Vai trò của Triết trong đời sống - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

1. Bộ phận giữ vai trò thế giới quan và phƣơng pháp luận chung của chủ nghĩa Mác – Lênin là gì? a. Triết học Mác – Lênin. b. Kinh tế chính trị Mác – Lênin. c. Chủ nghĩa xã hội khoa học. d. Cả ba bộ phận kia. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

CHƢƠNG 1
TRIT H C VÀ VAI TRÒ C A TRI T H ỌC TRONG ĐỜI SNG XÃ HI
1. B n gi vai trò th gi ph ế ới quan và phƣơng pháp luậ nghĩa Mác –n chung ca ch
Lênin là gì?
a. Triết hc Mác Lênin.
b. Kinh t chính trế Mác Lênin.
c. Ch nghĩa xã hội khoa hc.
d. C ba b ph n kia.
2. B n nào trong ch Lênin có ch ph nghĩa Mác – ức năng làm sáng tỏ bn cht nhng
quy lu chung nh t c a m i s v ng, phát tri n c a th git ận độ ế i?
a. Triết hc Mác Lênin.
b. Kinh t chính trế Mác Lênin.
c. Ch nghĩa xã hội khoa hc.
d. Không có b ph n nào gi chức năng đó vì chủ nghĩa Mác – Lênin thu n túy là khoa h c
xã hi.
3. Ch nghĩa Mác - Lênin hình thành và phát tri n qua m ấy giai đoạn?
a. 2 giai đon.
b. 3 giai đon.
c. 4 giai đon.
d. 5 giai đon.
4. Nội dung phán đoán nào sau đây không phải là điề ền đều kin, ti khách quan ca s
ra đời triết hc Mác?
a. Điều kin kinh t - xã hế i.
b. Ti lý luền đề n.
c. Tiền đề khoa hc t nhiên.
d. Tài năng, phẩ ủa C.Mác và Ăngghenm cht c .
5. C.Mác a tr c ti p nh ng ng tri t h c c a tri t gia nào? Ph.Ănghen đã kế th ế tƣ tƣở ế ế
a. Các tri t gia th i cế đại.
b. L.Phoiơbắc và Hêghen.
c. Hium và Béccơli.
d. Các tri t gia th i Phế ục hưng.
6. Ti lý lu n hình thành tri t h c Mác là gì?ền đề ế
a. Th giế i quan duy v t c ủa L.Phoiơbắc và phép bin ch ng c a Hêghen.
b. Thế gii quan duy v t c a Hêghen và phép bi n ch ng của L.Phoiơbắc.
c. Th giế i quan duy tâm của Hêghen và phương pháp siêu hình của L.Phoiơbắc.
d. Th giế i quan duy tâm bi n ch ng c a Heghen và ch nghĩa duy vt siêu hình ca
L.Phoiơbắc.
2
7. Ch nghĩa Mác ra đời vào thi gian nào?
a. Những năm 20 của thế k XIX.
b. Những năm 30 của thế k XIX.
c. Những năm 40 của thế k XIX.
d. Những năm 50 của thế k XIX.
8. Quan điểm nào của L.Phoiơbắc đã ảnh hƣởng đế ập trƣờn l ng thế gi i quan c a
Mác?
a. Ch nghĩa duy vật, vô thn.
b. Quan niệm con người là m t th c th phi xã h i, mang nh ng thu c tính sinh h c b m
sinh.
c. Xây d ng m t th tôn giáo m i d ựa trên tình yêu thương của con người.
d. Phép bi n ch ng.
9. Nh ng phát minh nào c a khoa h c t ên n u th k nhi ửa đầ ế XIX tác động đến s
hình thành t h c Mác? Ch triế ọn phán đoán sai.
a. Quy lu t b o toàn và chuy ển hóa năng lượng.
b. Thuy t ti n hóaế ế
c. H c thuy ế ết t bào.
d. Thuyết Tương đối r ng và thuy ết Tương đối hp.
10. Ai là ngƣời kế th a và phát tri n ch n ch nghĩa Mác trong giai đoạ nghĩa đế quc?
a. V.I.Lênin.
b. Xit-ta-lin.
c. Béctanh.
d. Mao Trạch Đông.
11. Th gi i quan là gì?ế
a. Là toàn b ng quan ni m c i v nh ủa con ngườ thế gii v t ch t.
b. Là toàn b ng quan ni m c i v siêu hình h nh ủa con ngườ c.
c. Th giế i quan là toàn b những quan điểm v thế gii và v v trí c i trong th ủa con ngườ ế
giới đó.
d. Là toàn b những quan điểm con người v t nhiên và xã h i.
12. Khoa h c nào là h t nhân c a th gi i quan? ế
a. Triết hc.
b. Khoa h c xã h i.
c. Khoa h c t nhiên.
d. Th n h c.
13. Ch nghĩa duy vật là gì?
a. Là nhng h c thuy ết triết hc cho r ng v t cht, gii t nhiên là cái sinh ra cùng v i ý th c.
b. Là hc thuyết triế t hc cho r ng v t ch c, ý th c có sau, v t ch ất có trướ t quyết định ý
thc.
c. Là nhng h c thuy ết triết hc cho r ng ý th ức là cái có trước v t ch t, gii t nhiên và
quyết định vt
cht, gii t nhiên.
d. Là nhng hc thuy t tri t h c cho r ng vế ế t ch t, gi i t nhiên ch t n t i trong ý th c con
người.
14. Tri t h c là gì?ế
a. Là h thng quan ni m v con người và thế gii.
b. Là h thống quan điểm lý lu chung nhn t v thế gii và v trí con người trong th giế ới đó,
là khoa c v h nhng quy lu t v ận động, phát trin chung nh t c a t nhiên, xã h i và tư duy.
c. Là h thng quan ni m c a mệm, quan điể i người v thế giớing như về v trí, vai trò ca
h trong thế giới đó.
d. Là khoa h c c a m i khoa hc.
15. Tri t h c Mác - Lênin là gì?ế
a. Là khoa h c c a m i khoa hc.
b. Là khoa h c nghiên c u nh ng quy lu t chung nh t c a t nhiên.
c. Là khoa h c nghiên c u v con người.
d. Triết h c Mác - Lênin là h thống quan điểm duy v t bi n chng v t nhiên, xã h ội và tư
duy - thế giới quan và phương pháp lun khoa hc, cách m ng c a giai c p công nhân và
nhân dân lao đng trong nhn thc và c i t o th ế gii.
16. Đối tƣợng nghiên cu ca tri t h c Mác - Lênin là gì?ế
a. Nghiên c u th ế gii trong tính ch nh th c a nó.
b. Nghiên c u th ế gii siêu hình.
c. Nghiên c u nh ng quy lu t c a tinh th n.
d. Gi i quy ết mi quan h gi a v t ch t và ý th c trên l p trường duy v t bi n ch ng
nghiên c ng quy lu t vu nh ận động, phát trin chung nh t c a t nhiên, xã h ội và tư duy.
17. Tính giai c p c a tri t h c th ế hin đâu?
a. Th hi n trong triết học phương tây.
b. Th hi n trong m ọi trường phái triết hc.
c. Th hi n trong mt s h thng triết hc.
d. Th hi n trong triế t hc Mác Lênin.
18. Ch a tri t h c Mácxít là gì?ức năng củ ế
a. Chức năng làm cầu ni cho các khoa hc.
b. Chức năng khoa học ca các khoa hc.
c. Chức năng thế gii quan và phương pháp luận.
d. Chức năng giải thích thế gii.
19. Hai khái ni m "tri t h c" và "th gi i quan" liên h v nào? ế ế ới nhau nhƣ thế
a. Chúng đồng nh t v ới nhau, đều là h thống quan điểm v thế gii.
b. Triết h c không ph i là toàn b thế gii quan mà là h t nhân lu n chung nh t c a th ế
gii quan.
c. Không ph i m i triết h u là học đề t nhân lý lu n c a th ế gii quan mà ch có tri t h c Mác ế
- Lênin mi là ht nhân lý lu n c a th ế gii quan.
d. Chúng hoàn toàn khác nhau và không có quan h gì.
20. Tri t h i khi nào, ế ọc ra đờ đâu?
a. Vào kho ng th k ế VIII đến thế k VI trước Công nguyên t i m t s trung tâm văn minh
C đại c a nhân
loi như Trung Quố Ấn Độc, , Hy Lp.
b. Vào th kế th nh c Công nguyên t i Hy Lất trướ p.
c. Vào th kế th nh t sau Công nguyên t i Trung Qu c và Ấn Độ.
d. Vào đầu th kế XIX tại Đức, Anh, Pháp.
21. V n c a tri t h c là gì?ấn đề cơ bả ế
a. V mấn đề i quan h gia thần và người.
b. Vấn đề mi quan h gi a v t ch t và ý th c.
c. Vấn đề thế gii quan của con người.
d. V vấn đề con người.
22. N i dung m t th II c a v n c a tri t h c là gì? ấn đề cơ bả ế
a. V t ch t và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau?
b. Con người và thế gii s đi về đâu?
c. B n ch t c a th ế gi i là v t ch t hay ý th c?
d. Con ngườ năng nhậ ức đượi có kh n th c thế gii hay không?
23. Ngu n g ốc ra đời c a ch nghĩa duy tâm là gì?
a. Xu t phát t s xem xét phi n di n, tuy i hóa, th n thánh hóa m t m ế ết đố t, mt đặc tính
nào đó của quá trình nhn thức như tâm linh, tinh thn, tình cm.
b. Xu t phát t l i ích c a các giai c p, t ng l p áp b c, bóc l ột nhân dân lao động.
c. Do gi i h n trong nh n th c c a các nhà tri ế t h c.
d. C 3 phán đoán kia đều đúng.
24. Quan điểm ca ch quan? nghĩa duy tâm chủ
a. Đại thi hào Nguyễn Du đã viết: “Cho hay trăm sự ti trời”.
b. “Đức chúa trời đã sinh ra thế giới trong sáu ngày”.
c. Tinh th n, ý th c c ủa con người do “trời” ban cho.
d. “Không có cái lý nào ngoài tâm”, “Ngoài tâm không có vật”.
25. H ng tri t h c nào quan ni m s v t là ph c h p c a các c m giác? th ế
a. Ch nghĩa duy vật siêu hình.
b. Ch nghĩa duy vật bin chng.
c. Ch nghĩa duym ch quan.
d. Ch nghĩa duym khách quan.
26. Quan điểm nào dƣới đây của ch nghĩa duy tâm khách quan?
a. S v t là s ph c h p nhng cm giác.
b. Nguy n Du vi i bu n c ết: “…ngườ ảnh có vui đâu bao giờ”.
c. “Ý niệm, tinh th n, ý ni m tuy ệt đi tinh th n th ế giới là cái có trưc thế gii v t ch ất”.
d. “Không có cái lý nào ngoài tâm; “Ngoài tâm không có vật”
27. Ch nghĩa duy vật bao gm trƣờng phái nào?
a. Ch nghĩa duy vật c đại.
b. Ch nghĩa duy vật siêu hình.
c. Ch nghĩa duy vật bin chng.
d. C ba phán đoán kia đều đúng.
28. Đặc điểm chung c a các nhà tri t h c duy tâm là gì? ế
a. Ph c tính t n t i khách quan c a v nhận đặ t cht.
b. Tha nhn s t n t i hi n th c c a gi i t nhiên.
c. Th a nh n v t ch t t n t i khách quan.
d. Không th a nh n s t n t i c a các s v t, hiện tượng c a th gi ế i.
CHƢƠNG 2
CH NG NGHĨA DUY VẬT BIN CH
29. Đặc điểm chung c a quan ni m duy v t v v đạt ch t th i k c i là gì?
a. Đồng nht vt cht nói chung v i nguyên t .
b. Đồng nht vt cht v i v t th .
c. Đồng nht vt cht với năng lượng.
d. Đồng nht vt cht v i ý th c.
30. Tính đúng đắn trong quan ni m v v t ch t c a các nhà tri t h c duy v i k c ế t th
đại là gì?
a. Xuất phát điểm t chính t các y u t v t ch ế ất để gii thích v thế gii v t ch t.
b. L y b n thân gi i t nhiên để gii thích v gii t nhiên.
c. Xu t phát t kinh nghi m th c ti n.
d. C ba phán đoán kia đều đúng.
31. Nhà tri c nào cho r v t chết h ằng cơ sở ất đầu tiên c a th gi ế ới là “nƣớc”?
a. Ta-lét.
b. Anaximen.
c. Heraclit.
d. Đêmôcrit.
32. Nhà tri t h c nào cho rế ằng “lửa” là thực th đầu tiên ca thế gii?
a. Ta-lét.
b. Anaximen.
c. Heraclit.
d. Đêmôcrit.
33. Nhà tri t h c nào cho rế ằng “nguyên tử” là thự đầu tiên, quy địc th nh toàn b thế
gi ti v
cht?
a. Ta-lét.
b. Anaximen.
c. Heraclit.
d. Đêmôcrit.
34. Quan niệm đƣợc coi là ti n b t v v t ch t th i kế nh đạ c i là gì?
a. “Nguyên tử”.
b. “Apeirôn”.
c. “Đạo”.
d. “Nước”.
35. Đồ ới “khối lƣợng”, đó là quan niệng nht vt cht v m v vt cht ca các nhà triết
hc thi
k nào?
a. Các nhà tri t h c duy v t th i kế c đại.
b. Các nhà tri t h c duy v t bi n chế ng thi k c đại.
c. Các nhà tri t h c duy v t bi n chế ng.
d. Các nhà tri t h c duy v t cế ận đại.
36. Trƣờng phái tri t h c nào gi i thích m i hi ng c a t nhiên b ng sế ện tƣợ tác động
qua li giữa “lực hút” và “lực đẩy”?
a. Ch nghĩa duy vật t phát thi k c đại.
b. Ch nghĩa duy vật siêu hình th kế XVII XVIII.
c. Ch nghĩa duy vật bin chng.
d. Ch nghĩa duym.
