Vấn đáp công pháp quốc tế - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Vấn đáp công pháp quốc tế - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Khoa Luật Quốc tế
CÂU HỎI VẤN ĐÁP
HỌC PHẦN: CÔNG PHÁP QUỐC TẾ (2022)
Lưu ý chung khi trả lời: Tất cả các câu trả lời phải có căn cứ pháp lý.
1. Hãy chỉ ra những điểm đúng/những điểm sai của nhận định sau đây: ước quốc tế“Điều
không ràng buộc bên thứ ba trong mọi trường hợp”.
ð Về nguyên tắc, điều ước quốc tế không có hiệu lực ràng buộc đối với các quốc gia không
thành viên của điều ước đó. Nguyên tắc trên xuất phát từ nguyên tắc bình đẳng chủ
quyền giữa các quốc gia. Điều 34 Công ước Viên năm 1969 ghi nhận lại nguyên tắc này:
“Một điều ước quốc tế không tạo ra nghĩa vụ hay quyền cho Quốc gia thứ ba không có sự đồng ý
của Quốc gia đó.”
Điều ước quốc tế chỉ ràng buộc các bên thành viên không ràng buộc bên thứ ba. Các
bên thành viên các chủ thể ký kết điều ước quốc tế (quốc gia, tổ chức quốc tế,…) đã thể
hiện sự đồng ý chịu ràng buộc bởi điều ước đó ( Nguyên tắc consent to be bound).[2] pacta
sunt servanda quy định tất cả các bên thành viên nghĩa vụ thực hiện các cam kết của
mình một cách thiện chí. Bên thứ ba không chịu ràng buộc bởi các quy định của một điều
ước trừ khi bên thứ ba này đồng ý.
Một điều ước sẽ tạo ra quyền và nghĩa vụ trong phạm vi và giới hạn quốc gia thứ ba đã
đồng ý. Trong trường hợp này, quốc gia thứ ba không trở thành thành viên của điều ước mà
chỉ chịu ràng buộc một phần bởi điều ước đó.
Hình thức thể hiện sự đồng ý của quốc gia thứ ba sự khác nhau bản giữa điều ước
trao quyền và điều ước áp đặt nghĩa vụ. Trong trường hợp điều ước quốc tế trao quyền cho
quốc gia thứ ba, Điều 36 quy định rằng sự đồng ý được xemmặc định chừng nào không
bằng chứng cho thấy quốc gia thứ ba không đồng ý hoặc điều ước đó quy định khác.
23:27 1/8/24
Vấn đáp LQT Full - LQT
about:blank
1/69
Quy định như thể do khác với một nghĩa vụ mang tính chất bắt buộc phải thực hiện, bản
chất của một quyền cho phép quốc gia thứ ba quyết định sử dụng hoặc không được sử
dụng nó. Điều 36(2) quy định khi quốc gia thứ ba thực thi quyền được trao thì đồng thời[8]
phải tuân thủ các điều kiện (nếu có) đi kèm theo quy định của điều ước liên quan.
Đối với điều ước quốc tế áp đặt nghĩa vụ, Điều 35 yêu cầu sự đồng ý của quốc gia thứ ba
phải ràng ( ) bằng văn bản ( ). Sự đồng ý không thể được suy luậnexpressly in writing
mặc nhiên. Điều này cũng hợp bởi lẽ bất kỳ một nghĩa vụ nào đều dẫn đến việc thực thi
chủ quyền của quốc gia bị giới hạn. Trong , Tòa PCIJ đã nhấn mạnh rằng: “Bất kỳVụ Lotus
hạn chế nào đối với sự độc lập của một quốc gia không thể dựa trên suy luận.” Một điểm[9]
lưu ý rằng trong dự thảo của ILC chỉ yêu cầu “rõ ràng”, việc bổ sung yêu cầu “bằng văn bản”
được Hội nghị Viên chấp nhận dựa trên đề nghị của phái đoàn từ Việt Nam Cộng hòa.[10]
Tuy nhiên, Viliger đã nhầm lẫn khi cho rằng đề xuất trên đến từ đoàn Campuchia. ( nguồn:
https://iuscogens-vie.org/2018/07/29/90/ )
2. Hãy chỉ ra những điểm đúng/những điểm sai trong nhận định sau đây: “Mọi thỏa
thuận quốc tế giữa các quốc gia đều là điều ước quốc tế”.
Để Điều ước quốc tế được hiệu lực cần thông qua 4 bước :
Ba bước đầu tiên: (1) Đàm phán, (2) Thông qua văn bản chấm dứt quá trình đàm phán
(Điều 9 CƯ 1969) và (3) Xác thực văn bản điều ước quốc tế (Điều 10 CƯ 1969). Ba bước
đầu tiên này sẽ không làm phát sinh hiệu lực quốc tế. Đến bước (4) Thể hiện sự đồng ý
chịu rằng buộc ( Điều 12-15 CƯ) : Có khả năng một điều ước quốc tế bắt đầu có hiệu lực
đối với một quốc gia.
· Tùy theo quy định của chính điều ước quốc tế đó, hoặc theo thỏa thuận của các quốc gia
mà hình thức của sự đồng ý sẽ khác nhau
· Ký; phê chuẩn; phê duyệt; gia nhập; trao đổi văn kiện cấu thành điều ước quốc tế,...
Vì vậy khi đại diện quốc gia kí vào văn bản nào đó điều ước quốc tế thì điều ước quốc tế
chưa chắc đã làm phát sinh hiệu lực rành buộc quốc gia đó. Phải đến bước (4) Thể hiện sự
đồng ý chịu sự rằng buộc ( Điều 12-15 CƯ) khi đó sẽ có khả năng một điều ước quốc tế
bắt đầu có hiệu lực đối với một quốc gia. Vậy nên nhân định trên là nhận định sai
Theo Điều12-15 của Công ước Quốc tế Công ước viên về Điều luật quốc tế:
Điều 12. Việc đồng ý chịu sự ràng buộc của một điều ước được biểu thị bằng việc ký
1. Sự đồng ý chịu sự ràng buộc của một điều ước biểu thị bằng việc đại diện của quốc gia
đó ký:
a) Khi điều ước quy định là việc ký sẽ có giá trị ràng buộc đó;
b) Khi có sự thể hiện bằng hình thức khác rõ ràng bằng những quốc gia đã tham gia đàm
phán thỏa thuận với nhau là việc ký sẽ có giá trị ràng buộc đó; hoặc
c) Khi có ý định của quốc gia đó muốn việc ký kết sẽ có giá trị ràng buộc được thể hiện
trong thư ủy quyền của đại diện quốc gia hoặc được bày tỏ trong quá trình đàm phán.
23:27 1/8/24
Vấn đáp LQT Full - LQT
about:blank
2/69
2. Theo mục đích của khoản 1:
a) Việc ký tắt một văn bản là việc ký điều ước khi các quốc gia tham gia đàm phán đã thỏa
thuận như vậy;
b) Việc đại diện của một quốc gia ký ad referendum vào một điều ước là việc ký cuối cùng
vào điều ước đó nếu việc ký như thế được các quốc gia xác nhận.
Điều 13. Việc đồng ý chịu sự ràng buộc của một điều ước được biểu thị bằng việc
trao đổi các văn kiện của điều ước.
Sự đồng ý của quốc gia chịu sự ràng buộc của một điều ước bằng việc trao đổi với nhau
các văn kiện được thể hiện:
a) Khi các văn kiện quy định rằng việc trao đổi sẽ có giá trị ràng buộc đó; hoặc
b) Khi có sự thể hiện bằng hình thức khác rõ ràng rằng những quốc gia này đã thỏa thuận
việc trao văn kiện sẽ có giá trị ràng buộc đó.
Điều 14. Việc đồng ý chịu sự ràng buộc của một điều ước được biểu thị bằng việc
phê chuẩn, chấp thuận hoặc phê duyệt.
1. Một quốc gia đồng ý chịu sự ràng buộc của một điều ước biểu thị bằng việc phê chuẩn:
a) Khi điều ước quy định là sự đồng ý này biểu thị bằng việc phê chuẩn;
b) Khi có sự biểu thị rõ ràng bằng hình thức khác rằng các quốc gia tham gia đàm phán đã
thỏa thuận dùng hình thức phê chuẩn;
c) Khi đại diện của quốc gia đó đã ký điều ước với bảo lưu việc phê chuẩn; hoặc
d) Khi ý định của quốc gia đó ký điều ước với bảo lưu việc phê chuẩn được thể hiện trong
thư ủy quyền của đại diện của quốc gia đó hoặc được bày tỏ trong quá trình đàm phán.
2. Việc một quốc gia đồng ý chịu sự ràng buộc của một điều ước biểu thị bằng việc chấp
thuận hoặc phê duyệt trong những điều kiện tương tự như đối với việc phê chuẩn.
Điều 15. Việc đồng ý chịu sự ràng buộc của một điều ước biểu thị bằng việc gia nhập.
Một quốc gia đồng ý chịu sự ràng buộc của một điều ước biểu thị bằng việc gia nhập:
a) Khi điều ước quy định rằng quốc gia này có thể biểu thị sự đồng ý của mình bằng việc gia
nhập;
b) Khi có sự thể hiện bằng hình thức khác rõ ràng rằng những quốc gia tham gia đàm phán
đã thỏa thuận là sự đồng ý có thể được biểu thị bằng việc gia nhập; hoặc
c) Khi sau này tất cả các bên thỏa thuận là sự đồng ý của quốc gia có thể được biểu thị
bằng việc gia nhập.
23:27 1/8/24
Vấn đáp LQT Full - LQT
about:blank
3/69
3. Hãy chỉ ra những điểm đúng/những điểm sai trong nhận định sau đây: “Tập quán
quốc tế hiệu lực cao hơn điều ước quốc tế bởi tập quán quốc tế ràng buộc tất cả các
quốc gia”
Khái niệm
- Theo công ước Viên năm 1969 về Luật Điều ước quốc tế Luật về kết gia nhập
thực hiện Điều ước quốc tế năm 2005 của Việt Nam thì
Điều ước quốc tế văn bản ghi nhận thỏa thuận của các chủ thể luật quốc tế được luật quốc tế
điều chỉnh, không phụ thuộc vào tên gọi của văn bản cũng như không phụ thuộc vào việc nó được ghi
nhận trong một hay nhiều văn kiện có quan hệ với nhau”. -
“Tập quán quốc tế hình thức pháp lý chứa đựng quy tắc xử sự chung, hình thành trong thực tiễn
quan hệ quốc tế và được các chủ thể luật quốc tế thừa nhận là luật”.
Về hiệu lực pháp lý
Về mặt lý luận, điều ước quốc tế và tập quán quốc tế đều có , việcgiá trị pháp lý như nhau
áp dụng loại quy phạm nào của luật quốc tế là tùy thuộc vào từng lĩnh vực và từng mối quan
hệ cụ thể, từng sự ràng buộc cụ thể có tính chất pháp lý của mỗi quốc gia với loại quy phạm
nào đó.
Mối quan hệ Điều ước quốc tế và tập quán quốc tế
Điều ước quốc tế và tập quán quốc tế Có mối quan hệ biện chứng và tác động qua lại vs
nhau. Biểu hiện của mối quan hệ là:
Thứ nhất, sự tồn tại của 1 một điêu ước quốc tế không có ý nghĩa loại bó giá trị áp dụng của
tập quán quốc tế tương đương về nội dung mặc dù điều ước quốc tế có những ưu thế so
với tập quán quốc tế ( như tính rõ ràng, khả năng hình thành nhanh và áp dụng thuận lợi) và
nhiều trường hợp điều ước quốc tế có giá trị ưu thế hơn.
Thứ hai, tập quán quốc tế có ý nghĩa là cơ sở để hình thành điều ước quốc tế và ngược lại.
Thứ ba, quy phạm tập quán có thể bị thay đổi, hủy bỏ hàng Con đường điều ước quốc tế và
cá biệt, cũng có thể có trường hợp. điều ước bị thay đổi hay hủy bỏ bằng con đường tập
quán pháp lý quốc tế, ví da, đối với trường hợp xuất hiện quy phạm Jus Cogens mới của
luật quốc tế dưới dạng tập quán quốc tế.
Thứ Tư, tập quán quốc tế có thể là điều kiện mở rông hiệu lực của điều ước quốc tế, ví dụ.
hiệu lực của điêu ước với bên thứ ba. Do việc viên dẫn quy phạm chế đièu ước dưới dạng
tập quan pháp lý quốc tế.
ð Nhân định trên là sai
( nguồn: giáo trình Luật quốc tế - Đại Học Luật Hà Nội)
23:27 1/8/24
Vấn đáp LQT Full - LQT
about:blank
4/69
4. Hãy chỉ ra những điểm đúng/những điểm sai trong nhận định sau đây: “Quyền của
quốc gia ven biển đối với nội thủy và lãnh hải là giống nhau”.
Trong nội thủy, quốc gia ven biển có chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối tương tự như
đối với đất liền. Công ước không có quy định trực tiếp về chủ quyền đối với nội thủy
nhưng gián tiếp thông qua quy định về quy chế pháp lý của lãnh hải: “Chủ quyền của
quốc gia ven biển mở rộng, vượt ra ngoài lãnh thổ đất liền và nội thủy và vùng nước
quần đảo trong trường hợp quốc gia quần đảo,…” uy nhiên, chủ quyền ở lãnh hải[3] T
khác với chủ quyền ở nội thủy. Trong khi chủ quyền ở lãnh hải bị giới hạn bởi quyền
qua lại vô hại của tàu thuyền nước ngoài, thì chủ quyền ở nội thủy về cơ bản là đầy
đủ và tuyệt đối.
Do quốc gia ven biển có chủ quyền đầy đủ và tuyệt đối như trên đất liền đối với nội thủy, mọi
tàu thuyền của nước ngoài muốn đi vào hoặc có hoạt động bất kỳ nào trong nội thủy cũng
cần phải xin phép quốc gia ven biển trước khi thực hiện. Ngoại lệ duy nhất đối với chủ
quyền của quốc gia ven biển ở trong nội thủy được quy định ở Điều 8(2). Điều này quy [4]
định:
“2. Ở nơi mà việc thiết lập đường cơ sở thẳng dẫn đến khoanh vùng một khu vực biển thành
nội thủy, mà khu vực đó trước đây không có quy chế đó, quyền qua lại vô hại như được quy
định ở Công ước này sẽ tồn tại trong những vùng biển đó.” Theo quy định này, nếu một quốc
gia do vạch đường cơ sở thẳng mà biến một vùng biển nào đó trước đây không phải là nội
thủy thành nội thủy thì quyền qua lại vô hại vẫn được áp dụng trong khu vực đó. Điều này
có nghĩa một phần nội thủy bên trong đường cơ sở thẳng sẽ thực tế có quy chế tương tự
như lãnh hải. Lưu ý rằng khoản 2, Điều 5 này chỉ áp dụng đối với trường hợp nội thủy tạo ra
bởi đường cơ sở thẳng mà không áp dụng cho đường cơ sở thông thường và đường cơ sở
quần đảo. ( nguồn: https://iuscogens-vie.org/2017/04/13/16/ )
Điều 2 UNCLOS quy định quốc gia ven biển có chủ quyền đối với lãnh hải, bao gồm
cả vùng nước, vùng trời phía trên và vùng đáy biển, lòng đất dưới đáy biển. Chủ
quyền này không tuyệt đối và đầy đủ như trong nội thủy do chịu hai hạn chế, trong
đó có quyền qua lại vô hại của tàu thuyền nước ngoài và quyền miễn trừ của tàu
chiến. ( nguồn: ) https://iuscogens-vie.org/2017/04/19/17/
5. Hãy cho biết các loại lãnh thổ, nội hàm của khái niệm đắc lãnh thổ’, và các phương ‘thụ
thức thụ đắc lãnh thổ hợp pháp theo luật quốc tế.
Thụ đắc lãnh thổ việc một quốc gia (xem thêm )Định nghĩa Quốc gia trong luật quốc tế
xác lập chủ quyền của mình đối với một vùng lãnh thổ mới, hay nói cách khác, mở rộng lãnh
thổ hiện của của mình, thêm một vùng lãnh thổ mới vào bản đồ lãnh thổ quốc gia của mình.
Luật pháp quốc tế về thụ đắc lãnh thổ một ngành luật sớm xuất hiện vai trò quan
trọng. Các quy định về thủ đắc lãnh thổ giúp giải quyết câu hỏi làm thế nào một quốc gia
thể xác lập chủ quyền đối với một vùng lãnh thổ mới một cách hợp pháp chống lại các yêu
sách của các quốc gia khác. Qua lịch sử phát triển, vẻ không bất kỳ quốc gia nào
không biến động về lãnh thổ, ngành luật quốc tế này sẽ hợp pháp hóa hoặc bất hợp
pháp hóa các biến động này.
23:27 1/8/24
Vấn đáp LQT Full - LQT
about:blank
5/69
Đối với Việt Nam, lịch sử đất nước đi cùng với lịch sử mở mang bờ cõi từ đồng bằng sông
Hồng đến miền trung rồi đến miền nam hình thành lãnh thổ đất nước hình chữ S như
ngày nay. Trong quá trình lịch sử đôi lúc lãnh thổ Việt Nam mở rộng, đôi lúc lại thu hẹp. Hiện
nay vẫn còn những vùng lãnh thổ của Việt Nam vẫn bị nước khác tranh chấp, đặc biệt
quần đảo Hoàng Sa Trường Sa. Đối với khu vực đồng bằng sông Cửu Long, đôi khi
một số tiếng nói cho rằng đây lãnh thổ của Campuchia. Để xác định chủ quyền của Việt
Nam đối với hai quần đảo trên để phản bác mọi nghi ngờ về chủ quyền của Việt Nam
đồng bằng sông Cửu Long và ở mọi vùng lãnh thổ khác trên đất nước, các quy định của luật
quốc tế về thụ đắc lãnh thổ cần được tìm hiểu kỹ càng.
. Trong đó, Tòa ICJ cho rằng:Phán quyết năm 2012
“Luật quốc tế xác định ràng rằng các đảo, dù nhỏ đến mức nào, cũngthể được thụ đắc (xem,
dụ Vụ việc về các vấn đề liên quan đến Phân định biển lãnh thổ giữa Qatar Bahrain
(Qatar v. Bahrain), Phán quyết về nội dung, I.C.J. Reports 2001, tr. 102, đoạn 206). Ngược
lại, các bãi lúc nổi lúc chìm không thể được thụ đắc, mặc ‘Quốc gia ven biển thể
chủ quyền đối với các bãi lúc nổi lúc chìm nằm trong lãnh hải của mình, bởi quốc gia đó
có chủ quyền đối với chính vùng lãnh hải đó’ (như trên, tr. 101, đoạn 204)…”[7
( https://iuscogens-vie.org/2019/12/08/thu-dac-lanh-tho-bai-luc-noi-luc-chim/
https://iuscogens-vie.org/2017/09/22/35/)
ð Luật pháp quốc tế cho phép 04 cách thức thụ đắc lãnh thổ chính: (1) chuyển nhượng, (2)
sự hình thành lãnh thổ mới, (3) chiếm hữu, và (4) chiếm hữu theo thời hiệu. Trước đây, luật
pháp quốc tế còn cho phép cách thức thứ năm là (5) sử dụng vũ lực/xâm lược.
( vào Nguồn : https://iuscogens-vie.org/2017/09/22/35/ để xem đc phân tích các phương
thức trên )
6. Hãy cho biết các nguyên tắc chung của pháp luật và hành vi pháp lý đơn phương
phải là nguồn chính của luật quốc tế hay không?
Trả lời:
- Các nguyên tắc chung của pháp luật: Các nguyên tắc pháp luật chung được xem một
nguồn để lắp khoảng trống pháp khi một tranh chấp không quy định điều ước hay tập
quán điều chỉnh. Để tránh Tòa PCIJ và sau đó là Tòa ICJ phải ra phán quyết ,[14] non liquet
Quy chế cho phép các tòa sử dụng các nguyên tắc pháp luật chung được các quốc gia văn
minh thừa nhận. Trên thực tế, các quan tài phán nhiều khi sử dụng “các nguyên tắc[15]
pháp luật chung” mà không gọi tên trực tiếp nguồn này, sử dụng nhiều cách thức[16]
diễn đạt khác ví dụ như “một quy định pháp lý được chấp nhận chung” hay “một nguyên tắc
pháp lý được công nhận rộng rãi xác lập ổn định”. Cách dễ nhận biết là các tòa đang[17]
sử dụng các nguyên tắc pháp luật chung là khi các tòa sử dụng chúng không dẫn chiếu
đến bất kỳ điều ước quốc tế nào hay tập quán quốc tế.
23:27 1/8/24
Vấn đáp LQT Full - LQT
about:blank
6/69
Không có sự thống nhất về ý nghĩa của các nguyên tắc pháp luật chung. Một số học giả cho
rằng chúng các nguyên tắc chung của luật quốc tế; một số khác cho rằng chúng các
nguyên tắc chung của pháp luật quốc gia. không do để chúng không phải [18]
cả hai. Trên thực tế, những nguyên tắc pháp luật chung nguồn gốc từ pháp luật[19]
quốc gia, theo đó, khoảng trống pháp trong luật quốc tế sẽ được lấp đầy bởi các nguyên
tắc tồn tại trong tất cả hoặc hầu hết hệ thống pháp lý của các quốc gia (các quy định cụ thể
thể khác nhau giữa các quốc gia nhưng các nguyên tắc bản thì thường giống nhau).
[20] Một số khác chỉ áp dụng logic thông thường quen thuộc của luật như nguyên tắc
lex specialis lex posterior .[21] Tóm lại, các nguyên tắc pháp luật chung thể xuất phát
từ nhiều nguồn khác nhau nhiều biện minh khác nhau cho việc sử dụng chúng như
xuất phát từ các hệ thống pháp luật quốc gia, logics thông thường của luật sư hay đơn giản
là hợp lý và dễ được chấp nhận để xử lý một vấn đề pháp lý mới chưa rõ ràng.
Hiệu lực pháp lý
Các nguyên tắc pháp luật chunghiệu lực ràng buộc với tất cả các quốc gia, và không
ngoại lệ. Cũng lưu ý rằng các nguyên tắc pháp luật chung khác với các nguyên tắc bản
của luật quốc tế ( ) như được ghi nhận trong Điềufundamental principles of international law
