Vấn đề bản thể luận trong triết học Trung Quốc cổ đại? | Đại học Nội Vụ Hà Nội

Triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan, phương pháp luận. Trước khi có sự ra đời của triết học Mác-Lênin triết học còn được gọi là khoa học của các khoa học, ở khía cạnh nào đó điều này cũng hợp lý ở chỗ khoa học nào cũng cần trí thức triết học với tư cách là phương pháp luận hướng dẫn nó phát triển. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45438797
BÀI TẬP NHÓM 1- CHUYÊN ĐỀ 2
Đề bài: Vấn đề bản thể luận trong triết học Trung Quốc cổ đại?
MỞ ĐẦU
Triết học hạt nhân luận của thế giới quan, phương pháp luận. Trước
khi sự ra đời của triết học Mác-Lênin triết học còn được gọi là khoa học của
các khoa học, ở khía cạnh nào đó điều này cũng hợp lý ở chỗ khoa học nào cũng
cần trí thức triết học với cách phương pháp luận hướng dẫn phát triển.
Tổng kết toàn blịch sử triết học đặc biệt triết học cổ điển Đức, Ph.Ăngghen
đã khái quát: "Vấn đề cơ bản lớn nhất của mọi triết học, đặc biệt của triết học hiện
đại, mối quan hệ giữa duy tồn tại giữa ý thức vật chất, giữa tinh thần
giới tự nhiên". Đó những luận vnguồn gốc, về sự tồn tại hay những quan
niệm về nguồn gốc của thế giới hay còn gọi bản thể luận. Trong lịch sử triết học
trước Mác các nhà triết học đã bàn rất nhiều về nguồn gốc của thế giới, đó là cuộc
đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật chủ nghĩa duy tâm, giữa vật chất ý thức,
sự vận động phát triển của thế giới. Tất cả những nghiên cứu lập luận về bản
thể luận trong lịch sử triết học đều là cơ sở, nền tảng lí luận cho sự ra đời của ch
nghĩa duy vật biện chứng và phép duy vật lịch sử Mác.
Trong lịch sử triết học, triết học phương Đông trong đó nổi bật là triết học
Trung Quốc, vấn đề bản thluận là vấn đề được các nhà triết gia quan tâm nghiên
cứu. Những quan niệm về bản thể luận thể rất khác nhau, nhưng tựu trung lại
theo cách này hay cách khác, trình độ luận này hay chỉ những quan niệm
rời rạc thì đều nhắm tới việc lý giải cho stồn tại hiện thực trên lát cắt cội nguồn,
khởi nguyên của nó. Đây chính hạt nhân cho việc hình thành thế giới quan đúng
đắn của triết học Mác.
Để cái nhìn sâu rộng hơn vlịch sử nghiên cứu bản thể luận, bài tiểu
luận sẽ tập trung nghiên cứu về vấn đề bản thể luận trong triết học Trung Quốc c
đại.
NỘI DUNG
I. Vấn đề cơ bản về Bản thể luận
1. Khái niệm "Bản thể luận"
Thuật ngữ bản thể luận (ontology) nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp mang
nghĩa "học thuyết về tồn tại". Trong lịch sử triết học, trước thể kỷ XVII, thuật
ngữ "bản thể luận" chưa được xuất hiện với cách một khái niệm chỉ dưới
dạng những tư tưởng về nó, những tư tưởng về tn tại. Tên gọi "bản thluận" chỉ
được xuất hiện lần đầu tiên tại thể kỷ XVII. Trong Lexicon Philosophicum của
lOMoARcPSD| 45438797
2
triết gia R.Goclenius (1547-1628) được xuất bản tại Phrăngphuốc (Đức) vào
năm 1613. Như vậy, tên gọi "bản thể luận" xuất hiện vào thế kỷ XVII nhưng
tưởng về đã xuất hiện trất sớm trong lịch striết học phương Đông cả
triết học phương Tây.
Khái niệm bản thể luận là lý luận nghiên cứu bản chất của tồn tại. Về mặt
từ nguyên nghĩa học thuyết về sự tồn tại tự thân. Bản thể luận cũng một
khung hướng chủ đạo của triết học phương Tây, theo đó khái niệm "Bản thluận"
được hiểu theo hai nghĩa. Về nghĩa rộng chỉ bản chất tối hậu của mọi tồn tại,
bản chất phải thông qua nhận thức luận mới thể nhận thức được. Đây là sự đối
lập giữa bản thể luận và nhận thức luận. Còn theo nghĩa hẹp, khái niệm "Bản thể
luận" thứ nhất nghiên cứu khởi nguyên và kết cấu của vũ trụ và thứ hai là nghiên
cứu về bản chất của vũ trụ. Theo đó, cái thứ nhất là vũ trụ luận, cái thứ hai là bản
thể luận. Các trường phái triết học trước Mác đều hiểu "Bản thể luận" theo nghĩa
rộng, từ đó xây dựng nên học thuyết bản thể luận và nhận thức luận của mình.
Đến Mác-Lênin quan điểm bản thể luận dùng để chỉ những quy luật của
sự vận động phát triển của những cái đang tồn tại. Vật chất ý thức tồn tại đều
chịu sự chi phối của những quy luật đó.
Tóm lại, "Bản thể luận" được hiểu là lý luận về bản thể, lý luận về nguồn
gốc, về tồn tại hay bản thể luận là quan niệm về thế giới, nó bàn tới tất cả những
đang tồn tại trong thế giới khách quan bản thân nó, và nó tồn tại theo tính quy
luật của nó.
2. Ý nghĩa của Bản thể luận
"Bản thể luận" giữ vị trí quan trọng trong triết học, nghiên cứu về bản thể
luận bàn về sự tồn tại, bàn về khởi nguyên của thế giới, do đó bản thể luận
một vấn đề cơ bản của triết học. Theo Ăngghen: " Vấn đề bản lớn của mọi triết
học, đặc biệt của triết học hiện đại, vấn đề quan hệ giữa duy tồn tại".
Nghiên cứu về vấn đề bản thể luận góp phần xây dựng nên những sở, căn cứ
để chúng ta giải quyết những vấn đbản khác nhau của hiện thực. Những quan
điểm về sự tồn tại của thế giới khác nhau sẽ tạo ra những quan niệm khác nhau về
chính trị, văn hóa, xã hội giữa các quốc gia, ở mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau có
ảnh hưởng to lớn đến đời sống của con người.
"Bản thể luận" nói một cách nôm na quan niệm về thế giới như thế nào?
Trong triết học tồn tại hai trường phái bản khi bàn vbản thể luận: Khuynh
hướng duy vật khuynh hướng duy tâm. Trong lịch striết học luôn luôn diễn
ra cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, góp phần tạon
lOMoARcPSD| 45438797
3
sự đa dạng, phong phú trong triết học, góp phần tạo động lực cho tư duy triết học
phát triển đến ngày nay.
II. Vấn đề bản thể luận trong triết học Trung Quốc cổ đại
1. Kinh tế - xã hội Trung Quốc cổ đại
Trung Quốc c đại được thể hiện qua 2 giai đoạn lịch sử: Nhà Hạ, Thương,
Tây Chu và Thời Xuân Thu - Chiến Quốc:
1.1. Nhà Hạ, Thương, Tây Chu (từ thiên niên kỷ II - I TCN):
Nhà Hạ: Ra đời khoảng 2100 năm trước Công Nguyên. Đây là nhà nước
đầu tiên vào thời kỳ xã hội cổ đại ở Trung Hoa. Tín ngưỡng thờ linh vật phổ biến
ở thời kỳ này
1
.
Nhà Thương: Khoảng nữa đầu thế kỷ XVII trước Công nguyên, Thành
Thang - người đứng đầu bộ tộc Thương đã lật đổ vua Kiệt nhà Hạ, lập nên nhà
Thương đặt đô đất Bạc (thuộc tỉnh Nam, Trung Quốc bây giờ).
2
Vào thời
nhà Thương, trình độ sản xuất còn thấp, công cụ sản xuất còn thô sơ (đồ sắt chưa
phổ biến). Về văn hoá đã phát minh ra chữ viết, đã quant được sự vận hành ca
Mặt Trăng, các vì sao, tính chu kỳ lên xuống của nước sông, làm ra âm lịch, lịch
mùa dựa trên "can" và "chi". Về tư tưởng, con người ở thời nhà Thương đã bước
vào giai đoạn thờ tổ tiên thay cho tín ngưỡng thờ linh vật. Con người đã nhận thức
được tính quy luật của một số hiện tượng tự nhiên từ đó sau này sẽ phát triển thành
các quan điểm triết học.
Nhà Tây Chu: khoảng thế kỷ XI trước Công nguyên, Chu Vương đã
diệt vua Trụ nhà Thương, lập nên nhà Chu, đóng đô ở Thiểm Tây ngày nay
3
. Đây
thời đỉnh cao của chế độ chiếm hữu lệ. Về mặt kinh tế: Nhà Chu thực hiện
chế độ quốc hữu về liệu sản xuất (ruộng đất) sức lao động. Về nguyên tắc,
ruộng đất mọi thành viên đều thuộc quyền quản của vua nhà Chu. Về mặt
xã hội: có sự phân chia thành hai hạng người, đó quân tử (quý tộc) và tiểu nhân
(thường dân). Đã xuất hiện sự phân công lao động hình thành các giai cấp
nhưng chưa triệt để, các mối quan hệ xã hội thời kỳ này tương đối ổn định.Về tư
tưởng: có sự gắn chặt giữa thần quyền và thế quyền.
