Vai trò lãnh đạo của Đảng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc (1930-1945) | Bài tập lớn môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam

Vai trò lãnh đạo của Đảng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc (1930-1945) | Tiểu luận môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

Thông tin:
13 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Vai trò lãnh đạo của Đảng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc (1930-1945) | Bài tập lớn môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam

Vai trò lãnh đạo của Đảng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc (1930-1945) | Tiểu luận môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

45 23 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 40551442
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA: QUẢN TRỊ KINH DOANH – 61A
BÀI TẬP LỚN
MÔN HỌC: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐỀ BÀI: Vai trò lãnh đạo của Đảng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc
(19301945).
HỌ VÀ TÊN. : LÊ ĐĂNG KHOA
MÃ SINH VIÊN : 11197303
LỚP TÍN CHỈ : LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (320)_07
GIẢNG VIÊN : NGUYỄN THỊ THẮM
HÀ NỘI - 2021
lOMoARcPSD| 40551442
MỤC LỤC
I. MỞ ĐẦU......................................................................................1
II. NỘI DUNG..................................................................................2
1. Phong trào cách mạng 1930-1931................................................2
2. Phục hồi tổ trức Đảng 1932-1935.......................................3
3. Phong trào cách mạng 1936-1939......................................5
4. Phong trào cách mạng từ năm 1939-1945 Cách mạng
tháng Tám..................................................................................7 III. KẾT
LUẬN..............................................................................10 IV. TÀI LIỆU THAM
KHẢO.........................................................11
lOMoARcPSD| 40551442
1
I. MỞ ĐẦU
Vào những năm đầu thế kỷ XX, phong trào yêu nước Việt Nam rơi vào cuộc khủng
hoảng về đường lối cứu nước. Ngọn cờ cứu nước của giai cấp phong kiến đã lỗi thời, ngọn
cờ của giai cấp sản cũng không phất cao lên được, điển hình thất bại của cuộc khởi
nghĩa Yên Bái do Việt Nam Quốc dân Đảng tiến hành. Cuộc khủng hoảng về đường lối
cứu nước thực chất cuộc khủng hoảng về sự lãnh đạo cách mạng của một giai cấp tiên
tiến đại biểu chính Đảng cách mạng. Đất nước trong cơn bế tắc, “tình hình đen tối
như không có đường ra”, năm 1911, Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước, Người đã
tiếp thu và truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin về Việt Nam, chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và
tổ chức để thành lập Đảng của giai cấp công nhân và dân tộc Việt
Nam.
Qua một quá trình chuẩn bị, ngày 3/2/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. Đây là kết
quả của quá trình vận động cách mạng trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể của Việt Nam, phù
hợp với xu thế phát triển của thời đại; là sự kiện có ý nghĩa quyết định đối với toàn bộ tiến
trình phát triển của cách mạng Việt Nam từ đó đến nay. Đảng ra đời sớm Cương lĩnh
cách mạng đầu tiên đúng đắn. Cương lĩnh xác định: “Chủ trương làm sản dân quyền
cách mạng thổ địa cách mạng để đi tới hội cộng sản… Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa
Pháp bọn phong kiến. Làm cho nước Việt Nam được hoàn toàn độc lập”. Cương lĩnh
đáp ứng đúng yêu cầu của cách mạng Việt Nam, bảo đảm cho Đảng giành được quyền lãnh
đạo phong trào cách mạng, đồng thời phản ánh vai trò lãnh đạo ch mạng Việt Nam của
Đảng ngay từ khi mới ra đời. Đánh giá sự kiện này, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Việc
thành lập Đảng một ớc ngoặt cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam
ta. Nó chứng tỏ rằng giai cấp vô sản ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng”.
II. NỘI DUNG
1. Phong trào cách mạng 1930-193 1 .
Ngay sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (ngày 3-2- 1930), Đảng đã giương cao
ngọn cờ lãnh đạo toàn dân ta tiến lên đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, làm
lOMoARcPSD| 40551442
2
nên một cao trào cách mạng 1930 - 1931 với đ nh cao Xô viết Nghệ Tĩnh. Lúc này, cao
trào đã diễn ra đều khắp 25 t nh thành trong cả nước, đặc biệt mạnh mtừ Ngày
Quốc tế Lao động 1-5-1930, trong đó, Nghệ Tĩnh là nơi phát triển mạnh mnhất. Nhiều
cuộc đấu tranh với các hình thức như rải truyền đơn, treo cờ Đảng, tổ chức mít tinh, biểu
tình, tuần hành thị uy... Cuộc đấu tranh ngoài mục tiêu kinh tế, còn có mục tiêu chính trị,
kết hợp mục tiêu kinh tế với chính trị; kết hợp giữa thành thị và nông thôn; lực lượng cách
mạng đã có sự liên kết giữa công nhân nhà máy với nông dân làng xã...
Ngày 1-8-1930, cuộc tổng bãi công của công nhân Vinh - Bến Thủy đã nổ ra nhân Ngày
Quốc tế Chống chiến tranh. Từ Nam Đàn, Thanh Chương, Can Lộc, phong trào đấu tranh
cách mạng của quần chúng đã lan rộng ra hầu khắp các huyện trong hai t nh. Cuộc mít
tinh Vinh - Bến Thủy đã bị thực dân Pháp đàn áp dã man. Tháng 8-1930, cuộc đấu tranh
đã phát triển đến đ nh cao trên phạm vi toàn quốc với sự kết hợp giữa giai cấp công
nhân nông dân. Nghệ Tĩnh tiếp tục nơi diễn ra hàng trăm cuộc đấu tranh của công
nhân và nông dân trên quy mô huyện và liên huyện. Các cuộc biểu tình với quy mô lớn đã
lôi kĀo hàng chục ngàn người kết thành một khối và từng bước chuyển sang bạo động.
Ngày 30-8-1930, hơn 3.000 nông dân huyện Nam Đàn biểu tình kĀo đến huyện l
phá huyện đường. Ngày 1-9-1930, gần 20.000 nông dân huyện Thanh Chương biểu tình,
tiến vào huyện đường phá nhà giam, thả chính trị, đốt hồ sơ, sổ sách... Bọn hào địa
phương bỏ chạy, nhân dân đã đứng ra tổ chức và tự điều hành mọi hoạt động trong xã. Đặc
biệt, phong trào được đẩy lên đ nh cao đó là cuộc đấu tranh của 8.000 nông dân huyện
Hưng Nguyên ngày 12-9 với khẩu hiệu “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc! Đả đảo phong kiến”.
Đoàn biểu tình xếp thành hàng dài kĀo về thành phố Vinh, đi đầu những người cầm
cờ đỏ, hai bên là những đội tự vệ được trang bị gậy, dao... dòng người càng đi càng được
bổ sung thêm lực lượng vũ khí tự tạo. Thực dân Pháp đã cho máy bay nĀm bom xả
súng liên thanh vào đoàn biểu tình, làm chết 217 người, bị thương 125 người, đốt cháy 177
nóc nhà. Hai làng Lộc Châu Lộc Hải bị thiêu rụi hoàn toàn. Song điều đó cũng không
lOMoARcPSD| 40551442
3
ngăn cản được phong trào đấu tranh của nông dân, càng làm cho cuộc đấu tranh thêm
sục sôi khiến cho chính quyền thực dân hết sức lo sợ. vậy, ch trong 3 tháng kể từ
ngày 1-5-1930, ở Nghệ An và Hà Tĩnh đã có 97 cuộc đấu tranh của công nông.
