Vấn đáp Nhà nước và pháp luật | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Trình bày bản chất của Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trình bày đặc điểm của Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trình bày các chức năng của Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trình bày các cơ quan quyền lực trong bộ máy Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
49 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Vấn đáp Nhà nước và pháp luật | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Trình bày bản chất của Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trình bày đặc điểm của Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trình bày các chức năng của Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trình bày các cơ quan quyền lực trong bộ máy Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

13 7 lượt tải Tải xuống
VẤN ĐÁP NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
1. Trình bày bản chất của Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Bản chất của nhà nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam: Điều 2
Hiến pháp năm 2013 xác định: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân,
nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân nền tảng
liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí
thức…”.
2. Trình bày đặc điểm của Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước
+ Nhà nước XHCN Việt Nam ngày nay là Nhà nước do dân, nòng cốt
liên minh công – nông – trí thức tự tổ chức và định đoạt quyền lực nhà nước
+ Nhân dân với cách chủ thể tối cao của quyền lực nhàớc thực
hiện nó bằng nhiều hình thức khác nhau
-> Nhân dân thông qua bầu cử lập ra các quan đại diện quyền lực của
mình (Theo điều 6 Hiến pháp 2013: “Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng
dân chủ trực tiếp, bằng dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân
và thông qua các cơ quan khác của Nhà nước”)
-> Quyền được biết, được bàn, tham gia trưng cầu ý dân của cả nước
địa phương, cơ sở, quyền giám sát, kiểm tra hoạt động của Nhà nước
-> Quyền yêu cầu, kiến nghị đối với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
- Là một nhà nước dân chủ thực sự và rộng rãi
1
+, Những thiết chế đầu tiên ra đời dựa trên sở dân chủ: Các hình thức
Quốc dân Đại hội để bầu ra Chính phủ lâm thời; Tổng tuyển cử để bầu ra đại biểu
Quốc hội và Chủ tịch nước
+, Các quyền tự do dân chủ của nhân dân được Nhà nước thể chế hóa thành
các quy định của pháp luật
+, Nhà nước quy định chế bảo đảm thực hiện dân chủ (cơ chế giám sát,
giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo,…)
+, Nhà nước quy định các biện pháp xử lý đối với hành vi xâm phạm quyền
tự do dân chủ của nhân dân
+, Bản chất dân chủ của Nhà nước ta thể hiện toàn diện trên các lĩnh vực
kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa, xã hội
-> Kinh tế:
+ Nhà nước thực hiện tự do, bình đẳng về kinh tế, tạo điều kiện làm
cho nền KT đất nước có tính năng động. Xây dựng QHSX phù hợp với tính chất và
trình độ phát triển của LLSX
+ Chủ trương phát triển nền KT hàng hóa nhiều thành phần, đa sở hữu
hình thức t chức sản xuất, kinh doanh. Cho phép mọi đơn vị KT đều thể
hoạt động theo cơ chế tự chủ trong SX, kinh doanh, hợp tác và cạnh tranh với nhau
và đều bình đẳng trước PL. Bảo đảm lợi ích KT của người lao động, coi đó là động
lực, đồng thời là mục tiêu của dân chủ
-> Chính trị:
+ Nhà nước tạo cơ sở pháp lý vững chắc, quy định những quyền tư do
dân chủ trong sinh hoạt chính trị
2
+ Xác lập thực hiệnchế dân chủ đại diện thông qua chế độ bầu
cử
+ Thiết lập thực hiện chế độ dân chủ trực tiếp, tạp ĐK cho nhân
dân tham gia vào công việc quản nhà nước, QLXH, tham gia đóng góp ý kiến,
kiến nghị 1 cách dân chủ, bình đẳng
-> Tư tưởng văn hóa và xã hội:
+ Thực hiện chủ trương tự do tưởng giải phóng tinh thần, phát
huy mọi khả năng của con người
+ Quy định toàn diện các quyền tự do ngôn luôn, báo chí, hội họp, học
tập, lao động, tự do tín ngưỡng, quyền bất khả xâm phạm thể, nhà ở, thư tín…
và bảo đảm cho mọi người được hưởng các quyền đó
+ Tự dotưởng, văn hóa, xã hội trên cơ sở chủ nghĩa Mác – Lê nin,
tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối ĐCS Việt Nam
+ Nhà nước luôn tôn trọng sự kiểm sát, giám sát của nhân dân, đẩy
mạnh đấu tranh chống sự quan liêu, cửa quyền, tham nhũng trong bộ máy nhà
nước
- Nhà nước thống nhất các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước
+ NN đã xây dựng sở pháp vững vàng cho việc thiết lập củng cố
khối đại đoàn kết dân tộc, tạo điều kiện cho mỗi dân tộc đều thể tham gia vào
việc thiết lập, củng cố và phát huy sức mạnh của nhà nước
+ Tất cả tổ chức Đảng, Nhà nước, Mặt trận và tổ chức thành viên,… đều coi
việc thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, xây dựng nhà nước Việt Nam thống
nhất là mục tiêu chung, là nguyên tắc hoạt động của tổ chức mình
3
+ Nhà nước chú trọng việc ưu tiên đối với dân tộc thiểu số, khu vực miền
núi, vùng sâu, vùng xa, tạo ĐK để các dân tộc tương trợ giúp đỡ lẫn nhau, cùng tồn
tại và phát triển
+ Chú ý tới hoàn điều kiện hoàn cảnh cụ thể của mỗi dân tộc, mỗi địa
phương, tôn trọng các giá trị văn hóa tinh thần, truyền thống của mỗi dân tộc, xây
dựng bản sắc riêng của Nhà nước Việt Nam đảm bảo tính phong phú và nhất quán,
thống nhất - Nhà nước thể hiện tính xã hội rộng rãi
+ Nhà nước đảm bảo an toàn trật tự hội, chăm lo phát triển kinh tế tổ
chức, xây dựng cung ứng các dịch vụ công đáp ứng nhu cầu của cộng đồng xã hội
+ Nhà nước quan tâm toàn diện tới việc giải quyết các vấn đề hội như:
xây dựng các công trình phúc lợi xã hội, đầu tư cho phòng chống thiên tai, xóa đói,
giảm nghèo, chăm sóc sức khỏe nhân dân, giải quyết việc làm, giúp đỡ người già
cô đơn, trẻ mồ côi, chống tệ nạn xã hội
+ Nhà nước đầu thỏa đáng cho việc giải quyết các vấn đề hội, đồng
thời coi việc giải quyết các vấn đề này là nhiệm vụ của mọi cấp, mọi ngành và của
nhà nước nói chung
- Nhà nước thực hiện đường lối đối ngoại hòa bình, hợp tác và hữu nghị
+ Chính sách đối ngoại của Nhà nước ta thể hiện khát vọng hòa bình, hữu
nghị, cùng có lợi với tất cả các quốc gia
+ Phương châm: “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy của tất cả các
nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển” thể hiện
đường lối đối ngoại cởi mở của Nhà nước ta
3. Hình thức của nhà nước gì? Trình bày hình thức Nhà nước hội chủ
nghĩa Việt Nam
4
- Hình thức nhà nước cách thức tổ chức quyền lực những phương
pháp để thực hiện quyền lực ấy. Hình thức Nhà nước được hình thành từ 3 yếu tố:
hình thức chính thể, hình thức cấu trúc Nhà nước và chế độ chính trị
* Hình thức Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Hình thức chính thể: cách tổ chức, cấu, trình tự thành lập các
quan nhà nước cao nhất, và mối liên hệ của chúng với nhau cũng như mức độ tham
gia của nhân dân vào việc thiết lập các cơ quan này
+ Hình thức chính thể của Nhà nước XHCN VN hiện nay Cộng hòa dân
chủ nhân dân
+ Quốc hội nước Cộng hòa XHCN VN quan quyền lực nhà nước cao
nhất, đại diện cho ý chí nguyện vọng của nhân dân, do nhân dân bầu ra theo
nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín
+ Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thực hiện quyền lập hiến, lập
pháp, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với
hoạt động của các cơ quan bộ máy nhà nước
+ QUốc hội bầu Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, đại diện cho
nhà nước về đối nội, đối ngoại Thủ tướng Chính phủ trong số các Đại biểu
Quốc hội
+ Chủ tịch nước phải chịu trách nhiệm báo cáo hoạt động trước Quốc
hội, có thể bị Quốc hội miễn nhiệm, bãi nhiệm
