Vận dụng nguyên tắc toàn diện đưa ra quan điểm của bản thân về bản chất nhân vật bé Hồng trong đoạn trích Trong lòng mẹ môn Chủ nghĩa xã hội và khoa học | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Gia đình là điểm tựa vững chắc, là cái nôi nuôi dưỡng và giáo dục trẻnhỏ. Thế nhưng không phải đứa trẻ nào có gia đình cũng lớn lên trong sự chở che và tràn ngập hạnh phúc, trong cuộc sống của chúng ta luôn tồn tại những thứ gọi là ngoại lệ, luôn có những sự thật bất biến mà khi nghe đến ai ai cũng phải thốt lên bàng hoàng. Một trong những ngoại lệ đó là bé Hồng, một cậu bé đáng thương trong đoạn trích. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 47028186
Đề 2: Vận dụng nguyên tắc toàn diện đưa ra quan điểm của bản thân về bản chất nhân
vật bé Hồng trong đoạn trích Trong lòng mẹ.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................1
NỘI DUNG...................................................................................................................2
1. Cơ sở triết học nguyên tắc toàn diện......................................................................2
1.1. Nguồn gốc quan
điểm...........................................................................................2
1.2. Cơ sở lý luận của quan điểm toàn
diện...............................................................2
1.3. Nội dung nguyên tắc toàn
diện.............................................................................2
2. Vận dụng nguyên tắc toàn diện đưa ra quan điểm của bản thân về bản chất
nhân vật bé Hồng trong đoạn trích Trong lòng mẹ...................................................4
2.1. Giới thiệu nhân vật bé
Hồng................................................................................4
2.2. Những tổn thương mà bé Hồng đã phải gánh
chịu............................................4 2.3. Tình yêu thương mẹ của chú
Hồng.................................................................6
KẾT LUẬN..................................................................................................................8
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................9
LỜI MỞ ĐẦU
Gia đình là điểm tựa vững chắc, cái nôi nuôi dưỡng giáo dục trẻ nhỏ. Thế
nhưng không phải đứa trẻ nào gia đình cũng lớn lên trong sự chở che tràn ngập
hạnh phúc, trong cuộc sống của chúng ta luôn tồn tại những thứ gọi là ngoại lệ, luôn có
những sự thật bất biến mà khi nghe đến ai ai cũng phải thốt lên bàng hoàng. Một trong
những ngoại lệ đó Hồng, một cậu đáng thương trong đoạn trích " Trong lòng
mẹ" của Nguyên Hồng, người mà người ngoài nhìn vào tưởng chừng như có cuộc sống
rất sung túc ấm cúng thế nhưng n sâu trong đó những tủi nhục, ấm ức tổn
thương sâu nặng. Với quá trình học tập tiếp thu nguyên tắc toàn diện triết học em chọn
lOMoARcPSD| 47028186
1
đề tài: “Vận dụng nguyên tắc toàn diện đưa ra quan điểm của bản thân về bản chất nhân
vật bé Hồng trong đoạn trích Trong lòng mẹ” làm chủ đề tìm hiểu của mình.
lOMoARcPSD| 47028186
2
NỘI DUNG
1. Cơ sở triết học nguyên tắc toàn diện
1.1 . Nguồn gốc quan điểm
Điều này xuất phát từ mối liên hệ nằm trong nguyên phổ biến của các hiện
tượng, sự vật trên thế giới. Với các tính chất trong tác động phản ánh kết quả khác
nhau. Bởi phải có quan điểm toàn diện vì bất cứ mối quan hệ nào cũng tồn tại sự vật, sự
việc. Không bất cứ sự vật nào tồn tại một cách riêng biệt, hay chỉ chịu tác động từ
duy nhất một yếu tố. Có khả năng tồn tại cô lập, độc lập với các sự vật khác. Tính chất
trong những ảnh hưởng từ chủ quan khách quan là rất đa dạng. Nghiên cứu và phân
tích cho thấy rằng, nếu muốn đánh giá chủ thể một cách hiệu quả nhất, cần nhìn nhận
vào toàn diện và bày tỏ quan điểm. 1.2 . Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện
Quan điểm này được thể hiện từ cơ sở phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa
duy vật biện chứng. Với các tính chất thể hiện trong tính khách quan, tính phổ biến
tính phong phú, đa dạng của các mối liên hệ sự phát triển của tất cả các sự vật, hiện
tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Sự tác động lẫn nhau này giúp cách sự vật được
phản ánh với tính chất đa dạng trong thực tế. Một sự vật được nhìn nhận theo các yếu tố
tác động và những tác động nên yếu tố khác.