Cao trào cách mạng 1930 - 1931 là một sự kiện trọng đại trong lịch sử cách mạng Việt
Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Cao trào ch mạng cùng sự ra đời của chính
quyền viết kết tinh sức mạnh to lớn của khối liên minh công nông do giai cấp công
nhân lãnh đạo, đã giáng một đòn quyết liệt đầu tiên vào bđế quốc và phong kiến tay
sai. Chính quyền Xô viết Nghệ Tĩnh ch tồn tại trong thời gian ngắn còn khai
nhưng đã để lại những dấu ấn tốt đp về một nhà ớc công - nông đầu tiên, chưa
trong tiền lệ lịch sử, đáp ứng khát vọng độc lập, tự do cháy bỏng của người dân nô lệ.
Ngày 12-9 hàng năm cũng được lấy làm ngày tưởng niệm các liệt viết Nghệ Tĩnh.
2. Phục hồi tổ trức Đảng 1932-1935 .
Từ 1932 đến 1935, những đảng viên hoạt động hợp pháp, sử dụng báo chí công khai
đấu tranh chống các quan điểm chính trị, triết học, văn học và nghệ thuật tư sản, bảo vệ và
tuyên truyền chủ nghĩa Mác Lênin, đường lối, chủ trương của Đảng Cộng sản Đông
Dương. Các cuộc tranh luận về “Duy vật hay duy tâm”, “nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ
thuật vị nhân sinh” diễn ra trên các báo phụ nữ thời đàm, Đời mới, Ánh sáng, Tiến bộ…
kĀo dài từ tháng 8 – 1933 đến năm 1935.
Đến cuối năm 1933, các tổ chức của Đảng Cộng sản Đông Dương dần dần được xây
dựng củng cố lại. Đầu năm 1934, với sự giúp đỡ của Quốc tế Cộng sản, Ban lãnh đạo
hải ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dương được thành lập, do Hồng Phong đứng đầu.
Trên thực tế, Ban lãnh đạo hải ngoại m chức năng Ban chấp hành Trung ương lâm thời
của Đảng. Cuối năm 1934 đầu năm 1935, các xứ ủy Nam Kì, Bắc Kì và Trung Kì lần lượt
được lập lại. Tháng 9 năm 1934, xứ ủy Lào được thành lập. Để thuận tiện cho việc liên lạc,
Ban lãnh đạo hải ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dương đã lập ra Ban Chấp ủy Nam Đông
lOMoARcPSD| 40551442
4
Dương và Ban Chấp Bắc Đông Dương. Tạp chí Bônsêvich của Ban lãnh đạo hải ngoại
Tạp chí cộng sản của Ban Chấp ủy Nam Đông Dương đã được phát hành tới từng cơ sở.
Đầu năm 1935, khi hệ thống tổ chức của Đảng Cộng sản Đông Dương được xây dựng
thông suốt, Ban lãnh đạo hải ngoại quyết định triệu tập Đại hội đại biểu lần thứ nhất. Đại
hội được tiến hành trong các ngày từ 27 đến 31 3- 1935 tại Ma Cao (Áo Môn, Trung
Quốc). Tham dự đại hội 13 đại biểu thay mặt cho 600 đảng viên thuộc các đảng bộ trong
nước và các tổ chức của Đảng đang hoạt động ở nước ngoài.
Sau khi phân tích, đánh giá tình hình thế giới trong nước, kiểm điểm phong trào cách
mạng, ng tác tổ chức lãnh đạo của các cấp bộ Đảng trong những năm 1932 1935,
Đại hội nhận định: mặc dầu các tổ chức của Đảng đã được khôi phục, lực lượng của Đảng
vẫn chưa được phát triển; ở các khu vực công nghiệp, công nhân gia nhập Đảng còn ít; hệt
thống tổ chức Đảng chưa thật thống nhất, sự liên hệ giữa các cấp bộ Đảng chưa được chặt
ch. Đại hội nêu rõ ba nhiệm vụ chủ yếu của Đảng trong thời kì trước mắt là: củng cố và
phát triển Đảng, tranh thủ quần chúng rộng rãi, chống chiến tranh đế quốc.
Đại hội thông qua Nghị quyết chính trị, Điều lệ Đảng, các Nghị quyết về vận động công
nhân, nông dân, binh lính, thanh niên, phụ nữ; về công tác liên minh phản đế, về công tác
trong các dân tộc thiểu số, về đội Tự vệ và Về cứu tế đỏ.
Đại hội đã bầu ra Ban Chấp hành Trung ương Đảng gồm 13 ủy viên (trong đó
Hồng Phong, Huy Tập, Phùng Chí kiên, Hoàng Đình Giong… bầu Lê Hồng Phong
làm Tổng Bí thư). Ban Chấp hành Trung ương nhất trí cử Nguyễn Ái Quốc là đại diện của
Đảng bên cạnh Quốc cộng sản.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất của Đảng là sự kiện lịch sửquan trọng. Đại hội
đã khôi phục được hệ thống tổ chức Đảng từ trung ương đến địa phương, từ trong nước ra
nước ngoài, đã thống nhất được phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân dưới sự
lãnh đạo của Ban Chấp hành Trung ương.
Tuy nhiên, lúc đó tình hình thế giới và trong nước đã có nhiều thay đổi. Đảng phải kịp
thời căn cứ vào sự phát triển của cách mạng để đề ra phương hướng hoạt động thích hợp.
lOMoARcPSD| 40551442
5
Nhưng Đại hội lại chưa tổng kết được kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng trong 5 năm qua, kể
từ khi thành lập, nhất trong thời kỳ đấu tranh khôi phục phát triển phong trào cách
mạng.
Thiếu sót của Đại hội là không nhạy bĀn với tình hình mới, không thấy rõ nguy
chủ nghĩa phát xít trên thế giới khả năng mới để đấu tranh chống phát xít, chống bọn
phản động thuộc địa, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo hòa bình. Do đó, Đại hội
không đề ra chủ trương ch đạo chiến lược, sách lược cách mạng phù hợp với tình hình
mới.
3. Phong trào cách mạng 1936-1939 .
Tháng 7 1936, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương,
do Lê Hồng Phong chủ trì, họp Thượng Hải (Trung Quốc). Hội nghị dựa trên Nghị quyết
Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản, căn cứ vào tình hình cụ thể của Việt Nam để
định ra đường lối và phương pháp đấu tranh.
Hội nghị xác định: Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng tư sản dân quyền Đông Dương
chống đế quốc chống phong kiến; nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt đấu tranh chống
chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tdo, dân sinh, dân
chủ, cơm áo và hòa hình.