2 Hiến chương Liên hợp quốc giải thích trong Nghị quyết 2625 năm 1970 của Đại hội
đồng Liên hợp quốc. Các nguyên tắc pháp luật chung một của luật quốc tế; trongnguồn
khi các nguyên tắc bản của luật quốc tế một trongnhóm quy định tầm quan trọng
luật quốc tế. Các nguyên tắc pháp luật chung giá trị pháp hiệu lực ràng buộc tự
chính chúng, trong khi các nguyên tắc bản của luật quốc tế lại phụ thuộc vào nguồn
các nguyên tắc này được ghi nhận. dụ nguyên tắc cấm đe dọa sử dụng hay sử dụng
lực giá trị pháp ràng buộc các quốc gia không phải đây một nguyên tắc
bản của luật quốc tế mà vì nguyên tắc này được quy định trong Hiến chương Liên hợp quốc
(là một điều ước ràng buộc 194 quốc gia) và là một quy định tập quán quốc tế (ràng buộc tất
cả các quốc gia)
- Hành vi pháp lý đơn phương hay tuyên b đ ơn phương không n m trong danh sách ngu n
ca Đi u 38(1) Quy ch Tòa ICJ. Hành vi pháp lý đ n ph ng có th t o ra nghĩa v cho qu c ế ơ ươ
gia th c hi n hành vi, do đó nên đ c xem là m t ngu n chính th c c a lu t qu c t , hay có ượ ế
th ). c u thành “ngu n c a nghĩa v ” ( sources of obligations [22: U ban Lu t pháp Qu c t , ế
Report of International Law Commission, 54th session, 2002, GAOR Suppl. No. 10
(A/57/10), tr. 215.]
Nguồn: https://iuscogens-vie.org/2018/01/21/58/
7. Hãy cho biết vì sao nhận định sau đây là đúng: “Điều ước quốc tế chỉ
ràng buộc các quốc gia thành viên và không ràng buộc quốc gia thứ ba”.
- Khái niệm ĐƯQT: Điều 2(1)(a) Công ước Viên năm 1969 quy định “Điều ước
quốc tế là một thỏa thuận bằng văn bản được ký kết giữa các quốc gia và chịu sự
điều chỉnh của luật pháp quốc tế bất kể được chứa đựng trong một hay nhiều văn
kiện có liên quan và tên gọi của chúng.”
23:27 1/8/24
Vấn đáp LQT Full - LQT
about:blank
7/69
- Giải thích: Về nguyên tắc, điều ước quốc tế không có hiệu lực ràng buộc đối
với các quốc gia không là thành viên của điều ước đó. Điều 34 Công ước Viên
năm 1969 ghi nhận lại nguyên tắc này:
“Một điều ước quốc tế không tạo ra nghĩa vụ hay quyền cho Quốc gia thứ ba
mà không có sự đồng ý của Quốc gia đó.”
A treaty does not create either obligations or rights for a third State without its
consent.
- Ngoại lệ: một điều ước sẽ tạo ra quyền và nghĩa vụ trong phạm vi và giới hạn
mà quốc gia thứ ba đã đồng ý. Trong trường hợp này, quốc gia thứ ba không trở
thành thành viên của điều ước mà chỉ chịu ràng buộc một phần bởi điều ước đó.
Trong trường hợp điều ước quốc tế trao quyền cho quốc gia thứ ba, Điều 36 quy
định rằng sự đồng ý được xem là mặc định chừng nào không có bằng chứng cho
thấy quốc gia thứ ba không đồng ý hoặc điều ước đó có quy định khác. Điều
36(2) quy định khi quốc gia thứ ba thực thi quyền được trao thì đồng thời phải
tuân thủ các điều kiện (nếu có) đi kèm theo quy định của điều ước liên quan.
Đối với điều ước quốc tế áp đặt nghĩa vụ, Điều 35 yêu cầu sự đồng ý của quốc
gia thứ ba phải rõ ràng (expressly) và bằng văn bản (in writing)
Điều 35: An obligation arises for a third State from a provision of a treaty if the
parties to the treaty intend the provision to be the means of establishing the
obligation and the third State expressly accepts that obligation in writing.
(Nghĩa vụ phát sinh đối với Quốc gia thứ ba từ một điều khoản của điều ước
nếu các bên của điều ước dự định điều khoản đó là phương tiện thiết lập nghĩa
vụ và Quốc gia thứ ba chấp nhận rõ ràng nghĩa vụ đó bằng văn bản.)
Điều 36: 1. A right arises for a third State from a provision of a treaty if the
parties to the treaty intend the provision to accord that right either to the third
State, or to a group of States to which it belongs, or to all States, and the third
State assents thereto. Its assent shall be presumed so long as the contrary is not
indicated, unless the treaty otherwise provides.
2. A State exercising a right in accordance with paragraph 1 shall comply with
the conditions for its exercise provided for in the treaty or established in
conformity with the treaty.
(1. Quyền phát sinh đối với Quốc gia thứ ba từ một điều khoản của điều ước
nếu các bên của điều ước dự định điều khoản đó sẽ trao quyền đó cho Quốc gia
thứ ba hoặc cho một nhóm các Quốc gia mà quốc gia đó trực thuộc hoặc cho
tất cả các Quốc gia, và Nhà nước thứ ba đồng ý với điều đó. Sự đồng ý của nó
sẽ được thừa nhận miễn là sự đối lập không được chỉ ra, trừ khi hiệp ước có
quy định khác.
2. Một quốc gia thực hiện quyền theo khoản 1 phải tuân theo các điều kiện để
thực hiện quyền được quy định trong điều ước hoặc được thiết lập phù hợp với
điều ước.)
23:27 1/8/24
Vấn đáp LQT Full - LQT
about:blank
8/69
8. Làm cách nào để chúng ta biết một quy định thực sự tồn tại trong luật quốc
tế?
9. Liệt kê các nguồn của luật quốc tế và so sánh hiệu lực ràng buộc của các
nguồn này.
- Khái niệm: Nguồn của luật quốc tế là hình thức pháp lý chứa đựng các nguyên
tắc, quan hệ pháp luật quốc tế được các chủ thể luật quốc tế thỏa thuận xây
dựng nên.
- Căn cứ: Theo khoản 1 Điều 38
1. The Court, whose function is to decide in accordance with international law
such disputes as are submitted to it, shall apply:
a. international conventions, whether general or particular, establishing rules
expressly recognized by the contesting states ;
b. international custom, as evidence of a general practice accepted as law;
c. the general principles of law recognized by civilized nations ;
d. subject to the provisions of Article 59, judicial decisions and the teachings of
the most highly qualified publicists of the various nations, as subsidiary means
for the determination of rules of law.
1. Tòa án, với chức năng là giải quyết phù hợp với luật quốc tế các vụ tranh
chấp được chuyển đến Tòa án, sẽ áp dụng:
a. Các điều ước quốc tế, chung hoặc riêng, đã quy định về những nguyên tắc
được các bên đang tranh chấp thừa nhận;
b. Các tập quán quốc tế như những chứng cứ thực tiễn chung, được thừa nhận
như những quy phạm pháp luật;
c. Nguyên tắc chung của luật được các quốc gia văn minh thừa nhận
d. Với những điều kiện nêu ở điều 59, các án lệ và các học thuyết của các
chuyên gia có chuyên môn cao nhất về luật quốc tế của các quốc gia khác nhau
được coi là phương tiện để xác định các quy phạm pháp luật.
- Các nguồn của LQT
+ Nguồn cơ bản
Điều ước quốc tế
Tập quán quốc tế
23:27 1/8/24
Vấn đáp LQT Full - LQT
about:blank
9/69
+ Nguồn bổ trợ: Các nguyên tắc PL chung; hành vi pháp lý đơn phương; án lệ; ý
kiến học giả; nghị quyết của các tổ chức quốc tế
- Hiệu lực ràng buộc:
+ Điều ước quốc tế
Điều ước quốc tế chỉ ràng buộc các bên thành viên mà không ràng buộc
bên thứ ba. Các bên thành viên là các chủ thể ký kết điều ước quốc tế
(quốc gia, tổ chức quốc tế,…) đã thể hiện sự đồng ý chịu ràng buộc bởi
điều ước đó. Bên thứ ba không chịu ràng buộc bởi các quy định của một
điều ước trừ khi bên thứ ba này đồng ý
Về hiệu lực theo thời gian, điều ước quốc tế sẽ bắt đầu có hiệu lực theo
quy định của chính điều ước quốc tế đó hoặc theo thoả thuận của các bên.
Nếu điều ước không có quy định và các bên cũng không có thoả thuận,
điều ước sẽ có hiệu lực khi tất cả các bên ký kết thể hiện sự đồng ý chịu
ràng buộc
Về hiệu lực theo lãnh thổ, điều ước quốc tế ràng buộc các quốc gia trên
toàn bộ lãnh thổ của bên đó,[7] bao gồm vùng đất, vùng biển và vùng trời
phía trên thuộc chủ quyền quốc gia. Các quốc gia có thể hạn chế phạm vi
lãnh thổ áp dụng. Hiệu lực của điều ước quốc tế còn có thể mở rộng ra
bên ngoài lãnh thổ của quốc gia, bao gồm cả các hoạt động trên các vùng
biển thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán, vùng biển quốc tế, không
phận quốc tế và cả khoảng không vũ trụ và các thực thể trong khoảng
không vũ trụ
+ Tập quán quốc tế:
Tập quán quốc tế có hiệu lực ràng buộc với tất cả các quốc gia. Điểm này
hoàn toàn khác với điều ước quốc tế, và có thể giải thích là do quy định
tập quán quốc tế hình thành trên cơ sở sự đồng ý của tất cả hoặc ít nhất đa
số các quốc gia, dù sự đồng ý đó là ngầm định và không rõ ràng như việc
ký kết điều ước quốc tế. Sự đồng ý đó nằm trong bản chất của quá trình
hình thành tập quán quốc tế – một thực tiễn chung của các quốc gia được
tuân thủ với niềm tin rằng đây là quy định được chấp nhận như luật.
Có hai ngoại lệ về hiệu lực của tập quán quốc tế. Thứ nhất, một hoặc một
số các quốc gia có thể không chịu ràng buộc của một quy định của tập
quán quốc tế nếu quốc gia đó thể hiện sự phản đối liên tục ngay từ đầu.
Ngoại lệ thứ hai là tập quán khu vực. Tập quán khu vực chỉ ràng buộc
trong phạm vi khu vực mà thực tiễn chung ( ) và opinio yếu tố vật chất
juris ( ) của các quốc gia khu được chấp nhận như luật- yếu tố tinh thần
vực đã hình thành nên nó.
23:27 1/8/24
Vấn đáp LQT Full - LQT
about:blank
10/69
+ Các nguyên tắc pháp luật chung: Các nguyên tắc pháp luật chung có hiệu lực
ràng buộc với tất cả các quốc gia, và không có ngoại lệ.
+ Hành vi pháp lý đơn phương: Hiệu lực pháp lý của hành vi pháp lý đơn
phương xuất phát từ sự đồng ý chịu ràng buộc của quốc gia thực hiện hành vi.
Điểm đặt biệt là hiệu lực ràng buộc của các cam kết xuất phát từ hành vi pháp lý
đơn phương mang tính một chiều, theo đó, một quốc gia cam kết một nghĩa vụ
cho chính mình trong quan hệ với (các) quốc gia khác. Trong Vụ thử hạt nhân
(Australia v. Pháp /New Zealand v. Pháp- 1972), Tòa ICJ giải thích thêm rằng
hiệu lực pháp lý của tuyên bố đơn phương xuất phát từ nguyên tắc thiện chí (the
principle of good faith)
+ Án lệ: Án lệ không hiệu lực ràng buộc với các quốc gia, trừ các quốc gia là
bên tham gia trong tiến trình tố tụng đã đưa ra án lệ. Án lệ có hiệu lực ràng buộc
và các quốc gia là bên trong vụ việc có nghĩa vụ phải tuân thủ và tôn trọng các
quyết định trong án lệ. Đối với các quốc gia khác, án lệ là nguồn bổ trợ của luật
pháp quốc tế.
+ Ý kiến học giả: Ý kiến học giả không có bất kỳ hiệu lực pháp lý nào đối với
các quốc gia, bởi đơn giản đây là ý kiến của một cá nhân hoặc một nhóm các
chuyên gia. Nếu xét về sức nặng pháp lý, ý kiến học giả có sức nặng kém hơn
so với án lệ. Bù lại, ý kiến của học giả thường phong phú, bao quát hơn so với
số lượng hạn chế của án lệ
+ Nghị quyết của các tổ chức quốc tế: Tuỳ thuộc vào quy định của từng tổ chức
quốc tế như được ghi nhận trong các điều ước quốc tế là cơ sở pháp lý cho
quyền hạn và hoạt động của tổ chức quốc tế đó, các nghị quyết có thể có hiệu
lực ràng buộc hoặc không. Ví dụ theo quy định của Hiến chương Liên hợp
quốc, nghị quyết của Hội đồng Bảo an có hiệu lực ràng buộc, trong khi nghị
quyết của Đại hội đồng thông thường không có hiệu lực ràng buộc mà mang
tính khuyến nghị.
10.Nếu một tranh chấp không thể giải quyết kể cả khi các quốc gia đã kiên
trì sử dụng các biện pháp hòa bình, các quốc gia có thể sử dụng vũ lực khi
lợi ích của mình bị thiệt hại lớn trong thời gian dài?
- Có thể trong hai trường hợp
+Nguyên tắc cấm đe dọa sử dụng hay sử dụng vũ lực được xem là nguyên tắc
có tầm quan trọng bậc nhất trong tất cả các nguyên tắc cơ bản của luật pháp
quốc tế. Được quy định tại khoản 04 Điều 2 Hiến chương LHQ. Ngoài ra, còn
tồn tại trong tập quán quốc tế. Trong phán quyết kinh điển của mình trong Vụ
Nicaragua v Mỹ năm 1986, Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ) đã lần đầu tiên công
nhận nguyên tắc này là một quy phạm tập quán quốc tế, ràng buộc tất cả các
23:27 1/8/24
Vấn đáp LQT Full - LQT
about:blank
11/69
quốc gia trên thế giới. Nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực còn được công nhận là
một quy phạm mệnh lệnh bắt buộc chung (quy phạm jus cogens
+Nội dung nguyên tắc: Điều 2(4) Hiến chương quy định “các Quốc gia thành
viên hạn chế việc đe dọa sử dụng hay sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế
chống lại sự toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các quốc gia khác hoặc
trái với các Mục đích của Liên hợp quốc
+Ngoại lệ:
1.Thứ nhất, việc sử dụng vũ lực vì tự vệ chống lại một cuộc tấn công vũ trang là
được phép (quyền tự vệ) theo Điều 51 Hiến chương LHQ
(Nothing in the present Charter shall impair the inherent right of individual or
collective self defense if an armed attack occurs against a Mem10 her of the
United Nations, until the Security Council has taken the measures necessary to
maintain international peace and security….
Không có một điều khoản nào trong Hiến chương này làm tổn hại đến quyền tự
vệ cá nhân hay tập thể chính đáng trong trường hợp thành viên Liên hợp quốc
bị tấn công vũ trang cho đến khi Hội đồng bảo an chưa áp dụng được những
biện pháp cần thiết để duy trì hòa bình và an ninh quốc tế…)
Theo phán quyết của Tòa ICJ trong Vụ Hoạt động quân sự và bán quân sự ở
Nicaragua (Nicaragua v Mỹ) tấn công vũ trang năm 1986,tòa giải thích “ ” phải
.hành vi sử dụng vũ lực ở mức nghiêm trọng nhất
→ Quốc gia có quyền sử dụng vũ lực khi tranh chấp có yếu tố sử dụng vũ lực
cực kỳ nghiêm trọng.
2.Thứ hai, các quốc gia có thể sử dụng vũ lực nếu Hội đồng Bảo an cho theo
theo thẩm quyền của cơ quan này quy định tại điều 39 và 42 của Hiến chương.
Điều 39: The Security Council shall determine the existence of any threat to the
peace, breach of the peace, or act of aggression and shall make
recommendations, or decide what measures shall be taken in accordance with
Articles 41 and 42, to maintain or restore international peace and security.
Hội đồng bảo an xác định thực tại mọi sự đe dọa :hoà bình, phá hoại hoà bình
hoặc hành vi xâm lược và đưa ra những kiến nghị hoặc quyết định các biện
pháp nào nên áp dụng phù hợp với các điều 41 và 42 để duy trì hoặc khôi phục
hoà bình và an ninh quốc tế.
Điều 42: Should the Security Council consider that measures provided for in
Article 41 would be inadequate or have proved to be inadequate, it may take
such action by air, sea, or land forces as may be necessary to maintain or
23:27 1/8/24
Vấn đáp LQT Full - LQT
about:blank
12/69
restore international peace and security. Such action may include
demonstrations, blockade, and other operations by air, sea, or land forces of
Members of the United Nations.
Nếu Hội đồng bảo an nhận thấy những biện pháp nói ở điều 41 là không thích
hợp, hoặc tỏ ra là không thích hợp, thì Hội đồng bảo an có quyền áp dụng mọi
hành động của hải, lục, không quân mà Hội đồng bảo an xét thấy cần thiết cho
việc duy trì hoặc khôi phục hoà bình và an ninh quốc tế. Những hành động này
có thể là những cuộc biểu dương lực lượng, phong tỏa và những cuộc hành
quân khác, do các lực lượng hải, lục, không quân của các quốc gia thành viên
Liên hợp quốc thực hiện.
→ Quốc gia có thể sử dụng vũ lực khi được sự cho phép của Hội đồng Bảo an
11. Nguồn bổ trợ có vai trò gì?
- Nguồn bổ trợ là cơ sở để hình thành nên nguồn cơ bản của Luật Quốc tế;
- Nguồn bổ trợ là phương tiện chứng minh sự tồn tại của nguồn cơ bản;
- Nguồn bổ trợ góp phần giải thích, làm sáng tỏ nội dung của nguồn cơ bản;
- Nguồn bổ trợ bổ sung những nội dung mà Điều ước quốc tế và Tập quán quốc
tế chưa điều chỉnh
- Nguồn bổ trợ được áp dụng khi thiếu vắng nguồn cơ bản
12.Nhận định sau đây là đúng hay sai: “Bất kỳ can thiệp nào của một quốc
gia vào công việc nội bộ của một quốc gia khác đều vi phạm nguyên tắc
cấm can thiệp vào công việc nội bộ”.
- Nhận định sai
- Nguồn của nguyên tắc cấm can thiệp vào công việc nội bộ: Nguyên tắc cấm
can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác tồn tại trong các điều ước
quốc tế và tập quán quốc tế. Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945, lần đầu
tiên, quy định về nguyên tắc này ở Điều 2(7)
(Nothing contained in the present Charter shall authorize the United Nations to
intervene in matters which are essentially within the domestic jurisdiction of
any state or shall require the Members to submit such matters to settlement
under the present Charter; but this principle shall not prejudice the application
of enforcement measures under Chapter VII)
Hiến chương này hoàn toàn không cho phép Liên hợp quốc được can thiệp vào
những công việc thực chất thuộc thẩm quyền nội bộ của bất cứ quốc gia nào, và
không đòi hỏi các thành viên của Liên hợp quốc phải đưa những công việc loại
này ra giải quyết theo quy định của Hiến chương; tuy nhiên, nguyên tắc này
23:27 1/8/24
Vấn đáp LQT Full - LQT
about:blank
13/69
không liên quan đến việc thi hành những biện pháp cưỡng chế nói ở chương
VII.)
Trong , Tòa ICJ khẳng định nguyên tắc này là một quy định Vụ Nicaragua v Mỹ
tập quán quốc tế: “Các nguyên tắc như cấm sử dụng vũ lực, cấm can thiệp, và
tự do hàng hải, tiếp tục có hiệu lực ràng buộc như quy phạm tập quán quốc tế,
bất kể việc áp dụng các điều ước mà trong đó, các nguyên tắc này được ghi
nhận.”
- Ngoại lệ: Có hai ngoại lệ
+ Thứ nhất: Can thiệp theo quy định của các điều ước quốc tế. Ví dụ điển hình
nhất là các biện pháp cưỡng chế của Hội đồng Bảo an theo Chương VII. (Điều
