Vấn đề 1: Khái niệm, nhiệm vụ, nguyên tắc của Luật hình sự Việt Nam học phần Luật hình sự

Vấn đề 1: Khái niệm, nhiệm vụ, nguyên tắc của Luật hình sự Việt Nam học phần Luật hình sự của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|27879 799
Vấn đề 1: Khái niệm, nhiệm vụ, nguyên tắc của Luật hình sVN
1. Ki niệm LHS VN
- Vi phạm:
+ Nguy hiểm không đáng kể b xử lý bằng các biện pháp hành chính, kỷ luật, dân sự…
+ Nguy hiểm đáng kể b xử lý bằng biện pháp hình sự - Định nghĩa:
+ Ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật VN (đối tượng + phương pháp điều chỉnh
riêng)
+ Gồm hthống các QPPL quy định: hành vi nguy hiểm cho xã hội ti phạm; hình phạt
đối với tội phạm
- Đối tượng điều chỉnh của LHS quan hệ hội phát sinh giữa NN người phạm tội khi
người này thực hiện tội phạm (bị coi người phạm tội)
NN Quyn: Truy tố, xét xử; Buộc người phạm tội chịu hình phạt Thực hiện quyền,
Nghĩa vụ: Bảo vệ các lợi ích chính đáng của ng phạm tội nghĩa vụ qua CQ
đại diện của mình
QHXH Đối tượng điều chỉnh của LHS
Nghĩa vụ: Chịu sự truy tố, xét xử; Buộc phải chấp hành hình phạt
Người phạm tội Quyền: Yêu cầu NN bảo vệ các lợi ích chính đáng của mình
- Phương pháp điều chỉnh của LHS: Mệnh lệnh – Phục tùng
NN buộc người, pháp nhân thương mại phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự
2. Nhiệm vụ của LHS
- Bảo vệ: chủ quyn quốc gia, an ninh đất nước, chế độ XHCN, quyền con người, quyền công
dân, quyền bình đẳng giữa đồng bào các dân tộc, lợi ích ca NN, tổ chức, trật tự pháp luật
(bảo vệ QHXH quan trọng nhất)
- Giáo dục mọi người: ý thức tuân theo PL, phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm - Chống:
mọi hành vi phạm tội
3. Các nguyên tắc của LHS
- Nguyên tắc là tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt của ngành luật về xây dựng và áp dụng pháp luật-
Các nguyên tắc cơ bản:
lOMoARcPSD|27879 799
+ Pháp chế
+ Bình đẳng trước PL
+ Nhân đạo
- Các nguyên tắc đặc t:
+ Hành vi: nếu chdừng lại ở suy nghĩ mà chưa có hành động k đặt vấn đTNHS
+ lỗi: hành vi có thiệt hại nhưng k li k đặt vấn đTNHS (k chp nhận quy tội
khách quan)
+ Phân hóa trách nhiệm hình sự: tính chất mức độ nguy hiểm cho hội là khác nhau t
nghiêm trọng, nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trng)
4. Khoa học LHS (tự nghiên cứu)
Vấn đề 2: Nguồn của Luật hình sự VN
1. Ki niệm của nguồn ca LHS -
Nguồn ca PL nói chung:
Về mặt lý luận: tập quán pháp, tiền lpháp, văn bản
- Nguồn của LHS: những VBPL quy đnh về ti phạm và hình phạt do CQNN thẩm quyền
ban hành để điều chnh các QHXH phát sinh khitội phạm xảy ra.