1
Wikipedia/Nhà Hạ
2
Wikipedia/Nhà Thương
3
Wikipedia/Tây Chu
lOMoARcPSD| 45438797
4
1.2. Thời Xuân Thu (770 - 475 TCN)
Công cụ lao động và sphân công lao động đã phát triển khá mạnh;
lưỡi cày bằng sắt và đã dùng bò kéo, thuỷ nông góp phần nâng cao năng suất lao
động, chăn nuôi đã tách khỏi tách khỏi trồng trọt; thủ công nghiệp thương
nghiệp phát triển, xuất hiện c nghề mới nluyện kim, đúc, rèn sắt, nhôm, đồ
gốm; nông dân vỡ hoang tạo ra nhiều số lượng ruộng tư, quý tộc phong kiến chiếm
đoạt đất công tạo ra chế độ sở hữu tư nhân về ruộng đất. Trung Quốc c, trung đại
bị chia ra thành các nước Tề, Tấn, Tần, Sở, Tống về sau thêm Ngô, Việt. Người
dân càng đói khổ hơn vì các cuc chiến tranh đó.
1.3. Thời Chiến quốc (475 - 221 TCN)
Công cụ sự phân công lao động phát triển mạnh hơn. Nghề luyện sắt
hưng thịnh; buôn bán phát triển tạo nên những đô thị và các làng xóm bên các b
sông; các nghề thủ công như đồ gốm, chạm bạc, ươm tơ, dệt lụa đúc tiền ra
đời; các công trình thuỷ lợi được xây dựng nhiều tại các lưu vực sông Hoàng Hà
đến Dương Tử. Chế độ tự do mua, bán ruộng đất tạo ra hình thức c lột phát
canh, thu tô, quan hệ sản xuất nông xuất hiện dần chiếm ưu thế trong đời
sống xã hội. Sự phân công lao động chuyên môn hoá sản xuất ngày càng cao.
Sự phát triển của lực lượng sản xuất, của kinh tế đã tác động mạnh đến hình
thức sở hữu ruộng đất, kết cấu và địa vị kinh tế của các giai tầng trong xã hội.
2. Bản thể luận trong triết học Trung Quốc cổ đại
2.1. Quan điểm và đặc điểm của triết học Trung Quc cổ đại
* tưởng về bản thể luận của triết học Trung Quốc cổ đại không
rõràng như các nền triết học khác. vậy, các hệ thống triết học cũng
những quan điểm riêng của mình.
Trong triết học Trung Quốc cổ đại, bản thể luận được gọi “bản căn luận”,
dùng để chỉ một học thuyết nghiên cứu về các nguyên nhân căn bản cũng như
những căn cứ căn bản của sự sinh thành, tồn tại phát triển của trụ vạn vật.
Nhìn chung, các triết gia Trung Quốc cổ đại đều quy bản căn của trụ vạn vật
vào những thứ vô hình, vô tướng, không phải là các sự vật hiện tượng cụ thể cảm
tính. thể tạm phân chia ba quan niệm về bản thể luận trong triết học Trung
Quốc cổ đại như sau: một là, bản căn vật chất không có hình dáng cố định (ví
dụ: khí); hai là, bản căn là khái niệm hay nguyên tắc trừu tượng (ví dụ: “vô” hay
“lí”); ba là, bản căn là tinh thần chủ quan (ví dụ: “tâm”)
4
. Điều này được thể hiện
4
TS Ngọ Văn Nhân, “Chuyên đề 2: Bản thể luận”, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr.2
lOMoARcPSD| 45438797
5
rất rõ ràng trong học thuyết của Lão Tử, Mạnh Tử và Học thuyết Âm dương ngũ
hành.
* Triết học Trung Quốc cổ đại có năm đặc điểm chính:
Một là, Triết học Trung Quốc nhấn mạnh mặt thống nhất trong suốt mối
quan hệ giữa con người trụ. Đây tưởng được xuyên sốt trong nhiều
trường phái, học thuyết khác nhau.
Hai , Triết học Trung Quốc ít khi tồn tại dưới dạng triết học thuần túy
mà thường được trình bày xen kẽ hoặc ẩn dấu đằng sau những vấn đề cấu trúc xã
hội, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật.
Ba là, Triết học Trung Quốc xuất phát từ con người, lấy con người làm
vấn đề trung tâm.
Bốn là, Triết học Trung Quốc bàn nhiều những vấn đề trực giác tâm linh,
những vấn đề phi tính, coi trọng tác dụng của cái “Tâm”, coi đó gốc rễ của
nhận thức.
Năm là, Triết học Trung Quốc vừa thống nhất vừa đa dạng. Thống nhất ở
chỗ nó đều nhằm mục đích ổn định xã hội, chấm dứt chiến tranh, chẳng hạn, Nho
gia đưa ra đường lối chính danh, đức trị; Pháp gia đưa ra đường lối pháp trị; Mặc
gia đưa ra đường lối kiêm ái; Đạo gia đường lối vô vi… Nó đa dạng ở chỗ có rất
nhiều trường phái, khuynh hướng tư tưởng, với 9 trường phái và đặc biệt nổi bật
hơn cả 6 trường phái lớn có ảnh hưởng mạnh mẽ trong đời sống, trong lịch sử
hội là: Nho gia, Mặc gia, Đạo gia, Pháp gia, Âm Dương gia, Danh gia. Mỗi
nhà đều có chủ trương, đường lối riêng của mình.
2.2. Quan niệm của phái Đạo gia
Quan điểm về Đạo của Lão Tử là một trong những quan điểm tiêu biểu của
người Trung Quốc cổ đại về bản thể luận. Lão Tử ntriết học lớn về “đạo”
của Trung Quốc cổ đại. Ông được xem là người sáng lập ra trường phái triết học
Đạo gia. Theo Lão Tử, “đạo” cái trước trời đất nhưng lại mọi nơi,
nguồn gốc của vạn vật. sự thống nhất của thế giới, bản nguyên sâu kín,
huyền diệu tđó vạn vật danh tính, hình thể được sinh ra. Lão Tử cho
rằng Đạo không có hình trạng, là thực thể vật chất của khối “hỗn độn”,
“mập mờ”, không có đặc tính, “không hình thể, không nhìn thấy, không nghe
thấy, nắm không được, đón không thấy đầu nghe không thấy cuối, trên không
sáng tỏ, dưới không mờ tối”. tồn tại bất luận con người nhận thức được
hay không. Nên Lão Tử gọi đó “đạo danh”. “Đạo” danh nhưng vẫn
tồn tại khắp trụ, sâu kín, mập mờ, thấp thoáng, một khối hỗn độn thống nhất,
lOMoARcPSD| 45438797
6
không phân chia sáng tối, hữu vô. Sự tồn tại của “đạo” được biểu hiện trong
mỗi sự vật, hiện tượng đang tồn tại biến hóa cùng tận. Do đó, “đạo” vừa
duy nhất, vừa thiên hình vạn trạng, vừa bất biến, lại vừa biến hóa.
5
Những quan điểm về bản thể luận trong triết học Đạo gia là sthể hiện
một cách đặc sắc nhất những tưởng biện chứng tinh tế đến phi thường sự
khai phóng những cảm nhận tâm linh vượt ra ngoài mọi thực chứng cho sự tồn tại
không phải lúc nào cũng chứng minh và giải thích được từ phương diện khoa học
của thế giới.
2.3. Quan điểm của phái Nho gia
Nho gia xuất hiện vào khoảng thế kỷ VI TCN dưới thời Xuân Thu, người
sáng lập Khổng Tử. Sau khi Khổng Tử qua đời, Nho gia chia làm tám phái,
trong đó Mạnh Tử và Tuân Tử là hai người nổi bật tiêu biểu kế thừa và phát triển
Nho gia.
2.3.1. Khổng Tử (551 – 479 TCN)
Trong học thuyết Nho gia, Khổng Tử thường nói đến trời, đạo trời và mệnh
trời. Ông người tưởng triết học không nhất quán, nhưng xét cho cùng,
những quan điểm của ông thuộc tư tưởng triết học duy tâm khách quan.
6
Nói đến quan điểm về thế giới, Khổng Tử sự giao động giữa lập trường
duy vật và duy tâm. Một mặt, ông cho rằng “tử sinh mệnh”, mệnh trời được
coi như quy luật của giới tnhiên, đó là bốn mùa vận hành, vạn vật sinh ra. Mệnh
trời đó là định mệnh, số mệnh không cưỡng lại được, “tử sinh hữu mệnh, phú quý
tại thiên”. Khổng Tử cũng tin có quỷ thần và cho rằng quỷ thần là khí thiêng của
trời đất tạo thành. Song mặt khác, ông lại không tin có mệnh trời và cho rằng trời
lực lượng tự nhiên không ý chí, không can thiệp vào công việc của con
người; quỷ thần không tác dụng chi phối đời sống con người. Ông phê phán
tín, sùng bái quỷ thần tin rằng trí thông minh, khôn ngoan của con người
đối lập với tín quỷ thần. Một mặt ông tuyên truyền sức mạnh của quỷ thân,
mặt khác lại nhấn mạnh đến vai trò của hoạt động trong đời sống của con người:
“Trời nói đâu bốn mùa cứ vận hành thay đổi, trăm vật trong trụ cứ
sinh sôi”.