Với chủ nghĩa duy vật biện chứng, những phản ánh trên sự vật đều được giải
thích và đều cần phải giải thích. Khi những nguyên nhân luôn tồn tại và sự vật tác động
lẫn nhau. Khi đó, việc nhìn nhận đánh giá muốn mang đến hiệu quả phải dựa trên
những tính chất phản ánh đầy đủ nhất. Xác định đúng đắn mới mang đến hiệu quả trong
quan điểm thể hiện. Do đó mà tính chất toàn diện là tính chất cần thiết, quan trọng.
Trong tính chát duy vật biện chứng, những nhìn nhận và đánh giá phải được xây
dựng từ nhiều chiều. giải thích cho những phản ánh kết quả tồn tại trên thị trường.
Những nguyên nhân được tìm ra có nguyên nhân trực tiếp hay tác động không trực tiếp.
Và phản ánh năng lực, khả năng và cái nhìn nhiều chiều của một chủ thể.
1.3 . Nội dung nguyên tắc toàn diện
Khi chúng ta phân tích bất cứ một đối tượng nào, việc thực hiện xác định tiêu chí
cần thiết. Trong xác định những mục tiêu cần xác định trên đối tượng. Mục tiêu đặt
lOMoARcPSD| 47028186
3
ra càng nhiều thì các tính chất cần đánh giá càng lớn. Từ đó người tiến hành
những hiểu biết đối với bản chất của đối tượng. Khi nhìn nhận trên khía cạnh nào, họ
cũng có thể cho ra những đánh giá. Tính chất toàn diện được phản ánh.
Chúng ta cần vận dụng thuyết một cách hthống, khi thực hiện trên các đối
tượng khác nhau. y thuộc vào đối ợng và tính chất của cách tiếp cận trên
những phương diện cụ thể. Cũng như sự áp dụng linh hoạt, sáng tạo không dập khuôn.
Phải biết điều chỉnh các mức độ và yếu tố tác động hợp để tìm kiếm hiệu quả tốt nhất.
Tức là: xem xét nó được cấu thành nên từ những yếu tố, những bộ phận nào với những
mối quan hệ ràng buộc và tương tác ra sao. Thực hiện các phân tích để hiểu về cơ chế
hay những mối liên hệ giữa những kết quả phản ánh. Từ đó thể phát hiện ra thuộc
tính chung của hệ thống vốn không có ở mỗi yếu tố.
Mặt khác khi nhìn nhận toàn diện, phải xem xét cả mối quan hệ của sự vật với
các yếu tố xung quanh. Trong tính chất tác động hay ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu
tố. Điều này cũng làm cho hướng tiếp cận được thể hiện hiệu quả hơn khi đánh giá toàn
diện các phản ánh từ sự vật. Xem xét sự vật ấy trong tính mở của nó, trong mối quan hệ
với các hệ thống khác. Hay trong mối quan hệ với các yếu tố tạo thành môi trường vận
động, phát triển của nó… Tạo ra sự toàn diện từ nhìn nhận bên trong đến các tác động
bên ngoài.
Như vậy, Trong hoạt động nhận thức, thực tiễn cần thiết thực hiện các nhận thức
toàn diện. Vừa mang đến những hiểu biết rõ bản chất của đối tượng. Vừa hạn chế được
cái nhìn hay tác động phiến diện thể gây ra trên sự vật. Sự nhìn nhận này khiến cho
hiệu quả trong công tác đánh giá hay nhận thức không mang đến hiệu quả. Đôi khi còn
mang đến cái nhìn sai lệch tiêu cực. Cần thiết thực hiện việc quan sát m hiểu
tổng thể trong phản ánh của đối tượng. Mang đến những hình dung xâu chuỗi cho
các đặc tính tồn tại bên trong sản phẩm
Cũng như thực hiện với quan sát các mối quan hệ hay tác động bên ngoài của
qua lại với những nhân tố khác. Việc thực hiện nhìn nhận và đưa ra quan điểm hiệu quả
giúp cho các yêu cầu trong mục tiêu phân tích được phản ánh.
lOMoARcPSD| 47028186
4
Theo quan điểm toàn diện, con người cần nhận thức sự vật qua mối quan hệ qua
lại. Chỉ như vậy mới mang đến những phản ánh cho hiểu biết về sự vật. Tính nhiều
chiều phân tích càng cụ thể, thể mang đến những nhìn nhận đầy đủ hiệu quả
nhất. Việc am hiểu về đối tượng mới mang đến các tính toán tác động hiệu quả lên
đối tượng đó.