41, 42)
Điều 41 (The Security Council may decide what measures not involving the use
of armed force are to be employed to give effect to its decisions, and it may call
upon the Members of the United Nations to apply such measures. These may
include complete or partial interruption of economic relations and of rail, sea,
air, postal, telegraphic, radio, and other means of communication, and the
severance of diplomatic relations.
Hội đồng bảo an có thẩm quyền quyết định những biện pháp nào phải được áp
dụng mà không sử dụng vũ lực để thực hiện các nghị quyết của Hội đồng, và có
thể yêu cầu các thành viên của Liên hợp quốc áp dụng những biện pháp ấy. Các
biện pháp này có thể là cắt đứt toàn bộ hay từng phần quan hệ kinh tế, đường
sắt, đường biển, hàng không, bưu chính, điện tín, vô tuyến điện và các phương
tiện thông tin khác, kể cả việc cắt đứt quan hệ ngoại giao.)
Điều 42 (Should the Security Council consider that measures provided for in
Article 41 would be inadequate or have proved to be inadequate, it may take
such action by air, sea, or land forces as may be necessary to maintain or
restore international peace and security. Such action may include
demonstrations, blockade, and other operations by air, sea, or land forces of
Members of the United Nations.
Nếu Hội đồng bảo an nhận thấy những biện pháp nói ở điều 41 là không thích
hợp, hoặc tỏ ra là không thích hợp, thì Hội đồng bảo an có quyền áp dụng mọi
hành động của hải, lục, không quân mà Hội đồng bảo an xét thấy cần thiết cho
việc duy trì hoặc khôi phục hoà bình và an ninh quốc tế. Những hành động này
có thể là những cuộc biểu dương lực lượng, phong toả và những cuộc hành
quân khác, do các lực lượng hải, lục, không quân của các quốc gia thành viên
Liên hợp quốc thực hiện.)
+ Thứ hai: can thiệp có sự đồng ý của quốc gia sở tại ( ). Nói cách khác, consent
can thiệp của một quốc gia vào công việc nội bộ của quốc gia khác theo lời mời
của chính quốc gia khác đó ( )intervention by invitation
23:27 1/8/24
Vấn đáp LQT Full - LQT
about:blank
14/69
Câu 13: Nhận định sau đây đúng hay sai: nhân các công ty cũng chủ thể của
luật quốc tế”
Trả lời:
Chủ thể của Luật Quốc tế là những thực thể đang tham gia hoặc có khả năng tham gia vào
quan hệ pháp luật quốc tế một cách độc lập, đầy đủ quyền nghĩa vụ quốc tế khả
năng gánh vác trách nhiệm pháp lý quốc tế từ những hành vi mà chính chủ thể thực hiện.
Xét về vị trí, tính chất, vai trò chức năng bản chất pháp lý… thì các chủ thể của Luật
Quốc tế sự khác nhau, tuy nhiên chúng bao giờ cũng chung các đặc điểm bản
đặc trưng sau:
Là thực thể đang tham gia hoặc có khả năng tham gia quan hệ pháp Luật Quốc tế.
Độc lập về ý chí, không chịu sự tác động của các chủ thể khác.
Được hưởng quyền và nghĩa vụ pháp lý quốc tế.
khả năng gánh vác những trách nhiệm pháp lý quốc tế do những hành vi mà chủ thể đó
gây ra.
hiện nay, trong quan hệ pháp Luật Quốc tế hiện đại thì chủ thể của Luật Quốc tế bao gồm:
Các quốc gia, đây là chủ thể cơ bản và chủ yếu của Luật Quốc tế.
Các dân tộc đang đấu tranh giành độc lập, đây là chủ thể tiềm tàng của Luật Quốc tế.
Các tổ chức quốc tế liên chính phủ, đây chủ thể phái sinh của Luật Quốc tế, được hình
thành bởi sự hợp tác của các quốc gia trên nhiều lĩnh vực hướng đến lợi ích của các quốc
gia và lợi ích chung của cộng đồng.
Các chủ thể đặc biệt khác.
Tuy nhiên trong trong thời đại toàn cầu hóa ngày nay, vai trò của các nhân, tập đoàn,
công ty đa quốc gia, các hiệp hội phi chính phủ trong quan hệ quốc tế ngày càng tăng cho
nên việc thừa nhận các chủ thể có sự tham gia vào một số quan hệ pháp luật quốc tế ở một
số lĩnh vực nhất định, do đó có quan điểm cho rằng đây cũng là chủ thể của Luật Quốc tế.
Khái niệm Cá nhân
23:27 1/8/24
Vấn đáp LQT Full - LQT
about:blank
15/69
á nhân chủ thể mang tính tự nhiên, một thực thể sinh học chiếm số lượng lớn nhất
trong hội. nhân chủ thể thường xuyên quan trọng nhất của nhiều ngành luật
như: pháp luật dân sự, pháp luật hình sự, pháp luật đất đai… bởi đây là chủ thể đầu tiên và
bản trong tất cả các mối quan hệ hội. Tuy nhiên, hầu hết các quốc gia chưa công
nhận cá nhân là chủ thể của Luật Quốc tế.
Đặc điểm chủ thể của cá nhân
Năng lực pháp luật của nhân là khả năngquyền và nghĩa vụ. Đây những quyền do
nhà nước quy định không ai được tự hạn chế nghĩa vụ của mình cũng như quyền
nghĩa vụ của người khác. Mọi cá nhân sinh ra không phân biệt giới tính, thành phần dân tộc,
giàu nghèo, tôn giáo… đều năng lực pháp luật như nhau được nhà nước đảm bảo
thực hiện. Điều này được công nhận tại Điều 6 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền 1948 (Ở
bất kì nơi nào, mỗi người đều có quyền được công nhận tư cách con người của mình trước
pháp luật).
Năng lực hành vi của nhân khả năng nhân bằng hành vi của mình xác lập thực
hiện các quyền và nghĩa vụ phápcũng như độc lập chịu trách nhiệm về hành vi của mình.
Khả năng này được xác định dựa theo độ tuổi và khả năng nhận thức của con người. Năng
lực hành vi của nhân các quốc gia khác nhau nhiều thời điểm khác nhau khác
nhau.
Quyền năng chủ thể luật quốc tế của cá nhân
Tính chủ thể pháp của nhân được thể hiện ở chỗ nhân cũng gánh vác trách nhiệm
nghĩa vụ cũng như hưởng các quyền lợi Luật Quốc tế quy định, bởi suy cho cùng
hành vi của từng nhân trong một quốc gia cách thức quốc gia đó thực hiện quyền
nghĩa vụ quốc tế. Ngoài ra, để pháp điển hóa các quy định của pháp luật quốc tế, các quốc
gia phải ban hành các , tạo khung pháp lí cho việc áp dụng cácvăn bản quy phạm pháp luật
quy định đó trong đời sống hội. Như vậy, việc này đã gián tiếp công nhận các nhân
của quốc gia đó, chính những người trực tiếp thực hiện quyền nghĩa vụ quốc tế của
quốc gia mình.
Mặt khác, trong rất nhiều văn bản pháp luật quốc tế, nhân được đem ra xem xét như
một chủ thể của quan hệ pháp luật này phải chịu trách nhiệm pháp về hành vi của
mình.Theo Điều 1 Quy chế Tòa án hình sự quốc tế t Tòa án quyền xét xử đối với
những nhân về những tội phạm hình sự quốc tế nguy hiểm nhất được quy định trong
Quy chế. Cũng theo Điều 5 Quy chế này thì Tòa án sẽ xét xử đối với hầu hết những tội
phạm nguy hiểm nhất do cá nhân thực hiện, đó là tội diệt chủng, tội ác chống loài người, tội
23:27 1/8/24
Vấn đáp LQT Full - LQT
about:blank
16/69
ác chiến tranh tội gây chiến tranh xâm lược. Điều lệ của Tòa án binh 1945 Nurnberge
Công ước quốc tế về ngăn ngừa trừng phạt tội ác diệt chủng 1948 cũng thừa nhận
như trên
Cá nhân không phải chủ thể của luật quốc tế:
Cá nhân không có ý chí độc lập khi tham gia quan hệ pháp luật quốc tế
ràng, nhân thể có nhiều quyền luật quốc tế ấn định, như quyền xuất ngoại, du
nhập vào nước khác, quyền thụ đắc tài sản, quyền hoạt động thương mại,… nhưng cá nhân
luôn phải nhờ quốc gia nh can thiệp với nước ngoài, để nước ngoài công nhận những
quyền đó của cá nhân. Như thế, rõ ràng là khi tham gia vào tất cả các quan hêˆ của đời sống
ˆi thì cá nhân vẫn chịu ˆt sự chi phối rất lớn từ ý chí, từ quyền lực chính trị của chủ
thể đăˆc biêˆt – đó là Nhà nước.
dụ: Điều 6 Công ước về ngăn ngừa trừng trị tội diệt chủng năm 1948 quy định:
“Những kẻ phạm tội diệt chủng sẽ bị 1 Tòa án thẩm quyền của quốc gia nơi hành vi
phạm tội được thực hiện xét xử hoặc một tòa án hình sự quốc tế có thể phán quyết trên
sở các quốc gia thanh viên sẽ chấp nhận thẩm quyền của Tòa án quốc tế đó”
Với quy định này thể thấy, một nhân phạm tội diệt chủng, tùy thuộc vào ý chí của các
quốc gia, thể bị xét xử bởi 1 tòa án của quốc gia hoặc bị xét xử bởi 1 tòa án quốc tế do
các quốc gia thỏa thuận thành lập. Cá nhân không có quyền lựa chọn, tức là không có ý chí
trong một quan hệ pháp luật quốc tế mà mình tham gia.
Như vậy, cá nhân không ý chí độc lập khi tham gia các quan hệ quốc tế, như vậy
nhân không thể là một chủ thể của luật quốc tế.
nhân không quyền nghĩa vụ riêng biệt so với các chù thể khác của Luật
Quốc tế
Không thể phủ nhận rằng, trên thực tế, có một số trường hợp luật quốc tế trao các quyền và
nghĩa vụ trực tiếp cho nhân. Đặc biệt sự ra đời của Bản tuyên ngôn nhân quyền ngày
10/12/2948 đã công nhận mọi cá nhân, bất luận là người dân quốc gia độc lập hay bị trị đều
được hưởng các quyền và tự do trong bản tuyên ngôn.
Các quyền tự do căn bản trong bản tuyên ngôn thể được chia thành 4 loại: (1) Các
quyền về tự do nhân (Từ điều 3 đến điều 13) như các quyền sống tự do an toàn,
quyền bình đẳng trước pháp luật, quyền được được bảo vệ chống lại mọi sự bắt bớ giam
23:27 1/8/24
Vấn đáp LQT Full - LQT
about:blank
17/69
giữ trái phép, mọi sự tran tấn, trừng phạt dã man, quyền tự do đi lại, xuất ngoại, hồi hương;
(2) Các quyền về tự do trong mối liên lạc với người khác (Điều 14 đến Điều 16) như quyền tị
nạn, quyền có quốc tịch, quyền lập gia đình; (3) Các quyền tự do tinh thần và tự do chính trị
(từ Điều 17 đến Điều 21) như quyền tự do tín ngưỡng, tự do ngôn luận, quyền tự do lập hội,
tự do bầu cử, ứng cử, quyền tham gia các công việc công; (4) Các quyền kinh tế, văn hóa
hội (Điều 22 đến Điều 27) như quyền việc làm, quyền tự do chọn việc làm, tự do
lập nghiệp đoàn, được hưởng các chế độ an ninh xã hội, tự do học tập, hưởng một nền giáo
dục căn bản và miễn phí, tự do tư tưởng về khoa học,…
Cá nhân không thể gánh chịu trách nhiệm pháp lý một cách độc lập
thể thấy rằng không ˆt chủ thể nào quyền tài phán chủ thể của Luâˆt Quốc tế, trên
không tồn tại quyền lực chính trị nào chi phối hoạt đôˆng của và khi tham gia vào các
quan quốc tế thì các chủ thể vị trí đôˆ ˆc ˆp, bình đẳng với nhau. Khả năng gánh vác
những trách nhiệm pháp lý quốc tế do hành vi của mình gây ra có quan hệ mật thiết với khả
năng có sự tự do ý chí tham gia các quan hệ quốc tế.
Do đó, một điều tất yếu từ việc nhân không các quyền, nghĩa vụ riêng biệt theo quy
định của luật quốc tế nhân sẽ không sự tự do ý chí tham gia các quan hệ quốc tế,
đồng thời cá nhân cũng không có khả năng gánh vác những trách nhiệm pháp lý quốc tế do
những hành vi của mình gây ra 1 cách độc lập. Một khi không có vị trí độc lập bình đẳng với
các chủ thể khác, nhân sẽ không thể độc lập gánh chịu trách nhiệm pháp do những
hành vi của mình gây ra.
Thực tiễn ta thấy rằng, trong mối tương quan về địa vị pháp trong Luâˆt quốc gia thì nhà
nước luônquyền tài phán đối với công dân nước mình, phần lớn các quan phát sinhˆ
giữa nhân với nhà nước đều được điều chỉnh bởi phương pháp quyền uy, ˆnh ˆnh
phục tùng. ˆt khác, chúng vẫn có thể bị tài phán bởi các cơ quan quốc tế khác (ví dụ như
Tòa án binh Quốc tế)
ˆy, khi tham gia vào các hoạt đôˆng, nhân luôn bị chi phối ảnh hưởng bởi quyền lực
chính trị và khi tham gia vào quanˆ với các chủ thể khác của Luâˆt Quốc tế thì chủ thể này
khó có thể có được vị trí đôˆc lâˆp và bình đẳng
Như vậy, nhận định trên là sai
23:27 1/8/24
Vấn đáp LQT Full - LQT
about:blank
18/69
14. Nhận định sau đây là đúng hay sai: “Các nguyên tắc chung của pháp luật là các
nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế”
15.Nhận định sau đây là đúng hay sai: “Dân tộc Kinh hay dân tộc Mường ở Việt Nam đều có
quyền tự quyết dân tộc”.
Trả lời:
Đầu tiên, quyền dân tộc tự quyết được ghi nhận trong Hiến chương Liên hợp quốc và trong
nhiều văn bản pháp quốc tế quan trọng như: Tuyên bố về trao trả độc lập cho các nước
và dân tộc thuộc địa năm 1960; Công ước quốc tế về các quyền dân sự chính trị năm 1966;
Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, hội văn hóa năm 1966; Tuyên bố năm 1970
về các nguyên tắc của Liên hợp quốc.
Khoản 2 Điều 1 ghi nhận “phát triển quan hệ hữu nghị giữa cácHiến chương Liên hợp quốc
dân tộc trên sở tôn trọng các nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền dân tộc tự quyết”.
Như vậy, khái niệm “dân tộc tự quyết” được nhắc đến trong Hiến chương Liên hợp quốc
không phải quyền đòi ly khai hay đòi độc lập của một hay nhiều nhóm sắc tộc, dân tộc
thiểu số vốn đã những thành phần trong một quốc gia - dân tộc thống nhất. Quyền dân
tộc tự quyết đây chỉ thuộc về nhân dân theo nghĩa tất cả dân thường xuyên sinh
sống trên lãnh thổ của một quốc gia nhất định - chủ thể luật quốc tế.
Tuyên bố năm 1970 về các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế đã khẳng định “việc thiết lập
một nhà nước độc lập chủ quyền hay tự do gia nhập vào nhà nước độc lập khác hoặc
liên kết với quốc gia đó cũng như việc thiết lập bất cứ chế độ chính trị nào do nhân dân tự
do quyết định các hình thức thể hiện quyền dân tộc tự quyết”. Nguyên tắc dân tộc tự
quyết bao hàm các nội dung sau:
- Được thành lập quốc gia độc lập hay cùng với các dân tộc khác thành lập quốc gia liên
bang (hoặc đơn nhất) trên cơ sở tự nguyện;
- Tự lựa chọn cho mình chế độ chính trị, kinh tế xã hội;
- Tự giải quyết các vấn đề đối nội không có sự can thiệp từ bên ngoài;
- Quyền các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc tiến hành đấu tranh, kể cả đấu tranh vũ trang để
giành độc lập và nhận sự giúp đỡ và ủng hộ từ bên ngoài, kể cả giúp đỡ về quân sự;
- Tự lựa chọn con đường phát triển phù hợp với truyền thống, lịch sử văn hóa, tín ngưỡng,
điều kiện địa lý.
Tất cả các quyền nêu trên của mỗi dân tộc đều được các dân tộc các quốc gia khác tôn
trọng. Như vậy, “quyền dân tộc tự quyết” được hiểu việc một “quốc gia - dân tộc” hoàn
toàn tự do trong việc tiến hành cuộc đấu tranh giành độc lập cũng như lựa chọn thể chế
chính trị, đường lối phát triển đất nước.
23:27 1/8/24
Vấn đáp LQT Full - LQT
about:blank
19/69
4. Quyền của các dân tộc thiểu số trong pháp luật quốc tế
Khái niệm “quyền dân tộc thiểu số” được chính thức ghi nhận trong hai Công ước quốc tế là
Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người của Liên hợp quốc (UDHR) năm 1948: “Mọi
người sinh ra đều được hưởng tất cả các quyền tự do không bất kỳ sự phân biệt đối
xử nào về chủng tộc, màu da, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo, nguồn gốc dân tộc hoặc xã hội”
(Điều 2) và Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR) năm 1966 ghi: “Tại
những nước nhiều nhóm dân tộc thiểu số, tôn giáo ngôn ngữ cùng chung sống, thì
những nhân thuộc các dân tộc, tôn giáo, ngôn ngữ các thiểu số đó, cùng với những
thành viên khác của cộng đồng mình, không thể bị tước bỏ quyền được thụ hưởng nền văn
hóa riêng, quyền được thể hiện và thực hành tôn giáo riêng hoặc quyền được sử dụng tiếng
nói riêng của họ” (Điều 3). Đây là hai văn kiện pháp lý quốc tế nền tảng, ghi nhận các quyền
pháp bản của con người về dân sự, chính trị quyền dân tộc thiểu số được coi
quyền cơ bản trong nhóm các quyền dân sự, chính trị đó, điều đó có nghĩa là người dân tộc
thiểu số có đầy đủ các quyền về dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa như những người
thuộc dân tộc đa số trong xã hội, hoàn toàn bình đẳng và không có sự phân biệt đối xử.
Bên cạnh việc ghi nhận quyền của các dân tộc thiểu số, pháp luật quốc tế còn quy định
trách nhiệm của các quốc gia thành viên Công ước phải bảo đảm cho các nhân thuộc
các nhóm dân tộc thiểu số quyền được hưởng nền văn hóa, ngôn ngữ trong các điều kiện
đặc thù của mình. Trong Tuyên bố về quyền của những người thuộc các nhóm thiểu số về
dân tộc, chủng tộc, tôn giáo ngôn ngữ năm 1992 ghi: “Các quốc gia sẽ bảo vệ sự tồn tại
bản sắc dân tộc hay sắc tộc, văn hóa, tôn giáo ngôn ngữ của người thiểu số trong
phạm vi lãnh thổ thuộc sự quản lý của họ và khuyến khích những điều kiện để thúc đẩy bản
sắc đó; các quốc gia sẽ thông qua những biện pháp lập pháp và những biện pháp thích hợp
khác để đạt được những mục tiêu này” (Điều 1).
Như vậy, quyền dân tộc thiểu sốmột bộ phận quan trọng của pháp luật quốc tế về quyền
con người. Việc thúc đẩy thường xuyên thực hiện quyền của những người thuộc các
nhóm thiểu số về dân tộc, chủng tộc, tôn giáo ngôn ngữ như một phần gắn liền trong
sự phát triển xã hội nói chung và khuôn khổ dân chủ, pháp luật nói riêng, góp phần vào việc
tăng cường tình hữu nghị và hợp tác giữa các dân tộc và các quốc gia.
16. Nhận định sau đây là đúng hay sai: “Điều ước quốc tế có hiệu lực ngay khi đại diện có
thẩm quyền của quốc gia ký vào văn bản điều ước quốc tế”.
Trả lời:
Theo Công ước viên năm 1969, Thuật ngữ “điều ướcdùng để chỉ một thỏa thuận quốc tế được
kết bằng văn bản giữa các quốc gia được pháp luật quốc tế điều chỉnh,được ghi nhận trong
một văn kiện duy nhất hoặc trong hai hay nhiều văn kiện quan hệ với nhau với bất kể tên gọi
riêng của nó là gì.
=> , Điều ước quốc tếvăn bản pháp lý quốc tế, do các quốc gia và chủ thể khácNhư vậy
của luật quốc tế thoả thuận xây dựng nên, nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền
nghĩa vụ giữa họ với nhau, thông qua các quy phạm gọi quy phạm điều ước. Điều ước
23:27 1/8/24
Vấn đáp LQT Full - LQT
about:blank
20/69
| 1/69