5
“Quan điểm của Đạo gia về Bản thể luận”, https://123docz.net/document/5680816-quan-diem-cua-dao-gia-
vevan-de-ban-the-luan-nhung-dong-gop-va-han-che-trong-triet-hoc-dao-gia-doi-voi-thuc-tien-viet-nam-
hiennay.htm
6
Bộ Giáo dục và Đào tạo, “Giáo trình Triết học”, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2007, tr.33
lOMoARcPSD| 45438797
7
Có thể thấy, tư tưởng của Khổng Tử trong quan điểm về thế giới của ông
luôn có những mâu thuẫn. Thực chất, đó là phản ánh những mâu thuẫn ở đời sống
hiện thực. Sự phát triển của xã hội giúp ông có những quan điểm tiến bộ, thoát ly
chủ nghĩa thần bí, tôn giáo, đặt vấn đề của con người lên hàng đầu để giải quyết
nhằm xây dựng một xã hội thái bình thịnh trị.
2.3.2. Mạnh Tử (327 - 289 TCN)
Những quan niệm của Khổng Tử đã được các nhà triết học của trường phái
Nho gia trong các thời kỳ bổ sung khác nhau. Và Mạnh Tử đã tiếp thu, hệ thống
hóa và xây dựng quan niệm “thiên mệnh” của Khổng Tử trở thành nội dung triết
học duy tâm. Ông cho rằng không việc xảy ra không do mệnh trời, coi
con người và thế giới bên ngoài là do trời sinh ra, số phận con người do trời định
mình nên tùy phận mà nhận lấy cái mệnh chính đáng ấy. Từ đó, Mạnh Tử đưa ra
học thuyết “Vạn vật đều có đủ ở trong ta, nên chỉ cần tự tĩnh nội tâm là biết được
tất cả”, nghĩa là không phải tìm cái gì ở thế giới khách quan mà chỉ cần tu dưỡng
nội tâm biết được tất cả. Ông đã chuyển từ quan điểm duy tâm khách quan sang
quan điểm duy tâm chủ quan.
2.3.3. Tuân Tử (315 - 230 TCN)
Trái với những tưởng về “thiên mệnh” của Khổng Tử Mạnh Tử, Tuân
Tử khẳng định rằng tự nhiên ba bộ phận: “Trời bốn mùa, đất vạn vật,
người văn trị”. Trong đó, Trời chỉ một bộ phận của tự nhiên, bản thân tự
nhiên sở hình thành biến hóa của vạn vật. Ông cho rằng mỗi loại sự vật
trong giới tự nhiên đều thông qua cạnh tranh giữa cái này với cái kia, tiêu diệt lẫn
nhau, “cắt bỏ cái không đúng loại của nó, để nuôi loại chính”.
Theo Tuân Tử, đạo Trời luôn diễn ra theo lẽ tnhiên nhất định, không liên
quan đến đạo người. Tự nhiên quy luật biến hóa của nó không thể thay đổi
theo ý muốn chủ quan của con người. Ông khẳng định Trời không thể quyết định
được vận mệnh của con người. Việc trị hay loạn, lành hay dữ là do con người làm
ra chứ không phải tại Trời. Có thể thấy, đây là tư tưởng biểu hiện rõ nét tính chất
duy vật thần trong triết học của ông, đối lập với quan niệm định mệnh
luận đủ màu sắc trong triết học Trung Quốc đương thời.
2.4. Theo học thuyết Âm dương - Ngũ hành
Học thuyết Âm dương - Ngũ hành hướng đến việc lý giải sự tồn tại của
thế giới trong sự tương tác của các yếu tố tự nhiên trong thế giới thành. Các
quan điểm này hướng tới việc phân tích sự tác động của các yếu tố bản trong
lOMoARcPSD| 45438797
8
tự nhiên tạo thành sự vật hay là sự liên hệ, tương tác giữa hai mặt đối lập, hai thế
lực vật chất cơ bản để tạo nên vũ trụ.
Theo Kinh Dịch - một tác phẩm đại thành của triết học Trung Quốc cổ đại,
bản thể của vụ trụ là Thái cực. Thái cực chính là khởi điểm của vũ trụ, là nguyên
nhân đầu tiên, nguyên tối hậu của trời đất muôn vật.
7
Trong khi thái cực,
sự phân hóa thành hai mặt đối lập sự vận động khiến hình thành hai khí âm
và dương, gọi là lưỡng nghi. Âm dương trong lưỡng nghi không ngừng tác động
lẫn nhau tạo thành Tứ tượng là: Thái Dương, Thiếu Dương, Thái Âm, Thiếu Âm.
Tứ tượng lại sinh ra Bát quái Càn, Khảm, Cấn, Chấn, Tốn, Ly, Khôn, Đoài và
cứ thế chuyển biến liên tục để tạo thành vạn vật.
8
Mọi sự vật đều bao hàm cả âm
dương nhưng do hai mặt không đồng đều nên tùy theo mặt thắng thế vật đó
được xếp vào loại âm hay loại dương. Những quy luật cơ bản của âm dương nói
lên sự mâu thuẫn, thống nhất, vận động phát triển của một dạng vật chất, âm
dương tương tác với nhau gây nên mọi sự biến hóa của vụ trụ. Cốt i của sự tương
tác đó là sự giao cảm âm dương. Điều kiện của sự giao cảm đó sự vật phải trung
và hòa với nhau.
9
Nếu như svận động không ngừng của trụ đã hướng con người tới
những nhận thức khai trong việc cắt nghĩa quá trình phát sinh của trụ và
hình thành thuyết âm dương, thì ý tưởng tìm hiểu bản thể thế giới, bản thế các
hiện tượng trụ đã giúp cho họ hình thành thuyết ngũ hành. Thuyết Ngũ hành
xu hướng phân tích cấu trúc của vạn vật quy vnhững yếu tố khởi nguyên
với những tính chất khác nhau, những tương tác với nhau. Đó chính năm yếu
tố Kim Mộc Thủy Hỏa – Thổ, năm yếu tố này không tồn tại biệt lập tuyệt
đối tồn tại trong mối quan hchi phối chuyển hóa lẫn nhau theo bốn nguyên
tắc cơ bản là: tương sinh – tương khắc – tương thừa – tương vũ.
Tóm lại, tưởng về âm dương ngũ hành lúc đầu được người Trung
Quốc xây dựng trên lập trường duy vật để giải thích vcác hiện tượng tự nhiên,
về sau khi vận dụng để giải thích vào các vấn đhội, thuyết này dần mang màu
sắc thần bí, không chỉ ảnh hưởng đến Trung Quốc ngày nay còn ảnh hưởng
đến các quốc gia phương Đông, trong đó có Việt nam.
thể thấy, các nhà tưởng Trung Quốc thời cổ đại đã những tưởng
triết học phong phú đa dạng, đưa ra những quan điểm khác nhau về bản thể
7
TS Ngọ Văn Nhân, “Chuyên đề 2: Bản thể luận”, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr.2
8
“Thế nào là âm dương, ngũ hành?”, Phong tục Việt Nam, www.informatik.uni-leipzig.de
9
Âm Viện Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, “Giáo trình Triết học”,Nxb. Lý luận chính trị,
Hà Nội, 2019.
lOMoARcPSD| 45438797
9
luận, thể hiện cuộc đấu tranh của các quan điểm duy vật và duy tâm trong thời k
này. Nhưng nhìn chung, những tưởng của họ, thông qua cách giải thích và
giải về sự tồn tại của hiện thực, đều hướng tới việc bảo vệ và duy trì trật tự xã hội
phong kiến hiện hành.
III. Vai trò của bản thể luận trong triết học Trung Quốc cổ đại
Nền triết học Trung Quốc cổ đại ra đời vào thời kỳ quá độ từ chế độ chiếm
hữu lệ lên chế độ phong kiến. Trong bối cảnh lịch sấy, mối quan tâm lớn nhất
của các nhà tư tưởng Trung hoa cổ đại những vấn đề thuộc đời sống thực tiễn
chính trị - đạo đức của hội. Tuy họ vẫn đứng trên quan điểm duy tâm để giải
thích đưa ra những biện pháp giải quyết các vấn đề hội, nhưng những
tưởng của họ đã có tác dụng rất lớn trong việc xác lập một trật tự xã hội theo
hình chế độ quân chủ phong kiến trung ương tập quyền theo những giá trị chuẩn
mực chính trị - đạo đức phong kiến phương Đông.
Bên cạnh đó, triết học Trung Quốc cũng đã cống hiến cho lịch sử triết học
những tư tưởng sâu sắc về vấn đề bản thể luận, về sự biến dịch của vũ trụ.
Về trường phái Đạo gia của Lão Tử, ông cho rằng, khởi nguyên của thế
giới “Đạo”. Nhưng “Đạo” cũng là cái trước vạn vật, cái mọi vật được
sinh ra và được nhập vào sau khi bị hủy diệt. “Đạo” cũng là cái mà mọi vật và cả
con người phải tuân theo. Ông cho rằng: “Người theo quy luật của đất, đất theo
quy luật của trời, trời theo quy luật của đạo…” “đạo theo quy luật của tự nhiên”.