Phương pháp đấu tranh kết hợp các hình thức công khai mật, hợp pháp bất
hợp pháp. Hội nghị chủ trương thành lập Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông
Dương.
Đảng Cộng sản Đông Dương kêu gọi các đảng phái chính trị, các tổ chức quần chúng
nhân dân Đông ơng hành động, đấu tranh cho dân chủ. Phong trào quần chúng lan
rộng trong cả nước.
Sau Hội nghị này, Hà Huy Tập được cử làm Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Đông Dương.
Tiếp đó, Hội nghị Trung ương các năm 1937 và 1938 đã bổ sung và phát triển nội dung
cơ bản của Nghị quyết Hội nghị Trung ương tháng 7 – 1936. Tại Hội nghị Ban Chấp hành
lOMoARcPSD| 40551442
6
Trung ương tháng 3 1938, Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Ðông Dương đổi thành
Mặt trận Thống nhất dân chủ Đông Dương, gọi tắt là Mặt trận dân chủ Đông Dương.
- Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.
+ Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ
Từ giữa năm 1936, được tin Quốc hội Pháp scử một phái đoàn sang điều tra tình
hình Đông Dương, Đảng chủ trương vận động và tổ chức nhân dân họp bàn về các yêu cầu
tự do, dân chủ để thảo ra các bản "dân nguyện" gửi tới phái đoàn, tiến tới triệu tập Đông
Dương Đại hội (8 1936), các ủy ban hành động được thành lập khắp nơi trong nước.
Quần chúng sôi nổi tham gia các cuộc mít tinh, hội họp.
Trước sự phát triển của phong trào, giữa tháng 9 1936, chính quyền thực dân ra lệnh
giải tán các ủy ban hành động, cấm các cuộc hội họp của nhân dân.
Mặc dù phái đoàn của Quốc hội Pháp không sang, phong trào Đông Dương Đại hội bị
cấm hoạt động, song đông đảo quần chúng lao động đã thức t nh, Đảng đã tích lũy được
một số kinh nghiệm lãnh đạo đấu tranh công khai, hợp pháp. Chính quyền thực dân đã phải
giải quyết một phần yêu sách của nhân dân, như nới rộng quyền xuất bản báo chí, tự do đi
lại, thả một số tù chính trị v.v..
Đầu năm 1937, phái viên của Chính phủ Pháp G. Gôđa sang điều tra tình hình Đông
Dương Brêviê nhậm chức Toàn quyền Đông ơng. Lợi dụng sự kiện này, Đảng t
chức quần chúng mít tinh "đón rước", nhưng thực chất là biểu dương lực lượng.
Trên đường Gôđa đi từ Sài Gòn ra Nội, đến đâu nhân dân cùng biểu tình đưa yêu
sách về dân sinh, dân chủ.
Trong những năm 1937 1939, các cuộc mít tinh, biểu tình đòi quyền sống của các
tầng lớp nhân dân vẫn tiếp tục diễn ra. Đặc biệt là cuộc đấu tranh nhân ngày 1 5 – 1938.
Lần đầu tiên trong ngày Quốc tế Lao động, các cuộc mít tinh được tổ chức công khai ở
Nội và nhiều nơi khác, thu hút đông đảo quần chúng tham gia.
lOMoARcPSD| 40551442
7
+ Đấu tranh nghị trường
Trong cuộc bầu cử vào Viện Dân biểu Trung (1937), Viện Dân biểu Bắc Kỳ, Hội
đồng Kinh tế lý tài Đông Dương (1938) và Hội đồng Quản hạt Nam Kỳ (1939), Đảng vận
động để đưa người của Mặt trận Dân chủ Đông Dương ra ứng cử. Đồng thời, Đảng sử dụng
báo chí để tuyên truyền, vận động cử tri bỏ phiếu cho những ứng cử viên này.
Đảng chủ trương tham gia đấu tranh công khai trên nghị trường nhằm mục đích mở
rộng lực lượng của Mặt trận Dân chủ và vạch trần chính sách phản động của bọn thực dân
và tay sai, bênh vực quyền lợi của nhân dân lao động.
+ Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí
Đang đà xuất bản nhiều tờ báo công khai các thành phố lớn trong nước như Tiền
phong, Dân chúng, Lao động, Tin tức v.v.. Báo chí cách mạng trở thành mũi xung kích
trong những phong trào lớn của cuộc vận động dân sinh, dân chủ thời kì 1936 – 1939.
Trong thời gian này, nhiều sách chính trị -luận, các tác phẩm văn học hiện thực phê
phán, thơ cách mạng đã được xuất bản.
4. Phong trào cách mạng từ năm 1939-1945 Cách mạng tháng Tám.
Ðể đưa cao trào giải phóng dân tộc (1939-1945) đến thắng lợi bằng cuộc Tổng khởi
nghĩa Tháng Tám, có ba thời điểm lịch sử thể hiện bản lĩnh chính trị và năng lực lãnh đạo
đặc biệt của Ðảng ta: đó là các hội nghị Trung ương từ cuối m 1939 đến đầu m 1941
phát triển hoàn ch nh, sáng tạo đường lối giải phóng dân tộc; những quyết sách quan
trọng cuối năm 1944 đầu năm 1945 thổi ng lên cao trào kháng Nhật cứu nước; quyết
định Tổng khởi nghĩa của Hội nghị Ðảng toàn quốc tháng 8-1945.
- Các Hội nghị Trung ương Ðảng (11-1939), (11-1940) và nhất là Hội nghị Trung ương
tám (5-1941) đã đề ra những quan điểm biện pháp bản ch đạo cuộc cách mạng
giải phóng dân tộc.
lOMoARcPSD| 40551442
8
+ Phải đặt nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng dân tộc lên ng đầu. Hội nghị Trung
ương 11-1939 chủ trương "Phải đưa cao cây cờ dân tộc lên". "Bước đường sinh tồn của các
dân tộc Ðông Dương không con đường nào khác hơn đánh đổ đế quốc Pháp, chống
tất cả ách ngoại xâm, luận da trắng hay da vàng để giành lấy giải phóng độc lập". Hội
nghị Trung ương tám do Hồ Chí Minh chủ trì (5-1941) nhấn mạnh: "Nhiệm vụ giải phóng
dân tộc, độc lập cho đất nước một nhiệm vụ trước tiên của Ðảng ta". "Trong lúc này
quyền lợi của bộ phận, của giai cấp phải đặt dưới quyền lợi giải phóng của toàn thể dân
tộc".
+ Động viên, tổ chức và đoàn kết lực lượng của toàn dân trong Mặt trận dân tộc thống
nhất lựa chọn hình thức tổ chức Mặt trận Việt Minh. Nếu Hội nghị Trung ương chủ
trương lập Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Ðông Dương thì Hội nghị Trung ương
tháng 5-1941 chủ trương lập Mặt trận riêng của Việt Nam đó Việt Nam độc lập đồng
minh (Việt Minh). Tổ chức Mặt trận trong khuôn khổ dân tộc Việt Nam nhằm khơi dậy
mạnh mtinh thần dân tộc, yêu nước nhằm vào mục tiêu độc lập dân tộc.