2. Vận dụng nguyên tắc toàn diện đưa ra quan điểm của bản thân về bản chất
nhân vật bé Hồng trong đoạn trích Trong lòng mẹ
2.1. Giới thiệu nhân vật bé Hồng
Hồng được sinh ra trong một gia đình khá giả giàu có, gia đình em tất
cả chỉ thiếu duy nhất đó hạnh phúc. Đúng vậy, đó một cuộc giao dịch của gia
đình hai bên không hơn không kém, không tình cảm, cuộc sống trở nên rẻ mạt và vô vị,
không niềm vui, không tiếng cười hạnh phúc. Thế nhưng thời gian qua đi mối quan hệ
ấy đã đâm hoa kết trái và gia đình ảm đạm ấy cuối cùng cũng đón chào đứa con đầu đời
của mình. Đó chính là cậu bé Hồng.
Tưởng chừng khi đứa con đầu đời của họ chào đời thì gia đình y sẽ thêm gắn
kết và mối quan hệ gượng ép kia sẽ được cải thiện, thế nhưng không, cuộc sống vốn đã
mệt mỏi nay lại càng thêm mỏi mệt và xa cách. Được sinh ra trên đời đâu phải là cái tội
vậy cậu Hồng lại đang phải chịu những tổn thương trực tiếp từ cha mẹ mình. Làm
đứa con nào cảm thấy hạnh phúc nếu bố mchúng không yêu thương nhau. Mối
quan hệ hời hợt đến mức ngay cả một đứa nhỏ vài tuổi cũng nhận ra, cũng tự thấy đau
đớn tổn thương, Hồng nhận ra em chỉ điều cuối cùng còn sót lại để níu giữ mối
quan hệ của hai con người đã sinh ra mình. Sự thật phũ phàng như thế liệu có quá nhẫn
tâm với một đứa bé vô tội.
2.2. Những tổn thương mà bé Hồng đã phải gánh chịu
Mặc dù sống trong hoàn cảnh như vậy, nhưng tâm hồn Hồng vẫn cứ là vì sao lấp
lánh giữa bầu trời thăm thẳm. Trong tâm tư của em vẫn tồn tại hình ảnh một người cha
dịu dàng, ngọt ngào; một người mẹ"chỉ vì sợ hãi những thành kiến cổ hủ mà xa lìa các
con ". Chính cuộc nói chuyện giữa Hồng và bà cô đã nói lên điều y. Bà cô thì một mực
nói xấu, c xiểm mẹ Hồng, nhưng tình thương hình ảnh của mẹ luôn người sáng
trong m trí Hồng. Và ngay cchúng ta cũng phải công nhận rằng Hồng rất thông minh,
lOMoARcPSD| 47028186
5
tinh ý. Bởi đối với một đứa trẻ, một năm không được gặp mẹ, không nhận được một lá
thư, một lời thăm hỏi âu yếm, không xin mẹ được một đồng quà thì khi bắt gặp câu hỏi
"có muốn vào chơi với mẹ hay không? ", với tâm lí ngây thơ, trong sáng sẽ trả lời ngay
"Có" không chút đắn đo. Nhưng Hồng thì lại khác. Em cũng toan trả lời "có", nhưng
"chợt" nhận ra những điều không tốt đẹp trong câu nói ấy nên mới phản bác lại ý muốn
dồn nén trong lòng từ bấy lâu nay của mình. Để được cái "chợt" ấy quả một quá
trình lâu dài, được hình thành từ những việc xảy ra trong cuộc sống mà em quan sát
tiếp thu được. Những động xấu, như cô, đã làm mất đi phần nào tính ngây thơ
trong Hồng, để đến nỗi mỗi lời nói, mỗi hành động của em đều được cân nhắc, suy nghĩ
kĩ càng. Trong em, sự tính toán của người lớn đã trở thành không thể thiếu. Bởi ở cái xã
hội của em, mọi người hầu như đều giả dối, ác độc. Đáng thương biết bao! tiếng cười
của em khi trả lời bà cô: "Cháu không muốn vào" như gây cho người đọc cảm giác:
dường như Hồng không chú ý, không buồn bã khi phải xa mẹ. Mặc trả lời như vậy
nhưng chắc rằng lúc bấy giờ, trong lòng Hồng, hình ảnh và những tình cảm thương yêu
mặn nồng đối với mẹ đang trào dâng nghẹn ngào. Đúng vậy! Tất cả diễn biến tâm trạng
của Hồng đều trái ngược với lời nói, hành động của em. Điều đó chẳng lẽ không phải
một nỗi đau thầm kín nhưng sâu sắc, giằng xé tâm hồn em hay sao? Đặc biệt tâm trí của
bé Hồng cũng được nhà văn miêu tả theo mức độ tăng dần. Lúc đầu Hồng còn cười, sau
đó "lòng em thắt lụi, khóe mắt đã cay cay". Chúng ta càng hiểu rõ và càng căm ghét bà
độc ác bao nhiêu, thì tình thương yêu, cảm thông với Hồng lại càng mãnh liệt,
đậm đà bấy nhiêu. Vết thương trong lòng em đã không được n gắn, nay lại bị người
khác đào bới thêm ra nên Hồng như thấy lòng mình thắt lại, quặn đau. Nếu trước kia em
cố làm ra vẻ tỉnh bơ thì nay không thể kìm nén được nữa. Em trở về đúng tâm trạng của
mình: đau đớn, tủi phận khi thấy nói xấu, xúc xiểm người mẹ em hằng tôn quý. Sự
đau đớn đó lại càng lên tới tột đỉnh khi Hồng nghe cô nói mẹ mình sinh em bé. Nhưng
Hồng đâu trách mẹ, chỉ vì mẹ chưa đoạn tang cha mà đã chửa đẻ với người khác. Chính
bởi em cũng hiểu cuộc hôn nhân của cha mẹ hoàn toàn bị ép buộc, không có hạnh phúc.