Với Lão Tử, “Đạo” có tính duy vật, song trong đó, có chứa đựng mầm mống duy
tâm. Bàn luận của Lão Tử về Đạo thể hiện ra một bức tranh đẹp đẽ về tư duy biện
chứng của Trung Quốc thời cổ đại, trong đó tràn đầy trí tuệ và sức thấu triệt, sinh
ra ảnh hưởng to lớn đối với sự phát triển văn hóa tư tưởng dân tộc Trung Quốc
sau này. Do vậy, sau này một số nhà triết học thế hệ sau kế tục ông đã khai thác
yếu tố duy tâm này biến “đạo” thành cái tính chất như một tinh thần tuyệt
đối, cái mà con người không thể nhận thức được.
Về quan điểm của phái Nho gia, đối với Khổng Tử, tuy ông không trực
tiếp bàn đến vấn đề bản thể luận, nhưng ông lại có quan niệm về “trời” và “mệnh
trời”. Sau này, một số người kế tục ông đã biến những quan niệm đó trở thành
thực thể thần thánh, với họ “trời” là vị thần có nhân cách, có quyền thưởng phạt,
… và là kẻ sáng tạo ra thế giới.
Về học thuyết Âm dương Ngũ hành, đó là những triết đặc sắc mang
tính chất duy vật biện chứng của người Trung Quốc cổ đại, ảnh hưởng lớn
đến thế giới quan triết học sau này ở Trung Quốc và một số nước khác trong khu
vực. Học thuyết âm dương đã i sự vật, hiện tượng tồn tại trong thế giới khách
lOMoARcPSD| 45438797
10
quan với hai mặt đối lập thống nhất là âm – dương. Âm dương là quy luật chung
của vũ trụ, là kỉ cương của vạn vật, khởi đầu của sự sinh trưởng, biến hóa. Nhưng
nó sẽ gặp khó khăn khi lý giải sự biến hóa phức tạp của vật chất. Khi đó nó phải
dùng thuyết ngũ hành để giải thích. Do đó, có kết hợp giữa học thuyết âm dương
và ngũ hành thì mới có thể giải thích mọi hiện tượng tự nhiên và xã hội một cách
hợp lý. thể khẳng định rằng, âm dương ngũ hành một khâu hoàn chỉnh
có mối quan hệ không thể tách rời nhau.
10
Tóm lại, những tưởng về vấn đề bản thể luận trong triết học Trung Quốc
cổ đại đã phần nào tái hiện về giai đoạn lịch sử triết học phát triển rực rỡ của
Trung Quốc, đem lại góc nhìn đa chiều về thế giới, vạn vật, qua đó làm cơ sở tiền
đề cho sự phát triển của nền triết học Trung Quốc nói riêng triết học phương
Đông sau này, nhằm hướng đến sự phát triển bền vững cho hội loài người trong
tương lai.
KẾT LUẬN
Văn minh Trung Hoa một trong những nền văn minh xuất hiện sớm nhất
trên thế giới với hơn 4000 năm phát triển liên tục, với nhiều phát minh đại trong
lịch sử trên nhiều lĩnh vực khoa học. thể nói, văn minh Trung Hoa một trong
những cái nôi của văn minh nhân loại. Bên cạnh những phát minh, phát kiến về
khoa học, văn minh Trung Hoa còn nơi sản sinh ra nhiều học thuyết triết học
lớn có ảnh hưởng đến nền văn minh Châu Á cũng như toàn thế giới. Những biểu
hiện tôn giáo, triết học cũng ntưởng biện chứng đã xuất hiện rất sớm, đặc
biệt là từ thời kỳ Xuân Thu - Chiến quốc trở đi. Nguyên nhân là do xã hội Trung
Hoa thời bấy giờ hội đánh dấu sự tan của chế độ chiếm hữu lệ, hình
thành các quan hệ xã hội phong kiến hết sức phức tạp.
Chính trong quá trình ấy đã sản sinh ra các tư tưởng lớn và hình thành nên
các trường phái triết hc khá hoàn chỉnh. Đặc điểm của các trường phái này là lấy
con người và xã hội làm trung tâm của sự nghiên cứu, có xu hướng chung là giải
quyết những vấn đề thực tiễn chính trị - đạo đức của xã hội, trong đó tiêu biểu là
những hệ thống tưởng ảnh hưởng tới mãi về sau này trong lịch sphong
kiến Trung Quốc như Nho gia, Đạo gia, Pháp gia, Thuyết Âm Dương – Ngũ hành.
Đó những hệ thống tưởng quan trọng trong kho tàng kinh điển của
triết học Trung Quốc cổ đại. Những quan niệm bản thể luận của triết học Trung
Quốc cổ đại như một sự giảng giải đầy thuyết phục về cái bản nguyên đầu tiên
10
Học thuyết âm dương – ngũ hành, giá trị và hạn chế của học thuyết này”,
https://text.xemtailieu.net/tailieu/hoc-thuyet-am-duong-ngu-hanhgia-tri-va-han-che-cua-hoc-thuyet-nay-
1112287.html
lOMoARcPSD| 45438797
11
của vạn vật được nhận thức ra khi tâm thanh tịnh cách thức thể trở về
bản thể. Đó dường như cuộc hành trình đi từ chính mình để tìm ra chính mình
và trở về với chính mình. Mặc dù còn có những hạn chế nhất định, nhưng những
quan niệm về bản thể luận của triết học Trung Quốc cổ đại đã có những đóng góp
quan trọng trong sự phát triển của tưởng nhân loại trên con đường kiếm tìm
những tri thức chân lý đúng đắn để phục vụ cho cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn
của con người cả trên phương diện vật chất và đời sống tâm linh.
Ngày nay, trong bối cảnh hội nhập toàn cầu hoá, với những vấn đề
hội ngày càng phức tạp trong sự hưng thịnh của Trung Quốc một số quốc gia
khác càng cần những nghiên cứu nhiều hơn, sâu sắc hơn, khách quan hơn về
những giá trị hạn chế của các hệ tưởng triết học để thể khai thác khía
cạnh tích cực hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của các quốc gia nói chung
và Trung Quốc nói riêng, góp phần cho sự ổn định phát triển của đời sống
hội.
Đó cũng chính con đường để nhân loại tìm ra chính mình trong sự tồn
tại hiện hữu một cách tích cực nhất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình triết học Mác – Leenin. NXB Chính trị quc gia Sự thật.
2. Âm Viện Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh:
Giáotrình Triết học. Nxb. Lý luận chính trị. Năm 2019.
3. Báo điện tử Phong tục Việt Nam: Thế nào là âm dương, ngũ hành.
4. Tạp trí khoa học hội: Vấn đề con người trong triết học Trung
Quốccổ đại. Tác giả: Trịnh Thị Kim Chi. Năm 2010.
lOMoARcPSD| 45438797
12
5. Đào tạo Tôn giáo học ở Việt Nam quá trình hình thành và phát triển:
Những phạm trù bản về bản thể luận trong triết học Phật giáo. TS. Đinh Quang
Hổ (Hòa thượng Thích Quảng Tùng). NXB Tôn Giáo. Năm 2007.
6. Tạp chí nghiên cứu Phật học: Bản thể luận trong kinh Duy Ma Cật.
Tácgiả: Hòa thượng Thích Giác Hợp. Ngày 13/05/2022.
7. Tạp chí văn hóa Phật giáo: Hiện tượng luận Bản thể luận trong
Phậtgiáo. Tác giả: SC. Thích Nữ Hạnh Chi. Ngày 17/01/2022.
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
NỘI DUNG ........................................................................................................... 1
I. Vấn đề cơ bản về Bản thể luận ....................................................................... 1
1. Khái niệm "Bản thể luận" .......................................................................... 1
2. Ý nghĩa của Bản thể luận ........................................................................... 2
II. Vấn đề bản thể luận trong triết học Trung Quốc cổ đại ................................ 3
1. Kinh tế - xã hội Trung Quốc cổ đại ............................................................ 3
lOMoARcPSD| 45438797
13
1.1. Nhà Hạ, Thương, Tây Chu (từ thiên niên kỷ II - I TCN): ...................... 3
1.2. Thời Xuân Thu (770 - 475 TCN): ........................................................... 4
1.3. Thời Chiến quốc (475 - 221 TCN): ......................................................... 4
2. Bản thể luận trong triết học Trung Quốc cổ đại ......................................... 4
2.1. Quan điểm và đặc điểm của triết học Trung Quốc cổ đại ....................... 4
2.2. Quan niệm của phái Đạo gia ................................................................... 5
2.3. Quan điểm của phái Nho gia ................................................................... 6
2.3.1. Khổng Tử (551 – 479 TCN) ................................................................. 6
2.3.2. Mạnh Tử (327 - 289 TCN) ................................................................... 7
2.3.3. Tuân Tử (315 - 230 TCN) .................................................................... 7
2.4. Theo học thuyết Âm dương - Ngũ hành ................................................. 7
III. Vai trò của bản thể luận trong triết học Trung Quốc cổ đại ......................... 9
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 10
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 11
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 1
STT
Mã học viên
Họ và Tên
Ghi chú
30
20201
UD
1
30
UD
20202
2
Dương Vũ Hồng Anh
30
UD
20203
3
Đỗ Thị Lan Anh
20204
30
4
UD
Nguyễn Hữu Anh
30
UD
20205
5
Bùi Văn Duy
30
UD
20206
6
Đoàn Hồng Dương
30
UD
20210
7
Vy Ngọc Hạ
| 1/13

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45438797
BÀI TẬP NHÓM 1- CHUYÊN ĐỀ 2
Đề bài: Vấn đề bản thể luận trong triết học Trung Quốc cổ đại? MỞ ĐẦU
Triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan, phương pháp luận. Trước
khi có sự ra đời của triết học Mác-Lênin triết học còn được gọi là khoa học của
các khoa học, ở khía cạnh nào đó điều này cũng hợp lý ở chỗ khoa học nào cũng
cần trí thức triết học với tư cách là phương pháp luận hướng dẫn nó phát triển.
