Vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội | Đại học Nội Vụ Hà Nội

Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh hư ảo hiện thực kháchquan. Tôn giáo là một hiện tượng xã hội - văn hóa do con người sáng tạo ra. Vềthế giới quan, tôn giáo mang thế giới quan duy tâm có sự khác biệt với thế giớiquan duy vật biện chứng, khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 36844358
VẤN ĐTÔN GIÁO TRON THỜI KỲ QUÁ Đ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1.1. Chủ nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo
(SGK.214)
Bản chất, nguồn gốc tính chất của tôn giáo Thứ
nhất: Bản chất của tôn giáo
Tôn giáo một hình thái ý thức hội phản ánh ảo hiện thực khách
quan. Tôn giáo một hiện tượng hội - văn hóa do con người sáng tạo ra. Về
thế giới quan, tôn giáo mang thế giới quan duy tâm sự khác biệt với thế giới
quan duy vật biện chứng, khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin.
Ph. Ăngghen cho rằng: “tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư
ảo vào trong đầu óc của con người của những lực lượng bên ngoài chi phối
cuộc sống hang ngày của họ; chỉ sphản ánh trong đó những lực lượng trần
thế đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế”.
Thứ hai: Nguồn gốc tôn giáo
Tôn giáo ra đời một sản phẩm của lịch sử, xuất phát từ các nguồn gốc
(nguyên nhân) chủ yếu:
Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - hội: Trong hội công nguyên thủy,
do lực lượng sản xuất chưa phát triển, trước thiên nhiên hùng tác động và chi
phối khiến con người cảm thấy yếu đuối bất lực, không giải thích được, nên
con người đã gán cho tự nhiên những sức mạnh, quyền lực thần bí. Khi hội
xuất hiện các giai cấp đối kháng, con người bị bóc lột, bị áp bức, bất công nhưng
không lý giải được và trông chờ vào sự giải phóng của một lực lượng siêu nhiên
ngoài trần thế.
Nguồn gốc nhận thức: Nhận thức của con người trong một giai đoạn nhất
định là có hạn, khoảng cách giữa “biết” “chưa biết” vẫn tồn tại, những điều
khoa học chưa giải thích được thì điều đó thường được giải thích thông qua lăng
kính tôn giáo.
lOMoARcPSD| 36844358
Nguồn gốc tâm lý: Sự sợ hãi trước hiện tượng tự nhiên, xã hội, những điều
may, rủi bất ngờ hay tâm lý muốn được bình yên khi làm việc lớn (ma chay, cưới
hỏi, khởi đầu sự nghiệp…..) con người cũng dễ tìm đến tôn giáo. Sự biết ơn với
những người có công với nước, với dân cũng dễ dẫn con người đến với tôn giáo.
Thứ ba: Tính chất tôn giáo
Tính lịch sử của tôn giáo: một hiện tượng lịch sử, shình thành tồn
tại và phát triển cũng như có khả năng biến đổi trong những giai đoạn lịch sử nhất
định để thích nghi với nhiều chế độ chính trị - xã hội. Khi các điều kiện kinh tế -
hội, lịch sử thay đổi, tôn giáo cũng sự thay đổi theo. Trong quá trình vận
động của các tôn giáo, chính các điều kiện kinh tế - xã hội, lịch sử cụ thể đã làm
cho các tôn giáo bị phân liệt, chia tách thành nhiều tôn giáo, hệ phái khác nhau.
Tính quần chúng của n giáo: thể hiện slượng tín đồ đông đảo (3/4
dân số thế giới), đồng thời tôn giáo là nơi sinh hoạt văn hóa, tinh thần của một b
phận quần chúng nhân dân. Tôn giáo luôn luôn phản ánh khát vọng của những
người lao động về một xã hội tự do, bình đẳng, bác ái.
Tính chính trị của tôn giáo: Tính chất chính trị của tôn giáo chỉ xuất hiện
khi xã hi đã phân chia giai cấp, có sự khác biệt, sự đi kháng về lợi ích giai cấp.
Các giai cấp bóc lột, thống trị sử dụng tôn giáo để phục vụ cho lợi ích giai cấp
mình chống lại các giai cấp lao động và tiến bộ hội, tôn giáo mang tính chính
trị tiêu cực, phản tiến bộ.
1.2. Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội (SGK.119)
- Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân
dân.
- Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá
trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.
- Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng; tín ngưỡng, tôn giáo và lợi dụng tín
ngưỡng, tôn giáo trong quá trình giải quyết vấn đề tôn giáo.
- Có quan điểm lịch sử cụ thể trong giải quyết vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo.
lOMoARcPSD| 36844358
1.3. Tôn giáo ở Việt Nam và cnh sách tôn giáo của Đng và N nước
Việt Nam hiện nay (SGK.223)
Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam
- Thứ nhất, Việt Nam là mt quốc gia có nhiều tôn giáo: Nước ta hiện nay
43 tổ chức thuộc 16 tôn giáo đã được công nhận cấp đăng hoạt
động.
- Thứ hai, tôn giáo Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình
và kng xung đột, chiến tranh tôn giáo: Tín đ của các tôn giáo khác
nhau cùng chung sống hòa bình trên một địa bàn, giữa họ sự tôn trọng
niềm tin của nhay và chưa từng xảy ra xung đột, chiến tranh tôn giáo.
- Thứ ba, các tín đồ các tôn giáo Việt Nam phần lớn nhân dân lao động,
lòng yêu nước, tinh thần dân tộc: Tín đồ các tôn giáo Việt Nam
thành phần rất đa dạng, chủ yếu người lao động… Đa số tín đồ các tôn
giáo đều tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm, tôn trọng công lí,
gắn với dân tộc, đi theo Đảng, theo cách mạng, hăng hái tham gia y
dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.
- Thứ tư, hàng ngũ chức sắc tôn giáo vai trò, vị trí quan trọng trong
giáo hội, uy tín, ảnh hưởng với tín đồ: Chức sắc tôn giáo tín đồ có
chức vụ, phẩm sắc trong tôn giáo, họ tnguyện thực hiện thường xuyên nếp
sống riêng theo giáo lý, giáo luật của tôn giáo mà mình tin theo. Trong giai
đoạn hiện nay, hang ngũ chức sắc các tôn giáoViệt Nam luôn chịu sự tác
động của tình hình chính trị - hội trong ngoài nước, nhưng nhìn chung
xu hướng tiến bộ trong hang ngũ chức sắc ngày càng phát triển.
- Thứ năm, các tôn giáo ở Việt Nam đều quan hệ với các tổ chức,
nhân tôn giáo ở nước ngoài.
Chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam đối với tín ngưỡng, tôn
giáo hiện nay (SGK.225)
Chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước Việt Nam bao gồm các nội dung
cơ bản sau:
lOMoARcPSD| 36844358
- Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang
và sẽ tồn tại cùngn tộc trong qtrình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước
ta.
- Đảng Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dân tộc,
đoàn kết đồng bào theo các tôn giáo khác nhau, đoàn kết đồng bào theo tôn
giáo và không theo tôn giáo.
- Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng.