Cho nên việc mẹ y dựng hạnh phúc với người khác, chẳng qua mẹ cố m lại thời
thanh xuân mà mình đã đánh mất, đã chôn vùi dưới nấm mồ thời gian mà thôi. Duy nhất
Hồng chỉ trách mẹ đã không m đối mặt với cái lề thói, hủ tục phong kiến đã bấy lâu
nay chèn ép, vùi dập cuộc sống của mẹ, đã cướp đi hạnh phúc, tổ ấm mà đáng lẽ ra một
người như mẹ được hưởng. Nhà văn miêu tả rất thành công điệu cười của Hồng: "Cười
dài trong tiếng khóc". Cái tiếng cười ấy chứa đựng biết bao hàm ý. Trước hết đó là một
lOMoARcPSD| 47028186
6
tiếng cười chua xót, tủi phận khi không có một mái ấm gia đình như ai. Sau nữa là tiếng
cười căm giận, mỉa mai. Trong cuộc nói chuyện ấy, cuối cùng là hình ảnh bé Hồng "Cổ
họng nghẹn ứ, khóc không còn ra tiếng" có lẽ lúc ấy do quá đau đớn nên Hồng mới trở
nên yếu đuối, quỵ gục về thể xác. Nhưng trong tâm hồn em, tình thương đối với mẹ vẫn
là vô biên. Nhà văn viết: "Giá những cổ tục đã đầy đọa mẹ tôi ấy là một vật có thể như
hòn đá, cục thủy tinh hay đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy, nhét vào miệng, nghiến
cho kì nát như cám mới thôi". Phải! Em vẫn còn đủ sức để nghiền nát, để xóa bỏ những
gì đã đầy đọa mẹ em khổ cực. Chi tiết này chứng tỏ tình cảm của Hồng đối với mẹ thật
là bao la, vô bờ bến.
2.3. Tình yêu thương mẹ của chú bé Hồng
Tình yêu thương mẹ của bé Hồng được thể hiên đặ c biệ t rõ khi cậ u gặ p lại mẹ.
Hồng đã từng lần đau đớn nghĩ rằng: “Mợ, ơi! Con khổ quá mợ ơi, giá ai cho tôi môt
xu nhỉ, chỉ mộ t xu thôi để tôi mua mộ t m xôi hay mộ t chiếc bánh khúc ăn chọ đỡ
đói.”. Đó là nhữngm sự thấm đẫm nước mắt của môt cậ u nhỏ người tâ hồn
đã già dăn. Và bao nhiêu đau đớn, tủi cực đã được bù đắp trong giờ phút gặ p lại. Hai
mẹ con mừng mừng, tủi tủi, găp nhau. Hồng chạy nhanh tới, hơi thở hồng hộ c,
trán đẫm mồi hôi, cả hai chân níu lại, mừng rỡ, sung sướng đến cực điểm trèo lên xe mẹ.
Nếu người quay lại ấy không phải mẹ, có lẽ sẽ điều đau đớn, cơ cực nhất trong cuôc
đời: “Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữạ , khác cái ảo
ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước mắt gần rạn nứt
của người bhành ngã gục giữa sa mạc”. nh ảnh so sánh gợi cảm, chính xác khi lấy
hình ảnh người bô hành đi giữa sa mạc để so sánh với tình yêu thương mãnh liệ
Hồng dành cho mẹ. Hình ảnh dòng suối môt von đặ c sắc cho thấy mẹ chính
dòng nước trong xanh và mát lành làm dịu mát những nỗi cay đắng trong cuôc đờị con.
