-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Vấn đề Biến đổi khí hậu - Đây là một bài tóm tắt sơ lược về vấn đề biến đổi khí hậu của Việt Nam | Đại học Sư phạm Hà Nội
Vấn đề Biến đổi khí hậu - Đây là một bài tóm tắt sơ lược về vấn đề biến đổi khí hậu của Việt Nam | Đại học Sư phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.
Khoa học tự nhiên và Công nghệ 137 tài liệu
Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu
Vấn đề Biến đổi khí hậu - Đây là một bài tóm tắt sơ lược về vấn đề biến đổi khí hậu của Việt Nam | Đại học Sư phạm Hà Nội
Vấn đề Biến đổi khí hậu - Đây là một bài tóm tắt sơ lược về vấn đề biến đổi khí hậu của Việt Nam | Đại học Sư phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.
Môn: Khoa học tự nhiên và Công nghệ 137 tài liệu
Trường: Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Sư Phạm Hà Nội
Preview text:
Vấn đề: Biến đổi khí hậu
Khí hậu và thời tiết
Khí hậu bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển,
các hiện tượng xảy ra trong khí quyển và nhiều yếu tố khí tượng khác trong
khoảng thời gian dài ở một vùng, miền xác định. Biến đổi khí hậu
Biến đổi khí hậu là gì?
- Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của hệ thống khi hậu gồm : khí
quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển, băng quyển hiện tại và trong
tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất
định tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm.
Biểu hiện của biến đổi khí hậu?
- Sự nóng lên của khí quyển và Trái đất nói chung
- Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho môi trường sống
của con người và các loài sinh vật khác
- Băng tan dẫn đến sự dâng cao của mực nước biển gây tình trạng ngập úng
cho những vùng thấp, các bán đảo, đảo nhỏ trên biển
- Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng khác
nhau của Trái Đất dẫn tới nguy cơ đe dọa sự sống, hoạt động con người, của
các loài sinh vật và các hệ sinh thái
- Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình
tuần hoàn nước trong tự nhiên và chu trình sinh địa hóa khác
- Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thành phần của thủy quyển.
Bằng chứng biến đổi khí hậu
Sông băng và lõi băng
- Được xem là đối tượng dự báo nhạy nhất
- Sông bằng rộng hơn hay thu hẹp lại là do sự thay đổi của tự nhiên lẫn sự tác động của bên ngoài.
- Các thông tin từ việc phân tích lõi băng khoan từ một khối băng ở Nam Cực,
có thể sử dụng để cho thấy mối liên hệ giữa nhiệt độ và mực nước biển toàn cầu.
- Không khí bị kẹt lại dưới dạng bong bóng trong băng cũng có thể cho biết
nồng độ khí CO2 trong khí quyển từ quá khứ xa xôi trước khi chịu sự ảnh
hưởng của môi trường hiện đại.
Thực vật và khí hậu thực vật
- Sự thay đổi về loài đại diện, sự phân bố và mức độ bao phủ của các thảm
thực vật có thể xảy ra do biến đổi khí hậu.
- Những thay đổi nhỏ của khí hậu cũng có thể làm cho các loài thực vật phát
triển nhanh chóng hoặc biến mất.
- Khí hậu thực vật là phân tích các vòng gỗ tăng trưởng của cây, từ đó xác
định biến đổi khí hậu trong quá khứ. Phân tích Hoa phấn
- Phân tích hoa phấn được sử dụng để suy ra sự phân bố địa lí của các loài
thục vật từng thay đối theo điều kiện khí hậu khác nhau.
- Sự thay đổi trong các loại phấn hoa được tìm thấy từ những lớp trầm tích
khác nhau cho biết sự thay đổi của thế giới thực vật, những sự thay đổi này
thường là dấu hiệu của biến đổi khí hậu. Côn trùng
- Do bọ cánh cứng rất đa dạng với số lượng lớn và cấu trúc di truyền không
thay đổi qua hàng nghìn năm nên việc nghiên cứu dựa trên các loài bọ cánh
cứng khác nhau sẽ đem lại kiến thức về phạm vi khí hậu hiện tại, xác định
tuổi của các trầm tích còn sót lạ, từ đó suy ra được điều kiện khí hậu trong quá khứ.
Thay đổi mực nước biển
- Sử dụng các máy đo thủy triều.
- Máy đo độ cao – kết hợp với sự định vị chính xác của quỹ đạo vệ tinh.
- Thông qua các dạng san hô, các phương pháp định tuổi.
Dấu hiệu lịch sử và khảo cổ học
- Dấu hiệu khảo cổ học, văn bản lịch sử, lịch sử truyền miệng có thể cung cấp
cho chúng ta những hiểu biết về biến đổi khí hậu trong quá khứ.
- Những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu cũng có mối liên hệ nhất định với sự
sụp đổ các nền văn minh.
Nguyên nhân sự biến đôi khí hậu
- Biến đổi khí hậu do yếu tố tự nhiên:
+ Thay đổi do tham số quỹ đạo của Trái Đất. Trái đất tự quay xung quanh
trục của nó và quay quanh mặt trời, theo thời gian, một vài biến thiên theo
chu kì đã diễn ra. Những biến đổi chu kì năm của các tham số này làm thay
đổi lượng bức xạ mặt trời cung cấp cho hệ thống khí hậu và do đó làm thay
đổi khí hậu trái đất.