Tổng kết toàn bộ lịch sử triết học đặc biệt là triết học cổ điển Đức, Ph.Ăngghen
đã khái quát: "Vấn đề cơ bản lớn nhất của mọi triết học, đặc biệt của triết học hiện
đại, là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại giữa ý thức và vật chất, giữa tinh thần
và giới tự nhiên". Đó là những lý luận về nguồn gốc, về sự tồn tại hay những quan
niệm về nguồn gốc của thế giới hay còn gọi là bản thể luận. Trong lịch sử triết học
trước Mác các nhà triết học đã bàn rất nhiều về nguồn gốc của thế giới, đó là cuộc
đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, giữa vật chất và ý thức,
sự vận động và phát triển của thế giới. Tất cả những nghiên cứu lập luận về bản
thể luận trong lịch sử triết học đều là cơ sở, nền tảng lí luận cho sự ra đời của chủ
nghĩa duy vật biện chứng và phép duy vật lịch sử Mác.
Trong lịch sử triết học, triết học phương Đông trong đó nổi bật là triết học
Trung Quốc, vấn đề bản thể luận là vấn đề được các nhà triết gia quan tâm nghiên
cứu. Những quan niệm về bản thể luận có thể rất khác nhau, nhưng tựu trung lại
theo cách này hay cách khác, ở trình độ lý luận này hay chỉ là những quan niệm
rời rạc thì đều nhắm tới việc lý giải cho sự tồn tại hiện thực trên lát cắt cội nguồn,
khởi nguyên của nó. Đây chính là hạt nhân cho việc hình thành thế giới quan đúng
đắn của triết học Mác.
Để có cái nhìn sâu rộng hơn về lịch sử nghiên cứu bản thể luận, bài tiểu
luận sẽ tập trung nghiên cứu về vấn đề bản thể luận trong triết học Trung Quốc cổ đại. NỘI DUNG
I. Vấn đề cơ bản về Bản thể luận
1. Khái niệm "Bản thể luận"
Thuật ngữ bản thể luận (ontology) có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp mang
nghĩa là "học thuyết về tồn tại". Trong lịch sử triết học, trước thể kỷ XVII, thuật
ngữ "bản thể luận" chưa được xuất hiện với tư cách một khái niệm mà chỉ dưới
dạng những tư tưởng về nó, những tư tưởng về tồn tại. Tên gọi "bản thể luận" chỉ
được xuất hiện lần đầu tiên tại thể kỷ XVII. Trong Lexicon Philosophicum của lOMoAR cPSD| 45438797 2
triết gia R.Goclenius (1547-1628) và được xuất bản tại Phrăngphuốc (Đức) vào
năm 1613. Như vậy, tên gọi "bản thể luận" xuất hiện vào thế kỷ XVII nhưng tư
tưởng về nó đã xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử triết học phương Đông và cả triết học phương Tây.
Khái niệm bản thể luận là lý luận nghiên cứu bản chất của tồn tại. Về mặt
từ nguyên có nghĩa là học thuyết về sự tồn tại tự thân. Bản thể luận cũng là một
khung hướng chủ đạo của triết học phương Tây, theo đó khái niệm "Bản thể luận"
được hiểu theo hai nghĩa. Về nghĩa rộng chỉ bản chất tối hậu của mọi tồn tại, mà
bản chất phải thông qua nhận thức luận mới có thể nhận thức được. Đây là sự đối
lập giữa bản thể luận và nhận thức luận. Còn theo nghĩa hẹp, khái niệm "Bản thể
luận" thứ nhất nghiên cứu khởi nguyên và kết cấu của vũ trụ và thứ hai là nghiên
cứu về bản chất của vũ trụ. Theo đó, cái thứ nhất là vũ trụ luận, cái thứ hai là bản
thể luận. Các trường phái triết học trước Mác đều hiểu "Bản thể luận" theo nghĩa
rộng, từ đó xây dựng nên học thuyết bản thể luận và nhận thức luận của mình.
Đến Mác-Lênin quan điểm bản thể luận dùng để chỉ những quy luật của
sự vận động phát triển của những cái đang tồn tại. Vật chất và ý thức tồn tại đều
chịu sự chi phối của những quy luật đó.
Tóm lại, "Bản thể luận" được hiểu là lý luận về bản thể, lý luận về nguồn
gốc, về tồn tại hay bản thể luận là quan niệm về thế giới, nó bàn tới tất cả những
gì đang tồn tại trong thế giới khách quan ở bản thân nó, và nó tồn tại theo tính quy luật của nó.
2. Ý nghĩa của Bản thể luận
"Bản thể luận" giữ vị trí quan trọng trong triết học, nghiên cứu về bản thể
luận là bàn về sự tồn tại, bàn về khởi nguyên của thế giới, do đó bản thể luận là
một vấn đề cơ bản của triết học. Theo Ăngghen: " Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết
học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại".
Nghiên cứu về vấn đề bản thể luận góp phần xây dựng nên những cơ sở, căn cứ
để chúng ta giải quyết những vấn đề cơ bản khác nhau của hiện thực. Những quan
điểm về sự tồn tại của thế giới khác nhau sẽ tạo ra những quan niệm khác nhau về
chính trị, văn hóa, xã hội giữa các quốc gia, ở mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau có
ảnh hưởng to lớn đến đời sống của con người.
"Bản thể luận" nói một cách nôm na là quan niệm về thế giới như thế nào?
Trong triết học tồn tại hai trường phái cơ bản khi bàn về bản thể luận: Khuynh
hướng duy vật và khuynh hướng duy tâm. Trong lịch sử triết học luôn luôn diễn
ra cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, góp phần tạo nên lOMoAR cPSD| 45438797 3
sự đa dạng, phong phú trong triết học, góp phần tạo động lực cho tư duy triết học
phát triển đến ngày nay.
II. Vấn đề bản thể luận trong triết học Trung Quốc cổ đại
1. Kinh tế - xã hội Trung Quốc cổ đại
Trung Quốc cổ đại được thể hiện qua 2 giai đoạn lịch sử: Nhà Hạ, Thương,
Tây Chu và Thời Xuân Thu - Chiến Quốc:
1.1. Nhà Hạ, Thương, Tây Chu (từ thiên niên kỷ II - I TCN):
Nhà Hạ: Ra đời khoảng 2100 năm trước Công Nguyên. Đây là nhà nước
đầu tiên vào thời kỳ xã hội cổ đại ở Trung Hoa. Tín ngưỡng thờ linh vật phổ biến ở thời kỳ này1.
Nhà Thương: Khoảng nữa đầu thế kỷ XVII trước Công nguyên, Thành
Thang - người đứng đầu bộ tộc Thương đã lật đổ vua Kiệt nhà Hạ, lập nên nhà
Thương đặt đô ở đất Bạc (thuộc tỉnh Hà Nam, Trung Quốc bây giờ). 2Vào thời
nhà Thương, trình độ sản xuất còn thấp, công cụ sản xuất còn thô sơ (đồ sắt chưa
phổ biến). Về văn hoá đã phát minh ra chữ viết, đã quan sát được sự vận hành của
Mặt Trăng, các vì sao, tính chu kỳ lên xuống của nước sông, làm ra âm lịch, lịch
mùa dựa trên "can" và "chi". Về tư tưởng, con người ở thời nhà Thương đã bước
vào giai đoạn thờ tổ tiên thay cho tín ngưỡng thờ linh vật. Con người đã nhận thức
được tính quy luật của một số hiện tượng tự nhiên từ đó sau này sẽ phát triển thành
các quan điểm triết học.
Nhà Tây Chu: khoảng thế kỷ XI trước Công nguyên, Chu Vũ Vương đã
diệt vua Trụ nhà Thương, lập nên nhà Chu, đóng đô ở Thiểm Tây ngày nay3. Đây
là thời đỉnh cao của chế độ chiếm hữu nô lệ. Về mặt kinh tế: Nhà Chu thực hiện
chế độ quốc hữu về tư liệu sản xuất (ruộng đất) và sức lao động. Về nguyên tắc,
ruộng đất và mọi thành viên đều thuộc quyền quản lý của vua nhà Chu. Về mặt
xã hội: có sự phân chia thành hai hạng người, đó là quân tử (quý tộc) và tiểu nhân
(thường dân). Đã xuất hiện sự phân công lao động và hình thành các giai cấp
nhưng chưa triệt để, các mối quan hệ xã hội thời kỳ này tương đối ổn định.Về tư
tưởng: có sự gắn chặt giữa thần quyền và thế quyền. 1 Wikipedia/Nhà Hạ 2 Wikipedia/Nhà Thương 3 Wikipedia/Tây Chu lOMoAR cPSD| 45438797 4
1.2. Thời Xuân Thu (770 - 475 TCN)
Công cụ lao động và sự phân công lao động đã phát triển khá mạnh; có
lưỡi cày bằng sắt và đã dùng bò kéo, thuỷ nông góp phần nâng cao năng suất lao
động, chăn nuôi đã tách khỏi tách khỏi trồng trọt; thủ công nghiệp và thương
nghiệp phát triển, xuất hiện các nghề mới như luyện kim, đúc, rèn sắt, nhôm, đồ
gốm; nông dân vỡ hoang tạo ra nhiều số lượng ruộng tư, quý tộc phong kiến chiếm
đoạt đất công tạo ra chế độ sở hữu tư nhân về ruộng đất. Trung Quốc cổ, trung đại
bị chia ra thành các nước Tề, Tấn, Tần, Sở, Tống và về sau thêm Ngô, Việt. Người
dân càng đói khổ hơn vì các cuộc chiến tranh đó.