37. Khi khoa h c t nhiên phát hi n ra tia X; hi ng phóng x n t (là m ện tƣợ ạ; điệ t
thành ph u t o nên nguyên t ng t gì?n c ử). Theo V.I.Lênin điều đó chứ
a. V t ch t không t n t i th c s .
b. V t ch t b tan biến.
c. Gi i h n hi u bi ết trước đây của chúng ta v v t ch t m ất đi.
d. V t ch t có t n t i th c s nhưng không thể nhn thức được.
38. Nh ng phát minh c a v t lý h c c ận đại đã bác bỏ khuynh hƣớ ng triết hc nào?
a. Duy v t ch t phác.
b. Duy v t siêu hình.
c. Duy v t bi n chng.
d. Duy v t ch t phác và duy v t siêu hình.
39. Phát minh khoa h ng minh không gian, th i gian, kh ng luôn biọc nào đã chứ ối lƣợ ến
đổi cùng vi s v ng cận độ a v t ch t?
a. Tia X của Rơnghen.
b. Hiện tượng phóng x của Béccơren.
c. n t cĐiệ ủa Tômxơn.
d. Thuyết Tương đối c a Anhxtanh.
40. Ai là ngƣời đƣa ra định nghĩa: "Vật ch t là ph m trù tri t h c t ế ọc dùng để chỉ thự ại
khách quan i trong c c c m giác c a chúng ta chép được đem lại cho con ngườ ảm giác, đượ
lại, ch p l i, ph ản ánh và t n t i không l thu c vào c m giác"?
a. C.Mác.
b. Ph.Ăngghen.
c. V.I.Lênin.
d. L.V.Phoiơbắc.
41. Thu n nhộc tính cơ bả ất để phân bit vt cht và ý thc là gì?
a. Vận động.
b. T n t i khách quan.
c. Ph n ánh.
d. Có khối lượng.
42. T t ch t c a định nghĩa vậ V.I.Lênin chúng ta rút ra đƣợc ý nghĩa phƣơng pháp
lun gì?
a. Khc ph c nh ng thiếu sót trong các quan điểm siêu hình, máy móc v v t ch t, gi i quyết
triệt để vấn đề cơ bả n ca triết hc.
b. Định hướng cho s phát trin c a khoa h c.
c. Là cơ sở để xác nh v t ch t xã hđị ội, để lun gii nguyên nhân cu i cùng c a m i biến đổi
xã hi.
d. C 3 phán đoán kia đều đúng.
43. Theo quan điể ứng, quan điểm nào sau đây đúng?m duy vt bin ch
a. V t ch t là cái t n t i.
b. V t ch t là cái không t n t i.
c. V t ch t là cái t n t i khách quan.
d. V t ch t là cái t n t i ch quan.
44. Ý th c có t n t i không? T n t i đâu?
a. Không t n t i.
b. Có t n t i, t n t i khách quan.
c. Có t n t i, t n t i ch quan.
d. Có t n t i, t n t i trong linh h n.
45. Ch nghĩa duy tâm qu ệm nhƣ thếan ni nào v ngu n g c c a ý th c?
a. Ý th c là nguyên th u tiên, t n t đầ ại vĩnh viễn, là nguyên nhân sinh thành, chi ph i s t n
ti, bi i c a toàn bếnđổ thế gii vt cht.
b. Tuyệt đối hoá vai trò c a lý tính, kh nh th gi i "ý ni m", hay "ý ni m tuy ẳng đị ế t đối" là
bn th , sinh ra toàn b thế gii hi n th c.
c. Tuyệt đối hoá vai trò c a c m giác, coi c m giác là t n t i duy nh t, "tiên thiên", s n sinh
ra thế gii v t cht.
d. C 3 phán đoán kia đều đúng.
46. Ch nghĩa duy vậ ệm nhƣ thết siêu hình quan ni nào v ngun gc c a ý th c?
a. Ph n tính ch t siêu t nhiên c a ý th c, tinh th nh n.
b. Xu t phát t thế gii hin th gi i ngu n g c c a ý thực để c.
c. Đồng nht ý th c v i v t ch t, coi ý th ức cũng chỉ là mt d ng v t ch c bi ất đặ t, do v t
ch t s n sinh ra.
d. C 3 phán đoán kia đều đúng.
47. Theo quan điể nghĩa duy vậm ca ch t bin ch ng ý th c có m y ngu n g ốc, đó
ngu c nào?n g
a. M t, ngu n g c t nhiên.
b. M t, ngu n g c xã h i.
c. Hai, ngu n g c t nhiên và th ế gii khách quan.
d. Hai, ngu n g c t nhiên và ngu n g c xã h i.
48. Ngu n g c t nhiên c a ý th c là gì?
a. Ý th c có ngu n g c t thn thánh.
b. Ý th c là thu c tính c a m i d ng v t ch t.
c. Ý th c là cái v n có trong b não con người.
d. Ho ng c a bạt độ não cùng mi quan h giữa con người v i th ế gii khách quan là ngun
gc t nhiên c a ý th c.
49. Cơ quan vật cht ca ý thc là yếu t nào?
a. B óc người.
b. Thế gii khách quan.
c. Th c ti n.
d. Th giế i v t ch t.
50. S khác nhau cơ bn gia hình th c ph n ánh ý th c và các hình th c ph n ánh
khác là ch nào?
a. Tính ng u nhiên c a ph n ánh.
b. Tính trung th c c a ph n ánh.
c. Tính năng động, sáng t o c a ph n ánh.
d. Tính ph thu c tuy ệt đối c a ph n ánh.
51. Hình th c ph ản ánh nào đặc trƣng cho vật cht vô sinh?
a. Ph n ánh lý hóa.
b. Ph n ánh sinh h c.
c. Ph n ánh tâm lý.
d. Phản ánh năng động, sáng to.
52. Ph n ánh nào mang tính th động, chƣa có định hƣớng la ch n c a v t ch t tác
động?
a. Ph n ánh lý hóa.
b. Ph n ánh sinh h c.
c. Ph n ánh tâm lý.
d. Phản ánh năng động, sáng to.
53. Hình th c ph n ánh nào bi u hi n qua tính kích thích, tính c ng, ph n x m ?
a. Ph n ánh lý hóa.
b. Ph n ánh sinh h c.
c. Ph n ánh tâm lý.
d. Phản ánh năng động, sáng to.
54. Ph n ánh tâm lý là ph n ánh c a d ng v t ch t nào?
a. V t ch t vô sinh.
b. Gi i t nhiên h u sinh.
c. Động vt có h thần kinh trung ương.
d. V t ch t thì không th có ph n ánh tâm lý.
55. Ph ng, sáng tản ánh năng độ ạo đặc trƣng cho dạng vt cht nào?
a. V t ch t vô sinh.
b. Gi i t nhiên h u sinh.
c. Động v t có h thần kinh trung ương.
d. B óc người.
56. Hình th c ph n ánh nào ch con ngƣời?
a. Ph n ánh lý hóa.
b. Ph n ánh sinh h c.
c. Ph n ánh tâm lý.
d. Phản ánh năng động, sáng to.
57. Nhân t cơ bản, tr c ti p t o thành ngu n g c xã h a ý th c là nhân t nào? ế i c
a. B óc con người.
b. S ng c a th tác độ ế gii khách quan vào b óc con người.
c. Lao động và ngôn ng.
d. Ho ng nghiên c u khoa hạt độ c.
58. Trong k t c u c a ý th c thì y u t nào là quan tr ng nhế ế t?
a. Tri thc.
b. Tình cm.
c. Ý chí.
d. Tim th c, vô th c.
59. Trong k t c u c a ý th c, y u t nào th n m ng c a ý thế ế hi ặt năng độ c?
a. Tri thc.
b. Ý chí.
c. Tình cm.
d. Tim thc.
60. Đề ập đến thái độ ủa con ngƣời đố ới đối tƣợ ản ánh là đề ập đế c c i v ng ph c n yếu t
nào trong t c u c a ý th kế c?
a. Tri thc.
b. Ý chí.
c. Tình cm.
d. Tim thc.
61. Tri th c k t h p v i tình c m hình thành nên y u t nào? ế ế
a. Nim tin.
b. T ý th c.
c. Tim thc.
d. Vô thc.
62. Y u t nào trong k t c u c a ý th c th n s c mế ế hi nh b n thân m i con ngƣời
nh him thc n mục đích của mình?
a. Tri thc.
b. Ý chí.
c. Tình cm.
d. Tim thc.
63. Ch nghĩa duy vật bin chng gi i quy t m i quan h gi a v t ch t và ý th ế ức nhƣ
thế nào?
a. V t ch t là th c th t n t ại độc lp và quyết định ý thc.
b. V t ch t không t n t ại độc lp mà ph thu c vào ý th c.
c. V t ch t và ý th c là hai th c th c l độ p, song song cùng t n t i.
d. Ý th c ph thuc vào v t ch ất nhưng nó có tính độc lập tương đối.
64. Theo quan điểm duy vt bin chng, ý th ng tr lức tác độ i v t ch t thông qua:
a. S suy nghĩ của con người.
b. Ho ng th c tiạt độ n.
c. Ho ng lý luạt độ n.
d. C 3 phán đoán kia đều đúng.
65. Nội dung nào sau đây thể hin ý th c l ng tr lức có tính độ ập tƣơng đối và tác độ i
vt cht?
a. Ý th c không l thu c m t cách máy móc vào v t ch t.
b. Ý th c có th làm biến đổi những điều kin, hoàn c nh v t ch t.
c. Ý th c ch đạo hành độ ủa con ngường c i, nó có th quy ết định làm cho ho ng con ạt độ
người đúng hay sai, thành hay bi.
d. C 3 phán đoán kia đều đúng.
66. T m quan h i bi n ch ng gi a v t ch t và ý th c trên l ng duy v t bi ập trƣờ n
chng, chúng ta út ra nguyên t c tri t h c gì? ế
a. Quan điểm khách quan.
b. Quan điểm toàn din.
c. Quan điểm l ch s - c th.
d. Quan điểm th c ti n.
67. Theo quan điể ạt độm khách quan, nhn thc và ho ng thc tin ca chúng ta phi
nhƣ thế nào?
a. Ph i xu t phát t th ếc t khách quan.
b. Phát huy tính năng động ch quan của con người.
c. Ph i xu t phát t th ếc t khách quan, tôn trọng khách quan; đồng thi ph i phát huy tính
năng động ch quan của con người.
d. Tùy vào mi tình hu ng c th mà nhn thức và hành động.
68. B nh ch quan, duy ý chí bi u hi ện nhƣ thế nào trong vi nh ra chi c và ệc đị ến lƣợ
sách lƣợc cách m ng?
a. Căn cứ vào kinh nghi m l ch s nh ra chi để đị ến lược và sách lược cách mng.
b. Căn cứ vào kinh nghi m c nh ra chi ủa các nước khác để đị ến lược và sách lược cách mng.
c. Ch căn cứ vào mong mu n ch nh ra chi c cách m quan để đ ến lược và sách lượ ng.
d. Căn cứ ễn để vào thc ti đnh ra chiến lược và sách lược cách mng.
69. Bi n ch ng là gì?
a. Là khái niệm dùng để ch s tách bi t, cô lập, tĩnh tại, không v ng, không phát triận độ n
c va các s t, hiện tượng, quá trình trong t nhiên, xã h ội và tư duy.
b. Là khái niệm dùng để ch quá trình vận động tiến lên không ng ng c a các s v t, hin
tượng, quá trình trong t nhiên, xã h ội và tư duy.
c. Là khái niệm dùng để ch mi liên h n hóa và v ng phát triệ, tương tác, chuyể ận độ n theo
quy lu t c a
các s v t, hiện tượng, quá trình trong t nhiên, xã h ội và tư duy.
d. Là khái niệm dùng để ch mi liên h ràng bu c l n nhau c a các s v t, hiện tượng, quá
trình trong nhiên, xã h t ội và tư duy.
70. Bi n ch ng khách quan là gì?
a. Là nhng quan ni m bi n ch ng tiên nghi ệm, có trước kinh nghim.
b. Là nhng quan nim bi n ch c rút ra t ý ni m tuy ứng đượ ệt đối độc lp vi ý th c con
người.
c. Là bin ch ng c a các t n t i v t ch t.
d. Là bi n ch ng không th nh n th ức được nó.
71. Bi n ch ng ch quan là gì?
a. Là bin ch ng c a th ế gii v t ch t.
b. Là bi n ch ng c ý th - a c tư duy bin chng.
c. Là bin ch ng c a th c ti n xã hi.
d. Là bi n ch ng c a lý lu n.
72. Theo quan điể nghĩa duy vậm ca ch t bin ch ng, gi a bi n ch ng khách quan và
bin ch ng ch quan quan h với nhau nhƣ thế nào?
a. Bi n ch ng ch quan quy ết đnh bin ch ng khách quan.
b. Bin chng ch c l quan hoàn toàn độ p vi bi n ch ng khách quan.
c. Bi n ch ng ch quan ph n ánh bi n ch ng khách quan.
d. Bin chng khách quan là s th hin c a bi n ch ng ch quan.
73. N n c a phép bi n ch ng duy vội dung cơ b t g m nh ng gì?
a. Hai nguyên lý cơ bản.
b. Các c p ph ạm trù cơ bản th hi n m i liên h ph bi n, t n t m ế i i s v t, hi ng, ện tượ
quá trình ca
thế gii.
c. Các quy lu n th hi n s v ng và phát tri n c a các s v t, hiật cơ bả ận độ ện tượng, quá
trình.
d. C 3 ph án đoán kia đều đúng.