Nguồn duy nhất: Bộ luật hình sự (1985, 1999, 2015)
2. Hiệu lực của LHS – những nguyên tắc chung
Hiệu lực của LHS Hiệu lực của nguồn LHS đối với hành vi phạm tội xảy ra: Khi nào, Ở đâu
2.1 Hiệu lực về thời gian của LHS
- LHS có hiệu lực để truy cứu TNHS đối với hành vi phạm tội thc hiện sau khi: Bộluật được
ban hành + có hiệu lực o Nếu LHS được áp dụng mà bất lợi cho chủ thbị áp dụng thì LHS
không có hiệu lực trở về trước
o Nếu LHS được áp dụng mà lợi cho chủ thể bị áp dụng thì LHS hiệu lực trở về
trước (hồi tố)
2.2 Hiệu lực về không gian ca LHS
- Hiệu lực vkhông gian dựa trên các nguyên tắc:
lOMoARcPSD|27879 799
o Lãnh thổ: LHS có hiệu lực đối với mi hành vi phạm tội xảy ra tn lãnh thổ quốc
gia ban hành LHS
*Vùng đất (cột mốc biên giới); Vùng biển [từ lãnh hải vào đất liền (12 hải lý tính từ đường
cơ sở)]; Vùng trời; u bay, tàu thủy thuộc QG đó (lãnh thổ di động) o Quốc tịch: LHS
hiệu lực đối với người phạm tội là công dân của QG ban hành LHS (nếu nưc ngoài nhưng
nạn nhân người VN thẩm quyn để truy cứu) Xung đột giữa nguyên tắc nh
thổ và nguyên tắc quốc tịch: giải quyết thế nào?
o Đảm bảo an ninh quốc gia o Phổ cập: ti trong các hiệp ước quốc tế mà VN kí
kết VN cũng có hiệu lực
3. Hiệu lực, cấu tạo…
Vấn đề 3: Tội phạm (quan trọng nhất)
NCS. ThS. ĐÀO PHƯƠNG THANH
1. Ki niệm ti phạm
- Định nghĩa pháp : Điều 8 BLHS (Tội phạm là hành vi nguy hiểm chohi được quyđịnh
trong BLHS, do người có năng lực trách nhiệm hình shoặc pp nhân thương mại thực hiện
một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm đc lập, chủ quyền …)
- Định nghĩa khoa học: Ti phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hi,lỗi, được quy địnhtrong
luật hình sự, do ngưởi có năng lực TNHS thực hiện và phải chịu nh phạt.
- Đặc điểm:
+ Tính nguy hiểm cho xã hội (quan trọng nhất vì chi phối, quyết định các tính chất n
lại)
o Nguy hiểm cho xh gây ra hoặc đe dọa gây ra những thiệt hi đáng kể cho các
QHXH được LHS bảo vệ (hành vi đã xảy ra hoặc chưa xảy ra nhưng có nguy cơ gây
ra thiệt hại)
o Đánh gnh nguy hiểm thông qua: tính chất của QHXH, tính chất của hành vi khách
quan, thủ đoạn, ng c thực hiện hành vi, hu quả, hoàn cảnh (thời gian, không
gian)…
+ Tính có lỗi
lOMoARcPSD|27879 799
Người được coi là có lỗi khi họ lựa chọn và thực hiện hành vi gây thiệt hại trong khi có đủ
điều kiện lựa chọn xử sự khác kng gây thiệt hại cho xh (có nhiều lựa chọn nhưng lại chọn
gây ra thiệt hại)
+ Được quy định trong luật hình sự o yêu cầu, sự
thể hiện của nguyên tắc pp chế o Không có tội
khi không có luật
+ Do người có năng lực TNHS thực hiện (điều 21 BLHS) o Pháp nhân thương mại không
phải chủ thể của tội phạm (chthể chỉ là con ngưi thôi con người mới thực hiện
được hành vi)
o Người có năng lực TNHS là người đạt dộ tuổi luật định và không bị mất năng lực
TNHS