Ngồi kề bên mợ, Hồng lúc này mới sụt sùi và khóc nức nở. Cũng chính trong lúc
được kề sát vào lòng mẹ Hồng mới thấy rằng mẹ không giống những lời bà cô nói. M
vẫn xinh đẹp, tươi sáng, hai gò má ứng hồng, mẹ vẫn đẹp như thuở còn sung túc. Được
mẹ ôm ấp vào lòng, Hồng mới cảm nhân được tất cniềm hạnh phúc mỗị đứa con
được cảm nhân trong cuộ c đời: “Phải lại lăn vào lòng mộ t người mẹ, áp
măt vào
bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay của người mẹ vuốt ve,  gãi rôm sống
lưng cho, mới thấy người mẹ có môt êm dịu vô cùng”..
lOMoARcPSD| 47028186
7
KẾT LUẬN
Vận dụng nguyên tắc toàn diện đưa ra quan điểm của bản thân về bản chất nhân
vật Hồng trong đoạn trích Trong lòng mẹ. Chúng ta, ít người rơi vào cảnh đời cay
đắng ấy, vì có mẹ chăm sóc, che chở. âu yếm. Em cũng may mắn như thế. Chính vì thế
mà em cảm thương nỗi đau của thuở nhỏ Nguyên Hồng, nỗi đau của thân phận sống bơ
đầy tủi nhục, thèm khát tình thương. Qua tâm trạng của cHồng, em hiểu hơn
những bạn nhỏ vì chiến tranh, vì thiên tai phải mất cha mẹ, họ khổ đau biết chừng nào.
Dù xã hội, bà con có cưu mang, nuôi ăn học nhưng làm sao lấp nổi nỗi cô đơn, buồn tủi
trong lòng những đứa con xa mẹ, mất mẹ. Nỗi đau ấy đeo đẳng con người suốt một đời.
cũng suốt một đời, tìm đâu thấy bàn tay quen thuộc vuốt ve âu yếm, lời ngọt ngào,
trách mắng mến yêu, ruột thịt chỉ có ở mẹ. Hình ảnh và tâm tư của bé Hồng đã xúc động
lòng em, khiến em thấy đầy đủ mọi niềm vui của mình được sống có mẹ là rất quý báu.
lOMoARcPSD| 47028186
8
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Triết học Mac-Lenin NXB trường đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội
2. Tác phẩm đoạn trích Trong lòng mẹ
| 1/9

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47028186
Đề 2: Vận dụng nguyên tắc toàn diện đưa ra quan điểm của bản thân về bản chất nhân
vật bé Hồng trong đoạn trích Trong lòng mẹ. MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................1
NỘI DUNG...................................................................................................................2
1. Cơ sở triết học nguyên tắc toàn diện......................................................................2
1.1. Nguồn gốc quan
điểm...........................................................................................2
1.2. Cơ sở lý luận của quan điểm toàn
diện...............................................................2
1.3. Nội dung nguyên tắc toàn
diện.............................................................................2
2. Vận dụng nguyên tắc toàn diện đưa ra quan điểm của bản thân về bản chất
nhân vật bé Hồng trong đoạn trích Trong lòng mẹ...................................................4
2.1. Giới thiệu nhân vật bé
Hồng................................................................................4
2.2. Những tổn thương mà bé Hồng đã phải gánh
chịu............................................4 2.3. Tình yêu thương mẹ của chú bé
Hồng.................................................................6
KẾT LUẬN..................................................................................................................8
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................9 LỜI MỞ ĐẦU
Gia đình là điểm tựa vững chắc, là cái nôi nuôi dưỡng và giáo dục trẻ nhỏ. Thế
nhưng không phải đứa trẻ nào có gia đình cũng lớn lên trong sự chở che và tràn ngập
hạnh phúc, trong cuộc sống của chúng ta luôn tồn tại những thứ gọi là ngoại lệ, luôn có
những sự thật bất biến mà khi nghe đến ai ai cũng phải thốt lên bàng hoàng. Một trong
những ngoại lệ đó là bé Hồng, một cậu bé đáng thương trong đoạn trích " Trong lòng