+ Thủ tướng các thành viên khác của Chính phủ phải chịu trách nhiệm
trước Quốc hội, báo cáo hoạt động với Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ
tịch nước, có thể bị Quốc hội miễn nhiệm, bãi nhiệm
5
- cách thức tổ chức quyền lực nhà nước theo cácHình thức cấu trúc:
đơn vị hành chính – lãnh thổ và xác lập mối quan hệ giữa các cấp chính quyền nhà
nước với nhau
+ Nhà nước XHCN VN có hình thức cấu trúc nhà nước đơn nhất
(NN đơn nhất: Là nhà nước có chủ quyền chung, các bộ phận hợp thành NN là các
đơn vị hành chính lãnh thổ có chủ quyền quốc gia, đồng thời có các hệ thống
quan NN thống nhất từ trung ương đến địa phương. Trong nước chỉ 1 hệ thống
pháp luật, mỗi công dân chỉ mang 1 quốc tịch. VD: Lào, Ba Lan/
NN liên bang: NN từ 2 hay nhiều nước thành viên hợp lại. Trong NN liên
bang k chỉ liên bang các dấu hiệu của NN, các NN thành viên cũng chủ
quyền riêngmức độ này hay mức độ khác có dấu hiệu của NN. NN liên bàng
2 hệ thống quan quyền lực quản lý: 1 hệ thống chung cho toàn liên bàng
và 1 hệ thống trong mỗi nước thành viên. Có 2 hệ thống pháp luật của bang và của
liên bang. Công dân mang 2 quốc tịch VD: Mỹ, Đức, Nga)
+ Chính quyền địa phương gồm 3 cấp tỉnh, huyện, xã. Chủ quyền quốc
gia thống nhất
+ Mối quan hệ giữa các địa phương trung ương được thực hiện theo
nguyên tắc: cấp dưới phục tùng cấp trên, địa phương phục tùng trung ương
+ Toàn bộ lãnh thổ quốc gia chỉ tồn tại 1 hệ thống pháp luật duy nhất
+ Các địa phương theo quy định của pháp luật, chỉ có quyền ban hành những
văn bản để quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành các văn bản pháp luật của trung
ương
tổng thể các phương pháp, cách thức, biện pháp- Về chế độ chính trị:
mà các cơ quan nhà nước sử dụng để thực hiện quyền lực nhà nước
6
+ Chế độ chính trị của NN XHCN VN chế độ dân chủ. Theo đó, trong tổ
chức và hoạt động của mình, Nhà nước luôn sử dụng các biện pháp dân chủ
+ Nhân dân thực hiện quyền bầu cử thành lập nên Quốc hội Hội đồng
nhân dân các cấp. Đây quan đại diện cho ý chí, nguyện vọng lợi ích của
nhân dân
+ Công dân quyền kiểm tra, giám sát đối với tổ chức hoạt động của
các quan nhà nước quyền bãi miễn đối với các đại biểu không còn đủ
cách
+ Nhà nước ghi nhận, bảo đảm, bảo vệ các quyền tự do dân chủ của nhân
dân
+ Hoạt động của Nhà nước XHCN Việt Nam được thực hiện một cách công
khai; phương pháp giáo dục, thuyết phục được chú trọng; vai trò của cá nhân, công
dân được đề cao
4. Trình bày các chức năng của Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Khái niệm: Chức năng của Nhà nước XHCN là những phương diện hoạt động
bản của nhà nước, thể hiện bản chất giai cấp, tính hội, mục đích nhiệm vụ
của nhà nước trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Tất cả các chức năng nhà
nước hợp thành một hệ thống thống nhất, thể hiện bản chất những nhiệm vụ
chiến lược quan trọng nhất của nhà nước trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, an
ninh, văn hóa,…
* Chức năng của Nhà nước XHCN VN
(1) Bảo vệ chủ quyền, độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước
7
- Đây là chức năng chủ yếu của nhà nước, vì tất cả những chức năng đối nội
của nhà nước XHCN chỉ thể được thực hiện khi Tổ quốc XHCN được bảo vệ
vững chắc
- Chức năng này thể hiện việc bảo vệ chủ quyền đất nước, bảo vệ chế độ
chính trị mà Hiến pháp đã xác lập; thực hiện ý chí của nhân dân trong các đạo luật
các quyết định của nhà nước; đại diện chính thức cho đất nước trong quan hệ
quốc tế
- Để thực hiện chức năng này, nhà nước XHCN VN phải quán triệt tư tưởng
đường lối quốc phòng của Đảng trong tình hình mới, cụ thể:
+ Kết hợp chặt chẽ 2 nhiệm vụ chiến lược của cách mạng VN xây dựng
CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN
+ Kết hợp quốc phòng và an ninh với KT
+ Gắn n.vụ quốc phòng với nhiệm vụ an ninh, phối hợp chặt chẽ hoạt động
quốc phòng và an ninh với hoạt động đối ngoại
+ Củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia nhiệm vụ trọng yếu
thường xuyên của Đảng, Nhà nước của toàn dân. Phát huy sức mạnh tổng hợp
của hệ thống chính trị, tính tích cực của khối đại đoàn kết toàn dân xây dựng thế
trận quốc phòng, an ninh nhân dân rộng khắp, vững mạnh. Xây dựng lực lượng
trang nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại
+ Hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ Tổ quốc, thể chế hóa các chủ
trương, chính sách của Đảng về xây dựng nền quốc phòng toàn dân an ninh
nhân dân. Tăng cường quản lý nhà nước về quốc phòng, an ninh
+ Tăng cường sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp mọi mặt của ĐCS VN đối với
quân đội và công an, đối với sự nghiệp củng cố quốc phòng và an ninh
8
(2) Tổ chức quản lý nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
- Chức năng tổ chức quản lý KT của nhà nước XHCN VN hoạt động của
Nhà nước trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
- Việc tổ chức quản nền kinh tế thị trường định hướng XHCN của nhà
nước VN biểu hiện thông qua những vấn đề:
+ Xác định giới hạn chức năng tổ chức quản lý kinh tế
+ Ban hành và thực thi chính sách kinh tế vĩ mô
+ Xây dựng kế hoạch để phát triển KTQD
+ Sử dụng các công cụ tài chính, tiền tệ, tín dụng
+ Quản lý kinh tế vĩ mô bằng pháp luật
- Đặc điểm chung của bộ máy nhà nước trong nền KT thị trường đã được
chuyển đổi từ tích chất trực tiếp sang tính chất gián tiếp. Tính gián tiếp của quan hệ
KT trong nền KT thị trường quyết định gián tiếp trong tổ chức và hoạt động của bộ
máy nhà nước xét trong mối tương quan giữa bộ máy ấy với hệ thống các chủ thể
kinh tế
- Bộ máy nhà nước lúc này thể hiện đặc điểm bộ máy nhà nước của thời
kỳ chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường xây dựng nhà nước XHCN. Tổ chức
hoạt động của bộ máy phải đảm bảo tính nhân dân, tính dân chủ rộng rãi, kết
hợp với việc đề cao trách nhiệm của mỗi quan, nhân, người lãnh đạo; đảm
bảo tính chủ động, nhanh nhạy trong quản nhà nước về KT, đáp ứng những đòi
hỏi bức xúc trước mắt và lâu dài trong sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước
(3) Chức năng xã hội
9
- Chức năng hội của nhà nước phương hướng hoạt động của nhà nước
tác động vào lĩnh vực hội của đời sống hội.thể hiện tập trung thuộc tính
xã hội của bản chất nhà nước
- ND bản của chức năng hội trong nhà nước XHCN Việt Nam đc thể
hiện trên các lĩnh vực như: lao động, GD ĐT, khoa học và công nghệ, y tế, văn
hóa, xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội,…
- Những vấn đề này cần phải giải quyết trong mối quan hệ mật thiết với nhu
cầu tăng trưởng của nền kinh tế với các nhu cầu công bằng XH
- Trách nhiệm giải quyết những vđề này thuộc về toàn hội, trong đó vai
trò chủ đạo thuộc về nhà nước
(4) Bảo vệ trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân
- Chức năng bảo vệ trật tự, an toàn XH, quyền và lợi ích hợp pháp của công
dân là chức năng quan trọng, một trong những tiêu chí đánh giá mức độ dân chủ
- Thực hiện chức năng đc thể hiện qua các mặt như: Xây dựng và hoàn chỉnh
các quy định pháp luật về bảo vệ trật tự an toàn hội, tổ chức thực hiện tốt các
quy định nói trên, đồng thời xử kịp thời nghiêm minh những hành vi phạm
pháp
- Để thực hiện chức năng này, Nhà nước sử dụng nhiều biện pháp, cách thức
khác nhau mang tính mềm dẻo và cả mang tính cưỡng chế
- Để đạt đc hiệu quả trong việc đấu tranh giữu gìn trật tự an toàn xã hội, Nhà
nước huy động sức mạnh của toàn bộ hệ thống chính trị, tính tích cực cách mạng
của quần chúng nhân dân cùng tham gia
(5) Mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập KTQT, hợp tác và hữu
nghị với các dân tộc vì hòa bình, ổn định và phát triển
10
Đọc thêm giáo trình :)
5. Trình bày các quan quyền lực trong bộ máy Nhà nước hội chủ nghĩa
Việt Nam.
