Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, vì những lý do như sau

+ Cấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là vấn đề rộng nhất, chung nhất. Đóng vai trò là nền tảng,định hướng để giải quyết các vấn đề khác.+ Các trường phái triết học đều trực tiếp/gián tiếp đi vào giải thích về mối quan hệ giữa tư duy và tồn tạihay giữa vật chất và ý thức trước khi đi vào quyết định của mình.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 36844358
VẤN ĐỀ 1:
Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, vì những lý do như sau:
+ Cấn đề mối quan hệ giữa vật chất ý thức vấn đề rộng nhất, chung nhất. Đóng vai trò nền tảng,
định hướng để giải quyết các vấn đề khác.
+ Các trường phái triết học đều trực tiếp/gián tiếp đi vào giải thích về mối quan hệ giữa duy và tồn tại
hay giữa vật chất và ý thức trước khi đi vào quyết định của mình
+ Việc quyết định mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là cơ sở xuất phát cho các quyết định triết học nảy
sinh
+ Việc quyết định vấn đề cơ bản của triết học tính chất khách quan khoa học để phá định lập trường tư
tưởng triết học của các nhà triết học trong lịch sử.
Triết học Mác – Lênin đã giải quyết vấn đề cơ bản của triết học
+triết học Mác - Lênin xác định đối tượng nghiên cứu là giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý
thức trên lập trường duy vật biện chứng và nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển chung
nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy
+ triết học Mác - Lênin chỉ ra các quy luật vận động, phát triển chung nhất của thế giới - cả trong
tự nhiên, trong lịch sử xã hội và trong tư duy
+ Triết học Mác - Lênin đồng thời giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa biện chứng khách quan
và biện chứng chủ quan:
- Cả thế giới khách quan, qtrình nhận thức và duy của con người đều tuân theo những quyluật
biện chứng
- Cả thế giới khách quan, qtrình nhận thức và duy của con người đều tuân theo những quyluật
biện chứng.
- Biện chứng chủ quan là sự phản ánh của biện chứng khách quan.
VẤN ĐỀ 2:
-Nguồn gốc lí luận:
Là một hệ thống lý luận khoa học thống nhất của ba bộ phận cấu thành không thể tách rời là Triết học Mác
– Lênin; Kinh tế chính trị học Mác – Lênin và Chủ nghĩa xã hội khoa học.
-Tiền đề khoa học tự nhiên:
+ Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng đã dẫn đến kết luận triết học là sự phát triển của vật chất là
một quá trình vô tận của sự chuyển hóa những hình thức vận động của chúng.
+ Thuyết tế bào xác định sự thống nhất về mặt nguồn gốc và hình thức giữa động vật và thực vật; giải thích
quá trình phát triển của chúng; dặt cơ s cho sự phát triển của toàn bộ nền sinh học; bác bỏ quan niệm siêu
hình về nguồn gốc và hình thức giữa thực vật với động vật.
+ Thuyết tiến hóa đã khắc phục được quan điểm cho rằng giữa thực vật và động vật không có sự liên hệ; là
bất biến; do Thượng Đế tạo ra đem lại cho sinh học sở khoa học, xác định tính biến dị di truyền
giữa các loài.
VẤN ĐỀ 3:
lOMoARcPSD| 36844358
Sự ra đời của triết học Mác là một cuộc cách mạng to lớn trong lịch sử triết học, thực chất của cuộc
cách mạng ấy được thể hiện:
- Khắc phục sự đối lập giữa thế giới quan duy vật và phép biện chứng trong lịch sử triết học, tạo
nên sự thống nhất hữu cơ không thể tách rời là chủ nghĩa duy vật biện chứng. Trước khi triết học
Mác ra đời thì nhìn chung luôn có sự tách rời giữa chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng.
- Sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử là biểu hiện vĩ đại nhất trong cuộc cách mạng trong triết học
do Mác và Ăngghen thực hiệN
- Với sự sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, Mác và Ăngghen
đã khắc phục được sự đối lập giữa triết học và hoạt động thực tiễn của con người.
- Với sự sáng tạo ra chủ nghĩa duy vt biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, triết học Mác
đã khắc phục được sự đối lập giữa triết học với các khoa học cụ thể.
VẤN ĐỀ 4:
Triết học nhiều chức năng như: Chức năng nhận thức, chức năng đánh giá, chức năng giáo dục…. Nhưng
quan trọng nhất là chức năng thế giới quan và chức năng phương pháp luận.
-Thế giới quan đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong cuộc sống của con người và xã hội loài người. Tồn
tại trong thế giới dù muốn hay không con người cũng phải nhận thức thế gii và nhận thức bản thân mình.
Thế giới quan đóng vai trò là nhân tố định hướng cho quá trình hoạt động sống của con người.
Từ thế giới quan đúng đắn, con người sẽ có khả năng nhận thức, quan sát, nhìn nhận mọi vấn đề trong thế
giới xung quanh. Từ đó giúp con người định hướng thái độ cách thức hoạt động sinh sống của mình.
Triết học ra đời với tư cách là hạt nhân lý luận của thế giới quan, làm cho thế giới quan phát triển như một
quán trình tự giác dựa trên sự tổng kế kinh nghiệm thực tiễn và tri thức do các khoa học đưa lại.
-Phương pháp luận triết học đóng vai trò chỉ đạo, định hướng trong quá trình tìm kiếm, lựa chọn vận
dụng các phương pháp hợp lý, có hiệu quả tối đa để thực hiện hoạt động nhận thức và thực tiễn.
VẤN ĐỀ 5:
Vật chất là phạm trù triết học dung để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm
giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
-Ý nghĩa:
Bằng việc chỉ ra thuộc tính bản nhất, phổ biến nhất là thuộc tính tồn tại khách quan, đã giúp chúng ta
phân biệt được sự khác nhau căn bản giữa phạm trù vật chất với cách là phạm trù triết học, khoa học
chuyên ngành, từ đó khắc phục được hạn chế trong các quan niệm của các nhà triết học trước đó, cung cấp
căn cứ khoa học để xác định những gì thuộc và không thuộc về vật chất.
Với định nghĩa vật chất, Lê-nin đã giải quyết triệt để vấn đề bản của triết học đó vật chất cái
trước, ý thức cái có sau, vật chất quyết định ý thức. Đó là con người có thể nhận thức được thế giới khách
quan thông qua sự chép lại, chụp lại, phản ánh của con người đối với thực tại khách quan. Định nghĩa vật
chất của Lê-nin đã tạo cơ sở nền tảng, tiền đề để xây dựng quan niệm duy vật về xã hội.
VẤN ĐỀ 6:
lOMoARcPSD| 36844358
-Nguồn gốc tự nhiên của ý thức được tạo bởi các yếu tố tự nhiên từ ý thức chính là bộ óc và sự hoạt động
cùng các mối quan hệ thế giới khách quan và con người.
Trong đó thì thế giới khách quan có sự tác động tới bộ óc của con người tạo ra khả năng về sự hình thành
ý thức từ con người đối với thế giới khách
- Theo em ,kích thước của bộ óc người không phải là yếu tố quyết định đến trí tuệ của một người. Vì nếu
không có sự tác động của thế giới khách quan vào bộ não người và không có bộ não người với tính cách
là cơ quan vật chất của ý thức thì sẽ không có ý thức. Bộ não người và sự tác động của thế giới khách
quan vào bộ não ngưi là nguồn gốc tự nhiên của ý thức. Nếu chỉ có bộ óc ngưi mà không có sự tác
động của thế giới bên ngoài để bộ óc phản ánh lại tác động đó thì cũng không thể có ý thức. Chúng có
mối quan hệ chặt chẽ với nhau chứ ko phải do kích thước của bộ não.
-Vai trò đối với sựnh thành ý thức:
LAO ĐỘNG:
+nhờ có lao động con người biết phát triển công cụ, cải thiện đời sống
+con người ý thức được nguồn nuôi sống bản thân đến tự thiên nhiên để khai thác thiên nhiên thông qua
quá trình cải tiến công cụ lao động
+có lao động con người bắt đầu hòa đồng với nhau, sống với nhau thành từng nhóm, biết vai trò của mình
trong nhóm, trong quá trình lao động đã dẫn đến quá trình phân cấp và phân hóa xã hội
+trước khi lao động làm ra sản phẩm con người phải hình dung ra trước mô hình cái cần phải làm
NGÔN NGỮ:
+ là thành tựu vĩ đại nhất của con người để đáp ứng nhu cầu trao đổi ý thức và suy nghĩ qua đó thuận tiện
cho sự phát triển xã hội.
+Ý thức về cách cảm nhận sự nhìn nhận đánh giá của người khác đối vói mình, ý thức về bản thân và
người khác
+hoạt động ngôn ngữ giúp con người có ý thức về việc sử dụng công cụ lao động, tiến hành hệ thống cao
thao tác hành động để tạo ra sản phẩm
+ngôn ngữ giúp con người phân tích, đối chiếu, đánh giá sản phẩm mình đã làm
+ngôn ngữ giúp con người giao tiếp, thông báo, trao đổi thông tin với nhau, phối hợp tạp nên sản phẩm
Liên hệ:
+nhờ có lao động như làm việc, học tập mình biết phát triển mô hình học tập, tiếp thu và tích lũy kiến
thức cho bản thân. Biết việc học tập là cần thiết để giúp con người nhận thức về cuộc đời
+nhờ có ngôn ngữ mà mình có thể giao tiếp, nói chuyên, bày tỏ truyền đạt thái độ cảm xúc suy nghĩ đến
với người
-Để phát triển ý thức của bản thân:
lOMoARcPSD| 36844358
Hiện nay, hầu hết mỗi chúng ta đều ý thức được việc học tập và làm theo tư tưởng đạo đức tốt là một trong
những yếu tố quan trọng để chính bản thân mình thể hoàn thiện hơn, phát triển trong hội đang phát
triển. Theo đó, thực tế cho thấy trong cuộc sống đã rất nhiều tấm gương sáng để chúng ta noi theo
như Chủ tịch Hồ Chí Minh.
+ Luôn luôn có ý thức để giữ gìn đoàn kết của toàn dân, trong cơ quan, tổ chức, trong Đảng, đấu tranh kiên
quyết với những mưu đồ chia rẽ nhân dân, chia rẽ tình đoàn kết, yêu nước.
+ Bản thân mỗi chúng ta cần bảo vệ lối sống trung thực, thẳng thắn, theo lối sống liêm khiết,khiêm tốn và
theo quan điểm của Đảng. Ngoài ra, cá nhân cần cải thiện thay đổi sự lười biếng, nói đi đôi với làm, không
ỷ lại.
- Ý thức gồm các yếu tố cấu thành như: tình cảm, ý chí, tri thức.
Trong đó, tri thức là yếu tố quan trọng nhất.
+ Tri thức phương thức tồn tại cơ bản của ý thức và là điều kiện để ý thức
phát triển.
+ Mọi biểu hiện của ý thức đều chứa đựng nội dung tri thức
+ Nếu ý thức mà không bao hàm tri thức , không dựa vào tri thức thì sự
trừu tượng trống rỗng, không giúp ích thực tiễn gì cho con người + Tri
thức định hướng sự phát triển và quy định mức độ biểu hiện của các
yếu tố khác cấu thành ý thức
+ Mọi hoạt động của con người đều có tri thức , được tri thức định hướng
-Vai trò của tri thức và niềm tin:
Tri thức ý chí niềm tin đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống của mọi người. Đối với bản thân em, chúng
là một trong những yếu tố giúp bản thân em ngày càng phát triển và là vũ khí trang bị vững chắc cho tương
lai để xây dựng và phát triển đất nước
Nhờ niềm tin, não bộ của con người sẽ tìm mọi cách, hay nói cách khác khai thác não bộ một cách
toàn diện để thực hiện công việc đó. Và cũng chính niềm tin, sẽ giúp bạn trả lời được những câu hỏi rằng
“có nên không?” “làm như thế có đúng không?” khi bạn có nhiều quyết định khá phân vân.
Niềm tin không chỉ động lực bên trong tâm hồn, hơn thế nữa, nó là một yếu tố thúc đẩy con người
hành động. Nhờ nào niềm tin tích cực, giúp con người thể gần gũi nhau hơn, giúp đỡ nhau và chia sẻ
cho nhau trong mọi sự khó khăn trong cuộc sống. Có thể thấy, niềm tin nó không được đứng một cách độc
lập, mà nó là sự sẻ chia, gắn kết và yêu thương con người.
- Trí tuệ nhân tạo được thiết kế để thay thế lao động chân tay, nhưng nó không thể hoạt động giống con
người hoàn toàn trong mọi công việc. Vì vậy con người vẫn vượt trội hơn máy móc ở nhiều khía cạnh
lOMoARcPSD| 36844358
quan trọng và do đó không thể bị thay thế hoàn toàn bởi AI. 1. AI không có cảm xúc như con
người
2. AI chỉ có thể hoạt động với dữ liệu được cung cấp
3. Khả năng sáng tạo của AI rất hạn chế
4. AI không có kỹ năng mềm
5. AI cần phải có con người mới hoạt động đưc
6. AI đượ ạc t o ra đ hỗỗ tr con ngể ườ ứi ch khỗng ph i c nh tranhả ạ
-Mối quan hệ giữa tự ý thức và vô thức:
- Ý thức là trạng thái hay sự đặc tính của sự nhận thức, hoặc của việc nhận thức của vật
thể bên ngoài hay điều gì đó bên trong nội tại
- thức là những quá tnh xảy ra trong tâm trí của con người, xảy ra một cách tự động,
không thể dùng ý chí điều khiển. Nó bao gồm các quá trình tư duy, trí nhớ và các động
cơ tiềm ẩn
- Chúng đều thực hiện chức năng điều hành hành vi và mối quan hệ phức tạp với nhau
- Là 2 lĩnh vực, hình thức, cấp độ phản ánh trong đời sống tâm con người
Mối quan hệ:
- Ý thức kiểm duyệt, kiềm chế hành vi được thức đẩy bởi cái vô thức
- Ý thức có thể được giải tỏa, biểu hiện thông qua vô thức
- Ý thức và vô thức cũng có thể chuyển hóa lẫn nhau
Ý nghĩa đối với bản thân
- Cần nhận thức đúng đắn về vai trò của vô thức trong đời sống - Không nên cường
điệu hóa, tuyệt đối hóa, thần bí hóa vô thức
- Không nên coi vô thức là hiện tượng tâm lí cô lập tách khỏi xã hội xung quanh, khỏi ý
thức của con người
- Việc ý thức tốt về một vấn đề nào đó giúp cho con người hạn chế được những hành vi
vi phạm pháp luật
- Con người càng phản ánh đầy đủ, chính xác thế giới khách quan thì càng cải tạo thế
giới có hiệu quả
- Phải phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò nhân tố con người
để tác động, cải tạo thế giới khách quan
VẤN ĐỀ 7:
- Vật chất quyết định ý thức:
+ Quyết định nội dung và ý thức: thế giới hiện hiện thực vận động, phát triển theo những
quy luật khách quan của nó, được phản ánh vào ý thức mới có nội dung của ý thức.