mẹ" của Nguyên Hồng, người mà người ngoài nhìn vào tưởng chừng như có cuộc sống
rất sung túc và ấm cúng thế nhưng ẩn sâu trong đó là là những tủi nhục, ấm ức và tổn
thương sâu nặng. Với quá trình học tập tiếp thu nguyên tắc toàn diện triết học em chọn lOMoAR cPSD| 47028186
đề tài: “Vận dụng nguyên tắc toàn diện đưa ra quan điểm của bản thân về bản chất nhân
vật bé Hồng trong đoạn trích Trong lòng mẹ” làm chủ đề tìm hiểu của mình. 1 lOMoAR cPSD| 47028186 NỘI DUNG
1. Cơ sở triết học nguyên tắc toàn diện
1.1 . Nguồn gốc quan điểm
Điều này xuất phát từ mối liên hệ nằm trong nguyên lý phổ biến của các hiện
tượng, sự vật trên thế giới. Với các tính chất trong tác động và phản ánh kết quả khác
nhau. Bởi phải có quan điểm toàn diện vì bất cứ mối quan hệ nào cũng tồn tại sự vật, sự
việc. Không có bất cứ sự vật nào tồn tại một cách riêng biệt, hay chỉ chịu tác động từ
duy nhất một yếu tố. Có khả năng tồn tại cô lập, độc lập với các sự vật khác. Tính chất
trong những ảnh hưởng từ chủ quan và khách quan là rất đa dạng. Nghiên cứu và phân
tích cho thấy rằng, nếu muốn đánh giá chủ thể một cách hiệu quả nhất, cần nhìn nhận
vào toàn diện và bày tỏ quan điểm. 1.2 . Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện
Quan điểm này được thể hiện từ cơ sở phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa
duy vật biện chứng. Với các tính chất thể hiện trong tính khách quan, tính phổ biến và
tính phong phú, đa dạng của các mối liên hệ và sự phát triển của tất cả các sự vật, hiện
tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Sự tác động lẫn nhau này giúp cách sự vật được
phản ánh với tính chất đa dạng trong thực tế. Một sự vật được nhìn nhận theo các yếu tố
tác động và những tác động nên yếu tố khác.
Với chủ nghĩa duy vật biện chứng, những phản ánh trên sự vật đều được giải
thích và đều cần phải giải thích. Khi những nguyên nhân luôn tồn tại và sự vật tác động
lẫn nhau. Khi đó, việc nhìn nhận và đánh giá muốn mang đến hiệu quả phải dựa trên
những tính chất phản ánh đầy đủ nhất. Xác định đúng đắn mới mang đến hiệu quả trong
quan điểm thể hiện. Do đó mà tính chất toàn diện là tính chất cần thiết, quan trọng.
Trong tính chát duy vật biện chứng, những nhìn nhận và đánh giá phải được xây
dựng từ nhiều chiều. Nó giải thích cho những phản ánh kết quả tồn tại trên thị trường.
Những nguyên nhân được tìm ra có nguyên nhân trực tiếp hay tác động không trực tiếp.
Và phản ánh năng lực, khả năng và cái nhìn nhiều chiều của một chủ thể.
1.3 . Nội dung nguyên tắc toàn diện
Khi chúng ta phân tích bất cứ một đối tượng nào, việc thực hiện xác định tiêu chí
là cần thiết. Trong xác định những mục tiêu cần xác định trên đối tượng. Mục tiêu đặt 2 lOMoAR cPSD| 47028186
ra càng nhiều thì các tính chất cần đánh giá càng lớn. Từ đó mà người tiến hành có
những hiểu biết đối với bản chất của đối tượng. Khi nhìn nhận trên khía cạnh nào, họ
cũng có thể cho ra những đánh giá. Tính chất toàn diện được phản ánh.
Chúng ta cần vận dụng lý thuyết một cách hệ thống, khi thực hiện trên các đối
tượng khác nhau. Tùy thuộc vào đối tượng và tính chất của nó mà cách tiếp cận trên
những phương diện cụ thể. Cũng như sự áp dụng linh hoạt, sáng tạo và không dập khuôn.
Phải biết điều chỉnh các mức độ và yếu tố tác động hợp lý để tìm kiếm hiệu quả tốt nhất.
Tức là: xem xét nó được cấu thành nên từ những yếu tố, những bộ phận nào với những
mối quan hệ ràng buộc và tương tác ra sao. Thực hiện các phân tích để hiểu rõ về cơ chế
hay những mối liên hệ giữa những kết quả phản ánh. Từ đó có thể phát hiện ra thuộc
tính chung của hệ thống vốn không có ở mỗi yếu tố.