1.3. Thời Chiến quốc (475 - 221 TCN)
Công cụ và sự phân công lao động phát triển mạnh hơn. Nghề luyện sắt
hưng thịnh; buôn bán phát triển tạo nên những đô thị và các làng xóm bên các bờ
sông; các nghề thủ công như đồ gốm, chạm bạc, ươm tơ, dệt lụa và đúc tiền ra
đời; các công trình thuỷ lợi được xây dựng nhiều tại các lưu vực sông Hoàng Hà
đến Dương Tử. Chế độ tự do mua, bán ruộng đất tạo ra hình thức bóc lột phát
canh, thu tô, quan hệ sản xuất nông nô xuất hiện và dần chiếm ưu thế trong đời
sống xã hội. Sự phân công lao động và chuyên môn hoá sản xuất ngày càng cao.
Sự phát triển của lực lượng sản xuất, của kinh tế đã có tác động mạnh đến hình
thức sở hữu ruộng đất, kết cấu và địa vị kinh tế của các giai tầng trong xã hội.
2. Bản thể luận trong triết học Trung Quốc cổ đại
2.1. Quan điểm và đặc điểm của triết học Trung Quốc cổ đại
* Tư tưởng về bản thể luận của triết học Trung Quốc cổ đại không
rõràng như các nền triết học khác. Dù vậy, các hệ thống triết học cũng có
những quan điểm riêng của mình.
Trong triết học Trung Quốc cổ đại, bản thể luận được gọi là “bản căn luận”,
dùng để chỉ một học thuyết nghiên cứu về các nguyên nhân căn bản cũng như
những căn cứ căn bản của sự sinh thành, tồn tại và phát triển của vũ trụ vạn vật.
Nhìn chung, các triết gia Trung Quốc cổ đại đều quy bản căn của vũ trụ vạn vật
vào những thứ vô hình, vô tướng, không phải là các sự vật hiện tượng cụ thể cảm
tính. Có thể tạm phân chia ba quan niệm về bản thể luận trong triết học Trung
Quốc cổ đại như sau: một là, bản căn là vật chất không có hình dáng cố định (ví
dụ: khí); hai là, bản căn là khái niệm hay nguyên tắc trừu tượng (ví dụ: “vô” hay
“lí”); ba là, bản căn là tinh thần chủ quan (ví dụ: “tâm”)4. Điều này được thể hiện
4 TS Ngọ Văn Nhân, “Chuyên đề 2: Bản thể luận”, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr.2 lOMoAR cPSD| 45438797 5
rất rõ ràng trong học thuyết của Lão Tử, Mạnh Tử và Học thuyết Âm dương ngũ hành.
* Triết học Trung Quốc cổ đại có năm đặc điểm chính:
Một là, Triết học Trung Quốc nhấn mạnh mặt thống nhất trong suốt mối
quan hệ giữa con người và vũ trụ. Đây là tư tưởng được xuyên sốt trong nhiều
trường phái, học thuyết khác nhau.
Hai là, Triết học Trung Quốc ít khi tồn tại dưới dạng triết học thuần túy
mà thường được trình bày xen kẽ hoặc ẩn dấu đằng sau những vấn đề cấu trúc xã
hội, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật.
Ba là, Triết học Trung Quốc xuất phát từ con người, lấy con người làm vấn đề trung tâm.
Bốn là, Triết học Trung Quốc bàn nhiều những vấn đề trực giác tâm linh,
những vấn đề phi lý tính, coi trọng tác dụng của cái “Tâm”, coi đó là gốc rễ của nhận thức.
Năm là, Triết học Trung Quốc vừa thống nhất vừa đa dạng. Thống nhất ở
chỗ nó đều nhằm mục đích ổn định xã hội, chấm dứt chiến tranh, chẳng hạn, Nho
gia đưa ra đường lối chính danh, đức trị; Pháp gia đưa ra đường lối pháp trị; Mặc
gia đưa ra đường lối kiêm ái; Đạo gia đường lối vô vi… Nó đa dạng ở chỗ có rất
nhiều trường phái, khuynh hướng tư tưởng, với 9 trường phái và đặc biệt nổi bật
hơn cả là 6 trường phái lớn có ảnh hưởng mạnh mẽ trong đời sống, trong lịch sử
xã hội là: Nho gia, Mặc gia, Đạo gia, Pháp gia, Âm Dương gia, Danh gia. Mỗi
nhà đều có chủ trương, đường lối riêng của mình.
2.2. Quan niệm của phái Đạo gia
Quan điểm về Đạo của Lão Tử là một trong những quan điểm tiêu biểu của
người Trung Quốc cổ đại về bản thể luận. Lão Tử là nhà triết học lớn về “đạo”
của Trung Quốc cổ đại. Ông được xem là người sáng lập ra trường phái triết học
Đạo gia. Theo Lão Tử, “đạo” là cái có trước trời đất nhưng lại có ở mọi nơi, là
nguồn gốc của vạn vật. Nó là sự thống nhất của thế giới, là bản nguyên sâu kín,
huyền diệu mà từ đó vạn vật có danh tính, có hình thể được sinh ra. Lão Tử cho
rằng Đạo không có hình trạng, là thực thể vật chất của khối “hỗn độn”,
“mập mờ”, không có đặc tính, “không có hình thể, không nhìn thấy, không nghe
thấy, nắm không được, đón không thấy đầu mà nghe không thấy cuối, ở trên không
sáng tỏ, ở dưới không mờ tối”. Nó tồn tại bất luận con người có nhận thức được
hay không. Nên Lão Tử gọi đó là “đạo vô danh”. “Đạo” vô danh nhưng nó vẫn
tồn tại khắp vũ trụ, sâu kín, mập mờ, thấp thoáng, là một khối hỗn độn thống nhất, lOMoAR cPSD| 45438797 6
không phân chia sáng và tối, hữu và vô. Sự tồn tại của “đạo” được biểu hiện trong
mỗi sự vật, hiện tượng đang tồn tại biến hóa vô cùng vô tận. Do đó, “đạo” vừa
duy nhất, vừa thiên hình vạn trạng, vừa bất biến, lại vừa biến hóa.5
Những quan điểm về bản thể luận trong triết học Đạo gia là sự thể hiện
một cách đặc sắc nhất những tư tưởng biện chứng tinh tế đến phi thường và sự
khai phóng những cảm nhận tâm linh vượt ra ngoài mọi thực chứng cho sự tồn tại
không phải lúc nào cũng chứng minh và giải thích được từ phương diện khoa học của thế giới.
2.3. Quan điểm của phái Nho gia
Nho gia xuất hiện vào khoảng thế kỷ VI TCN dưới thời Xuân Thu, người
sáng lập là Khổng Tử. Sau khi Khổng Tử qua đời, Nho gia chia làm tám phái,
trong đó Mạnh Tử và Tuân Tử là hai người nổi bật tiêu biểu kế thừa và phát triển Nho gia.
2.3.1. Khổng Tử (551 – 479 TCN)
Trong học thuyết Nho gia, Khổng Tử thường nói đến trời, đạo trời và mệnh
trời. Ông là người có tư tưởng triết học không nhất quán, nhưng xét cho cùng,
những quan điểm của ông thuộc tư tưởng triết học duy tâm khách quan.6
Nói đến quan điểm về thế giới, Khổng Tử có sự giao động giữa lập trường
duy vật và duy tâm. Một mặt, ông cho rằng “tử sinh có mệnh”, mệnh trời được
coi như quy luật của giới tự nhiên, đó là bốn mùa vận hành, vạn vật sinh ra. Mệnh
trời đó là định mệnh, số mệnh không cưỡng lại được, “tử sinh hữu mệnh, phú quý
tại thiên”
. Khổng Tử cũng tin có quỷ thần và cho rằng quỷ thần là khí thiêng của
trời đất tạo thành. Song mặt khác, ông lại không tin có mệnh trời và cho rằng trời
là lực lượng tự nhiên không có ý chí, không can thiệp vào công việc của con
người; quỷ thần không có tác dụng chi phối đời sống con người. Ông phê phán
mê tín, sùng bái quỷ thần và tin rằng trí thông minh, khôn ngoan của con người
đối lập với mê tín quỷ thần. Một mặt ông tuyên truyền sức mạnh của quỷ thân,
mặt khác lại nhấn mạnh đến vai trò của hoạt động trong đời sống của con người:
“Trời có nói gì đâu mà bốn mùa cứ vận hành thay đổi, trăm vật trong vũ trụ cứ sinh sôi”.