- Bao gồm Quốc hội và HĐND các cấp
- Các cơ quan quyền lực Nhà nước do nhân dân bầu ra, nhân danh nhân dân
để thực hiện thực thi quyền lực, phải chịu trách nhiệm phải báo cáo trước
nhân dân (cử tri) về mọi hoạt động của mình
- Là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân và là cơ quan quyềnQuốc hội:
lực nhà nước cao nhất
+ Làquan duy nhất có quyền lập Hiến và lập pháp; qđịnh những vấn đề
trọng đại nhất của đất nc và thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hđộng
của cơ quan NN
+ trực tiếp thành lập các quan quan trọng trong bộ máy nhà nước; trực
tiếp bầu, bổ nhiệm các chức vụ cao nhất trong các cơ quan nhà nước trung ương
+ cấu tổ chức bao gồm: Ủy ban thường vụ Quốc hội (do Quốc hội bầu
ra, quan thường trực của Quốc hội đc quyền thực hiện 1 số n.vụ, quyền hạn
của Quốc hội như: phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng Chính phủ về việc bổ nhiệm,
miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, các thành viên của Chính phủ ,
qđịnh tuyên bố tình trạng chiến tranh khi đất nước bị xâm lược) – Hội đồng dân tộc
- Ủy ban của Quốc hội – Đại biểu Quốc hội
- quan quyền lực nhà nước địa phương, đạiHội đồng nhân dân:
diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ của ND, do nhân dân trực tiếp bầu
ra, phải chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên
11
+ HĐND cấp tỉnh, huyện có thường trực HĐND, cấp k lập thường trực.
Chức năng thường trực HĐND xã do chủ tịch và phó chủ tịch giúp việc thực hiện
6. Trình bày các quan quản trong bộ máy Nhà nước hội chủ
nghĩa Việt Nam.
- Còn đc gọi là cơ quan chấp hành, điều hành hoặc cơ quan hành chính nhà
nước
- Hệ thống quan quản nhà nước gồm có: Chính phủ, các Bộ, các
quan ngang Bộ, các cơ quan thuộc Chính phủ và UBND các cấp
+ Chính phủ: là cơ quan cao nhất trong hệ thống cơ quan quản lý NN, là
quan hành chính NN thẩm quyền chung, thống nhất quản vc thực hiện các
n.vụ CT, KT, VH, XH, QP, an ninh đối ngoại của NN; bảo đảm hiệu lực của bộ
máy nhà nước từ Trung ương xuống sở, bảo đảm ổn định và nâng cao đời sống
vật chất và tinh thần của nhân dân
+ Các Bộ, các quan trong bộ các quan thuộc chính phủ là các
quan qly NN cấp Trung ương, quan thẩm quyền chuyên môn thực hiện
chức năng quản nhà nước đối với ngành (NN, CN, TM,…) hoặc lĩnh vực (kế
hoạch, tài chính, lao động,…)
+ UBND các cấp cácquan qly NN địa phương, là quan thẩm
quyền chung, thực hiện sự qly thống nhất mọi mặt đời sống hội địa phương.
Được tổ chức theo 3 cấp: Cấp Tỉnh (gồm tỉnh TP trực thuộc trung ương); cấp
huyện (gồm huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh) và cấp xã (xã, phường,
thị trấn). Được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc hai chiều phụ thuộc quan
qly cấp trên và HĐND cùng cấp
- Các Sở, Phòng, Ban chức năng của UBND là các quan thực hiện chức
năng quản chuyên môn trong phạm vi địa phương. Cũng được tổ chức hoạt
12
động theo nguyên tắc hai chiều phụ thuộc. Nhưng khác với UBND, các Sở, Phòng,
Ban trực chỉ trực thuộc UBND cùng cấp quan quản chuyên ngành cấp
trên
7. Trình bày các cơ quan xét xử trong bộ máy Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt
Nam.
- Các quan xét xử: Tòa án nhân dân tối cao, các tòa án nhân dân địa phương,
các tòa án quân sự và các tòa án khác do luật định.
+ Tòa án nhân dân
Thực hiện nhiệm vụ bảo vệ pháp luật thông qua hoạt động xét xử. Đây
chức năng riêng có của tòa án.
Hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân có các :đặc điểm
Nhân danh nhà nước cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam, căn cứ vào pháp
luật của nhà nước đưa ra phán xét, quyết định cuối cùng nhằm kết thúc vụ
án.
Xét xử kiểm tra hành vi pháp của các quan nhà nước, các cán bộ,
công chức trong bộ máy nhà nước trong quá trình giải quyết các vụ việc
liên quan đến việc bảo vệ các quyền, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản của
con người, bảo vệ quyền làm chủ của nhân dân.
Xét xử nhằm ổn định trật tự pháp luật, giữ vững kỉ cương hội, tự do an
toàn cho con người, làm lành mạnh các quan hệ xã hội.
Xét xử mang nội dung giáo dục với đương sự cũng như với hội, tạo ý
thức pháp luật cho mỗi nhân, từ đó được những hành vi phù hợp với
yêu cầu của pháp luật trong mối quan hệ xã hội.
13
Tòa án nhân dân gồm: Tòa án nhân dân tối cao, tòa án nhân dân cấp tỉnh, tòa
án nhân dân cấp huyện, tòa án quân sự trung ương, tòa án quân sự quân khu, tòa
án quân sự khu vực, và các tòa án khác theo quy định của pháp luật.
Tòa án nhân dân được tổ chức theo cơ cấu gồm: thẩm phán (được bổ nhiệm
theo nhiệm kỳ), hội thẩm nhân dân (ở tòa án tối cao và tòa án quân sự thực hiện
chế độ cử, tại các tòa án nhân dân địa phương thực hiện theo chế độ bầu). Tòa
án nhân dân , các Chánh án tòa án nhânxét xử tập thể quyết định theo đa số
dân phải chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước cácquan quyền lực nhà
nước cùng cấp.
8. Trình bày các quan kiểm sát trong bộ máy Nhà nước hội chủ nghĩa
Việt Nam.
