Vấn đề cơ bản của triết học - Triết học Mác - Lênin | Học viện Ngoại giao Việt Nam
Vấn đề cơ bản của triết học - Triết học Mác - Lênin | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác - Lênin (FC.001.03)
Trường: Học viện Ngoại giao
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
19:45 3/8/24 Triết học Mác- Lênin
Câu hỏi triết ngày 17/10/22 Triết học là gì?
Ans: Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới; về vị trí, vai trò
của con người trong thế giới ấy. Triết học Mác Lê-nin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng
về tự nhiên, xã hội và tư duy- thế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng của giai
cấp công nhân, nhân dân lao động và các lực lượng xã hội tiến bộ tron nhận thức và cải tạo thế giới.g
Vấn đề cơ bản của triết học
Ans: Vấn đề cơ bản của triết học là mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tồn tại và tư duy, có hai mặt:
1. Giữa vật chất và ý thức thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?
2. Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không? Nguồn gốc đặc trưng (?)= nguồn gốc lý luận Chức năng
Ans: Chức năng thế giới quan và chức năng phương pháp luận
Đối tương nghiên cứu của triết học
Ans: Với TH MLN, đối tượng nghiên cứu là giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên
lập trường duy vật biện chứng và nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển chung nhất của
tự nhiên, xã hội và tư duy. Chỉ ra các quy luật vận động, phát triển chung nhất của thế giới cả
trong tự nhiên, lịch sử xã hội và tư duy, giải quyết đứng đắn mối quan hệ giữa biện chứng khách
quan và biện chứng chủ quan.
Vai trò triết học trong đời sống Ans: -
Là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng cho con người trong nhận thức và thực tiễn -
Là cơ sở thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng để phân tích xu hướng
phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc cách mạng KH và CN hiện đại phát triển mạnh mẽ. -
Là cơ sở lý luận KH của công cuộc xây dựng CNXH trên thế giới và sự nghiệp đổi mới
theo định hướng XHCN ở VN
Điều kiện tiền đề xuất hiện triết học Mác Ans:
1. Sự phát triển lịch sử tư tưởng triết học và khoa học của nhân loại.
Phép biện chứng duy tâm của Hêghen
2. Sự phụ thuộc vào những điều kiện kinh tế-xã hội ( about:blank 1/4 19:45 3/8/24 Triết học Mác- Lênin TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN
CHƯƠNG 1: KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN
CHƯƠNG 2: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ (ÁP DỤNG SAU NÀY
CÁC QUY LUẬT BIỆN CHỨNG)
BÀI KT 20 CÂU : Phần vấn đề cơ bản của triêt học: vật chát và ý thức…etc, phần 2 nguyên lý
phần 3 cặp phạm trù chung riêng nhân quả quy luật lượng chất KIẾN THỨC CƠ BẢN ONLY
CHƯƠNG 1: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
1. Khái lược về triết học a. Khái niệm triết học -
Với Trung Quốc, với Ấn Độ, với Hy Lạp cổ đại (SGK) -
Theo quan điểm của Triết học Mác Lê nin: là hệ thống quan điểm lí luận chung nhất về
thế giới và vị trí con người trong thế giới đó, là khoa học về những
quy luật vận động,
phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. -
Đặc trưng của triết học:
Là một hình thái ý thức xã hội phản ánh thế giới trong tính chính thể toàn vẹn
(phản ánh tồn tại xã hội như khác với chính trị or tôn giáo mà phản ánh đặc điểm chung nhất)
Triết học nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy -
Nguồn gốc của triết học: ra đời từ thực tiễn và do thực tiễn quy định - Vấn
2. Vấn đề cơ bản của triết học
3. Biện chứng và siêu hình
II. TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác Lênin
2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác Lênin
3. Vai trò của triết học Mác Lênin trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp đổi mới ở VN hiện nay about:blank 2/4 19:45 3/8/24 Triết học Mác- Lênin Nguồn gốc của ý thức
Nguồn gốc tự nhiên cần Ý thức là...
Sự phát triển của não bộ và sự tác động của thế giới khách quan vào não bộ là nguồn
gốc tự nhiên của ý thức: ý thức là thuộc tính của dạng
Phản ánh là gì sự phản ánh là thuộc tính phổ biến của mọi dạng vật chất được biểu
hiện và tác động qua lại giữa các đối tượng vật chất với nhau
Aka bao gồm vật tác động và vật bị tác động
Phản ánh ở đây là ở mọi dạng vật chất, phân cấp từ thấp đến cao. Phản ánh cơ lý hóa=
Não người và hoạt động sinh lý thần kinh ở não người
Làm thế nào để có một bộ não khỏe mạnh Nguồn gốc XH đủ
Lao động và ngôn ngữ là sức kích thích chủ yếu
Ý thức là một hiện tượng, là sản phẩm của xã hội Bản chất cúa ý thức Duy tâm
Đối với CNDT, vai trò của s thức được cường điệu một cách thái quá Đối với CNDH Duy vật biện chứng
Bàn chất của ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách uan, là quá trình phản ánh tích cực,
sáng tạo hiện thực khách quan của não người
Đồng thời, ý thức là hình thức phản ánh cao nhất riêng có của não người về hiện thực hác quan
trên cơ sở thwucj tiễn xã hội-lịch sử.
Sự tồn tại là chủ quan
Nhưng hình ảnh phản ánh, nội dung phản ánh là khách quan
Ý thức là sự phản ánh sáng tạo\ Cấu trúc ý thức
Tri thức nhân tố cơ bản & quan trọng nhất giúp định hình ý thức about:blank 3/4 19:45 3/8/24 Triết học Mác- Lênin
Tình cảm phản ánh sự tồn tại quan hệ giữa người với người và quan hệ giữa người với thế giới khách quan
Niềm tin là sức mạnh thúc đẩy ý thức của con người Ý chí about:blank 4/4