+ Phải chịu hình phạt (cải tạo, giáo dục người phạm tội)
Đây là dấu hiệu bên ngoài ca tội phạm
2. Phân loại tội phạm (điều 9 BLHS)
Cơ sở pháp lí
Loại tội phạm
Mức cao nhất của khung hình phạt
Điểm a khoản 1
Ít nghiêm trọng
Phạt tiền, cải tạo không giam giữ hoặc phạt
tù đến 3 năm
Điểm b khoản 1
Nghiêm trng
Trên 3 năm đến 7 năm tù
Điểm c khoản 1
Rất nghiêm trng
Trên 7 năm đến 15 năm
Điểm d khoản 1
Đặc biệt nghiêm
trọng
Trên 15 năm đến 20 năm tù, tù chung thân
hoặc tử hình
*Khoản quy định về hình phạt bổ sung:
VD: khoản 5 điều 173 (hình phạt bổ sung không phân loại)
*Khoản quy định về chuẩn bị phạm tội không pn loại tội phạm
VD: A b a án tuyên 3 năm về ti trộm cắp tài sản (điều 173), tội phạm mà A thực hiện
tội ít nghiêm trọng
Việc pn loại do Bộ luật Hình sự quy định, không căn cứ vào tòa án tuyên (có thể vận dụng
điều 54) nhận định trên là sai
*Khung nh phạt: các loại hinh phạt và mức hình phạt được quy định trong điều, khoản
cụ thtrong các tội danh
lOMoARcPSD|27879 799
VD: Điều 173. Tội trộm cắp tài sn
Người nào trộm cắp tài sản của người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến ới 50.000.000
đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải
tạo không giam gi đến 03 năm hoặc phạt từ 06 tháng đến 03 năm Khung hình phạt: phạt
cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.
*Mức cao nhất của khung hình pht: mức hình phạt cao nhất ca hình phạt nặng nhất trong
khung hình phạt
VD: Điều 173. Tội trộm cắp tài sn
Người nào trộm cắp tài sản của người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến ới 50.000.000
đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải
tạo không giam gi đến 03 năm hoặc phạt từ 06 tháng đến 03 năm Khung hình phạt: phạt
cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt từ 06 tháng đến 03 năm. Mức cao nhất của
khung là 3 năm.
3. Phân biệt tội phạm và các QPPL khác
Tiêu chí phân biệt
Tội phạm
VPPL khác
Nội dung
Nguy hiểm đáng kể
Nguy hiểm không đáng kể
Hình thức pháp lý
BLHS
Luật khác
Hậu quả pháp
Chịu hình phạt
Chịu các biện pháp xử lí khác
| 1/5

Preview text:

lOMoARc PSD|27879799
Vấn đề 1: Khái niệm, nhiệm vụ, nguyên tắc của Luật hình sự VN
1. Khái niệm LHS VN - Vi phạm:
+ Nguy hiểm không đáng kể bị xử lý bằng các biện pháp hành chính, kỷ luật, dân sự…
+ Nguy hiểm đáng kể bị xử lý bằng biện pháp hình sự - Định nghĩa:
+ Ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật VN (đối tượng + phương pháp điều chỉnh riêng)
+ Gồm hệ thống các QPPL quy định: hành vi nguy hiểm cho xã hội là tội phạm; hình phạt đối với tội phạm
- Đối tượng điều chỉnh của LHS là quan hệ xã hội phát sinh giữa NN và người phạm tội khi
người này thực hiện tội phạm (bị coi là người phạm tội)
NN Quyền: Truy tố, xét xử; Buộc người phạm tội chịu hình phạt Thực hiện quyền,
Nghĩa vụ: Bảo vệ các lợi ích chính đáng của ng phạm tội nghĩa vụ qua CQ đại diện của mình
