Vấn đề đạo đức sinh viên khóa k23 trong môi trường giáo dục đại học ở Học viện Hành chính Quốc gia

Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Nội dung nghiên cứu Chương 3. Một số giải pháp giáo dục, rèn luyện của sinh viên Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Trường:

Học viện Hành chính Quốc gia 768 tài liệu

Thông tin:
5 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Vấn đề đạo đức sinh viên khóa k23 trong môi trường giáo dục đại học ở Học viện Hành chính Quốc gia

Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Nội dung nghiên cứu Chương 3. Một số giải pháp giáo dục, rèn luyện của sinh viên Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

89 45 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|5073087 6
hành vi gì là chấp nhận được trong một xã hội hay một nhóm. Thuật ngữ xã
hộitâm lý này được định nghĩa sâu hơn là "các quy tắc mà một nhóm sử dụng
cho những giá trị, niềm tin, thái độ và hành vi phù hợp và không phù hợp.
Chúng cũng được mô tả là các quy tắc mang tính thói quen của hành vi nhằm
điều tiết tương tác của chúng ta với người khác. Chuẩn mực xã hội là các quy
tắc quy định hành vi được chờ đợi hoặc có thể chấp nhận được trong các tình
huống cụ thể. pg. 1
VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC SINH VIÊN KHÓA K23 TRONG MÔI TRƯỜNG
GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
MỤC LỤC
Lời mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận
1. Khái quát về địa bàn
2. Lý do chọn đề tài
3. Mục tiêu va đối tượng nghiên cứu
4. Nhiệm vụ nghiên cúu
Chương 2: Nội dung nghiên cứu
1. Một số khái niệm cơ bản
2. Thực trạng của đạo đức sinh viên hiện nay trên toàn quốc và sinh viên k23
Học viện Hành Chính Quốc gia
3. Những mặt tích cực
4. Những mặt tiêu cực
5. Nguyên nhân tha hóa giới trẻ
6. Khắc phục vấn đề đạo đức
7. Tình hình sinh viên khóa k23 HVHCQG
Chương 3. Một số giải pháp giáo dục, rèn luyện của sinh viên
1. Giữ gìn, phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc, tiếp
thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại
2. Sinh viên lam theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh3. Rèn luyện,
lĩnh hội tri thức chuẩn mực, đúng đắn
LỜI MỞ ĐẦU
Đất nước đang trong thời kỳ đổi mới xây dựng bảo vệ Tổ quốc XHCN, xây
dựng một hội phồn vinh hạnh phúc. “Dân giầu nước mạnh hội công bằng
văn minh”. Cùng với sự phát triển kinh tế - hội và đời sống văn hoá - ởng
nước ta hiện nay, đã hình thành các tưởng, ý thức chuẩn mực đạo 1. Chuẩn
mực xã hội là quy tắc tường minh hoặc hàm ẩn nhằm xác định kiểu đức mới, tạo
nên sắc thái về đạo đức, lối sống mới nước ta, trong nền kinh tế thị trường.
Đồng thời cũng nảy sinh nhiều tưởng, ý thức những tiêu chí đạo đức đi
hành vi gì là chấp nhận được trong một xã hội hay một nhóm. Thuật ngữ xã
hộitâm lý này được định nghĩa sâu hơn là "các quy tắc mà một nhóm sử dụng
cho những giá trị, niềm tin, thái độ và hành vi phù hợp và không phù hợp.