- Hệ thống cơ quan kiểm soát trong bộ máy nhà nước được tổ chức ra k chỉ
để thực hiện quyền công tố mà còn để kiểm sát việc thực hiện PL của các cơ quan,
tổ chức của công dân trong hoạt động pháp nhằm đảm bảo cho PL đc chấp
hành nghiêm chỉnh và thống nhất
- Hệ thống quan kiểm sát gồm: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện
kiểm sát nhân dân cấp cao, các VKS nhân dân địa phương, các VKS quân sự. Các
VKS do Viện trường lãnh đạo
- Hệ thống VKS nước ta đc tổ chức thống nhất theo ngành dọc và thực hiện
chế độ thủ trưởng
- Viện trưởng VKS nhân dân tối cao do quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi
nhiệm. Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao lãnh đạo thống nhất toàn bộ hệ
thống VKS, quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức đối với tất cả các thành
viên của các Viện kiểm sát cấp dưới
14
9. Trình bày các nguyên tắc bản trong tổ chức hoạt động của bộ máy
Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- KN: Nguyên tắc tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước XHCN Việt
Nam những nguyên lý, những tưởng chỉ đạo đúng đắn, khách quan khoa
học, phù hợp với bản chất của nhà nước, tạo thành cơ sở cho tổ chức và hoạt động
của các cơ quan nhà nước và toàn thể bộ máy NN
* Hệ thống nguyên tắc tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước bao
gồm:
- Nguyên tắc đảm bảo quyền lực Nhân dân trong tổ chức hoạt động
của bộ máy NN
+ Phải đảm bảo cho Nhân dân tham gia đông đảo tích cực vào việc tổ
chức lập ra bộ máy NN. Quyền lực NN phải xuất phát từ Nhân dân, thể hiện ý chí
của Nhân dân và thuộc về nhân dân
+ Phải đảm bảo cho Nhân dân tham gia đông đảo vào việc quản lý các công
việc nhà nước và qđịnh những vấn đề trọng đại của đất nc
+ Phải chế đảm bảo cho Nhân dân thực hiện việc kiểm tra, giám sát
hoạt động của các quan nhà nước, nhân viên nhà nước, các tổ chức nhân
khác đc trao cho những quyền hạn nhất định để quản một số công việc của nhà
nước
+ Để thực hiện tốt nguyên tắc này trong thực tế đời sống, Nhà nước ta cần
có những biện pháp để Nhân dân có điều kiện nâng cao trình độ văn hóa, chính trị,
pháp luật, quản lý, đồng thời nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân,
cung cấp thông tin đầy đủ để dân biết, dân làm, dân kiểm tra các hoạt động của
Nhà nước
- Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước
15
+ Sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước không chỉ bảo đảm cho Nhà
nước luôn giữ vững và củng cố bản chất nhà nước kiểu mới Nhà nước của Nhân
dân, do Nhân dân Nhân dân còn bảo đảm cho NN mục tiêu, phương
hướng đúng đắn trong tổ chức hoạt động, đủ năng lực tổ chức quản XH,
bảo đảm quyền làm chủ của Nhân dân
+ Sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước thể hiện các mặt chủ yếu là:
Đảng đề ra đường lối chính trị, những chủ trương phương hướng lớn, qđịnh
những vđề quan trọng về tổ chức bộ máy, đồng thời chỉ đạo quá trình xây dựng PL,
nhất những đạo luật quan trọng nhằm thông qua nhà nước thể chế hóa chủ
trương, chính sách của Đảng thành PL, thành những quy định chung thống nhất
trên toàn XH,…
- Nguyên tắc tập trung dân chủ
+ Ng.tắc tập trung dân chủ nguyên tắc thể hiện sự kết hợp hài hòa giữa
sự chỉ đạo tập trung thống nhất của các quan nhà nước trung ương và các
quan nhà nước cấp trên với việc mở rộng dân chủ, phát huy tính chủ động sáng tạo
của các cơ quan nhà nước ở địa phương và các cơ quan nhà nước cấp dưới
+ N.dung của ng.tắc tập trung dân chủ được biểu hiện trên 3 mặt chủ yếu
là: Tổ chức bộ máy, cơ chế hoạt động, chế độ thông tin, báo cáo, kiểm tra và xử
các vấn đề trong quá trình tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước
(đọc thêm trong giáo trình…)
- Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc
+ Thực hiện ng.tắc bình đẳng giữa các dân tộc trong tổ chức hoạt động
của bộ máy nhà nước nghĩa bảo đảm cho các dân tộc quyền bình đẳng
trong xây dựng nhà nước, tham gia quản NN, đc hưởng quyền nghĩa vụ như
nhau trong tổ chức và thực hiện chính sách PL của NN. Đồng thời, trong hoạt động
16
của mình, NN chính sách hỗ trợ cho các dân tộc ít người chậm phát triển tiến
kịp các dân tộc khác về mọi mặt, giữ gìn phát huy truyền thống bản sắc tốt
đẹp của mỗi dân tộc
- Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa
+ Ng.tắc pháp chế XHCN đòi hỏi việc tổ chức hoạt động của các
quan NN phải được tiến hành theo đúng PL trên cơ sở của PL; mọi cán bộ và nhân
viên nhà nước đều phải nghiêm chỉnh triệt để tôn trọng PL khi thực thi quyền
hạn n.vụ của mình; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát xử nghiêm
minh mọi hành vi vi phạm pháp luật
* Ngoài 5 ng.tắc trên, trong tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước
XHCN Việt Nam còn có những ng.tắc khác như: ng.tắc tổ chức lao động khoa học,
ng.tắc bảo đảm tính KT, ng.tắc công khai hóa,…
10. Nêu khái niệm đặc trưng bản của nhà nước pháp quyền hội chủ
nghĩa Việt Nam.
1. Khái niệm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Xây dựng nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩaxây dựng thống các
thiết chế, chế dân chủ - công cụ thực hiê n quyền làm chủ của nhân dân. Nhà
nước quản i bằng pháp luâ t tức quản hội bằng ý chí nguyện
vọng của nhân dân - ý chí của nhân dân lao đô ng được luâ t hóa. Xây dựng Nhà
nước pháp quyềni chủ nghĩa t tất yếu khách quan xuất phát từ yêu cầu
xây dựng Chủ nghĩa xã hô i.
Khái niệm: Nhà nước pháp quyền nhà nước XHCN thực sự của Nhân
dân, do Nhân dân, vì Nhân dân; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân; bảo
đảm tính tối cao của Hiến pháp, quản hội theo pháp luật nhằm phục vụ lợi
17
ích hạnh phúc của nhân dân, do Đảng tiền phong của giai cấp công nhân lãnh
đạo đồng thời chịu trách nhiệm trước nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân
2. Đặc trưng của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam
- Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước thực sự
của Nhân dân, do Nhân dân, Nhân dân; bảo đảm tất cả quyền lực nhà nước
thuộc về nhân dân.
+ Nhà nước của Nhân dân: là tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân;
+ Nhà nước do Nhân dân: các quan nhà nước từ Trung ương đến địa
phương đều do nhân dân xây dựng, bầu lên;
+ Nhà nước Nhân dân: tất cả tổ chức, hoạt động, đường lối, chính sách
của Đảng và nhà nước đều vì mục đích phục vụ lợi ích cho nhân dân, đem lại hành
phúc cho nhân dân, bảo vệ quyền và lợi ích của nhân dân.
- Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước được tổ
chức, hoạt động theo nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân
công, phối hợp kiểm soát giữa các quan nhà nước trong quá trình thực
hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
Thể hiện: - Sự quan hệ, phụ thuộc lẫn nhau giữa việc thực hiện các quyền
lập pháp, hành pháp và tư pháp.
- Về thực chất quyền lực nhà nước là thống nhất, không thể tách biệt độc lập
các lĩnh vực hoạt động của quyền lực nhà nước.
- Phân công, phối hợp, kiểm soát lẫn nhau vì mục tiêu thống nhất của quyền
lực nhà nước.
Như vậy, tính thống nhất về lợi ích của nhân dân là cơ sở cho tính thống nhất
của quyền lực; Tính thống nhất này còn thể hiện ở điểm: Thống nhất dưới sự lãnh
18
đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam với lợi ích của giai cấp công nhân, lợi ích của
nhân dân và lợi ích của toàn dân tộc.
- Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước được tổ
chức, hoạt động trên sở Hiến pháp pháp luật; bảo đảm tính tối cao của
Hiến pháp và pháp luật trong đời sống xã hội.
Đây yêu cầu tất yếu của hội trong việc đề cao pháp chế hội chủ
nghĩa, Pháp chế xã hô i chủ nghĩa nguyên tắc trong tổ chức hoạt động của
bộ máy Nhà nước; Pháp chế i chủ nghĩa nguyên tắc hoạt động của các tổ
chức chính trị, chính trị hội; Pháp chế i chủ nghĩa nguyên tắc trong xử
sự của công dân; Pháp chế là điều kiện cơ bản để phát huy dân chủ.
- Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước tôn
trọng, thực hiê
Z
n bảo
Z
quyền con người; bảo đảm trách nhiệm giữa nhà
nước với công dân, thực hành dân chủ gắn liền với tăng cường kỷ cương, kỷ
luật.
V
c tôn trọng quyền con người được pháp luâ
t V
t Nam ghi nhâ
n r€ ràng
trong Hiến pháp pháp luâ
t. Sự tôn trọng bảo
quyền con người không chỉ
được thể hiê
n trong Hiến pháp, pháp luâ
t của nước ta còn trong viê
c thực thi
quyền lực của nhà nước bằng các phương pháp như giáo dục, thuyết phục, cưỡng
chế.
- Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước do Đảng
Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, đồng thời đảm bảo sự giám sát của nhân dân, sự
giám sát phản biện hội của Mặt trận tổ quốc Việt Nam các tổ chức
thành viên của Mặt trận.
- Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước thực
hiện đường lối hòa bình, hữu nghị với nhân dân các dân tộc các nước trên
19
thế giới trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của
nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau cùng có lợi; đồng thời
tôn trọng cam kết thực hiện các công ước, hiệp ước, điều ước quốc tế đã
tham gia, ký kết, phê chuẩn.
11. Trình bày nhiệm vụ trọng tâm trong xây dựng nhà nước pháp quyền
hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay.
Một là, thống nhất trong nhận thức, hành động xây dựng và hoàn thiện Nhà
nước pháp quyền XHCN Việt Nam của nhân dân, do nhân dân nhân
dân, do Đảng lãnh đạo là nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị
Hai là, đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội với vai trò là cơ quan đại
biểu cao nhất của nhân dân, quan quyền lực nhàớc cao nhất của nước
Cộng hòa XHCN Việt Nam. Nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động,
phát huy dân chủ, pháp quyền, chuyên nghiệp trong thực hiện chức năng lập
pháp, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao
Ba là, xây dựng nền hành chính nhà nước phục vụ nhân dân, dân chủ, pháp
quyền, chuyên nghiệp, hiện đại, trong sạch, vững mạnh, công khai, minh
bạch
Bốn là, xây dựng nền tư pháp Việt Nam chuyên nghiệp, hiện đại, công bằng,
nghiêm minh, liêm chính, phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Thực hiện
tốt trọng trách bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo
vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp,
chính đáng của tổ chức, cá nhân.