74. Phép bi n ch ng duy v t bao g m nh ững nguyên lý cơ bản nào?
a. Nguyên lý v m i liên h và s v ận động.
b. Nguyên lý v tính h thng và tính c u trúc.
c. Nguyên lý v m i liên h ph biến và s phát tri n.
d. Nguyên lý v s v ng và s phát tri n độ n.
75. Ngu n g c c a m i liên h n là t ph biế đâu?
a. Do lực lượng siêu nhiên (Thượng đế, ý niệm) quy đnh.
b. Do tính th ng nh t v t ch t c a th gi ế i.
c. Do tư duy của con người t o ra r ồi đưa vào tự nhiên và xã hi.
d. Do tính ngu nhiên c a các hi ện tượng v t ch t.
11
76. Quan điể ủa trƣờm c ng phái triết hc nào cho rằng cơ sở ca mi liên h gi a các s
vt, hin tƣợng, quá trình là tính th ng nh t v t ch t c a th gi ế i?
a. Ch nghĩa duym khách quan.
b. Ch nghĩa duy vt siêu hình.
c. Ch nghĩa duym chủ quan.
d. Ch nghĩa duy v t bi n ch ng.
77. Tính ch t c a m i liên h n là gì? ph biế
a. Tính khách quan, tính ph bi n, tính liên t ế c.
b. Tính khách quan, tính l ch s ng, phong phú. ử, tính đa dạ
c. Tính ph bi ến, tính đa dạng, tính ng u nhiên.
d. Tính khách quan, tính ph bi ến, tính đa dạng phong phú.
78. Cơ sở lý lu n c ủa quan điểm toàn din là nguyên lý nào?
a. Nguyên lý v m i liên h ph biến.
b. Nguyên lý v s phát tri n.
c. Nguyên lý v tính th ng nh t v t ch t c a th gi ế i.
d. Nguyên lý v s t n t i khách quan c a th ế gii vt cht.
79. T nguyên lý v m i liên h n c a phép bi n ch ng duy v t chúng ta rút ra ph biế
nh ng nguyên tắc phƣơng pháp luận nào cho ho ng lý lu n và th c tiạt đ n?
a. Quan điểm phát trin, l ch s - c th.
b. Quan điểm h thng - c u trúc, l ch s - c th.
c. Quan điểm toàn di n, phát tri n.
d. Quan điểm toàn din, l ch s - c th.
80. Yêu c u c ủa quan điểm toàn din là gì?
a. C n ph i xem xét mt mi liên h cơ bản ca s vt.
b. C n ph i xem xét t t c các m i liên h c a s v t.
c. C n ph i xem xét t t c các m i liên h c a s v ng th i ph ật, đồ ải xác định v trí, vai trò
c ia các m liên h.
d. C n ph i xem xét s v ật như mt chnh th thng nht.
81. Chọn phán đoán đúng về ận độ mi quan h gia v ng và phát trin?
a. V ng và phát triận độ n là hai khái niệm đồng nht nhau.
b. Phát tri n bao hàm m i s v ận động.
c. Phát tri n là quá trình v ng ận độ theo khuynh hướng đi lên từ thấp đế đơn gin đến cao, t n
phc t kém hoàn thi n hoàn thi p,t ện đế ện hơn.
d. V ng và phát tri n là hai khái ni ng nhận độ ệm không đồ ất nhau nhưng chúng có quan hệ vi
nhau,phát tri n bao hàm m i s v ận động.
82. Quan điểm siêu hình xem xét s phát tri n c a th gi i v t ch nào? ế ất nhƣ thế
a. S phát tri n ch là s tăng, giảm đơn thuần v ng.
b. S phát tri n là m t quá trình ti ến lên t thấp đế đơn giản đến cao, t n phc t p, bao hàm
c s tht lùi, đứt đoạn.
c. S phát tri n là một quá trình đi lên, bao hàm cả ại cái cũ trên cơ sở s lp l cái mi.
d. S phát tri n bao hàm s thay đổi v ng và s nh y v lượ t v cht.
83. Theo quan điểm ca triết hc Mác Lênin, s khác bi n gi a s v ng ệt căn bả ận độ
và s phát n là gì? tri
a. S v ận động và s phát triển là hai quá trình độc lp, tách ri nhau.
b. S phát tri ển là trườ ợp đặ ận động h c bit ca s v ng, s phát trin là s v n động theo
chiều hướng tiến lên.
c. S v ận động là n i dung, s phát tri n là hình th c.
d. S phát tri ển là khuynh ng chung c a quá trình v ng c a s v ận độ t, nên nó bao hàm
mi s v n động.
84. Theo m tri t h c Mác Lênin, nguquan điể ế n g c ca s v ng, phát tri n là do ận đ
đâu?
a. Phát tri n là s s t c ắp đặ ủa Thượng đế và thn thánh.
b. S phát tri n trong hi n th c là bi u hi n c a s phát tri n c a ý ni m tuy t đối.
c. S phát tri n c a th ế gii v t ch ất là do con người quyết định.
d. Mâu thu n t n t i khách quan trong chính s v ật quy định s v ng, phát tri ận độ n c a s
vt.
85. S phát tri n c a các s v t, hi ng trong th gi i có nh ng tính ch t nào? ện tƣợ ế
a. Tính khách quan, tính ph bi n, tính liên t ế c.
b. Tính khách quan, tính l ch s ng, phong phú. ử, tính đa dạ
c. Tính ph bi ến, tính đa dạng, tính ng u nhiên.
d. Tính khách quan, tính ph bi ến, tính đa dạng.
86. Th nào là tính khách quan c a s phát triế n?
a. Ngu n g c c a s phát tri n n m trong chính b n thân s v t, hiện tượng.
b. Không ph thu c vào ý mu n ch quan c ủa con người.
c. Đó là việc gii quy t mâu thu n t n t i khách quan trong chính s vế ật quy định s v n
động, phát trin c a s v t.
d. C ba phán đoán kia đều đúng.
87. Điền vào ch trống để hoàn thành khái ni m nguyên nhân: “Phạm trù nguyên nhân
dùng để chỉ…..giữa các m t trong m t s v t, hi ện tượng ho c gi a các s v t, hi ng ện tượ
với nhau để từ đó tạo ra…..”.
a. S tác động ln nhau s bi i nhến đổ ất định.
b. S liên h l n nhau m t s v t m i.
c. S tương tác – mt s v t mi.
d. S chuy n hóa l n nhau s bi ến đổi nhất định.
88. Điền vào ch trống để hoàn thành khái ni m k t qu ế : “Phạm trù k t quế ả dùng để chỉ
những…..xuất hi a các m t, các y u t trong m t s v t, hi ng, hoện do….. giữ ế ện tượ ặc
giữa các s v ật hiện tượng”.
a. Bi sến đổi tác động.
b. S v t, hi ng m ện tượ i ế s k t h p.
c. M i liên h - s chuy n hóa.
d. S v t, hi ng mện tượ i s liên h.
89. " " và " ", hi ng nào là nguyên nhân, hi ng nào là kĐói nghèo Dốt nát ện tƣợ ện tƣợ ết
qu?
a. Đói nghèo là nguyên nhân, dốt nát là k t quế .
b. Dốt nát là nguyên nhân, đói nghèo là kết qu.
c. C hai đều là nguyên nhân.
d. Hiện tượng này v a là nguyên nhân v a là k t qu c a hi ng kia. ế ện tượ
90. M i liên h nhân qu có nh ng tính ch t nào?
a. Tính khách quan.
b. Tính ph bi ến.
c. Tính tt yếu.
d. C 3 phán đoán kia đều đúng.
91. Ch n c m t thích h n vào ch ợp điề trống: “Quy lu t là nh ng m i liên h .... gi a
các m t,các y u t , các thu c tính bên trong m i m t s v t, hay gi a các s v t, hi ế ện
tượng với nhau”.
a. Ch quan, ng u nhiên và l p li.
b. B n ch ất nhưng không phổ biến, không l p l i.
c. Khách quan, b n ch t, t t nhiên, ph bi ến và l p l i.
d. Khách quan, b n ch t, t t nhiên, ph bi ến.
92. N vào mếu căn cứ ức độ ca tính ph biến để phân lo i quy lu t thì có nh ng lo i
quy lut nào?
a. Nh ng quy lu t riêng.
b. Nh ng quy lu t chung.
c. Nh ng quy lu t ph bi ến.
d. C ba phán đoán kia đều đúng.
93. Nếu căn cứ vào lĩnh vực tác độ ật đƣợng thì quy lu c phân loi thành các nhóm quy
lut nào?
a. Nhóm quy lu t t nhiên.
b. Nhóm quy lu t xã h i.
c. Nhóm quy lu t c ủa tư duy.
d. C ba phán đoán kia đều đúng.
94. Phép bi n ch ng duy v t nghiên c u nh ng quy lu t nào?
a. Nh ng quy lu t riêng trong t ừng lĩnh vực c th.
b. Nh ng quy lu ng trong m ật chung tác độ t s nh vự ất địc nh nh.
c. Nh ng quy lu t chung nh t, ph bi ến tác động toàn b các lĩnh vực t nhiên, xã hội và tư
duy.
d. C 3 phán đoán kia đều đúng.
95. Phát triển chính là quá trình đƣợc thc hin bi:
a. S tích lũy dần v lượng dẫn đế thay đổn s i v ch t c a s v t.
b. S v ng c a mâu thu n trong b ận độ n thân s v t.
c. S ph định bi n ch ứng đối v i s v ật cũ.
d. C 3 phán đoán kia đều đúng.
96. Quy luật nào đóng vai trò hạt nhân ca phép bi n ch ng duy v t?
a. Quy lu t chuy n hóa t ng s nh thay đổi v ng thành nh ng s lượ thay đổi v cht và
ngược li.
b. Quy lu t th ng nh u tranh gi a các m ất và đấ ặt đối lp.
c. Quy lu t ph nh c a ph đị định.
d. Các quy lu u có vai trò ngang nhau trong phép bi n ch ng duy vật đề t.
97. V trí c a quy lu ng t trong phép bi n ch ng duy v ật lƣợ ch t là gì?
a. Ch ra cách th c chung c a các quá trình v ng và phát tri ận độ n.
b. Ch ra ngu n g n, ph bi ốc cơ bả ến c a m i quá trình v ng và phát triận độ n.
c. Ch ra khuynh hướ ận động v ng, phát trin c a s v t.
d. Ch ra độ ực cơ bảng l n c a quá trình v n động và phát trin.
98. Ph m trù tri t h ế ọc nào dùng đ ch tính quy định khách quan v n có c a s v t,
hiện tƣợng, là s thng nh t h c tính c u thành nó, phân bi t nó v i cái ữu cơ các thuộ
khác?
a. Cht.
b. Lượng.
c. Độ.
d. Điểm nút.
99. Ch t c a s vật đƣợc xác định bi?
a. Thuộc tính cơ bản g n li n v i s v t.
b. Các yế u t c u thành s v t.
c. Phương thức liên kết.
d. C ba phán đoán kia đều đúng.
100. Lƣợng ca s v t là gì?
a. Là s ng các s v lư t.
b. Là phm trù c a s hc.
c. Là ph m trù c a khoa h c c th để đo lường s vt.
d. Là ph m trù c a tri ế t hc, ch tính quy định khách quan vnc a s v t v m t s ng, lượ
quy mô…
101. Phạm trù dùng để ch tính quy đị ất và lƣợnh, mi liên h thng nht gia ch ng, là
kho ging i hạn trong đó sự thay đổ i v lƣợng chƣa làm thay đổi căn bản cht ca s
v ng?t, hiện tƣ
a. Độ.
b. Điểm nút.
c. Bước nhy.
d. Lượng.
102. Cách m ng tháng 8/1945 c a Vi ệt Nam là bƣớc nhy gì?
a. L n, d n d n.
b. Nh, c c b .
c. L n, toàn b ộ, đột biến.
d. L n, c c b .
103. Vi c không dám th c hi n nh c nh ững bƣớ ếy c n thi t khi tích lu v lƣợng đã đạt
đế Độ n gii h n là bi u hi n c ng nào?ủa xu hƣớ
a. H u khuynh.
b. V a t khuynh v a h u khuynh.
c. T khuynh.
d. Quan điểm trung dung.
104. Vi c không tôn tr ng quá trình tích lu v ng m c n thi t cho s ức độ ế biến
đổ i v ch t là u hi n c bi ủa xu hƣớng nào?
a. T khuynh.
b. H u khuynh.
c. V a t khuynh v a h u khuynh.
d. Quan điểm trung dung.
105. Trong đời sng xã h i, quy lu ng ật lƣợ chất đƣợc thc hin v u ki n gì?ới điề
a. Vì là quy lu t nên s ng là t t nhiên, không c n ho ng có ý th c c a con tác độ ần đế ạt độ
người.
b. C n ho ng có ý th c c ạt độ ủa con người.
c. Không c n b t c điu kin nào.
d. C n có s tham gia c a con i ch trong m ngườ t s ng htrườ p nhất định.
106. Quy lu t th ng nh ất và đấu tranh c a các m ặt đ ập nói lên đặi l c tính nào ca s
vận động và phát trin?
a. Khuynh hướ ận động ca s v ng và phát trin.
b. Cách th c c a s v ng và phát tri ận độ n.
c. Ngun gốc và động l c ca s v ng và phát triận độ n.
d. Mâu thu n c a s v t.
107. M i l p có ngu n g c tặt đố đâu?
a. Do ý th c, c m giác c i sinh ra. ủa con ngườ
b. Do s sáng t o c ủa Thượng đế.
c. Là cái vn có c a th ế gii v t ch t.
d. Do s u h p nh c ng ững đặ điểm khác bi t nhau c a th ế gi i v t ch t.
108. Mâu thu n n ổi lên hàng đầ ột giai đoạu m n phát trin ca s vt và chi phi các
mâu thu i là mâu thu n gì?n khác trong giai đoạn đó gọ
a. Mâu thuẫn đối kháng.
b. Mâu thu n th y ếu.
c. Mâu thu n ch y ếu.
d. Mâu thuẫn cơ bản.