- Công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị
- Vấn đề theo đạo và truyền đạo. Mọi tín đồ đều có quyền tự do hành đạo tại
gia đình và cơ sở thờ tự hợp pháp theo quy định của pháp luật. Các tổ chức
tôn giáo được Nhà nước thừa nhận được hoạt động theo pháp luật và được
pháp luật bảo hộ. Việc theo đạo, truyền đạo cũng như mọi hoạt động tôn
giáo khác đều phải tuân thủ Hiến pháp và pháp luật; không được lợi dụng
tôn giáo để tuyên truyền đạo, hoạt động tín dị đoan, không được ép
buộc người dân theo đạo. Nghiêm cấm các tổ chức truyền đạo, người truyền
đạo các cách thức truyền đạo trái phép, vi phạm các quy định của Hiến
pháp và pháp luật.
Một số vấn đề về quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam
Đặc điểm quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam (SGK.228)
- Việt Nam một quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo; quan hệ dân tộc tôn
giáo được thiết lập củng cố trên sở cộng đồng quốc gia - dân tộc thống
nhất.
- Quan hdân tộc tôn giáo ở Việt Nam chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi tín
ngưỡng truyền thống.
- Các hiện tượng tôn giáo mới xu hướng phát triển mạnh làm ảnh hưởng
đến đời sống cộng đồng và khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
- Các thế lực thù địch thường xuyên lợi dụng vấn đề dân tộc vấn đề tôn
giáo nhằm thực hiện “diễn biến hòa bình”, nhất tập trung 4 khu vực
trọng điểm: Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ Tây duyên hải miền
Trung.
lOMoARcPSD| 36844358
Định hướng giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam hiện
Nay (SGK.233)
- Tăng cường mi quan hệ tốt đẹp giữa các dân tc và tôn giáo, củng cố khối
đại đoàn kết dân tộc đoàn kết tôn giáo là vấn đề chiến lược, cơ bản, lâu
dài và cấp bách của cách mạng Việt Nam.
- Giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo phải đặt trong mối quan hệ với
cộng đồng quốc gia - dân tộc thống nhất theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Giải quyết mối quan hdân tộc tôn giáo phải bảo đảm quyền tự do n
ngưỡng, tôn giáo của nhân dân, quyền của các dân tộc thiểu số, đồng thời
kiên quyết đấu tranh chng lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo vào mục đích
chính trị.
lOMoARcPSD| 36844358
VẬN DỤNG
Phương hướng hoạt động trong thời gian sắp tới của Đảng và Nhà nước
về vấn đề tôn giáo trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
- Một là, thực hiện hiệu quả chủ trương, chính sách các chương trình đầu
phát triển kinh tế hội, an ninh quốc phòng của Đảng, Nhà nước, quan tâm
đúng mức đối với các vùng trọng điểm: Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ, không
ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân tcho nhân dân trong đó
đồng bào các tôn giáo.
- Hai là, nâng cao nhận thức, thống nhất quan điểm chỉ đạo của cấp ủy Đảng, chính
quyền, các ban, ngành, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể đối với công tác tôn giáo.
Trên sở triển khai nghiêm túc các chỉ thị, nghị quyết của Đảng về tôn giáo, trong
cán bộ, đảng viên và nhân dân làm cho cán bộ, đảng viên và nhân dân làm cho cán
bộ, đảng viên nhận thức yêu cầu nhiệm vụ của công tác tôn giáo trong tình hình
mới.
- Ba là, đẩy mạnh công tác tham mưu, từng bước hoàn thiện cơ chế, chính sách đối
với công tác tôn giáo, tích cực tham gia xây dựng các văn bản pháp luật về tôn
giáo, đồng thời bổ sung kịp thời những chính sách đối với tôn giáo ở những vùng,
miền khác nhau
- Bốn là, thực hiện tốt hơn công tác quản Nhà nước về tôn giáo, tạo điều kiện giúp
đỡ Đại hội, Hội nghị thường niên của các tổ chức tôn giáo, xem xét cho đăng
hoạt động một số tổ chức tôn giáo theo quy định của pháp luật. Xử lý kịp thời các
trường hợp vi phạm pháp luật mọi hoạt động lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để
kích động, chia rẽ tôn giáo, dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia; góp phần
đảm bảo an ninh chính trị ở địa phương.
- Năm là, tăng cường công tác kiểm tra thực hiện chủ trương, các kết luận của B
Chính trị, Ban thư Trung ương Đảng Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ đối
với công tác tôn giáo hiện nay. Xây dựng hệ thống chính trị sở vững mạnh,
nhất là đối với vùng đồng bào dân tộc, vùng đông tôn giáo.
- Sáu là, Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam các đoàn thể chính trị hội phối hợp
chặt chẽ với các ngành chức năng tuyên truyền sâu rộng các chủ trương, chính sách
tôn giáo của Đảng, Nhà nước trong chức sắc, tín đồ các tôn giáo.
lOMoARcPSD| 36844358
- Bảy là, công tác đối ngoại tôn giáo và đấu tranh chống lợi dụng tôn giáo trong tình
hình hiện nay, cần chủ động và tăng cường hơn nữa sự phối hợp giữa các bộ, ban,
ngành, các tỉnh, thành trong việc đối thoại xnhững vấn đề tôn giáo nhạy
cảm đang được các thế lực thù địch lợi dụng chiến lược “diễn biến hòa bình” để
xuyên tạc tình hình tôn giáo và chính sách tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam,
gây sức ép với Nhà nước về tự do tôn giáo, dân ch, nhân quyền.
- Tám là, tiếp tục kiện toàn bộ máy làm công tác tôn giáo của Đảng , chính quyền,
mặt trận tổ quốc, các đoàn thể nhân dân từ Trung ương đến cơ sđáp ứng yêu cầu,
nhiệm vụ trong tình hình mới. Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm
công tác tôn giáo Đồng thời xây dựng chế độ phụ cấp ưu đãi cán làm công
tác
quản lý nhà nước về tôn giáo.
Tài liệu tham khảo:
https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/van-kien-tu-lieu-ve-dang/gioi-thieu-
vankien-dang/van-de-ton-giao-tin-nguong-trong-thoi-ky-qua-do-len-chu-nghia-
xahoi-theo-tinh-than-cua-dai-hoi-xipgs-ts-nguyen-830
Để thực hiện tốt công tác tôn giáo trong tình hình hiện nay, chúng ta cần thực
hiện một số nhiệm vụ sau:
Một là, thực hiện đúng đắn toàn diện quan điểm, chủ trương, chính sách tự do
tín ngưỡng, tôn giáo của Đảng và Nhà nước là “Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng,
tôn giáo của quần chúng nhân dân”. Đây một chủ trương, chính sách bản và
lâu dài của Đảng Nhà nước, đồng thời cũng quyền lợi bản Hiến pháp
đã dành cho mỗi công dân. Phải thực hiện thống nhất giữa nghĩa vụ quyền lợi,
tăng cường công tác chính trị, tưởng đối với quần chúng theo tôn giáo, tăng cường
giáo dục chủ nghĩa yêu nước, giáo dục pháp luật đạo đức công dân, phổ cập tri
thức văn hóa và khoa học - kỹ thuật, đặc biệt là tri thức khoa học - công nghệ hiện
đại, làm cho quần chúng theo tôn giáo ngày càng có nhiều cng hiến, đóng góp cho
sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Hai là, tiếp tục thực hiện công tác quản lý tôn giáo theo pháp luật. Hoạt động tôn
giáo hoạt động liên quan ảnh hưởng đến mọi lĩnh vực trong đời sống hội,
liên quan tới lợi ích chung của xã hội và lợi ích quốc gia. Do đó, mọi hoạt đng của
các tổ chức tôn giáo cần phải quản lý theo pháp luật, kiên quyết xử lý các đối tượng
lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo làm ảnh hưởng tới lợi ích quốc gia, dân tộc, bảo đảm
lOMoARcPSD| 36844358
hoạt động tôn giáo được tiến hành trật tự. Tôn giáo cần phải hoạt động trong
khuôn khổ của Hiến pháp và pháp luật; hoạt động tôn giáo không được cản trở trật
tự xã hội, trật tự công cộng và sinh hoạt bình thường của người dân.