+ Quyết định nguồn gốc của ý thức: vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức và
nguồn gốc sinh ra ý thức. Bộ óc người là một dạng vật chất có tổ chức cao nhất, là cơ
quan phản ánh ý thức. Ý thức tồn tại phụ thuộc vào hoạt động thần kinh của bộ não trong
lOMoARcPSD| 36844358
quá trình phản ánh hiện thực khách quan. Sự vận động của thế giới vật chất là yếu tố
quyết định sự ra đi của cái vật chất có tư duy là bộ óc người.
+ Quyết định sự biến đổi, phát triển của ý thức
+ Nhân tố quyết định khả năng sáng tạo, năng động của ý thức: mọi sự tồn tại, phát triển
của ý thức đều gắn liền với quá trình biến đổi của vật chất, vật chất thay đổi sớm hay
muộn thì ý thức cũng thay đổi theo.
- Liên hệ bản thân:
+ Luôn phát triển tư duy duy của nh để có thể nhạy bén với tình hình khách quan luôn
thay đổi.
+ Nhanh nhạy nắm bắt tình hình thế giới
-Tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất:
+ Phản ánh thế giới khách quan
+ Cải biến, sáng tạo thế gii quan
+ Tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tế
+ Vai trò và ý thức chính là vai trò của con
người - Ý nghĩa với bản thân:
+ Luôn luôn nâng cao trình độ giáo dục và tri thức cho bản thân
+ Năng động, nhiệt tình
+ Gìn giữ, rèn luyện phẩm chất đạo đức
- Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải xuất phát từ yếu tố khách quan vì:
+ Tư duy phản ánh thế giới vật chất nên trong quá trình nhận thức đối tượng chúng ta không xuất phát từ
tư duy hay ý kiến chủ quan về đối tượng đó mà chúng ta phải xuất phát từ thực tế khách quan, từ bản thân
sự việc. Vì từ đó ta mới có nhận thức đúng đắn về chiều hướng phát triển của sự vật, hiện tượng.
- Ý nghĩa của nguyên tắc tôn trọng khách quan: có thể khái quát được bản chất của nguyên
tắc khách quan đó khi đánh giá, phân tích sự vật, hiện tượng phải đúng sự thật, không được
tự ý bôi đen, phóng đại.
- Hoạt động nhận thức và thực tiễn luôn phải xuất phát từ hiện thực khách quan vì :
+ Trên cơ sở quan điểm về bản chất vật chất trên thế giới: vật chất là cái có trước, ý thức là
cái có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức, vật chất quyết đnh ý thức, ý thức là sự phản
lOMoARcPSD| 36844358
ánh đối với vật chất, bản chất năng động, sáng tạo của ý thức và mối quan hệ giữa vật
chất và ý thức, chủ nghĩa duy vật biện chứng xây dựng nên nguyên tắc cơ bản, chung
nhất với hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người.
+ Xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan là tính khách quan của vật chất ,
có thái độ tôn trọng khách quan mà căn bản là tôn trọng quy luật, tôn tôn trọng quy định
định của đời sống vật chất đối với đời sống tinh tinh thần của con người và xã hội. Điều
đó đòi hỏi trong nhận thức và hành động con người phải xuất phát từ hiện thực khách
quan để xác định mục đích , đề ra đường lối, chủ trương, chính sách , phải coi những
nhân tố thực tế, nhân tố khách quan làm xuất phát điểm cho mọi hoạt động nhận thức và
thực tiễn.
- Liên hệ với Việt Nam:
+ Đánh giá tình hình thực tế mọi mặt ở Việt Nam , xây dựng hướng phát triển dựa trên sự
sáng tạo, linh hoạt phù hợp với hoàn cảnh.
+ Nâng cao chất lượng đời sống tinh thần, giáo dục.
+ Tuân theo những chủ chương, chính sách đúng đắn, đi đúng và phát triển triển mạnh mẽ
trên con đường XHCN.
VẤN ĐỀ 8:
- Cơ sở lý luận nguyên tắc toàn diện trong triết học:
+ Nhận thức sự vật trong mối liên hệ giữa các yếu tố, các mặt của chính sự vật và
trong sự tác động giữa sự vật đó với các sự vật khác.
+ Biết phân loại từng mối liên hệ, xem xét trọng tâm, trọng điểm, làm nổi bật cơ
bản nhất của sự vật, hiện tượng.
+ Từ việc rút ra mối liên hệ bản chất đó trong từng tổng thể các mối liên hệ của sự
vật xem xét cụ thể trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể.
+ Cần tránh phiến diện siêu hình và chiết trung, ngụy biện.
- Khái niệm: Phát triển là một phạm trù triết học dùng để chỉ quá trình vận động của sự vật
theo khuynh hướng đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến
hoàn thiện hơn
- Tính chất của sự phát triển:
lOMoARcPSD| 36844358
+ Tính khách quan: thể hiện ở chỗ nguồn gốc của nó nằm trong chính bản thân
thân của sự vật, hiện tượng, chứ không phải do tác động bên ngoài và đặc biệt
không phụ thuộc vào ý thích bản thân, ý muốn chủ quan của con người.
+ Tính phổ biến: sự phát triển có mặt ở khắp mọi nơi trong lĩnh vực tự nhiên, xã
hội và tư duy.
+ Tính đa dạng, phong phú: có sự phát triển không giống nhau diễn ra trong mọi
lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy.
+ Tính kế thừa: sự vật, hiện tượng mới ra đời không thể phủ định tuyệt đối, phủ
định sạch trơn, đoạn tuyệt một cách siêu hình đối với sự vật hiện tượng cũ. S
vật hiện tượng mới ra đời từ sự vật, hiện tượng cũ, chứ không ra đời từ hư vô.
Vì vậy trong sự vật, hiện tượng mới còn giữ lại có chọn lọc có cải tạo các yếu t
còn tác dụng, còn thích hợp với chúng, trong khi gạt bỏ mặt tiêu cực, lỗi thời
của sự vật, hiện tượng cũ gây cản trở sự vật, hiện tượng mới tiếp tục phát triển.
- Ý nghĩa phương pháp luận: nguyên lý về sự phát triển là cơ sở lý luận
+ Khi xem xét sự vật, hiện tượng phải luôn đặt nó trong khuynh hướng vận
động, biến đổi, chuyển hóa nhằm phát triển ra xu hướng biến đổi.
+ Nhận thức sự vật, hiện tượng trong tính biện chứng để thấy được tính quanh
co, phức tạp của sự phát triển.
+ Biết phát hiện và ủng hộ cái mới, chống bảo thủ, trì trệ định kiến.
+ Biết kế thừa các yếu tố tích cực từ đối tượng cũ và phát triển sáng tạo chúng
trong điều kiện mới.
- Nguyên tắc toàn diện:
+ Là một trong những phương pháp luận cơ bản, quan trọng của phương pháp luận
biện chứng duy vật.Nguyên tắc toàn diện đòi hỏi, muốn nhận thức được bản chất
của sự vật, hiện tượng chúng ta phải xem xét sự tồn tại của nó trong mối liên hệ
qua lại giữa các bộ phận, yếu tố, thuộc tính khác nhau trong tính chỉnh thể của sự
vật, hiện tượng ấy và trong mối liên hệ qua lại giữa sự vật, hiện tượng đó với sự
vật hiện tượng khác; tránh cách xem xét phiến diện, một chiều.
+ Nguyên tắc toàn diện đòi hỏi phải xem xét: đánh giá từng mặt, từng mối liên hệ,
và phải nắm được đâu là mối liên hệ chủ yếu, bản chất quy định sự vận động,
phát triển của sự vật, hiện tượng; tránh chủ nghĩa chiết trung, kết hợp vô nguyên
tắc các mối liên hệ; tránh sai lầm của thuật ngụy biện, coi cái cơ bản thành cái
không cơ bản, không bản chất thành bản chất hoặc ngược lại, dẫn đến sự nhận
lOMoARcPSD| 36844358
thức sai lệch, xuyên tạc bản chất sự vật, hiện tưng.Nguyên tắc toàn diện là một
phần của nguyên lý mối quan hệ phổ biến nên cũng có những tính chất của
nguyên lý này là khách quan và phổ biến.
- Ý nghĩa trong hoạt động nhận thức và thực tiễn:
+ Phát hiện nhiều mối liên hệ, quan hệ (hay những đặc điểm, tính chất, yếu tố, mặt,
…) đang chi phối sự tồn tại của bản thân sự vật. Sẽ xem xét được sự vật từ nhiều
góc độ, từ nhiều phương diện.
+ Xác định được những mối liên hệ, quan hệ (hay những đặc điểm, tính chất, yếu
tố, mặt,…) nào là bên trong, cơ bản, tất nhiên, ổn định…; còn những mối liên hệ,
quan hệ (hay những đặc điểm, tính chất, yếu tố, mặt,…) nào là bên ngoài, không
cơ bản, ngẫu nhiên, không ổn định…;
+ Từ những mối liên hệ, quan hệ (hay những đặc điểm, tính chất, yếu tố, mặt…)
bên trong, cơ bản, tất nhiên, ổn định…sẽ lý giải được những mối liên hệ, quan hệ
(hay những đặc điểm, tính chất, yếu tố, mặt…) còn lại. Qua đó, xây dựng một
hình ảnh về sự vật nsự thống nhất các mối quan hệ, liên hệ (hay những đặc
điểm, tính chất, yếu tố, mặt…), phát hiện ra quy luật (bản chất) của nó.
+ Đánh giá đúng vai trò của từng mối liên hệ, quan hệ (hay những đặc điểm, tính
chất, yếu tố, mặt,…) chi phối sự vật.
+ Thông qua hoạt động thực tiễn, sử dụng đồng bộ nhiều công cụ, phương tiện, biện
pháp thích hợp (mà trước hết là những công cụ, phương tiện, biện pháp vật chất)
để biến đổi những mối liên hệ, quan hệ (hay những đặc điểm, tính chất, yếu tố,
mặt…) của bản thân sự vật, đặc biệt là những mối liên hệ, quan hệ (…) bên trong,
cơ bản, tất nhiên, quan trọng… của nó.
+ Nắm vững sự chuyển hóa các mối liên hệ, quan hệ (hay những đặc điểm, tính chất,
yếu tố, mặt…) của bản thân sự vật, kịp thời sử dụng các công cụ, phương tiện, biện
pháp bổ sung để phát huy hay hạn chế sự tác động của chúng, nhằm lèo lái sự vật
vận động, phát triển theo đúng quy luật và hợp lợi ích chúng ta. Quán triệt và vận
dụng sáng tạo nguyên tắc toàn diện sẽ giúp chủ thể khắc phục được
chủ nghĩa phiến diện, chủ nghĩa chiết trung, chủ nghĩa ngụy biện… trong hoạt
động thực tiễn và nhận thức của chính mình.
- Tạo lập tính đồng bộ các yếu tố của nền kinh tế
- quản lý thị trường bằng pháp luật, kế hoạch, cơ chế, chính sách các đòn bẩy kinh tế và bằng
các nguồn lực của khu vực kinh tế Nhà nước
lOMoARcPSD| 36844358
- Chú trọng xây dựng văn hóa trong đảng, nhất là phong cách văn hóa lãnh đạo, văn hóa quản
lý; trong đó, trước hết cán bộ, công chức phải là những người làm gương, đi đầu; chống
những hiện tượng phản văn hóa, phi văn hóa. Đa dạng hóa các hình thức hoạt động để thu
hút toàn dân tham gia.
- Khái niệm: Phát triển là một phạm trù triết học dùng để chỉ quá trình vận động của sự vật
theo khuynh hướng đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến
hoàn thiện hơn.
- Nội dung nguyên tắc phát triển:
+ Nguyên tắc phát triển khi xem xét sự vật, hiện tượng, phải đặt trong trạng thái
vận động, biến đổi, chuyển hoá để không chỉ nhận thức sự vật, hiện tượng trong
trạng thái hiện tại, còn phải thấy được khuynh hướng phát triển của trong
tương lai. Cần chỉ ra nguồn gốc của sự phát triển là mâu thuẫn, còn động lực của
sự phát triển là đấu tranh giữa các mặt đối lập trong sự vật, hiện tượng đó.
+ Nguyên tắc phát triển yêu cầu phải nhận thức sự phát triển là quá trình trải qua nhiều
giai đoạn, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn
thiện hơn. Mỗi giai đoạn phát triển lại những đặc điểm, tính chất, hình thức
khác nhau; bởi vậy, phải phân tích cụ thể để tìm ra những hình thức hoạt động,
phương pháp tác động phù hợp để hoặc, thúc đẩy, hoặc kìm hãm sự phát triển đó.