Preview text:

23:27 1/8/24 Vấn đáp LQT Ful - LQT Khoa Luật Quốc tế CÂU HỎI VẤN ĐÁP
HỌC PHẦN: CÔNG PHÁP QUỐC TẾ (2022)
Lưu ý chung khi trả lời: Tất cả các câu trả lời phải có căn cứ pháp lý.
1. Hãy chỉ ra những điểm đúng/những điểm sai của nhận định sau đây: “Điều ước quốc tế
không ràng buộc bên thứ ba trong mọi trường hợp”.
ð Về nguyên tắc, điều ước quốc tế không có hiệu lực ràng buộc đối với các quốc gia không
là thành viên của điều ước đó. Nguyên tắc trên xuất phát từ nguyên tắc bình đẳng chủ
quyền giữa các quốc gia. Điều 34 Công ước Viên năm 1969 ghi nhận lại nguyên tắc này:
“Một điều ước quốc tế không tạo ra nghĩa vụ hay quyền cho Quốc gia thứ ba mà không có sự đồng ý của Quốc gia đó.”
Điều ước quốc tế chỉ ràng buộc các bên thành viên mà không ràng buộc bên thứ ba. Các
bên thành viên là các chủ thể ký kết điều ước quốc tế (quốc gia, tổ chức quốc tế,…) đã thể
hiện sự đồng ý chịu ràng buộc bởi điều ước đó (consent to be bound).[2] Nguyên tắc pacta
sunt servanda
quy định tất cả các bên thành viên có nghĩa vụ thực hiện các cam kết của
mình một cách thiện chí. Bên thứ ba không chịu ràng buộc bởi các quy định của một điều
ước trừ khi bên thứ ba này đồng ý.
Một điều ước sẽ tạo ra quyền và nghĩa vụ trong phạm vi và giới hạn mà quốc gia thứ ba đã
đồng ý. Trong trường hợp này, quốc gia thứ ba không trở thành thành viên của điều ước mà
chỉ chịu ràng buộc một phần bởi điều ước đó.
Hình thức thể hiện sự đồng ý của quốc gia thứ ba có sự khác nhau cơ bản giữa điều ước
trao quyền và điều ước áp đặt nghĩa vụ. Trong trường hợp điều ước quốc tế trao quyền cho
quốc gia thứ ba, Điều 36 quy định rằng sự đồng ý được xem là mặc định chừng nào không
có bằng chứng cho thấy quốc gia thứ ba không đồng ý hoặc điều ước đó có quy định khác. about:blank 1/69 23:27 1/8/24 Vấn đáp LQT Ful - LQT
Quy định như thể là do khác với một nghĩa vụ mang tính chất bắt buộc phải thực hiện, bản
chất của một quyền cho phép quốc gia thứ ba quyết định sử dụng hoặc không được sử
dụng nó.[8] Điều 36(2) quy định khi quốc gia thứ ba thực thi quyền được trao thì đồng thời
phải tuân thủ các điều kiện (nếu có) đi kèm theo quy định của điều ước liên quan.
Đối với điều ước quốc tế áp đặt nghĩa vụ, Điều 35 yêu cầu sự đồng ý của quốc gia thứ ba
phải rõ ràng (expressly) và bằng văn bản (in writing). Sự đồng ý không thể được suy luận
mặc nhiên. Điều này cũng hợp lý bởi lẽ bất kỳ một nghĩa vụ nào đều dẫn đến việc thực thi
chủ quyền của quốc gia bị giới hạn. Trong Vụ Lotus, Tòa PCIJ đã nhấn mạnh rằng: “Bất kỳ
hạn chế nào đối với sự độc lập của một quốc gia không thể dựa trên suy luận.”[9] Một điểm
lưu ý rằng trong dự thảo của ILC chỉ yêu cầu “rõ ràng”, việc bổ sung yêu cầu “bằng văn bản”
được Hội nghị Viên chấp nhận dựa trên đề nghị của phái đoàn từ Việt Nam Cộng hòa.[10]
Tuy nhiên, Viliger đã nhầm lẫn khi cho rằng đề xuất trên đến từ đoàn Campuchia. ( nguồn:
https://iuscogens-vie.org/2018/07/29/90/ ) 2.
Hãy chỉ ra những điểm đúng/những điểm sai trong nhận định sau đây: “Mọi thỏa
thuận quốc tế giữa các quốc gia đều là điều ước quốc tế”.
Để Điều ước quốc tế được hiệu lực cần thông qua 4 bước :
Ba bước đầu tiên: (1) Đàm phán, (2) Thông qua văn bản chấm dứt quá trình đàm phán
(Điều 9 CƯ 1969) và (3) Xác thực văn bản điều ước quốc tế (Điều 10 CƯ 1969). Ba bước
đầu tiên này sẽ không làm phát sinh hiệu lực quốc tế. Đến bước (4) Thể hiện sự đồng ý
chịu rằng buộc ( Điều 12-15 CƯ) : Có khả năng một điều ước quốc tế bắt đầu có hiệu lực đối với một quốc gia.
· Tùy theo quy định của chính điều ước quốc tế đó, hoặc theo thỏa thuận của các quốc gia
mà hình thức của sự đồng ý sẽ khác nhau
· Ký; phê chuẩn; phê duyệt; gia nhập; trao đổi văn kiện cấu thành điều ước quốc tế,...
Vì vậy khi đại diện quốc gia kí vào văn bản nào đó điều ước quốc tế thì điều ước quốc tế
chưa chắc đã làm phát sinh hiệu lực rành buộc quốc gia đó. Phải đến bước (4) Thể hiện sự
đồng ý chịu sự rằng buộc ( Điều 12-15 CƯ) khi đó sẽ có khả năng một điều ước quốc tế
bắt đầu có hiệu lực đối với một quốc gia. Vậy nên nhân định trên là nhận định sai
Theo Điều12-15 của Công ước Quốc tế Công ước viên về Điều luật quốc tế:
Điều 12. Việc đồng ý chịu sự ràng buộc của một điều ước được biểu thị bằng việc ký
1. Sự đồng ý chịu sự ràng buộc của một điều ước biểu thị bằng việc đại diện của quốc gia đó ký:
a) Khi điều ước quy định là việc ký sẽ có giá trị ràng buộc đó;
b) Khi có sự thể hiện bằng hình thức khác rõ ràng bằng những quốc gia đã tham gia đàm
phán thỏa thuận với nhau là việc ký sẽ có giá trị ràng buộc đó; hoặc
c) Khi có ý định của quốc gia đó muốn việc ký kết sẽ có giá trị ràng buộc được thể hiện
trong thư ủy quyền của đại diện quốc gia hoặc được bày tỏ trong quá trình đàm phán. about:blank 2/69 23:27 1/8/24 Vấn đáp LQT Ful - LQT
2. Theo mục đích của khoản 1:
a) Việc ký tắt một văn bản là việc ký điều ước khi các quốc gia tham gia đàm phán đã thỏa thuận như vậy;
b) Việc đại diện của một quốc gia ký ad referendum vào một điều ước là việc ký cuối cùng
vào điều ước đó nếu việc ký như thế được các quốc gia xác nhận.
Điều 13. Việc đồng ý chịu sự ràng buộc của một điều ước được biểu thị bằng việc
trao đổi các văn kiện của điều ước.