Ba là, tạo điều kiện, giúp đỡ các tổ chức tôn giáo trong nước giao lưu, mở rộng đối
ngoại với các tổ chức tôn giáo trên thế giới. Cổ và ủng hộ các tổ chức tôn giáo
tiến hành giao lưu đối ngoại và tuyên truyền đối ngoại trên sở chính sách đối
ngoại của Đảng và Nhà nước ta là độc lập, tự chủ, bình đẳng, hữu nghị, đem lại sự
hiểu biết ủng hộ ngày càng lớn của các nước trên thế giới về sự đúng đắn của
chính sách tôn giáo của Đảng Nhà nước ta, đồng thời cũng sự bảo đảm quan
trọng để các tổ chức n giáo tín đồ các tôn giáo không chịu sự chi phối và khống
chế của thế lực bên ngoài. Cần chỉ đạo và ủng hộ các tổ chức tôn giáo tự giác kiên
trì nguyên tắc này, giúp đủng hộ các tổ chức tôn giáo phát huy những giá trị
đạo đức tốt đẹp của tôn giáo tham gia vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Bảo đảm quyền lãnh đạo của những người đứng đầu các tổ chức tôn giáo thuộc về
cácchức sắc yêu nước, yêu tôn giáo.
Bốn là, định hướng giúp đỡ tôn giáo thích ứng với hội hội ch nghĩa.
hội hội chủ nghĩa không phải giáo điều, cứng nhắc, xa lạ với lợi ích vật
chất tinh thần của con người. hội hội chủ nghĩa hết sức cụ thể thiết
thực. Chủ nghĩa hội trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần
cùng, làm cho mọi người công ăn việc làm, được ấm no sống một đời sống
hạnh phúc. Cổ vũủng hộ các tổ chức tôn giáo phát huy truyền thống tốt đẹp yêu
nước, yêu tôn giáo, đoàn kết tiến bộ, phục vụ xã hội, cống hiến sự nghiệp đoàn
kết, phát triển kinh tế, tiến bộ và công bằng hội, giữ vững độc lập, thống nhất đất
nước. Giúp đỡ, ủng hộ các tổ chức tôn giáo đưa ra slý giải đối với giáo lý tôn giáo
phù hợp với yêu cầu tiến bộ hội, tăng cường sự hiểu biết của quần chúng theo
tôn giáo đối với Đảng Chính phủ. Ủng hộ các tôn giáo tham gia phản đối ngăn
chặn các thế lực lợi dụng tôn giáo hoạt động phi pháp gây nguy hại đối với Tổ quốc
và lợi ích của nhân dân. Cảnh giác và phòng ngừa âm mưu của các thế lực thù địch
trong nước và quốc tế thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình” để chia rẽ khối đại
đoàn kết dân tộc, chia rẽ nhân dân với Đảng và Nhà nước. Trong thời kỳ hội nhập,
tăng cường quan hệ quốc tế, chúng ta càng cần nêu cao tinh thần cảnh giác nhằm
ngăn chặn sự thâm nhập của các tổ chức, cá nhân lợi dụng tôn giáo kích động đồng
bào tôn giáo chống đối chính quyền và chế độ./.
Tài liệu tham khảo: https://tuyengiao.vn/dien-dan/mot-so-suy-nghi-ve-moi-
quanhe-ton-giao-voi-dan-toc-o-nuoc-ta-hien-nay-13097
lOMoARcPSD| 36844358
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết tôn giáo trong Văn kiện Đại hội
XIII
Với chủ trương “tôn trọng tự do tín ngưỡng, tôn giáo” của Đảng và Nhà nước Việt
Nam, thời gian qua, về bản, tình hình tôn giáo ổn định, các tổ chức tôn giáo
đại bộ phận chức sắc hoạt động đúng quy định pháp luật, đóng góp tích cực vào
công cuộc xây dựng và bảo vTổ quốc. Tuy nhiên, do mặt trái của toàn cầu hóa và
cơ chế thị trường, âm mưu “chính trị hóa tôn giáo” của các thế lực thù địch đã làm
cho đời sống tôn giáo chịu tác động tiêu cực, tiềm ẩn nhiều “nguy cơ”. Trong đó,
nổi lên các vấn đề như: lợi dụng tôn giáo để hoạt động chống Đảng Nhà nước;
vi phạm pháp luật, gây chia rẽ đoàn kết dân tộc, gây mất an ninh chính trị, trật tự,
an toàn hội; thành lập các hội, nhóm mang danh tôn giáo, đạo lạ; tổ chức hoạt
động tín ngưỡng, tôn giáo tín, trục lợi, làm lệch chuẩn văn hóa, đạo đức xã hôi...
Mốc đánh dấu bước chuyển biến quan trọng trong nhận thức của Đảng ta về tôn
giáo trong Nghị quyết 24-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá
IX, Đảng ta nêu lên vấn đề “đạo đức tôn giáo” với cách nhìn “có nhiều điều phù
hợp với ng cuộc xây dựng xã hội mới”. Đến Nghị quyết s25-NQ/TW năm 2003,
lần đầu tiên Trung ương Đảng ra nghị quyết riêng về công tác tôn giáo. Nghị quyết
khẳng định: Tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân,
đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa hội nước
ta. Đảng, Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc, với
nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng. Trong
Chỉ thị số 18-CT/TW (2018) của Bộ Chính trị khóa XII đã đề cập đến thuật ngữ
“nguồn lực” khi nhận định về những đóng góp của các tôn giáo. Hiện nay, Nhà nước
ta đã công nhận cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo cho 43 tổ chức,
thuộc 16 tôn giáo với hơn 27 triệu tín đồ, chiếm khoảng 28% dân số cả nước, trên
55.000 chức sắc, gần 150.000 chức việc, gần 30.000 sở thờ tự(13). 16 tôn giáo
gồm: Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo, Hồi giáo, Tôn
giáo Baha’I, Tịnh độ sỹ Phật hội, đốc Phục lâm, Phật giáo Tứ Ân Hiếu nghĩa,
Minh Sư đạo, Minh lý đạo - Tam Tông Miếu, Bà-lamôn giáo, Mặc môn, Phật giáo
Hiếu Nghĩa Tà Lơn, Bửu Sơn Kỳ Hương(14). Quan điểm của Đảng về “các nguồn
lực của các tôn giáo” xác định những nguồn lực của các tôn giáo, tổ chức tôn giáo
được Nhà nước công nhận nêu trên. Các nguồn lực của các tôn giáo rất đa dạng:
nguồn lực con người có tôn giáo; nguồn lực từ sở vật chất, khả năng vận động,
huy động tài chính; những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp của tôn giáo.... Các nguồn
lực tôn giáo đã tham gia vào quá trình phát triển xã hội, trong đó ưu thế, đóng góp
tiêu biểu ở các lĩnh vực giáo dục, an sinh xã hội, từ thiện nhân đạo.
