Văn bản thuyết minh - Lý luận văn học | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

1. Khái niệmLà kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống nằm cung cấp tri thức về các sv, hiện tượng trong TN, XH bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Văn bn thuyết minh
1. Khái nim
Là kiu văn bn thông dng trong mi lĩnh vc ca đi sng nm cung cp tri thc v
các sv, hin tưng trong TN, XH bng phương thc trình bày, gii thiu, giải thích.
2. Đc đim
- Cung cấp tri thức khách quan về nhiều vấn đề, sự vật, sự việc trong đời sống
thực.
- Nó có phạm vi sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời sống.
- Cách trình bày phải ràng, ngôn ngữ chính xác, đọng, chặt chẽ sinh
động.
3. Chức năng
Văn bản thuyết minh vai trò cùng quan trọng trong việc truyền đạt
thông tin. Chức năng chính của loại văn bản này là:
Cung cấp kiến thức: Giúp người đọc hiểu hơn về đặc điểm, tính chất,
nguyên nhân, kết quả của các sự vật, hiện tượng, sự việc trong tự nhiên
xã hội.
Giải thích: Làm những vấn đề phức tạp, những khái niệm khoa học một
cách dễ hiểu, giúp người đọc nắm bắt thông tin một cách chính xác.
Giới thiệu: Trình bày những thông tin mới lạ, những sản phẩm, công nghệ
mới, những địa danh, danh nhân...
Hướng dẫn: Chỉ dẫn cách thực hiện một công việc nào đó, cách sử dụng
một vật dụng, cách giải quyết một vấn đề...
4. Mối quan hệ giữa thuyết minh với các văn bản khác
- Văn bn TM ch yếu cung cp tri thc..
- Văn bn t s: có s vic, nhân vt, ct truyn, din biến
- Miêu tả: Tái hin cho người đc cm thy ...
- Biu cảm: Bc lộ tình cm cm xúc..
- Nghlun: Lun đim, suy lun, lí l, dn chng.
5. Lập dàn ý
a. MB: Gii thiu khái quát v đi tưng thuyết minh.
b. TB: Trình bày tng mt tng phn, tng vn đ, đặc đim ca đi tưng...
c. KB: ý nghĩa, giá tr ca đối tưng...
ví dụ
Tên danh lam, v trí ý nghĩa vi quê hương, cu trúc, quá trình hình thành, y dng, tu
bổ, đc đim ni bt
( Đình, chùa, di tích lch s : i cc Bch Đng)
* Lập dàn ý:
- MB: Gii thiu khái quát đối ợng.
- TB: Vị trí đa lý, qúa trình hình thành, tu to
+ Cấu trúc
+ Hiện vt trưng bày.
+ Lhi, phong tc
- KB: Thái đ, tình cảm với danh lam.
6. Mt số phương pháp dy hc văn bn thuyết minh
1. Phương pháp phân tích mu bài:
Mc tiêu: Giúp hc sinh nm vững cu trúc, ngôn ng và các phương pháp thuyết
minh tng qua vic phân tích nhng bài văn mẫu hay.
Các bưc thc hin:
o Chọn nhng bài văn mu đa dng v ch đ và phong cách.
o Hướng dn hc sinh phân tích tng phn ca bài văn (m bài, thân bài, kết
bài), xác đnh các phương pháp thuyết minh được s dng.
o Đánh giá ưu, nhưc đim ca tng bài và t ra những bài hc kinh nghim.
2. Phương pháp thc hành viết:
Mc tiêu: Rèn luyn k năng viết văn thuyết minh cho hc sinh thông qua các bài
tp thực hành.
Các dng bài tp:
o Viết đon n thuyết minh v mt s vt, hin tượng quen thuộc.
o Viết bài văn hoàn chnh v một ch đ đã được hc.
o Viết bài thuyết minh sáng to da trên nhng thông tin mới l.
3. Phương pháp tho lun nhóm:
Mc tiêu: To cơ hội cho hc sinh trao đi ý kiến, chia s thông tin và cùng nhau
hn thin bài viết.
Các hình thc tho lun:
o Tho luận v mt ch đ chung.
o Tho luận v nhng khó khăn gặp phi trong quá trình viết.
o Tho luận và đánh giá bài viết ca các thành viên trong nhóm.
4. Phương pháp d án:
Mc tiêu: Rèn luyn kh năng thc, tìm kiếm thông tin và trình bày kết quả ca
học sinh.
Các bưc thc hin:
o Chia lp thành các nhóm nh.
o Mi nhóm chn mt ch đ đ nghn cu và thuyết trình.
o Hc sinh t tìm kiếm thông tin, xây dng kế hoch và trình bày kết qu trưc
lp.
5. Phương pháp s dng công ngh thông tin:
Mc tiêu: Tăng tính hp dn hiu qu ca bài hc, gp hc sinh tiếp cn vi
nhiều ngun thông tin.
Các hình thc ng dng:
o S dụng phn mm trình chiếu đ tạo bài ging sinh đng.
o Tìm kiếm thông tin trên internet đ b sung kiến thc.
o S dụng các công c trc tuyến đ to bài tập, đánh giá.
| 1/4