Năm là, hoàn thiện tổ chức chính quyền địa phương phù hợp với địa bàn
nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt theo luật
định; thực hiện tổng kết việc thí điểm chính quyền đô thị nhằm xây dựng
20
| 1/49

Preview text:

VẤN ĐÁP NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
1. Trình bày bản chất của Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Bản chất của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Điều 2
Hiến pháp năm 2013 xác định: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân,
vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là
liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức…”.
2. Trình bày đặc điểm của Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước
+ Nhà nước XHCN Việt Nam ngày nay là Nhà nước do dân, mà nòng cốt là
liên minh công – nông – trí thức tự tổ chức và định đoạt quyền lực nhà nước
+ Nhân dân với tư cách là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước và thực
hiện nó bằng nhiều hình thức khác nhau
-> Nhân dân thông qua bầu cử lập ra các cơ quan đại diện quyền lực của
mình (Theo điều 6 Hiến pháp 2013: “Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng
dân chủ trực tiếp, bằng dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân
và thông qua các cơ quan khác của Nhà nước”)
-> Quyền được biết, được bàn, tham gia trưng cầu ý dân của cả nước và ở
địa phương, cơ sở, quyền giám sát, kiểm tra hoạt động của Nhà nước
-> Quyền yêu cầu, kiến nghị đối với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
- Là một nhà nước dân chủ thực sự và rộng rãi 1
+, Những thiết chế đầu tiên ra đời dựa trên cơ sở dân chủ: Các hình thức
Quốc dân Đại hội để bầu ra Chính phủ lâm thời; Tổng tuyển cử để bầu ra đại biểu
Quốc hội và Chủ tịch nước
+, Các quyền tự do dân chủ của nhân dân được Nhà nước thể chế hóa thành
các quy định của pháp luật
+, Nhà nước quy định cơ chế bảo đảm thực hiện dân chủ (cơ chế giám sát,
giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo,…)
+, Nhà nước quy định các biện pháp xử lý đối với hành vi xâm phạm quyền
tự do dân chủ của nhân dân
+, Bản chất dân chủ của Nhà nước ta thể hiện toàn diện trên các lĩnh vực
kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa, xã hội -> Kinh tế:
+ Nhà nước thực hiện tự do, bình đẳng về kinh tế, tạo điều kiện làm
cho nền KT đất nước có tính năng động. Xây dựng QHSX phù hợp với tính chất và
trình độ phát triển của LLSX
+ Chủ trương phát triển nền KT hàng hóa nhiều thành phần, đa sở hữu
và hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh. Cho phép mọi đơn vị KT đều có thể
hoạt động theo cơ chế tự chủ trong SX, kinh doanh, hợp tác và cạnh tranh với nhau
và đều bình đẳng trước PL. Bảo đảm lợi ích KT của người lao động, coi đó là động
lực, đồng thời là mục tiêu của dân chủ -> Chính trị:
+ Nhà nước tạo cơ sở pháp lý vững chắc, quy định những quyền tư do
dân chủ trong sinh hoạt chính trị 2
+ Xác lập và thực hiện cơ chế dân chủ đại diện thông qua chế độ bầu cử
+ Thiết lập và thực hiện chế độ dân chủ trực tiếp, tạp ĐK cho nhân
dân tham gia vào công việc quản lý nhà nước, QLXH, tham gia đóng góp ý kiến,
kiến nghị 1 cách dân chủ, bình đẳng
-> Tư tưởng văn hóa và xã hội:
+ Thực hiện chủ trương tự do tư tưởng và giải phóng tinh thần, phát
huy mọi khả năng của con người
+ Quy định toàn diện các quyền tự do ngôn luôn, báo chí, hội họp, học
tập, lao động, tự do tín ngưỡng, quyền bất khả xâm phạm cơ thể, nhà ở, thư tín…
và bảo đảm cho mọi người được hưởng các quyền đó
+ Tự do tư tưởng, văn hóa, xã hội trên cơ sở chủ nghĩa Mác – Lê nin,
tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối ĐCS Việt Nam
+ Nhà nước luôn tôn trọng sự kiểm sát, giám sát của nhân dân, đẩy
mạnh đấu tranh chống sự quan liêu, cửa quyền, tham nhũng trong bộ máy nhà nước
- Nhà nước thống nhất các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước
+ NN đã xây dựng cơ sở pháp lý vững vàng cho việc thiết lập và củng cố
khối đại đoàn kết dân tộc, tạo điều kiện cho mỗi dân tộc đều có thể tham gia vào
việc thiết lập, củng cố và phát huy sức mạnh của nhà nước
+ Tất cả tổ chức Đảng, Nhà nước, Mặt trận và tổ chức thành viên,… đều coi
việc thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, xây dựng nhà nước Việt Nam thống
nhất là mục tiêu chung, là nguyên tắc hoạt động của tổ chức mình 3
+ Nhà nước chú trọng việc ưu tiên đối với dân tộc thiểu số, khu vực miền
núi, vùng sâu, vùng xa, tạo ĐK để các dân tộc tương trợ giúp đỡ lẫn nhau, cùng tồn tại và phát triển
+ Chú ý tới hoàn điều kiện hoàn cảnh cụ thể của mỗi dân tộc, mỗi địa
phương, tôn trọng các giá trị văn hóa tinh thần, truyền thống của mỗi dân tộc, xây
dựng bản sắc riêng của Nhà nước Việt Nam đảm bảo tính phong phú và nhất quán,
thống nhất - Nhà nước thể hiện tính xã hội rộng rãi
+ Nhà nước đảm bảo an toàn trật tự xã hội, chăm lo phát triển kinh tế và tổ
chức, xây dựng cung ứng các dịch vụ công đáp ứng nhu cầu của cộng đồng xã hội
+ Nhà nước quan tâm toàn diện tới việc giải quyết các vấn đề xã hội như:
xây dựng các công trình phúc lợi xã hội, đầu tư cho phòng chống thiên tai, xóa đói,
giảm nghèo, chăm sóc sức khỏe nhân dân, giải quyết việc làm, giúp đỡ người già
cô đơn, trẻ mồ côi, chống tệ nạn xã hội
+ Nhà nước đầu tư thỏa đáng cho việc giải quyết các vấn đề xã hội, đồng
thời coi việc giải quyết các vấn đề này là nhiệm vụ của mọi cấp, mọi ngành và của nhà nước nói chung
- Nhà nước thực hiện đường lối đối ngoại hòa bình, hợp tác và hữu nghị
+ Chính sách đối ngoại của Nhà nước ta thể hiện khát vọng hòa bình, hữu
nghị, cùng có lợi với tất cả các quốc gia
+ Phương châm: “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của tất cả các
nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển” thể hiện
đường lối đối ngoại cởi mở của Nhà nước ta
3. Hình thức của nhà nước là gì? Trình bày hình thức Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam 4
- Hình thức nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực và những phương
pháp để thực hiện quyền lực ấy. Hình thức Nhà nước được hình thành từ 3 yếu tố:
hình thức chính thể, hình thức cấu trúc Nhà nước và chế độ chính trị
* Hình thức Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Hình thức chính thể: là cách tổ chức, cơ cấu, trình tự thành lập các cơ
quan nhà nước cao nhất, và mối liên hệ của chúng với nhau cũng như mức độ tham
gia của nhân dân vào việc thiết lập các cơ quan này
+ Hình thức chính thể của Nhà nước XHCN VN hiện nay là Cộng hòa dân chủ nhân dân
+ Quốc hội nước Cộng hòa XHCN VN là cơ quan quyền lực nhà nước cao
nhất, đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, do nhân dân bầu ra theo
nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín
+ Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thực hiện quyền lập hiến, lập
pháp, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với
hoạt động của các cơ quan bộ máy nhà nước
+ QUốc hội bầu Chủ tịch nước – người đứng đầu Nhà nước, đại diện cho
nhà nước về đối nội, đối ngoại Và Thủ tướng Chính phủ trong số các Đại biểu Quốc hội
+ Chủ tịch nước phải chịu trách nhiệm và báo cáo hoạt động trước Quốc
hội, có thể bị Quốc hội miễn nhiệm, bãi nhiệm
+ Thủ tướng và các thành viên khác của Chính phủ phải chịu trách nhiệm
trước Quốc hội, báo cáo hoạt động với Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ
tịch nước, có thể bị Quốc hội miễn nhiệm, bãi nhiệm 5
- Hình thức cấu trúc: Là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước theo các
đơn vị hành chính – lãnh thổ và xác lập mối quan hệ giữa các cấp chính quyền nhà nước với nhau
+ Nhà nước XHCN VN có hình thức cấu trúc nhà nước đơn nhất
(NN đơn nhất: Là nhà nước có chủ quyền chung, các bộ phận hợp thành NN là các
đơn vị hành chính – lãnh thổ có chủ quyền quốc gia, đồng thời có các hệ thống cơ
quan NN thống nhất từ trung ương đến địa phương. Trong nước chỉ có 1 hệ thống
pháp luật, mỗi công dân chỉ mang 1 quốc tịch. VD: Lào, Ba Lan/
NN liên bang: Là NN có từ 2 hay nhiều nước thành viên hợp lại. Trong NN liên
bang k chỉ liên bang có các dấu hiệu của NN, mà các NN thành viên cũng có chủ
quyền riêng và ở mức độ này hay mức độ khác có dấu hiệu của NN. NN liên bàng
có 2 hệ thống cơ quan quyền lực và quản lý: 1 hệ thống chung cho toàn liên bàng
và 1 hệ thống trong mỗi nước thành viên. Có 2 hệ thống pháp luật của bang và của