Nhận thức vai tquan trọng của tôn giáo tại Việt Nam, trên stình hình thực
tiễn vận dụng, phát triển tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo nói chung đoàn
kết tôn giáo, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đưa ra những nhận
định, quan điểm, chủ trương mới về tôn giáo.
Vấn đề đoàn kết tôn giáo nằm trong tổng thể các nội dung của công tác tôn giáo,
công tác xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc mà Đảng nêu ra. Văn
kiện Đại hội XIII của Đảng xác định một trong những nhiệm vụ trọng tâm đđưa
đất nước bước vào giai đoạn phát triển mới là: “Vận động, đoàn kết, tập hợp các t
lOMoARcPSD| 36844358
chức tôn giáo, chức sắc, tín đồ “sống tốt đời đẹp đạo”, đóng góp tích cực cho công
cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bảo đảm cho các tổ chức tôn giáo và hoạt động
theo quy định pháp luật hiến chương, điều lđược Nhà nước công nhận. Phát
huy những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp các nguồn lực của các tôn giáo cho
sự nghiệp phát triển đất nước. Kiên quyết đấu tranh xnghiêm minh những
đối tượng lợi dụng tôn giáo chống phá Đảng, Nhà nước, chế độ hội chủ nghĩa;
chia rẽ, phá hoại đoàn kết tôn giáo và khối đại đoàn kết dân tộc”(15). Quán triệt tư
tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết tôn giáo trong điều kiện mới của đất nước, Đảng ta
đã tiếp tục nêu cao điểm tương đồng giữa cách mạng với tôn giáo, giữa lý tưởng
hội chủ nghĩa với lý tưởng tôn giáo, coi đó là một trong những cơ sở quan trọng để
thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc. Đảng khẳng định trong điều kiện phát triển kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay, tồn tại nhiều thành
phần kinh tế, nhiều bộ phận, tầng lớp dân có nhu cầu, nguyện vọng, đặc điểm
đời sống, tâm lý, theo những tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau. Mặt khác, trong bối
cảnh tiếp tục đẩy mạnh hội nhập quốc tế sâu rộng, có nhiều tôn giáo truyền bá vào
nước ta, các hoạt động tôn giáo cũng mối liên hệ quốc tế rộng mở hơn. vậy,
để thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, Đảng phải chú trọng tìm điểm tương đồng,
tôn trọng những khác biệt không trái với lợi ích dân tộc, chủ trương giải quyết những
mâu thuẫn về lợi ích thỏa đáng, phù hợp thì mới có được sự đồng lòng, tin tưởng
phát huy cao nhất sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân. thời kHồ Chí Minh
lãnh đạo đất nước, sở để thực hiện đoàn kết tôn giáo mục tiêu đánh đổ đánh
đổ đế quốc, thực dân để giành độc lập dân tộc và đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội
- chế độ hội công bằng, tốt đẹp cho tất cả mọi người. Kế thừa quan điểm đó, ngày
nay Đảng định hình nét hơn mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh”, “khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, ý chí tự cường dân tộc và
khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc”.
Nhằm tiếp tục phát huy hơn nữa vai trò của tôn giáo trong sự nghiệp xây dựng
bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, Văn kiện Đại hội XIII của Đảng ghi rõ: “Phát huy
những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp các nguồn lực của các tôn giáo cho sphát
triển đất nước”(16).
Bên cạnh đề cao các gtrị đạo đức, văn hóa của tôn giáo, đặc biệt nhấn mạnh vai
trò của tôn giáo “vào giữ gìn nâng cao đạo đức truyền thống hội, xây dựng
đời sống văn hóa các khu dân cư, góp phần ngăn chặn các tnạn hội”(17),
Đảng nêu ra các giải pháp giải quyết vấn đề tôn giáo và phát huy sức mạnh của tôn
giáo để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong điều kiện xây dựng, hoàn
thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; gắn chặt chẽ với yêu cầu tăng cường
pháp chế xã hội chủ nghĩa, hoàn thiện hệ thống pháp luật. So với Đại hội XII, Đại
hội XIII không chỉ chủ trương “kiên quyết đấu tranh với những hành vi lợi dụng tín
ngưỡng, tôn giáo để chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc” còn phải làm
tốt công tác “Vận động, đoàn kết, tập hợp các tổ chức tôn giáo, chức sắc, tín đồ sống
“tốt đời đẹp đạo”, đóng góp tích cực cho công cuộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc”
(18); mặt khác, “Xử lý hài hòa các vấn đề dân tộc, tôn giáo, bức xúc xã hội, không
để xảy ra các “điểm nóng” (19). Đây chính svận dụng sáng tạo tưởng Hồ Chí
Minh trong bối cảnh các thế lực thù địch đẩy mạnh lợi dụng tôn giáo xâm phạm an
ninh quốc gia, phá vỡ khối đại đoàn kết dân tộc, gây mất trật tự xã hội như hiện nay.
Đảng ta nhất quán chủ trương tôn trọng, quan tâm, thể chế hóa trong luật pháp
đảm bảo trên thực tế đối với quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo cho mọi người. Đối
lOMoARcPSD| 36844358
tượng bảo đảm ở đây được mở rộng, bao gm các tổ chức, Nhân dân trong nước và
các tổ chức, nhân người nước ngoài tôn giáo khi họ sinh sống, học tập, làm
việc Việt Nam cũng như người Việt ở nước ngoài khi về quê hương. Văn kiện Đại
hội ĐBTQ lần thứ XIII của Đảng nêu lên một giải pháp quan trọng của công tác vận
động tôn giáo nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả quản nhà nước về công tác
tôn giáo. Các cơ quan chức năng có nhiệm vụ giúp đỡ, giải quyết các nhu cầu hoạt
động tôn giáo, tín ngưỡng, tâm linh của quần chúng; chủ động lắng nghe, giải quyết
kịp thời nguyện vọng chính đáng của đồng bào theo đạo; bảo đảm cho các tổ chức
tôn giáo hoạt động theo quy định của pháp luật và hiến chương, điều lệ được Nhà
nước công nhận. Đồng thời, phê phán, đấu tranh, xử lý các biểu hiện tiêu cực liên
quan đến tôn giáo trong đó “Kiên quyết đấu tranh và xử nghiêm minh những đối
tượng lợi dụng tôn giáo chống phá Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa; chia
rẽ, phá hoại đoàn kết tôn giáo và khối đại đoàn kết toàn dân tộc” (20).
Có thể khẳng định, trên cơ sở quán triệt, vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh
và sự nhận thức đầy đủ hơn, sáng rõ hơn về tôn giáo trong thực tiễn Việt Nam, tại
Đại hội XIII của Đảng đã có những chủ trương, giải pháp phù hợp về công tác tôn
giáo; qua đó góp phần quan trọng củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy
nguồn lực tôn giáo, thực hiện thắng lợi mc tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh”./.