Mặt khác khi nhìn nhận toàn diện, phải xem xét cả mối quan hệ của sự vật với
các yếu tố xung quanh. Trong tính chất tác động hay ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu
tố. Điều này cũng làm cho hướng tiếp cận được thể hiện hiệu quả hơn khi đánh giá toàn
diện các phản ánh từ sự vật. Xem xét sự vật ấy trong tính mở của nó, trong mối quan hệ
với các hệ thống khác. Hay trong mối quan hệ với các yếu tố tạo thành môi trường vận
động, phát triển của nó… Tạo ra sự toàn diện từ nhìn nhận bên trong đến các tác động bên ngoài.
Như vậy, Trong hoạt động nhận thức, thực tiễn cần thiết thực hiện các nhận thức
toàn diện. Vừa mang đến những hiểu biết rõ bản chất của đối tượng. Vừa hạn chế được
cái nhìn hay tác động phiến diện có thể gây ra trên sự vật. Sự nhìn nhận này khiến cho
hiệu quả trong công tác đánh giá hay nhận thức không mang đến hiệu quả. Đôi khi còn
mang đến cái nhìn sai lệch và tiêu cực. Cần thiết thực hiện việc quan sát và tìm hiểu
tổng thể trong phản ánh của đối tượng. Mang đến những hình dung và xâu chuỗi cho
các đặc tính tồn tại bên trong sản phẩm
Cũng như thực hiện với quan sát các mối quan hệ hay tác động bên ngoài của nó
qua lại với những nhân tố khác. Việc thực hiện nhìn nhận và đưa ra quan điểm hiệu quả
giúp cho các yêu cầu trong mục tiêu phân tích được phản ánh. 3 lOMoAR cPSD| 47028186
Theo quan điểm toàn diện, con người cần nhận thức sự vật qua mối quan hệ qua
lại. Chỉ có như vậy mới mang đến những phản ánh cho hiểu biết về sự vật. Tính nhiều
chiều và phân tích càng cụ thể, có thể mang đến những nhìn nhận đầy đủ và hiệu quả
nhất. Việc am hiểu về đối tượng mới mang đến các tính toán và tác động hiệu quả lên đối tượng đó. 2.
Vận dụng nguyên tắc toàn diện đưa ra quan điểm của bản thân về bản chất
nhân vật bé Hồng trong đoạn trích Trong lòng mẹ
2.1. Giới thiệu nhân vật bé Hồng
Bé Hồng được sinh ra trong một gia đình khá giả và giàu có, gia đình em có tất
cả và chỉ thiếu duy nhất đó là hạnh phúc. Đúng vậy, đó là một cuộc giao dịch của gia
đình hai bên không hơn không kém, không tình cảm, cuộc sống trở nên rẻ mạt và vô vị,
không niềm vui, không tiếng cười hạnh phúc. Thế nhưng thời gian qua đi mối quan hệ
ấy đã đâm hoa kết trái và gia đình ảm đạm ấy cuối cùng cũng đón chào đứa con đầu đời
của mình. Đó chính là cậu bé Hồng.
Tưởng chừng khi đứa con đầu đời của họ chào đời thì gia đình ấy sẽ thêm gắn
kết và mối quan hệ gượng ép kia sẽ được cải thiện, thế nhưng không, cuộc sống vốn đã
mệt mỏi nay lại càng thêm mỏi mệt và xa cách. Được sinh ra trên đời đâu phải là cái tội
vậy mà cậu bé Hồng lại đang phải chịu những tổn thương trực tiếp từ cha mẹ mình. Làm
gì có đứa con nào cảm thấy hạnh phúc nếu bố mẹ chúng không yêu thương nhau. Mối
quan hệ hời hợt đến mức ngay cả một đứa nhỏ vài tuổi cũng nhận ra, cũng tự thấy đau
đớn và tổn thương, Hồng nhận ra em chỉ là điều cuối cùng còn sót lại để níu giữ mối
quan hệ của hai con người đã sinh ra mình. Sự thật phũ phàng như thế liệu có quá nhẫn
tâm với một đứa bé vô tội.