109. Mâu thu i kháng t n tẫn đố i đâu?
a. Trong tư duy.
b. Trong t nhiên.
c. Trong xã h u tranh giai ci có đấ p.
d. Trong mi hình thái kinh t - xã hế i.
110. Vai trò c a quy lu t ph nh c a ph nh trong phép bi n ch ng duy v đị đị t?
a. Ch ra phương thức chung ca các quá trình v ng và phát triận độ n.
b. Ch ra ngu n g ng l ốc, độ ực cơ bản, ph biến c a m i quá trình v ng và phát tri n độ n.
c. Ch ra ng v ng và phát tri n c a s vkhuynh hướ ận độ t.
d. Ch ra cách th c c a quá trình v ận động và phát trin.
111. Ph m trù nào th n s thay th s v t, hi ng này b ng s v t, hi hi ế ện tƣợ ện tƣợng
khác, thay
thế hình thái tn t i này bng hình thái t n t i khác c a cùng m t s v t?
a. Vận động.
b. Ph định.
c. Ph nh bi đị n chng.
d. Ph định c a ph định.
112. Ph m trù nào th n s hi ph định t u ki n, ti cho quá trình phát triạo điề ền đề n
ca s v t?
a. Ph nh c a ph đị định
b. Ph nh siêu hình. đị
c. Ph nh bi đị n chng.
d. Biến đổi.
113. Con đƣờng phát trin ca s vt mà quy lut ph định ca ph định vch ra là con
đƣờng
nào?
a. Đườ ẳng đi lên.ng th
b. Đường tròn khép kín.
c. Con đường “xoáy ốc”
d. Con đường zíc z c.
16
114. Quan điểm ng h cái m i ti n b , ch ng l i th i kìm hãm s phát ế ại cái cũ, cái lỗ
trin là
quan điểm đƣợc rút ra tr c ti p t quy lu t nào c a phép bi n ch ế ng?
a. Quy lu t th ng nh u tranh c a các m i l ất và đấ ặt đố p.
b. Quy lu t t những thay đổi v ng d n nhẫn đế ững thay đổi v chất và nc li.
c. Quy lu t ph nh c a ph đị định.
d. C ba phán đoán kia đều đúng.
115. Con i có kh n th c th gi i hay không?ngƣờ năng nhậ ức đƣợ ế
a. Có kh năng nhậ ức nhưng nhận th n thc là mt quá trình.
b. Không có kh năng nhận thc.
c. Có nh n th ức được nhưng do Thượng đế mách bo.
d. Ch nh n th ức đượ ện tược các hi ng không nhn th c bức đượ n ch t c a s v t.
116. Ch n c m t thích h m vào ch p điề trng: Nhậ ến thức là ..... tích cực, sáng t o th
giới khách
quan vào bộ óc con người trên cơ cở thực tiễn, nh m sáng t o ra nh ng tri th c v ề thế
giới khách
quan đó.
a. S ph n ánh.
b. S tác động.
c. Quá trình ph n ánh.
d. S v ận động.
117. Th c ti n là gì?
a. Là ho ng s n xu t v t chạt độ t của con người.
b. Là ho ng vạt độ t ch t và tinh th n c ủa con người.
c. Là ho ng v t ch t có mạt độ ục đích mang tính lịch s - xã h i c ủa con người nhm ci t o t
nhiên vàxã hi.
d. Là ho ng cạt độ ủa con người nh m c i t o xã h i.
118. Đấ ấp, đấu tranh giai c u tranh gi i phóng dân t u tranh cho hòa bình, dân ch ộc, đấ ,
tiế n b xã h i là n i dung c a ho ng nào? ạt độ
a. Ho ng sạt độ n xu t v t ch t.
b. Ho ng chính trạt độ - xã hi.
c. Ho ng th c nghi m khoa hạt độ c.
d. Ho ng nhạt độ n thc.
119. Trong các hình th c c a ho ng th c ti ạt độ n, ho ng nào gi vai trò quyạt độ ết định?
a. Ho ng sạt độ n xu t v t ch t.
b. Ho ng chính trạt độ - xã hi.
c. Th c nghi m khoa hc.
d. Chúng có vai trò như nhau.
120. Ho ng t t y u tiên c i và xã h i là ho ng nào?ạt độ ếu, đầ ủa con ngƣờ ội loài ngƣờ ạt độ
a. Ho ng sinh hoạt độ ạt tín ngưỡng tôn giáo.
b. Ho ng s n xuạt độ t v t ch t.
c. Ho ng th c nghi m khoa hạt độ c.
d. Ho ng chính trạt độ - xã hi.
121. Ba hình th n c a th c ti n là gì?ức cơ bả
a. Ho ng sạt độ n xu t v t ch t, hoạt động chính tr - xã hi, th c nghi m khoa hc.
b. Ho ng s n xuạt độ t v t ch t, ho ạt động chính tr xã h i và sáng t o ngh thu t.
c. Ho ng sạt độ n xu t v t ch t, hoạt động sáng to ngh thut và hoạt động tín ngưỡng tôn
giáo.
d. Ho ng qu n lý xã h i, hoạt độ ạt động tín ngưỡng tôn giáo và th c nghi m khoa h c.
122. Trƣờng phái tri t h c nào cho th c tiế ễn là cơ sở ch yếu và tr c ti p nh t c ế a
nhn thc?
a. Ch nghĩa duym khách quan.
b. Ch nghĩa duy vật siêu hình.
c. Ch nghĩa duy vật bin chng.
d. Ch nghĩa duym chủ quan.
123. Hình thức nào trong giai đoạn nhn thc cm tính cho ta hình i trảnh tƣơng đố n
v vn v s t, hiện tƣợng?
a. C m giác.
b. Tri giác.
c. Biểu tượng.
d. Khái nim.
124. Hình thức nào trong giai đoạ ảm tính giúp con ngƣờn nhn thc c i tái hin s vt
trong trí khi s v t không còn tr c ti ng vào giác quan c nh ếp tác độ ủa con ngƣời?
a. C m giác.
b. Tri giác.
c. Biểu tượng.
d. Phán đoán.
125. Giai đoạn nhn thc nào gn lin trc ti p v i th c tiế n?
a. Nh n th c c m tính.
b. Nh n th c tính.
c. C n th c c m tính và nh nh n thức lý tính đều gn lin v i th c ti n.
d. Nh n th c và th c ti n là hai quá trình riêng biệt nên không có giai đoạn nào ca nhn thc
gn lin
vi th c ti n.
126. Giai đoạn nhn thc nào phn ánh trừu tƣợ ững đặc điểng, khái quát hóa nh m
chung, bn
cht c a s v t, hi ện tƣợng?
a. Nh n th c lý tính.
b. Nh n th c lu n.
c. Nh n th c khoa h c.
d. Nh n th c c m tính.
127. Nh n th c lý tính là nh n th c th c hi n thông qua các hình th ức đƣợ ức cơ bản
nào?
a. Khái niệm, phán đoán, suy lý.
b. Khái niệm, phán đoán, tri giác.
c. Bi ng, khái ni m, suy lý.ểu tượ
d. Phán đoán, tri giác, suy lý.
CHƢƠNG 3
CH NGHĨA DUY VẬT LCH S
128. Hãy ch n quan điểm đúng về nghĩa duy vậ Ch t lch s?
a. Là h c thuy ế t nghiên c u v l ch s li người.
b. Là hc thuyết nghiên c u v các d ng v t ch t trong l ch s.
c. Là h c thuy ế t nghiên c u nhng quy lu t, nh ững động lc phát tri n xã h i.
d. Là h c thuy ế t nghiên c u v các trường phái c a ch nghĩa duy vật trong lch s.
129. Trong s n xu t xã h i lo i hình s n xu ất nào là cơ bản nht?
a. S n xu t v t ch t.
b. S n xu t tinh th n.
c. S n xu t ra b ản thân con người.
d. Các lo i hình s n xu t có vai trò ngang nhau.
130. Để nhn thc và ci to xã h i c n ph i xu t phát t đâu?
a. Văn hoá.
b. Đời s ng tinh th n c a xã h i.
c. N n s n xu t v t ch t c a xã hi.
d. Giáo dc.
131. Ph m trù nào bi u th cách th ức mà con ngƣờ ụng đểi s d tiến hành quá trình sn
xut ca
h n l ch si những giai đoạ nhất định?
a. Lực lượng sn xut.
b. Quan h s n xu t.
c. Phương thức sn xut.
d. Lao động.
132. Phƣơng thức sn xut bao gm nhng yếu t nào?
a. Lực lượng sn xuất và cơ sở h tng.
b. Lực lượng sn xu t và ki ến trúc thượng tng.
c. Lực lượng sn xu t và quan h s n xu t.
d. Quan h s n xu t và ki ến trúc thượng tng.
133. Phƣơng diện nào trong phƣơng thức sn xu t th n m i quan h gi a con hi
ngƣời vi t nhiêntrong quá trình s n xu t v t cht?
a. Lực lượng sn xut.
b. Quan h s n xu t.
c. Đối tượng lao động.
d. Tư liệu lao động.
134. Phƣơng diện nào trong phƣơng thức sn xu t th n m i quan h gi hi ữa ngƣời vi
ngƣời trong
quá trình s n xu t v t ch t?
a. Lực lượng sn xut.
b. Quan h s n xu t.
c. Đối tượng lao động.
d. Tư liệu lao động.
135. L ng s n xu t bao g m nh ng nhân t nào?ực lƣợ
a. Tư liệu sn xuất và người lao động.
b. Công c lao động và người lao động.
c. Đối tượng lao động và người lao động.
d. Đối tượng lao động và công c lao động.
136. Y u t c coi là ngu n l n, vô t c bi t c a s n xu t v t chế nào đƣợ ực cơ bả ận và đặ t?
a. Người lao động.
b. Tư liệu sn xut.
c. Công c lao động.
d. Phương tiện lao động.
137. Tƣ liệu sn xut bao gm nhng yếu t nào?
a. Con người và công c lao động.
b. Con ngườ động và đối tượng lao đội, công c lao ng.
c. Đối tượng lao động và tư liệu lao động.
d. Công c lao động và tư liệu lao đng.
138. Trong tƣ liệu sn xut, yếu t nào gi vai trò quy ết định đến năng suất lao động?
a. Người lao động.
b. Tư liệu lao động.
c. Công c lao động.
d. Phương tiện lao động.
139. Trong lực lƣợng sn xut, yếu t nào là yếu t ng nh t, cách m ng nh “độ ất”?
a. Người lao động.
b. Công c lao động.
c. Phương tiện lao động.
d. Tư liệu lao động.
140. Trong lực lƣợ nào là thƣớc đo trình độ tác động sn xut, yếu t ng, ci biến t
nhiên c a con
ngƣời?
a. Người lao động.
b. Công c lao động.
c. Phương tiện lao động.
d. Tư liệu lao động.
141. Trong lực lƣợng sn xut, yếu t nào gi vai trò quyết định?
a. Người lao động.
b. Công c lao động.
c. Phương tiệ ao độn l ng.
d. Tư liệu lao động.
142. Ngày nay, nhân t nào đã trở thành “ lực lượng sản xuất trực tiếp”?
a. Khoa hc.
b. Người công nhân.
c. Công c lao động.
d. Tư liệu s n xu t.
143. Quan h s n xu t không bao g m quan h nào dƣới đây?
a. Quan h s h ữu đối với tư liệu sn xut.
b. Quan h trong t ch c qu n lý quá trình s n xu t.
c. Quan h trong phân ph i k t qu c a quá trình s n xu ế t.
d. Quan h tình c m gi a nhà tư bản và công nhân.
144. Trong quan h s n xu t, quan h nào gi vai trò quy nh các p ết đị hƣơng diện
khác?
a. Quan h s h ữu đối với tư liệu sn xut.
b. Quan h trong t ch c qu n lý quá trình s n xu t.
c. Quan h trong phân ph i k t qu c a quá trình s n xu ế t.
d. C u có vai trò ngang nhau. ba đề
20
145. Trong quan h s n xu t, quan h nào q uy định địa v kinh t - xã h i c a các tế p
đoàn ngƣời
trong s n xu t?
a. Quan h s h ữu đối với tư liệu sn xut.
b. Quan h trong t ch c qu n lý quá trình s n xu t.
c. Quan h trong phân ph i k t qu c a quá trình s n xu ế t.
d. Không quan h nào.
146. Trong quan h s n xu t, quan h nào quy nh tr c ti n quy mô, t , hi ết đị ếp đế ốc độ u
qu ca
nn s n xu t; có kh y nhanh ho c kìm hãm s phát tri n c a n n s n xu t xã năng đẩ
hi?
a. Quan h s h ữu đối với tư liệu sn xut.
b. Quan h trong t ch c qu n lý quá trình s n xu t.
c. Quan h trong phân ph i k t qu c a quá trình s n xu ế t.
d. Không quan h nào.
147. Quy lu t nào là quy lu n nh t c a s v ng và phát tri n xã h ật cơ bả ận độ i?
a. Quy lu t quan h s n xu t phù h p v ới trình độ phát trin c a l ực lượng sn xut.
b. Quy lu t t n t i xã h i quy nh ý th c xã h ết đị i.
c. Quy lu h t ng quyật cơ sở ết định kiến trúc thượng tng.
d. S phát tri n c a các hình thái kinh t - xã h i là m ế t quá trình l ch s - t nhiên, do đó
không b chi phi bi quy lu t nào.
