Vận động của vật chất - Vận động của vật chất và liên hệ thực tiễn với sinh viên | Triết học Mác - Lênin | Học viện Ngân Hàng

Vận động của vật chất - Vận động của vật chất và liên hệ thực tiễn với sinh viên, với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40419767
BÀI TẬP TRIẾT HỌC – TOPIC 1
Vận động của vật chất và liên hệ thực tiễn với vận động của sinh viên
hiện nay.
I/LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẬN ĐỘNG
1.Khái niệm vận động
Theo quan điểm biện chứng, vận động thuộc tính của vật chất; mọi sự vật
trong thế giới vật chất đều luôn luôn vận động; thay đổi về vị trí trong không gian
hình thức cơ bản nhất của vận đng; để xác định một sự vật có thay đổi về vị trí hay
không thì phải xem xét nó trong quan hệ với một sự vật khác; phương thức của vận
động là chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất
ngược lại; khuynh hướng của vận động phủ định của phủ định; nguyên nhân
của vận động thống nhất đấu tranh giữa các mặt đối lập. Quan điểm biện chứng
về vận động sở luận đúng đắn cho việc nhận thức các vấn đề khoa học cụ
thể.
Vận động là một khái niệm bản của triết học, liên quan mật thiết với các
khái niệm triết học khác. Quan điểm về vận động thể duy vật hay duy tâm, biện
chứng hay siêu hình. Quan điểm duy vật biện chứng về vận động là đúng đắn và có
nội dung sâu sắc. Quan điểm đó đã được trình bày trong các sách giáo khoa về triết
học Mác - Lênin. Tuy nhiên, cách hiểu quan điểm biện chứng về vận động (nhất là
quan điểm về phương thức, khuynh hướng và nguyên nhân của vận động) còn chưa
sự thống nhất; cách trình bày quan điểm biện chứng về vận động còn thiếu tính
khái quát, thiếu rõ ràng.
VD: Trái đất quay quanh trục xung quanh Mặt trời, Các electron chuyển động xung
quanh hạt nhân,….
2.Nguồn gốc, vai trò của vận động
Nguồn gốc
- Mỗi mâu thuẫn đều bao hàm sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
- Kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là mâu thuẫn được giải quyết,mâu
thuẫn mất đi, mâu thuẫn mới hình thành, sự vật, hiện tượng được thay thế
bằng sự vật, hiện tượng mới, tạo nên sự vận động, phát triển không ngừng của thế
giới khách quan.
=> Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc vận động.
Vai trò:
lOMoARcPSD| 40419767
Thể hiện sự tồn tại của vận chất
Bộc lộ các hình thức, trạng thái phong phú, muôn vẻ, tận của vật chất,
đồng thời biểu hiện thuộc tính vốn có của vật
3.Các hình thức vận động cơ bản
Vận động có nhiều hình thức khác nhau tùy theo cách phân loại. Trong các
sách giáo khoa triết học, vận động được phân loại thành 5 hình thức gồm:
vận động cơ hc, vận động vật lý, vận động hóa học, vận động sinh học, vận
động xã hội.
Vận động cơ học:Sự di chuyển các vị trí vật thể trong không gian. VD:
Chim bay, tàu chạy, sự di chuyển của con lắc, trái đất quay quanh mặt
trời,….
Vận động vật lý: Sự vận động của các phần tử, các hạt bản, nhiệt,
điện,…
VD: Các e chuyển động xung quanh hạt nhân, sự bay hơi, sự đông đặc,
ma sát sinh ra nhiệt,
Vận động hóa học: Quá trình hóa hợp và phân loại các chất.
VD: C + O2 CO2
Vận động sinh học: Sự trao đổi chất giữa thể sống môi trường.
VD: Hạt nảy mầm, sự quang hợp ở cây xanh, hô hấp ở con người,…
Vận động hội: Những biến đổi diễn ra trong đời sống hội. VD:
Cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của Việt Nam, sự biến đổi các công
cụ lao động từ đ đá đến kim loại, sự thay đổi xã hội loài người,…
Mối liên hệ giữa các hình thức vận động: Hình thức vận động thấp là cơ sở
của các hình thức vận động cao hơn; giữa các hình thức vận động có mối
liên hệ chi phối, ảnh hưởng lẫn nhau và chuyển hoá, từ đó làm xuất hiện các
hình thức vận động trung gian - đó là cơ sở khách quan làm xuất hiện những
sự nghiên cứu có tính chất liên ngành khoa học; mỗi sự vật, hiện tượng, quá
trình khách quan có thể bao gồm trong nó nhiều hình thức vận động cùng
tồn tại, chi phối ảnh hưởng lẫn nhau, nhưng thường có hình thức vận động
đặc trưng của nó.
Ví dụ: Trong vận động vật lý thì bao gồm vận động cơ học, trong vận động
hóa học thì bao gm vận động vật lý và trong vận động sinh học bao gồm vận
động hóa học và vận động xã hội bao gồm vận đng sinh học cũng như tất cả
lOMoARcPSD| 40419767
các vật động nêu trên. Tuy nhiên vận động cơ học không thể bao gồm vận động
xã hội.