Tài liệu tham khảo: https://sonoivu.namdinh.gov.vn/qlnn-ve-ton-giao/vandung-
tu-tuong-ho-chi-minh-ve-doan-ket-ton-giao-trong-van-kien-dai-hoi-xiii-
2126
lOMoARcPSD| 36844358
| 1/12

Preview text:

lOMoAR cPSD| 36844358
VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRON THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1.1. Chủ nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo (SGK.214)
Bản chất, nguồn gốc và tính chất của tôn giáo Thứ
nhất: Bản chất của tôn giáo
Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh hư ảo hiện thực khách
quan. Tôn giáo là một hiện tượng xã hội - văn hóa do con người sáng tạo ra. Về
thế giới quan, tôn giáo mang thế giới quan duy tâm có sự khác biệt với thế giới
quan duy vật biện chứng, khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin.
Ph. Ăngghen cho rằng: “tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư
ảo – vào trong đầu óc của con người – của những lực lượng ở bên ngoài chi phối
cuộc sống hang ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng ở trần
thế đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế”.
Thứ hai: Nguồn gốc tôn giáo
Tôn giáo ra đời là một sản phẩm của lịch sử, xuất phát từ các nguồn gốc (nguyên nhân) chủ yếu:
Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội: Trong xã hội công xã nguyên thủy,
do lực lượng sản xuất chưa phát triển, trước thiên nhiên hùng vĩ tác động và chi
phối khiến con người cảm thấy yếu đuối và bất lực, không giải thích được, nên
con người đã gán cho tự nhiên những sức mạnh, quyền lực thần bí. Khi xã hội
xuất hiện các giai cấp đối kháng, con người bị bóc lột, bị áp bức, bất công nhưng
không lý giải được và trông chờ vào sự giải phóng của một lực lượng siêu nhiên ngoài trần thế.
Nguồn gốc nhận thức: Nhận thức của con người trong một giai đoạn nhất
định là có hạn, khoảng cách giữa “biết” và “chưa biết” vẫn tồn tại, những điều mà
khoa học chưa giải thích được thì điều đó thường được giải thích thông qua lăng kính tôn giáo. lOMoAR cPSD| 36844358
Nguồn gốc tâm lý: Sự sợ hãi trước hiện tượng tự nhiên, xã hội, những điều
may, rủi bất ngờ hay tâm lý muốn được bình yên khi làm việc lớn (ma chay, cưới
hỏi, khởi đầu sự nghiệp…..) con người cũng dễ tìm đến tôn giáo. Sự biết ơn với
những người có công với nước, với dân cũng dễ dẫn con người đến với tôn giáo.
Thứ ba: Tính chất tôn giáo
Tính lịch sử của tôn giáo: là một hiện tượng lịch sử, có sự hình thành tồn
tại và phát triển cũng như có khả năng biến đổi trong những giai đoạn lịch sử nhất
định để thích nghi với nhiều chế độ chính trị - xã hội. Khi các điều kiện kinh tế -
xã hội, lịch sử thay đổi, tôn giáo cũng có sự thay đổi theo. Trong quá trình vận
động của các tôn giáo, chính các điều kiện kinh tế - xã hội, lịch sử cụ thể đã làm
cho các tôn giáo bị phân liệt, chia tách thành nhiều tôn giáo, hệ phái khác nhau.
Tính quần chúng của tôn giáo: thể hiện ở số lượng tín đồ đông đảo (3/4
dân số thế giới), đồng thời tôn giáo là nơi sinh hoạt văn hóa, tinh thần của một bộ
phận quần chúng nhân dân. Tôn giáo luôn luôn phản ánh khát vọng của những
người lao động về một xã hội tự do, bình đẳng, bác ái.
Tính chính trị của tôn giáo: Tính chất chính trị của tôn giáo chỉ xuất hiện
khi xã hội đã phân chia giai cấp, có sự khác biệt, sự đối kháng về lợi ích giai cấp.
Các giai cấp bóc lột, thống trị sử dụng tôn giáo để phục vụ cho lợi ích giai cấp
mình chống lại các giai cấp lao động và tiến bộ xã hội, tôn giáo mang tính chính
trị tiêu cực, phản tiến bộ.
1.2. Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội (SGK.119)
- Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân.
- Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá
trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.
- Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng; tín ngưỡng, tôn giáo và lợi dụng tín
ngưỡng, tôn giáo trong quá trình giải quyết vấn đề tôn giáo.
- Có quan điểm lịch sử cụ thể trong giải quyết vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo. lOMoAR cPSD| 36844358
1.3. Tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước
Việt Nam hiện nay (SGK.223)
Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam
- Thứ nhất, Việt Nam là một quốc gia có nhiều tôn giáo: Nước ta hiện nay
có 43 tổ chức thuộc 16 tôn giáo đã được công nhận và cấp đăng kí hoạt động.
- Thứ hai, tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình
và không có xung đột, chiến tranh tôn giáo: Tín đồ của các tôn giáo khác
nhau cùng chung sống hòa bình trên một địa bàn, giữa họ có sự tôn trọng
niềm tin của nhay và chưa từng xảy ra xung đột, chiến tranh tôn giáo.
- Thứ ba, các tín đồ các tôn giáo Việt Nam phần lớn là nhân dân lao động,
có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc: Tín đồ các tôn giáo Việt Nam có
thành phần rất đa dạng, chủ yếu là người lao động… Đa số tín đồ các tôn
giáo đều có tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm, tôn trọng công lí,
gắn bó với dân tộc, đi theo Đảng, theo cách mạng, hăng hái tham gia xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.
- Thứ tư, hàng ngũ chức sắc tôn giáo có vai trò, vị trí quan trọng trong
giáo hội, có uy tín, ảnh hưởng với tín đồ: Chức sắc tôn giáo là tín đồ có
chức vụ, phẩm sắc trong tôn giáo, họ tự nguyện thực hiện thường xuyên nếp
sống riêng theo giáo lý, giáo luật của tôn giáo mà mình tin theo. Trong giai
đoạn hiện nay, hang ngũ chức sắc các tôn giáo ở Việt Nam luôn chịu sự tác
động của tình hình chính trị - xã hội trong và ngoài nước, nhưng nhìn chung
xu hướng tiến bộ trong hang ngũ chức sắc ngày càng phát triển.
- Thứ năm, các tôn giáo ở Việt Nam đều có quan hệ với các tổ chức, cá
nhân tôn giáo ở nước ngoài.
Chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam đối với tín ngưỡng, tôn
giáo hiện nay (SGK.225)
Chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước Việt Nam bao gồm các nội dung cơ bản sau: lOMoAR cPSD| 36844358
- Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang
và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
- Đảng và Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dân tộc,
đoàn kết đồng bào theo các tôn giáo khác nhau, đoàn kết đồng bào theo tôn
giáo và không theo tôn giáo.
- Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng.
- Công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị
- Vấn đề theo đạo và truyền đạo. Mọi tín đồ đều có quyền tự do hành đạo tại
gia đình và cơ sở thờ tự hợp pháp theo quy định của pháp luật. Các tổ chức
tôn giáo được Nhà nước thừa nhận được hoạt động theo pháp luật và được
pháp luật bảo hộ. Việc theo đạo, truyền đạo cũng như mọi hoạt động tôn
giáo khác đều phải tuân thủ Hiến pháp và pháp luật; không được lợi dụng
tôn giáo để tuyên truyền tà đạo, hoạt động mê tín dị đoan, không được ép
buộc người dân theo đạo. Nghiêm cấm các tổ chức truyền đạo, người truyền
đạo và các cách thức truyền đạo trái phép, vi phạm các quy định của Hiến pháp và pháp luật.