+ Ðảng chú trọng xây dựng lực lượng trang căn cứ địa cách mạng. Sau khởi nghĩa
Bắc Sơn (27-9-1940), Ðảng chủ trương phát triển lực lượng trang từ đội du kích Bắc
Sơn, y dựng căn cứ địa Bắc Sơn - Nhai, xây dựng cứu quốc quân. Ngày 28-11941,
Chtịch Hồ Chí Minh về nước trực tiếp ch đạo xây dựng căn cứ địa cách mạng
Cao Bằng. Tại các căn cứ địa lực lượng chính trị của quần chúng tập hợp trong Mặt trận
Việt Minh ngày càng phát triển rộng lớn.
+ Ðảng đặt nhiệm vụ khởi nghĩa vũ trang để giành độc lập, giành chính quyền là nhiệm
vụ trung tâm. Hội nghị Trung ương (11-1939) đã chủ trương: dự bị những điều kiện bước
tới bạo động làm ch mạng giải phóng dân tộc. Hội nghị trung ương (5-1941) xác định:
"Cuộc cách mạng Ðông Dương phải kết liễu bằng một cuộc khởi nghĩa trang". Phải
chuẩn bị lực lượng sẵn sàng để có thể "lãnh đạo một cuộc khởi nghĩa từng phần trong từng
địa phương cũng có thể giành sự thắng lợi mà mở đường cho một cuộc tổng khởi nghĩa to
lớn".
lOMoARcPSD| 40551442
9
Năm 1944, tình hình thế giới những chuyển biến mau l, phong trào cách mạng
trong nước đã phát triển mạnh m, Ðảng Mặt trận Việt Minh đã chủ trương về sửa soạn
khởi nghĩa sắm võ khí đuổi thù chung. Hồ Chí Minh trong thư gửi đồng bào toàn quốc
10-1944 đã ch hội cho dân tộc ta, giải phóng ch trong một năm hoặc một
năm rưỡi nữa. Thời gian rất gấp. Ta phải làm nhanh. Người ch thị thành lập đội Việt
Nam tuyên truyền giải phóng quân (22-12-1944).
Ngày 9-3-1945 phát-xít Nhật đã làm đảo chính gạt bỏ thực dân Pháp để độc chiếm Ðông
Dương. Thường vụ Trung ương Ðảng đã kịp thời ra bản ch thị lịch sử: Nhật - Pháp bắn
nhau hành động của chúng ta (12-3-1945). Ch thị nêu rõ kẻ thù của cách mạng
phát-xít Nhật, vậy khẩu hiệu Ðánh đuổi phát-xít Nhật. Ðảng đã phát động cao trào
kháng Nhật cứu nước mạnh mđể làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa. Ðây thời kỳ
tiền khởi nghĩa, phải thay đổi mọi hình thức tuyên truyền, cổ động, tổ chức đấu tranh
cho phù hợp. Sẵn sàng chuyển sang tổng khởi nghĩa.
Dưới sự lãnh đạo của Ðảng, cao trào cách mạng phát triển mạnh m. Tháng 4-1945
các lực lượng trang cách mạng thống nhất thành Việt Nam giải phóng quân. Ngày 4-
61945, thành lập khu giải phóng Việt Bắc với sáu t nh như là căn cứ địa của cách mạng
cả nước, hình ảnh của nước Việt Nam mới. Tổ chức Việt Minh phát triển rộng khắp trên cả
nước. Không ch căn cứ địa, ở vùng nông thôn mà phong trào ở đô thị cũng phát triển
mạnh m, nhất phong trào công nhân, học sinh, sinh viên trí thức. Theo tưởng của
Ðề cương văn hóa 1943 của Ðảng, tổ chức văn hóa cứu quốc đã tập hợp đông đảo các nhà
văn hóa vào trận tuyến đấu tranh cách mạng của dân tộc.
Thực hiện Nghị quyết của Ðảng và Quốc dân Ðại hội, ch trong vòng hai tuần từ 14
đến 28-8-1945, nhân dân cả ớc ta đã giành thắng lợi vẻ vang trong cuộc Cách mạng
lOMoARcPSD| 40551442
10
Tháng Tám. Sự lãnh đạo kiên quyết, sáng suốt kịp thời của Trung ương Ðảng Chủ
tịch Hồ Chí Minh có ý nghĩa quyết định thắng lợi. Khi nghiên cứu về vai trò lãnh đạo của
Ðảng, cần phải thấy tinh thần trách nhiệm cao, sự năng động, chđộng, sáng tạo của
các đảng bộ địa phương, tức các xứ ủy, t nh ủy, huyện ủy và tổ chức đảng ở cơ sở. Các
cuộc khởi nghĩa tiêu biểu Nội (19-8), Huế (23-8), Sài Gòn (25-8) cả những t nh
xa xôi, điều kiện liên lạc khó khăn đã thể hiện điều đó. Vai trò của hệ thống tổ chức đảng
từ Trung ương đến sở, của các đảng viên kiên trung của Ðảng, từ người lãnh đạo cao
nhất đến người đảng viên ở cơ sở, đã bảo đảm cho Ðảng sự lãnh đạo, điều hành tập trung,
thống nhất ở giờ phút quyết định của lịch sử.
III. KẾT LUẬN
Thắng lợi của Cách mạng Việt Nam do nhiều nhân tố tạo nên, song nhân tố chủ yếu
nhất là sự lãnh đạo của Đảng. Cương lĩnh đầu tiên của Đảng (1930) ghi rõ: “Điều cốt yếu
cho sự thắng lợi của cách mạng là cần phải có một Đảng cộng sản có một đường lối chính
trị đúng, có kỷ luật tập trung, mật thiết liên lạc với quần chúng từng trải trong đấu tranh
trưởng thành”. Trải qua hơn nửa thế kỷ hoạt động, Đảng ta ngày càng nhận thức sâu
sắc tính đúng đắn của luận điểm trên.ơng lĩnh xây dựng đất nước trong thời lquá độ
lên chủ nghĩa xã hội tổng kết quá trình đấu tranh cách mạng của Đảng, đã nêu lên một bài
học bản: Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng nhân tố hàng đầu bảo đảm thắng lợi của
cách mạng Việt Nam. Đảng Cộng sản Việt Nam hoàn toàn có quyền kiêu hãnh và tự hào
trong suốt 75 năm qua đã lãnh đạo nhân dân ta vượt qua biết bao khó khăn, thử thách, lập
nên nhiều chiến công hiển hách làm “chấn động năm châu”, vang dậy cả địa cầu.
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Học viện Chính trkhu vực I, Khoa Lịch sử Đảng, Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam,
Nxb, Lý luận chính trị, Hà Nội, 2013.
lOMoARcPSD| 40551442
11
2. Viện Lịch sử Đảng, Giáo trình Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, (Chương trình Cao
cấp lý luận chính trị), Nxb Lý luận Chính trị, H, 2005.
3. Nhandan.vn.
| 1/13

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40551442
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA: QUẢN TRỊ KINH DOANH – 61A BÀI TẬP LỚN
MÔN HỌC: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐỀ BÀI: Vai trò lãnh đạo của Đảng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc (19301945).