+ Nguyên tắc phát triển đòi hỏi trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải
nhạy cảm với cái mới, sớm phát hiện ra cái mới, ủng hộ cái mới hợp quy luật, tạo
điều kiện cho i mới phát triển; phải chống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ,.... Sự
thay thế cái cũ bằng cái mới diễn ra rất phức tạp, nhiều khi cái mới hợp quy luật
chịu thất bại tạm thời, tạo nên con đường phát triển không thẳng quanh co,
phức tạp; tránh lạc quan và bi quan thái quá trong quá trình phát triển của sự vật,
hiện tượng.
+ Trong quá trình thay thế cái cũ bằng cái mới phải biết kế thừa những yếu tố tích cực đã
đạt được từ cái cũ mà phát triển sáng tạo chúng trong điều kiện mới.
- Ý nghĩa đối với bản thân:
+ Tránh tư tưởng lạc hậu, cổ hủ trong suy nghĩ, tránh suy nghĩ bi quan.
+ Tiếp thu những điều mới mẻ có sự chọn lọc sao cho phù hợp với bản thân.
+ Hoàn thiện bản thân từ tri thức đến giá trị đạo đức phù hợp với xu thế phát triển của xã
hội
lOMoARcPSD| 36844358
VẤN ĐỀ 9:
- Khái niệm :
+ Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, hiện tượng nhất định. Cái
đơn nhất là phạm trù triết học dùng để chỉ các mặt, dùng để chỉ các mặt, các đặc
điểm vốn vốn có ở sự vật, hiện tượng ( một cái riêng ) nào đó mà không lặp lại
một sự vật, hiện tượng nào khác.
+ Cái chung là một phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính
không những có ở một sự vật, hiện tượng nào đó, mà còn lặp lại trong nhiều s
vật, hiện tượng ( nhiều cái riêng) khác.
- Mối quan hệ biện chứng:
+Cái riêng:
- Tồn tại khách quan.
- Chỉ tồn tại trọng quan hệ với cái chung.
- Là toàn bộ, phong phú, đa dạng hơn cái chung .
Là tổng hợp cái chung và cái đơn giản nhất.
+ Cái chung:
- Tồn tại khách quan.
- Chỉ tồn tại trong cái riêng.
-
- Là cái bộ phận, sâu sắc và bản chất.
- Là biểu hiện tính phổ biến, quy luật của nhiều cái riêng.
- Cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa cho nhau.
- Ý nghĩa phương pháp luận:
+ Nhận thức cái chung để vận dụng vào cái cái riêng riêngtrong thực tiễn.
+ Cụ thể hóa cái chung trong điều kiện lch sử nhất định.
+ Chuyển hóa cái đơn nhất và cái chung theo mục đích nhất định.
- Vận dụng cặp phạm trù này vào trong quá trình nhận thức và đánh giá các sự vật hiện tượng
một cách khách quan và khoa học.
- Mối quan hệ biện chứng nguyên nhân và kết quả:
+ Nguyên nhân sinh ra kết quả.
lOMoARcPSD| 36844358
+ Nguyên nhân lúc nào cũng có trước kết quả + Một
nguyên nhân có thể sinh ra một hay nhiều kết quả.
+ Một kết quả có thể do một hoặc nhiều nguyên nhân tạo nên.
→ Không có nguyên nhân đầu tiên và kết quả cuối cùng.
→Sự tác động nhân quả diễn ra theo hướng thuận, nghịch khác nhau.
→Có nhiều loại nguyên nhân khác nhau: trực tiếp, gián tiếp, bên trong, bên ngoài.
→Có nhiều kết quả khác nhau: chính, phụ, cơ bản, không cơ bản, gián tiếp, trực tiếp.
- Nguyên nhân gây tình trạng tắc đường tại thủ đô Hà Nội:
+ Mật độ giao thông tăng cao đột biến trong thời gian ngắn.
+ Văn hóa tham gia thông của một bộ phận người dân vẫn còn quá tùy tiện và thiếu tự giác.
+ Hạ tầng giao thông ở Hà Nội hiện tại chưa đáp ứng kịp nhu cầu thực tế.
+ Quy hoạch kiến trúc xây dựng bất cập.
- Các biện pháp khắc phục:
+ Cán bộ, chiến sĩ đóng chốt tại các điểm đen ùn tắc giao thông để phân luồng, hướng dẫn
giao thông kịp thi.
+ Kiểm tra, giám sát vi phạm giao thông, xử lý nghiêm những người vi phạm.
+ Đẩy mạnh tuyên truyền giúp người dân nâng cao nhận thức, hình thành văn hóa tham gia
giao thông
+ Xử lý nghiêm các trường hp không chấp hành gây cản trở giao thông, chống lại lực lượng
thi hành công vụ.
- Mối quan hệ biện chứng nguyên nhân và kết quả:
+ Nguyên nhân sinh ra kết quả.
+ Nguyên nhân lúc nào cũng có trước kết quả
+ Một nguyên nhân có thể sinh ra một hay nhiều kết quả.
+ Một kết quả có thể do một hoặc nhiều nguyên nhân tạo nên.
→ Không có nguyên nhân đầu tiên và kết quả cuối cùng.
→Sự tác động nhân quả diễn ra theo hướng thuận, nghịch khác nhau.
- Nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu trên thế giới:
Ảnh hưởng từ bên trong:
lOMoARcPSD| 36844358
+ Thay đổi đại dương: những thay đổi của các quá trình diễn ra như như hoàn lưu muối
nhiệt trong lòng đại dương . Và đóng vai trò quan trọng đối sự tái phân bố nhiệt
trong đại dương trên toàn cầu.
Ảnh hưởng từ bên ngoài
+ Thay đổi quỹ đạo Trái Đất: Các biến đổi nhỏ về quỹ đạo Trái Đất cũng ảnh hưởng
đến sự phân bố năng lượng mặt trời theo mùa trên bề mặt Trái Đất.
+ Hoạt động của núi lửa: Khi núi lửa phun trào sẽ phun ra một số khí ảnh hưởng tiêu
cực như SO2, bụi tro, hơi nước, các sol khí,… bị bức xạ lại vào trong không khí hoặc
thậm chí là bức xạ với mặt trời, làm nhiệt độ trên trái đất vị giảm đi.
+ Mảng kiến tạo: sự chuyển động của các mảng kiến tạo làm tái sắp xếp các lục địa và
đại dương trên toàn cầu . Đồng thi hình thành lên địa hình bề mặt, sự thay đổi này
cũng làm ảnh hưởng kiểu khí hậu. Các dòng tuần hoàn khí quyển, đại dương trong khu
vực và toàn cầu.
+ Do con người: Khí thải công nghiệp, một số loại khí nhà kính từ hoạt động sản xuất
của con người hiện đang vượt quá ngưỡng tiêu chuẩn. Làm ảnh hưởng tiêu cực
không chỉ gây ô nhiễm môi trường không khí mà còn gây biến đổi khí hậu .. Ngoài
ra, việc tăng dân số cũng làm lượng khí thải do nhu cầu sinh hoạt tăng cao, điều đó
cũng tác động gián tiếp đến biến đổi k hậu.
VẤN ĐỀ 10:
Khái niệm “ chất “ dùng để chỉ
+ Tính khách quan vốn có của sự vật.
+ Là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính.
+ Để phân biệt nó với cái khác.
- Khái niệm “ lượng “ dùng để chỉ quy định khách quan về :
+ Số lượng các yếu tố cấu thành.
+ Quy mô của sự tồn tại.
+ Tốc độ, nhịp điệu của sự vận động, phát triển.
- Mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất:
+ Sự vật là một thể thống nhất giữa lượng và chất.
lOMoARcPSD| 36844358
+ Thay đổi về số lượng —> chuyển hóa về chất.
+ Giới hạn thay đổi về lượng chưa làm thay đổi chất gọi là “ độ
+ “ Điểm nút” : lượng thay đổi đến một giới hạn nhất định → thay đổi về chất.
+ “ Bước nhảy” : đạt tới điểm nút → chất mới ra đời.
→ Bước nhảy là kết thúc 1 giai đoạn vận động , phát triển.
→ Chất mới ra đi thực hiện quá trình tích lũy về lượng dẫn đến sự vận động
không ngừng.
- Để thay đổi từ sinh viên sang kiến trúc sư, kỹ sư, của nhân chúng ta cần:
+ Trau dồi lượng kiến thức chuyên ngành về kiến trúc, kỹ sư.
+ Đi thực tập, rèn luyện kỹ năng phù hợp.
+ Không ngừng phát triển những kiến thức, tư duy mới phục vụ cho công việc.
- Khái niệm mặt đối lập, mâu thuẫn biện chứng:
+ Mặt đối lập là những mặt, những yếu tố,.. có khuynh hướng, tính chất trái ngược nhau.
+ Mâu thuẫn biện chứng chỉ mối liên hệ thống đấu tranh, chuyển hóa lẫn nhau của các mặt
đối lập.
+ Quan niệm siêu hình phủ nhận mâu thuẫn khách quan, coi mâu thuẫn là thứ phi logic chỉ
có trong tư duy, không thể chuyển hóa được.
- Nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh:
+ Thống nhất giữa các mặt đối lập:
Thứ 1: các mặt đối lập nương tựa và làm tiền đề cho nhau tồn tại.
Thứ 2: các mặt đối lập tác động ngang nhau, cân bằng nhau thể hiện sự đấu tranh giữa cái
mới đang hình thành và cái cũ chưa mất hẳn.
Thứ 3: giữa các mặt đối lập có sự tương đồng vi nhau.
+ Đấu tranh giữa các mặt đối lập: chỉ tác động qua lại theo hướng bài trừ, phủ định lẫn
nhau giữa chúng.
- Ý nghĩa phương pháp luận :
+ Phát hiện mâu thuẫn.
+ Phân tích các mặt đối lập của mâu thuẫn.
+ Nắm bản chất, nguồn gốc, khuynh hướng của sự vận động, phát triển.
+ Quan điểm lịch sử, cụ thể.
+ Vị trí của từng loại mâu thuẫn và phương pháp giải quyết.
lOMoARcPSD| 36844358
- Khái niệm:
+ Phủ định: thay thế nh thái tồn tại này bằng hình thái tồn tại khác. +
Phủ định biện chứng: tạo điều kiện, tiền đề cho sự phát triển.
- Nội dung quy luật:
+ Sự phát triển biện chứng trải qua nhiều lần phủ định.
+ Là kết quả đấu tranh, chuyển hóa của các mặt đối lập.
+ Vận động theo đường xoáy ốc.
- Ý nghĩa phương pháp luận:
+ Chỉ ra khuynh hưng phát triển của sự vật.
+ Cần nắm được đặc điểm bản chất của các mối liên hệ.
+ Phủ định biện chứng tất yếu tạo ra cái mới, cái tiến bộ.
+ Vai trò của nhân tố chủ quan.
+ Tuân theo nguyên tắc kế thừa chọn lọc.
- Khái niệm phủ định dùng để chỉ sự thay thế sự vật này bằng sự vật khác, giai đoạn vậnđộng, phát
triển này bằng giai đoạn vận động, phát triển khác. Theo nghĩa đó, không phải bất cứ sự phủ định
nào cũng dẫn tới quá trình phát triển. Khái niệm phủ định biện chứng dùng để ch sự phủ định
tạo ra những điều kiện, tiền đề phát triển của sự vật.
- Tính chất của phủ định biện chứng đối với sự phát triển
+ Phủ định biện chứng giữ vai trò tạo ra những điều kiện, tiền đề phát triển của sự vật bởi vì: phủ
định biện chứng là sự tự thân phủ định - xuất phát từ nhu cầu tất yếu của sự phát triển. Đồng thời
quá trình phủ định đó, một mặt kế thừa được những yếu tố của sự vật cũ, cần thiết cho sự phát
triển của nó, tạo ra khả năng phát huy mới của các nhân tố cũ; mặt khác lại khắc phục, lọc bỏ,
vượt qua được những hạn chế của sự vật cũ, nh đó sự vật phát triển ở trình độ cao hơn.
- Đặc trưng của phủ định biện chứng : Phủ định biện chứng là sự “tự thân phủ định”, tức là sự phủ
địnhxuất phát từ nhu cầu tồn tại, phát triển của sự vật: sự vật chỉ có thể tồn tại, phát triển một khi
nó tất yếu phải vượt qua hình thái cũ và tồn tại dưới hình thái mới. Tính chất đó của sự phủ định
cũng còn gọi là tính khách quan của sự phủ định. Mặt khác, quá trình phủ định biện chứng cũng
là quá trình bao hàm trong đó tính chất kế thừa – kế thừa các yếu tố nội dung cũ trong hình thái
mới, nhờ đó chẳng những nội dung cũ được bảo tồn mà còn có thể phát huy vai trò tích cực của
nó cho quá trình phát triển của sự vật.
lOMoARcPSD| 36844358
- Kế thừa là quy luật phát triển tất yếu của mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
Kế thừa còn được xem là một trong những đặc trưng cơ bản, phổ biến của phủ định biện chứng,
là sợi dây liên kết bền vững giữa cái cũ và cái mới, giữa sự vật cũ và sự vật mới trên con đường
phát triển. Thực chất đây là quá trình đấu tranh giữa cái cũ và cái mới, giữa sự vật cũ và sự vật
mới trên con đường phát triển. Thực chất đây là quá trình đấu tranh giữa cái cũ và cái mới, giữa
sự vật cũ và sự vật mới nhằm phát huy những yếu tố, bộ phận tích cực tiến bộ cái cũ, sự vật cũ để
xây dựng, tạo nên cái mới, sự vật mới.Quá trình đó diễn ra sự lọc bỏ và giữ lại những hạt nhân
hợp lý, vừa bổ sung, phát triển, và tạo ra các giá trị mới đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của thế giới hiện
thực.