Chúng cũng được mô tả là các quy tắc mang tính thói quen của hành vi nhằm
điều tiết tương tác của chúng ta với người khác. Chuẩn mực xã hội là các quy
tắc quy định hành vi được chờ đợi hoặc có thể chấp nhận được trong các tình
huống cụ thể. pg. 2
lOMoARcPSD|507308 76
ngược lại với những giá trị truyền thống của dân tộc đã ảnh hưởng đến
nhiều bộ phận, tầng lớp trong nhân dân, trở thành một “vấn nạn” trong công cuộc
xây dựng CNXH. Do đó cần cái nhìn đúng đắn về thực trạng trên đưa ra
những giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế để điều chỉnh nền kinh tế thị
trường phù hợp với mục tiêu bản chất của chủ nghĩa xã hội. Để thực hiện mục
tiêu đó vấn đề đặt ra là phải đổi mới ,phát triển kinh tế gắn liền với đổi mới chính
trị trong đó công tác giáo dục và đào tạo đóng vai trò quan trọng. Mấy năm gần
đây Đảng Nhà nước đã rất quan tâm đến vấn đề này đặc biệt việc đào tạo
học sinh, sinh viên ở các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp nơi
hội tụ của các nhân tài tương lai của đất nước. Chính vậy mà hệ thống các
trường đại học, cao đẳng ,trung học chuyên nghiệp không ngừng được cải hoàn
thiện ,kéo theo cuộc sống của sinh viên cũng những biến động rệt. Hàng
năm có hàng nghìn sinh viên ra trường đã góp sức lực , tri thức ,trí tuệ của mình
vào công cuộc đổi mới đất nước .Nhưng bên cạnh đó vẫn tồn tại mặt trái , những
hiện tượng tiêu cực trong cuộc sống sinh viên vẫn còn tồn tại xu hướng tăng
nhanh. Cụ thể chất lượng học tập của sinh viên biểu hiện xuống cấp trong
sinh hoạt ( Lối sống , hành động và suy nghĩ ) không lành mạnh, sống thiếu niềm
tin vào tương lai vào lý tưởng Đảng cộng sản chế độ CNXH. Hiện tượng này
đã đang trở thành vấn đề quan tâm hàng đấu của ngành giáo dục. Vấn đề đặt
ra là phải tìm được nguyên nhân những giải pháp thích hợp để ngăn chặn ,giải
quyết kịp thời những hiện tượng tiêu cực đó . Như chúng ta đã biết hiện tượng
tiêu cực trong sinh viên cũng như bao vấn để xã hội khác Vì vậy đứng trước góc
độ triết học theo chúng em nghĩ để giải quyết vấn đề này một cách tối ưu nhất ,
hiệu quả nhất chúng ta cần vận dụng quan điểm bản của MacLênin để chỉ ra
nguồn gốc , nguyên nhân làm phát sinh hiện tượng tiêu cực. Qua đó có thể khắc
phục được những phẩm chất đạo đức không tốt lối sống k hông lành mạnh,
thực dụng để trở thành những thanh niên sống có ích cho gia đình và xã hội.
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta luôn đánh giá cao vai trò của thanh niên (trong
đó sinh viên , học sinh) xác định: “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau
một việc rất quan trọng rất cần thiết”. Vì thế, bên cạnh việc coi trọng giáo
dục chuyên môn, việc GD, bồi dưỡng nhân cách, đạo đức cho SV theo tư tưởng,
đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh nhằm xây dựng đội ngũ t1. Chuẩn mực xã
hội quy tắc tường minh hoặc hàm ẩn nhằm xác định kiểu thức tương lai vừa
“hồng” vừa “chuyên”, kế tục các thế hệ cha anh trong sự nghiệp cách mạng mới
yêu cầu bản lâu dài cấp bách. Trong nội dung bồi dưỡng thế hệ cách
hành vi gì là chấp nhận được trong một xã hội hay một nhóm. Thuật ngữ xã
hộitâm lý này được định nghĩa sâu hơn là "các quy tắc mà một nhóm sử dụng
cho những giá trị, niềm tin, thái độ và hành vi phù hợp và không phù hợp.
Chúng cũng được mô tả là các quy tắc mang tính thói quen của hành vi nhằm
điều tiết tương tác của chúng ta với người khác. Chuẩn mực xã hội là các quy
tắc quy định hành vi được chờ đợi hoặc có thể chấp nhận được trong các tình
huống cụ thể. pg. 3
lOMoARcPSD|507308 76
mạng cho đời sau, Hồ Chí Minh đặt vấn đề bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách
mạng lên hàng đầu. Theo Người, để xứng đáng lực lượng kế tục sự nghiệp cách
mạng của cha anh thì phẩm chất hàng đầu cần thanh niên đạo đức cách
mạng, có đạo đức cách mạng mới làm tấm gương sáng lôi cuốn quần chúng nhân
dân. Trong bản “Di chúc”, Hồ Chí Minh lưu ý: Đảng cần phải chăm lo GD đạo
đức cách mạng cho thanh niên, đào tạo họ thành những lớp người kế thừa xây
dựng chủ nghĩa hội vừa hồng vừa chuyên. Lời di huấn của Người đã trở thành
tưởng chđạo xuyên suốt trong đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng
Nhà nước ta. Vì vậy, Đảng ta luôn coi công tác thanh niên và vấn đề GD đạo đức
cho thanh niên vấn đề sống còn của dân tộc, nhân tố quyết định sự thành bại
của cách mạng.