HỌ VÀ TÊN. : LÊ ĐĂNG KHOA
MÃ SINH VIÊN : 11197303
LỚP TÍN CHỈ : LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (320)_07
GIẢNG VIÊN : NGUYỄN THỊ THẮM
HÀ NỘI - 2021 lOMoAR cPSD| 40551442 MỤC LỤC
I. MỞ ĐẦU......................................................................................1
II. NỘI DUNG..................................................................................2 1.
Phong trào cách mạng 1930-1931................................................2 2.
Phục hồi tổ trức Đảng 1932-1935.......................................3 3.
Phong trào cách mạng 1936-1939......................................5 4.
Phong trào cách mạng từ năm 1939-1945 Cách mạng
tháng Tám..................................................................................7 III. KẾT
LUẬN..............................................................................10 IV. TÀI LIỆU THAM
KHẢO
.........................................................11 lOMoAR cPSD| 40551442 I. MỞ ĐẦU
Vào những năm đầu thế kỷ XX, phong trào yêu nước Việt Nam rơi vào cuộc khủng
hoảng về đường lối cứu nước. Ngọn cờ cứu nước của giai cấp phong kiến đã lỗi thời, ngọn
cờ của giai cấp tư sản cũng không phất cao lên được, điển hình là thất bại của cuộc khởi
nghĩa Yên Bái do Việt Nam Quốc dân Đảng tiến hành. Cuộc khủng hoảng về đường lối
cứu nước thực chất là cuộc khủng hoảng về sự lãnh đạo cách mạng của một giai cấp tiên
tiến mà đại biểu là chính Đảng cách mạng. Đất nước trong cơn bế tắc, “tình hình đen tối
như không có đường ra”, năm 1911, Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước, Người đã
tiếp thu và truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin về Việt Nam, chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và
tổ chức để thành lập Đảng của giai cấp công nhân và dân tộc Việt Nam.
Qua một quá trình chuẩn bị, ngày 3/2/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. Đây là kết
quả của quá trình vận động cách mạng trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể của Việt Nam, phù
hợp với xu thế phát triển của thời đại; là sự kiện có ý nghĩa quyết định đối với toàn bộ tiến
trình phát triển của cách mạng Việt Nam từ đó đến nay. Đảng ra đời sớm có Cương lĩnh
cách mạng đầu tiên đúng đắn. Cương lĩnh xác định: “Chủ trương làm tư sản dân quyền
cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản… Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa
Pháp và bọn phong kiến. Làm cho nước Việt Nam được hoàn toàn độc lập”. Cương lĩnh
đáp ứng đúng yêu cầu của cách mạng Việt Nam, bảo đảm cho Đảng giành được quyền lãnh
đạo phong trào cách mạng, đồng thời phản ánh vai trò lãnh đạo cách mạng Việt Nam của
Đảng ngay từ khi mới ra đời. Đánh giá sự kiện này, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Việc
thành lập Đảng là một bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam
ta. Nó chứng tỏ rằng giai cấp vô sản ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng”. II. NỘI DUNG
1. Phong trào cách mạng 1930-193 1 .
Ngay sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (ngày 3-2- 1930), Đảng đã giương cao
ngọn cờ lãnh đạo toàn dân ta tiến lên đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, làm 1 lOMoAR cPSD| 40551442
nên một cao trào cách mạng 1930 - 1931 với đ椃ऀ nh cao Xô viết Nghệ Tĩnh. Lúc này, cao
trào đã diễn ra đều khắp ở 25 t椃ऀ nh thành trong cả nước, đặc biệt mạnh m攃̀ từ Ngày
Quốc tế Lao động 1-5-1930, trong đó, Nghệ Tĩnh là nơi phát triển mạnh m攃̀ nhất. Nhiều
cuộc đấu tranh với các hình thức như rải truyền đơn, treo cờ Đảng, tổ chức mít tinh, biểu
tình, tuần hành thị uy... Cuộc đấu tranh ngoài mục tiêu kinh tế, còn có mục tiêu chính trị,
kết hợp mục tiêu kinh tế với chính trị; kết hợp giữa thành thị và nông thôn; lực lượng cách
mạng đã có sự liên kết giữa công nhân nhà máy với nông dân làng xã...
Ngày 1-8-1930, cuộc tổng bãi công của công nhân Vinh - Bến Thủy đã nổ ra nhân Ngày
Quốc tế Chống chiến tranh. Từ Nam Đàn, Thanh Chương, Can Lộc, phong trào đấu tranh
cách mạng của quần chúng đã lan rộng ra hầu khắp các huyện trong hai t椃ऀ nh. Cuộc mít
tinh ở Vinh - Bến Thủy đã bị thực dân Pháp đàn áp dã man. Tháng 8-1930, cuộc đấu tranh
đã phát triển đến đ椃ऀ nh cao trên phạm vi toàn quốc với sự kết hợp giữa giai cấp công
nhân và nông dân. Nghệ Tĩnh tiếp tục là nơi diễn ra hàng trăm cuộc đấu tranh của công
nhân và nông dân trên quy mô huyện và liên huyện. Các cuộc biểu tình với quy mô lớn đã
lôi k攃Āo hàng chục ngàn người kết thành một khối và từng bước chuyển sang bạo động.
Ngày 30-8-1930, hơn 3.000 nông dân huyện Nam Đàn biểu tình k攃Āo đến huyện l礃⌀
phá huyện đường. Ngày 1-9-1930, gần 20.000 nông dân huyện Thanh Chương biểu tình,
tiến vào huyện đường phá nhà giam, thả tù chính trị, đốt hồ sơ, sổ sách... Bọn hào lý địa
phương bỏ chạy, nhân dân đã đứng ra tổ chức và tự điều hành mọi hoạt động trong xã. Đặc
biệt, phong trào được đẩy lên đ椃ऀ nh cao đó là cuộc đấu tranh của 8.000 nông dân huyện
Hưng Nguyên ngày 12-9 với khẩu hiệu “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc! Đả đảo phong kiến”.
Đoàn biểu tình xếp thành hàng dài k攃Āo về thành phố Vinh, đi đầu là những người cầm
cờ đỏ, hai bên là những đội tự vệ được trang bị gậy, dao... dòng người càng đi càng được
bổ sung thêm lực lượng và vũ khí tự tạo. Thực dân Pháp đã cho máy bay n攃Ām bom xả
súng liên thanh vào đoàn biểu tình, làm chết 217 người, bị thương 125 người, đốt cháy 177
nóc nhà. Hai làng Lộc Châu và Lộc Hải bị thiêu rụi hoàn toàn. Song điều đó cũng không 2 lOMoAR cPSD| 40551442
ngăn cản được phong trào đấu tranh của nông dân, mà càng làm cho cuộc đấu tranh thêm
sục sôi khiến cho chính quyền thực dân hết sức lo sợ. Vì vậy, ch椃ऀ trong 3 tháng kể từ
ngày 1-5-1930, ở Nghệ An và Hà Tĩnh đã có 97 cuộc đấu tranh của công nông.