+ Biến đổi trong phân phối lục địa – biển trên bề mặt trái đất.
Sự biến đổi về phát xạ của mặt trời và hấp thụ bức xạ của trái đất. + Hoạt động núi lửa.
- Biến đổi khí hậu do con người + Hiệu ứng nhà kính
+ Hoạt động của con người và sự nóng lên toàn cầu. Hiệu ứng nhà kính
- Hiệu ứng nhà kính là sự miêu tả hiện tượng nghẽn nhiệt trong bầu khí quyển
của Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng.
- Thực trạng : Hiện nay, loài người đang phải đối mặt với tình trạng ấm lên do
con người gây ra, tuy nhiên với vấn đề vẫn đang được tranh cãi, gây ra nhiều
tác hại nguy hiểm. Các vật đen có nhiệt độ phản lại khoảng 5.5 độ C. Từ khi
bề mặt Trái Đất phản lại khoảng 28 % ánh sáng mặt trời, nếu không có hiệu
ứng nhà kính thì nhiệt độ rất thấp, khoảng -18 đọ C hoặc -19 độ C thay vì
nhiệt độ có thể cao hơn khoảng 14 độ C. Nóng lên toàn cầu
- Là hiện tượng nhiệt độ trung bình của không khí và các đại dương trên trái
đất tăng lên theo các quan sát trong các thập kỉ gần đây.
- Bằng chứng phổ biến nhất là xu hướng thay đổi nhiệt độ trung bình trên toàn
cầu gần bề mặt trái đất. Tốc độ ấm lên trong vòng 18 năm gần đây hầu như
tăng gấp đôi trong giai đoạn này.
- Sự thay đổi nhiệt độ diễn ra khác nhau ở những khu vực khác nhau trên trái đất. Hậu quả Với môi trường
- Hệ sinh thái bị phá hủy
+ Mất đi đa dạng sinh học: + Dịch bệnh + Sức khỏe
- Hơi nước và mây: Nếu khí quyển ấm lên thì áp suất hơi nước bão hòa sẽ
tăng và lượng hơi nước trong khí quyển sẽ có xu hướng tăng. Vì hơi nước là
khí nhà kính nên sẽ làm cho khí quyển càng ấm hơn. Việc làm ấm lên này
làm cho khí quyển giữ nhiều hơi nước hơn, và kéo dài cho đến khi các quá
trình khác trong khí quyển đạt đến sự cân bằng. Kết quả là hiệu ứng nhà
kính không chỉ do mình CO2 gây nên.
- Nhiệt độ: Nhiệt độ khí quyển giảm theo chiều cao trong tầng bình lưu. Vid
sự phát xạ bức xạ hồng ngoại biến đổi theo nhiệt độ, bức xạ sống dài thoát
vào không gian từ tầng khí quyển tương đối lạnh ở trên thì ít hơn phát xạ
hướng mặt đất từ tầng khí quyển bên dưới. Do đó, sự tăng mạnh các hiệu
ứng nhà kính tùy thuộc vào tốc độ giảm nhiệt độ của tầng khí quyển theo độ cao.
- Băng và nước biển dâng
- Thay đổi hệ thống khí :
+ Thoát khí metan ở cực bắc
+ CO2 thoát ra từ đại dương
+ Giảm hấp thụ khí CO2 bởi hệ sinh thái biển + Bão tố.
Với phát triển kinh tế - xã hội
- Thị trường mất ổn định
- Diện tích hoang mạc tăng, đe dọa nông nghiệp
- Ngành kinh tế như ngân hàng, giao thông, thủy sản bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
- Tổng giá trị kinh tế thế giới bị giảm đi khoảng 3% khi nhiệt độ trái đất tăng
lên 2-3 độ C. Nếu nhiệt độ tăng lên 5% kinh tế giảm 10%. Tổng sản lượng
thiệt hại 20% khi các quốc gia không có biện pháp chống lại ấm lên toàn cầu.
Tình trang biến đổi khí hậu ở Việt Nam
- VN là nước dễ bị tổn thương nhất thế giới trước tác động của Biến đổi khí
hậu do vị trí địa lí, chịu nhiều rủi ro thiên tai, mô hình phát triển kinh tế và
các vùng đồng bằng và ven biển. Giải pháp khắc phục - Giải pháp vĩ mô
+ Thay đổi môi trường toàn cầu : Thảo thuận chung Paris đã đề ra là cắt
giảm phần lớn lượng khí gây hiệu ứng nhà kính, thì các nước đang phát triển
– những nước đang và sẽ đóng góp vào quá trình làm nóng lên của khí hậu
toàn cầu vì yêu cầu phát triển cũng như phái đuổi kịp sự phát triển chung
thế giới gần như phớt lờ đi những gì mà nhân loại cho rằng là vấn đề cấp bách.
- KHTN&CN góp phần giải quyết biến đổi khí hậu.
+ Hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch + Tiết kiệm chi tiêu
+ Ăn uống thông minh, tăng cường rau củ quả
+ Chặn nạn chặt phá trừng + Tiết kiệm điện
+ Tìm ra nguồn năng lượng mới
+ Khám phá năng lượng mới
+ Làm việc gần nhà để tiết kiệm chi phí và phương tiện đi lại