liên bang. Công dân mang 2 quốc tịch VD: Mỹ, Đức, Nga)
+ Chính quyền địa phương gồm 3 cấp là tỉnh, huyện, xã. Chủ quyền quốc gia thống nhất
+ Mối quan hệ giữa các địa phương và trung ương được thực hiện theo
nguyên tắc: cấp dưới phục tùng cấp trên, địa phương phục tùng trung ương
+ Toàn bộ lãnh thổ quốc gia chỉ tồn tại 1 hệ thống pháp luật duy nhất
+ Các địa phương theo quy định của pháp luật, chỉ có quyền ban hành những
văn bản để quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành các văn bản pháp luật của trung ương
- Về chế độ chính trị: Là tổng thể các phương pháp, cách thức, biện pháp
mà các cơ quan nhà nước sử dụng để thực hiện quyền lực nhà nước 6
+ Chế độ chính trị của NN XHCN VN là chế độ dân chủ. Theo đó, trong tổ
chức và hoạt động của mình, Nhà nước luôn sử dụng các biện pháp dân chủ
+ Nhân dân thực hiện quyền bầu cử và thành lập nên Quốc hội và Hội đồng
nhân dân các cấp. Đây là cơ quan đại diện cho ý chí, nguyện vọng và lợi ích của nhân dân
+ Công dân có quyền kiểm tra, giám sát đối với tổ chức và hoạt động của
các cơ quan nhà nước và có quyền bãi miễn đối với các đại biểu không còn đủ tư cách
+ Nhà nước ghi nhận, bảo đảm, bảo vệ các quyền tự do dân chủ của nhân dân
+ Hoạt động của Nhà nước XHCN Việt Nam được thực hiện một cách công
khai; phương pháp giáo dục, thuyết phục được chú trọng; vai trò của cá nhân, công dân được đề cao
4. Trình bày các chức năng của Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Khái niệm: Chức năng của Nhà nước XHCN là những phương diện hoạt động cơ
bản của nhà nước, thể hiện bản chất giai cấp, tính xã hội, mục đích và nhiệm vụ
của nhà nước trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Tất cả các chức năng nhà
nước hợp thành một hệ thống thống nhất, thể hiện bản chất và những nhiệm vụ
chiến lược quan trọng nhất của nhà nước trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, an ninh, văn hóa,…
* Chức năng của Nhà nước XHCN VN
(1) Bảo vệ chủ quyền, độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước 7
- Đây là chức năng chủ yếu của nhà nước, vì tất cả những chức năng đối nội
của nhà nước XHCN chỉ có thể được thực hiện khi Tổ quốc XHCN được bảo vệ vững chắc
- Chức năng này thể hiện ở việc bảo vệ chủ quyền đất nước, bảo vệ chế độ
chính trị mà Hiến pháp đã xác lập; thực hiện ý chí của nhân dân trong các đạo luật
và các quyết định của nhà nước; đại diện chính thức cho đất nước trong quan hệ quốc tế
- Để thực hiện chức năng này, nhà nước XHCN VN phải quán triệt tư tưởng
đường lối quốc phòng của Đảng trong tình hình mới, cụ thể:
+ Kết hợp chặt chẽ 2 nhiệm vụ chiến lược của cách mạng VN là xây dựng
CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN
+ Kết hợp quốc phòng và an ninh với KT
+ Gắn n.vụ quốc phòng với nhiệm vụ an ninh, phối hợp chặt chẽ hoạt động
quốc phòng và an ninh với hoạt động đối ngoại
+ Củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia là nhiệm vụ trọng yếu
thường xuyên của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Phát huy sức mạnh tổng hợp
của hệ thống chính trị, tính tích cực của khối đại đoàn kết toàn dân xây dựng thế
trận quốc phòng, an ninh nhân dân rộng khắp, vững mạnh. Xây dựng lực lượng vũ
trang nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại
+ Hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ Tổ quốc, thể chế hóa các chủ
trương, chính sách của Đảng về xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh
nhân dân. Tăng cường quản lý nhà nước về quốc phòng, an ninh
+ Tăng cường sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp mọi mặt của ĐCS VN đối với
quân đội và công an, đối với sự nghiệp củng cố quốc phòng và an ninh 8
(2) Tổ chức quản lý nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
- Chức năng tổ chức quản lý KT của nhà nước XHCN VN là hoạt động của
Nhà nước trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
- Việc tổ chức quản lý nền kinh tế thị trường định hướng XHCN của nhà
nước VN biểu hiện thông qua những vấn đề:
+ Xác định giới hạn chức năng tổ chức quản lý kinh tế
+ Ban hành và thực thi chính sách kinh tế vĩ mô
+ Xây dựng kế hoạch để phát triển KTQD
+ Sử dụng các công cụ tài chính, tiền tệ, tín dụng
+ Quản lý kinh tế vĩ mô bằng pháp luật
- Đặc điểm chung của bộ máy nhà nước trong nền KT thị trường đã được
chuyển đổi từ tích chất trực tiếp sang tính chất gián tiếp. Tính gián tiếp của quan hệ
KT trong nền KT thị trường quyết định gián tiếp trong tổ chức và hoạt động của bộ
máy nhà nước xét trong mối tương quan giữa bộ máy ấy với hệ thống các chủ thể kinh tế
- Bộ máy nhà nước lúc này thể hiện đặc điểm là bộ máy nhà nước của thời
kỳ chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường và xây dựng nhà nước XHCN. Tổ chức
và hoạt động của bộ máy phải đảm bảo tính nhân dân, tính dân chủ rộng rãi, kết
hợp với việc đề cao trách nhiệm của mỗi cơ quan, cá nhân, người lãnh đạo; đảm
bảo tính chủ động, nhanh nhạy trong quản lý nhà nước về KT, đáp ứng những đòi
hỏi bức xúc trước mắt và lâu dài trong sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước (3) Chức năng xã hội 9
- Chức năng xã hội của nhà nước là phương hướng hoạt động của nhà nước
tác động vào lĩnh vực xã hội của đời sống xã hội. Nó thể hiện tập trung thuộc tính
xã hội của bản chất nhà nước
- ND cơ bản của chức năng xã hội trong nhà nước XHCN Việt Nam đc thể
hiện trên các lĩnh vực như: lao động, GD và ĐT, khoa học và công nghệ, y tế, văn
hóa, xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội,…
- Những vấn đề này cần phải giải quyết trong mối quan hệ mật thiết với nhu
cầu tăng trưởng của nền kinh tế với các nhu cầu công bằng XH
- Trách nhiệm giải quyết những vđề này thuộc về toàn xã hội, trong đó vai
trò chủ đạo thuộc về nhà nước
(4) Bảo vệ trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân
- Chức năng bảo vệ trật tự, an toàn XH, quyền và lợi ích hợp pháp của công
dân là chức năng quan trọng, một trong những tiêu chí đánh giá mức độ dân chủ
- Thực hiện chức năng đc thể hiện qua các mặt như: Xây dựng và hoàn chỉnh
các quy định pháp luật về bảo vệ trật tự an toàn xã hội, tổ chức thực hiện tốt các
quy định nói trên, đồng thời xử lý kịp thời và nghiêm minh những hành vi phạm pháp
- Để thực hiện chức năng này, Nhà nước sử dụng nhiều biện pháp, cách thức
khác nhau mang tính mềm dẻo và cả mang tính cưỡng chế
- Để đạt đc hiệu quả trong việc đấu tranh giữu gìn trật tự an toàn xã hội, Nhà
nước huy động sức mạnh của toàn bộ hệ thống chính trị, tính tích cực cách mạng
của quần chúng nhân dân cùng tham gia
(5) Mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập KTQT, hợp tác và hữu
nghị với các dân tộc vì hòa bình, ổn định và phát triển 10 Đọc thêm giáo trình :)
5. Trình bày các cơ quan quyền lực trong bộ máy Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Bao gồm Quốc hội và HĐND các cấp
- Các cơ quan quyền lực Nhà nước do nhân dân bầu ra, nhân danh nhân dân
để thực hiện và thực thi quyền lực, phải chịu trách nhiệm và phải báo cáo trước
nhân dân (cử tri) về mọi hoạt động của mình
- Quốc hội: Là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân và là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất
+ Là cơ quan duy nhất có quyền lập Hiến và lập pháp; qđịnh những vấn đề
trọng đại nhất của đất nc và thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hđộng của cơ quan NN
+ trực tiếp thành lập các cơ quan quan trọng trong bộ máy nhà nước; trực
tiếp bầu, bổ nhiệm các chức vụ cao nhất trong các cơ quan nhà nước trung ương
+ Cơ cấu tổ chức bao gồm: Ủy ban thường vụ Quốc hội (do Quốc hội bầu
ra, là cơ quan thường trực của Quốc hội đc quyền thực hiện 1 số n.vụ, quyền hạn
của Quốc hội như: phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng Chính phủ về việc bổ nhiệm,
miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, các thành viên của Chính phủ ,
qđịnh tuyên bố tình trạng chiến tranh khi đất nước bị xâm lược) – Hội đồng dân tộc
- Ủy ban của Quốc hội – Đại biểu Quốc hội
- Hội đồng nhân dân: là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại
diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của ND, do nhân dân trực tiếp bầu
ra, phải chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên 11
+ HĐND cấp tỉnh, huyện có thường trực HĐND, cấp xã k lập thường trực.