Một số vấn đề về quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam
Đặc điểm quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam (SGK.228)
- Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo; quan hệ dân tộc và tôn
giáo được thiết lập và củng cố trên cơ sở cộng đồng quốc gia - dân tộc thống nhất.
- Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi tín ngưỡng truyền thống.
- Các hiện tượng tôn giáo mới có xu hướng phát triển mạnh làm ảnh hưởng
đến đời sống cộng đồng và khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
- Các thế lực thù địch thường xuyên lợi dụng vấn đề dân tộc và vấn đề tôn
giáo nhằm thực hiện “diễn biến hòa bình”, nhất là tập trung ở 4 khu vực
trọng điểm: Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ và Tây duyên hải miền Trung. lOMoAR cPSD| 36844358
Định hướng giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam hiện Nay (SGK.233)
- Tăng cường mối quan hệ tốt đẹp giữa các dân tộc và tôn giáo, củng cố khối
đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết tôn giáo là vấn đề chiến lược, cơ bản, lâu
dài và cấp bách của cách mạng Việt Nam.
- Giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo phải đặt trong mối quan hệ với
cộng đồng quốc gia - dân tộc thống nhất theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo phải bảo đảm quyền tự do tín
ngưỡng, tôn giáo của nhân dân, quyền của các dân tộc thiểu số, đồng thời
kiên quyết đấu tranh chống lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo vào mục đích chính trị. lOMoAR cPSD| 36844358 VẬN DỤNG
Phương hướng hoạt động trong thời gian sắp tới của Đảng và Nhà nước
về vấn đề tôn giáo trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
- Một là, thực hiện có hiệu quả chủ trương, chính sách và các chương trình đầu tư
phát triển kinh tế – xã hội, an ninh quốc phòng của Đảng, Nhà nước, quan tâm
đúng mức đối với các vùng trọng điểm: Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ, không
ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần và dân trí cho nhân dân trong đó có đồng bào các tôn giáo.
- Hai là, nâng cao nhận thức, thống nhất quan điểm chỉ đạo của cấp ủy Đảng, chính
quyền, các ban, ngành, Mặt trận Tổ quốc và đoàn thể đối với công tác tôn giáo.
Trên cơ sở triển khai nghiêm túc các chỉ thị, nghị quyết của Đảng về tôn giáo, trong
cán bộ, đảng viên và nhân dân làm cho cán bộ, đảng viên và nhân dân làm cho cán
bộ, đảng viên nhận thức rõ yêu cầu nhiệm vụ của công tác tôn giáo trong tình hình mới.
- Ba là, đẩy mạnh công tác tham mưu, từng bước hoàn thiện cơ chế, chính sách đối
với công tác tôn giáo, tích cực tham gia xây dựng các văn bản pháp luật về tôn
giáo, đồng thời bổ sung kịp thời những chính sách đối với tôn giáo ở những vùng, miền khác nhau
- Bốn là, thực hiện tốt hơn công tác quản lý Nhà nước về tôn giáo, tạo điều kiện giúp
đỡ Đại hội, Hội nghị thường niên của các tổ chức tôn giáo, xem xét cho đăng ký
hoạt động một số tổ chức tôn giáo theo quy định của pháp luật. Xử lý kịp thời các
trường hợp vi phạm pháp luật và mọi hoạt động lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để
kích động, chia rẽ tôn giáo, dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia; góp phần
đảm bảo an ninh chính trị ở địa phương.
- Năm là, tăng cường công tác kiểm tra thực hiện chủ trương, các kết luận của Bộ
Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng và Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ đối
với công tác tôn giáo hiện nay. Xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở vững mạnh,
nhất là đối với vùng đồng bào dân tộc, vùng đông tôn giáo.
- Sáu là, Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị – xã hội phối hợp
chặt chẽ với các ngành chức năng tuyên truyền sâu rộng các chủ trương, chính sách
tôn giáo của Đảng, Nhà nước trong chức sắc, tín đồ các tôn giáo. lOMoAR cPSD| 36844358
- Bảy là, công tác đối ngoại tôn giáo và đấu tranh chống lợi dụng tôn giáo trong tình
hình hiện nay, cần chủ động và tăng cường hơn nữa sự phối hợp giữa các bộ, ban,
ngành, các tỉnh, thành trong việc đối thoại và xử lý những vấn đề tôn giáo nhạy
cảm đang được các thế lực thù địch lợi dụng chiến lược “diễn biến hòa bình” để
xuyên tạc tình hình tôn giáo và chính sách tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam,
gây sức ép với Nhà nước về tự do tôn giáo, dân chủ, nhân quyền.
- Tám là, tiếp tục kiện toàn bộ máy làm công tác tôn giáo của Đảng , chính quyền,
mặt trận tổ quốc, các đoàn thể nhân dân từ Trung ương đến cơ sở đáp ứng yêu cầu,
nhiệm vụ trong tình hình mới. Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm
công tác tôn giáo Đồng thời xây dựng chế độ phụ cấp ưu đãi cán bô làm công ̣ tác
quản lý nhà nước về tôn giáo. Tài liệu tham khảo:
https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/van-kien-tu-lieu-ve-dang/gioi-thieu-
vankien-dang/van-de-ton-giao-tin-nguong-trong-thoi-ky-qua-do-len-chu-nghia-
xahoi-theo-tinh-than-cua-dai-hoi-xipgs-ts-nguyen-830
Để thực hiện tốt công tác tôn giáo trong tình hình hiện nay, chúng ta cần thực
hiện một số nhiệm vụ sau:
Một là, thực hiện đúng đắn và toàn diện quan điểm, chủ trương, chính sách tự do
tín ngưỡng, tôn giáo của Đảng và Nhà nước là “Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng,
tôn giáo của quần chúng nhân dân”. Đây là một chủ trương, chính sách cơ bản và
lâu dài của Đảng và Nhà nước, đồng thời cũng là quyền lợi cơ bản mà Hiến pháp
đã dành cho mỗi công dân. Phải thực hiện thống nhất giữa nghĩa vụ và quyền lợi,
tăng cường công tác chính trị, tư tưởng đối với quần chúng theo tôn giáo, tăng cường
giáo dục chủ nghĩa yêu nước, giáo dục pháp luật và đạo đức công dân, phổ cập tri
thức văn hóa và khoa học - kỹ thuật, đặc biệt là tri thức khoa học - công nghệ hiện
đại, làm cho quần chúng theo tôn giáo ngày càng có nhiều cống hiến, đóng góp cho
sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Hai là, tiếp tục thực hiện công tác quản lý tôn giáo theo pháp luật. Hoạt động tôn
giáo là hoạt động liên quan và ảnh hưởng đến mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội,
liên quan tới lợi ích chung của xã hội và lợi ích quốc gia. Do đó, mọi hoạt động của
các tổ chức tôn giáo cần phải quản lý theo pháp luật, kiên quyết xử lý các đối tượng
lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo làm ảnh hưởng tới lợi ích quốc gia, dân tộc, bảo đảm lOMoAR cPSD| 36844358
hoạt động tôn giáo được tiến hành có trật tự. Tôn giáo cần phải hoạt động trong
khuôn khổ của Hiến pháp và pháp luật; hoạt động tôn giáo không được cản trở trật
tự xã hội, trật tự công cộng và sinh hoạt bình thường của người dân.