QHXH Đối tượng điều chỉnh của LHS
Nghĩa vụ: Chịu sự truy tố, xét xử; Buộc phải chấp hành hình phạt Người phạm tội
Quyền: Yêu cầu NN bảo vệ các lợi ích chính đáng của mình
- Phương pháp điều chỉnh của LHS: Mệnh lệnh – Phục tùng
NN buộc người, pháp nhân thương mại phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự
2. Nhiệm vụ của LHS
- Bảo vệ: chủ quyền quốc gia, an ninh đất nước, chế độ XHCN, quyền con người, quyền công
dân, quyền bình đẳng giữa đồng bào các dân tộc, lợi ích của NN, tổ chức, trật tự pháp luật
(bảo vệ QHXH quan trọng nhất)
- Giáo dục mọi người: ý thức tuân theo PL, phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm - Chống: mọi hành vi phạm tội
3. Các nguyên tắc của LHS
- Nguyên tắc là tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt của ngành luật về xây dựng và áp dụng pháp luật- Các nguyên tắc cơ bản: lOMoARc PSD|27879799 + Pháp chế + Bình đẳng trước PL + Nhân đạo
- Các nguyên tắc đặc thù:
+ Hành vi: nếu chỉ dừng lại ở suy nghĩ mà chưa có hành động k đặt vấn đề TNHS
+ Có lỗi: hành vi có thiệt hại nhưng k có lỗi k đặt vấn đề TNHS (k chấp nhận quy tội khách quan)
+ Phân hóa trách nhiệm hình sự: tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội là khác nhau (ít
nghiêm trọng, nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng)
4. Khoa học LHS (tự nghiên cứu)
Vấn đề 2: Nguồn của Luật hình sự VN
1. Khái niệm của nguồn của LHS - Nguồn của PL nói chung:
Về mặt lý luận: tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản
- Nguồn của LHS: là những VBPL quy định về tội phạm và hình phạt do CQNN có thẩm quyền
ban hành để điều chỉnh các QHXH phát sinh khi có tội phạm xảy ra.
Nguồn duy nhất: Bộ luật hình sự (1985, 1999, 2015)
2. Hiệu lực của LHS – những nguyên tắc chung
Hiệu lực của LHS Hiệu lực của nguồn LHS đối với hành vi phạm tội xảy ra: Khi nào, Ở đâu
2.1 Hiệu lực về thời gian của LHS
- LHS có hiệu lực để truy cứu TNHS đối với hành vi phạm tội thực hiện sau khi: Bộluật được
ban hành + có hiệu lực o Nếu LHS được áp dụng mà bất lợi cho chủ thể bị áp dụng thì LHS
không có hiệu lực trở về trước
o Nếu LHS được áp dụng mà có lợi cho chủ thể bị áp dụng thì LHS có hiệu lực trở về trước (hồi tố)
2.2 Hiệu lực về không gian của LHS
- Hiệu lực về không gian dựa trên các nguyên tắc: lOMoARc PSD|27879799
o Lãnh thổ: LHS có hiệu lực đối với mọi hành vi phạm tội xảy ra trên lãnh thổ quốc gia ban hành LHS
*Vùng đất (cột mốc biên giới); Vùng biển [từ lãnh hải vào đất liền (12 hải lý tính từ đường
cơ sở)]; Vùng trời; Tàu bay, tàu thủy thuộc QG đó (lãnh thổ di động) o Quốc tịch: LHS có
hiệu lực đối với người phạm tội là công dân của QG ban hành LHS (nếu ở nước ngoài nhưng
nạn nhân là người VN có thẩm quyền để truy cứu) Xung đột giữa nguyên tắc lãnh
thổ và nguyên tắc quốc tịch: giải quyết thế nào?