Chức năng thường trực HĐND xã do chủ tịch và phó chủ tịch giúp việc thực hiện
6. Trình bày các cơ quan quản lý trong bộ máy Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Còn đc gọi là cơ quan chấp hành, điều hành hoặc cơ quan hành chính nhà nước
- Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước gồm có: Chính phủ, các Bộ, các cơ
quan ngang Bộ, các cơ quan thuộc Chính phủ và UBND các cấp
+ Chính phủ: là cơ quan cao nhất trong hệ thống cơ quan quản lý NN, là cơ
quan hành chính NN có thẩm quyền chung, thống nhất quản lý vc thực hiện các
n.vụ CT, KT, VH, XH, QP, an ninh và đối ngoại của NN; bảo đảm hiệu lực của bộ
máy nhà nước từ Trung ương xuống cơ sở, bảo đảm ổn định và nâng cao đời sống
vật chất và tinh thần của nhân dân
+ Các Bộ, các cơ quan trong bộ và các cơ quan thuộc chính phủ là các cơ
quan qly NN cấp Trung ương, là cơ quan có thẩm quyền chuyên môn thực hiện
chức năng quản lý nhà nước đối với ngành (NN, CN, TM,…) hoặc lĩnh vực (kế
hoạch, tài chính, lao động,…)
+ UBND các cấp là các cơ quan qly NN ở địa phương, là cơ quan có thẩm
quyền chung, thực hiện sự qly thống nhất mọi mặt đời sống xã hội ở địa phương.
Được tổ chức theo 3 cấp: Cấp Tỉnh (gồm tỉnh và TP trực thuộc trung ương); cấp
huyện (gồm huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh) và cấp xã (xã, phường,
thị trấn). Được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc hai chiều phụ thuộc cơ quan
qly cấp trên và HĐND cùng cấp
- Các Sở, Phòng, Ban chức năng của UBND là các cơ quan thực hiện chức
năng quản lý chuyên môn trong phạm vi địa phương. Cũng được tổ chức và hoạt 12
động theo nguyên tắc hai chiều phụ thuộc. Nhưng khác với UBND, các Sở, Phòng,
Ban trực chỉ trực thuộc UBND cùng cấp và cơ quan quản lý chuyên ngành cấp trên
7. Trình bày các cơ quan xét xử trong bộ máy Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Các cơ quan xét xử: Tòa án nhân dân tối cao, các tòa án nhân dân địa phương,
các tòa án quân sự và các tòa án khác do luật định. + Tòa án nhân dân
Thực hiện nhiệm vụ bảo vệ pháp luật thông qua hoạt động xét xử. Đây là
chức năng riêng có của tòa án.
Hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân có các đặc điểm:
Nhân danh nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, căn cứ vào pháp
luật của nhà nước đưa ra phán xét, quyết định cuối cùng nhằm kết thúc vụ án.
Xét xử là kiểm tra hành vi pháp lí của các cơ quan nhà nước, các cán bộ,
công chức trong bộ máy nhà nước trong quá trình giải quyết các vụ việc có
liên quan đến việc bảo vệ các quyền, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản của
con người, bảo vệ quyền làm chủ của nhân dân.
Xét xử nhằm ổn định trật tự pháp luật, giữ vững kỉ cương xã hội, tự do an
toàn cho con người, làm lành mạnh các quan hệ xã hội.
Xét xử mang nội dung giáo dục với đương sự cũng như với xã hội, tạo ý
thức pháp luật cho mỗi cá nhân, từ đó có được những hành vi phù hợp với
yêu cầu của pháp luật trong mối quan hệ xã hội. 13
Tòa án nhân dân gồm: Tòa án nhân dân tối cao, tòa án nhân dân cấp tỉnh, tòa
án nhân dân cấp huyện, tòa án quân sự trung ương, tòa án quân sự quân khu, tòa
án quân sự khu vực, và các tòa án khác theo quy định của pháp luật.
Tòa án nhân dân được tổ chức theo cơ cấu gồm: thẩm phán (được bổ nhiệm
theo nhiệm kỳ), hội thẩm nhân dân (ở tòa án tối cao và tòa án quân sự thực hiện
chế độ cử, tại các tòa án nhân dân địa phương thực hiện theo chế độ bầu). Tòa
án nhân dân xét xử tập thể và quyết định theo đa số, các Chánh án tòa án nhân
dân phải chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước các cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp.
8. Trình bày các cơ quan kiểm sát trong bộ máy Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Hệ thống cơ quan kiểm soát trong bộ máy nhà nước được tổ chức ra k chỉ
để thực hiện quyền công tố mà còn để kiểm sát việc thực hiện PL của các cơ quan,
tổ chức và của công dân trong hoạt động tư pháp nhằm đảm bảo cho PL đc chấp
hành nghiêm chỉnh và thống nhất
- Hệ thống cơ quan kiểm sát gồm: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện
kiểm sát nhân dân cấp cao, các VKS nhân dân địa phương, các VKS quân sự. Các
VKS do Viện trường lãnh đạo
- Hệ thống VKS nước ta đc tổ chức thống nhất theo ngành dọc và thực hiện chế độ thủ trưởng
- Viện trưởng VKS nhân dân tối cao do quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi
nhiệm. Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao lãnh đạo thống nhất toàn bộ hệ
thống VKS, có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức đối với tất cả các thành
viên của các Viện kiểm sát cấp dưới 14
9. Trình bày các nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của bộ máy
Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- KN: Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước XHCN Việt
Nam là những nguyên lý, những tư tưởng chỉ đạo đúng đắn, khách quan và khoa
học, phù hợp với bản chất của nhà nước, tạo thành cơ sở cho tổ chức và hoạt động
của các cơ quan nhà nước và toàn thể bộ máy NN
* Hệ thống nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước bao gồm:
- Nguyên tắc đảm bảo quyền lực Nhân dân trong tổ chức và hoạt động của bộ máy NN
+ Phải đảm bảo cho Nhân dân tham gia đông đảo và tích cực vào việc tổ
chức lập ra bộ máy NN. Quyền lực NN phải xuất phát từ Nhân dân, thể hiện ý chí
của Nhân dân và thuộc về nhân dân
+ Phải đảm bảo cho Nhân dân tham gia đông đảo vào việc quản lý các công
việc nhà nước và qđịnh những vấn đề trọng đại của đất nc
+ Phải có cơ chế đảm bảo cho Nhân dân thực hiện việc kiểm tra, giám sát
hoạt động của các cơ quan nhà nước, nhân viên nhà nước, các tổ chức và cá nhân
khác đc trao cho những quyền hạn nhất định để quản lý một số công việc của nhà nước
+ Để thực hiện tốt nguyên tắc này trong thực tế đời sống, Nhà nước ta cần
có những biện pháp để Nhân dân có điều kiện nâng cao trình độ văn hóa, chính trị,
pháp luật, quản lý, đồng thời nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân,
cung cấp thông tin đầy đủ để dân biết, dân làm, dân kiểm tra các hoạt động của Nhà nước
- Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước 15
+ Sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước không chỉ bảo đảm cho Nhà
nước luôn giữ vững và củng cố bản chất nhà nước kiểu mới – Nhà nước của Nhân
dân, do Nhân dân và vì Nhân dân mà còn bảo đảm cho NN có mục tiêu, phương
hướng đúng đắn trong tổ chức và hoạt động, có đủ năng lực tổ chức quản lý XH,
bảo đảm quyền làm chủ của Nhân dân
+ Sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước thể hiện ở các mặt chủ yếu là:
Đảng đề ra đường lối chính trị, những chủ trương và phương hướng lớn, và qđịnh
những vđề quan trọng về tổ chức bộ máy, đồng thời chỉ đạo quá trình xây dựng PL,
nhất là những đạo luật quan trọng nhằm thông qua nhà nước thể chế hóa chủ
trương, chính sách của Đảng thành PL, thành những quy định chung thống nhất trên toàn XH,…
- Nguyên tắc tập trung dân chủ
+ Ng.tắc tập trung dân chủ là nguyên tắc thể hiện sự kết hợp hài hòa giữa
sự chỉ đạo tập trung thống nhất của các cơ quan nhà nước ở trung ương và các cơ
quan nhà nước cấp trên với việc mở rộng dân chủ, phát huy tính chủ động sáng tạo