Sự đồng ý của quốc gia chịu sự ràng buộc của một điều ước bằng việc trao đổi với nhau
các văn kiện được thể hiện:
a) Khi các văn kiện quy định rằng việc trao đổi sẽ có giá trị ràng buộc đó; hoặc
b) Khi có sự thể hiện bằng hình thức khác rõ ràng rằng những quốc gia này đã thỏa thuận
việc trao văn kiện sẽ có giá trị ràng buộc đó.
Điều 14. Việc đồng ý chịu sự ràng buộc của một điều ước được biểu thị bằng việc
phê chuẩn, chấp thuận hoặc phê duyệt.

1. Một quốc gia đồng ý chịu sự ràng buộc của một điều ước biểu thị bằng việc phê chuẩn:
a) Khi điều ước quy định là sự đồng ý này biểu thị bằng việc phê chuẩn;
b) Khi có sự biểu thị rõ ràng bằng hình thức khác rằng các quốc gia tham gia đàm phán đã
thỏa thuận dùng hình thức phê chuẩn;
c) Khi đại diện của quốc gia đó đã ký điều ước với bảo lưu việc phê chuẩn; hoặc
d) Khi ý định của quốc gia đó ký điều ước với bảo lưu việc phê chuẩn được thể hiện trong
thư ủy quyền của đại diện của quốc gia đó hoặc được bày tỏ trong quá trình đàm phán.
2. Việc một quốc gia đồng ý chịu sự ràng buộc của một điều ước biểu thị bằng việc chấp
thuận hoặc phê duyệt trong những điều kiện tương tự như đối với việc phê chuẩn.
Điều 15. Việc đồng ý chịu sự ràng buộc của một điều ước biểu thị bằng việc gia nhập.
Một quốc gia đồng ý chịu sự ràng buộc của một điều ước biểu thị bằng việc gia nhập:
a) Khi điều ước quy định rằng quốc gia này có thể biểu thị sự đồng ý của mình bằng việc gia nhập;
b) Khi có sự thể hiện bằng hình thức khác rõ ràng rằng những quốc gia tham gia đàm phán
đã thỏa thuận là sự đồng ý có thể được biểu thị bằng việc gia nhập; hoặc
c) Khi sau này tất cả các bên thỏa thuận là sự đồng ý của quốc gia có thể được biểu thị bằng việc gia nhập. about:blank 3/69 23:27 1/8/24 Vấn đáp LQT Ful - LQT 3.
Hãy chỉ ra những điểm đúng/những điểm sai trong nhận định sau đây: “Tập quán
quốc tế có hiệu lực cao hơn điều ước quốc tế bởi vì tập quán quốc tế ràng buộc tất cả các quốc gia” Khái niệm
- Theo công ước Viên năm 1969 về Luật Điều ước quốc tế và Luật về ký kết gia nhập và
thực hiện Điều ước quốc tế năm 2005 của Việt Nam thì
“ Điều ước quốc tế là văn bản ghi nhận thỏa thuận của các chủ thể luật quốc tế và được luật quốc tế
điều chỉnh, không phụ thuộc vào tên gọi của văn bản cũng như không phụ thuộc vào việc nó được ghi
nhận trong một hay nhiều văn kiện có quan hệ với nhau”. -
“Tập quán quốc tế là hình thức pháp lý chứa đựng quy tắc xử sự chung, hình thành trong thực tiễn
quan hệ quốc tế và được các chủ thể luật quốc tế thừa nhận là luật”.
Về hiệu lực pháp lý
Về mặt lý luận, điều ước quốc tế và tập quán quốc tế đều có giá trị pháp lý như nhau, việc
áp dụng loại quy phạm nào của luật quốc tế là tùy thuộc vào từng lĩnh vực và từng mối quan
hệ cụ thể, từng sự ràng buộc cụ thể có tính chất pháp lý của mỗi quốc gia với loại quy phạm nào đó.
Mối quan hệ Điều ước quốc tế và tập quán quốc tế
Điều ước quốc tế và tập quán quốc tế Có mối quan hệ biện chứng và tác động qua lại vs
nhau. Biểu hiện của mối quan hệ là:

Thứ nhất, sự tồn tại của 1 một điêu ước quốc tế không có ý nghĩa loại bó giá trị áp dụng của
tập quán quốc tế tương đương về nội dung mặc dù điều ước quốc tế có những ưu thế so
với tập quán quốc tế ( như tính rõ ràng, khả năng hình thành nhanh và áp dụng thuận lợi) và
nhiều trường hợp điều ước quốc tế có giá trị ưu thế hơn.
Thứ hai, tập quán quốc tế có ý nghĩa là cơ sở để hình thành điều ước quốc tế và ngược lại.
Thứ ba, quy phạm tập quán có thể bị thay đổi, hủy bỏ hàng Con đường điều ước quốc tế và
cá biệt, cũng có thể có trường hợp. điều ước bị thay đổi hay hủy bỏ bằng con đường tập
quán pháp lý quốc tế, ví da, đối với trường hợp xuất hiện quy phạm Jus Cogens mới của
luật quốc tế dưới dạng tập quán quốc tế.
Thứ Tư, tập quán quốc tế có thể là điều kiện mở rông hiệu lực của điều ước quốc tế, ví dụ.
hiệu lực của điêu ước với bên thứ ba. Do việc viên dẫn quy phạm chế đièu ước dưới dạng
tập quan pháp lý quốc tế.
ð Nhân định trên là sai
( nguồn: giáo trình Luật quốc tế - Đại Học Luật Hà Nội) about:blank 4/69 23:27 1/8/24 Vấn đáp LQT Ful - LQT 4.
Hãy chỉ ra những điểm đúng/những điểm sai trong nhận định sau đây: “Quyền của
quốc gia ven biển đối với nội thủy và lãnh hải là giống nhau”.
Trong nội thủy, quốc gia ven biển có chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối tương tự như
đối với đất liền. Công ước không có quy định trực tiếp về chủ quyền đối với nội thủy
nhưng gián tiếp thông qua quy định về quy chế pháp lý của lãnh hải: “Chủ quyền của
quốc gia ven biển mở rộng, vượt ra ngoài lãnh thổ đất liền và nội thủy và vùng nước
quần đảo trong trường hợp quốc gia quần đảo,…”[3] Tuy nhiên, chủ quyền ở lãnh hải
khác với chủ quyền ở nội thủy. Trong khi chủ quyền ở lãnh hải bị giới hạn bởi quyền
qua lại vô hại của tàu thuyền nước ngoài, thì chủ quyền ở nội thủy về cơ bản là đầy
đủ và tuyệt đối.

