Vai trò kinh tế tư nhân trong phát triển kinh tế ở Tphcm xưa và nay - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Vai trò kinh tế tư nhân trong phát triển kinh tế ở Tphcm xưa và nay - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
----- -----˜™&™™
Nhóm 4
BÁO CÁO THU HOẠCH BẢO TÀNG
CHỦ ĐỀ 3: Vai trò của kinh tế tư nhân trong phát triển kinh tế ở
TP. HCM xưa và nay
Môn: Kinh tế chính trị Mác Lê-nin
GVHD:
Tp.Hồ Chí Minh, năm 2022
MỤC LỤC
NỘI DUNG BÁO CÁO……………………………………………1
CẢM NHẬN CÁ NHÂN…………………………………………10
CÁC NGUỒN THAM KHẢO……………………………………13
NỘI DUNG BÁO CÁO
Sự phát triển kinh tế là cội nguồn của mọi cuộc xung đột,tranh chấp và nó đi
kèm với những thành tựu phát triển cả nền văn minh của một nước.Đa phần ở
các nước phát triển mạnh,khu vực kinh tế tư nhân chiếm 85% GDP.Nên kinh tế
tư nhân góp phần rất quan trọng là trụ cột đảm bảo cho nền kinh tế quốc gia phát
triển ổn định,vững mạnh.Nên sự phát triển của kinh tế tư nhân là vấn đề quan
trọng và cấp thiết của Việt Nam,đặc biệt là những vùng kinh tế lớn,có nhiều điều
kiện để phát triển kinh tế,khu công nghiệp,tạo ra việc làm để đáp ứng cho việc
đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa Việt Nam nói chung,thành phố Hồ Chí
Minh nói riêng.
Kinh tế tư nhân ngày càng chiếm tỷ trọng lớn và có vai trò quan trọng trong phát
triển kinh tế đất nước. Mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
do Đảng khởi xướng và lãnh đạo ngày càng hoàn thiện, theo đó kinh tế tư nhân
ngày càng phát triển mạnh về số lượng, chất lượng và quy mô.
Ngày 30 tháng 4 năm 1975, Việt Nam Cộng hòa sụp đổ, nước Việt Nam thống
nhất. Ngày 16 tháng 5 năm 1975, Bí thư thứ nhất Đảng Lao động Việt Nam
Duẩn đã trực tiếp vào miền Nam nắm tình hình, gồm cả tình hình kinh tế. Ông
thừa nhận những yếu tố tích cực của kinh tế tư nhân và của tự do ở thị trường
miền Nam.Tại cuộc họp trù bị của Hội nghị lần thứ 24 Ban chấp hành Trung
ương Đảng Lao động Việt Nam khóa III, ông đã phát biểu:
“Ở miền Bắc trước đây phải hợp tác hóa ngay lập tức. Nhưng miền Nam bây
giờ không thể làm như vậy... Phải có tư sản, phải cho nó phát triển phần nào
đã... Bộ Chính trị sau khi nghiên cứu thấy rằng cần phải để mấy thành phần
kinh tế là quy luật cần thiết trong giai đoạn bước đầu này... Xưa nay ở miền Bắc
1
chúng ta có một số sai lầm, là vì chúng ta đã đi sai quy luật. Nếu chúng ta đi sai
quy luật mà đưa vào miền Nam thì càng sai lắm.”
Tuy nhiên, đa số Ban Chấp hành Trung ương Đảng lúc ấy muốn áp dụng mô
hình kinh tế của miền Bắc cho miền Nam. Vì thế, Hội nghị cuối cùng quyết
nghị: xóa bỏ tư sản mại bản, cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với tư sản dân tộc, thí
điểm xây dựng hợp tác xã, cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với thủ công nghiệp và
thương nghiệp nhỏ.
Nước ta tiến vào thời kì bao cấp.