Chương 1: Cơ sở lý luận
1. Khái quát vê địa bàn
Học viện Hành chính Quốc gia là đơn vị sự nghiệp công lập trọng điểm hạng đặc
biệt thuộc hệ thống giáo dục quốc dân trực thuộc Bộ Nội vụ. Đây là Học viện hệ
công lập thuộc nhóm các trường Đại học, Học viện trọng điểm của Quốc gia Việt
Nam cách pháp nhân, con dấu, tài khoản riêng tại Kho bạc Nhà Nước.
Nhà trường luôn cố gắng phấn đấu, nỗ lực vươn lên, luôn nhiệt huyết đóng góp
miệt mài trong công tác đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu và tư vấn chính sách về
lĩnh vực hành chính công, lãnh đạo, quản cho Bộ Nội vụ Chính phủ Việt
Nam. Hiện nay, Học viện đóng vai trò quan trọng, giữ vị trí tiên quyết và là trung
tâm quốc gia về thực hiện các chức năng đào tạo, bồi dưỡng năng lực, kiến thức,
kỹ năng cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức của nhà nước về hành chính,
lãnh đạo, quản của toàn bộ nền công vụ Vit Nam; đào tạo nguồn nhân lực,
nghiên cứu khoa học hành chính vấn cho Bộ Nội vụ Chính phủ Việt
Namtrong lĩnh vực Hành chính công Quản lý Nhà Nước.
2. Lý do chọn đề tài
Sau hơn 25 năm tiến hành đối mới toàn diện đất nước, Đảng ta, nhân dân ta thu
được những thành tựu cùng to lớn "có ý nghĩa lịch sử". Những thành tựu ấy
đã và đang tác động mạnh mẽ đến các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, 1.
Chuẩn mực hội quy tắc tường minh hoặc hàm ẩn nhằm xác định kiểu không
chỉ trong lĩnh vực kinh tế, chính trị mà cả đến văn hoá, đạo đức, lối sống của con
người Việt Nam nói chung, sinh viên Việt Nam nói riêng. Từ khi chuyển sang
hành vi gì là chấp nhận được trong một xã hội hay một nhóm. Thuật ngữ xã
hộitâm lý này được định nghĩa sâu hơn là "các quy tắc mà một nhóm sử dụng
cho những giá trị, niềm tin, thái độ và hành vi phù hợp và không phù hợp.
Chúng cũng được mô tả là các quy tắc mang tính thói quen của hành vi nhằm
điều tiết tương tác của chúng ta với người khác. Chuẩn mực xã hội là các quy
tắc quy định hành vi được chờ đợi hoặc có thể chấp nhận được trong các tình
huống cụ thể. pg. 4
lOMoARcPSD|507308 76
nền kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, việc giữ gìn phát huy các giá trị
đạo đức truyền thống cũng như việc xây dựng hệ giá trị đạo đức mới nước ta
đã và đang đặt ra nhiều vấn đề cần phải được giải quyết. Thực tế cho thấy, trong
đời sống hội đã những biểu hiện xem nhẹ những giá trị văn hóa truyền
thống của dân tộc, chạy theo thị hiếu không lành mạnh. Cuộc đấu tranh giữa cái
tiến bộ cái lạc hậu, giữa lối sống lành mạnh trung thực, tưởng... với lối
sống ích kỷ, thực dụng... đang diễn ra hàng ngày. Bên cạnh những hệ giá trị mới
được hình thành trong quá trình hội nhập, những cái tiêu cực cũng đang xâm nhập
vào đạo đức, lối sống của nhiều tầng lớp nhân dân, đặc biệt là đội ngũ sinh viên.