Cao trào cách mạng 1930 - 1931 là một sự kiện trọng đại trong lịch sử cách mạng Việt
Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Cao trào cách mạng cùng sự ra đời của chính
quyền Xô viết là kết tinh sức mạnh to lớn của khối liên minh công nông do giai cấp công
nhân lãnh đạo, đã giáng một đòn quyết liệt đầu tiên vào b攃 lũ đế quốc và phong kiến tay
sai. Chính quyền Xô viết Nghệ Tĩnh dù ch椃ऀ tồn tại trong thời gian ngắn và còn sơ khai
nhưng đã để lại những dấu ấn tốt đ攃⌀p về một nhà nước công - nông đầu tiên, chưa có
trong tiền lệ lịch sử, đáp ứng khát vọng độc lập, tự do cháy bỏng của người dân nô lệ.
Ngày 12-9 hàng năm cũng được lấy làm ngày tưởng niệm các liệt sĩ Xô viết Nghệ Tĩnh.
2. Phục hồi tổ trức Đảng 1932-1935 .
Từ 1932 đến 1935, những đảng viên hoạt động hợp pháp, sử dụng báo chí công khai
đấu tranh chống các quan điểm chính trị, triết học, văn học và nghệ thuật tư sản, bảo vệ và
tuyên truyền chủ nghĩa Mác – Lênin, đường lối, chủ trương của Đảng Cộng sản Đông
Dương. Các cuộc tranh luận về “Duy vật hay duy tâm”, “nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ
thuật vị nhân sinh” diễn ra trên các báo phụ nữ thời đàm, Đời mới, Ánh sáng, Tiến bộ…
k攃Āo dài từ tháng 8 – 1933 đến năm 1935.
Đến cuối năm 1933, các tổ chức của Đảng Cộng sản Đông Dương dần dần được xây
dựng và củng cố lại. Đầu năm 1934, với sự giúp đỡ của Quốc tế Cộng sản, Ban lãnh đạo
hải ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dương được thành lập, do Lê Hồng Phong đứng đầu.
Trên thực tế, Ban lãnh đạo hải ngoại làm chức năng Ban chấp hành Trung ương lâm thời
của Đảng. Cuối năm 1934 đầu năm 1935, các xứ ủy Nam Kì, Bắc Kì và Trung Kì lần lượt
được lập lại. Tháng 9 năm 1934, xứ ủy Lào được thành lập. Để thuận tiện cho việc liên lạc,
Ban lãnh đạo hải ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dương đã lập ra Ban Chấp ủy Nam Đông 3 lOMoAR cPSD| 40551442
Dương và Ban Chấp Bắc Đông Dương. Tạp chí Bônsêvich của Ban lãnh đạo hải ngoại và
Tạp chí cộng sản của Ban Chấp ủy Nam Đông Dương đã được phát hành tới từng cơ sở.
Đầu năm 1935, khi hệ thống tổ chức của Đảng Cộng sản Đông Dương được xây dựng
thông suốt, Ban lãnh đạo hải ngoại quyết định triệu tập Đại hội đại biểu lần thứ nhất. Đại
hội được tiến hành trong các ngày từ 27 đến 31 – 3- 1935 tại Ma Cao (Áo Môn, Trung
Quốc). Tham dự đại hội có 13 đại biểu thay mặt cho 600 đảng viên thuộc các đảng bộ trong
nước và các tổ chức của Đảng đang hoạt động ở nước ngoài.
Sau khi phân tích, đánh giá tình hình thế giới và trong nước, kiểm điểm phong trào cách
mạng, công tác tổ chức và lãnh đạo của các cấp bộ Đảng trong những năm 1932 – 1935,
Đại hội nhận định: mặc dầu các tổ chức của Đảng đã được khôi phục, lực lượng của Đảng
vẫn chưa được phát triển; ở các khu vực công nghiệp, công nhân gia nhập Đảng còn ít; hệt
thống tổ chức Đảng chưa thật thống nhất, sự liên hệ giữa các cấp bộ Đảng chưa được chặt
ch攃̀. Đại hội nêu rõ ba nhiệm vụ chủ yếu của Đảng trong thời kì trước mắt là: củng cố và
phát triển Đảng, tranh thủ quần chúng rộng rãi, chống chiến tranh đế quốc.
Đại hội thông qua Nghị quyết chính trị, Điều lệ Đảng, các Nghị quyết về vận động công
nhân, nông dân, binh lính, thanh niên, phụ nữ; về công tác liên minh phản đế, về công tác
trong các dân tộc thiểu số, về đội Tự vệ và Về cứu tế đỏ.
Đại hội đã bầu ra Ban Chấp hành Trung ương Đảng gồm 13 ủy viên (trong đó có Lê
Hồng Phong, Hà Huy Tập, Phùng Chí kiên, Hoàng Đình Giong… và bầu Lê Hồng Phong
làm Tổng Bí thư). Ban Chấp hành Trung ương nhất trí cử Nguyễn Ái Quốc là đại diện của
Đảng bên cạnh Quốc cộng sản.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất của Đảng là sự kiện lịch sửquan trọng. Đại hội
đã khôi phục được hệ thống tổ chức Đảng từ trung ương đến địa phương, từ trong nước ra
nước ngoài, đã thống nhất được phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân dưới sự
lãnh đạo của Ban Chấp hành Trung ương.
Tuy nhiên, lúc đó tình hình thế giới và trong nước đã có nhiều thay đổi. Đảng phải kịp
thời căn cứ vào sự phát triển của cách mạng để đề ra phương hướng hoạt động thích hợp. 4 lOMoAR cPSD| 40551442
Nhưng Đại hội lại chưa tổng kết được kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng trong 5 năm qua, kể
từ khi thành lập, nhất là trong thời kỳ đấu tranh khôi phục và phát triển phong trào cách mạng.
Thiếu sót của Đại hội là không nhạy b攃Ān với tình hình mới, không thấy rõ nguy cơ
chủ nghĩa phát xít trên thế giới và khả năng mới để đấu tranh chống phát xít, chống bọn
phản động thuộc địa, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình. Do đó, Đại hội
không đề ra chủ trương ch椃ऀ đạo chiến lược, sách lược cách mạng phù hợp với tình hình mới.
3. Phong trào cách mạng 1936-1939 .
Tháng 7 – 1936, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương,
do Lê Hồng Phong chủ trì, họp ở Thượng Hải (Trung Quốc). Hội nghị dựa trên Nghị quyết
Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản, căn cứ vào tình hình cụ thể của Việt Nam để
định ra đường lối và phương pháp đấu tranh.
Hội nghị xác định: Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng tư sản dân quyền Đông Dương
là chống đế quốc và chống phong kiến; nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt là đấu tranh chống
chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân
chủ, cơm áo và hòa hình.
Phương pháp đấu tranh là kết hợp các hình thức công khai và bí mật, hợp pháp và bất
hợp pháp. Hội nghị chủ trương thành lập Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
Đảng Cộng sản Đông Dương kêu gọi các đảng phái chính trị, các tổ chức quần chúng
và nhân dân Đông Dương hành động, đấu tranh cho dân chủ. Phong trào quần chúng lan rộng trong cả nước.