Cơ chế quản lý kinh tế của nước ta thời đó chính là cơ chế kế hoạch hóa tập
trung, thể hiện qua những khía cạnh sau:
Nền kinh tế do nhà nước quản hành chính dựa trên chỉ tiêu pháp lệnh từ trên
xuống dưới. Theo đó, doanh nghiệp hoạt động theo quyết định của quan nhà
nước liên quan với các pháp lệnh theo quy định từ vật liệu cung cấp, hình thức
sản xuất, tiền vốn, sản phẩm cùng tổ chức nhân sự, tiền lương bộ máy hoạt
động… Các doanh nghiệp sẽ chỉ tiêu cần đạt theo kế hoạch cấp vốn của nhà
nước, giao nộp sản phẩm. Lỗ lãi sẽ do nhà nước quản lý.
Doanh nghiệp được các quan hành chính liên quan tham gia nhiều vào việc
kinh doanh, sản xuất nhưng không phải chịu trách nhiệm về lãi lỗ và pháp lý đối
với các quyết định của mình. Ngân sách nhà nước sẽ quan thu lãi lỗi
cho các hoạt động của doanh nghiệp.
Quan hệ tiền tệ hàng hóa không được coi trọng hầu như chỉ hình thức.
Trong đó, quan hệ hiện vật chiếm vị thế chủ đạo. Nền kinh tế sẽ được nhà nước
quản lý theo chế độ “cấp phát – giao nộp”. Do đó, sức lao động, tư liệu sản xuất
hay phát minh sáng chế không được coi là hàng hóa trên pháp luật.
2
Bộ máy quản qua nhiều cấp từ trung ương tới địa phương. Do nhiều cấp
trung gian nên hoạt động không năng động, kịp thời, thậm chí dẫn tới nhiều tiêu
cực ảnh hưởng tới quyền lợi của người lao động, người dân.
Thời bao cấp kéo dài trong 10 năm từ 1976 1986 trước khi thực hiện Đổi
mới. Nước ta đã thực hiện 2 kế hoạch 5 năm trong giai đoạn này bao gồm: Kế
hoạch 5 năm lần thứ 2 (1976 1980) kế hoạch 5 năm lần thứ 3 (1981
1986). Theo quan điểm của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa mô hình Liên Xô, kinh
tế kế hoạch hóa là điểm nổi bật quan trọng nhất với kế hoạch phân bổ mọi nguồn
lực, không thừa nhận chế thị trường sản xuất hàng hóa, xem kinh tế thị
trường là đặc trưng của chủ nghĩa tư bản.
Nền kinh tế nhiều thành phần không được thừa nhận chỉ kinh tế quốc
doanh tập thể chủ đạo, để tiến hành xóa bỏ kinh tế nhân, thể sở
hữu tư nhân khỏi xã hội. Do đó, kinh tế Việt Nam thời kì này lâm vào tình trạng
khủng hoảng, trì trệ với nhiều tiêu cực.
Nhận ra những bất cập của chế kinh tế hiện hành, Nhà nước bắt đầu một
số thay đổi trong chính sách quản kinh tế. Trong thời kỳ này, nước ta đã thực
hiện đường lối đổi mới, chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao
cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hoạt động theo chế thị
trường, có sự quảncủa Nhà nước định hướnghội chủ nghĩa. Đường lối
đổi mới của Đảng nhanh chóng được sự hưởng ứng rộng rãi của quần chúng
nhân dân, khơi dậy tiềm năng sức sáng tạo của các loại hình kinh tế để phát
triển sản xuất, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, tăng sản phẩm cho
xã hội.
Thực tiễn 35 năm đổi mới đất nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng, kinh tế tư nhân
đã phát triển rộng khắp trong cả nước; đóng góp quan trọng vào phát triển kinh
tế, huy động các nguồn lực xã hội vào sản xuất, kinh doanh, tạo thêm việc làm,
3
cải thiện đời sống nhân dân, tăng ngân sách nhà nước, góp phần giữ vững ổn
định chính trị, an sinh xã hội của đất nước.
Kinh tế tư nhân đã và đang lớn mạnh từng ngày và có những đóng góp lớn nền
kinh tế. Cùng với đó là sự phấn đấu, sáng tạo không ngừng trong những lĩch vực
tưởng chừng Việt Nam không thể làm được. Điều này góp phần đưa tên tuổi của
Việt Nam vươn ra trường quốc tế.