Ba là, tạo điều kiện, giúp đỡ các tổ chức tôn giáo trong nước giao lưu, mở rộng đối
ngoại với các tổ chức tôn giáo trên thế giới. Cổ vũ và ủng hộ các tổ chức tôn giáo
tiến hành giao lưu đối ngoại và tuyên truyền đối ngoại trên cơ sở chính sách đối
ngoại của Đảng và Nhà nước ta là độc lập, tự chủ, bình đẳng, hữu nghị, đem lại sự
hiểu biết và ủng hộ ngày càng lớn của các nước trên thế giới về sự đúng đắn của
chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta, đồng thời cũng là sự bảo đảm quan
trọng để các tổ chức tôn giáo và tín đồ các tôn giáo không chịu sự chi phối và khống
chế của thế lực bên ngoài. Cần chỉ đạo và ủng hộ các tổ chức tôn giáo tự giác kiên
trì nguyên tắc này, giúp đỡ và ủng hộ các tổ chức tôn giáo phát huy những giá trị
đạo đức tốt đẹp của tôn giáo tham gia vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Bảo đảm quyền lãnh đạo của những người đứng đầu các tổ chức tôn giáo thuộc về
cácchức sắc yêu nước, yêu tôn giáo.
Bốn là, định hướng và giúp đỡ tôn giáo thích ứng với xã hội xã hội chủ nghĩa. Vì
xã hội xã hội chủ nghĩa không phải là giáo điều, cứng nhắc, xa lạ với lợi ích vật
chất và tinh thần của con người. Xã hội xã hội chủ nghĩa hết sức cụ thể và thiết
thực. Chủ nghĩa xã hội trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần
cùng, làm cho mọi người có công ăn việc làm, được ấm no và sống một đời sống
hạnh phúc. Cổ vũ và ủng hộ các tổ chức tôn giáo phát huy truyền thống tốt đẹp yêu
nước, yêu tôn giáo, đoàn kết tiến bộ, phục vụ xã hội, cống hiến vì sự nghiệp đoàn
kết, phát triển kinh tế, tiến bộ và công bằng xã hội, giữ vững độc lập, thống nhất đất
nước. Giúp đỡ, ủng hộ các tổ chức tôn giáo đưa ra sự lý giải đối với giáo lý tôn giáo
phù hợp với yêu cầu tiến bộ xã hội, tăng cường sự hiểu biết của quần chúng theo
tôn giáo đối với Đảng và Chính phủ. Ủng hộ các tôn giáo tham gia phản đối và ngăn
chặn các thế lực lợi dụng tôn giáo hoạt động phi pháp gây nguy hại đối với Tổ quốc
và lợi ích của nhân dân. Cảnh giác và phòng ngừa âm mưu của các thế lực thù địch
trong nước và quốc tế thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình” để chia rẽ khối đại
đoàn kết dân tộc, chia rẽ nhân dân với Đảng và Nhà nước. Trong thời kỳ hội nhập,
tăng cường quan hệ quốc tế, chúng ta càng cần nêu cao tinh thần cảnh giác nhằm
ngăn chặn sự thâm nhập của các tổ chức, cá nhân lợi dụng tôn giáo kích động đồng
bào tôn giáo chống đối chính quyền và chế độ./.
Tài liệu tham khảo: https://tuyengiao.vn/dien-dan/mot-so-suy-nghi-ve-moi-
quanhe-ton-giao-voi-dan-toc-o-nuoc-ta-hien-nay-13097 lOMoAR cPSD| 36844358
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết tôn giáo trong Văn kiện Đại hội XIII
Với chủ trương “tôn trọng tự do tín ngưỡng, tôn giáo” của Đảng và Nhà nước Việt
Nam, thời gian qua, về cơ bản, tình hình tôn giáo ổn định, các tổ chức tôn giáo và
đại bộ phận chức sắc hoạt động đúng quy định pháp luật, đóng góp tích cực vào
công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên, do mặt trái của toàn cầu hóa và
cơ chế thị trường, âm mưu “chính trị hóa tôn giáo” của các thế lực thù địch đã làm
cho đời sống tôn giáo chịu tác động tiêu cực, tiềm ẩn nhiều “nguy cơ”. Trong đó,
nổi lên các vấn đề như: lợi dụng tôn giáo để hoạt động chống Đảng và Nhà nước;
vi phạm pháp luật, gây chia rẽ đoàn kết dân tộc, gây mất an ninh chính trị, trật tự,
an toàn xã hội; thành lập các hội, nhóm mang danh tôn giáo, đạo lạ; tổ chức hoạt
động tín ngưỡng, tôn giáo mê tín, trục lợi, làm lệch chuẩn văn hóa, đạo đức xã hôi...̣
Mốc đánh dấu bước chuyển biến quan trọng trong nhận thức của Đảng ta về tôn
giáo là trong Nghị quyết 24-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá
IX, Đảng ta nêu lên vấn đề “đạo đức tôn giáo” với cách nhìn “có nhiều điều phù
hợp với công cuộc xây dựng xã hội mới”. Đến Nghị quyết số 25-NQ/TW năm 2003,
lần đầu tiên Trung ương Đảng ra nghị quyết riêng về công tác tôn giáo. Nghị quyết
khẳng định: Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân,
đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước
ta. Đảng, Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc, với
nội dung cốt lõi là của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng. Trong
Chỉ thị số 18-CT/TW (2018) của Bộ Chính trị khóa XII đã đề cập đến thuật ngữ
“nguồn lực” khi nhận định về những đóng góp của các tôn giáo. Hiện nay, Nhà nước
ta đã công nhận và cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo cho 43 tổ chức,
thuộc 16 tôn giáo với hơn 27 triệu tín đồ, chiếm khoảng 28% dân số cả nước, trên
55.000 chức sắc, gần 150.000 chức việc, gần 30.000 cơ sở thờ tự(13). 16 tôn giáo
gồm: Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo, Hồi giáo, Tôn
giáo Baha’I, Tịnh độ Cư sỹ Phật hội, Cơ đốc Phục lâm, Phật giáo Tứ Ân Hiếu nghĩa,
Minh Sư đạo, Minh lý đạo - Tam Tông Miếu, Bà-lamôn giáo, Mặc môn, Phật giáo
Hiếu Nghĩa Tà Lơn, Bửu Sơn Kỳ Hương(14). Quan điểm của Đảng về “các nguồn
lực của các tôn giáo” xác định là những nguồn lực của các tôn giáo, tổ chức tôn giáo
được Nhà nước công nhận nêu trên. Các nguồn lực của các tôn giáo rất đa dạng:
nguồn lực con người có tôn giáo; nguồn lực từ cơ sở vật chất, khả năng vận động,
huy động tài chính; những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp của tôn giáo.... Các nguồn
lực tôn giáo đã tham gia vào quá trình phát triển xã hội, trong đó ưu thế, đóng góp
tiêu biểu ở các lĩnh vực giáo dục, an sinh xã hội, từ thiện nhân đạo.