5 “Quan điểm của Đạo gia về Bản thể luận”, https://123docz.net/document/5680816-quan-diem-cua-dao-gia-
vevan-de-ban-the-luan-nhung-dong-gop-va-han-che-trong-triet-hoc-dao-gia-doi-voi-thuc-tien-viet-nam- hiennay.htm
6 Bộ Giáo dục và Đào tạo, “Giáo trình Triết học”, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2007, tr.33 lOMoAR cPSD| 45438797 7
Có thể thấy, tư tưởng của Khổng Tử trong quan điểm về thế giới của ông
luôn có những mâu thuẫn. Thực chất, đó là phản ánh những mâu thuẫn ở đời sống
hiện thực. Sự phát triển của xã hội giúp ông có những quan điểm tiến bộ, thoát ly
chủ nghĩa thần bí, tôn giáo, đặt vấn đề của con người lên hàng đầu để giải quyết
nhằm xây dựng một xã hội thái bình thịnh trị.
2.3.2. Mạnh Tử (327 - 289 TCN)
Những quan niệm của Khổng Tử đã được các nhà triết học của trường phái
Nho gia trong các thời kỳ bổ sung khác nhau. Và Mạnh Tử đã tiếp thu, hệ thống
hóa và xây dựng quan niệm “thiên mệnh” của Khổng Tử trở thành nội dung triết
học duy tâm. Ông cho rằng không có việc gì xảy ra mà không do mệnh trời, coi
con người và thế giới bên ngoài là do trời sinh ra, số phận con người do trời định
mình nên tùy phận mà nhận lấy cái mệnh chính đáng ấy. Từ đó, Mạnh Tử đưa ra
học thuyết “Vạn vật đều có đủ ở trong ta, nên chỉ cần tự tĩnh nội tâm là biết được
tất cả”, nghĩa là không phải tìm cái gì ở thế giới khách quan mà chỉ cần tu dưỡng
nội tâm là biết được tất cả. Ông đã chuyển từ quan điểm duy tâm khách quan sang
quan điểm duy tâm chủ quan.
2.3.3. Tuân Tử (315 - 230 TCN)
Trái với những tư tưởng về “thiên mệnh” của Khổng Tử và Mạnh Tử, Tuân
Tử khẳng định rằng tự nhiên có ba bộ phận: “Trời có bốn mùa, đất có vạn vật,
người có văn trị”. Trong đó, Trời chỉ là một bộ phận của tự nhiên, bản thân tự
nhiên là cơ sở hình thành và biến hóa của vạn vật. Ông cho rằng mỗi loại sự vật
trong giới tự nhiên đều thông qua cạnh tranh giữa cái này với cái kia, tiêu diệt lẫn
nhau, “cắt bỏ cái không đúng loại của nó, để nuôi loại chính”.
Theo Tuân Tử, đạo Trời luôn diễn ra theo lẽ tự nhiên nhất định, không liên
quan đến đạo người. Tự nhiên và quy luật biến hóa của nó là không thể thay đổi
theo ý muốn chủ quan của con người. Ông khẳng định Trời không thể quyết định
được vận mệnh của con người. Việc trị hay loạn, lành hay dữ là do con người làm
ra chứ không phải tại Trời. Có thể thấy, đây là tư tưởng biểu hiện rõ nét tính chất
duy vật và vô thần trong triết học của ông, nó đối lập với quan niệm định mệnh
luận đủ màu sắc trong triết học Trung Quốc đương thời.
2.4. Theo học thuyết Âm dương - Ngũ hành
Học thuyết Âm dương - Ngũ hành hướng đến việc lý giải sự tồn tại của
thế giới trong sự tương tác của các yếu tố tự nhiên trong thế giới mà thành. Các
quan điểm này hướng tới việc phân tích sự tác động của các yếu tố cơ bản có trong lOMoAR cPSD| 45438797 8
tự nhiên tạo thành sự vật hay là sự liên hệ, tương tác giữa hai mặt đối lập, hai thế
lực vật chất cơ bản để tạo nên vũ trụ.
Theo Kinh Dịch - một tác phẩm đại thành của triết học Trung Quốc cổ đại,
bản thể của vụ trụ là Thái cực. Thái cực chính là khởi điểm của vũ trụ, là nguyên
nhân đầu tiên, là nguyên lí tối hậu của trời đất muôn vật.7 Trong khi thái cực, có
sự phân hóa thành hai mặt đối lập mà có sự vận động khiến hình thành hai khí âm
và dương, gọi là lưỡng nghi. Âm dương trong lưỡng nghi không ngừng tác động
lẫn nhau tạo thành Tứ tượng là: Thái Dương, Thiếu Dương, Thái Âm, Thiếu Âm.
Tứ tượng lại sinh ra Bát quái là Càn, Khảm, Cấn, Chấn, Tốn, Ly, Khôn, Đoài và
cứ thế chuyển biến liên tục để tạo thành vạn vật.8 Mọi sự vật đều bao hàm cả âm
và dương nhưng do hai mặt không đồng đều nên tùy theo mặt thắng thế mà vật đó
được xếp vào loại âm hay loại dương. Những quy luật cơ bản của âm dương nói
lên sự mâu thuẫn, thống nhất, vận động và phát triển của một dạng vật chất, âm
dương tương tác với nhau gây nên mọi sự biến hóa của vụ trụ. Cốt lõi của sự tương
tác đó là sự giao cảm âm dương. Điều kiện của sự giao cảm đó là sự vật phải trung và hòa với nhau.9
Nếu như sự vận động không ngừng của vũ trụ đã hướng con người tới
những nhận thức sơ khai trong việc cắt nghĩa quá trình phát sinh của vũ trụ và
hình thành thuyết âm dương, thì ý tưởng tìm hiểu bản thể thế giới, bản thế các
hiện tượng vũ trụ đã giúp cho họ hình thành thuyết ngũ hành. Thuyết Ngũ hành
có xu hướng phân tích cấu trúc của vạn vật và quy nó về những yếu tố khởi nguyên
với những tính chất khác nhau, những tương tác với nhau. Đó chính là năm yếu
tố Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ, năm yếu tố này không tồn tại biệt lập tuyệt
đối mà tồn tại trong mối quan hệ chi phối và chuyển hóa lẫn nhau theo bốn nguyên
tắc cơ bản là: tương sinh – tương khắc – tương thừa – tương vũ.
Tóm lại, tư tưởng về âm dương và ngũ hành lúc đầu được người Trung
Quốc xây dựng trên lập trường duy vật để giải thích về các hiện tượng tự nhiên,
về sau khi vận dụng để giải thích vào các vấn đề xã hội, thuyết này dần mang màu
sắc thần bí, không chỉ ảnh hưởng đến Trung Quốc ngày nay mà còn ảnh hưởng
đến các quốc gia phương Đông, trong đó có Việt nam.
Có thể thấy, các nhà tư tưởng Trung Quốc thời cổ đại đã có những tư tưởng
triết học phong phú và đa dạng, đưa ra những quan điểm khác nhau về bản thể
7 TS Ngọ Văn Nhân, “Chuyên đề 2: Bản thể luận”, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr.2
8 “Thế nào là âm dương, ngũ hành?”, Phong tục Việt Nam, www.informatik.uni-leipzig.de
9 Âm Viện Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, “Giáo trình Triết học”,Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội, 2019. lOMoAR cPSD| 45438797 9
luận, thể hiện cuộc đấu tranh của các quan điểm duy vật và duy tâm trong thời kỳ
này. Nhưng nhìn chung, những tư tưởng của họ, thông qua cách giải thích và lý
giải về sự tồn tại của hiện thực, đều hướng tới việc bảo vệ và duy trì trật tự xã hội phong kiến hiện hành.
III. Vai trò của bản thể luận trong triết học Trung Quốc cổ đại
Nền triết học Trung Quốc cổ đại ra đời vào thời kỳ quá độ từ chế độ chiếm
hữu nô lệ lên chế độ phong kiến. Trong bối cảnh lịch sự ấy, mối quan tâm lớn nhất
của các nhà tư tưởng Trung hoa cổ đại là những vấn đề thuộc đời sống thực tiễn
chính trị - đạo đức của xã hội. Tuy họ vẫn đứng trên quan điểm duy tâm để giải
thích và đưa ra những biện pháp giải quyết các vấn đề xã hội, nhưng những tư
tưởng của họ đã có tác dụng rất lớn trong việc xác lập một trật tự xã hội theo mô
hình chế độ quân chủ phong kiến trung ương tập quyền theo những giá trị chuẩn
mực chính trị - đạo đức phong kiến phương Đông.
Bên cạnh đó, triết học Trung Quốc cũng đã cống hiến cho lịch sử triết học
những tư tưởng sâu sắc về vấn đề bản thể luận, về sự biến dịch của vũ trụ.
Về trường phái Đạo gia của Lão Tử, ông cho rằng, khởi nguyên của thế
giới là “Đạo”. Nhưng “Đạo” cũng là cái có trước vạn vật, cái mà mọi vật được
sinh ra và được nhập vào sau khi bị hủy diệt. “Đạo” cũng là cái mà mọi vật và cả
con người phải tuân theo. Ông cho rằng: “Người theo quy luật của đất, đất theo
quy luật của trời, trời theo quy luật của đạo…” và “đạo theo quy luật của tự nhiên”.