Sinh viên lực lượng hội đặc thù, vai trò quan trọng trong quá trình phát
triển của hội. Họ những trí thức tương lai của đất nước, không ai hết
chính họ sẽ là những người đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hoá. Trong "Thư gửi sinh viên và nhi đồng Toàn quốc nhân dịp Tết
Nguyên đán năm 1946", Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: "Một năm khởi đầu từ
mùa Xuân. Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa Xuân của xã hội". Sinh
ra và lớn lên trong môi trường thông tin đa chiều và xu thế hội nhập quốc tế, sinh
viên Việt Nam hiện nay là lớp người chịu nhiều ảnh hưởng tích cực cũng như tiêu
cực từ những biến đối của đất ớc thế giới. Ngoài những đặc điểm chung của
con người Việt Nam, sinh viên n mang những đặc điểm riêng: trẻ, tri thức,
cảm với các dễ tiếp thu i mới, nhạy vấn đề chính trị xã hội, năng động sáng tạo,
dễ thích nghi, nhu cầu muốn được tự khăng định mình. Đại bộ phận sinh
viên Việt Nam phát huy được những ưu điểm và truyền thống tốt đẹp của các thế
hệ sinh viên đi trước, thi đua học tập, rèn luyện, tiếp thu tiến bộ khoa học, công
nghệ, chủ động tiếp thu những nét đẹp của sinh viên thế giới, tạo nên lớp sinh
viên những năm đầu thế kỉ XXI mang tính cách truyền thống hiện đại. Bên
cạnh những mặt tích cực, sinh viên ng đang chịu sự tác động tiêu cực từ mặt
trái của nền kinh tế thị trường hội nhập quốc tế. Một bộ phận sinh viên chạy
theo lối sống thực dụng, biểu hiện xa rời các giá trị đạo đức truyền thống, dễ
bị dao động về mặt định hướng đạo đức lối sống. Như Đảng ta khẳng định:
"tình trạng suy thoái, xuống cấp về đạo đức, lối sống, sự gia tăng các tệ nạn
hội tội phạm, đáng lo ngại nhất trong giới trẻ". vậy, việc phát huy tính
tích cực và điều 1. Chuẩn mực xã hội là quy tắc tường minh hoặc hàm ẩn nhằm
xác định kiểu chỉnh những hành vi lệch lạc trong đời sống rât quan trọng cho sinh
viên Việt Nam nói chung và học viện Hành chính Quốc gia nói riêng.
hành vi gì là chấp nhận được trong một xã hội hay một nhóm. Thuật ngữ xã
hộitâm lý này được định nghĩa sâu hơn là "các quy tắc mà một nhóm sử dụng
cho những giá trị, niềm tin, thái độ và hành vi phù hợp và không phù hợp.
Chúng cũng được mô tả là các quy tắc mang tính thói quen của hành vi nhằm
điều tiết tương tác của chúng ta với người khác. Chuẩn mực xã hội là các quy
tắc quy định hành vi được chờ đợi hoặc có thể chấp nhận được trong các tình
huống cụ thể. pg. 5
lOMoARcPSD|507308 76
3. Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu
Chuyên đề đề cập đến vấn đề sinh viên học viện Hành chính Quốc gia khóa k23.
Trên cơ s đó vn dng và bi dưng, giáo dc sinh viên
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ những vấn đê đạo đức của giới trẻ hiện nay
- Làm rõ thực trạng vấn đề đạo đức và lối sống của sinh viên khóa k23 Học
viện Hành chính Quốc gia hiện nay.
- Đê xuất một số giải pháp nhằm giáo dục, rèn luyện đạo đức sinh viên khóa
k23 HVHCQG.
Chương 2: Nội dung nghiên cứu
1. Một số khái niệm cơ bản
1.1. Đạo đức là gì?
Đạo đức một từ Hán-Vit, được dùng từ xa xưa để chỉ một yếu tố trong tính
cách giá trị của mỗi con người. hệ thống các quy tắc về chuẩn mực của
cộng đồng hội. Đạo con đường, đức tính tốt hoặc những công trạng
tạo nên. Khi nói một người đạo đức ý nói người đó sự rèn luyện thực
hành các lời răn dạy về đạo đức, sống chuẩn mực và có nét đẹp trong đời sống
tâm hồn.Và người có đạo đức rất biết quan tâm người khác.
Đạo đức hệ thống quy tắc, tiêu chuẩn,
[1]
chuẩn mực hội nhờ đó con
người tự nguyện điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng
đồng, xã hội.