148. Quan h bin ch ng gi a l ực lƣợ ện nhƣ thếng sn xut và quan h sn xut th hi
nào?
a. Quan h s n xu t quy nh l ết đị ực lượng sn xu t, l ực lượng sn xu ng tr l i quan ất tác độ
h s n xu t.
b. Không cái nào quyết định cái nào.
c. Lực lượng sn xu t quy ết đnh quan h sn xu t; quan h s n xu ng trất tác độ li l c
ng sn xut.
d. Lực lượng sn xu t quy ết định quan h s n xu t.
149. S v ng và phát tri n c c s n xu t b u t s i c ận độ ủa phƣơng thứ ắt đ biến đổ a
yếu t nào?
a. Lực lượng sn xut.
b. Quan h s n xu t.
c. C l ực lượng s n xu t và quan h s n xu t.
d. Không có yế u t nào.
150. Cơ sở h tng là gì?
a. Đó là đường sá, c u tàu, b n c ế ảng…phụ c v cho nhi m v phát tri n kinh t c a mế t quc
gia.
b. Đó là toàn bộ nhng quan h sn xu t h p thành c u kinh t c a xã hơ cấ ế i.
c. Đó là toàn bộ cơ sở v t ch t k thu t c a xã h i.
d. Đó là toàn bộ đời s ng v t ch t c a xã h i.
151. B n có quy n l c m nh nh t trong ki ng t ng c a xã h ph ến trúc thƣợ ội có đối
kháng giai cp
là b n nào? ph
a. Nhà nước.
b. Tôn giáo.
c. Đạo đức.
d. Triết hc.
152. Theo V.I.Lênin, quan h nào là quan h bả ết đị ếp đến và ch yếu quy nh trc ti n
địa v kinh tế - xã h i c a các giai c p?
a. Quan h kinh t - v t chế t.
b. Quan h t ch c, qu n lý.
21
c. Quan h phân phi.
d. Quan h s h i vữu đố ới tư liệu s n xu t.
153. Giai c p là m t ph m trù kinh t - xã h i, giai c p có tính ch t gì? ế
a. Tính di truyn.
b. Tính vĩnh viễn.
c. Tính chu k.
d. Tính l ch s .
154. Theo quan điểm ca triết hc Mác Lênin, nguyên nhân sâu xa c a s t hi xu n
giai c p là
gì?
a. S phát tri n c a l ực lượng sn xuất làm cho năng suất lao động tăng lên, xuất hin "c a
| 1/28

Preview text:

CHƢƠNG 1
TRI
T HC VÀ VAI TRÒ CA TRIT HỌC TRONG ĐỜI SNG XÃ HI 1. B ph n
gi vai trò thế giới quan và phƣơng pháp luận chung ca ch nghĩa Mác – Lênin là gì? a. Triết học Mác L – ênin.
b. Kinh tế chính trị Mác L – ênin.
c. Chủ nghĩa xã hội khoa học. d. Cả ba bộ phận kia. 2. B ph n
nào trong ch nghĩa Mác – Lênin có chức năng làm sáng tỏ bn cht nhng
quy lut chung nht ca mi s vận động, phát trin ca thế gii? a. Triết học Mác L – ênin.
b. Kinh tế chính trị Mác L – ênin.
c. Chủ nghĩa xã hội khoa học.
d. Không có bộ phận nào giữ chức năng đó vì chủ nghĩa Mác – Lênin thuần túy là khoa học xã hội.
3. Ch nghĩa Mác - Lênin hình thành và phát trin qua mấy giai đoạn? a. 2 giai đoạn. b. 3 giai đoạn. c. 4 giai đoạn. d. 5 giai đoạn.
4. Nội dung phán đoán nào sau đây không phải là điều kin, tiền đề khách quan ca s
ra đời triết hc Mác?
a. Điều kiện kinh tế - xã hội. b. Tiền đề lý luận.
c. Tiền đề khoa học tự nhiên.
d. Tài năng, phẩm chất của C.Mác và Ăngghen.
5. C.Mác Ph.Ănghen đã kế tha trc tiếp nhng tƣ tƣởng triết h c
ca triết gia nào?
a. Các triết gia thời cổ đại. b. L.Phoiơbắc và Hêghen. c. Hium và Béccơli.
d. Các triết gia thời Phục hưng.
6. Tiền đề lý lu n
hình thành triết h c Mác là gì?
a. Thế giới quan duy vật của L.Phoiơbắc và phép biện chứng c a ủ Hêghen.
b. Thế giới quan duy vật c a
ủ Hêghen và phép biện chứng của L.Phoiơbắc.
c. Thế giới quan duy tâm của Hêghen và phương pháp siêu hình của L.Phoiơbắc.
d. Thế giới quan duy tâm biện chứng c a
ủ Heghen và chủ nghĩa duy vật siêu hình của L.Phoiơbắc. 2
7. Ch nghĩa Mác ra đời vào thi gian nào?
a. Những năm 20 của thế kỷ XIX.
b. Những năm 30 của thế kỷ XIX.
c. Những năm 40 của thế kỷ XIX.
d. Những năm 50 của thế kỷ XIX.
8. Quan điểm nào của L.Phoiơbắc đã ảnh hƣởng đến lập trƣờng thế gii quan ca Mác?
a. Chủ nghĩa duy vật, vô thần.
b. Quan niệm con người là một thực thể phi xã hội, mang những thuộc tính sinh học bẩm sinh. c. Xây dựng một th t
ứ ôn giáo mới dựa trên tình yêu thương của con người. d. Phép biện chứng.
9. Nhng phát minh nào ca khoa h c
t nhiên n u
ửa đầ thế k XIX tác động đến s
hình thành triết h c
Mác? Chọn phán đoán sai.
a. Quy luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. b. Thuyết tiến hóa c. Học thuyết tế bào.
d. Thuyết Tương đối rộng và thuyết Tương đối hẹp.
10. Ai là ngƣời kế tha và phát trin ch nghĩa Mác trong giai đoạn ch nghĩa đế quc? a. V.I.Lênin. b. Xit-ta-lin. c. Béctanh. d. Mao Trạch Đông.
11. Thế gii quan là gì?
a. Là toàn bộ những quan niệm của con người về thế giới vật chất.
b. Là toàn bộ những quan niệm của con người về siêu hình học.
c. Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm về thế giới và về vị trí của con người trong thế giới đó.
d. Là toàn bộ những quan điểm con người về tự nhiên và xã hội.
12. Khoa hc nào là h t
nhân ca thế gii quan? a. Triết học. b. Khoa học xã hội. c. Khoa học t n ự hiên. d. Thần học.
13. Ch nghĩa duy vật là gì?
a. Là những học thuyết triết học cho rằng vật chất, giới tự nhiên là cái sinh ra cùng với ý thức.
b. Là học thuyết triết học cho rằng vật chất có trước, ý th c
ứ có sau, vật chất quyết định ý thức.
c. Là những học thuyết triết học cho rằng ý thức là cái có trước vật chất, giới t nhi ự ên và quyết định vật chất, giới t nhi ự ên.
d. Là những học thuyết triết học cho rằng vật chất, giới tự nhiên chỉ tồn tại trong ý th c ứ con người. 14. Triết h c là gì?
a. Là hệ thống quan niệm về con người và thế giới.
b. Là hệ thống quan điểm lý luận c
hung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới đó,
là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của t
ự nhiên, xã hội và tư duy.
c. Là hệ thống quan niệm, quan điểm của mỗi người về thế giới cũng như về vị trí, vai trò của họ trong thế giới đó. d. Là khoa học c a ủ mọi khoa học. 15. Triết h c
Mác - Lênin là gì? a. Là khoa học c a ủ mọi khoa học.
b. Là khoa học nghiên c u nh ứ
ững quy luật chung nhất của tự nhiên.
c. Là khoa học nghiên cứu về con người.
d. Triết học Mác - Lênin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về t nhi ự ên, xã hội và tư
duy - thế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động trong nhận thức và cải tạo thế giới.
16. Đối tƣợng nghiên cu ca triết h c
Mác - Lênin là gì?
a. Nghiên cứu thế giới trong tính chỉnh thể c a ủ nó.
b. Nghiên cứu thế giới siêu hình.
c. Nghiên cứu những quy luật của tinh thần.
d. Giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện chứng và
nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển chung nhất c a ủ t n
ự hiên, xã hội và tư duy.
17. Tính giai cp ca triết hc th hin đâu?
a. Thể hiện trong triết học phương tây.
b. Thể hiện trong mọi trường phái triết học.
c. Thể hiện trong một số hệ thống triết học.
d. Thể hiện trong triết học Mác – Lênin. 18. Ch a t
ức năng củ riết hc Mácxít là gì?
a. Chức năng làm cầu nối cho các khoa học.
b. Chức năng khoa học của các khoa học.
c. Chức năng thế giới quan và phương pháp luận.
d. Chức năng giải thích thế giới.
19. Hai khái nim "triết hc" và "thế gii quan" liên h với nhau nhƣ thế nào?
a. Chúng đồng nhất với nhau, đều là hệ thống quan điểm về thế giới.
b. Triết học không phải là toàn bộ thế giới quan mà là hạt nhân lý luận chung nhất c a ủ thế giới quan.
c. Không phải mọi triết học đều là hạt nhân lý luận của thế giới quan mà chỉ có triết học Mác
- Lênin mới là hạt nhân lý luận c a ủ thế giới quan.
d. Chúng hoàn toàn khác nhau và không có quan hệ gì. 20. Triết h i
ọc ra đờ khi nào, đâu?
a. Vào khoảng thế kỷ VIII đến thế kỷ VI trước Công nguyên tại một số trung tâm văn minh Cổ đại c a ủ nhân
loại như Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp.
b. Vào thế kỷ thứ nhất trước Công nguyên tại Hy Lạp.
c. Vào thế kỷ thứ nhất sau Công nguyên tại Trung Quốc và Ấn Độ.
d. Vào đầu thế kỷ XIX tại Đức, Anh, Pháp.
21. Vấn đề cơ bản ca triết hc là gì?
a. Vấn đề mối quan hệ giữa thần và người.
b. Vấn đề mối quan hệ giữa ậ v t chất và ý thức.
c. Vấn đề thế giới quan của con người.
d. Vấn đề về con người.
22. Ni dung m t
th II ca vấn đề cơ bản ca triết h c là gì?
a. Vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau?
b. Con người và thế giới sẽ đi về đâu? c. Bản chất c a
ủ thế giới là vật chất hay ý thức?
d. Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không? 23. Ngu n
gốc ra đời ca ch nghĩa duy tâm là gì?
a. Xuất phát từ sự xem xét phiến diện, tuy i
ết đố hóa, thần thánh hóa một mặt, một đặc tính
nào đó của quá trình nhận thức như tâm linh, tinh thần, tình cảm. b. Xuất phát t
ừ lợi ích của các giai cấp, tầng lớp áp bức, bóc lột nhân dân lao động.
c. Do giới hạn trong nhận thức c a ủ các nhà triết ọ h c.
d. Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
24. Quan điểm ca ch nghĩa duy tâm chủ quan?
a. Đại thi hào Nguyễn Du đã viết: “Cho hay trăm sự tại trời”.
b. “Đức chúa trời đã sinh ra thế giới trong sáu ngày”.
c. Tinh thần, ý thức của con người do “trời” ban cho.
d. “Không có cái lý nào ngoài tâm”, “Ngoài tâm không có vật”.
25. H thng triết h c
nào quan nim s v t
là phc hp ca các c m giác?
a. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
b. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
c. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
d. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
26. Quan điểm nào dƣới đây của ch nghĩa duy tâm khách quan? a. S v
ự ật là sự phức hợp những cảm giác.
b. Nguyễn Du viết: “…người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”.
c. “Ý niệm, tinh thần, ý niệm tuyệt đối tinh thần thế giới là cái có trước thế giới vật chất”.
d. “Không có cái lý nào ngoài tâm”; “Ngoài tâm không có vật”
27. Ch nghĩa duy vật bao gm trƣờng phái nào?
a. Chủ nghĩa duy vật cổ đại.
b. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
d. Cả ba phán đoán kia đều đúng.
28. Đặc điểm chung ca các nhà triết h c duy tâm là gì? a. Phủ nh c
ận đặ tính tồn tại khách quan c a ủ vật chất.
b. Thừa nhận sự tồn tại hiện th c ự c a ủ giới t nhi ự ên. c. Th a
ừ nhận vật chất tồn tại khách quan.
d. Không thừa nhận sự tồn tại c a ủ các s ự vật, hiện tượng c a ủ thế giới. CHƢƠNG 2
CH
NGHĨA DUY VẬT BIN CHNG
29. Đặc điểm chung ca quan nim duy v t
v vt cht thi k c đại là gì?
a. Đồng nhất vật chất nói chung với nguyên tử.
b. Đồng nhất vật chất với vật thể.
c. Đồng nhất vật chất với năng lượng.
d. Đồng nhất vật chất với ý thức.
30. Tính đúng đắn trong quan nim v v t ch t
ca các nhà triết h c
duy vt thi k c ổ đại là gì? a. Xuất phát điểm t c
ừ hính từ các yếu tố vật chất để giải thích về thế giới vật chất.
b. Lấy bản thân giới tự nhiên để giải thích về giới t nhi ự ên.
c. Xuất phát từ kinh nghiệm thực tiễn.
d. Cả ba phán đoán kia đều đúng.
31. Nhà triết hc nào cho rằng cơ sở vt chất đầu tiên ca thế giới là “nƣớc”? a. Ta-lét. b. Anaximen. c. Heraclit. d. Đêmôcrit.
32. Nhà triết hc nào cho rằng “lửa” là thực th đầu tiên ca thế gii? a. Ta-lét. b. Anaximen. c. Heraclit. d. Đêmôcrit.
33. Nhà triết hc nào cho rằng “nguyên tử” là thực thể đầu tiên, quy đị
nh toàn b thế gii v t cht? a. Ta-lét. b. Anaximen. c. Heraclit. d. Đêmôcrit.