của các cơ quan nhà nước ở địa phương và các cơ quan nhà nước cấp dưới
+ N.dung của ng.tắc tập trung dân chủ được biểu hiện trên 3 mặt chủ yếu
là: Tổ chức bộ máy, cơ chế hoạt động, chế độ thông tin, báo cáo, kiểm tra và xử lý
các vấn đề trong quá trình tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước
(đọc thêm trong giáo trình…)
- Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc
+ Thực hiện ng.tắc bình đẳng giữa các dân tộc trong tổ chức và hoạt động
của bộ máy nhà nước có nghĩa là bảo đảm cho các dân tộc có quyền bình đẳng
trong xây dựng nhà nước, tham gia quản lý NN, đc hưởng quyền và nghĩa vụ như
nhau trong tổ chức và thực hiện chính sách PL của NN. Đồng thời, trong hoạt động 16
của mình, NN có chính sách hỗ trợ cho các dân tộc ít người chậm phát triển tiến
kịp các dân tộc khác về mọi mặt, giữ gìn và phát huy truyền thống và bản sắc tốt đẹp của mỗi dân tộc
- Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa
+ Ng.tắc pháp chế XHCN đòi hỏi việc tổ chức và hoạt động của các cơ
quan NN phải được tiến hành theo đúng PL trên cơ sở của PL; mọi cán bộ và nhân
viên nhà nước đều phải nghiêm chỉnh và triệt để tôn trọng PL khi thực thi quyền
hạn và n.vụ của mình; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và xử lý nghiêm
minh mọi hành vi vi phạm pháp luật
* Ngoài 5 ng.tắc trên, trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
XHCN Việt Nam còn có những ng.tắc khác như: ng.tắc tổ chức lao động khoa học,
ng.tắc bảo đảm tính KT, ng.tắc công khai hóa,…
10. Nêu khái niệm và đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
1. Khái niệm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là xây dựng hê • thống các
thiết chế, cơ chế dân chủ - công cụ thực hiê •n quyền làm chủ của nhân dân. Nhà
nước quản lý xã hô •i bằng pháp luâ •t tức là quản lý xã hội bằng ý chí và nguyện
vọng của nhân dân - ý chí của nhân dân lao đô •ng được luâ •t hóa. Xây dựng Nhà
nước pháp quyền xã hô •i chủ nghĩa là mô •
t tất yếu khách quan xuất phát từ yêu cầu
xây dựng Chủ nghĩa xã hô •i.
Khái niệm: Nhà nước pháp quyền là nhà nước XHCN thực sự của Nhân
dân, do Nhân dân, vì Nhân dân; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân; bảo
đảm tính tối cao của Hiến pháp, quản lý xã hội theo pháp luật nhằm phục vụ lợi 17
ích và hạnh phúc của nhân dân, do Đảng tiền phong của giai cấp công nhân lãnh
đạo đồng thời chịu trách nhiệm trước nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân
2. Đặc trưng của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam
- Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước thực sự
của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân; bảo đảm tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.
+ Nhà nước của Nhân dân: là tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân;
+ Nhà nước do Nhân dân: các cơ quan nhà nước từ Trung ương đến địa
phương đều do nhân dân xây dựng, bầu lên;
+ Nhà nước vì Nhân dân: tất cả tổ chức, hoạt động, đường lối, chính sách
của Đảng và nhà nước đều vì mục đích phục vụ lợi ích cho nhân dân, đem lại hành
phúc cho nhân dân, bảo vệ quyền và lợi ích của nhân dân.
- Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước được tổ
chức, hoạt động theo nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân
công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong quá trình thực
hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
Thể hiện: - Sự quan hệ, phụ thuộc lẫn nhau giữa việc thực hiện các quyền
lập pháp, hành pháp và tư pháp.
- Về thực chất quyền lực nhà nước là thống nhất, không thể tách biệt độc lập
các lĩnh vực hoạt động của quyền lực nhà nước.
- Phân công, phối hợp, kiểm soát lẫn nhau vì mục tiêu thống nhất của quyền lực nhà nước.
Như vậy, tính thống nhất về lợi ích của nhân dân là cơ sở cho tính thống nhất
của quyền lực; Tính thống nhất này còn thể hiện ở điểm: Thống nhất dưới sự lãnh 18
đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam với lợi ích của giai cấp công nhân, lợi ích của
nhân dân và lợi ích của toàn dân tộc.
- Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước được tổ
chức, hoạt động trên cơ sở Hiến pháp và pháp luật; bảo đảm tính tối cao của
Hiến pháp và pháp luật trong đời sống xã hội.
Đây là yêu cầu tất yếu của xã hội trong việc đề cao pháp chế xã hội chủ
nghĩa, vì Pháp chế xã hô •i chủ nghĩa là nguyên tắc trong tổ chức và hoạt động của
bộ máy Nhà nước; Pháp chế xã hô •i chủ nghĩa là nguyên tắc hoạt động của các tổ
chức chính trị, chính trị xã hội; Pháp chế xã hô •i chủ nghĩa là nguyên tắc trong xử
sự của công dân; Pháp chế là điều kiện cơ bản để phát huy dân chủ.
- Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước tôn
trọng, thực hiê Zn và bảo vê Z
quyền con người; bảo đảm trách nhiệm giữa nhà
nước với công dân, thực hành dân chủ gắn liền với tăng cường kỷ cương, kỷ luật.
Viê •c tôn trọng quyền con người được pháp luâ • t Viê •t Nam ghi nhâ • n r€ ràng
trong Hiến pháp và pháp luâ •t. Sự tôn trọng và bảo vê • quyền con người không chỉ
được thể hiê •n trong Hiến pháp, pháp luâ •t của nước ta mà còn trong viê •c thực thi
quyền lực của nhà nước bằng các phương pháp như giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
- Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước do Đảng
Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, đồng thời đảm bảo sự giám sát của nhân dân, sự
giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức
thành viên của Mặt trận.
- Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước thực
hiện đường lối hòa bình, hữu nghị với nhân dân các dân tộc và các nước trên 19
thế giới trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của
nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau và cùng có lợi; đồng thời
tôn trọng và cam kết thực hiện các công ước, hiệp ước, điều ước quốc tế đã
tham gia, ký kết, phê chuẩn.
11. Trình bày nhiệm vụ trọng tâm trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay.
Một là, thống nhất trong nhận thức, hành động xây dựng và hoàn thiện Nhà
nước pháp quyền XHCN Việt Nam của nhân dân, do nhân dân và vì nhân
dân, do Đảng lãnh đạo là nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị
Hai là, đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội với vai trò là cơ quan đại
biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước
Cộng hòa XHCN Việt Nam. Nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động,
phát huy dân chủ, pháp quyền, chuyên nghiệp trong thực hiện chức năng lập
pháp, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao
Ba là, xây dựng nền hành chính nhà nước phục vụ nhân dân, dân chủ, pháp
quyền, chuyên nghiệp, hiện đại, trong sạch, vững mạnh, công khai, minh bạch
Bốn là, xây dựng nền tư pháp Việt Nam chuyên nghiệp, hiện đại, công bằng,
nghiêm minh, liêm chính, phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Thực hiện
tốt trọng trách bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo
vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp,
chính đáng của tổ chức, cá nhân.
Năm là, hoàn thiện tổ chức chính quyền địa phương phù hợp với địa bàn
nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt theo luật
định; thực hiện và tổng kết việc thí điểm chính quyền đô thị nhằm xây dựng 20