1. Chuẩn mực xã hội là quy tắc tường minh hoặc hàm ẩn nhằm xác định kiểu
1. Chuẩn mực xã hội là quy tắc tường minh hoặc hàm ẩn nhằm xác định kiểu
| 1/5

Preview text:

lOMoARcPSD|50730876
VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC SINH VIÊN KHÓA K23 TRONG MÔI TRƯỜNG
GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA MỤC LỤC
Lời mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận
1. Khái quát về địa bàn 2. Lý do chọn đề tài
3. Mục tiêu va đối tượng nghiên cứu 4. Nhiệm vụ nghiên cúu
Chương 2: Nội dung nghiên cứu
1. Một số khái niệm cơ bản
2. Thực trạng của đạo đức sinh viên hiện nay trên toàn quốc và sinh viên k23
Học viện Hành Chính Quốc gia 3. Những mặt tích cực 4. Những mặt tiêu cực
5. Nguyên nhân tha hóa giới trẻ
6. Khắc phục vấn đề đạo đức
7. Tình hình sinh viên khóa k23 HVHCQG
Chương 3. Một số giải pháp giáo dục, rèn luyện của sinh viên
1. Giữ gìn, phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc, tiếp
thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại
2. Sinh viên lam theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh3. Rèn luyện,
lĩnh hội tri thức chuẩn mực, đúng đắn LỜI MỞ ĐẦU
Đất nước đang trong thời kỳ đổi mới xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN, xây
dựng một xã hội phồn vinh và hạnh phúc. “Dân giầu nước mạnh xã hội công bằng
văn minh”. Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội và đời sống văn hoá - tư tưởng
ở nước ta hiện nay, đã hình thành các tư tưởng, ý thức và chuẩn mực đạo 1. Chuẩn
mực xã hội
là quy tắc tường minh hoặc hàm ẩn nhằm xác định kiểu đức mới, tạo
nên sắc thái về đạo đức, lối sống mới ở nước ta, trong nền kinh tế thị trường.
Đồng thời cũng nảy sinh nhiều tư tưởng, ý thức và những tiêu chí đạo đức đi
hành vi gì là chấp nhận được trong một xã hội hay một nhóm. Thuật ngữ xã
hộitâm lý này được định nghĩa sâu hơn là "các quy tắc mà một nhóm sử dụng
cho những giá trị, niềm tin, thái độ và hành vi phù hợp và không phù hợp.
Chúng cũng được mô tả là các quy tắc mang tính thói quen của hành vi nhằm
điều tiết tương tác của chúng ta với người khác. Chuẩn mực xã hội là các quy
tắc quy định hành vi được chờ đợi hoặc có thể chấp nhận được trong các tình huống cụ thể. pg. 1 lOMoARcPSD|507 308 76
ngược lại với những giá trị truyền thống của dân tộc và nó đã ảnh hưởng đến
nhiều bộ phận, tầng lớp trong nhân dân, trở thành một “vấn nạn” trong công cuộc
xây dựng CNXH. Do đó cần có cái nhìn đúng đắn về thực trạng trên và đưa ra
những giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế để điều chỉnh nền kinh tế thị
trường phù hợp với mục tiêu và bản chất của chủ nghĩa xã hội. Để thực hiện mục
tiêu đó vấn đề đặt ra là phải đổi mới ,phát triển kinh tế gắn liền với đổi mới chính
trị trong đó công tác giáo dục và đào tạo đóng vai trò quan trọng. Mấy năm gần
đây Đảng và Nhà nước đã rất quan tâm đến vấn đề này đặc biệt là việc đào tạo
học sinh, sinh viên ở các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp nơi
hội tụ của các nhân tài tương lai của đất nước. Chính vì vậy mà hệ thống các
trường đại học, cao đẳng ,trung học chuyên nghiệp không ngừng được cải hoàn
thiện ,kéo theo cuộc sống của sinh viên cũng có những biến động rõ rệt. Hàng
năm có hàng nghìn sinh viên ra trường đã góp sức lực , tri thức ,trí tuệ của mình
vào công cuộc đổi mới đất nước .Nhưng bên cạnh đó vẫn tồn tại mặt trái , những
hiện tượng tiêu cực trong cuộc sống sinh viên vẫn còn tồn tại và có xu hướng tăng