Vai trò, vị trí của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa và hội nhập quốc tế ngày càng được nhận thức rõ hơn và đánh giá
đúng hơn, càng đóng góp lớn hơn trong huy động các nguồn lực xã hội cho đầu
tư phát triển sản xuất kinh doanh, tăng trưởng kinh tế, cơ cấu lại nền kinh tế,
tăng thu ngân sách nhà nước, tạo việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, bảo đảm
an sinh xã hội, giải quyết các vấn đề xã hội.
Kinh tế tư nhân liên tục duy trì tốc độ tăng trưởng khá, chiếm tỉ trọng 39 - 40%
GDP; thu hút khoảng 85% lực lượng lao động của nền kinh tế, góp phần quan
trọng trong huy động các nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển sản xuất kinh
doanh, tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng thu ngân sách nhà
nước, tạo việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội. Bước
đầu đã hình thành được một số tập đoàn kinh tế tư nhân có quy mô lớn, hoạt
động đa ngành, có khả năng cạnh tranh tốt hơn trên thị trường trong nước và
quốc tế; đội ngũ doanh nhân ngày càng lớn mạnh. Số lượng DN của tư nhân
tăng nhanh với nhiều loại hình đa dạng; phong trào khởi nghiệp được đẩy
mạnh…
Mức độ đóng góp vào tổng sản phẩm trong nước của kinh tế tư nhân luôn chiếm
tỷ trọng lớn và tăng liên tục trong những năm qua. Tính đến nay, cả nước có
khoảng trên 500.000 DN tư nhân đang hoạt động và mỗi năm có thêm hàng vạn
DN được thành lập mới; Thu hút khoảng 51% lực lượng lao động cả nước và tạo
khoảng 1,2 triệu việc làm cho người lao động mỗi năm, góp phần quan trọng
4
vào quá trình tái cấu trúc nền kinh tế, tăng thu nhập cho người dân… Trong đó,
nhiều doanh nghiệp đã đạt tầm cỡ quốc tế như Vingroup, T&T Group, Thaco,
Vietjet, FLC, Vinamilk,… và có ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng toàn cầu.
Hiện nay, các doanh nghiệp tư nhân đã có thể làm được những việc mà trước
đây chỉ Nhà nước mới được làm như: xây dựng sân bay, cảng biển quốc tế trị giá
hàng nghìn tỷ đồng; sản xuất ô tô, tham gia vào lĩnh vực hàng không…
Theo PGS.TS Võ Văn Sen (Đại học Quốc gia TPHCM), trong những thế kỷ 17-
18, giống như nhiều khu vực tập trung đông cư dân ở Đàng Trong, Sài Gòn đóng
vai tròmột trung tâm chính trị, quân sự (thành trì) hơn một trung tâm kinh
tế - hội (thành thị). Yếu tố “thành” khởi đầu của các đô thị Đàng Trong
nhưng yếu tố “thị” mới luồng sinh khí hình thành nên các trung tâm kinh tế,
xã hội.
Từ nửa đầu thế kỷ 19, Sài Gòn đã định hình được vị trí là trung tâm kinh tế hàng
đầu Nam bộ. Sài Gòn - Gia Định thời kỳ 1954-1975, quy dân số tăng
nhanh từ 1,6 lên 3,6 triệu dân, trở thành đầu mối giao lưu giữa các vùng miền và
cửa ngõ quốc tế, thành phố động lực mạnh nhất của chủ nghĩa bản miền
Nam.
Theo thống kê, hiện nay TP.HCM có hơn 300.000 DNTN. Thành phố đang đặt
mục tiêu phấn đấu có khoảng 500.000 DN đến năm 2020, trong đó những DN
quy mô lớn và khu vực KTTN sẽ đóng góp khoảng 65% GDP, 64% tổng vốn
đầu tư toàn xã hội, năng suất lao động tăng 6,5%/năm, hằng năm có từ 30 đến
35% số DN có đổi mới sáng tạo. Theo UBND TP.HCM, tỷ trọng KTTN trong
tổng cơ cấu kinh tế Thành phố giai đoạn 2006 - 2010 trung bình đạt 50,6%, đến
năm 2016 đạt 58,83%, tỷ trọng đóng góp vào ngân sách của KTTN trong tổng
thu các khu vực kinh tế tăng từ 30% trong năm 2006 lên 34% trong năm 2016.