Với Lão Tử, “Đạo” có tính duy vật, song trong đó, có chứa đựng mầm mống duy
tâm. Bàn luận của Lão Tử về Đạo thể hiện ra một bức tranh đẹp đẽ về tư duy biện
chứng của Trung Quốc thời cổ đại, trong đó tràn đầy trí tuệ và sức thấu triệt, sinh
ra ảnh hưởng to lớn đối với sự phát triển văn hóa tư tưởng dân tộc Trung Quốc
sau này. Do vậy, sau này một số nhà triết học thế hệ sau kế tục ông đã khai thác
yếu tố duy tâm này và biến “đạo” thành cái có tính chất như một tinh thần tuyệt
đối, cái mà con người không thể nhận thức được.
Về quan điểm của phái Nho gia, đối với Khổng Tử, tuy ông không trực
tiếp bàn đến vấn đề bản thể luận, nhưng ông lại có quan niệm về “trời” và “mệnh
trời”. Sau này, một số người kế tục ông đã biến những quan niệm đó trở thành
thực thể thần thánh, với họ “trời” là vị thần có nhân cách, có quyền thưởng phạt,
… và là kẻ sáng tạo ra thế giới.
Về học thuyết Âm dương – Ngũ hành, đó là những triết lý đặc sắc mang
tính chất duy vật và biện chứng của người Trung Quốc cổ đại, có ảnh hưởng lớn
đến thế giới quan triết học sau này ở Trung Quốc và một số nước khác trong khu
vực. Học thuyết âm dương đã nói rõ sự vật, hiện tượng tồn tại trong thế giới khách lOMoAR cPSD| 45438797 10
quan với hai mặt đối lập thống nhất là âm – dương. Âm dương là quy luật chung
của vũ trụ, là kỉ cương của vạn vật, khởi đầu của sự sinh trưởng, biến hóa. Nhưng
nó sẽ gặp khó khăn khi lý giải sự biến hóa phức tạp của vật chất. Khi đó nó phải
dùng thuyết ngũ hành để giải thích. Do đó, có kết hợp giữa học thuyết âm dương
và ngũ hành thì mới có thể giải thích mọi hiện tượng tự nhiên và xã hội một cách
hợp lý. Có thể khẳng định rằng, âm dương ngũ hành là một khâu hoàn chỉnh và
có mối quan hệ không thể tách rời nhau.10
Tóm lại, những tư tưởng về vấn đề bản thể luận trong triết học Trung Quốc
cổ đại đã phần nào tái hiện về giai đoạn lịch sử triết học phát triển rực rỡ của
Trung Quốc, đem lại góc nhìn đa chiều về thế giới, vạn vật, qua đó làm cơ sở tiền
đề cho sự phát triển của nền triết học Trung Quốc nói riêng và triết học phương
Đông sau này, nhằm hướng đến sự phát triển bền vững cho xã hội loài người trong tương lai. KẾT LUẬN
Văn minh Trung Hoa là một trong những nền văn minh xuất hiện sớm nhất
trên thế giới với hơn 4000 năm phát triển liên tục, với nhiều phát minh vĩ đại trong
lịch sử trên nhiều lĩnh vực khoa học. Có thể nói, văn minh Trung Hoa là một trong
những cái nôi của văn minh nhân loại. Bên cạnh những phát minh, phát kiến về
khoa học, văn minh Trung Hoa còn là nơi sản sinh ra nhiều học thuyết triết học
lớn có ảnh hưởng đến nền văn minh Châu Á cũng như toàn thế giới. Những biểu
hiện tôn giáo, triết học cũng như tư tưởng biện chứng đã xuất hiện rất sớm, đặc
biệt là từ thời kỳ Xuân Thu - Chiến quốc trở đi. Nguyên nhân là do xã hội Trung
Hoa thời bấy giờ là xã hội đánh dấu sự tan rã của chế độ chiếm hữu nô lệ, hình
thành các quan hệ xã hội phong kiến hết sức phức tạp.
Chính trong quá trình ấy đã sản sinh ra các tư tưởng lớn và hình thành nên
các trường phái triết học khá hoàn chỉnh. Đặc điểm của các trường phái này là lấy
con người và xã hội làm trung tâm của sự nghiên cứu, có xu hướng chung là giải
quyết những vấn đề thực tiễn chính trị - đạo đức của xã hội, trong đó tiêu biểu là
những hệ thống tư tưởng có ảnh hưởng tới mãi về sau này trong lịch sử phong
kiến Trung Quốc như Nho gia, Đạo gia, Pháp gia, Thuyết Âm Dương – Ngũ hành.
Đó là những hệ thống tư tưởng quan trọng trong kho tàng kinh điển của
triết học Trung Quốc cổ đại. Những quan niệm bản thể luận của triết học Trung
Quốc cổ đại như một sự giảng giải đầy thuyết phục về cái bản nguyên đầu tiên
10 “Học thuyết âm dương – ngũ hành, giá trị và hạn chế của học thuyết này”,
https://text.xemtailieu.net/tailieu/hoc-thuyet-am-duong-ngu-hanhgia-tri-va-han-che-cua-hoc-thuyet-nay- 1112287.html lOMoAR cPSD| 45438797 11
của vạn vật được nhận thức ra khi có tâm thanh tịnh và cách thức có thể trở về
bản thể. Đó dường như là cuộc hành trình đi từ chính mình để tìm ra chính mình
và trở về với chính mình. Mặc dù còn có những hạn chế nhất định, nhưng những
quan niệm về bản thể luận của triết học Trung Quốc cổ đại đã có những đóng góp
quan trọng trong sự phát triển của tư tưởng nhân loại trên con đường kiếm tìm
những tri thức chân lý đúng đắn để phục vụ cho cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn
của con người cả trên phương diện vật chất và đời sống tâm linh.
Ngày nay, trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hoá, với những vấn đề xã
hội ngày càng phức tạp trong sự hưng thịnh của Trung Quốc và một số quốc gia
khác càng cần những nghiên cứu nhiều hơn, sâu sắc hơn, khách quan hơn về
những giá trị và hạn chế của các hệ tư tưởng triết học để có thể khai thác khía
cạnh tích cực và hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của các quốc gia nói chung
và Trung Quốc nói riêng, góp phần cho sự ổn định và phát triển của đời sống xã hội.
Đó cũng chính là con đường để nhân loại tìm ra chính mình trong sự tồn
tại hiện hữu một cách tích cực nhất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
Giáo trình triết học Mác – Leenin. NXB Chính trị quốc gia Sự thật. 2.
Âm Viện Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh:
Giáotrình Triết học. Nxb. Lý luận chính trị. Năm 2019. 3.
Báo điện tử Phong tục Việt Nam: Thế nào là âm dương, ngũ hành. 4.
Tạp trí khoa học xã hội: Vấn đề con người trong triết học Trung
Quốccổ đại. Tác giả: Trịnh Thị Kim Chi. Năm 2010. lOMoAR cPSD| 45438797 12 5.
Đào tạo Tôn giáo học ở Việt Nam quá trình hình thành và phát triển:
Những phạm trù cơ bản về bản thể luận trong triết học Phật giáo. TS. Đinh Quang
Hổ (Hòa thượng Thích Quảng Tùng). NXB Tôn Giáo. Năm 2007. 6.
Tạp chí nghiên cứu Phật học: Bản thể luận trong kinh Duy Ma Cật.
Tácgiả: Hòa thượng Thích Giác Hợp. Ngày 13/05/2022. 7.
Tạp chí văn hóa Phật giáo: Hiện tượng luận và Bản thể luận trong
Phậtgiáo. Tác giả: SC. Thích Nữ Hạnh Chi. Ngày 17/01/2022. MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
NỘI DUNG ........................................................................................................... 1
I. Vấn đề cơ bản về Bản thể luận ....................................................................... 1
1. Khái niệm "Bản thể luận" .......................................................................... 1
2. Ý nghĩa của Bản thể luận ........................................................................... 2
II. Vấn đề bản thể luận trong triết học Trung Quốc cổ đại ................................ 3
1. Kinh tế - xã hội Trung Quốc cổ đại ............................................................ 3 lOMoAR cPSD| 45438797 13
1.1. Nhà Hạ, Thương, Tây Chu (từ thiên niên kỷ II - I TCN): ...................... 3
1.2. Thời Xuân Thu (770 - 475 TCN): ........................................................... 4
1.3. Thời Chiến quốc (475 - 221 TCN): ......................................................... 4
2. Bản thể luận trong triết học Trung Quốc cổ đại ......................................... 4
2.1. Quan điểm và đặc điểm của triết học Trung Quốc cổ đại ....................... 4
2.2. Quan niệm của phái Đạo gia ................................................................... 5
2.3. Quan điểm của phái Nho gia ................................................................... 6
2.3.1. Khổng Tử (551 – 479 TCN) ................................................................. 6
2.3.2. Mạnh Tử (327 - 289 TCN) ................................................................... 7
2.3.3. Tuân Tử (315 - 230 TCN) .................................................................... 7
2.4. Theo học thuyết Âm dương - Ngũ hành ................................................. 7
III. Vai trò của bản thể luận trong triết học Trung Quốc cổ đại ......................... 9
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 10
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 11
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 1 STT Mã học viên Họ và Tên Ghi chú 1 30 2 UD 0201 Bùi Tuấn Anh 2 30 UD 20202 Dương Vũ Hồng Anh 3 30 UD 20203 Đỗ Thị Lan Anh 4 30 2 UD 0204 Nguyễn Hữu Anh 5 30 UD 20205 Bùi Văn Duy 6 30 UD 20206 Đoàn Hồng Dương 7 30 UD 20210 Vy Ngọc Hạ