nhanh. Cụ thể là chất lượng học tập của sinh viên có biểu hiện xuống cấp trong
sinh hoạt ( Lối sống , hành động và suy nghĩ ) không lành mạnh, sống thiếu niềm
tin vào tương lai vào lý tưởng Đảng cộng sản và chế độ CNXH. Hiện tượng này
đã và đang trở thành vấn đề quan tâm hàng đấu của ngành giáo dục. Vấn đề đặt
ra là phải tìm được nguyên nhân và những giải pháp thích hợp để ngăn chặn ,giải
quyết kịp thời những hiện tượng tiêu cực đó . Như chúng ta đã biết hiện tượng
tiêu cực trong sinh viên cũng như bao vấn để xã hội khác Vì vậy đứng trước góc
độ triết học theo chúng em nghĩ để giải quyết vấn đề này một cách tối ưu nhất ,
hiệu quả nhất chúng ta cần vận dụng quan điểm cơ bản của MacLênin để chỉ ra
nguồn gốc , nguyên nhân làm phát sinh hiện tượng tiêu cực. Qua đó có thể khắc
phục được những phẩm chất đạo đức không tốt và lối sống k hông lành mạnh,
thực dụng để trở thành những thanh niên sống có ích cho gia đình và xã hội.
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta luôn đánh giá cao vai trò của thanh niên (trong
đó có sinh viên , học sinh) và xác định: “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau
là một việc rất quan trọng và rất cần thiết”. Vì thế, bên cạnh việc coi trọng giáo
dục chuyên môn, việc GD, bồi dưỡng nhân cách, đạo đức cho SV theo tư tưởng,
đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh nhằm xây dựng đội ngũ trí 1. Chuẩn mực xã
hội
là quy tắc tường minh hoặc hàm ẩn nhằm xác định kiểu thức tương lai vừa
“hồng” vừa “chuyên”, kế tục các thế hệ cha anh trong sự nghiệp cách mạng mới
là yêu cầu cơ bản lâu dài và cấp bách. Trong nội dung bồi dưỡng thế hệ cách
hành vi gì là chấp nhận được trong một xã hội hay một nhóm. Thuật ngữ xã
hộitâm lý này được định nghĩa sâu hơn là "các quy tắc mà một nhóm sử dụng
cho những giá trị, niềm tin, thái độ và hành vi phù hợp và không phù hợp.
Chúng cũng được mô tả là các quy tắc mang tính thói quen của hành vi nhằm
điều tiết tương tác của chúng ta với người khác. Chuẩn mực xã hội là các quy
tắc quy định hành vi được chờ đợi hoặc có thể chấp nhận được trong các tình huống cụ thể. pg. 2 lOMoARcPSD|507 308 76
mạng cho đời sau, Hồ Chí Minh đặt vấn đề bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách
mạng lên hàng đầu. Theo Người, để xứng đáng là lực lượng kế tục sự nghiệp cách
mạng của cha anh thì phẩm chất hàng đầu cần có ở thanh niên là đạo đức cách
mạng, có đạo đức cách mạng mới làm tấm gương sáng lôi cuốn quần chúng nhân
dân. Trong bản “Di chúc”, Hồ Chí Minh lưu ý: Đảng cần phải chăm lo GD đạo
đức cách mạng cho thanh niên, đào tạo họ thành những lớp người kế thừa xây
dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên. Lời di huấn của Người đã trở thành
tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt trong đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và
Nhà nước ta. Vì vậy, Đảng ta luôn coi công tác thanh niên và vấn đề GD đạo đức
cho thanh niên là vấn đề sống còn của dân tộc, nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng.
Chương 1: Cơ sở lý luận
1. Khái quát vê địa bàn
Học viện Hành chính Quốc gia là đơn vị sự nghiệp công lập trọng điểm hạng đặc
biệt thuộc hệ thống giáo dục quốc dân trực thuộc Bộ Nội vụ. Đây là Học viện hệ
công lập thuộc nhóm các trường Đại học, Học viện trọng điểm của Quốc gia Việt
Nam và có tư cách pháp nhân, con dấu, tài khoản riêng tại Kho bạc Nhà Nước.