Do quốc gia ven biển có chủ quyền đầy đủ và tuyệt đối như trên đất liền đối với nội thủy, mọi
tàu thuyền của nước ngoài muốn đi vào hoặc có hoạt động bất kỳ nào trong nội thủy cũng
cần phải xin phép quốc gia ven biển trước khi thực hiện. Ngoại lệ duy nhất đối với chủ
quyền của quốc gia ven biển ở trong nội thủy được quy định ở Điều 8(2).[4] Điều này quy định:
“2. Ở nơi mà việc thiết lập đường cơ sở thẳng dẫn đến khoanh vùng một khu vực biển thành
nội thủy, mà khu vực đó trước đây không có quy chế đó, quyền qua lại vô hại như được quy
định ở Công ước này sẽ tồn tại trong những vùng biển đó.”
Theo quy định này, nếu một quốc
gia do vạch đường cơ sở thẳng mà biến một vùng biển nào đó trước đây không phải là nội
thủy thành nội thủy thì quyền qua lại vô hại vẫn được áp dụng trong khu vực đó. Điều này
có nghĩa một phần nội thủy bên trong đường cơ sở thẳng sẽ thực tế có quy chế tương tự
như lãnh hải. Lưu ý rằng khoản 2, Điều 5 này chỉ áp dụng đối với trường hợp nội thủy tạo ra
bởi đường cơ sở thẳng mà không áp dụng cho đường cơ sở thông thường và đường cơ sở
quần đảo. ( nguồn: https://iuscogens-vie.org/2017/04/13/16/ )
Điều 2 UNCLOS quy định quốc gia ven biển có chủ quyền đối với lãnh hải, bao gồm
cả vùng nước, vùng trời phía trên và vùng đáy biển, lòng đất dưới đáy biển. Chủ
quyền này không tuyệt đối và đầy đủ như trong nội thủy do chịu hai hạn chế, trong
đó có quyền qua lại vô hại của tàu thuyền nước ngoài và quyền miễn trừ của tàu
chiến.
( nguồn: https://iuscogens-vie.org/2017/04/19/17/ )
5. Hãy cho biết các loại lãnh thổ, nội hàm của khái niệm ‘thụ đắc lãnh thổ’, và các phương
thức thụ đắc lãnh thổ hợp pháp theo luật quốc tế.
Thụ đắc lãnh thổ là việc một quốc gia (xem thêm Định nghĩa Quốc gia trong luật quốc tế)
xác lập chủ quyền của mình đối với một vùng lãnh thổ mới, hay nói cách khác, mở rộng lãnh
thổ hiện của của mình, thêm một vùng lãnh thổ mới vào bản đồ lãnh thổ quốc gia của mình.
Luật pháp quốc tế về thụ đắc lãnh thổ là một ngành luật sớm xuất hiện và có vai trò quan
trọng. Các quy định về thủ đắc lãnh thổ giúp giải quyết câu hỏi làm thế nào một quốc gia có
thể xác lập chủ quyền đối với một vùng lãnh thổ mới một cách hợp pháp chống lại các yêu
sách của các quốc gia khác. Qua lịch sử phát triển, có vẻ không có bất kỳ quốc gia nào
không có biến động về lãnh thổ, và ngành luật quốc tế này sẽ hợp pháp hóa hoặc bất hợp
pháp hóa các biến động này. about:blank 5/69 23:27 1/8/24 Vấn đáp LQT Ful - LQT
Đối với Việt Nam, lịch sử đất nước đi cùng với lịch sử mở mang bờ cõi từ đồng bằng sông
Hồng đến miền trung và rồi đến miền nam hình thành lãnh thổ đất nước hình chữ S như
ngày nay. Trong quá trình lịch sử đôi lúc lãnh thổ Việt Nam mở rộng, đôi lúc lại thu hẹp. Hiện
nay vẫn còn những vùng lãnh thổ của Việt Nam vẫn bị nước khác tranh chấp, đặc biệt là
quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Đối với khu vực đồng bằng sông Cửu Long, đôi khi có
một số tiếng nói cho rằng đây là lãnh thổ của Campuchia. Để xác định chủ quyền của Việt
Nam đối với hai quần đảo trên và để phản bác mọi nghi ngờ về chủ quyền của Việt Nam ở
đồng bằng sông Cửu Long và ở mọi vùng lãnh thổ khác trên đất nước, các quy định của luật
quốc tế về thụ đắc lãnh thổ cần được tìm hiểu kỹ càng.
. Trong Phán quyết năm 2012 đó, Tòa ICJ cho rằng:
“Luật quốc tế xác định rõ ràng rằng các đảo, dù nhỏ đến mức nào, cũng có thể được thụ đắc (xem, ví
dụ Vụ việc về các vấn đề liên quan đến Phân định biển và lãnh thổ giữa Qatar và Bahrain
(Qatar v. Bahrain), Phán quyết về nội dung, I.C.J. Reports 2001, tr. 102, đoạn 206).
Ngược
lại, các bãi lúc nổi lúc chìm không thể được thụ đắc, mặc dù ‘Quốc gia ven biển có thể có
chủ quyền đối với các bãi lúc nổi lúc chìm nằm trong lãnh hải của mình, bởi vì quốc gia đó
có chủ quyền đối với chính vùng lãnh hải đó’ (như trên, tr. 101, đoạn 204)…”[7
( https://iuscogens-vie.org/2019/12/08/thu-dac-lanh-tho-bai-luc-noi-luc-chim/
https://iuscogens-vie.org/2017/09/22/35/)
ð Luật pháp quốc tế cho phép 04 cách thức thụ đắc lãnh thổ chính: (1) chuyển nhượng, (2)
sự hình thành lãnh thổ mới, (3) chiếm hữu, và (4) chiếm hữu theo thời hiệu. Trước đây, luật
pháp quốc tế còn cho phép cách thức thứ năm là (5) sử dụng vũ lực/xâm lược.
( vào Nguồn : https://iuscogens-vie.org/2017/09/22/35/
để xem đc phân tích các phương thức trên ) 6.
Hãy cho biết các nguyên tắc chung của pháp luật và hành vi pháp lý đơn phương có
phải là nguồn chính của luật quốc tế hay không? Trả lời:
- Các nguyên tắc chung của pháp luật: Các nguyên tắc pháp luật chung được xem là một
nguồn để lắp khoảng trống pháp lý khi một tranh chấp không có quy định điều ước hay tập
quán điều chỉnh.[14] Để tránh Tòa PCIJ và sau đó là Tòa ICJ phải ra phán quyết non liquet,
Quy chế cho phép các tòa sử dụng các nguyên tắc pháp luật chung được các quốc gia văn
minh thừa nhận.[15] Trên thực tế, các cơ quan tài phán nhiều khi sử dụng “các nguyên tắc
pháp luật chung” mà không gọi tên trực tiếp nguồn này,[16] mà sử dụng nhiều cách thức
diễn đạt khác ví dụ như “một quy định pháp lý được chấp nhận chung” hay “một nguyên tắc
pháp lý được công nhận rộng rãi và xác lập ổn định”.[17] Cách dễ nhận biết là các tòa đang
sử dụng các nguyên tắc pháp luật chung là khi các tòa sử dụng chúng mà không dẫn chiếu
đến bất kỳ điều ước quốc tế nào hay tập quán quốc tế. about:blank 6/69 23:27 1/8/24 Vấn đáp LQT Ful - LQT
Không có sự thống nhất về ý nghĩa của các nguyên tắc pháp luật chung. Một số học giả cho
rằng chúng là các nguyên tắc chung của luật quốc tế; một số khác cho rằng chúng là các
nguyên tắc chung của pháp luật quốc gia.[18] Và không có lý do gì để chúng không phải là
cả hai.[19] Trên thực tế, có những nguyên tắc pháp luật chung có nguồn gốc từ pháp luật
quốc gia, theo đó, khoảng trống pháp lý trong luật quốc tế sẽ được lấp đầy bởi các nguyên
tắc tồn tại trong tất cả hoặc hầu hết hệ thống pháp lý của các quốc gia (các quy định cụ thể
có thể khác nhau giữa các quốc gia nhưng các nguyên tắc cơ bản thì thường giống nhau).
[20] Một số khác chỉ là áp dụng logic thông thường quen thuộc của luật sư như nguyên tắc
lex specialislex posterior.[21] Tóm lại, các nguyên tắc pháp luật chung có thể xuất phát
từ nhiều nguồn khác nhau và có nhiều biện minh khác nhau cho việc sử dụng chúng như
xuất phát từ các hệ thống pháp luật quốc gia, logics thông thường của luật sư hay đơn giản
là hợp lý và dễ được chấp nhận để xử lý một vấn đề pháp lý mới chưa rõ ràng.
Hiệu lực pháp lý
Các nguyên tắc pháp luật chung có hiệu lực ràng buộc với tất cả các quốc gia, và không có
ngoại lệ. Cũng lưu ý rằng các nguyên tắc pháp luật chung khác với các nguyên tắc cơ bản
của luật quốc tế (fundamental principles of international law) như được ghi nhận trong Điều
2 Hiến chương Liên hợp quốc và giải thích trong Nghị quyết 2625 năm 1970 của Đại hội
đồng Liên hợp quốc. Các nguyên tắc pháp luật chung là một nguồn của luật quốc tế; trong
khi các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế là một nhóm quy định có tầm quan trọng trong
luật quốc tế. Các nguyên tắc pháp luật chung có giá trị pháp lý và hiệu lực ràng buộc tự
chính chúng, trong khi các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế lại phụ thuộc vào nguồn mà
các nguyên tắc này được ghi nhận. Ví dụ nguyên tắc cấm đe dọa sử dụng hay sử dụng vũ
lực có giá trị pháp lý và ràng buộc các quốc gia không phải là vì đây là một nguyên tắc cơ
bản của luật quốc tế mà vì nguyên tắc này được quy định trong Hiến chương Liên hợp quốc
(là một điều ước ràng buộc 194 quốc gia) và là một quy định tập quán quốc tế (ràng buộc tất cả các quốc gia)
- Hành vi pháp lý đơn phương hay tuyên b đ
ố ơn phương không nằm trong danh sách ngu n ồ
của Điều 38(1) Quy chế Tòa ICJ. Hành vi pháp lý đơn phương có thể tạo ra nghĩa v cho qu ụ c ố
gia thực hiện hành vi, do đó nên được xem là m t ngu ộ n chính th ồ ức c a lu ủ ật qu c t ố ế, hay có thể cấu thành “ngu n c ồ a nghĩa v ủ
ụ” (sources of obligations).[22: Uỷ ban Luật pháp Qu c t ố ế,
Report of International Law Commission, 54th session, 2002, GAOR Suppl. No. 10 (A/57/10), tr. 215.]
Nguồn: https://iuscogens-vie.org/2018/01/21/58/
7. Hãy cho biết vì sao nhận định sau đây là đúng: “Điều ước quốc tế chỉ
ràng buộc các quốc gia thành viên và không ràng buộc quốc gia thứ ba”.

- Khái niệm ĐƯQT: Điều 2(1)(a) Công ước Viên năm 1969 quy định “Điều ước
quốc tế là một thỏa thuận bằng văn bản được ký kết giữa các quốc gia và chịu sự
điều chỉnh của luật pháp quốc tế bất kể được chứa đựng trong một hay nhiều văn
kiện có liên quan và tên gọi của chúng
.” about:blank 7/69 23:27 1/8/24 Vấn đáp LQT Ful - LQT
- Giải thích: Về nguyên tắc, điều ước quốc tế không có hiệu lực ràng buộc đối
với các quốc gia không là thành viên của điều ước đó. Điều 34 Công ước Viên
năm 1969 ghi nhận lại nguyên tắc này:
“Một điều ước quốc tế không tạo ra nghĩa vụ hay quyền cho Quốc gia thứ ba
mà không có sự đồng ý của Quốc gia đó.”
A treaty does not create either obligations or rights for a third State without its consent.
- Ngoại lệ: một điều ước sẽ tạo ra quyền và nghĩa vụ trong phạm vi và giới hạn
mà quốc gia thứ ba đã đồng ý. Trong trường hợp này, quốc gia thứ ba không trở
thành thành viên của điều ước mà chỉ chịu ràng buộc một phần bởi điều ước đó.
Trong trường hợp điều ước quốc tế trao quyền cho quốc gia thứ ba, Điều 36 quy
định rằng sự đồng ý được xem là mặc định chừng nào không có bằng chứng cho
thấy quốc gia thứ ba không đồng ý hoặc điều ước đó có quy định khác. Điều
36(2) quy định khi quốc gia thứ ba thực thi quyền được trao thì đồng thời phải
tuân thủ các điều kiện (nếu có) đi kèm theo quy định của điều ước liên quan.
Đối với điều ước quốc tế áp đặt nghĩa vụ, Điều 35 yêu cầu sự đồng ý của quốc
gia thứ ba phải rõ ràng (expressly) và bằng văn bản (in writing)
Điều 35: An obligation arises for a third State from a provision of a treaty if the
parties to the treaty intend the provision to be the means of establishing the
obligation and the third State expressly accepts that obligation in writing.
(Nghĩa vụ phát sinh đối với Quốc gia thứ ba từ một điều khoản của điều ước
nếu các bên của điều ước dự định điều khoản đó là phương tiện thiết lập nghĩa
vụ và Quốc gia thứ ba chấp nhận rõ ràng nghĩa vụ đó bằng văn bản.)
Điều 36: 1. A right arises for a third State from a provision of a treaty if the
parties to the treaty intend the provision to accord that right either to the third
State, or to a group of States to which it belongs, or to all States, and the third
State assents thereto. Its assent shall be presumed so long as the contrary is not
indicated, unless the treaty otherwise provides.
2. A State exercising a right in accordance with paragraph 1 shall comply with
the conditions for its exercise provided for in the treaty or established in conformity with the treaty.
(1. Quyền phát sinh đối với Quốc gia thứ ba từ một điều khoản của điều ước
nếu các bên của điều ước dự định điều khoản đó sẽ trao quyền đó cho Quốc gia
thứ ba hoặc cho một nhóm các Quốc gia mà quốc gia đó trực thuộc hoặc cho
tất cả các Quốc gia, và Nhà nước thứ ba đồng ý với điều đó. Sự đồng ý của nó
sẽ được thừa nhận miễn là sự đối lập không được chỉ ra, trừ khi hiệp ước có quy định khác.
2. Một quốc gia thực hiện quyền theo khoản 1 phải tuân theo các điều kiện để
thực hiện quyền được quy định trong điều ước hoặc được thiết lập phù hợp với điều ước.)
about:blank 8/69 23:27 1/8/24 Vấn đáp LQT Ful - LQT
8. Làm cách nào để chúng ta biết một quy định thực sự tồn tại trong luật quốc tế?
9. Liệt kê các nguồn của luật quốc tế và so sánh hiệu lực ràng buộc của các nguồn này.
- Khái niệm: Nguồn của luật quốc tế là hình thức pháp lý chứa đựng các nguyên
tắc, quan hệ pháp luật quốc tế được các chủ thể luật quốc tế thỏa thuận xây dựng nên.
- Căn cứ: Theo khoản 1 Điều 38
1. The Court, whose function is to decide in accordance with international law
such disputes as are submitted to it, shall apply:

a. international conventions, whether general or particular, establishing rules
expressly recognized by the contesting states ;

b. international custom, as evidence of a general practice accepted as law;
c. the general principles of law recognized by civilized nations ;
d. subject to the provisions of Article 59, judicial decisions and the teachings of
the most highly qualified publicists of the various nations, as subsidiary means
for the determination of rules of law.

1. Tòa án, với chức năng là giải quyết phù hợp với luật quốc tế các vụ tranh
chấp được chuyển đến Tòa án, sẽ áp dụng:

a. Các điều ước quốc tế, chung hoặc riêng, đã quy định về những nguyên tắc
được các bên đang tranh chấp thừa nhận;

b. Các tập quán quốc tế như những chứng cứ thực tiễn chung, được thừa nhận
như những quy phạm pháp luật;