Chúng ta cần kế thừa và tiếp thu:
- Truyền thống yêu nước và khát vọng về quốc gia độc lập, hùng cưng
- Truyền thống nhân văn, yêu chuộng hòa bình
- Truyền thống đoàn kết và trách nhiệm cộng đồng
- Truyền thống cần cù, sáng tạo, trọng dụng nhân tài
- Truyền thống trọng dân, vì dân, “lấy dân làm gốc”
- Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của công cuộc đổi mới đất nước trong bối cảnh hiện nay để thẩm
định, sàng lọc các giá trị truyền thống dân tộc
- Gắn kế thừa với đổi mới, bổ sung, phát triển, làm phong phú thêm nội dung của các giá trị truyền
thống dân tộc
- Định hướng xây dựng, hình thành những giá trị mới theo xu thế thời đại, gắn kết với những giá
trị toàn cầu, hội nhập quốc tế.
VẤN ĐỀ 11:
Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính chất lịch sử, xã hội, cải biến tự nhiên và
xã hội.
- Nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, tự giác, sáng tạo. Từ thế giới khách quan → bộ não
người → tri thức về thế giới.
- Vai trò thực tiễn với nhận thức:
+ Thực tiễn là sở, động lực của nhận thức
→ Thực tiễn cung cấp những tài liệu, vật liệu cho nhận thức con người.
→ Thực tiễn luôn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ và phương hướng phát triển của nhận thức. rèn luyện các giác
quan của con ngưi ngày càng tinh tế, hoàn thiện hơn.
+ Thực tiễn là mục đích nhận thức:
→ Nhận thức của con người nhằm phục vụ thực tiễn. soi đường, dẫn dắt thực tiễn.
lOMoARcPSD| 36844358
→ Tri thức có ý nghĩa khi nó được áp dụng vào đời sống thực tiễn một cách trực tiếp hay gián tiếp để
phục vụ con người
+ Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra tâm lý:
→ Chỉ có qua thực nghiệm mới có thể xác định tính đúng đắn của một tri thức.
- Ý nghĩa đối với bản thân:
+ Tích cực, tự giác, sáng tạo để tiếp cận những nguồn tri thức mới.
+ Áp dụng tri thức vào thực hành thực tế.
+ Đặt những mục tiêu để có thể thực hiện những mong ước của bản thân.
- Mối quan hệ thực tiễn và nhận thức
+ Quá trình nhận thức được bắt đầu từ thực tiễn và kiểm tra trong thực tiễn.
+ Kết quả của cả nhận thức cảm tính và cả nhận thức lý tính, đưc thực hiện trên cơ sở hoạt
động thực tiễn.
+ Vòng khâu của nhận thức, được lặp đi lặp lại nhưng sâu hơn về bản chất, là quá trình giải
quyết mâu thuẫn nảy sinh trong nhận thức giữa chưa biết và biết, giữa biết ít và biết
nhiều, giữa chân lý và sai lầm.
- Liên hệ với việc học tập của bản thân:
+ Học tập từ nhiều nguồn đặc biệt là ngoài thực tiễn.
+ Học đi đôi với thực hành.
+ Học hiểu bản chất, không học vẹt, học tủ.
+ Có tinh thần ham học hỏi.
VẤN ĐỀ 12:
Yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất:
+ Người lao động : Kỹ năng sử dụng tư liệu, năng lực sáng tạo.
+ Tư liệu sản xuất: công cụ lao động, tư liệu phụ trợ.
- Người lao động đóng vai trò quan trọng nhất trong kết cấu lực lượng sản xuất vì : Con người
tri thức kinh nghiệm, kỹ năng lao động và năng lực sáng tạo nhất định trong quá trình sản xuất
của xã hội. Người lao động là chủ thể sáng tạo, đồng thời là chủ thể tiêu dùng mọi của cải vật
chất xã hội.Hơn nữa, trong quá trình sản xuất , nếu như công cụ lao động bị hao phí và di chuyển
dần vào giá trị sản phẩm , thì do bản chất sáng tạo của mình, trong quá trình lao động của ngưi
lao động không ch sáng tạo ra giá trị đủ bù đắp hao phí lao động, mà còn sáng tạo ra giá trị mới
hơn giá trị ban đầu bỏ ra. Người lao động là nguồn gốc của mọi sáng tạo trong sản xuất vật chất ,
nguồn gốc của sự phát triển sản xuất.
- Các mặt cấu thành của quan hệ sản xuất bao gồm :
+ Quan hệ sở hữu +
Quan hệ tổ chức quản lý
+ Quan hệ phân phối.
- Trong các mặt cấu thành của quan hệ xã hội, mặt đóng vai trò quan trọng nhất quan hệ phân
phối. Vì quan hệ này ch thích trực tiếp lợi ích trực tiếp của con người, là “ chất xúc tác “ kinh
lOMoARcPSD| 36844358
tế thúc đẩy tốc độ , nhịp điệu sản xuất, làm năng động hóa toàn bộ đời sống kinh tế- xã hội. Hoặc
ngược lại có thể là trì trệ, kìm hãm phương thức sản xuất.
-Khi một phương thức sản xuất mới ra đời, khi đó quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất. Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là trạng
thái mà trong đó, quan hệ sản xuất là “hình thức phát triển” của lực lượng sản xuất.
-Song, sự phát triển của lực lượng sản xuất đến một trình độ nhất định lại làm cho quan hệ từ chỗ phù hợp
trở thành không phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất. Khi đó quan hệ sản xuất trở thành
trở thành “xiềng xích” của lực lượng sản xuất, kìm hãm lực lượng sản xuất phát triển. Yêu cầu khách
quan của sự phát triển của lực lượng sản xuất tất yếu sẽ dẫn đến thay thế quan hệ sản xuất, thúc đẩy
lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển. Thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới cũng có
nghĩa là phương thức sản xuất cũ mất đi, phương thức sản xuất mới ra đời thay thế.
+ Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất vì
Lực lượng sản xuất là yếu tố hoạt động nhất, cách mạng nhất, là nội dung của quá trình sản xuất,
còn quan hệ sản xuất là yếu tố phụ thuộc vào lực lượng sản xuất , nó là hình thức xã hội của sản xuất nên
có tính chất tương đối ổn định, có xu hướng lạc hậu hơn so với sự phát triển của lực lượng sản xuất.
–Lực lượng sản xuất phát triển làm cho quan hệ sản xuất hình thành, biến đổi, phát triển cho phù hợp với
nó. Sự phù hợp của lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất là động lực làm cho lực lượng sản xuất phát
triển.
Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mới với quan hệ sản xuất cũ được giải quyết bằng cách thay
thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới phù hợp với lực lượng sản xuất. Trong xã hội có đối
kháng giai cấp, mâu thuẫn này được giải quyết thông qua đấu tranh giai cấp, mà đỉnh cao là cách mạng
hội.
VẤN ĐỀ 13:
Khái niệm cơ sở hạ tầng: là toàn bộ những quan hệ sản xuất của xã hội trong sự vận động hiện thực của
chúng hợp thành cơ bản kinh tế của xã hội đó.
-Khái niệm kiến trúc thượng tầng: là toàn bộ những tư tưởng xã hội với những thiết chế xã hội tương ứng
cùng những quan hệ nội tại của thượng tầng hình thành trên cơ sở hạ tầng nhất đinh.
- Vai trò của cơ s hạ tầng đối với kiến trúc hạ tầng :
+ Cơ sở hạ tầng nào sinh ra kiến trúc thượng tầng ấy. Giai cấp nào chiếm địa vị thống trị về kinh
tế thì cũng chiếm đa vị thống trị trong đời sống tinh thần. Quan hệ sản xuất nào thống trị thì
tạo ra kiến trúc thượng tầng chính trị tương ứng. Mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế quyết định
tính chất mâu thuẫn trong lĩnh vực tư tưởng.
lOMoARcPSD| 36844358
+ Do đặc điểm nói trên, bất kỳ hiện tượng nào thuộc kiến trúc thượng tầng: nhà nước, pháp luật,
đảng phái chính trị, triết học, đạo đức,.. đều không thể giải thích từ chính nó, bi vì, chúng đều
trực tiếp hoặc gián tiếp phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng và do cơ sở hạ tầng quyết định.
+ Những biến đổi căn bản trong cơ sở hạ tầng sớm hay muộn sẽ dẫn đến sự biến đổi căn bản trong
kiến trúc thượng tầng. Sự biến đổi đó diễn ra trong từng hình thái kinh tế-xã hội rệt hơn
khi chuyển từ hình thái kinh tế-xã hội này sang hình thái kinh tế-xã hội khác. Sự biến mất của
một kiến trúc thượng tầng không diễn ra một cách nhanh chóng, có những yếu tố của kiến trúc
thượng tầng cũ còn tồn tại dai dẳng sau khi sở kinh tế của đã bị tiêu diệt. Có những yếu
tố của kiến trúc thượng tầng được giai cấp cầm quyền mới sử dụng để xây dựng kiến trúc
thượng tầng mới.
+ Do đó, tính quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng diễn ra rất phức tạp trong
quá trình chuyển từ hình thái kinh tế-xã hội này sang hình thái kinh tế-xã hội khác.
- Liên hệ với cơ s hạ tầng Việt nam hiện nay : Dưới chủ nghĩa xã hội hoàn chỉnh, sở hạ tầng và
kiến thức thượng tầng thuần nhất và thống nhất. Vì cơ sở hạ tầng xã hội chủ nghĩa không có tính chất
đối kháng, không bao hàm những lợi ích kinh tế đối lập nhau. Hình thức sở hữu bao trùm là sở hữu
toàn dân và tập thể, hợp tác tương trợ nhau trong quá trình sản xuất, phân phối sản phẩm theo lao
động, không còn chế độ bóc lột.CCông cuộc cải ch kinh tế và đổi mới thể chế chính trị là một quá
trình mang tính cách mạng lâu dài. Cơ sở hạ tầng thời kỳ quá độ ở nước ta bao gồm các thành phần
kinh tế như: kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tác, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế cá thể, kinh tế tư bản
tư nhân, cùng các kiểu quan hệ sản xuất gắn liền với hình thức sở hữu khác nhau, thậm chí đối lập
nhau cùng tồn tại trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất.
- Trong quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng thì cơ sở hạ tầng giữ vai trò
quyết định.Các yếu tố cấu thành của kiến trúc thượng tầng cũng có tính độc lập tương đối trong quá
trình vận động, phát triển của nó và tác động mạnh mẽ đến cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên, mỗi yếu tố khác
nhau có vai trò khác nhau, có cách thức tác động khác nhau.
- Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng luôn diễn ra theo hai khuynh hướng khác
nhau. Nếu kiến trúc thượng tầng phản ánh đúng, phù hợp với cơ sở hạ tầng, với các quy luật kinh tế
thì nó sẽ trở thành động lực thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh hơn; ngược lại, nếu cơ sở hạ tầng phản
ánh sai, không phù hợp với các quy luật kinh tế thì nó sẽ kìm hãm sự phát triển kinh tế và phát triển
xã hội.
- Liên hệ với nước ta hiện nay : Cơ sở hạ tầng kinh tế của nước ta hiện nay là một kết cấu kinh tế
nhiều thành phần với nhiều hình thức sở hữu đan xen lẫn nhau. Thừa nhận sự tồn tại của một kết cấu
kinh tế với nhiều hình thức sở hữu và nhiều thành phần kinh tế cùng tồn như vậy là một tất yếu khách
quan.Đổi mới kinh tế là cơ sở, tiền đề cho đổi mới chính trị. Song, muốn đổi mới kinh tế phải đổi mới
lOMoARcPSD| 36844358
chính trị để tạo điều kiện thuận lợi cho đổi mới kinh tế. Đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị là hai
quá trình gắn bó hữu với nhau trên tinh thần ổn định chính trị để đổi kinh tế một cách toàn diện và
có hiệu quả trong sự nghiệp đổi mới.
- Dưới chủ nghĩa xã hội hoàn chỉnh, cơ sở hạ tầng và kiến thức thượng tầng thuần nhất và thống nhất
- Sử dụng tổng thể các biện pháp kinh tế hành chính và giáo dục, trong đó thì biện pháp kinh tế là quan
trọng nhất nhằm từng bước xã hội hóa nền sản xuất với hình thức và thích hợp theo hướng kinh tế
quốc doanh được củng cố và phát triển vươn lên giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tập thể dưới hình thức
thu hút phần lớn những người sản xuất nhỏ trong các ngành nghề, các hình thức xí nghiệp, công ty cổ
phần phát triển mạnh, kinh tế tư nhân và gia đình phát huy được mọi tiềm năng để phát triển lực
lượng sản xuất, xây dựng kinh tế hợp lý.
- Về kiến trúc thưng tầng, Đảng ta khẳng định: Lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
làm kim chỉ nam cho mọi hành động của toàn Đảng, toàn dân ta.
- Các thành phần đó vừa khác nhau về vai trò, chức năng, tính chất, vừa thống nhất với nhau trong một
cơcấu kinh tế quốc dân thống nhất mà còn cạnh tranh nhau, liên quan và bổ sung cho nhau.
VẤN ĐỀ 14:
* Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội:
Tồn tại xã hội quyết định đến sự hình thành và phát triển của ý thức xã hội, tồn tại xã hội có trước rồi
ý thức xã hội có sau. Tồn tại xã hội phát triển theo chiều hướng như thế nào thì ý thức xã hội sẽ phát triển
theo chiều hướng như thế. C.Mác Ănghen đã chứng minh rằng đời sốn tinh thần của xã hội hình thành
và phát triển trên cơ sở của đời sống vật chất, không thể tìm nguồn gốc tư tưởng, tâm lý xã hội trong chính
bản thân nó.
Sự biến đổi của một thời đại nào đó cũng sẽ không thể giải thích được nếu chỉ căn cứ vào ý thức của
cả thời đại đó
Từ đây mà mầm mống của sự bóc lột bắt đầu hình thành, kéo theo sự ra đời của chủ nghĩa cá nhân, tư
tưởng chủ nô. Khi quan hệ sản xuất phong kiến bị quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dần thay thế thì vị trí
đặc trưng trong đời sống tinh thần hội của hệ tư tưởng phong kiến bị xóa bỏ, được thay thế hoàn toàn
bởi hệ tư tưởng tư sản.