Nhà trường luôn cố gắng phấn đấu, nỗ lực vươn lên, luôn nhiệt huyết đóng góp
miệt mài trong công tác đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu và tư vấn chính sách về
lĩnh vực hành chính công, lãnh đạo, quản lý cho Bộ Nội vụ và Chính phủ Việt
Nam. Hiện nay, Học viện đóng vai trò quan trọng, giữ vị trí tiên quyết và là trung
tâm quốc gia về thực hiện các chức năng đào tạo, bồi dưỡng năng lực, kiến thức,
kỹ năng cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức của nhà nước về hành chính,
lãnh đạo, quản lý của toàn bộ nền công vụ Việt Nam; đào tạo nguồn nhân lực,
nghiên cứu khoa học hành chính và tư vấn cho Bộ Nội vụ và Chính phủ Việt
Namtrong lĩnh vực Hành chính công và Quản lý Nhà Nước.
2. Lý do chọn đề tài
Sau hơn 25 năm tiến hành đối mới toàn diện đất nước, Đảng ta, nhân dân ta thu
được những thành tựu vô cùng to lớn "có ý nghĩa lịch sử". Những thành tựu ấy
đã và đang tác động mạnh mẽ đến các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, 1.
Chuẩn mực xã hội
là quy tắc tường minh hoặc hàm ẩn nhằm xác định kiểu không
chỉ trong lĩnh vực kinh tế, chính trị mà cả đến văn hoá, đạo đức, lối sống của con
người Việt Nam nói chung, sinh viên Việt Nam nói riêng. Từ khi chuyển sang
hành vi gì là chấp nhận được trong một xã hội hay một nhóm. Thuật ngữ xã
hộitâm lý này được định nghĩa sâu hơn là "các quy tắc mà một nhóm sử dụng
cho những giá trị, niềm tin, thái độ và hành vi phù hợp và không phù hợp.
Chúng cũng được mô tả là các quy tắc mang tính thói quen của hành vi nhằm
điều tiết tương tác của chúng ta với người khác. Chuẩn mực xã hội là các quy
tắc quy định hành vi được chờ đợi hoặc có thể chấp nhận được trong các tình huống cụ thể. pg. 3 lOMoARcPSD|507 308 76
nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, việc giữ gìn và phát huy các giá trị
đạo đức truyền thống cũng như việc xây dựng hệ giá trị đạo đức mới ở nước ta
đã và đang đặt ra nhiều vấn đề cần phải được giải quyết. Thực tế cho thấy, trong
đời sống xã hội đã có những biểu hiện xem nhẹ những giá trị văn hóa truyền
thống của dân tộc, chạy theo thị hiếu không lành mạnh. Cuộc đấu tranh giữa cái
tiến bộ và cái lạc hậu, giữa lối sống lành mạnh trung thực, có lý tưởng... với lối
sống ích kỷ, thực dụng... đang diễn ra hàng ngày. Bên cạnh những hệ giá trị mới
được hình thành trong quá trình hội nhập, những cái tiêu cực cũng đang xâm nhập
vào đạo đức, lối sống của nhiều tầng lớp nhân dân, đặc biệt là đội ngũ sinh viên.