4. Mối quan hệ giữa vận đng và đứng im
Vận động tuyệt đối, vĩnh viễn. Điều này không nghĩa chủ nghĩa duy
vật biện chứng phủ nhận sự đứng im, cân bằng; nhưng đứng im, cân bằng chỉ hiện
tượng tương đối, tạm thời thực chất đứng im, cân bằng chỉ là một trạng thái đặc
biệt của vận động.
Đứng im là tương đối, tạm thời đứng im, cân bằng chỉ xảy ra trong một số quan
hệ nhất định chứ không xảy ra với tất cả mọi quan hệ; đứng im, cân bằng chỉ xảy ra
trong một hình thức vận động chứ không phải xảy ra với tất cả các nh thức vận
động; đứng im không phải là cái tồn tại vĩnh viễn mà chỉ tồn tại trong một thời gian
nhất định, chỉ là xét trong một hay một số quan hệ nhất định, ngay trong sđứng im
vẫn diễn ra những quá trình biến đi nhất định.
Đứng im trạng thái đặc biệt của vận động, đó vận động trong thế cân bằng,
ổn định; vận động chưa làm thay đổi cơ bản về chất, vvị trí, hình dáng, kết cấu ca
sự vật.
II/LIÊN HỆ VỚI SINH VIÊN
Sinh viên cần phải:
Chăm chỉ, sáng tạo, học tập, lao động; mục đích, động học tập
đúng đắn, học tập để mai sau xây dựng đất nước, hiểu học tập tốt là yêu
nước.
Quan tâm đến đời sống chính trị- hội của địa phương, đất nước, đồng
thời Thực hiện tốt mọi chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật
của Nhà nước; đồng thời vận động mọi người xung quanh cùng thực
hiện theo đúng quy định của pháp luật.
Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong; lối sống trong sáng, lành mạnh,
tránh xa các tệ nạn hội; biết đấu tranh chống các biểu hiện của lối
sống lai căng, thực dụng, xa rời các giá trị văn h- đạo đức truyền
thống của dân tộc.
Tích cực tham gia góp phần xây dựng quê hương bằng những việc làm
thiết thực, phù hợp khả năng như: tham gia bảo vệ môi trường, phòng
chống tệ nạn xã hội, xoá đói giảm nghèo, chống tiêu cực, tham nhũng,
tham gia những hoạt động mang tính xã hội như hiến máu tình nguyện,
làm tình nguyện viên…
lOMoARcPSD| 40419767
Biết phê phán, đấu tranh với những hành vi đi ngược lại lợi ích quốc
gia, dân tộc.
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40419767
BÀI TẬP TRIẾT HỌC – TOPIC 1
Vận động của vật chất và liên hệ thực tiễn với vận động của sinh viên hiện nay.
I/LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẬN ĐỘNG
1.Khái niệm vận động
Theo quan điểm biện chứng, vận động là thuộc tính của vật chất; mọi sự vật
trong thế giới vật chất đều luôn luôn vận động; thay đổi về vị trí trong không gian là
hình thức cơ bản nhất của vận động; để xác định một sự vật có thay đổi về vị trí hay
không thì phải xem xét nó trong quan hệ với một sự vật khác; phương thức của vận
động là chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất
và ngược lại; khuynh hướng của vận động là phủ định của phủ định; nguyên nhân
của vận động là thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. Quan điểm biện chứng
về vận động là cơ sở lý luận đúng đắn cho việc nhận thức các vấn đề khoa học cụ thể.
Vận động là một khái niệm cơ bản của triết học, liên quan mật thiết với các
khái niệm triết học khác. Quan điểm về vận động có thể là duy vật hay duy tâm, biện
chứng hay siêu hình. Quan điểm duy vật biện chứng về vận động là đúng đắn và có
nội dung sâu sắc. Quan điểm đó đã được trình bày trong các sách giáo khoa về triết
học Mác - Lênin. Tuy nhiên, cách hiểu quan điểm biện chứng về vận động (nhất là
quan điểm về phương thức, khuynh hướng và nguyên nhân của vận động) còn chưa
có sự thống nhất; cách trình bày quan điểm biện chứng về vận động còn thiếu tính
khái quát, thiếu rõ ràng.
VD: Trái đất quay quanh trục xung quanh Mặt trời, Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân,….
2.Nguồn gốc, vai trò của vận động Nguồn gốc
- Mỗi mâu thuẫn đều bao hàm sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
- Kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là mâu thuẫn được giải quyết,mâu
thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới hình thành, sự vật, hiện tượng cũ được thay thế
bằng sự vật, hiện tượng mới, tạo nên sự vận động, phát triển không ngừng của thế giới khách quan.
=> Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc vận động. Vai trò: lOMoAR cPSD| 40419767
• Thể hiện sự tồn tại của vận chất
• Bộc lộ các hình thức, trạng thái phong phú, muôn vẻ, vô tận của vật chất,
đồng thời biểu hiện thuộc tính vốn có của vật
3.Các hình thức vận động cơ bản
Vận động có nhiều hình thức khác nhau tùy theo cách phân loại. Trong các
sách giáo khoa triết học, vận động được phân loại thành 5 hình thức gồm:
vận động cơ học, vận động vật lý, vận động hóa học, vận động sinh học, vận động xã hội.
Vận động cơ học:Sự di chuyển các vị trí vật thể trong không gian. VD:
Chim bay, tàu chạy, sự di chuyển của con lắc, trái đất quay quanh mặt trời,….
Vận động vật lý: Sự vận động của các phần tử, các hạt cơ bản, nhiệt, điện,…
VD: Các e chuyển động xung quanh hạt nhân, sự bay hơi, sự đông đặc, ma sát sinh ra nhiệt,…
Vận động hóa học: Quá trình hóa hợp và phân loại các chất. VD: C + O2 CO2
Vận động sinh học: Sự trao đổi chất giữa cơ thể sống và môi trường.
VD: Hạt nảy mầm, sự quang hợp ở cây xanh, hô hấp ở con người,…
Vận động xã hội: Những biến đổi diễn ra trong đời sống xã hội. VD:
Cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của Việt Nam, sự biến đổi các công
cụ lao động từ đồ đá đến kim loại, sự thay đổi xã hội loài người,…
Mối liên hệ giữa các hình thức vận động: Hình thức vận động thấp là cơ sở
của các hình thức vận động cao hơn; giữa các hình thức vận động có mối
liên hệ chi phối, ảnh hưởng lẫn nhau và chuyển hoá, từ đó làm xuất hiện các
hình thức vận động trung gian - đó là cơ sở khách quan làm xuất hiện những
sự nghiên cứu có tính chất liên ngành khoa học; mỗi sự vật, hiện tượng, quá
trình khách quan có thể bao gồm trong nó nhiều hình thức vận động cùng
tồn tại, chi phối ảnh hưởng lẫn nhau, nhưng thường có hình thức vận động đặc trưng của nó.
Ví dụ: Trong vận động vật lý thì bao gồm vận động cơ học, trong vận động
hóa học thì bao gồm vận động vật lý và trong vận động sinh học bao gồm vận
động hóa học và vận động xã hội bao gồm vận động sinh học cũng như tất cả lOMoAR cPSD| 40419767
các vật động nêu trên. Tuy nhiên vận động cơ học không thể bao gồm vận động xã hội.
4. Mối quan hệ giữa vận động và đứng im
Vận động là tuyệt đối, là vĩnh viễn. Điều này không có nghĩa là chủ nghĩa duy
vật biện chứng phủ nhận sự đứng im, cân bằng; nhưng đứng im, cân bằng chỉ là hiện
tượng tương đối, tạm thời và thực chất đứng im, cân bằng chỉ là một trạng thái đặc biệt của vận động.
Đứng im là tương đối, tạm thời vì đứng im, cân bằng chỉ xảy ra trong một số quan
hệ nhất định chứ không xảy ra với tất cả mọi quan hệ; đứng im, cân bằng chỉ xảy ra
trong một hình thức vận động chứ không phải xảy ra với tất cả các hình thức vận
động; đứng im không phải là cái tồn tại vĩnh viễn mà chỉ tồn tại trong một thời gian
nhất định, chỉ là xét trong một hay một số quan hệ nhất định, ngay trong sự đứng im
vẫn diễn ra những quá trình biến đổi nhất định.
Đứng im là trạng thái đặc biệt của vận động, đó là vận động trong thế cân bằng,
ổn định; vận động chưa làm thay đổi cơ bản về chất, về vị trí, hình dáng, kết cấu của sự vật.
II/LIÊN HỆ VỚI SINH VIÊN Sinh viên cần phải:
Chăm chỉ, sáng tạo, học tập, lao động; có mục đích, động cơ học tập
đúng đắn, học tập để mai sau xây dựng đất nước, hiểu học tập tốt là yêu nước.
Quan tâm đến đời sống chính trị- xã hội của địa phương, đất nước, đồng
thời Thực hiện tốt mọi chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật
của Nhà nước; đồng thời vận động mọi người xung quanh cùng thực
hiện theo đúng quy định của pháp luật.
Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong; lối sống trong sáng, lành mạnh,
tránh xa các tệ nạn xã hội; biết đấu tranh chống các biểu hiện của lối
sống lai căng, thực dụng, xa rời các giá trị văn hoá- đạo đức truyền thống của dân tộc.
Tích cực tham gia góp phần xây dựng quê hương bằng những việc làm
thiết thực, phù hợp khả năng như: tham gia bảo vệ môi trường, phòng
chống tệ nạn xã hội, xoá đói giảm nghèo, chống tiêu cực, tham nhũng,
tham gia những hoạt động mang tính xã hội như hiến máu tình nguyện, làm tình nguyện viên… lOMoAR cPSD| 40419767
Biết phê phán, đấu tranh với những hành vi đi ngược lại lợi ích quốc gia, dân tộc.