Sau Hội nghị này, Hà Huy Tập được cử làm Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Đông Dương.
Tiếp đó, Hội nghị Trung ương các năm 1937 và 1938 đã bổ sung và phát triển nội dung
cơ bản của Nghị quyết Hội nghị Trung ương tháng 7 – 1936. Tại Hội nghị Ban Chấp hành 5 lOMoAR cPSD| 40551442
Trung ương tháng 3 – 1938, Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Ðông Dương đổi thành
Mặt trận Thống nhất dân chủ Đông Dương, gọi tắt là Mặt trận dân chủ Đông Dương.
- Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.
+ Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ
Từ giữa năm 1936, được tin Quốc hội Pháp s攃̀ cử một phái đoàn sang điều tra tình
hình Đông Dương, Đảng chủ trương vận động và tổ chức nhân dân họp bàn về các yêu cầu
tự do, dân chủ để thảo ra các bản "dân nguyện" gửi tới phái đoàn, tiến tới triệu tập Đông
Dương Đại hội (8 – 1936), các ủy ban hành động được thành lập khắp nơi trong nước.
Quần chúng sôi nổi tham gia các cuộc mít tinh, hội họp.
Trước sự phát triển của phong trào, giữa tháng 9 – 1936, chính quyền thực dân ra lệnh
giải tán các ủy ban hành động, cấm các cuộc hội họp của nhân dân.
Mặc dù phái đoàn của Quốc hội Pháp không sang, phong trào Đông Dương Đại hội bị
cấm hoạt động, song đông đảo quần chúng lao động đã thức t椃ऀ nh, Đảng đã tích lũy được
một số kinh nghiệm lãnh đạo đấu tranh công khai, hợp pháp. Chính quyền thực dân đã phải
giải quyết một phần yêu sách của nhân dân, như nới rộng quyền xuất bản báo chí, tự do đi
lại, thả một số tù chính trị v.v..
Đầu năm 1937, phái viên của Chính phủ Pháp G. Gôđa sang điều tra tình hình Đông
Dương và Brêviê nhậm chức Toàn quyền Đông Dương. Lợi dụng sự kiện này, Đảng tổ
chức quần chúng mít tinh "đón rước", nhưng thực chất là biểu dương lực lượng.
Trên đường Gôđa đi từ Sài Gòn ra Hà Nội, đến đâu nhân dân cùng biểu tình đưa yêu
sách về dân sinh, dân chủ.
Trong những năm 1937 – 1939, các cuộc mít tinh, biểu tình đòi quyền sống của các
tầng lớp nhân dân vẫn tiếp tục diễn ra. Đặc biệt là cuộc đấu tranh nhân ngày 1 – 5 – 1938.
Lần đầu tiên trong ngày Quốc tế Lao động, các cuộc mít tinh được tổ chức công khai ở Hà
Nội và nhiều nơi khác, thu hút đông đảo quần chúng tham gia. 6 lOMoAR cPSD| 40551442
+ Đấu tranh nghị trường
Trong cuộc bầu cử vào Viện Dân biểu Trung Kì (1937), Viện Dân biểu Bắc Kỳ, Hội
đồng Kinh tế lý tài Đông Dương (1938) và Hội đồng Quản hạt Nam Kỳ (1939), Đảng vận
động để đưa người của Mặt trận Dân chủ Đông Dương ra ứng cử. Đồng thời, Đảng sử dụng
báo chí để tuyên truyền, vận động cử tri bỏ phiếu cho những ứng cử viên này.
Đảng chủ trương tham gia đấu tranh công khai trên nghị trường nhằm mục đích mở
rộng lực lượng của Mặt trận Dân chủ và vạch trần chính sách phản động của bọn thực dân
và tay sai, bênh vực quyền lợi của nhân dân lao động.
+ Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí
Đang đà xuất bản nhiều tờ báo công khai ở các thành phố lớn trong nước như Tiền
phong, Dân chúng, Lao động, Tin tức v.v.. Báo chí cách mạng trở thành mũi xung kích
trong những phong trào lớn của cuộc vận động dân sinh, dân chủ thời kì 1936 – 1939.
Trong thời gian này, nhiều sách chính trị - lí luận, các tác phẩm văn học hiện thực phê
phán, thơ cách mạng đã được xuất bản.
4. Phong trào cách mạng từ năm 1939-1945 Cách mạng tháng Tám.
Ðể đưa cao trào giải phóng dân tộc (1939-1945) đến thắng lợi bằng cuộc Tổng khởi
nghĩa Tháng Tám, có ba thời điểm lịch sử thể hiện bản lĩnh chính trị và năng lực lãnh đạo
đặc biệt của Ðảng ta: đó là các hội nghị Trung ương từ cuối năm 1939 đến đầu năm 1941
phát triển hoàn ch椃ऀ nh, sáng tạo đường lối giải phóng dân tộc; những quyết sách quan
trọng cuối năm 1944 đầu năm 1945 thổi bùng lên cao trào kháng Nhật cứu nước; quyết
định Tổng khởi nghĩa của Hội nghị Ðảng toàn quốc tháng 8-1945.
- Các Hội nghị Trung ương Ðảng (11-1939), (11-1940) và nhất là Hội nghị Trung ương
tám (5-1941) đã đề ra những quan điểm và biện pháp cơ bản ch椃ऀ đạo cuộc cách mạng giải phóng dân tộc. 7 lOMoAR cPSD| 40551442
+ Phải đặt nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng dân tộc lên hàng đầu. Hội nghị Trung
ương 11-1939 chủ trương "Phải đưa cao cây cờ dân tộc lên". "Bước đường sinh tồn của các
dân tộc Ðông Dương không có con đường nào khác hơn là đánh đổ đế quốc Pháp, chống
tất cả ách ngoại xâm, vô luận da trắng hay da vàng để giành lấy giải phóng độc lập". Hội
nghị Trung ương tám do Hồ Chí Minh chủ trì (5-1941) nhấn mạnh: "Nhiệm vụ giải phóng
dân tộc, độc lập cho đất nước là một nhiệm vụ trước tiên của Ðảng ta". "Trong lúc này
quyền lợi của bộ phận, của giai cấp phải đặt dưới quyền lợi giải phóng của toàn thể dân tộc".
+ Động viên, tổ chức và đoàn kết lực lượng của toàn dân trong Mặt trận dân tộc thống
nhất và lựa chọn hình thức tổ chức Mặt trận Việt Minh. Nếu Hội nghị Trung ương chủ
trương lập Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Ðông Dương thì Hội nghị Trung ương
tháng 5-1941 chủ trương lập Mặt trận riêng của Việt Nam đó là Việt Nam độc lập đồng
minh (Việt Minh). Tổ chức Mặt trận trong khuôn khổ dân tộc Việt Nam nhằm khơi dậy
mạnh m攃̀ tinh thần dân tộc, yêu nước nhằm vào mục tiêu độc lập dân tộc.