Những luận điểm của C.Mác đã bác bỏ hoàn toàn những quan điểm sai lầm của chủ nghĩa duy tâm
trước đó muốn đi tìm ý thức tưởng trong bản thân ý thức tưởng, xác định tinh thần, tưởng
| 1/25

Preview text:

lOMoAR cPSD| 36844358 VẤN ĐỀ 1:
Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, vì những lý do như sau:
+ Cấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là vấn đề rộng nhất, chung nhất. Đóng vai trò là nền tảng,
định hướng để giải quyết các vấn đề khác.
+ Các trường phái triết học đều trực tiếp/gián tiếp đi vào giải thích về mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại
hay giữa vật chất và ý thức trước khi đi vào quyết định của mình
+ Việc quyết định mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là cơ sở xuất phát cho các quyết định triết học nảy sinh
+ Việc quyết định vấn đề cơ bản của triết học là tính chất khách quan khoa học để phá định lập trường tư
tưởng triết học của các nhà triết học trong lịch sử.
Triết học Mác – Lênin đã giải quyết vấn đề cơ bản của triết học
+triết học Mác - Lênin xác định đối tượng nghiên cứu là giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý
thức trên lập trường duy vật biện chứng và nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển chung
nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy
+ triết học Mác - Lênin chỉ ra các quy luật vận động, phát triển chung nhất của thế giới - cả trong
tự nhiên, trong lịch sử xã hội và trong tư duy
+ Triết học Mác - Lênin đồng thời giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa biện chứng khách quan
và biện chứng chủ quan:
- Cả thế giới khách quan, quá trình nhận thức và tư duy của con người đều tuân theo những quyluật biện chứng
- Cả thế giới khách quan, quá trình nhận thức và tư duy của con người đều tuân theo những quyluật biện chứng.
- Biện chứng chủ quan là sự phản ánh của biện chứng khách quan. VẤN ĐỀ 2: -Nguồn gốc lí luận:
Là một hệ thống lý luận khoa học thống nhất của ba bộ phận cấu thành không thể tách rời là Triết học Mác
– Lênin; Kinh tế chính trị học Mác – Lênin và Chủ nghĩa xã hội khoa học.
-Tiền đề khoa học tự nhiên:
+ Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng đã dẫn đến kết luận triết học là sự phát triển của vật chất là
một quá trình vô tận của sự chuyển hóa những hình thức vận động của chúng.
+ Thuyết tế bào xác định sự thống nhất về mặt nguồn gốc và hình thức giữa động vật và thực vật; giải thích
quá trình phát triển của chúng; dặt cơ sở cho sự phát triển của toàn bộ nền sinh học; bác bỏ quan niệm siêu
hình về nguồn gốc và hình thức giữa thực vật với động vật.
+ Thuyết tiến hóa đã khắc phục được quan điểm cho rằng giữa thực vật và động vật không có sự liên hệ; là
bất biến; do Thượng Đế tạo ra và đem lại cho sinh học cơ sở khoa học, xác định tính biến dị và di truyền giữa các loài. VẤN ĐỀ 3: lOMoAR cPSD| 36844358
Sự ra đời của triết học Mác là một cuộc cách mạng to lớn trong lịch sử triết học, thực chất của cuộc
cách mạng ấy được thể hiện:
- Khắc phục sự đối lập giữa thế giới quan duy vật và phép biện chứng trong lịch sử triết học, tạo
nên sự thống nhất hữu cơ không thể tách rời là chủ nghĩa duy vật biện chứng. Trước khi triết học
Mác ra đời thì nhìn chung luôn có sự tách rời giữa chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng.
- Sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử là biểu hiện vĩ đại nhất trong cuộc cách mạng trong triết học
do Mác và Ăngghen thực hiệN
- Với sự sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, Mác và Ăngghen
đã khắc phục được sự đối lập giữa triết học và hoạt động thực tiễn của con người.
- Với sự sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, triết học Mác
đã khắc phục được sự đối lập giữa triết học với các khoa học cụ thể. VẤN ĐỀ 4:
Triết học có nhiều chức năng như: Chức năng nhận thức, chức năng đánh giá, chức năng giáo dục…. Nhưng
quan trọng nhất là chức năng thế giới quan và chức năng phương pháp luận.
-Thế giới quan đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong cuộc sống của con người và xã hội loài người. Tồn
tại trong thế giới dù muốn hay không con người cũng phải nhận thức thế giới và nhận thức bản thân mình.
Thế giới quan đóng vai trò là nhân tố định hướng cho quá trình hoạt động sống của con người.
Từ thế giới quan đúng đắn, con người sẽ có khả năng nhận thức, quan sát, nhìn nhận mọi vấn đề trong thế
giới xung quanh. Từ đó giúp con người định hướng thái độ và cách thức hoạt động sinh sống của mình.
Triết học ra đời với tư cách là hạt nhân lý luận của thế giới quan, làm cho thế giới quan phát triển như một
quán trình tự giác dựa trên sự tổng kế kinh nghiệm thực tiễn và tri thức do các khoa học đưa lại.
-Phương pháp luận triết học đóng vai trò chỉ đạo, định hướng trong quá trình tìm kiếm, lựa chọn và vận
dụng các phương pháp hợp lý, có hiệu quả tối đa để thực hiện hoạt động nhận thức và thực tiễn. VẤN ĐỀ 5:
Vật chất là phạm trù triết học dung để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm
giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác. -Ý nghĩa:
Bằng việc chỉ ra thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất là thuộc tính tồn tại khách quan, đã giúp chúng ta
phân biệt được sự khác nhau căn bản giữa phạm trù vật chất với tư cách là phạm trù triết học, khoa học
chuyên ngành, từ đó khắc phục được hạn chế trong các quan niệm của các nhà triết học trước đó, cung cấp
căn cứ khoa học để xác định những gì thuộc và không thuộc về vật chất.
Với định nghĩa vật chất, Lê-nin đã giải quyết triệt để vấn đề cơ bản của triết học đó là vật chất là cái có
trước, ý thức là cái có sau, vật chất quyết định ý thức. Đó là con người có thể nhận thức được thế giới khách
quan thông qua sự chép lại, chụp lại, phản ánh của con người đối với thực tại khách quan. Định nghĩa vật
chất của Lê-nin đã tạo cơ sở nền tảng, tiền đề để xây dựng quan niệm duy vật về xã hội. VẤN ĐỀ 6: lOMoAR cPSD| 36844358
-Nguồn gốc tự nhiên của ý thức được tạo bởi các yếu tố tự nhiên từ ý thức chính là bộ óc và sự hoạt động
cùng các mối quan hệ thế giới khách quan và con người.
Trong đó thì thế giới khách quan có sự tác động tới bộ óc của con người tạo ra khả năng về sự hình thành
ý thức từ con người đối với thế giới khách
- Theo em ,kích thước của bộ óc người không phải là yếu tố quyết định đến trí tuệ của một người. Vì nếu
không có sự tác động của thế giới khách quan vào bộ não người và không có bộ não người với tính cách
là cơ quan vật chất của ý thức thì sẽ không có ý thức. Bộ não người và sự tác động của thế giới khách
quan vào bộ não người là nguồn gốc tự nhiên của ý thức. Nếu chỉ có bộ óc người mà không có sự tác
động của thế giới bên ngoài để bộ óc phản ánh lại tác động đó thì cũng không thể có ý thức. Chúng có
mối quan hệ chặt chẽ với nhau chứ ko phải do kích thước của bộ não.
-Vai trò đối với sự hình thành ý thức: LAO ĐỘNG:
+nhờ có lao động con người biết phát triển công cụ, cải thiện đời sống
+con người ý thức được nguồn nuôi sống bản thân đến tự thiên nhiên để khai thác thiên nhiên thông qua
quá trình cải tiến công cụ lao động
+có lao động con người bắt đầu hòa đồng với nhau, sống với nhau thành từng nhóm, biết vai trò của mình
trong nhóm, trong quá trình lao động đã dẫn đến quá trình phân cấp và phân hóa xã hội
+trước khi lao động làm ra sản phẩm con người phải hình dung ra trước mô hình cái cần phải làm NGÔN NGỮ:
+ là thành tựu vĩ đại nhất của con người để đáp ứng nhu cầu trao đổi ý thức và suy nghĩ qua đó thuận tiện
cho sự phát triển xã hội.
+Ý thức về cách cảm nhận sự nhìn nhận đánh giá của người khác đối vói mình, ý thức về bản thân và người khác
+hoạt động ngôn ngữ giúp con người có ý thức về việc sử dụng công cụ lao động, tiến hành hệ thống cao
thao tác hành động để tạo ra sản phẩm
+ngôn ngữ giúp con người phân tích, đối chiếu, đánh giá sản phẩm mình đã làm
+ngôn ngữ giúp con người giao tiếp, thông báo, trao đổi thông tin với nhau, phối hợp tạp nên sản phẩm Liên hệ:
+nhờ có lao động như làm việc, học tập mình biết phát triển mô hình học tập, tiếp thu và tích lũy kiến
thức cho bản thân. Biết việc học tập là cần thiết để giúp con người nhận thức về cuộc đời
+nhờ có ngôn ngữ mà mình có thể giao tiếp, nói chuyên, bày tỏ truyền đạt thái độ cảm xúc suy nghĩ đến với người
-Để phát triển ý thức của bản thân: lOMoAR cPSD| 36844358
Hiện nay, hầu hết mỗi chúng ta đều ý thức được việc học tập và làm theo tư tưởng đạo đức tốt là một trong
những yếu tố quan trọng để chính bản thân mình có thể hoàn thiện hơn, phát triển trong xã hội đang phát
triển. Theo đó, mà thực tế cho thấy trong cuộc sống đã có rất nhiều tấm gương sáng để chúng ta noi theo
như Chủ tịch Hồ Chí Minh.
+ Luôn luôn có ý thức để giữ gìn đoàn kết của toàn dân, trong cơ quan, tổ chức, trong Đảng, đấu tranh kiên
quyết với những mưu đồ chia rẽ nhân dân, chia rẽ tình đoàn kết, yêu nước.
+ Bản thân mỗi chúng ta cần bảo vệ lối sống trung thực, thẳng thắn, theo lối sống liêm khiết,khiêm tốn và
theo quan điểm của Đảng. Ngoài ra, cá nhân cần cải thiện thay đổi sự lười biếng, nói đi đôi với làm, không ỷ lại.
-Ý thức gồm các yếu tố cấu thành như: tình cảm, ý chí, tri thức.
Trong đó, tri thức là yếu tố quan trọng nhất.
+ Tri thức phương thức tồn tại cơ bản của ý thức và là điều kiện để ý thức phát triển.
+ Mọi biểu hiện của ý thức đều chứa đựng nội dung tri thức
+ Nếu ý thức mà không bao hàm tri thức , không dựa vào tri thức thì sự
trừu tượng trống rỗng, không giúp ích thực tiễn gì cho con người + Tri
thức định hướng sự phát triển và quy định mức độ biểu hiện của các
yếu tố khác cấu thành ý thức
+ Mọi hoạt động của con người đều có tri thức , được tri thức định hướng
-Vai trò của tri thức và niềm tin:
Tri thức ý chí niềm tin đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống của mọi người. Đối với bản thân em, chúng
là một trong những yếu tố giúp bản thân em ngày càng phát triển và là vũ khí trang bị vững chắc cho tương
lai để xây dựng và phát triển đất nước
Nhờ có niềm tin, não bộ của con người sẽ tìm mọi cách, hay nói cách khác là khai thác não bộ một cách
toàn diện để thực hiện công việc đó. Và cũng chính niềm tin, sẽ giúp bạn trả lời được những câu hỏi rằng
“có nên không?” “làm như thế có đúng không?” khi bạn có nhiều quyết định khá phân vân.
Niềm tin không chỉ là động lực bên trong tâm hồn, mà hơn thế nữa, nó là một yếu tố thúc đẩy con người
hành động. Nhờ nào niềm tin tích cực, giúp con người có thể gần gũi nhau hơn, giúp đỡ nhau và chia sẻ
cho nhau trong mọi sự khó khăn trong cuộc sống. Có thể thấy, niềm tin nó không được đứng một cách độc
lập, mà nó là sự sẻ chia, gắn kết và yêu thương con người.
- Trí tuệ nhân tạo được thiết kế để thay thế lao động chân tay, nhưng nó không thể hoạt động giống con
người hoàn toàn trong mọi công việc. Vì vậy con người vẫn vượt trội hơn máy móc ở nhiều khía cạnh lOMoAR cPSD| 36844358
quan trọng và do đó không thể bị thay thế hoàn toàn bởi AI.  1. AI không có cảm xúc như con người
• 2. AI chỉ có thể hoạt động với dữ liệu được cung cấp
• 3. Khả năng sáng tạo của AI rất hạn chế
• 4. AI không có kỹ năng mềm
• 5. AI cần phải có con người mới hoạt động được
• 6. AI đượ ạc t o ra đ hỗỗ tr con ngể ợ
ườ ứi ch khỗng ph i c nh tranhả ạ
-Mối quan hệ giữa tự ý thức và vô thức:
- Ý thức là trạng thái hay sự đặc tính của sự nhận thức, hoặc của việc nhận thức của vật
thể bên ngoài hay điều gì đó bên trong nội tại
- Vô thức là những quá trình xảy ra trong tâm trí của con người, xảy ra một cách tự động,
không thể dùng ý chí điều khiển. Nó bao gồm các quá trình tư duy, trí nhớ và các động cơ tiềm ẩn
- Chúng đều thực hiện chức năng điều hành hành vi và có mối quan hệ phức tạp với nhau
- Là 2 lĩnh vực, hình thức, cấp độ phản ánh trong đời sống tâm lí con người Mối quan hệ:
- Ý thức kiểm duyệt, kiềm chế hành vi được thức đẩy bởi cái vô thức
- Ý thức có thể được giải tỏa, biểu hiện thông qua vô thức
- Ý thức và vô thức cũng có thể chuyển hóa lẫn nhau
Ý nghĩa đối với bản thân
- Cần nhận thức đúng đắn về vai trò của vô thức trong đời sống - Không nên cường
điệu hóa, tuyệt đối hóa, thần bí hóa vô thức
- Không nên coi vô thức là hiện tượng tâm lí cô lập tách khỏi xã hội xung quanh, khỏi ý thức của con người
- Việc ý thức tốt về một vấn đề nào đó giúp cho con người hạn chế được những hành vi vi phạm pháp luật
- Con người càng phản ánh đầy đủ, chính xác thế giới khách quan thì càng cải tạo thế giới có hiệu quả
- Phải phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò nhân tố con người
để tác động, cải tạo thế giới khách quan VẤN ĐỀ 7:
- Vật chất quyết định ý thức: +
Quyết định nội dung và ý thức: thế giới hiện hiện thực vận động, phát triển theo những
quy luật khách quan của nó, được phản ánh vào ý thức mới có nội dung của ý thức.