5
Theo số liệu từ Viện Nghiên cứu Phát triển TP.HCM, giai đoạn 2011-2015, vốn
đầu tư từ thành phần kinh tế ngoài nhà nước chiếm khoảng 61% tổng vốn đầu tư
cả giai đoạn, thành phần kinh tế nhà nước chiếm 21% và thành phần kinh tế có
vốn nước ngoài chiếm 18%. Thông qua số liệu thống kê, có thể khẳng định khu
vực KTTN đang ngày càng thể hiện vai trò là động lực trong phát triển kinh tế -
xã hội, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, tăng thu ngân sách.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực đó thì khu vực KTTN tại TP.HCM đang
gặp rất nhiều khó khăn và bộc lộ những mặt yếu kém. DNTN chủ yếu là DN nhỏ
và vừa (chiếm gần 99%), trong đó DN siêu nhỏ (vốn đăng ký dưới 10 tỷ đồng)
chiếm hơn 89%. Số DN tham gia đầu tư, sản xuất không nhiều, chủ yếu là kinh
doanh thương mại, sửa chữa nhỏ. Cùng với đó, trình độ công nghệ thấp, chậm
đổi mới, năng suất lao động, hiệu quả kinh doanh thấp, trình độ quản trị, tính
liên kết không cao, khả năng
tham gia chuỗi giá trị trong nước và quốc tế thấp, cho nên khả năng cạnh tranh
còn yếu, việc tiếp cận các chính sách ưu đãi của Thành phố còn chậm, khó cạnh
tranh với doanh nghiệp FDI…
6
7
Qua các biểu đồ trên ta cũng có thể thấy sự tăng trưởng về kinh tế ở TP.HCM
sau thời kỳ Đổi Mới
8
| 1/16

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC
-----˜™&™™----- Nhóm 4
BÁO CÁO THU HOẠCH BẢO TÀNG
CHỦ ĐỀ 3: Vai trò của kinh tế tư nhân trong phát triển kinh tế ở TP. HCM xưa và nay
Môn: Kinh tế chính trị Mác Lê-nin GVHD:
Tp.Hồ Chí Minh, năm 2022 MỤC LỤC
NỘI DUNG BÁO CÁO……………………………………………1
CẢM NHẬN CÁ NHÂN…………………………………………10
CÁC NGUỒN THAM KHẢO……………………………………13 NỘI DUNG BÁO CÁO
Sự phát triển kinh tế là cội nguồn của mọi cuộc xung đột,tranh chấp và nó đi
kèm với những thành tựu phát triển cả nền văn minh của một nước.Đa phần ở
các nước phát triển mạnh,khu vực kinh tế tư nhân chiếm 85% GDP.Nên kinh tế
tư nhân góp phần rất quan trọng là trụ cột đảm bảo cho nền kinh tế quốc gia phát
triển ổn định,vững mạnh.Nên sự phát triển của kinh tế tư nhân là vấn đề quan
trọng và cấp thiết của Việt Nam,đặc biệt là những vùng kinh tế lớn,có nhiều điều
kiện để phát triển kinh tế,khu công nghiệp,tạo ra việc làm để đáp ứng cho việc
đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa Việt Nam nói chung,thành phố Hồ Chí Minh nói riêng.
Kinh tế tư nhân ngày càng chiếm tỷ trọng lớn và có vai trò quan trọng trong phát
triển kinh tế đất nước. Mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
do Đảng khởi xướng và lãnh đạo ngày càng hoàn thiện, theo đó kinh tế tư nhân
ngày càng phát triển mạnh về số lượng, chất lượng và quy mô.