Preview text:

Văn bản thuyết minh 1. Khái niệm
Là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống nằm cung cấp tri thức về
các sv, hiện tượng trong TN, XH bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích. 2. Đặc điểm
- Cung cấp tri thức khách quan về nhiều vấn đề, sự vật, sự việc trong đời sống thực.
- Nó có phạm vi sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời sống.
- Cách trình bày phải rõ ràng, ngôn ngữ chính xác, cô đọng, chặt chẽ và sinh động. 3. Chức năng
Văn bản thuyết minh có vai trò vô cùng quan trọng trong việc truyền đạt
thông tin. Chức năng chính của loại văn bản này là: 
Cung cấp kiến thức: Giúp người đọc hiểu rõ hơn về đặc điểm, tính chất,
nguyên nhân, kết quả của các sự vật, hiện tượng, sự việc trong tự nhiên và xã hội. 
Giải thích: Làm rõ những vấn đề phức tạp, những khái niệm khoa học một
cách dễ hiểu, giúp người đọc nắm bắt thông tin một cách chính xác. 
Giới thiệu: Trình bày những thông tin mới lạ, những sản phẩm, công nghệ
mới, những địa danh, danh nhân... 
Hướng dẫn: Chỉ dẫn cách thực hiện một công việc nào đó, cách sử dụng
một vật dụng, cách giải quyết một vấn đề...
4. Mối quan hệ giữa thuyết minh với các văn bản khác
- Văn bản TM chủ yếu cung cấp tri thức.
- Văn bản tự sự: có sự việc, nhân vật, cốt truyện, diễn biến
- Miêu tả: Tái hiện cho người đọc cảm thấy . .
- Biểu cảm: Bộc lộ tình cảm cảm xúc.
- Nghị luận: Luận điểm, suy luận, lí lẽ, dẫn chứng. 5. Lập dàn ý
a. MB: Giới thiệu khái quát về đối tượng thuyết minh.
b. TB: Trình bày từng mặt từng phần, từng vấn đề, đặc điểm của đối tượng. .
c. KB: ý nghĩa, giá trị của đối tượng. . ví dụ
Tên danh lam, vị trí ý nghĩa với quê hương, cấu trúc, quá trình hình thành, xây dựng, tu
bổ, đặc điểm nổi bật…
( Đình, chùa, di tích lịch sử : bãi cọc Bạch Đằng…)
* Lập dàn ý:
- MB: Giới thiệu khái quát đối tượng.
- TB: Vị trí địa lý, qúa trình hình thành, tu tạo + Cấu trúc + Hiện vật trưng bày. + Lễ hội, phong tục
- KB: Thái độ, tình cảm với danh lam.
6. Một số phương pháp dạy học văn bản thuyết minh
1. Phương pháp phân tích mẫu bài: 
Mục tiêu: Giúp học sinh nắm vững cấu trúc, ngôn ngữ và các phương pháp thuyết
minh thông qua việc phân tích những bài văn mẫu hay.  Các bước thực hiện: o
Chọn những bài văn mẫu đa dạng về chủ đề và phong cách. o
Hướng dẫn học sinh phân tích từng phần của bài văn (mở bài, thân bài, kết
bài), xác định các phương pháp thuyết minh được sử dụng. o
Đánh giá ưu, nhược điểm của từng bài và rút ra những bài học kinh nghiệm.
2. Phương pháp thực hành viết: 
Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng viết văn thuyết minh cho học sinh thông qua các bài tập thực hành.  Các dạng bài tập: o
Viết đoạn văn thuyết minh về một sự vật, hiện tượng quen thuộc. o
Viết bài văn hoàn chỉnh về một chủ đề đã được học. o
Viết bài thuyết minh sáng tạo dựa trên những thông tin mới lạ.
3. Phương pháp thảo luận nhóm: 
Mục tiêu: Tạo cơ hội cho học sinh trao đổi ý kiến, chia sẻ thông tin và cùng nhau hoàn thiện bài viết. 
Các hình thức thảo luận: o
Thảo luận về một chủ đề chung. o
Thảo luận về những khó khăn gặp phải trong quá trình viết. o
Thảo luận và đánh giá bài viết của các thành viên trong nhóm. 4. Phương pháp dự án: 
Mục tiêu: Rèn luyện khả năng tự học, tìm kiếm thông tin và trình bày kết quả của học sinh.  Các bước thực hiện: o
Chia lớp thành các nhóm nhỏ. o
Mỗi nhóm chọn một chủ đề để nghiên cứu và thuyết trình. o
Học sinh tự tìm kiếm thông tin, xây dựng kế hoạch và trình bày kết quả trước lớp.
5. Phương pháp sử dụng công nghệ thông tin: 
Mục tiêu: Tăng tính hấp dẫn và hiệu quả của bài học, giúp học sinh tiếp cận với nhiều nguồn thông tin. 
Các hình thức ứng dụng: o
Sử dụng phần mềm trình chiếu để tạo bài giảng sinh động. o
Tìm kiếm thông tin trên internet để bổ sung kiến thức. o
Sử dụng các công cụ trực tuyến để tạo bài tập, đánh giá.