+ Quyết định nguồn gốc của ý thức: vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức và
nguồn gốc sinh ra ý thức. Bộ óc người là một dạng vật chất có tổ chức cao nhất, là cơ
quan phản ánh ý thức. Ý thức tồn tại phụ thuộc vào hoạt động thần kinh của bộ não trong lOMoAR cPSD| 36844358
quá trình phản ánh hiện thực khách quan. Sự vận động của thế giới vật chất là yếu tố
quyết định sự ra đời của cái vật chất có tư duy là bộ óc người.
+ Quyết định sự biến đổi, phát triển của ý thức
+ Nhân tố quyết định khả năng sáng tạo, năng động của ý thức: mọi sự tồn tại, phát triển
của ý thức đều gắn liền với quá trình biến đổi của vật chất, vật chất thay đổi sớm hay
muộn thì ý thức cũng thay đổi theo. - Liên hệ bản thân:
+ Luôn phát triển tư duy duy của mình để có thể nhạy bén với tình hình khách quan luôn thay đổi. +
Nhanh nhạy nắm bắt tình hình thế giới
-Tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất:
+ Phản ánh thế giới khách quan
+ Cải biến, sáng tạo thế giới quan
+ Tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tế +
Vai trò và ý thức chính là vai trò của con người - Ý nghĩa với bản thân:
+ Luôn luôn nâng cao trình độ giáo dục và tri thức cho bản thân
+ Năng động, nhiệt tình
+ Gìn giữ, rèn luyện phẩm chất đạo đức
- Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải xuất phát từ yếu tố khách quan vì:
+ Tư duy phản ánh thế giới vật chất nên trong quá trình nhận thức đối tượng chúng ta không xuất phát từ
tư duy hay ý kiến chủ quan về đối tượng đó mà chúng ta phải xuất phát từ thực tế khách quan, từ bản thân
sự việc. Vì từ đó ta mới có nhận thức đúng đắn về chiều hướng phát triển của sự vật, hiện tượng.
- Ý nghĩa của nguyên tắc tôn trọng khách quan: có thể khái quát được bản chất của nguyên
tắc khách quan đó khi đánh giá, phân tích sự vật, hiện tượng phải đúng sự thật, không được
tự ý bôi đen, phóng đại.
- Hoạt động nhận thức và thực tiễn luôn phải xuất phát từ hiện thực khách quan vì :
+ Trên cơ sở quan điểm về bản chất vật chất trên thế giới: vật chất là cái có trước, ý thức là
cái có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức, vật chất quyết định ý thức, ý thức là sự phản lOMoAR cPSD| 36844358
ánh đối với vật chất, bản chất năng động, sáng tạo của ý thức và mối quan hệ giữa vật
chất và ý thức, chủ nghĩa duy vật biện chứng xây dựng nên nguyên tắc cơ bản, chung
nhất với hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người.
+ Xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan là tính khách quan của vật chất ,
có thái độ tôn trọng khách quan mà căn bản là tôn trọng quy luật, tôn tôn trọng quy định
định của đời sống vật chất đối với đời sống tinh tinh thần của con người và xã hội. Điều
đó đòi hỏi trong nhận thức và hành động con người phải xuất phát từ hiện thực khách
quan để xác định mục đích , đề ra đường lối, chủ trương, chính sách , phải coi những
nhân tố thực tế, nhân tố khách quan làm xuất phát điểm cho mọi hoạt động nhận thức và thực tiễn.
- Liên hệ với Việt Nam:
+ Đánh giá tình hình thực tế mọi mặt ở Việt Nam , xây dựng hướng phát triển dựa trên sự
sáng tạo, linh hoạt phù hợp với hoàn cảnh.
+ Nâng cao chất lượng đời sống tinh thần, giáo dục.
+ Tuân theo những chủ chương, chính sách đúng đắn, đi đúng và phát triển triển mạnh mẽ trên con đường XHCN. VẤN ĐỀ 8:
- Cơ sở lý luận nguyên tắc toàn diện trong triết học:
+ Nhận thức sự vật trong mối liên hệ giữa các yếu tố, các mặt của chính sự vật và
trong sự tác động giữa sự vật đó với các sự vật khác.
+ Biết phân loại từng mối liên hệ, xem xét trọng tâm, trọng điểm, làm nổi bật cơ
bản nhất của sự vật, hiện tượng.
+ Từ việc rút ra mối liên hệ bản chất đó trong từng tổng thể các mối liên hệ của sự
vật xem xét cụ thể trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể.
+ Cần tránh phiến diện siêu hình và chiết trung, ngụy biện.
- Khái niệm: Phát triển là một phạm trù triết học dùng để chỉ quá trình vận động của sự vật
theo khuynh hướng đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn
- Tính chất của sự phát triển: lOMoAR cPSD| 36844358
+ Tính khách quan: thể hiện ở chỗ nguồn gốc của nó nằm trong chính bản thân
thân của sự vật, hiện tượng, chứ không phải do tác động bên ngoài và đặc biệt
không phụ thuộc vào ý thích bản thân, ý muốn chủ quan của con người.
+ Tính phổ biến: sự phát triển có mặt ở khắp mọi nơi trong lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy.
+ Tính đa dạng, phong phú: có sự phát triển không giống nhau diễn ra trong mọi
lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy.
+ Tính kế thừa: sự vật, hiện tượng mới ra đời không thể phủ định tuyệt đối, phủ
định sạch trơn, đoạn tuyệt một cách siêu hình đối với sự vật hiện tượng cũ. Sự
vật hiện tượng mới ra đời từ sự vật, hiện tượng cũ, chứ không ra đời từ hư vô.
Vì vậy trong sự vật, hiện tượng mới còn giữ lại có chọn lọc có cải tạo các yếu tố
còn tác dụng, còn thích hợp với chúng, trong khi gạt bỏ mặt tiêu cực, lỗi thời
của sự vật, hiện tượng cũ gây cản trở sự vật, hiện tượng mới tiếp tục phát triển.
- Ý nghĩa phương pháp luận: nguyên lý về sự phát triển là cơ sở lý luận
+ Khi xem xét sự vật, hiện tượng phải luôn đặt nó trong khuynh hướng vận
động, biến đổi, chuyển hóa nhằm phát triển ra xu hướng biến đổi.
+ Nhận thức sự vật, hiện tượng trong tính biện chứng để thấy được tính quanh
co, phức tạp của sự phát triển.
+ Biết phát hiện và ủng hộ cái mới, chống bảo thủ, trì trệ định kiến.
+ Biết kế thừa các yếu tố tích cực từ đối tượng cũ và phát triển sáng tạo chúng trong điều kiện mới. - Nguyên tắc toàn diện:
+ Là một trong những phương pháp luận cơ bản, quan trọng của phương pháp luận
biện chứng duy vật.Nguyên tắc toàn diện đòi hỏi, muốn nhận thức được bản chất
của sự vật, hiện tượng chúng ta phải xem xét sự tồn tại của nó trong mối liên hệ
qua lại giữa các bộ phận, yếu tố, thuộc tính khác nhau trong tính chỉnh thể của sự
vật, hiện tượng ấy và trong mối liên hệ qua lại giữa sự vật, hiện tượng đó với sự
vật hiện tượng khác; tránh cách xem xét phiến diện, một chiều.
+ Nguyên tắc toàn diện đòi hỏi phải xem xét: đánh giá từng mặt, từng mối liên hệ,
và phải nắm được đâu là mối liên hệ chủ yếu, bản chất quy định sự vận động,
phát triển của sự vật, hiện tượng; tránh chủ nghĩa chiết trung, kết hợp vô nguyên
tắc các mối liên hệ; tránh sai lầm của thuật ngụy biện, coi cái cơ bản thành cái
không cơ bản, không bản chất thành bản chất hoặc ngược lại, dẫn đến sự nhận lOMoAR cPSD| 36844358
thức sai lệch, xuyên tạc bản chất sự vật, hiện tượng.Nguyên tắc toàn diện là một
phần của nguyên lý mối quan hệ phổ biến nên cũng có những tính chất của
nguyên lý này là khách quan và phổ biến.
- Ý nghĩa trong hoạt động nhận thức và thực tiễn:
+ Phát hiện nhiều mối liên hệ, quan hệ (hay những đặc điểm, tính chất, yếu tố, mặt,
…) đang chi phối sự tồn tại của bản thân sự vật. Sẽ xem xét được sự vật từ nhiều
góc độ, từ nhiều phương diện.
+ Xác định được những mối liên hệ, quan hệ (hay những đặc điểm, tính chất, yếu
tố, mặt,…) nào là bên trong, cơ bản, tất nhiên, ổn định…; còn những mối liên hệ,
quan hệ (hay những đặc điểm, tính chất, yếu tố, mặt,…) nào là bên ngoài, không
cơ bản, ngẫu nhiên, không ổn định…;
+ Từ những mối liên hệ, quan hệ (hay những đặc điểm, tính chất, yếu tố, mặt…)
bên trong, cơ bản, tất nhiên, ổn định…sẽ lý giải được những mối liên hệ, quan hệ
(hay những đặc điểm, tính chất, yếu tố, mặt…) còn lại. Qua đó, xây dựng một
hình ảnh về sự vật như sự thống nhất các mối quan hệ, liên hệ (hay những đặc
điểm, tính chất, yếu tố, mặt…), phát hiện ra quy luật (bản chất) của nó.
+ Đánh giá đúng vai trò của từng mối liên hệ, quan hệ (hay những đặc điểm, tính
chất, yếu tố, mặt,…) chi phối sự vật.
+ Thông qua hoạt động thực tiễn, sử dụng đồng bộ nhiều công cụ, phương tiện, biện
pháp thích hợp (mà trước hết là những công cụ, phương tiện, biện pháp vật chất)
để biến đổi những mối liên hệ, quan hệ (hay những đặc điểm, tính chất, yếu tố,
mặt…) của bản thân sự vật, đặc biệt là những mối liên hệ, quan hệ (…) bên trong,
cơ bản, tất nhiên, quan trọng… của nó.
+ Nắm vững sự chuyển hóa các mối liên hệ, quan hệ (hay những đặc điểm, tính chất,
yếu tố, mặt…) của bản thân sự vật, kịp thời sử dụng các công cụ, phương tiện, biện
pháp bổ sung để phát huy hay hạn chế sự tác động của chúng, nhằm lèo lái sự vật
vận động, phát triển theo đúng quy luật và hợp lợi ích chúng ta. Quán triệt và vận
dụng sáng tạo nguyên tắc toàn diện sẽ giúp chủ thể khắc phục được
chủ nghĩa phiến diện, chủ nghĩa chiết trung, chủ nghĩa ngụy biện… trong hoạt
động thực tiễn và nhận thức của chính mình. -
Tạo lập tính đồng bộ các yếu tố của nền kinh tế -
quản lý thị trường bằng pháp luật, kế hoạch, cơ chế, chính sách các đòn bẩy kinh tế và bằng
các nguồn lực của khu vực kinh tế Nhà nước lOMoAR cPSD| 36844358 -
Chú trọng xây dựng văn hóa trong đảng, nhất là phong cách văn hóa lãnh đạo, văn hóa quản
lý; trong đó, trước hết cán bộ, công chức phải là những người làm gương, đi đầu; chống
những hiện tượng phản văn hóa, phi văn hóa. Đa dạng hóa các hình thức hoạt động để thu hút toàn dân tham gia. -
Khái niệm: Phát triển là một phạm trù triết học dùng để chỉ quá trình vận động của sự vật
theo khuynh hướng đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. -
Nội dung nguyên tắc phát triển:
+ Nguyên tắc phát triển khi xem xét sự vật, hiện tượng, phải đặt nó trong trạng thái
vận động, biến đổi, chuyển hoá để không chỉ nhận thức sự vật, hiện tượng trong
trạng thái hiện tại, mà còn phải thấy được khuynh hướng phát triển của nó trong
tương lai. Cần chỉ ra nguồn gốc của sự phát triển là mâu thuẫn, còn động lực của
sự phát triển là đấu tranh giữa các mặt đối lập trong sự vật, hiện tượng đó.
+ Nguyên tắc phát triển yêu cầu phải nhận thức sự phát triển là quá trình trải qua nhiều
giai đoạn, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn
thiện hơn. Mỗi giai đoạn phát triển lại có những đặc điểm, tính chất, hình thức
khác nhau; bởi vậy, phải phân tích cụ thể để tìm ra những hình thức hoạt động,
phương pháp tác động phù hợp để hoặc, thúc đẩy, hoặc kìm hãm sự phát triển đó.
+ Nguyên tắc phát triển đòi hỏi trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải
nhạy cảm với cái mới, sớm phát hiện ra cái mới, ủng hộ cái mới hợp quy luật, tạo
điều kiện cho cái mới phát triển; phải chống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ,.... Sự
thay thế cái cũ bằng cái mới diễn ra rất phức tạp, nhiều khi cái mới hợp quy luật
chịu thất bại tạm thời, tạo nên con đường phát triển không thẳng mà quanh co,
phức tạp; tránh lạc quan và bi quan thái quá trong quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng.