c. Nguyên tắc chung của luật được các quốc gia văn minh thừa nhận
d. Với những điều kiện nêu ở điều 59, các án lệ và các học thuyết của các
chuyên gia có chuyên môn cao nhất về luật quốc tế của các quốc gia khác nhau
được coi là phương tiện để xác định các quy phạm pháp luật.
- Các nguồn của LQT + Nguồn cơ bản ● Điều ước quốc tế ● Tập quán quốc tế about:blank 9/69 23:27 1/8/24 Vấn đáp LQT Ful - LQT
+ Nguồn bổ trợ: Các nguyên tắc PL chung; hành vi pháp lý đơn phương; án lệ; ý
kiến học giả; nghị quyết của các tổ chức quốc tế - Hiệu lực ràng buộc: + Điều ước quốc tế
● Điều ước quốc tế chỉ ràng buộc các bên thành viên mà không ràng buộc
bên thứ ba. Các bên thành viên là các chủ thể ký kết điều ước quốc tế
(quốc gia, tổ chức quốc tế,…) đã thể hiện sự đồng ý chịu ràng buộc bởi
điều ước đó. Bên thứ ba không chịu ràng buộc bởi các quy định của một
điều ước trừ khi bên thứ ba này đồng ý
● Về hiệu lực theo thời gian, điều ước quốc tế sẽ bắt đầu có hiệu lực theo
quy định của chính điều ước quốc tế đó hoặc theo thoả thuận của các bên.
Nếu điều ước không có quy định và các bên cũng không có thoả thuận,
điều ước sẽ có hiệu lực khi tất cả các bên ký kết thể hiện sự đồng ý chịu ràng buộc
● Về hiệu lực theo lãnh thổ, điều ước quốc tế ràng buộc các quốc gia trên
toàn bộ lãnh thổ của bên đó,[7] bao gồm vùng đất, vùng biển và vùng trời
phía trên thuộc chủ quyền quốc gia. Các quốc gia có thể hạn chế phạm vi
lãnh thổ áp dụng. Hiệu lực của điều ước quốc tế còn có thể mở rộng ra
bên ngoài lãnh thổ của quốc gia, bao gồm cả các hoạt động trên các vùng
biển thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán, vùng biển quốc tế, không
phận quốc tế và cả khoảng không vũ trụ và các thực thể trong khoảng không vũ trụ + Tập quán quốc tế:
● Tập quán quốc tế có hiệu lực ràng buộc với tất cả các quốc gia. Điểm này
hoàn toàn khác với điều ước quốc tế, và có thể giải thích là do quy định
tập quán quốc tế hình thành trên cơ sở sự đồng ý của tất cả hoặc ít nhất đa
số các quốc gia, dù sự đồng ý đó là ngầm định và không rõ ràng như việc
ký kết điều ước quốc tế. Sự đồng ý đó nằm trong bản chất của quá trình
hình thành tập quán quốc tế – một thực tiễn chung của các quốc gia được
tuân thủ với niềm tin rằng đây là quy định được chấp nhận như luật.
● Có hai ngoại lệ về hiệu lực của tập quán quốc tế. Thứ nhất, một hoặc một
số các quốc gia có thể không chịu ràng buộc của một quy định của tập
quán quốc tế nếu quốc gia đó thể hiện sự phản đối liên tục ngay từ đầu.
Ngoại lệ thứ hai là tập quán khu vực. Tập quán khu vực chỉ ràng buộc
trong phạm vi khu vực mà thực tiễn chung (yếu tố vật chất) và opinio
juris (được chấp nhận như luật- yếu tố tinh thần) của các quốc gia khu
vực đã hình thành nên nó. about:blank 10/69 23:27 1/8/24 Vấn đáp LQT Ful - LQT
+ Các nguyên tắc pháp luật chung: Các nguyên tắc pháp luật chung có hiệu lực
ràng buộc với tất cả các quốc gia, và không có ngoại lệ.
+ Hành vi pháp lý đơn phương: Hiệu lực pháp lý của hành vi pháp lý đơn
phương xuất phát từ sự đồng ý chịu ràng buộc của quốc gia thực hiện hành vi.
Điểm đặt biệt là hiệu lực ràng buộc của các cam kết xuất phát từ hành vi pháp lý
đơn phương mang tính một chiều, theo đó, một quốc gia cam kết một nghĩa vụ
cho chính mình trong quan hệ với (các) quốc gia khác. Trong Vụ thử hạt nhân
(
Australia v. Pháp /New Zealand v. Pháp- 1972), Tòa ICJ giải thích thêm rằng
hiệu lực pháp lý của tuyên bố đơn phương xuất phát từ nguyên tắc thiện chí (the principle of good faith)
+ Án lệ: Án lệ không hiệu lực ràng buộc với các quốc gia, trừ các quốc gia là
bên tham gia trong tiến trình tố tụng đã đưa ra án lệ. Án lệ có hiệu lực ràng buộc
và các quốc gia là bên trong vụ việc có nghĩa vụ phải tuân thủ và tôn trọng các
quyết định trong án lệ. Đối với các quốc gia khác, án lệ là nguồn bổ trợ của luật pháp quốc tế.
+ Ý kiến học giả: Ý kiến học giả không có bất kỳ hiệu lực pháp lý nào đối với
các quốc gia, bởi đơn giản đây là ý kiến của một cá nhân hoặc một nhóm các
chuyên gia. Nếu xét về sức nặng pháp lý, ý kiến học giả có sức nặng kém hơn
so với án lệ. Bù lại, ý kiến của học giả thường phong phú, bao quát hơn so với
số lượng hạn chế của án lệ
+ Nghị quyết của các tổ chức quốc tế: Tuỳ thuộc vào quy định của từng tổ chức
quốc tế như được ghi nhận trong các điều ước quốc tế là cơ sở pháp lý cho
quyền hạn và hoạt động của tổ chức quốc tế đó, các nghị quyết có thể có hiệu
lực ràng buộc hoặc không. Ví dụ theo quy định của Hiến chương Liên hợp
quốc, nghị quyết của Hội đồng Bảo an có hiệu lực ràng buộc, trong khi nghị
quyết của Đại hội đồng thông thường không có hiệu lực ràng buộc mà mang tính khuyến nghị.
10.Nếu một tranh chấp không thể giải quyết kể cả khi các quốc gia đã kiên
trì sử dụng các biện pháp hòa bình, các quốc gia có thể sử dụng vũ lực khi
lợi ích của mình bị thiệt hại lớn trong thời gian dài?

- Có thể trong hai trường hợp
+Nguyên tắc cấm đe dọa sử dụng hay sử dụng vũ lực được xem là nguyên tắc
có tầm quan trọng bậc nhất trong tất cả các nguyên tắc cơ bản của luật pháp
quốc tế. Được quy định tại khoản 04 Điều 2 Hiến chương LHQ. Ngoài ra, còn
tồn tại trong tập quán quốc tế. Trong phán quyết kinh điển của mình trong Vụ
Nicaragua v Mỹ
năm 1986, Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ) đã lần đầu tiên công
nhận nguyên tắc này là một quy phạm tập quán quốc tế, ràng buộc tất cả các about:blank 11/69 23:27 1/8/24 Vấn đáp LQT Ful - LQT
quốc gia trên thế giới. Nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực còn được công nhận là
một quy phạm mệnh lệnh bắt buộc chung (quy phạm jus cogens
+Nội dung nguyên tắc: Điều 2(4) Hiến chương quy định “các Quốc gia thành
viên hạn chế việc đe dọa sử dụng hay sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế
chống lại sự toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các quốc gia khác hoặc
trái với các Mục đích của Liên hợp quốc +Ngoại lệ:
1.Thứ nhất, việc sử dụng vũ lực vì tự vệ chống lại một cuộc tấn công vũ trang là
được phép (quyền tự vệ) theo Điều 51 Hiến chương LHQ
(Nothing in the present Charter shall impair the inherent right of individual or
collective self defense if an armed attack occurs against a Mem10 her of the
United Nations, until the Security Council has taken the measures necessary to
maintain international peace and security….

Không có một điều khoản nào trong Hiến chương này làm tổn hại đến quyền tự
vệ cá nhân hay tập thể chính đáng trong trường hợp thành viên Liên hợp quốc
bị tấn công vũ trang cho đến khi Hội đồng bảo an chưa áp dụng được những
biện pháp cần thiết để duy trì hòa bình và an ninh quốc tế…)

Theo phán quyết của Tòa ICJ trong Vụ Hoạt động quân sự và bán quân sự ở
Nicaragua (Nicaragua v Mỹ)
năm 1986,tòa giải thích “tấn công vũ trang” phải
hành vi sử dụng vũ lực ở mức nghiêm trọng nhất .
→ Quốc gia có quyền sử dụng vũ lực khi tranh chấp có yếu tố sử dụng vũ lực cực kỳ nghiêm trọng.
2.Thứ hai, các quốc gia có thể sử dụng vũ lực nếu Hội đồng Bảo an cho theo
theo thẩm quyền của cơ quan này quy định tại điều 39 và 42 của Hiến chương.
Điều 39: The Security Council shall determine the existence of any threat to the
peace, breach of the peace, or act of aggression and shall make
recommendations, or decide what measures shall be taken in accordance with
Articles 41 and 42, to maintain or restore international peace and security.

Hội đồng bảo an xác định thực tại mọi sự đe dọa :hoà bình, phá hoại hoà bình
hoặc hành vi xâm lược và đưa ra những kiến nghị hoặc quyết định các biện
pháp nào nên áp dụng phù hợp với các điều 41 và 42 để duy trì hoặc khôi phục
hoà bình và an ninh quốc tế.

Điều 42: Should the Security Council consider that measures provided for in
Article 41 would be inadequate or have proved to be inadequate, it may take
such action by air, sea, or land forces as may be necessary to maintain or
about:blank 12/69 23:27 1/8/24 Vấn đáp LQT Ful - LQT
restore international peace and security. Such action may include
demonstrations, blockade, and other operations by air, sea, or land forces of
Members of the United Nations.

Nếu Hội đồng bảo an nhận thấy những biện pháp nói ở điều 41 là không thích
hợp, hoặc tỏ ra là không thích hợp, thì Hội đồng bảo an có quyền áp dụng mọi
hành động của hải, lục, không quân mà Hội đồng bảo an xét thấy cần thiết cho
việc duy trì hoặc khôi phục hoà bình và an ninh quốc tế. Những hành động này
có thể là những cuộc biểu dương lực lượng, phong tỏa và những cuộc hành
quân khác, do các lực lượng hải, lục, không quân của các quốc gia thành viên
Liên hợp quốc thực hiện.