34. Quan niệm đƣợc coi là tiến b nh t v v t
cht thi k c đại là gì? a. “Nguyên tử”. b. “Apeirôn”. c. “Đạo”. d. “Nước”.
35. Đồng nht vt cht với “khối lƣợng”, đó là quan niệm v vt cht ca các nhà triết
h
c thi k nào?
a. Các nhà triết học duy vật thời kỳ cổ đại.
b. Các nhà triết học duy vật biện chứng thời kỳ cổ đại.
c. Các nhà triết học duy vật biện chứng.
d. Các nhà triết học duy vật cận đại.
36. Trƣờng phái triết h c nào gi i thích m i
hiện tƣợng ca t nhiên b n
g s tác động
qua li giữa “lực hút” và “lực đẩy”?
a. Chủ nghĩa duy vật tự phát thời k c ỳ ổ đại.
b. Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XVII X – VIII.
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng. d. Chủ nghĩa duy tâm. 37. Khi khoa h c
t nhiên phát hin ra tia X; hiện tƣợng phóng xạ; điện t (là mt
thành phn cu to nên nguyên tử). Theo V.I.Lênin đi n ều đó chứ g t gì?
a. Vật chất không tồn tại thực sự.
b. Vật chất bị tan biến.
c. Giới hạn hiểu biết trước đây của chúng ta về vật chất mất đi.
d. Vật chất có tồn tại th c
ự sự nhưng không thể nhận thức được.
38. Nhng phát minh ca v t lý h c
cận đại đã bác bỏ khuynh hƣớng triết hc nào? a. Duy vật chất phác. b. Duy vật siêu hình. c. Duy vật biện chứng.
d. Duy vật chất phác và duy vật siêu hình. 39. Phát minh khoa h n
ọc nào đã chứ g minh không gian, thi gian, khối lƣợng luôn biến
đổi cùng vi s v n
ận độ g ca vt cht? a. Tia X của Rơnghen.
b. Hiện tượng phóng xạ của Béccơren. c. Điện t c ử ủa Tômxơn. d. Thuyết Tương đối c a ủ Anhxtanh.
40. Ai là ngƣời đƣa ra định nghĩa: "Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan i
được đem lại cho con ngườ trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép
lại, chụp lại, phản ánh và t n t ồ ại không lệ thu c v ộ ào cảm giác"? a. C.Mác. b. Ph.Ăngghen. c. V.I.Lênin. d. L.V.Phoiơbắc.
41. Thuộc tính cơ bản nhất để phân bit vt cht và ý thc là gì? a. Vận động. b. Tồn tại khách quan. c. Phản ánh. d. Có khối lượng.
42. T định nghĩa vật cht ca V.I.Lênin chúng ta rút ra đƣợc ý nghĩa phƣơng pháp lun gì? a. Khắc ph c
ụ những thiếu sót trong các quan điểm siêu hình, máy móc về vật chất, giải quyết
triệt để vấn đề cơ bản của triết học.
b. Định hướng cho sự phát triển c a ủ khoa học.
c. Là cơ sở để xác định vật chất xã hội, để luận giải nguyên nhân cuối cùng của mọi biến đổi xã hội.
d. Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
43. Theo quan điểm duy vt bin chứng, quan điểm nào sau đây đúng?
a. Vật chất là cái tồn tại.
b. Vật chất là cái không tồn tại.
c. Vật chất là cái tồn tại khách quan.
d. Vật chất là cái tồn tại ch quan ủ .
44. Ý thc có tn t i không? T n
ti đâu? a. Không tồn tại.
b. Có tồn tại, tồn tại khách quan.
c. Có tồn tại, tồn tại chủ quan.
d. Có tồn tại, tồn tại trong linh hồn.
45. Ch nghĩa duy tâm quan niệm nhƣ thế nào v ngu n g c
ca ý thc? a. Ý th c
ứ là nguyên thể đầu tiên, tồn tại vĩnh viễn, là nguyên nhân sinh thành, chi phối s t ự ồn tại, biếnđổi c a
ủ toàn bộ thế giới vật chất.
b. Tuyệt đối hoá vai trò c a
ủ lý tính, khẳng định thế giới "ý niệm", hay "ý niệm tuyệt đối" là
bản thể, sinh ra toàn bộ thế giới hiện thực.
c. Tuyệt đối hoá vai trò c a
ủ cảm giác, coi cảm giác là tồn tại duy nhất, "tiên thiên", sản sinh ra thế giới vật chất.
d. Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
46. Ch nghĩa duy vật siêu hình quan niệm nhƣ thế nào v ngun gc ca ý thc?
a. Phủ nhận tính chất siêu tự nhiên c a ủ ý thức, tinh thần. b. Xuất phát t ừ thế giới hiện th
ực để lý giải nguồn gốc c a ủ ý thức. c. Đồng nhất ý th c
ứ với vật chất, coi ý thức cũng chỉ là một dạng vật chất đặc biệt, ậ do v t chất sản sinh ra.
d. Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
47. Theo quan điểm ca chủ nghĩa duy v
t bin chng ý thc có m y ngu n
gốc, đó l à
ngun gc nào?
a. Một, nguồn gốc tự nhiên.
b. Một, nguồn gốc xã hội. c. Hai, nguồn gốc t
ự nhiên và thế giới khách quan. d. Hai, nguồn gốc t nhi ự
ên và nguồn gốc xã hội. 48. Ngu n g c
t nhiên ca ý thc là gì? a. Ý th c
ứ có nguồn gốc từ thần thánh. b. Ý th c
ứ là thuộc tính của mọi dạng vật chất. c. Ý th c
ứ là cái vốn có trong bộ não con người. d. Hoạt ng c độ
ủa bộ não cùng mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan là nguồn gốc tự nhiên c a ủ ý thức.
49. Cơ quan vật cht ca ý thc là yếu t nào? a. B ộ óc người. b. Thế giới khách quan. c. Th c ự tiễn. d. Thế giới vật chất.
50. S khác nhau cơ bản gia hình thc ph n
ánh ý thc và các hình thc ph n ánh
khác là ch nào? a. Tính ngẫu nhiên c a ủ phản ánh.
b. Tính trung thực của phản ánh.
c. Tính năng động, sáng tạo c a ủ phản ánh. d. Tính ph t ụ huộc tuyệt đối c a ủ phản ánh.
51. Hình thc phản ánh nào đặc trƣng cho vật cht vô sinh?
a. Phản ánh lý – hóa. b. Phản ánh sinh học. c. Phản ánh tâm lý.
d. Phản ánh năng động, sáng tạo. 52. Ph n
ánh nào mang tính th động, chƣa có định hƣớng la ch n ca v t ch t tác động?
a. Phản ánh lý – hóa. b. Phản ánh sinh học. c. Phản ánh tâm lý.
d. Phản ánh năng động, sáng tạo.
53. Hình thc ph n
ánh nào biu hin qua tính kích thích, tính cm ng, ph n x? a. Phản ánh lý – hóa. b. Phản ánh sinh học. c. Phản ánh tâm lý.
d. Phản ánh năng động, sáng tạo. 54. Ph n
ánh tâm lý là phn ánh ca d ng v t
cht nào? a. Vật chất vô sinh. b. Giới t nhi ự ên h u s ữ inh.
c. Động vật có hệ thần kinh trung ương.
d. Vật chất thì không thể có phản ánh tâm lý.
55. Phản ánh năng động, sáng tạo đặc trƣng cho dạng vt cht nào? a. Vật chất vô sinh. b. Giới t nhi ự ên h u s ữ inh.
c. Động vật có hệ thần kinh trung ương. d. Bộ óc người.
56. Hình thc ph n
ánh nào ch con ngƣời? a. Phản ánh lý – hóa. b. Phản ánh sinh học. c. Phản ánh tâm lý.
d. Phản ánh năng động, sáng tạo.
57. Nhân t cơ bản, trc tiếp t o thành ngu n g c
xã hi ca ý thc là nhân t nào? a. B ộ óc con người. b. S
ự tác động của thế giới khách quan vào b ộ óc con người.
c. Lao động và ngôn ngữ. d. Hoạt ng n độ ghiên c u khoa h ứ ọc.
58. Trong kết cu ca ý thc thì yếu t nào là quan tr ng nht? a. Tri thức. b. Tình cảm. c. Ý chí. d. Tiềm thức, vô thức.
59. Trong kết cu ca ý thc, yếu t n
ào th hin mặt năng động ca ý thc? a. Tri thức. b. Ý chí. c. Tình cảm. d. Tiềm thức.
60. Đề cập đến thái độ của con ngƣời đối với đối tƣợng phản ánh là đề cập đến yếu t
nào trong k
ết cu ca ý thc? a. Tri thức. b. Ý chí. c. Tình cảm. d. Tiềm thức.
61. Tri thc kết hp vi tình cm hình thành nên yếu t nào? a. Niềm tin. b. T ý ự thức. c. Tiềm thức. d. Vô thức. 62. Yếu t
nào trong kết cu ca ý thc th hin sc mnh bn thân mi con ngƣời
nhm thc hin mục đích của mình? a. Tri thức. b. Ý chí. c. Tình cảm. d. Tiềm thức.
63. Ch nghĩa duy vật bin chng gi i quyết m i
quan h gia v t ch t
và ý thức nhƣ thế nào?
a. Vật chất là thực thể tồn tại độc lập và quyết định ý thức.
b. Vật chất không tồn tại độc lập mà phụ thuộc vào ý thức.
c. Vật chất và ý thức là hai th c ự thể c
độ lập, song song cùng tồn tại. d. Ý th c
ứ phụ thuộc vào vật chất nhưng nó có tính độc lập tương đối.
64. Theo quan điểm duy vt bin chng, ý th n
ức tác độ g tr li v t ch t thông qua:
a. Sự suy nghĩ của con người. b. Hoạt ng độ th c ự tiễn. c. Hoạt động lý luận.
d. Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
65. Nội dung nào sau đây thể hin ý thức có tính độc lập tƣơng đối và tác động tr li vt cht? a. Ý th c
ứ không lệ thuộc một cách máy móc vào vật chất. b. Ý th c
ứ có thể làm biến đổi những điều kiện, hoàn cảnh vật chất. c. Ý th c
ứ chỉ đạo hành động của con người, nó có thể quyết định làm cho hoạt ng con độ
người đúng hay sai, thành hay bại.
d. Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
66. T mi quan h bin chng giữ ậ
a v t cht và ý thc trên lập trƣờng duy v t bin
chng, chúng ta út ra nguyên t c triết h c gì? a. Quan điểm khách quan. b. Quan điểm toàn diện. c. Quan điểm lịch s - ử cụ thể. d. Quan điểm th c ự tiễn.
67. Theo quan điểm khách quan, nhn thc và hoạt động thc tin ca chúng ta phi nhƣ thế nào? a. Phải xuất phát t ừ thực tế khách quan.
b. Phát huy tính năng động chủ quan của con người. c. Phải xuất phát t
ừ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan; đồng thời phải phát huy tính
năng động chủ quan của con người.
d. Tùy vào mỗi tình huống cụ thể mà nhận thức và hành động.
68. Bnh ch quan, duy ý chí biu hiện nhƣ thế nào trong việc định ra chiến lƣợc và
sách lƣợc cách mng?
a. Căn cứ vào kinh nghiệm lịch sử để định ra chiến lược và sách lược cách mạng.
b. Căn cứ vào kinh nghiệm của các nước khác để định ra chiến lược và sách lược cách mạng.
c. Chỉ căn cứ vào mong muốn chủ quan để định ra chiến lược và sách lược cách mạng.
d. Căn cứ vào thực tiễn để định ra chiến lược và sách lược cách mạng.
69. Bin chng là gì?
a. Là khái niệm dùng để chỉ sự tách biệt, cô lập, tĩnh tại, không vận động, không phát triển
của các sự vật, hiện tượng, quá trình trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
b. Là khái niệm dùng để chỉ quá trình vận động tiến lên không ngừng c a ủ các sự vật, hiện
tượng, quá trình trong t nhi ự ên, xã hội và tư duy.
c. Là khái niệm dùng để chỉ mối liên h n hóa và v ệ, tương tác, chuyể
ận động phát triển theo quy luật của các s v
ự ật, hiện tượng, quá trình trong t n
ự hiên, xã hội và tư duy.
d. Là khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ ràng buộc lẫn nhau c a
ủ các sự vật, hiện tượng, quá
trình trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
70. Bin chng khách quan là gì?
a. Là những quan niệm biện chứng tiên nghiệm, có trước kinh nghiệm.
b. Là những quan niệm biện chứng được rút ra t ý
ừ niệm tuyệt đối độc lập với ý thức con người. c. Là biện chứng c a
ủ các tồn tại vật chất.
d. Là biện chứng không thể nhận thức được nó.
71. Bin chng ch quan là gì? a. Là biện chứng c a
ủ thế giới vật chất.
b. Là biện chứng của ý thức - tư duy biện chứng. c. Là biện chứng c a ủ thực tiễn xã hội. d. Là biện chứng c a ủ lý luận.
72. Theo quan điểm ca chủ nghĩa duy v
t bin chng, gia bin chng khách quan và
bin chng ch quan quan h với nhau nhƣ thế nào?
a. Biện chứng chủ quan quyết định biện chứng khách quan.
b. Biện chứng chủ quan hoàn toàn độc lập với biện chứng khách quan.
c. Biện chứng chủ quan phản ánh biện chứng khách quan.
d. Biện chứng khách quan là sự thể hiện c a ủ biện chứng ch quan ủ .