Ngày 30 tháng 4 năm 1975, Việt Nam Cộng hòa sụp đổ, nước Việt Nam thống
nhất. Ngày 16 tháng 5 năm 1975, Bí thư thứ nhất Đảng Lao động Việt Nam Lê
Duẩn đã trực tiếp vào miền Nam nắm tình hình, gồm cả tình hình kinh tế. Ông
thừa nhận những yếu tố tích cực của kinh tế tư nhân và của thị trường tự do ở
miền Nam.Tại cuộc họp trù bị của Hội nghị lần thứ 24 Ban chấp hành Trung
ương Đảng Lao động Việt Nam khóa III, ông đã phát biểu:
“Ở miền Bắc trước đây phải hợp tác hóa ngay lập tức. Nhưng miền Nam bây
giờ không thể làm như vậy... Phải có tư sản, phải cho nó phát triển phần nào
đã... Bộ Chính trị sau khi nghiên cứu thấy rằng cần phải để mấy thành phần
kinh tế là quy luật cần thiết trong giai đoạn bước đầu này... Xưa nay ở miền Bắc 1
chúng ta có một số sai lầm, là vì chúng ta đã đi sai quy luật. Nếu chúng ta đi sai
quy luật mà đưa vào miền Nam thì càng sai lắm.”
Tuy nhiên, đa số Ban Chấp hành Trung ương Đảng lúc ấy muốn áp dụng mô
hình kinh tế của miền Bắc cho miền Nam. Vì thế, Hội nghị cuối cùng quyết
nghị: xóa bỏ tư sản mại bản, cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với tư sản dân tộc, thí
điểm xây dựng hợp tác xã, cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với thủ công nghiệp và thương nghiệp nhỏ.
Nước ta tiến vào thời kì bao cấp.
Cơ chế quản lý kinh tế của nước ta thời đó chính là cơ chế kế hoạch hóa tập
trung, thể hiện qua những khía cạnh sau:
Nền kinh tế do nhà nước quản lý hành chính dựa trên chỉ tiêu pháp lệnh từ trên
xuống dưới. Theo đó, doanh nghiệp hoạt động theo quyết định của cơ quan nhà
nước liên quan với các pháp lệnh theo quy định từ vật liệu cung cấp, hình thức
sản xuất, tiền vốn, sản phẩm cùng tổ chức nhân sự, tiền lương và bộ máy hoạt
động… Các doanh nghiệp sẽ có chỉ tiêu cần đạt theo kế hoạch cấp vốn của nhà
nước, giao nộp sản phẩm. Lỗ lãi sẽ do nhà nước quản lý.
Doanh nghiệp được các cơ quan hành chính liên quan tham gia nhiều vào việc
kinh doanh, sản xuất nhưng không phải chịu trách nhiệm về lãi lỗ và pháp lý đối
với các quyết định của mình. Ngân sách nhà nước sẽ là cơ quan thu lãi và lỗi
cho các hoạt động của doanh nghiệp.
Quan hệ tiền tệ – hàng hóa không được coi trọng hầu như chỉ là hình thức.
Trong đó, quan hệ hiện vật chiếm vị thế chủ đạo. Nền kinh tế sẽ được nhà nước
quản lý theo chế độ “cấp phát – giao nộp”. Do đó, sức lao động, tư liệu sản xuất
hay phát minh sáng chế không được coi là hàng hóa trên pháp luật. 2
Bộ máy quản lý qua nhiều cấp từ trung ương tới địa phương. Do có nhiều cấp
trung gian nên hoạt động không năng động, kịp thời, thậm chí dẫn tới nhiều tiêu
cực ảnh hưởng tới quyền lợi của người lao động, người dân.
Thời kì bao cấp kéo dài trong 10 năm từ 1976 – 1986 trước khi thực hiện Đổi
mới. Nước ta đã thực hiện 2 kế hoạch 5 năm trong giai đoạn này bao gồm: Kế
hoạch 5 năm lần thứ 2 (1976 – 1980) và kế hoạch 5 năm lần thứ 3 (1981 –
1986). Theo quan điểm của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa mô hình Liên Xô, kinh
tế kế hoạch hóa là điểm nổi bật quan trọng nhất với kế hoạch phân bổ mọi nguồn
lực, không thừa nhận cơ chế thị trường và sản xuất hàng hóa, xem kinh tế thị
trường là đặc trưng của chủ nghĩa tư bản.