+ Trong quá trình thay thế cái cũ bằng cái mới phải biết kế thừa những yếu tố tích cực đã
đạt được từ cái cũ mà phát triển sáng tạo chúng trong điều kiện mới.
- Ý nghĩa đối với bản thân:
+ Tránh tư tưởng lạc hậu, cổ hủ trong suy nghĩ, tránh suy nghĩ bi quan.
+ Tiếp thu những điều mới mẻ có sự chọn lọc sao cho phù hợp với bản thân.
+ Hoàn thiện bản thân từ tri thức đến giá trị đạo đức phù hợp với xu thế phát triển của xã hội lOMoAR cPSD| 36844358 VẤN ĐỀ 9: - Khái niệm :
+ Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, hiện tượng nhất định. Cái
đơn nhất là phạm trù triết học dùng để chỉ các mặt, dùng để chỉ các mặt, các đặc
điểm vốn vốn có ở sự vật, hiện tượng ( một cái riêng ) nào đó mà không lặp lại ở
một sự vật, hiện tượng nào khác.
+ Cái chung là một phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính
không những có ở một sự vật, hiện tượng nào đó, mà còn lặp lại trong nhiều sự
vật, hiện tượng ( nhiều cái riêng) khác.
- Mối quan hệ biện chứng: +Cái riêng: - Tồn tại khách quan.
- Chỉ tồn tại trọng quan hệ với cái chung.
- Là toàn bộ, phong phú, đa dạng hơn cái chung .
Là tổng hợp cái chung và cái đơn giản nhất. + Cái chung: - Tồn tại khách quan.
- Chỉ tồn tại trong cái riêng. -
- Là cái bộ phận, sâu sắc và bản chất.
- Là biểu hiện tính phổ biến, quy luật của nhiều cái riêng.
- Cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa cho nhau.
- Ý nghĩa phương pháp luận:
+ Nhận thức cái chung để vận dụng vào cái cái riêng riêngtrong thực tiễn.
+ Cụ thể hóa cái chung trong điều kiện lịch sử nhất định.
+ Chuyển hóa cái đơn nhất và cái chung theo mục đích nhất định.
- Vận dụng cặp phạm trù này vào trong quá trình nhận thức và đánh giá các sự vật hiện tượng
một cách khách quan và khoa học.
- Mối quan hệ biện chứng nguyên nhân và kết quả:
+ Nguyên nhân sinh ra kết quả. lOMoAR cPSD| 36844358
+ Nguyên nhân lúc nào cũng có trước kết quả + Một
nguyên nhân có thể sinh ra một hay nhiều kết quả.
+ Một kết quả có thể do một hoặc nhiều nguyên nhân tạo nên.
→ Không có nguyên nhân đầu tiên và kết quả cuối cùng.
→Sự tác động nhân quả diễn ra theo hướng thuận, nghịch khác nhau.
→Có nhiều loại nguyên nhân khác nhau: trực tiếp, gián tiếp, bên trong, bên ngoài.
→Có nhiều kết quả khác nhau: chính, phụ, cơ bản, không cơ bản, gián tiếp, trực tiếp.
- Nguyên nhân gây tình trạng tắc đường tại thủ đô Hà Nội:
+ Mật độ giao thông tăng cao đột biến trong thời gian ngắn.
+ Văn hóa tham gia thông của một bộ phận người dân vẫn còn quá tùy tiện và thiếu tự giác.
+ Hạ tầng giao thông ở Hà Nội hiện tại chưa đáp ứng kịp nhu cầu thực tế.
+ Quy hoạch kiến trúc xây dựng bất cập.
- Các biện pháp khắc phục:
+ Cán bộ, chiến sĩ đóng chốt tại các điểm đen ùn tắc giao thông để phân luồng, hướng dẫn giao thông kịp thời.
+ Kiểm tra, giám sát vi phạm giao thông, xử lý nghiêm những người vi phạm.
+ Đẩy mạnh tuyên truyền giúp người dân nâng cao nhận thức, hình thành văn hóa tham gia giao thông
+ Xử lý nghiêm các trường hợp không chấp hành gây cản trở giao thông, chống lại lực lượng thi hành công vụ.
- Mối quan hệ biện chứng nguyên nhân và kết quả:
+ Nguyên nhân sinh ra kết quả.
+ Nguyên nhân lúc nào cũng có trước kết quả
+ Một nguyên nhân có thể sinh ra một hay nhiều kết quả.
+ Một kết quả có thể do một hoặc nhiều nguyên nhân tạo nên.
→ Không có nguyên nhân đầu tiên và kết quả cuối cùng.
→Sự tác động nhân quả diễn ra theo hướng thuận, nghịch khác nhau.
- Nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu trên thế giới:
Ảnh hưởng từ bên trong: lOMoAR cPSD| 36844358 +
Thay đổi đại dương: những thay đổi của các quá trình diễn ra như như hoàn lưu muối
nhiệt trong lòng đại dương . Và đóng vai trò quan trọng đối sự tái phân bố nhiệt
trong đại dương trên toàn cầu.
Ảnh hưởng từ bên ngoài +
Thay đổi quỹ đạo Trái Đất: Các biến đổi nhỏ về quỹ đạo Trái Đất cũng ảnh hưởng
đến sự phân bố năng lượng mặt trời theo mùa trên bề mặt Trái Đất. +
Hoạt động của núi lửa: Khi núi lửa phun trào sẽ phun ra một số khí ảnh hưởng tiêu
cực như SO2, bụi tro, hơi nước, các sol khí,… bị bức xạ lại vào trong không khí hoặc
thậm chí là bức xạ với mặt trời, làm nhiệt độ trên trái đất vị giảm đi. +
Mảng kiến tạo: sự chuyển động của các mảng kiến tạo làm tái sắp xếp các lục địa và
đại dương trên toàn cầu . Đồng thời hình thành lên địa hình bề mặt, sự thay đổi này
cũng làm ảnh hưởng kiểu khí hậu. Các dòng tuần hoàn khí quyển, đại dương trong khu vực và toàn cầu. +
Do con người: Khí thải công nghiệp, một số loại khí nhà kính từ hoạt động sản xuất
của con người hiện đang vượt quá ngưỡng tiêu chuẩn. Làm ảnh hưởng tiêu cực
không chỉ gây ô nhiễm môi trường không khí mà còn gây biến đổi khí hậu .. Ngoài
ra, việc tăng dân số cũng làm lượng khí thải do nhu cầu sinh hoạt tăng cao, điều đó
cũng tác động gián tiếp đến biến đổi khí hậu. VẤN ĐỀ 10:
Khái niệm “ chất “ dùng để chỉ
+ Tính khách quan vốn có của sự vật.
+ Là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính.
+ Để phân biệt nó với cái khác. -
Khái niệm “ lượng “ dùng để chỉ quy định khách quan về :
+ Số lượng các yếu tố cấu thành.
+ Quy mô của sự tồn tại.
+ Tốc độ, nhịp điệu của sự vận động, phát triển. -
Mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất:
+ Sự vật là một thể thống nhất giữa lượng và chất. lOMoAR cPSD| 36844358
+ Thay đổi về số lượng —> chuyển hóa về chất.
+ Giới hạn thay đổi về lượng chưa làm thay đổi chất gọi là “ độ “
+ “ Điểm nút” : lượng thay đổi đến một giới hạn nhất định → thay đổi về chất.
+ “ Bước nhảy” : đạt tới điểm nút → chất mới ra đời.
→ Bước nhảy là kết thúc 1 giai đoạn vận động , phát triển.
→ Chất mới ra đời thực hiện quá trình tích lũy về lượng dẫn đến sự vận động không ngừng. -
Để thay đổi từ sinh viên sang kiến trúc sư, kỹ sư, của nhân chúng ta cần:
+ Trau dồi lượng kiến thức chuyên ngành về kiến trúc, kỹ sư.
+ Đi thực tập, rèn luyện kỹ năng phù hợp.
+ Không ngừng phát triển những kiến thức, tư duy mới phục vụ cho công việc. -
Khái niệm mặt đối lập, mâu thuẫn biện chứng:
+ Mặt đối lập là những mặt, những yếu tố,.. có khuynh hướng, tính chất trái ngược nhau.
+ Mâu thuẫn biện chứng chỉ mối liên hệ thống đấu tranh, chuyển hóa lẫn nhau của các mặt đối lập.
+ Quan niệm siêu hình phủ nhận mâu thuẫn khách quan, coi mâu thuẫn là thứ phi logic chỉ
có trong tư duy, không thể chuyển hóa được. -
Nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh:
+ Thống nhất giữa các mặt đối lập:
Thứ 1: các mặt đối lập nương tựa và làm tiền đề cho nhau tồn tại.
Thứ 2: các mặt đối lập tác động ngang nhau, cân bằng nhau thể hiện sự đấu tranh giữa cái
mới đang hình thành và cái cũ chưa mất hẳn.
Thứ 3: giữa các mặt đối lập có sự tương đồng với nhau.
+ Đấu tranh giữa các mặt đối lập: chỉ tác động qua lại theo hướng bài trừ, phủ định lẫn nhau giữa chúng. -
Ý nghĩa phương pháp luận : + Phát hiện mâu thuẫn.
+ Phân tích các mặt đối lập của mâu thuẫn.
+ Nắm bản chất, nguồn gốc, khuynh hướng của sự vận động, phát triển.
+ Quan điểm lịch sử, cụ thể.
+ Vị trí của từng loại mâu thuẫn và phương pháp giải quyết. lOMoAR cPSD| 36844358 - Khái niệm:
+ Phủ định: thay thế hình thái tồn tại này bằng hình thái tồn tại khác. +
Phủ định biện chứng: tạo điều kiện, tiền đề cho sự phát triển. - Nội dung quy luật:
+ Sự phát triển biện chứng trải qua nhiều lần phủ định.
+ Là kết quả đấu tranh, chuyển hóa của các mặt đối lập.
+ Vận động theo đường xoáy ốc. -
Ý nghĩa phương pháp luận:
+ Chỉ ra khuynh hướng phát triển của sự vật.
+ Cần nắm được đặc điểm bản chất của các mối liên hệ.
+ Phủ định biện chứng tất yếu tạo ra cái mới, cái tiến bộ.
+ Vai trò của nhân tố chủ quan.
+ Tuân theo nguyên tắc kế thừa chọn lọc. -
Khái niệm phủ định dùng để chỉ sự thay thế sự vật này bằng sự vật khác, giai đoạn vậnđộng, phát
triển này bằng giai đoạn vận động, phát triển khác. Theo nghĩa đó, không phải bất cứ sự phủ định
nào cũng dẫn tới quá trình phát triển. Khái niệm phủ định biện chứng dùng để chỉ sự phủ định
tạo ra những điều kiện, tiền đề phát triển của sự vật. -
Tính chất của phủ định biện chứng đối với sự phát triển
+ Phủ định biện chứng giữ vai trò tạo ra những điều kiện, tiền đề phát triển của sự vật bởi vì: phủ
định biện chứng là sự tự thân phủ định - xuất phát từ nhu cầu tất yếu của sự phát triển. Đồng thời
quá trình phủ định đó, một mặt kế thừa được những yếu tố của sự vật cũ, cần thiết cho sự phát
triển của nó, tạo ra khả năng phát huy mới của các nhân tố cũ; mặt khác lại khắc phục, lọc bỏ,
vượt qua được những hạn chế của sự vật cũ, nhờ đó sự vật phát triển ở trình độ cao hơn. -
Đặc trưng của phủ định biện chứng : Phủ định biện chứng là sự “tự thân phủ định”, tức là sự phủ
địnhxuất phát từ nhu cầu tồn tại, phát triển của sự vật: sự vật chỉ có thể tồn tại, phát triển một khi
nó tất yếu phải vượt qua hình thái cũ và tồn tại dưới hình thái mới. Tính chất đó của sự phủ định
cũng còn gọi là tính khách quan của sự phủ định. Mặt khác, quá trình phủ định biện chứng cũng
là quá trình bao hàm trong đó tính chất kế thừa – kế thừa các yếu tố nội dung cũ trong hình thái
mới, nhờ đó chẳng những nội dung cũ được bảo tồn mà còn có thể phát huy vai trò tích cực của
nó cho quá trình phát triển của sự vật. lOMoAR cPSD| 36844358 -
Kế thừa là quy luật phát triển tất yếu của mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
Kế thừa còn được xem là một trong những đặc trưng cơ bản, phổ biến của phủ định biện chứng,
là sợi dây liên kết bền vững giữa cái cũ và cái mới, giữa sự vật cũ và sự vật mới trên con đường
phát triển. Thực chất đây là quá trình đấu tranh giữa cái cũ và cái mới, giữa sự vật cũ và sự vật
mới trên con đường phát triển. Thực chất đây là quá trình đấu tranh giữa cái cũ và cái mới, giữa
sự vật cũ và sự vật mới nhằm phát huy những yếu tố, bộ phận tích cực tiến bộ cái cũ, sự vật cũ để
xây dựng, tạo nên cái mới, sự vật mới.Quá trình đó diễn ra sự lọc bỏ và giữ lại những hạt nhân
hợp lý, vừa bổ sung, phát triển, và tạo ra các giá trị mới đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của thế giới hiện thực.