73. Nội dung cơ bản ca phép bin chng duy vt gm nhng gì?
a. Hai nguyên lý cơ bản.
b. Các cặp phạm trù cơ bản thể hiện mối liên hệ ph
ổ biến, tồn tại ở mọi sự vật, hiện tượng, quá trình của thế giới.
c. Các quy luật cơ bản thể hiện sự vận động và phát triển c a
ủ các sự vật, hiện tượng, quá trình.
d. Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
74. Phép bin chng duy vt bao g m
những nguyên lý cơ bản nào?
a. Nguyên lý về mối liên hệ và sự vận động.
b. Nguyên lý về tính hệ thống và tính cấu trúc.
c. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển. d. Nguyên lý về s ự vận động và s p ự hát triển. 75. Ngu n g c
ca mi liên h ph biến là t đâu?
a. Do lực lượng siêu nhiên (Thượng đế, ý niệm) quy định.
b. Do tính thống nhất vật chất của thế giới.
c. Do tư duy của con người tạo ra rồi đưa vào tự nhiên và xã hội.
d. Do tính ngẫu nhiên của các hiện tượng vật chất. 11
76. Quan điểm của trƣờng phái triết hc nào cho rằng cơ sở ca mi liên h gia các s
v
t, hin tƣợng, quá trình là tính thng nh t vt ch t
ca thế gii?
a. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
b. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
c. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
d. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
77. Tính cht ca m i
liên h ph biến là gì?
a. Tính khách quan, tính phổ biến, tính liên tục.
b. Tính khách quan, tính lịch sử, n tính đa dạ g, phong phú.
c. Tính phổ biến, tính đa dạng, tính ngẫu nhiên.
d. Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng phong phú.
78. Cơ sở lý lun của quan điểm toàn din là nguyên lý nào?
a. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. b. Nguyên lý về s p ự hát triển.
c. Nguyên lý về tính thống nhất vật chất c a ủ thế giới. d. Nguyên lý về s t
ự ồn tại khách quan của thế giới vật chất.
79. T nguyên lý v mi liên h ph biến ca phép bin chng duy v t chúng ta rút ra
nhng nguyên tắc phƣơng pháp luận nào cho hoạt đ ng lý lu n
và thc tin?
a. Quan điểm phát triển, lịch sử - c ụ thể.
b. Quan điểm hệ thống - cấu trúc, lịch s - ử c ụ thể.
c. Quan điểm toàn diện, phát triển.
d. Quan điểm toàn diện, lịch sử - c ụ thể. 80. Yêu c u
của quan điểm toàn din là gì?
a. Cần phải xem xét một mối liên hệ cơ bản của sự vật.
b. Cần phải xem xét tất cả các mối liên hệ c a ủ sự vật.
c. Cần phải xem xét tất cả các mối liên hệ c a ủ sự vật ng , đồ
thời phải xác định vị trí, vai trò của các mối liên hệ. d. Cần phải xem xét s v
ự ật như một chỉnh thể thống nhất.
81. Chọn phán đoán đúng về mi quan h giữ ận độ a v
ng và phát trin?
a. Vận động và phát triển là hai khái niệm đồng nhất nhau.
b. Phát triển bao hàm mọi sự vận động.
c. Phát triển là quá trình vận động theo khuynh hướng đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến
phức tạp,từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
d. Vận động và phát triển là hai khái niệm không đồng nhất nhau nhưng chúng có quan hệ với
nhau,phát triển bao hàm mọi sự vận động.
82. Quan điểm siêu hình xem xét s phát trin ca thế gii vt chất nhƣ thế nào? a. S phát ự
triển chỉ là sự tăng, giảm đơn thuần về lượng. b. S phát ự
triển là một quá trình tiến lên t
ừ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, bao hàm
cả sự thụt lùi, đứt đoạn. c. S phát ự
triển là một quá trình đi lên, bao hàm cả sự lặp lại cái cũ trên cơ sở cái mới. d. S ph ự
át triển bao hàm sự thay đổi về lượng và s ự nhảy vọt về chất.
83. Theo quan điểm ca triết hc Mác Lênin, s khác biệt căn b n
gia s vận động
và s phát trin là gì? a. S v
ự ận động và sự phát triển là hai quá trình độc lập, tách rời nhau. b. S phát ự
triển là trường hợp đặc biệt của sự ận độ v ng, sự phát triển là s v ự ận động theo chiều hướng tiến lên. c. S v
ự ận động là nội dung, s phát ự triển là hình thức. d. S ph ự
át triển là khuynh hướng chung c a
ủ quá trình vận động của s v ự ật, nên nó bao hàm mọi s v ự ận động. 84. Theo m
quan điể triết h c Mác
Lênin, ngun gc ca s vận đ n
g, phát trin là do đâu?
a. Phát triển là sự s t
ắp đặ của Thượng đế và thần thánh. b. S phát ự
triển trong hiện thực là biểu hiện c a ủ sự phát triển c a ủ ý niệm tuyệt đối. c. S phát ự
triển của thế giới vật chất là do con người quyết định.
d. Mâu thuẫn tồn tại khách quan trong chính sự vật quy định s v
ự ận động, phát triển c a ủ sự vật.
85. S phát trin ca các s v t
, hiện tƣợng trong thế gii có nhng tính ch t nào?
a. Tính khách quan, tính phổ biến, tính liên tục.
b. Tính khách quan, tính lịch sử, n tính đa dạ g, phong phú.
c. Tính phổ biến, tính đa dạng, tính ngẫu nhiên.
d. Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng.
86. Thế nào là tính khách quan ca s phát trin? a. Nguồn gốc của s ph ự
át triển nằm trong chính bản thân sự vật, hiện tượng. b. Không ph t
ụ huộc vào ý muốn ch quan c ủ ủa con người.
c. Đó là việc giải quyết mâu thuẫn tồn tại khách quan trong chính sự vật quy định sự vận động, phát triển c a ủ sự vật.
d. Cả ba phán đoán kia đều đúng.
87. Điền vào ch trống để hoàn thành khái nim nguyên nhân: “Phạm trù nguyên nhân
dùng để chỉ…..giữa các mặt trong m t s
ộ ự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng
với nhau để từ đó tạo ra…..”. a. S ự tác động lẫn nhau s
– ự biến đổi nhất định. b. S l ự iên hệ lẫn nhau – một s v ự ật mới. c. S
ự tương tác – một sự vật mới. d. S c
ự huyển hóa lẫn nhau – s bi
ự ến đổi nhất định.
88. Điền vào ch trống để hoàn thành khái nim kết qu: “Phạm trù kết quả dùng để chỉ những…..xuất hi a
ện do….. giữ các mặt, các yếu t trong m ố t s
ộ ự vật, hiện tượng, hoặc
giữa các sự vật hiện tượng”.
a. Biến đổi – sự tác động. b. S v
ự ật, hiện tượng mới – sự ế k t ợ h p. c. Mối liên hệ - s c ự huyển hóa. d. S v
ự ật, hiện tượng mới – sự liên hệ.
89. "Đói nghèo" và "Dốt nát", hiện tƣợng nào là nguyên nhân, hiện tƣợng nào là kết qu?
a. Đói nghèo là nguyên nhân, dốt nát là kết quả.
b. Dốt nát là nguyên nhân, đói nghèo là kết quả.
c. Cả hai đều là nguyên nhân.
d. Hiện tượng này vừa là nguyên nhân vừa là kết quả c a ủ hiện tượng kia. 90. M i
liên h nhân qu c
ó nhng tính ch t nào? a. Tính khách quan. b. Tính phổ biến. c. Tính tất yếu.
d. Cả 3 phán đoán kia đều đúng. 91. Ch n
cm t thích hợp điền vào ch trống: “Quy luật là nh ng m ữ i liên h ố ệ .... giữa các mặt,các yếu t , các ố thuộc tính bên trong m i
ỗ một sự vật, hay giữa các sự vật, hiện tượng với nhau”.
a. Chủ quan, ngẫu nhiên và lặp lại.
b. Bản chất nhưng không phổ biến, không lặp lại.
c. Khách quan, bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp lại.
d. Khách quan, bản chất, tất nhiên, phổ biến. 92. Nếu vào m căn cứ
ức độ ca tính ph biến để phân lo i quy lu t
thì có nhng loi quy lut nào? a. Nh n ữ g quy luật riêng. b. Những quy luật chung. c. Nh n
ữ g quy luật phổ biến.
d. Cả ba phán đoán kia đều đúng.
93. Nếu căn cứ vào lĩnh vực tác động thì quy luật đƣợc phân loi thành các nhóm quy lut nào? a. Nhóm quy luật t n ự hiên.
b. Nhóm quy luật xã hội.
c. Nhóm quy luật của tư duy.
d. Cả ba phán đoán kia đều đúng.
94. Phép bin chng duy vt nghiên cu nhng quy lu t nào? a. Nh n
ữ g quy luật riêng trong từng lĩnh vực cụ thể. b. Những quy luật chung t ng ác độ
trong một số lĩnh vực nhất định. c. Nh n
ữ g quy luật chung nhất, phổ biến tác động toàn bộ các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy.
d. Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
95. Phát triển chính là quá trình đƣợc thc hin bi: a. S
ự tích lũy dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất của sự ậ v t. b. S v ự ận động c a
ủ mâu thuẫn trong bản thân sự vật. c. S ph ự
ủ định biện chứng đối với s v ự ật cũ.
d. Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
96. Quy luật nào đóng vai trò hạt nhân ca phép bin chng duy vt?
a. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại.
b. Quy luật thống nhất và đấu tranh gi a ữ các mặt đối lập.
c. Quy luật phủ định c a ủ phủ định.
d. Các quy luật đều có vai trò ngang nhau trong phép biện chứng duy vật.
97. V trí ca quy luật lƣợng ch t
trong phép bin chng duy vt là gì?
a. Chỉ ra cách thức chung của các quá trình vận động và phát triển.
b. Chỉ ra nguồn gốc cơ bản, phổ biến c a
ủ mọi quá trình vận động và phát triển. c. Chỉ ra khuynh hướ ận độ ng v ng, phát triển c a ủ sự vật.
d. Chỉ ra động lực cơ bản của quá trình vận động và phát triển. 98. Ph m
trù triết học nào dùng để ch tính quy định khách quan v n
có ca s v t,
hiện tƣợng, là s thng nh t
hữu cơ các thuộc tính c u
thành nó, phân bit nó vi cái khác? a. Chất. b. Lượng. c. Độ. d. Điểm nút. 99. Ch t
ca s vật đƣợc xác định bi?
a. Thuộc tính cơ bản gắn liền với sự vật.
b. Các yếu tố cấu thành s ự vật.
c. Phương thức liên kết.
d. Cả ba phán đoán kia đều đúng.
100. Lƣợng ca s vt là gì?
a. Là số lượng các sự vật. b. Là phạm trù c a ủ số học.
c. Là phạm trù của khoa học c
ụ thể để đo lường sự vật.
d. Là phạm trù của triết học, c ỉ
h tính quy định khách quan vốn có c a
ủ sự vật về mặt số lượng, quy mô…
101. Phạm trù dùng để ch tính quy định, mi liên h thng nht gia chất và lƣợng, là
kho
ng gii hạn trong đó sự thay đổi v lƣợng chƣa làm thay đổi căn bản cht ca s
v
t, hiện tƣợng? a. Độ. b. Điểm nút. c. Bước nhảy. d. Lượng.
102. Cách mng tháng 8/1945 ca Việt Nam là bƣớc nhy gì? a. Lớn, dần dần. b. Nhỏ, cục bộ.
c. Lớn, toàn bộ, đột biến. d. Lớn, c c ụ bộ.
103. Vic không dám thc hin những bƣớc nhy cn thiết khi tích lu
v lƣợng đã đạt
đến gii hn Độ là biu hin của xu hƣớng nào? a. H u ữ khuynh. b. V a ừ tả khuynh v a ừ h u kh ữ uynh. c. Tả khuynh. d. Quan điểm trung dung.
104. Vic không tôn tr n
g quá trình tích lu
v lƣợng mức độ c n
thiết cho s biến
đổi v cht là biu hin của xu hƣớng nào? a. Tả khuynh. b. H u khuynh ữ . c. V a ừ tả khuynh v a ừ h u kh ữ uynh. d. Quan điểm trung dung.
105. Trong đời sng xã h i
, quy luật lƣợng chất đƣợc thc hin với điều kin gì?
a. Vì là quy luật nên sự tác động là tất nhiên, không cần đến hoạt ng có ý độ th c ứ c a ủ con người. b. Cần hoạt ng c độ ó ý th c ứ của con người.
c. Không cần bất cứ điều kiện nào. d. Cần có s t ự ham gia c a
ủ con người chỉ trong một số trường hợp nhất định. 106. Quy lu t
thng nhất và đấu tranh ca các mặt đối lập nói lên đặc tính nào ca s
vận động và phát trin?
a. Khuynh hướng của sự ận độ v ng và phát triển. b. Cách th c ứ của s v
ự ận động và phát triển.
c. Nguồn gốc và động lực của sự vận động và phát triển.
d. Mâu thuẫn của sự vật.
107. Mặt đối lp có ngu n g c
t đâu?
a. Do ý thức, cảm giác của con người sinh ra. b. Do s s
ự áng tạo của Thượng đế.
c. Là cái vốn có của thế giới vật chất.
d. Do sự ngẫu hợp những đặc điểm khác biệt nhau của thế giới vật chất.
108. Mâu thun nổi lên hàng đầu một giai đoạn phát trin ca s vt và chi phi các
mâu thu
n khác trong giai đoạn đó gọi là mâu thu n gì?
a. Mâu thuẫn đối kháng. b. Mâu thuẫn th y ứ ếu. c. Mâu thuẫn ch ủ yếu. d. Mâu thuẫn cơ bản. 109. Mâu thu i ẫn đố kháng t n
ti đâu? a. Trong tư duy. b. Trong t n ự hiên.
c. Trong xã hội có đấu tranh giai cấp.
d. Trong mọi hình thái kinh tế - xã hội.