Nền kinh tế nhiều thành phần không được thừa nhận mà chỉ có kinh tế quốc
doanh và tập thể là chủ đạo, để tiến hành xóa bỏ kinh tế tư nhân, cá thể và sở
hữu tư nhân khỏi xã hội. Do đó, kinh tế Việt Nam thời kì này lâm vào tình trạng
khủng hoảng, trì trệ với nhiều tiêu cực.
Nhận ra những bất cập của cơ chế kinh tế hiện hành, Nhà nước bắt đầu có một
số thay đổi trong chính sách quản lý kinh tế. Trong thời kỳ này, nước ta đã thực
hiện đường lối đổi mới, chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao
cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế thị
trường, có sự quản lý của Nhà nước và định hướng xã hội chủ nghĩa. Đường lối
đổi mới của Đảng nhanh chóng được sự hưởng ứng rộng rãi của quần chúng
nhân dân, khơi dậy tiềm năng và sức sáng tạo của các loại hình kinh tế để phát
triển sản xuất, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, tăng sản phẩm cho xã hội.
Thực tiễn 35 năm đổi mới đất nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng, kinh tế tư nhân
đã phát triển rộng khắp trong cả nước; đóng góp quan trọng vào phát triển kinh
tế, huy động các nguồn lực xã hội vào sản xuất, kinh doanh, tạo thêm việc làm, 3
cải thiện đời sống nhân dân, tăng ngân sách nhà nước, góp phần giữ vững ổn
định chính trị, an sinh xã hội của đất nước.
Kinh tế tư nhân đã và đang lớn mạnh từng ngày và có những đóng góp lớn nền
kinh tế. Cùng với đó là sự phấn đấu, sáng tạo không ngừng trong những lĩch vực
tưởng chừng Việt Nam không thể làm được. Điều này góp phần đưa tên tuổi của
Việt Nam vươn ra trường quốc tế.
Vai trò, vị trí của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa và hội nhập quốc tế ngày càng được nhận thức rõ hơn và đánh giá
đúng hơn, càng đóng góp lớn hơn trong huy động các nguồn lực xã hội cho đầu
tư phát triển sản xuất kinh doanh, tăng trưởng kinh tế, cơ cấu lại nền kinh tế,
tăng thu ngân sách nhà nước, tạo việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, bảo đảm
an sinh xã hội, giải quyết các vấn đề xã hội.
Kinh tế tư nhân liên tục duy trì tốc độ tăng trưởng khá, chiếm tỉ trọng 39 - 40%
GDP; thu hút khoảng 85% lực lượng lao động của nền kinh tế, góp phần quan
trọng trong huy động các nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển sản xuất kinh
doanh, tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng thu ngân sách nhà
nước, tạo việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội. Bước
đầu đã hình thành được một số tập đoàn kinh tế tư nhân có quy mô lớn, hoạt
động đa ngành, có khả năng cạnh tranh tốt hơn trên thị trường trong nước và
quốc tế; đội ngũ doanh nhân ngày càng lớn mạnh. Số lượng DN của tư nhân
tăng nhanh với nhiều loại hình đa dạng; phong trào khởi nghiệp được đẩy mạnh…
Mức độ đóng góp vào tổng sản phẩm trong nước của kinh tế tư nhân luôn chiếm
tỷ trọng lớn và tăng liên tục trong những năm qua. Tính đến nay, cả nước có
khoảng trên 500.000 DN tư nhân đang hoạt động và mỗi năm có thêm hàng vạn
DN được thành lập mới; Thu hút khoảng 51% lực lượng lao động cả nước và tạo
khoảng 1,2 triệu việc làm cho người lao động mỗi năm, góp phần quan trọng 4
vào quá trình tái cấu trúc nền kinh tế, tăng thu nhập cho người dân… Trong đó,
nhiều doanh nghiệp đã đạt tầm cỡ quốc tế như Vingroup, T&T Group, Thaco,
Vietjet, FLC, Vinamilk,… và có ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng toàn cầu.