→ Quốc gia có thể sử dụng vũ lực khi được sự cho phép của Hội đồng Bảo an
11. Nguồn bổ trợ có vai trò gì?
- Nguồn bổ trợ là cơ sở để hình thành nên nguồn cơ bản của Luật Quốc tế;
- Nguồn bổ trợ là phương tiện chứng minh sự tồn tại của nguồn cơ bản;
- Nguồn bổ trợ góp phần giải thích, làm sáng tỏ nội dung của nguồn cơ bản;
- Nguồn bổ trợ bổ sung những nội dung mà Điều ước quốc tế và Tập quán quốc tế chưa điều chỉnh
- Nguồn bổ trợ được áp dụng khi thiếu vắng nguồn cơ bản
12.Nhận định sau đây là đúng hay sai: “Bất kỳ can thiệp nào của một quốc
gia vào công việc nội bộ của một quốc gia khác đều vi phạm nguyên tắc
cấm can thiệp vào công việc nội bộ”.
- Nhận định sai
- Nguồn của nguyên tắc cấm can thiệp vào công việc nội bộ: Nguyên tắc cấm
can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác tồn tại trong các điều ước
quốc tế và tập quán quốc tế. Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945, lần đầu
tiên, quy định về nguyên tắc này ở Điều 2(7)
(Nothing contained in the present Charter shall authorize the United Nations to
intervene in matters which are essentially within the domestic jurisdiction of
any state or shall require the Members to submit such matters to settlement
under the present Charter; but this principle shall not prejudice the application
of enforcement measures under Chapter VII)
Hiến chương này hoàn toàn không cho phép Liên hợp quốc được can thiệp vào
những công việc thực chất thuộc thẩm quyền nội bộ của bất cứ quốc gia nào, và
không đòi hỏi các thành viên của Liên hợp quốc phải đưa những công việc loại
này ra giải quyết theo quy định của Hiến chương; tuy nhiên, nguyên tắc này
about:blank 13/69 23:27 1/8/24 Vấn đáp LQT Ful - LQT
không liên quan đến việc thi hành những biện pháp cưỡng chế nói ở chương VII.)
Trong Vụ Nicaragua v Mỹ, Tòa ICJ khẳng định nguyên tắc này là một quy định
tập quán quốc tế: “Các nguyên tắc như cấm sử dụng vũ lực, cấm can thiệp, và
tự do hàng hải, tiếp tục có hiệu lực ràng buộc như quy phạm tập quán quốc tế,
bất kể việc áp dụng các điều ước mà trong đó, các nguyên tắc này được ghi nhận
.”
- Ngoại lệ: Có hai ngoại lệ
+ Thứ nhất: Can thiệp theo quy định của các điều ước quốc tế. Ví dụ điển hình
nhất là các biện pháp cưỡng chế của Hội đồng Bảo an theo Chương VII. (Điều 41, 42)
Điều 41 (The Security Council may decide what measures not involving the use
of armed force are to be employed to give effect to its decisions, and it may call
upon the Members of the United Nations to apply such measures. These may
include complete or partial interruption of economic relations and of rail, sea,
air, postal, telegraphic, radio, and other means of communication, and the
severance of diplomatic relations.
Hội đồng bảo an có thẩm quyền quyết định những biện pháp nào phải được áp
dụng mà không sử dụng vũ lực để thực hiện các nghị quyết của Hội đồng, và có
thể yêu cầu các thành viên của Liên hợp quốc áp dụng những biện pháp ấy. Các
biện pháp này có thể là cắt đứt toàn bộ hay từng phần quan hệ kinh tế, đường
sắt, đường biển, hàng không, bưu chính, điện tín, vô tuyến điện và các phương
tiện thông tin khác, kể cả việc cắt đứt quan hệ ngoại giao.)
Điều 42 (Should the Security Council consider that measures provided for in
Article 41 would be inadequate or have proved to be inadequate, it may take
such action by air, sea, or land forces as may be necessary to maintain or
restore international peace and security. Such action may include
demonstrations, blockade, and other operations by air, sea, or land forces of
Members of the United Nations.
Nếu Hội đồng bảo an nhận thấy những biện pháp nói ở điều 41 là không thích
hợp, hoặc tỏ ra là không thích hợp, thì Hội đồng bảo an có quyền áp dụng mọi
hành động của hải, lục, không quân mà Hội đồng bảo an xét thấy cần thiết cho
việc duy trì hoặc khôi phục hoà bình và an ninh quốc tế. Những hành động này
có thể là những cuộc biểu dương lực lượng, phong toả và những cuộc hành
quân khác, do các lực lượng hải, lục, không quân của các quốc gia thành viên
Liên hợp quốc thực hiện
.)
+ Thứ hai: can thiệp có sự đồng ý của quốc gia sở tại ( ). Nói cách khác, consent
can thiệp của một quốc gia vào công việc nội bộ của quốc gia khác theo lời mời
của chính quốc gia khác đó (intervention by invitation) about:blank 14/69 23:27 1/8/24 Vấn đáp LQT Ful - LQT
Câu 13: Nhận định sau đây là đúng hay sai: ‘ cá nhân và các công ty cũng là chủ thể của luật quốc tế” Trả lời:
Chủ thể của Luật Quốc tế là những thực thể đang tham gia hoặc có khả năng tham gia vào
quan hệ pháp luật quốc tế một cách độc lập, có đầy đủ quyền và nghĩa vụ quốc tế và khả
năng gánh vác trách nhiệm pháp lý quốc tế từ những hành vi mà chính chủ thể thực hiện.
Xét về vị trí, tính chất, vai trò chức năng và bản chất pháp lý… thì các chủ thể của Luật
Quốc tế có sự khác nhau, tuy nhiên chúng bao giờ cũng có chung các đặc điểm cơ bản và đặc trưng sau:
Là thực thể đang tham gia hoặc có khả năng tham gia quan hệ pháp Luật Quốc tế.
Độc lập về ý chí, không chịu sự tác động của các chủ thể khác.
Được hưởng quyền và nghĩa vụ pháp lý quốc tế.
Có khả năng gánh vác những trách nhiệm pháp lý quốc tế do những hành vi mà chủ thể đó gây ra.
hiện nay, trong quan hệ pháp Luật Quốc tế hiện đại thì chủ thể của Luật Quốc tế bao gồm:
Các quốc gia, đây là chủ thể cơ bản và chủ yếu của Luật Quốc tế.
Các dân tộc đang đấu tranh giành độc lập, đây là chủ thể tiềm tàng của Luật Quốc tế.
Các tổ chức quốc tế liên chính phủ, đây là chủ thể phái sinh của Luật Quốc tế, được hình
thành bởi sự hợp tác của các quốc gia trên nhiều lĩnh vực hướng đến lợi ích của các quốc
gia và lợi ích chung của cộng đồng.
Các chủ thể đặc biệt khác.
Tuy nhiên trong trong thời đại toàn cầu hóa ngày nay, vai trò của các cá nhân, tập đoàn,
công ty đa quốc gia, các hiệp hội phi chính phủ trong quan hệ quốc tế ngày càng tăng cho
nên việc thừa nhận các chủ thể có sự tham gia vào một số quan hệ pháp luật quốc tế ở một
số lĩnh vực nhất định, do đó có quan điểm cho rằng đây cũng là chủ thể của Luật Quốc tế. Khái niệm Cá nhân about:blank 15/69 23:27 1/8/24 Vấn đáp LQT Ful - LQT
á nhân là chủ thể mang tính tự nhiên, là một thực thể sinh học chiếm số lượng lớn nhất
trong xã hội. Cá nhân là chủ thể thường xuyên và quan trọng nhất của nhiều ngành luật
như: pháp luật dân sự, pháp luật hình sự, pháp luật đất đai… bởi đây là chủ thể đầu tiên và
cơ bản trong tất cả các mối quan hệ xã hội. Tuy nhiên, hầu hết các quốc gia chưa công
nhận cá nhân là chủ thể của Luật Quốc tế.
Đặc điểm chủ thể của cá nhân
Năng lực pháp luật của cá nhân là khả năng có quyền và nghĩa vụ. Đây là những quyền do
nhà nước quy định và không ai được tự hạn chế nghĩa vụ của mình cũng như quyền và
nghĩa vụ của người khác. Mọi cá nhân sinh ra không phân biệt giới tính, thành phần dân tộc,
giàu nghèo, tôn giáo… đều có năng lực pháp luật như nhau và được nhà nước đảm bảo
thực hiện. Điều này được công nhận tại Điều 6 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền 1948 (Ở
bất kì nơi nào, mỗi người đều có quyền được công nhận tư cách con người của mình trước pháp luật).
Năng lực hành vi của cá nhân là khả năng cá nhân bằng hành vi của mình xác lập và thực
hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lí cũng như độc lập chịu trách nhiệm về hành vi của mình.
Khả năng này được xác định dựa theo độ tuổi và khả năng nhận thức của con người. Năng
lực hành vi của cá nhân ở các quốc gia khác nhau và ở nhiều thời điểm khác nhau là khác nhau.
Quyền năng chủ thể luật quốc tế của cá nhân
Tính chủ thể pháp lý của cá nhân được thể hiện ở chỗ cá nhân cũng gánh vác trách nhiệm
và nghĩa vụ cũng như hưởng các quyền lợi mà Luật Quốc tế quy định, bởi suy cho cùng
hành vi của từng cá nhân trong một quốc gia là cách thức quốc gia đó thực hiện quyền và
nghĩa vụ quốc tế. Ngoài ra, để pháp điển hóa các quy định của pháp luật quốc tế, các quốc
gia phải ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, tạo khung pháp lí cho việc áp dụng các
quy định đó trong đời sống xã hội. Như vậy, việc này đã gián tiếp công nhận các cá nhân
của quốc gia đó, chính là những người trực tiếp thực hiện quyền và nghĩa vụ quốc tế của quốc gia mình.
Mặt khác, trong rất nhiều văn bản pháp luật quốc tế, cá nhân được đem ra xem xét như là
một chủ thể của quan hệ pháp luật này và phải chịu trách nhiệm pháp lý về hành vi của
mình.Theo Điều 1 Quy chế Tòa án hình sự quốc tế thì Tòa án có quyền xét xử đối với
những cá nhân về những tội phạm hình sự quốc tế nguy hiểm nhất được quy định trong
Quy chế. Cũng theo Điều 5 Quy chế này thì Tòa án sẽ xét xử đối với hầu hết những tội
phạm nguy hiểm nhất do cá nhân thực hiện, đó là tội diệt chủng, tội ác chống loài người, tội about:blank 16/69 23:27 1/8/24 Vấn đáp LQT Ful - LQT
ác chiến tranh và tội gây chiến tranh xâm lược. Điều lệ của Tòa án binh 1945 ở Nurnberge
và Công ước quốc tế về ngăn ngừa và trừng phạt tội ác diệt chủng 1948 cũng thừa nhận như trên
Cá nhân không phải chủ thể của luật quốc tế:
Cá nhân không có ý chí độc lập khi tham gia quan hệ pháp luật quốc tế
Rõ ràng, cá nhân có thể có nhiều quyền mà luật quốc tế ấn định, như quyền xuất ngoại, du
nhập vào nước khác, quyền thụ đắc tài sản, quyền hoạt động thương mại,… nhưng cá nhân
luôn phải nhờ quốc gia mình can thiệp với nước ngoài, để nước ngoài công nhận những
quyền đó của cá nhân. Như thế, rõ ràng là khi tham gia vào tất cả các quan hêˆ của đời sống
xã hôˆi thì cá nhân vẫn chịu môˆt sự chi phối rất lớn từ ý chí, từ quyền lực chính trị của chủ
thể đăˆc biêˆt – đó là Nhà nước.
Ví dụ: Điều 6 Công ước về ngăn ngừa và trừng trị tội diệt chủng năm 1948 quy định:
“Những kẻ phạm tội diệt chủng sẽ bị 1 Tòa án có thẩm quyền của quốc gia nơi hành vi
phạm tội được thực hiện xét xử hoặc một tòa án hình sự quốc tế có thể phán quyết trên cơ
sở các quốc gia thanh viên sẽ chấp nhận thẩm quyền của Tòa án quốc tế đó”
Với quy định này có thể thấy, một cá nhân phạm tội diệt chủng, tùy thuộc vào ý chí của các
quốc gia, có thể bị xét xử bởi 1 tòa án của quốc gia hoặc bị xét xử bởi 1 tòa án quốc tế do
các quốc gia thỏa thuận thành lập. Cá nhân không có quyền lựa chọn, tức là không có ý chí
trong một quan hệ pháp luật quốc tế mà mình tham gia.
Như vậy, cá nhân không có ý chí độc lập khi tham gia các quan hệ quốc tế, và như vậy cá
nhân không thể là một chủ thể của luật quốc tế.
Cá nhân không có quyền và nghĩa vụ riêng biệt so với các chù thể khác của Luật Quốc tế
Không thể phủ nhận rằng, trên thực tế, có một số trường hợp luật quốc tế trao các quyền và
nghĩa vụ trực tiếp cho cá nhân. Đặc biệt là sự ra đời của Bản tuyên ngôn nhân quyền ngày
10/12/2948 đã công nhận mọi cá nhân, bất luận là người dân quốc gia độc lập hay bị trị đều
được hưởng các quyền và tự do trong bản tuyên ngôn.
Các quyền và tự do căn bản trong bản tuyên ngôn có thể được chia thành 4 loại: (1) Các
quyền về tự do cá nhân (Từ điều 3 đến điều 13) như các quyền sống tự do và an toàn,
quyền bình đẳng trước pháp luật, quyền được được bảo vệ chống lại mọi sự bắt bớ giam about:blank 17/69 23:27 1/8/24 Vấn đáp LQT Ful - LQT
giữ trái phép, mọi sự tran tấn, trừng phạt dã man, quyền tự do đi lại, xuất ngoại, hồi hương;
(2) Các quyền về tự do trong mối liên lạc với người khác (Điều 14 đến Điều 16) như quyền tị
nạn, quyền có quốc tịch, quyền lập gia đình; (3) Các quyền tự do tinh thần và tự do chính trị
(từ Điều 17 đến Điều 21) như quyền tự do tín ngưỡng, tự do ngôn luận, quyền tự do lập hội,
tự do bầu cử, ứng cử, quyền tham gia các công việc công; (4) Các quyền kinh tế, văn hóa
và xã hội (Điều 22 đến Điều 27) như quyền có việc làm, quyền tự do chọn việc làm, tự do
lập nghiệp đoàn, được hưởng các chế độ an ninh xã hội, tự do học tập, hưởng một nền giáo
dục căn bản và miễn phí, tự do tư tưởng về khoa học,…
Cá nhân không thể gánh chịu trách nhiệm pháp lý một cách độc lập
Có thể thấy rằng không môˆt chủ thể nào có quyền tài phán chủ thể của Luâˆt Quốc tế, trên
nó không tồn tại quyền lực chính trị nào chi phối hoạt đôˆng của nó và khi tham gia vào các
quan hê ˆquốc tế thì các chủ thể có vị trí đôˆc lâˆp, bình đẳng với nhau. Khả năng gánh vác
những trách nhiệm pháp lý quốc tế do hành vi của mình gây ra có quan hệ mật thiết với khả
năng có sự tự do ý chí tham gia các quan hệ quốc tế.
Do đó, một điều tất yếu từ việc cá nhân không có các quyền, nghĩa vụ riêng biệt theo quy
định của luật quốc tế là cá nhân sẽ không có sự tự do ý chí tham gia các quan hệ quốc tế,
đồng thời cá nhân cũng không có khả năng gánh vác những trách nhiệm pháp lý quốc tế do
những hành vi của mình gây ra 1 cách độc lập. Một khi không có vị trí độc lập bình đẳng với
các chủ thể khác, cá nhân sẽ không thể độc lập gánh chịu trách nhiệm pháp lý do những hành vi của mình gây ra.
Thực tiễn ta thấy rằng, trong mối tương quan về địa vị pháp lý trong Luâˆt quốc gia thì nhà
nước luôn có quyền tài phán đối với công dân nước mình, phần lớn các quan hê phát ˆ sinh
giữa cá nhân với nhà nước đều được điều chỉnh bởi phương pháp quyền uy, mêˆnh lêˆnh
phục tùng. Măˆt khác, chúng vẫn có thể bị tài phán bởi các cơ quan quốc tế khác (ví dụ như Tòa án binh Quốc tế)
Vì vâˆy, khi tham gia vào các hoạt đôˆng, cá nhân luôn bị chi phối ảnh hưởng bởi quyền lực
chính trị và khi tham gia vào quan hêˆ với các chủ thể khác của Luâˆt Quốc tế thì chủ thể này
khó có thể có được vị trí đôˆc lâˆp và bình đẳng
Như vậy, nhận định trên là sai about:blank 18/69 23:27 1/8/24 Vấn đáp LQT Ful - LQT
14. Nhận định sau đây là đúng hay sai: “Các nguyên tắc chung của pháp luật là các
nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế”

15.Nhận định sau đây là đúng hay sai: “Dân tộc Kinh hay dân tộc Mường ở Việt Nam đều có
quyền tự quyết dân tộc”. Trả lời:
Đầu tiên, quyền dân tộc tự quyết được ghi nhận trong Hiến chương Liên hợp quốc và trong
nhiều văn bản pháp lý quốc tế quan trọng như: Tuyên bố về trao trả độc lập cho các nước
và dân tộc thuộc địa năm 1960; Công ước quốc tế về các quyền dân sự chính trị năm 1966;
Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa năm 1966; Tuyên bố năm 1970
về các nguyên tắc của Liên hợp quốc.
Khoản 2 Điều 1 Hiến chương Liên hợp quốc ghi nhận “phát triển quan hệ hữu nghị giữa các
dân tộc trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền và dân tộc tự quyết”.
Như vậy, khái niệm “dân tộc tự quyết” được nhắc đến trong Hiến chương Liên hợp quốc
không phải là quyền đòi ly khai hay đòi độc lập của một hay nhiều nhóm sắc tộc, dân tộc
thiểu số vốn đã là những thành phần trong một quốc gia - dân tộc thống nhất. Quyền dân
tộc tự quyết ở đây chỉ thuộc về nhân dân theo nghĩa là tất cả dân cư thường xuyên sinh
sống trên lãnh thổ của một quốc gia nhất định - chủ thể luật quốc tế.
Tuyên bố năm 1970 về các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế đã khẳng định “việc thiết lập
một nhà nước độc lập có chủ quyền hay tự do gia nhập vào nhà nước độc lập khác hoặc
liên kết với quốc gia đó cũng như việc thiết lập bất cứ chế độ chính trị nào do nhân dân tự
do quyết định là các hình thức thể hiện quyền dân tộc tự quyết”. Nguyên tắc dân tộc tự
quyết bao hàm các nội dung sau:
- Được thành lập quốc gia độc lập hay cùng với các dân tộc khác thành lập quốc gia liên
bang (hoặc đơn nhất) trên cơ sở tự nguyện;
- Tự lựa chọn cho mình chế độ chính trị, kinh tế xã hội;
- Tự giải quyết các vấn đề đối nội không có sự can thiệp từ bên ngoài;
- Quyền các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc tiến hành đấu tranh, kể cả đấu tranh vũ trang để
giành độc lập và nhận sự giúp đỡ và ủng hộ từ bên ngoài, kể cả giúp đỡ về quân sự;
- Tự lựa chọn con đường phát triển phù hợp với truyền thống, lịch sử văn hóa, tín ngưỡng, điều kiện địa lý.
Tất cả các quyền nêu trên của mỗi dân tộc đều được các dân tộc và các quốc gia khác tôn
trọng. Như vậy, “quyền dân tộc tự quyết” được hiểu là việc một “quốc gia - dân tộc” hoàn
toàn tự do trong việc tiến hành cuộc đấu tranh giành độc lập cũng như lựa chọn thể chế
chính trị, đường lối phát triển đất nước. about:blank 19/69 23:27 1/8/24 Vấn đáp LQT Ful - LQT
4. Quyền của các dân tộc thiểu số trong pháp luật quốc tế
Khái niệm “quyền dân tộc thiểu số” được chính thức ghi nhận trong hai Công ước quốc tế là
Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người của Liên hợp quốc (UDHR) năm 1948: “Mọi
người sinh ra đều được hưởng tất cả các quyền và tự do không có bất kỳ sự phân biệt đối
xử nào về chủng tộc, màu da, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo, nguồn gốc dân tộc hoặc xã hội”
(Điều 2) và Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR) năm 1966 ghi: “Tại
những nước có nhiều nhóm dân tộc thiểu số, tôn giáo và ngôn ngữ cùng chung sống, thì
những cá nhân thuộc các dân tộc, tôn giáo, ngôn ngữ và các thiểu số đó, cùng với những
thành viên khác của cộng đồng mình, không thể bị tước bỏ quyền được thụ hưởng nền văn
hóa riêng, quyền được thể hiện và thực hành tôn giáo riêng hoặc quyền được sử dụng tiếng
nói riêng của họ” (Điều 3). Đây là hai văn kiện pháp lý quốc tế nền tảng, ghi nhận các quyền
pháp lý cơ bản của con người về dân sự, chính trị mà quyền dân tộc thiểu số được coi là
quyền cơ bản trong nhóm các quyền dân sự, chính trị đó, điều đó có nghĩa là người dân tộc
thiểu số có đầy đủ các quyền về dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa như những người
thuộc dân tộc đa số trong xã hội, hoàn toàn bình đẳng và không có sự phân biệt đối xử.
Bên cạnh việc ghi nhận quyền của các dân tộc thiểu số, pháp luật quốc tế còn quy định
trách nhiệm của các quốc gia thành viên Công ước phải bảo đảm cho các cá nhân thuộc
các nhóm dân tộc thiểu số quyền được hưởng nền văn hóa, ngôn ngữ trong các điều kiện
đặc thù của mình. Trong Tuyên bố về quyền của những người thuộc các nhóm thiểu số về
dân tộc, chủng tộc, tôn giáo và ngôn ngữ năm 1992 ghi: “Các quốc gia sẽ bảo vệ sự tồn tại
và bản sắc dân tộc hay sắc tộc, văn hóa, tôn giáo và ngôn ngữ của người thiểu số trong
phạm vi lãnh thổ thuộc sự quản lý của họ và khuyến khích những điều kiện để thúc đẩy bản
sắc đó; các quốc gia sẽ thông qua những biện pháp lập pháp và những biện pháp thích hợp
khác để đạt được những mục tiêu này” (Điều 1).
Như vậy, quyền dân tộc thiểu số là một bộ phận quan trọng của pháp luật quốc tế về quyền
con người. Việc thúc đẩy và thường xuyên thực hiện quyền của những người thuộc các
nhóm thiểu số về dân tộc, chủng tộc, tôn giáo và ngôn ngữ như là một phần gắn liền trong
sự phát triển xã hội nói chung và khuôn khổ dân chủ, pháp luật nói riêng, góp phần vào việc
tăng cường tình hữu nghị và hợp tác giữa các dân tộc và các quốc gia.
16. Nhận định sau đây là đúng hay sai: “Điều ước quốc tế có hiệu lực ngay khi đại diện có
thẩm quyền của quốc gia ký vào văn bản điều ước quốc tế”. Trả lời:
Theo Công ước viên năm 1969, Thuật ngữ “điều ước” dùng để chỉ một thỏa thuận quốc tế được
ký kết bằng văn bản giữa các quốc gia và được pháp luật quốc tế điều chỉnh, dù được ghi nhận trong
một văn kiện duy nhất hoặc trong hai hay nhiều văn kiện có quan hệ với nhau và với bất kể tên gọi riêng của nó là gì.
=> Như vậy, Điều ước quốc tế là văn bản pháp lý quốc tế, do các quốc gia và chủ thể khác
của luật quốc tế thoả thuận xây dựng nên, nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và
nghĩa vụ giữa họ với nhau, thông qua các quy phạm gọi là quy phạm điều ước. Điều ước about:blank 20/69