110. Vai trò ca quy lut ph định ca ph định trong phép bin chng duy vt?
a. Chỉ ra phương thức chung của các quá trình vận động và phát triển.
b. Chỉ ra nguồn gốc, động lực cơ bản, phổ biến c a ủ mọi quá trình vậ ng và ph n độ át triển.
c. Chỉ ra khuynh hướng vận động và phát triển c a ủ sự vật. d. Chỉ ra cách thức c a
ủ quá trình vận động và phát triển. 111. Ph m
trù nào th hin s thay thế s v t
, hiện tƣợng này b n
g s vt, hiện tƣợng khác, thay
th
ế hình thái tn ti này bng hình thái tn ti khác ca cùng m t
s vt? a. Vận động. b. Phủ định.
c. Phủ định biện chứng. d. Phủ định c a ủ phủ định. 112. Ph m
trù nào th hin s ph định tạo điều kin, ti c
ền đề ho quá trình phát trin
ca s vt?
a. Phủ định của phủ định b. Phủ định siêu hình.
c. Phủ định biện chứng. d. Biến đổi.
113. Con đƣờng phát trin ca s vt mà quy lut ph định ca ph định vch ra là con đƣờng nào?
a. Đường thẳng đi lên.
b. Đường tròn khép kín.
c. Con đường “xoáy ốc” d. Con đường zíc – zắc. 16
114. Quan điểm ng h cái mi tiến b , ch n
g lại cái cũ, cái lỗi thi kìm hãm s phát trin là
quan điểm đƣợc rút ra trc tiếp t quy lu t
nào ca phép bin chng? a. Quy luật thống nh u t ất và đấ ranh c a ủ các m i ặt đố lập.
b. Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại.
c. Quy luật phủ định c a ủ phủ định.
d. Cả ba phán đoán kia đều đúng.
115. Con ngƣời có kh năng nhận thức đƣợc thế gii hay không?
a. Có khả năng nhận thức nhưng nhận thức là một quá trình.
b. Không có khả năng nhận thức.
c. Có nhận thức được nhưng do Thượng đế mách bảo.
d. Chỉ nhận thức được các hiện tượng không nhận th c
ức đượ bản chất của sự ậ v t. 116. Ch n
cm t thích hợp điềm vào ch trng: Nhận thức là ..... tích cự ạ c, sáng t o thế giới khách
quan vào bộ óc con người trên cơ cở thực tiễn, nhằm sáng tạo ra những tri thức về thế giới khách quan đó. a. S ph ự ản ánh. b. S ự tác động. c. Quá trình phản ánh. d. S v ự ận động.
117. Thc tin là gì?
a. Là hoạt động sản xuất vật chất của con người.
b. Là hoạt động vật chất và tinh thần của con người.
c. Là hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch s -
ử xã hội của con người nhằm cải tạo t ự nhiên vàxã hội. d. Là hoạt ng c độ
ủa con người nhằm cải tạo xã hội.
118. Đấu tranh giai cấp, đấu tranh gii phóng dân t u
ộc, đấ tranh cho hòa bình, dân ch,
tiến b xã h i
là ni dung ca hoạt động nào?
a. Hoạt động sản xuất vật chất. b. Hoạt ng chí độ nh trị - xã hội. c. Hoạt động th c ự nghiệm khoa học. d. Hoạt ng n độ hận thức.
119. Trong các hình thc ca hoạt động thc tin, hoạt động nào gi vai trò quyết định?
a. Hoạt động sản xuất vật chất. b. Hoạt ng chí độ nh trị - xã hội. c. Th c ự nghiệm khoa học.
d. Chúng có vai trò như nhau.
120. Hoạt động tt yếu, đầu tiên của con ngƣời và xã hội loài ngƣời là hoạt động nào?
a. Hoạt động sinh hoạt tín ngưỡng – tôn giáo. b. Hoạt ng s độ ản xuất vật chất. c. Hoạt động th c ự nghiệm khoa học. d. Hoạt ng chí độ nh trị - xã hội.
121. Ba hình thức cơ bản ca thc tin là gì?
a. Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị - xã hội, th c ự nghiệm khoa học. b. Hoạt ng s độ
ản xuất vật chất, hoạt động chính trị xã hội và sáng tạo nghệ thuật.
c. Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động sáng tạo nghệ thuật và hoạt động tín ngưỡng – tôn giáo. d. Hoạt ng qu độ
ản lý xã hội, hoạt động tín ngưỡng – tôn giáo và th c ự nghiệm khoa học.
122. Trƣờng phái triết hc nào cho thc tiễn là cơ sở ch yếu và trc tiếp nh t ca
nhn thc?
a. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
b. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
d. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
123. Hình thức nào trong giai đoạn nhn thc cm tính cho ta hình ảnh tƣơng đối trn
v
n v s vt, hiện tƣợng? a. Cảm giác. b. Tri giác. c. Biểu tượng. d. Khái niệm.
124. Hình thức nào trong giai đoạn nhn thc cảm tính giúp con ngƣời tái hin s vt
trong trí nh
khi s v t
không còn trc tiếp t n
ác độ g vào giác quan của con ngƣời? a. Cảm giác. b. Tri giác. c. Biểu tượng. d. Phán đoán.
125. Giai đoạn nhn thc nào gn lin trc tiếp vi thc tin?
a. Nhận thức cảm tính. b. Nhận thức lý tính.
c. Cả nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính đều gắn liền với thực tiễn. d. Nhận thức và th c
ự tiễn là hai quá trình riêng biệt nên không có giai đoạn nào của nhận thức gắn liền với th c ự tiễn.
126. Giai đoạn nhn thc nào phn ánh trừu tƣợng, khái quát hóa những đặc điểm chung, bn
ch
t ca s vt, hiện tƣợng?
a. Nhận thức lý tính. b. Nhận thức lý luận. c. Nhận thức khoa học. d. Nhận thức cảm tính. 127. Nh n
thc lý tính là nh n
thức đƣợc thc hin thông qua các hình thức cơ bản nào?
a. Khái niệm, phán đoán, suy lý.
b. Khái niệm, phán đoán, tri giác.
c. Biểu tượng, khái niệm, suy lý.
d. Phán đoán, tri giác, suy lý. CHƢƠNG 3
CH
NGHĨA DUY VẬT LCH S
128. Hãy ch
n quan điểm đúng về Ch nghĩa duy vật lch s?
a. Là học thuyết nghiên cứ ề
u v lịch sử loài người.
b. Là học thuyết nghiên cứu về các dạng vật chất trong lịch sử.
c. Là học thuyết nghiên cứu những quy luật, những động lực phát triển xã hội.
d. Là học thuyết nghiên cứ ề
u v các trường phái của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử.
129. Trong sn xu t
xã hi lo i
hình sn xuất nào là cơ bản nht? a. Sản xuất vật chất. b. Sản xuất tinh thần.
c. Sản xuất ra bản thân con người.
d. Các loại hình sản xuất có vai trò ngang nhau.
130. Để nhn thc và ci to xã h i c n ph i xu t
phát t đâu? a. Văn hoá.
b. Đời sống tinh thần của xã hội.
c. Nền sản xuất vật chất của xã hội. d. Giáo dục. 131. Ph m
trù nào biu th cách thức mà con ngƣời s dụng để tiến hành quá trình sn xut ca
xã h
i những giai đoạn lch s nhất định?
a. Lực lượng sản xuất. b. Quan hệ sản xuất.
c. Phương thức sản xuất. d. Lao động.
132. Phƣơng thức sn xut bao gm nhng yếu t nào?
a. Lực lượng sản xuất và cơ sở hạ tầng.
b. Lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng.
c. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
d. Quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng.
133. Phƣơng diện nào trong phƣơng thức sn xut th hin m i
quan h gia con
ngƣời vi t nhiêntrong quá trình s n xu t
vt cht?
a. Lực lượng sản xuất. b. Quan hệ sản xuất.
c. Đối tượng lao động. d. Tư liệu lao động.
134. Phƣơng diện nào trong phƣơng thức sn xut th hin m i
quan h giữa ngƣời vi ngƣời trong quá trình s n xu t
vt cht?
a. Lực lượng sản xuất. b. Quan hệ sản xuất.
c. Đối tượng lao động. d. Tư liệu lao động.
135. Lực lƣợng s n xu t bao g m
nhng nhân t nào?
a. Tư liệu sản xuất và người lao động.
b. Công cụ lao động và người lao động.
c. Đối tượng lao động và người lao động.
d. Đối tượng lao động và công cụ lao động.
136. Yếu t nào đƣợc coi là ngu n
lực cơ bản, vô t c
ận và đặ bit ca s n xu t v t cht? a. Người lao động. b. Tư liệu sản xuất. c. Công cụ lao động.
d. Phương tiện lao động.
137. Tƣ liệu sn xut bao gm nhng yếu t nào?
a. Con người và công cụ lao động.
b. Con người, công cụ lao động và đối tượng lao động.
c. Đối tượng lao động và tư liệu lao động.
d. Công cụ lao động và tư liệu lao động.
138. Trong tƣ liệu sn xut, yếu t n
ào gi vai trò quyết định đến năng suất lao động? a. Người lao động. b. Tư liệu lao động. c. Công c l ụ ao động.
d. Phương tiện lao động.
139. Trong lực lƣợng sn xut, yếu t nào là yếu t “động nht, cách m n
g nhất”? a. Người lao động. b. Công cụ lao động.
c. Phương tiện lao động. d. Tư liệu lao động.
140. Trong lực lƣợng sn xut, yếu t nào là thƣớc đo trình độ tác động, ci biến t nhiên ca con ngƣời? a. Người lao động. b. Công cụ lao động.
c. Phương tiện lao động. d. Tư liệu lao động.
141. Trong lực lƣợng sn xut, yếu t nào gi vai trò quyết định? a. Người lao động. b. Công cụ lao động.
c. Phương tiện lao động. d. Tư liệu lao động.
142. Ngày nay, nhân t nào đã trở thành “lực lượng sản xuất trực tiếp”? a. Khoa học. b. Người công nhân. c. Công cụ lao động. d. Tư liệu sản xuất.
143. Quan h sn xu t không bao g m
quan h nào dƣới đây?
a. Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất.
b. Quan hệ trong tổ chức – ả
qu n lý quá trình sản xuất.
c. Quan hệ trong phân phối kết quả c a ủ quá trình sản xuất.
d. Quan hệ tình cảm giữa nhà tư bản và công nhân.
144. Trong quan h s n
xut, quan h nào gi vai trò quyết định các phƣơng diện khác?
a. Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất.
b. Quan hệ trong tổ chức – ả
qu n lý quá trình sản xuất.
c. Quan hệ trong phân phối kết quả c a ủ quá trình sản xuất.
d. Cả ba đều có vai trò ngang nhau. 20
145. Trong quan h s n
xut, quan h nào quy định địa v kinh tế- xã h i
ca các tp đoàn ngƣời trong s n xut?
a. Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất.
b. Quan hệ trong tổ chức – ả
qu n lý quá trình sản xuất.
c. Quan hệ trong phân phối kết quả c a ủ quá trình sản xuất. d. Không quan hệ nào.
146. Trong quan h s n
xut, quan h nào quyết định trc ti n
ếp đế quy mô, tốc độ, hiu qu ca
n
n sn xu t
; có kh năng đẩy nhanh ho c
kìm hãm s phát trin ca nn s n xut xã hi?
a. Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất.
b. Quan hệ trong tổ chức – ả
qu n lý quá trình sản xuất.
c. Quan hệ trong phân phối kết quả c a ủ quá trình sản xuất. d. Không quan hệ nào. 147. Quy lu t
nào là quy luật cơ bản nh t
ca s vận động và phát trin xã hi?
a. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển c a
ủ lực lượng sản xuất.
b. Quy luật tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội.
c. Quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng. d. S ph ự át triển c a
ủ các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên, do đó
không bị chi phối bởi quy luật nào.
148. Quan h bin chng gia lực lƣợng sn xut và quan h sn xut th hiện nhƣ thế nào?
a. Quan hệ sản xuất quyết định lực lượng sản xuất, lực lượng sản xuất t ng t ác độ rở lại quan hệ sản xuất.
b. Không cái nào quyết định cái nào.
c. Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sả ấ
n xu t; quan hệ sản xuất t ng t ác độ rở lại l c ự lượng sản xuất.
d. Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất.
149. S vận động và phát trin của phƣơng thức s n xu t bắt đ u
t s biến đổi ca
yếu t nào?
a. Lực lượng sản xuất. b. Quan hệ sản xuất.
c. Cả lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
d. Không có yếu tố nào.
150. Cơ sở h tng là gì?
a. Đó là đường sá, cầu tàu, bến cảng…phục ụ v cho nhiệm v phát ụ triển kinh tế c a ủ một quốc gia.
b. Đó là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế c a ủ xã hội.
c. Đó là toàn bộ cơ sở vật chất – kỹ thuật c a ủ xã hội.
d. Đó là toàn bộ đời sống vật chất c a ủ xã hội. 151. B ph n
có quyn lc m nh nh t
trong kiến trúc thƣợng t n
g ca xã hội có đối kháng giai cp là b ph n nào? a. Nhà nước. b. Tôn giáo. c. Đạo đức. d. Triết học.
152. Theo V.I.Lênin, quan h nào là quan h cơ bản và ch yếu quyết định trc tiếp đến
địa v kinh tế - xã h i
ca các giai cp?
a. Quan hệ kinh tế - vật chất.
b. Quan hệ tổ chức, quản lý. 21 c. Quan hệ phân phối.
d. Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất. 153. Giai c p
là mt ph m
trù kinh tế - xã h i, giai c p có tính ch t gì? a. Tính di truyền. b. Tính vĩnh viễn. c. Tính chu kỳ. d. Tính lịch sử.
154. Theo quan điểm ca triết hc Mác Lênin, nguyên nhân sâu xa ca s xu t hin giai cp là gì? a. S phát ự
triển của lực lượng sản xuất làm cho năng suất lao động tăng lên, xuất hiện "c a ủ