+ Ðảng chú trọng xây dựng lực lượng vũ trang và căn cứ địa cách mạng. Sau khởi nghĩa
Bắc Sơn (27-9-1940), Ðảng chủ trương phát triển lực lượng vũ trang từ đội du kích Bắc
Sơn, xây dựng căn cứ địa Bắc Sơn - Vũ Nhai, xây dựng cứu quốc quân. Ngày 28-11941,
Chủ tịch Hồ Chí Minh về nước và trực tiếp ch椃ऀ đạo xây dựng căn cứ địa cách mạng ở
Cao Bằng. Tại các căn cứ địa lực lượng chính trị của quần chúng tập hợp trong Mặt trận
Việt Minh ngày càng phát triển rộng lớn.
+ Ðảng đặt nhiệm vụ khởi nghĩa vũ trang để giành độc lập, giành chính quyền là nhiệm
vụ trung tâm. Hội nghị Trung ương (11-1939) đã chủ trương: dự bị những điều kiện bước
tới bạo động làm cách mạng giải phóng dân tộc. Hội nghị trung ương (5-1941) xác định:
"Cuộc cách mạng Ðông Dương phải kết liễu bằng một cuộc khởi nghĩa võ trang". Phải
chuẩn bị lực lượng sẵn sàng để có thể "lãnh đạo một cuộc khởi nghĩa từng phần trong từng
địa phương cũng có thể giành sự thắng lợi mà mở đường cho một cuộc tổng khởi nghĩa to lớn". 8 lOMoAR cPSD| 40551442
Năm 1944, tình hình thế giới có những chuyển biến mau l攃⌀, phong trào cách mạng
trong nước đã phát triển mạnh m攃̀, Ðảng và Mặt trận Việt Minh đã chủ trương về sửa soạn
khởi nghĩa và sắm võ khí đuổi thù chung. Hồ Chí Minh trong thư gửi đồng bào toàn quốc
10-1944 đã ch椃ऀ rõ Cơ hội cho dân tộc ta, giải phóng ch椃ऀ ở trong một năm hoặc một
năm rưỡi nữa. Thời gian rất gấp. Ta phải làm nhanh. Người ch椃ऀ thị thành lập đội Việt
Nam tuyên truyền giải phóng quân (22-12-1944).
Ngày 9-3-1945 phát-xít Nhật đã làm đảo chính gạt bỏ thực dân Pháp để độc chiếm Ðông
Dương. Thường vụ Trung ương Ðảng đã kịp thời ra bản ch椃ऀ thị lịch sử: Nhật - Pháp bắn
nhau và hành động của chúng ta (12-3-1945). Ch椃ऀ thị nêu rõ kẻ thù của cách mạng là
phát-xít Nhật, vì vậy khẩu hiệu là Ðánh đuổi phát-xít Nhật. Ðảng đã phát động cao trào
kháng Nhật cứu nước mạnh m攃̀ để làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa. Ðây là thời kỳ
tiền khởi nghĩa, phải thay đổi mọi hình thức tuyên truyền, cổ động, tổ chức và đấu tranh
cho phù hợp. Sẵn sàng chuyển sang tổng khởi nghĩa.
Dưới sự lãnh đạo của Ðảng, cao trào cách mạng phát triển mạnh m攃̀. Tháng 4-1945
các lực lượng vũ trang cách mạng thống nhất thành Việt Nam giải phóng quân. Ngày 4-
61945, thành lập khu giải phóng Việt Bắc với sáu t椃ऀ nh như là căn cứ địa của cách mạng
cả nước, hình ảnh của nước Việt Nam mới. Tổ chức Việt Minh phát triển rộng khắp trên cả
nước. Không ch椃ऀ ở căn cứ địa, ở vùng nông thôn mà phong trào ở đô thị cũng phát triển
mạnh m攃̀, nhất là phong trào công nhân, học sinh, sinh viên trí thức. Theo tư tưởng của
Ðề cương văn hóa 1943 của Ðảng, tổ chức văn hóa cứu quốc đã tập hợp đông đảo các nhà
văn hóa vào trận tuyến đấu tranh cách mạng của dân tộc.
Thực hiện Nghị quyết của Ðảng và Quốc dân Ðại hội, ch椃ऀ trong vòng hai tuần từ 14
đến 28-8-1945, nhân dân cả nước ta đã giành thắng lợi vẻ vang trong cuộc Cách mạng 9 lOMoAR cPSD| 40551442
Tháng Tám. Sự lãnh đạo kiên quyết, sáng suốt và kịp thời của Trung ương Ðảng và Chủ
tịch Hồ Chí Minh có ý nghĩa quyết định thắng lợi. Khi nghiên cứu về vai trò lãnh đạo của
Ðảng, cần phải thấy rõ tinh thần trách nhiệm cao, sự năng động, chủ động, sáng tạo của
các đảng bộ địa phương, tức các xứ ủy, t椃ऀ nh ủy, huyện ủy và tổ chức đảng ở cơ sở. Các
cuộc khởi nghĩa tiêu biểu ở Hà Nội (19-8), Huế (23-8), Sài Gòn (25-8) và cả những t椃ऀ nh
xa xôi, điều kiện liên lạc khó khăn đã thể hiện điều đó. Vai trò của hệ thống tổ chức đảng
từ Trung ương đến cơ sở, của các đảng viên kiên trung của Ðảng, từ người lãnh đạo cao
nhất đến người đảng viên ở cơ sở, đã bảo đảm cho Ðảng sự lãnh đạo, điều hành tập trung,
thống nhất ở giờ phút quyết định của lịch sử. III. KẾT LUẬN
Thắng lợi của Cách mạng Việt Nam do nhiều nhân tố tạo nên, song nhân tố chủ yếu
nhất là sự lãnh đạo của Đảng. Cương lĩnh đầu tiên của Đảng (1930) ghi rõ: “Điều cốt yếu
cho sự thắng lợi của cách mạng là cần phải có một Đảng cộng sản có một đường lối chính
trị đúng, có kỷ luật tập trung, mật thiết liên lạc với quần chúng và từng trải trong đấu tranh
mà trưởng thành”. Trải qua hơn nửa thế kỷ hoạt động, Đảng ta ngày càng nhận thức sâu
sắc tính đúng đắn của luận điểm trên. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời lỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội tổng kết quá trình đấu tranh cách mạng của Đảng, đã nêu lên một bài
học cơ bản: Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu bảo đảm thắng lợi của
cách mạng Việt Nam. Đảng Cộng sản Việt Nam hoàn toàn có quyền kiêu hãnh và tự hào vì
trong suốt 75 năm qua đã lãnh đạo nhân dân ta vượt qua biết bao khó khăn, thử thách, lập
nên nhiều chiến công hiển hách làm “chấn động năm châu”, vang dậy cả địa cầu.
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Học viện Chính trị khu vực I, Khoa Lịch sử Đảng, Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam,
Nxb, Lý luận chính trị, Hà Nội, 2013. 10 lOMoAR cPSD| 40551442
2. Viện Lịch sử Đảng, Giáo trình Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, (Chương trình Cao
cấp lý luận chính trị), Nxb Lý luận Chính trị, H, 2005. 3. Nhandan.vn. 11