Sinh viên là lực lượng xã hội đặc thù, có vai trò quan trọng trong quá trình phát
triển của xã hội. Họ là những trí thức tương lai của đất nước, không ai hết mà
chính họ sẽ là những người đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hoá. Trong "Thư gửi sinh viên và nhi đồng Toàn quốc nhân dịp Tết
Nguyên đán năm 1946", Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: "Một năm khởi đầu từ
mùa Xuân. Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa Xuân của xã hội". Sinh
ra và lớn lên trong môi trường thông tin đa chiều và xu thế hội nhập quốc tế, sinh
viên Việt Nam hiện nay là lớp người chịu nhiều ảnh hưởng tích cực cũng như tiêu
cực từ những biến đối của đất nước và thế giới. Ngoài những đặc điểm chung của
con người Việt Nam, sinh viên còn mang những đặc điểm riêng: trẻ, có tri thức,
cảm với các dễ tiếp thu cái mới, nhạy vấn đề chính trị xã hội, năng động sáng tạo,
dễ thích nghi, có nhu cầu và muốn được tự khăng định mình. Đại bộ phận sinh
viên Việt Nam phát huy được những ưu điểm và truyền thống tốt đẹp của các thế
hệ sinh viên đi trước, thi đua học tập, rèn luyện, tiếp thu tiến bộ khoa học, công
nghệ, chủ động tiếp thu những nét đẹp của sinh viên thế giới, tạo nên lớp sinh
viên những năm đầu thế kỉ XXI mang tính cách truyền thống và hiện đại. Bên
cạnh những mặt tích cực, sinh viên cũng đang chịu sự tác động tiêu cực từ mặt
trái của nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế. Một bộ phận sinh viên chạy
theo lối sống thực dụng, có biểu hiện xa rời các giá trị đạo đức truyền thống, dễ
bị dao động về mặt định hướng đạo đức và lối sống. Như Đảng ta khẳng định:
"tình trạng suy thoái, xuống cấp về đạo đức, lối sống, sự gia tăng các tệ nạn xã
hội và tội phạm, đáng lo ngại nhất là trong giới trẻ". Vì vậy, việc phát huy tính
tích cực và điều 1. Chuẩn mực xã hội là quy tắc tường minh hoặc hàm ẩn nhằm
xác định kiểu chỉnh những hành vi lệch lạc trong đời sống rât quan trọng cho sinh
viên Việt Nam nói chung và học viện Hành chính Quốc gia nói riêng.
hành vi gì là chấp nhận được trong một xã hội hay một nhóm. Thuật ngữ xã
hộitâm lý này được định nghĩa sâu hơn là "các quy tắc mà một nhóm sử dụng
cho những giá trị, niềm tin, thái độ và hành vi phù hợp và không phù hợp.
Chúng cũng được mô tả là các quy tắc mang tính thói quen của hành vi nhằm
điều tiết tương tác của chúng ta với người khác. Chuẩn mực xã hội là các quy
tắc quy định hành vi được chờ đợi hoặc có thể chấp nhận được trong các tình huống cụ thể. pg. 4 lOMoARcPSD|507 308 76
3. Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu
Chuyên đề đề cập đến vấn đề sinh viên học viện Hành chính Quốc gia khóa k23.
Trên cơ sở đó vận dụng và bồi dưỡng, giáo dục sinh viên
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ những vấn đê đạo đức của giới trẻ hiện nay
- Làm rõ thực trạng vấn đề đạo đức và lối sống của sinh viên khóa k23 Học
viện Hành chính Quốc gia hiện nay.
- Đê xuất một số giải pháp nhằm giáo dục, rèn luyện đạo đức sinh viên khóa k23 HVHCQG.
Chương 2: Nội dung nghiên cứu
1. Một số khái niệm cơ bản 1.1. Đạo đức là gì?
Đạo đức là một từ Hán-Việt, được dùng từ xa xưa để chỉ một yếu tố trong tính
cách và giá trị của mỗi con người. Là hệ thống các quy tắc về chuẩn mực của
cộng đồng và xã hội. Đạo là con đường, đức là tính tốt hoặc những công trạng
tạo nên. Khi nói một người có đạo đức là ý nói người đó có sự rèn luyện thực
hành các lời răn dạy về đạo đức, sống chuẩn mực và có nét đẹp trong đời sống và
tâm hồn.Và người có đạo đức rất biết quan tâm người khác.
Đạo đức là hệ thống quy tắc, tiêu chuẩn,[1] chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con
người tự nguyện điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, xã hội.
1. Chuẩn mực xã hội là quy tắc tường minh hoặc hàm ẩn nhằm xác định kiểu
1. Chuẩn mực xã hội là quy tắc tường minh hoặc hàm ẩn nhằm xác định kiểu
hành vi gì là chấp nhận được trong một xã hội hay một nhóm. Thuật ngữ xã
hộitâm lý này được định nghĩa sâu hơn là "các quy tắc mà một nhóm sử dụng
cho những giá trị, niềm tin, thái độ và hành vi phù hợp và không phù hợp.
Chúng cũng được mô tả là các quy tắc mang tính thói quen của hành vi nhằm
điều tiết tương tác của chúng ta với người khác. Chuẩn mực xã hội là các quy
tắc quy định hành vi được chờ đợi hoặc có thể chấp nhận được trong các tình huống cụ thể. pg. 5