Chúng ta cần kế thừa và tiếp thu: -
Truyền thống yêu nước và khát vọng về quốc gia độc lập, hùng cường -
Truyền thống nhân văn, yêu chuộng hòa bình -
Truyền thống đoàn kết và trách nhiệm cộng đồng -
Truyền thống cần cù, sáng tạo, trọng dụng nhân tài -
Truyền thống trọng dân, vì dân, “lấy dân làm gốc” -
Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của công cuộc đổi mới đất nước trong bối cảnh hiện nay để thẩm
định, sàng lọc các giá trị truyền thống dân tộc -
Gắn kế thừa với đổi mới, bổ sung, phát triển, làm phong phú thêm nội dung của các giá trị truyền thống dân tộc -
Định hướng xây dựng, hình thành những giá trị mới theo xu thế thời đại, gắn kết với những giá
trị toàn cầu, hội nhập quốc tế. VẤN ĐỀ 11:
Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính chất lịch sử, xã hội, cải biến tự nhiên và xã hội. -
Nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, tự giác, sáng tạo. Từ thế giới khách quan → bộ não
người → tri thức về thế giới. -
Vai trò thực tiễn với nhận thức:
+ Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức
→ Thực tiễn cung cấp những tài liệu, vật liệu cho nhận thức con người.
→ Thực tiễn luôn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ và phương hướng phát triển của nhận thức. rèn luyện các giác
quan của con người ngày càng tinh tế, hoàn thiện hơn.
+ Thực tiễn là mục đích nhận thức:
→ Nhận thức của con người nhằm phục vụ thực tiễn. soi đường, dẫn dắt thực tiễn. lOMoAR cPSD| 36844358
→ Tri thức có ý nghĩa khi nó được áp dụng vào đời sống thực tiễn một cách trực tiếp hay gián tiếp để phục vụ con người
+ Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra tâm lý:
→ Chỉ có qua thực nghiệm mới có thể xác định tính đúng đắn của một tri thức. -
Ý nghĩa đối với bản thân:
+ Tích cực, tự giác, sáng tạo để tiếp cận những nguồn tri thức mới.
+ Áp dụng tri thức vào thực hành thực tế.
+ Đặt những mục tiêu để có thể thực hiện những mong ước của bản thân. -
Mối quan hệ thực tiễn và nhận thức
+ Quá trình nhận thức được bắt đầu từ thực tiễn và kiểm tra trong thực tiễn.
+ Kết quả của cả nhận thức cảm tính và cả nhận thức lý tính, được thực hiện trên cơ sở hoạt động thực tiễn.
+ Vòng khâu của nhận thức, được lặp đi lặp lại nhưng sâu hơn về bản chất, là quá trình giải
quyết mâu thuẫn nảy sinh trong nhận thức giữa chưa biết và biết, giữa biết ít và biết
nhiều, giữa chân lý và sai lầm. -
Liên hệ với việc học tập của bản thân:
+ Học tập từ nhiều nguồn đặc biệt là ngoài thực tiễn.
+ Học đi đôi với thực hành.
+ Học hiểu bản chất, không học vẹt, học tủ.
+ Có tinh thần ham học hỏi. VẤN ĐỀ 12:
Yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất:
+ Người lao động : Kỹ năng sử dụng tư liệu, năng lực sáng tạo.
+ Tư liệu sản xuất: công cụ lao động, tư liệu phụ trợ. -
Người lao động đóng vai trò quan trọng nhất trong kết cấu lực lượng sản xuất vì : Con người có
tri thức kinh nghiệm, kỹ năng lao động và năng lực sáng tạo nhất định trong quá trình sản xuất
của xã hội. Người lao động là chủ thể sáng tạo, đồng thời là chủ thể tiêu dùng mọi của cải vật
chất xã hội.Hơn nữa, trong quá trình sản xuất , nếu như công cụ lao động bị hao phí và di chuyển
dần vào giá trị sản phẩm , thì do bản chất sáng tạo của mình, trong quá trình lao động của người
lao động không chỉ sáng tạo ra giá trị đủ bù đắp hao phí lao động, mà còn sáng tạo ra giá trị mới
hơn giá trị ban đầu bỏ ra. Người lao động là nguồn gốc của mọi sáng tạo trong sản xuất vật chất ,
nguồn gốc của sự phát triển sản xuất. -
Các mặt cấu thành của quan hệ sản xuất bao gồm : + Quan hệ sở hữu +
Quan hệ tổ chức quản lý + Quan hệ phân phối. -
Trong các mặt cấu thành của quan hệ xã hội, mặt đóng vai trò quan trọng nhất quan hệ phân
phối. Vì quan hệ này kích thích trực tiếp lợi ích trực tiếp của con người, là “ chất xúc tác “ kinh lOMoAR cPSD| 36844358
tế thúc đẩy tốc độ , nhịp điệu sản xuất, làm năng động hóa toàn bộ đời sống kinh tế- xã hội. Hoặc
ngược lại có thể là trì trệ, kìm hãm phương thức sản xuất.
-Khi một phương thức sản xuất mới ra đời, khi đó quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất. Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là trạng
thái mà trong đó, quan hệ sản xuất là “hình thức phát triển” của lực lượng sản xuất.
-Song, sự phát triển của lực lượng sản xuất đến một trình độ nhất định lại làm cho quan hệ từ chỗ phù hợp
trở thành không phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất. Khi đó quan hệ sản xuất trở thành
trở thành “xiềng xích” của lực lượng sản xuất, kìm hãm lực lượng sản xuất phát triển. Yêu cầu khách
quan của sự phát triển của lực lượng sản xuất tất yếu sẽ dẫn đến thay thế quan hệ sản xuất, thúc đẩy
lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển. Thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới cũng có
nghĩa là phương thức sản xuất cũ mất đi, phương thức sản xuất mới ra đời thay thế.
+ Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất vì –
Lực lượng sản xuất là yếu tố hoạt động nhất, cách mạng nhất, là nội dung của quá trình sản xuất,
còn quan hệ sản xuất là yếu tố phụ thuộc vào lực lượng sản xuất , nó là hình thức xã hội của sản xuất nên
có tính chất tương đối ổn định, có xu hướng lạc hậu hơn so với sự phát triển của lực lượng sản xuất.
–Lực lượng sản xuất phát triển làm cho quan hệ sản xuất hình thành, biến đổi, phát triển cho phù hợp với
nó. Sự phù hợp của lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất là động lực làm cho lực lượng sản xuất phát triển. –
Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mới với quan hệ sản xuất cũ được giải quyết bằng cách thay
thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới phù hợp với lực lượng sản xuất. Trong xã hội có đối
kháng giai cấp, mâu thuẫn này được giải quyết thông qua đấu tranh giai cấp, mà đỉnh cao là cách mạng xã hội. VẤN ĐỀ 13:
Khái niệm cơ sở hạ tầng: là toàn bộ những quan hệ sản xuất của xã hội trong sự vận động hiện thực của
chúng hợp thành cơ bản kinh tế của xã hội đó.
-Khái niệm kiến trúc thượng tầng: là toàn bộ những tư tưởng xã hội với những thiết chế xã hội tương ứng
cùng những quan hệ nội tại của thượng tầng hình thành trên cơ sở hạ tầng nhất đinh. -
Vai trò của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc hạ tầng :
+ Cơ sở hạ tầng nào sinh ra kiến trúc thượng tầng ấy. Giai cấp nào chiếm địa vị thống trị về kinh
tế thì cũng chiếm địa vị thống trị trong đời sống tinh thần. Quan hệ sản xuất nào thống trị thì
tạo ra kiến trúc thượng tầng chính trị tương ứng. Mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế quyết định
tính chất mâu thuẫn trong lĩnh vực tư tưởng. lOMoAR cPSD| 36844358
+ Do đặc điểm nói trên, bất kỳ hiện tượng nào thuộc kiến trúc thượng tầng: nhà nước, pháp luật,
đảng phái chính trị, triết học, đạo đức,.. đều không thể giải thích từ chính nó, bởi vì, chúng đều
trực tiếp hoặc gián tiếp phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng và do cơ sở hạ tầng quyết định.
+ Những biến đổi căn bản trong cơ sở hạ tầng sớm hay muộn sẽ dẫn đến sự biến đổi căn bản trong
kiến trúc thượng tầng. Sự biến đổi đó diễn ra trong từng hình thái kinh tế-xã hội và rõ rệt hơn
khi chuyển từ hình thái kinh tế-xã hội này sang hình thái kinh tế-xã hội khác. Sự biến mất của
một kiến trúc thượng tầng không diễn ra một cách nhanh chóng, có những yếu tố của kiến trúc
thượng tầng cũ còn tồn tại dai dẳng sau khi cơ sở kinh tế của nó đã bị tiêu diệt. Có những yếu
tố của kiến trúc thượng tầng cũ được giai cấp cầm quyền mới sử dụng để xây dựng kiến trúc thượng tầng mới.
+ Do đó, tính quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng diễn ra rất phức tạp trong
quá trình chuyển từ hình thái kinh tế-xã hội này sang hình thái kinh tế-xã hội khác.
- Liên hệ với cơ sở hạ tầng Việt nam hiện nay : Dưới chủ nghĩa xã hội hoàn chỉnh, cơ sở hạ tầng và
kiến thức thượng tầng thuần nhất và thống nhất. Vì cơ sở hạ tầng xã hội chủ nghĩa không có tính chất
đối kháng, không bao hàm những lợi ích kinh tế đối lập nhau. Hình thức sở hữu bao trùm là sở hữu
toàn dân và tập thể, hợp tác tương trợ nhau trong quá trình sản xuất, phân phối sản phẩm theo lao
động, không còn chế độ bóc lột.CCông cuộc cải cách kinh tế và đổi mới thể chế chính trị là một quá
trình mang tính cách mạng lâu dài. Cơ sở hạ tầng thời kỳ quá độ ở nước ta bao gồm các thành phần
kinh tế như: kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tác, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế cá thể, kinh tế tư bản
tư nhân, cùng các kiểu quan hệ sản xuất gắn liền với hình thức sở hữu khác nhau, thậm chí đối lập
nhau cùng tồn tại trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất.
- Trong quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng thì cơ sở hạ tầng giữ vai trò
quyết định.Các yếu tố cấu thành của kiến trúc thượng tầng cũng có tính độc lập tương đối trong quá
trình vận động, phát triển của nó và tác động mạnh mẽ đến cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên, mỗi yếu tố khác
nhau có vai trò khác nhau, có cách thức tác động khác nhau.
- Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng luôn diễn ra theo hai khuynh hướng khác
nhau. Nếu kiến trúc thượng tầng phản ánh đúng, phù hợp với cơ sở hạ tầng, với các quy luật kinh tế
thì nó sẽ trở thành động lực thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh hơn; ngược lại, nếu cơ sở hạ tầng phản
ánh sai, không phù hợp với các quy luật kinh tế thì nó sẽ kìm hãm sự phát triển kinh tế và phát triển xã hội.
- Liên hệ với nước ta hiện nay : Cơ sở hạ tầng kinh tế của nước ta hiện nay là một kết cấu kinh tế
nhiều thành phần với nhiều hình thức sở hữu đan xen lẫn nhau. Thừa nhận sự tồn tại của một kết cấu
kinh tế với nhiều hình thức sở hữu và nhiều thành phần kinh tế cùng tồn như vậy là một tất yếu khách
quan.Đổi mới kinh tế là cơ sở, tiền đề cho đổi mới chính trị. Song, muốn đổi mới kinh tế phải đổi mới lOMoAR cPSD| 36844358
chính trị để tạo điều kiện thuận lợi cho đổi mới kinh tế. Đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị là hai
quá trình gắn bó hữu cơ với nhau trên tinh thần ổn định chính trị để đổi kinh tế một cách toàn diện và
có hiệu quả trong sự nghiệp đổi mới.
- Dưới chủ nghĩa xã hội hoàn chỉnh, cơ sở hạ tầng và kiến thức thượng tầng thuần nhất và thống nhất
- Sử dụng tổng thể các biện pháp kinh tế hành chính và giáo dục, trong đó thì biện pháp kinh tế là quan
trọng nhất nhằm từng bước xã hội hóa nền sản xuất với hình thức và thích hợp theo hướng kinh tế
quốc doanh được củng cố và phát triển vươn lên giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tập thể dưới hình thức
thu hút phần lớn những người sản xuất nhỏ trong các ngành nghề, các hình thức xí nghiệp, công ty cổ
phần phát triển mạnh, kinh tế tư nhân và gia đình phát huy được mọi tiềm năng để phát triển lực
lượng sản xuất, xây dựng kinh tế hợp lý.
- Về kiến trúc thượng tầng, Đảng ta khẳng định: Lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
làm kim chỉ nam cho mọi hành động của toàn Đảng, toàn dân ta.
- Các thành phần đó vừa khác nhau về vai trò, chức năng, tính chất, vừa thống nhất với nhau trong một
cơcấu kinh tế quốc dân thống nhất mà còn cạnh tranh nhau, liên quan và bổ sung cho nhau. VẤN ĐỀ 14:
* Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội:
Tồn tại xã hội quyết định đến sự hình thành và phát triển của ý thức xã hội, tồn tại xã hội có trước rồi
ý thức xã hội có sau. Tồn tại xã hội phát triển theo chiều hướng như thế nào thì ý thức xã hội sẽ phát triển
theo chiều hướng như thế. C.Mác và Ănghen đã chứng minh rằng đời sốn tinh thần của xã hội hình thành
và phát triển trên cơ sở của đời sống vật chất, không thể tìm nguồn gốc tư tưởng, tâm lý xã hội trong chính bản thân nó.
Sự biến đổi của một thời đại nào đó cũng sẽ không thể giải thích được nếu chỉ căn cứ vào ý thức của cả thời đại đó
Từ đây mà mầm mống của sự bóc lột bắt đầu hình thành, kéo theo sự ra đời của chủ nghĩa cá nhân, tư
tưởng chủ nô. Khi quan hệ sản xuất phong kiến bị quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dần thay thế thì vị trí
đặc trưng trong đời sống tinh thần xã hội của hệ tư tưởng phong kiến bị xóa bỏ, được thay thế hoàn toàn
bởi hệ tư tưởng tư sản.
Những luận điểm của C.Mác đã bác bỏ hoàn toàn những quan điểm sai lầm của chủ nghĩa duy tâm
trước đó là muốn đi tìm ý thức tư tưởng trong bản thân ý thức tư tưởng, xác định tinh thần, tư tưởng là