Hiện nay, các doanh nghiệp tư nhân đã có thể làm được những việc mà trước
đây chỉ Nhà nước mới được làm như: xây dựng sân bay, cảng biển quốc tế trị giá
hàng nghìn tỷ đồng; sản xuất ô tô, tham gia vào lĩnh vực hàng không…
Theo PGS.TS Võ Văn Sen (Đại học Quốc gia TPHCM), trong những thế kỷ 17-
18, giống như nhiều khu vực tập trung đông cư dân ở Đàng Trong, Sài Gòn đóng
vai trò là một trung tâm chính trị, quân sự (thành trì) hơn là một trung tâm kinh
tế - xã hội (thành thị). Yếu tố “thành” là khởi đầu của các đô thị ở Đàng Trong
nhưng yếu tố “thị” mới là luồng sinh khí hình thành nên các trung tâm kinh tế, xã hội.
Từ nửa đầu thế kỷ 19, Sài Gòn đã định hình được vị trí là trung tâm kinh tế hàng
đầu ở Nam bộ. Sài Gòn - Gia Định thời kỳ 1954-1975, quy mô dân số tăng
nhanh từ 1,6 lên 3,6 triệu dân, trở thành đầu mối giao lưu giữa các vùng miền và
cửa ngõ quốc tế, là thành phố động lực mạnh nhất của chủ nghĩa tư bản ở miền Nam.
Theo thống kê, hiện nay TP.HCM có hơn 300.000 DNTN. Thành phố đang đặt
mục tiêu phấn đấu có khoảng 500.000 DN đến năm 2020, trong đó những DN
quy mô lớn và khu vực KTTN sẽ đóng góp khoảng 65% GDP, 64% tổng vốn
đầu tư toàn xã hội, năng suất lao động tăng 6,5%/năm, hằng năm có từ 30 đến
35% số DN có đổi mới sáng tạo. Theo UBND TP.HCM, tỷ trọng KTTN trong
tổng cơ cấu kinh tế Thành phố giai đoạn 2006 - 2010 trung bình đạt 50,6%, đến
năm 2016 đạt 58,83%, tỷ trọng đóng góp vào ngân sách của KTTN trong tổng
thu các khu vực kinh tế tăng từ 30% trong năm 2006 lên 34% trong năm 2016. 5
Theo số liệu từ Viện Nghiên cứu Phát triển TP.HCM, giai đoạn 2011-2015, vốn
đầu tư từ thành phần kinh tế ngoài nhà nước chiếm khoảng 61% tổng vốn đầu tư
cả giai đoạn, thành phần kinh tế nhà nước chiếm 21% và thành phần kinh tế có
vốn nước ngoài chiếm 18%. Thông qua số liệu thống kê, có thể khẳng định khu
vực KTTN đang ngày càng thể hiện vai trò là động lực trong phát triển kinh tế -
xã hội, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, tăng thu ngân sách.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực đó thì khu vực KTTN tại TP.HCM đang
gặp rất nhiều khó khăn và bộc lộ những mặt yếu kém. DNTN chủ yếu là DN nhỏ
và vừa (chiếm gần 99%), trong đó DN siêu nhỏ (vốn đăng ký dưới 10 tỷ đồng)
chiếm hơn 89%. Số DN tham gia đầu tư, sản xuất không nhiều, chủ yếu là kinh
doanh thương mại, sửa chữa nhỏ. Cùng với đó, trình độ công nghệ thấp, chậm
đổi mới, năng suất lao động, hiệu quả kinh doanh thấp, trình độ quản trị, tính
liên kết không cao, khả năng
tham gia chuỗi giá trị trong nước và quốc tế thấp, cho nên khả năng cạnh tranh
còn yếu, việc tiếp cận các chính sách ưu đãi của Thành phố còn chậm, khó cạnh
tranh với doanh nghiệp FDI… 6 7
Qua các biểu đồ trên ta cũng có thể thấy sự tăng trưởng về kinh tế ở TP.HCM
sau thời kỳ Đổi Mới 8