Nhận thức vai trò quan trọng của tôn giáo tại Việt Nam, trên cơ sở tình hình thực
tiễn và vận dụng, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo nói chung và đoàn
kết tôn giáo, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đưa ra những nhận
định, quan điểm, chủ trương mới về tôn giáo.
Vấn đề đoàn kết tôn giáo nằm trong tổng thể các nội dung của công tác tôn giáo,
công tác xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc mà Đảng nêu ra. Văn
kiện Đại hội XIII của Đảng xác định một trong những nhiệm vụ trọng tâm để đưa
đất nước bước vào giai đoạn phát triển mới là: “Vận động, đoàn kết, tập hợp các tổ lOMoAR cPSD| 36844358
chức tôn giáo, chức sắc, tín đồ “sống tốt đời đẹp đạo”, đóng góp tích cực cho công
cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bảo đảm cho các tổ chức tôn giáo và hoạt động
theo quy định pháp luật và hiến chương, điều lệ được Nhà nước công nhận. Phát
huy những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp và các nguồn lực của các tôn giáo cho
sự nghiệp phát triển đất nước. Kiên quyết đấu tranh và xử lý nghiêm minh những
đối tượng lợi dụng tôn giáo chống phá Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa;
chia rẽ, phá hoại đoàn kết tôn giáo và khối đại đoàn kết dân tộc”(15). Quán triệt tư
tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết tôn giáo trong điều kiện mới của đất nước, Đảng ta
đã tiếp tục nêu cao điểm tương đồng giữa cách mạng với tôn giáo, giữa lý tưởng xã
hội chủ nghĩa với lý tưởng tôn giáo, coi đó là một trong những cơ sở quan trọng để
thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc. Đảng khẳng định trong điều kiện phát triển kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay, tồn tại nhiều thành
phần kinh tế, nhiều bộ phận, tầng lớp dân cư có nhu cầu, nguyện vọng, đặc điểm
đời sống, tâm lý, theo những tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau. Mặt khác, trong bối
cảnh tiếp tục đẩy mạnh hội nhập quốc tế sâu rộng, có nhiều tôn giáo truyền bá vào
nước ta, các hoạt động tôn giáo cũng có mối liên hệ quốc tế rộng mở hơn. Vì vậy,
để thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, Đảng phải chú trọng tìm điểm tương đồng,
tôn trọng những khác biệt không trái với lợi ích dân tộc, chủ trương giải quyết những
mâu thuẫn về lợi ích thỏa đáng, phù hợp thì mới có được sự đồng lòng, tin tưởng và
phát huy cao nhất sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân. Ở thời kỳ Hồ Chí Minh
lãnh đạo đất nước, cơ sở để thực hiện đoàn kết tôn giáo là mục tiêu đánh đổ đánh
đổ đế quốc, thực dân để giành độc lập dân tộc và đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội
- chế độ xã hội công bằng, tốt đẹp cho tất cả mọi người. Kế thừa quan điểm đó, ngày
nay Đảng định hình rõ nét hơn ở mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh”, “khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, ý chí tự cường dân tộc và
khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc”.
Nhằm tiếp tục phát huy hơn nữa vai trò của tôn giáo trong sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, Văn kiện Đại hội XIII của Đảng ghi rõ: “Phát huy
những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp và các nguồn lực của các tôn giáo cho sự phát
triển đất nước”(16).
Bên cạnh đề cao các giá trị đạo đức, văn hóa của tôn giáo, đặc biệt nhấn mạnh vai
trò của tôn giáo “vào giữ gìn và nâng cao đạo đức truyền thống xã hội, xây dựng
đời sống văn hóa ở các khu dân cư, góp phần ngăn chặn các tệ nạn xã hội”(17),
Đảng nêu ra các giải pháp giải quyết vấn đề tôn giáo và phát huy sức mạnh của tôn
giáo để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong điều kiện xây dựng, hoàn
thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; gắn chặt chẽ với yêu cầu tăng cường
pháp chế xã hội chủ nghĩa, hoàn thiện hệ thống pháp luật. So với Đại hội XII, Đại
hội XIII không chỉ chủ trương “kiên quyết đấu tranh với những hành vi lợi dụng tín
ngưỡng, tôn giáo để chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc” mà còn phải làm
tốt công tác “Vận động, đoàn kết, tập hợp các tổ chức tôn giáo, chức sắc, tín đồ sống
“tốt đời đẹp đạo”, đóng góp tích cực cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”
(18); mặt khác, “Xử lý hài hòa các vấn đề dân tộc, tôn giáo, bức xúc xã hội, không
để xảy ra các “điểm nóng” (19). Đây chính là sự vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí
Minh trong bối cảnh các thế lực thù địch đẩy mạnh lợi dụng tôn giáo xâm phạm an
ninh quốc gia, phá vỡ khối đại đoàn kết dân tộc, gây mất trật tự xã hội như hiện nay.
Đảng ta nhất quán chủ trương tôn trọng, quan tâm, thể chế hóa trong luật pháp và
đảm bảo trên thực tế đối với quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo cho mọi người. Đối lOMoAR cPSD| 36844358
tượng bảo đảm ở đây được mở rộng, bao gồm các tổ chức, Nhân dân trong nước và
các tổ chức, cá nhân người nước ngoài có tôn giáo khi họ sinh sống, học tập, làm
việc ở Việt Nam cũng như người Việt ở nước ngoài khi về quê hương. Văn kiện Đại
hội ĐBTQ lần thứ XIII của Đảng nêu lên một giải pháp quan trọng của công tác vận
động tôn giáo là nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về công tác
tôn giáo. Các cơ quan chức năng có nhiệm vụ giúp đỡ, giải quyết các nhu cầu hoạt
động tôn giáo, tín ngưỡng, tâm linh của quần chúng; chủ động lắng nghe, giải quyết
kịp thời nguyện vọng chính đáng của đồng bào theo đạo; bảo đảm cho các tổ chức
tôn giáo hoạt động theo quy định của pháp luật và hiến chương, điều lệ được Nhà
nước công nhận. Đồng thời, phê phán, đấu tranh, xử lý các biểu hiện tiêu cực liên
quan đến tôn giáo trong đó “Kiên quyết đấu tranh và xử lý nghiêm minh những đối
tượng lợi dụng tôn giáo chống phá Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa; chia
rẽ, phá hoại đoàn kết tôn giáo và khối đại đoàn kết toàn dân tộc” (20).
Có thể khẳng định, trên cơ sở quán triệt, vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh
và sự nhận thức đầy đủ hơn, sáng rõ hơn về tôn giáo trong thực tiễn Việt Nam, tại
Đại hội XIII của Đảng đã có những chủ trương, giải pháp phù hợp về công tác tôn
giáo; qua đó góp phần quan trọng củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy
nguồn lực tôn giáo, thực hiện thắng lợi mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”./.
Tài liệu tham khảo: https://sonoivu.namdinh.gov.vn/qlnn-ve-ton-giao/vandung-
tu-tuong-ho-chi-minh-ve-doan-ket-ton-giao-trong-van-kien-dai-hoi-xiii- 2126 lOMoAR cPSD| 36844358