o Đảm bảo an ninh quốc gia o Phổ cập: tội trong các hiệp ước quốc tế mà VN kí
kết VN cũng có hiệu lực
3. Hiệu lực, cấu tạo…
Vấn đề 3: Tội phạm (quan trọng nhất)
NCS. ThS. ĐÀO PHƯƠNG THANH
1. Khái niệm tội phạm
- Định nghĩa pháp lý: Điều 8 BLHS (Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quyđịnh
trong BLHS, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện
một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền …)
- Định nghĩa khoa học: Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, được quy địnhtrong
luật hình sự, do ngưởi có năng lực TNHS thực hiện và phải chịu hình phạt. - Đặc điểm:
+ Tính nguy hiểm cho xã hội (quan trọng nhất vì chi phối, quyết định các tính chất còn lại)
o Nguy hiểm cho xh là gây ra hoặc đe dọa gây ra những thiệt hại đáng kể cho các
QHXH được LHS bảo vệ (hành vi đã xảy ra hoặc chưa xảy ra nhưng có nguy cơ gây ra thiệt hại)
o Đánh giá tính nguy hiểm thông qua: tính chất của QHXH, tính chất của hành vi khách
quan, thủ đoạn, công cụ thực hiện hành vi, hậu quả, hoàn cảnh (thời gian, không gian)… + Tính có lỗi lOMoARc PSD|27879799
Người được coi là có lỗi khi họ lựa chọn và thực hiện hành vi gây thiệt hại trong khi có đủ
điều kiện lựa chọn xử sự khác không gây thiệt hại cho xh (có nhiều lựa chọn nhưng lại chọn gây ra thiệt hại)
+ Được quy định trong luật hình sự o Là yêu cầu, sự
thể hiện của nguyên tắc pháp chế o Không có tội khi không có luật
+ Do người có năng lực TNHS thực hiện (điều 21 BLHS) o Pháp nhân thương mại không
phải là chủ thể của tội phạm (chủ thể chỉ là con người thôi vì con người mới thực hiện được hành vi)
o Người có năng lực TNHS là người đạt dộ tuổi luật định và không bị mất năng lực TNHS
+ Phải chịu hình phạt (cải tạo, giáo dục người phạm tội)
Đây là dấu hiệu bên ngoài của tội phạm
2. Phân loại tội phạm (điều 9 BLHS) Cơ sở pháp lí Loại tội phạm
Mức cao nhất của khung hình phạt
Phạt tiền, cải tạo không giam giữ hoặc phạt Điểm a khoản 1 Ít nghiêm trọng tù đến 3 năm Điểm b khoản 1 Nghiêm trọng
Trên 3 năm đến 7 năm tù Điểm c khoản 1 Rất nghiêm trọng
Trên 7 năm đến 15 năm tù Đặc biệt nghiêm
Trên 15 năm đến 20 năm tù, tù chung thân Điểm d khoản 1 trọng hoặc tử hình
*Khoản quy định về hình phạt bổ sung:
VD: khoản 5 điều 173 (hình phạt bổ sung không phân loại)
*Khoản quy định về chuẩn bị phạm tội không phân loại tội phạm
VD: A bị tòa án tuyên 3 năm tù về tội trộm cắp tài sản (điều 173), tội phạm mà A thực hiện là tội ít nghiêm trọng
Việc phân loại do Bộ luật Hình sự quy định, không căn cứ vào tòa án tuyên (có thể vận dụng
điều 54) nhận định trên là sai
*Khung hình phạt: là các loại hinh phạt và mức hình phạt được quy định trong điều, khoản
cụ thể trong các tội danh lOMoARc PSD|27879799
VD: Điều 173. Tội trộm cắp tài sản
Người nào trộm cắp tài sản của người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000
đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải
tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm Khung hình phạt là: phạt
cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.
*Mức cao nhất của khung hình phạt: là mức hình phạt cao nhất của hình phạt nặng nhất trong khung hình phạt
VD: Điều 173. Tội trộm cắp tài sản
Người nào trộm cắp tài sản của người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000
đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải
tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm Khung hình phạt là: phạt
cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm. Mức cao nhất của khung là 3 năm.
3. Phân biệt tội phạm và các QPPL khác
Tiêu chí phân biệt Tội phạm VPPL khác Nội dung Nguy hiểm đáng kể
Nguy hiểm không đáng kể Hình thức pháp lý BLHS Luật khác Hậu quả pháp lý Chịu hình phạt
Chịu các biện pháp xử lí khác