2.2. Những tổn thương mà bé Hồng đã phải gánh chịu
Mặc dù sống trong hoàn cảnh như vậy, nhưng tâm hồn Hồng vẫn cứ là vì sao lấp
lánh giữa bầu trời thăm thẳm. Trong tâm tư của em vẫn tồn tại hình ảnh một người cha
dịu dàng, ngọt ngào; một người mẹ"chỉ vì sợ hãi những thành kiến cổ hủ mà xa lìa các
con ". Chính cuộc nói chuyện giữa Hồng và bà cô đã nói lên điều ấy. Bà cô thì một mực
nói xấu, xúc xiểm mẹ Hồng, nhưng tình thương và hình ảnh của mẹ luôn người sáng
trong tâm trí Hồng. Và ngay cả chúng ta cũng phải công nhận rằng Hồng rất thông minh, 4 lOMoAR cPSD| 47028186
tinh ý. Bởi đối với một đứa trẻ, một năm không được gặp mẹ, không nhận được một lá
thư, một lời thăm hỏi âu yếm, không xin mẹ được một đồng quà thì khi bắt gặp câu hỏi
"có muốn vào chơi với mẹ hay không? ", với tâm lí ngây thơ, trong sáng sẽ trả lời ngay
là "Có" không chút đắn đo. Nhưng Hồng thì lại khác. Em cũng toan trả lời là "có", nhưng
"chợt" nhận ra những điều không tốt đẹp trong câu nói ấy nên mới phản bác lại ý muốn
dồn nén trong lòng từ bấy lâu nay của mình. Để có được cái "chợt" ấy quả là một quá
trình lâu dài, được hình thành từ những việc xảy ra trong cuộc sống mà em quan sát và
tiếp thu được. Những động cơ xấu, như bà cô, đã làm mất đi phần nào tính ngây thơ
trong Hồng, để đến nỗi mỗi lời nói, mỗi hành động của em đều được cân nhắc, suy nghĩ
kĩ càng. Trong em, sự tính toán của người lớn đã trở thành không thể thiếu. Bởi ở cái xã
hội của em, mọi người hầu như đều giả dối, ác độc. Đáng thương biết bao! Và tiếng cười
của em khi trả lời bà cô: "Cháu không muốn vào" như gây cho người đọc cảm giác:
dường như Hồng không chú ý, không buồn bã khi phải xa mẹ. Mặc dù trả lời như vậy
nhưng chắc rằng lúc bấy giờ, trong lòng Hồng, hình ảnh và những tình cảm thương yêu
mặn nồng đối với mẹ đang trào dâng nghẹn ngào. Đúng vậy! Tất cả diễn biến tâm trạng
của Hồng đều trái ngược với lời nói, hành động của em. Điều đó chẳng lẽ không phải là
một nỗi đau thầm kín nhưng sâu sắc, giằng xé tâm hồn em hay sao? Đặc biệt tâm trí của
bé Hồng cũng được nhà văn miêu tả theo mức độ tăng dần. Lúc đầu Hồng còn cười, sau
đó "lòng em thắt lụi, khóe mắt đã cay cay". Chúng ta càng hiểu rõ và càng căm ghét bà
cô độc ác bao nhiêu, thì tình thương yêu, cảm thông với bé Hồng lại càng mãnh liệt,
đậm đà bấy nhiêu. Vết thương trong lòng em đã không được hàn gắn, nay lại bị người
khác đào bới thêm ra nên Hồng như thấy lòng mình thắt lại, quặn đau. Nếu trước kia em
cố làm ra vẻ tỉnh bơ thì nay không thể kìm nén được nữa. Em trở về đúng tâm trạng của
mình: đau đớn, tủi phận khi thấy cô nói xấu, xúc xiểm người mẹ em hằng tôn quý. Sự
đau đớn đó lại càng lên tới tột đỉnh khi Hồng nghe cô nói mẹ mình sinh em bé. Nhưng
Hồng đâu trách mẹ, chỉ vì mẹ chưa đoạn tang cha mà đã chửa đẻ với người khác. Chính
bởi em cũng hiểu cuộc hôn nhân của cha mẹ hoàn toàn bị ép buộc, không có hạnh phúc.
Cho nên việc mẹ gây dựng hạnh phúc với người khác, chẳng qua vì mẹ cố tìm lại thời
thanh xuân mà mình đã đánh mất, đã chôn vùi dưới nấm mồ thời gian mà thôi. Duy nhất
Hồng chỉ trách mẹ đã không dám đối mặt với cái lề thói, hủ tục phong kiến đã bấy lâu
nay chèn ép, vùi dập cuộc sống của mẹ, đã cướp đi hạnh phúc, tổ ấm mà đáng lẽ ra một
người như mẹ được hưởng. Nhà văn miêu tả rất thành công điệu cười của Hồng: "Cười
dài trong tiếng khóc". Cái tiếng cười ấy chứa đựng biết bao hàm ý. Trước hết đó là một 5 lOMoAR cPSD| 47028186
tiếng cười chua xót, tủi phận khi không có một mái ấm gia đình như ai. Sau nữa là tiếng
cười căm giận, mỉa mai. Trong cuộc nói chuyện ấy, cuối cùng là hình ảnh bé Hồng "Cổ
họng nghẹn ứ, khóc không còn ra tiếng" có lẽ lúc ấy do quá đau đớn nên Hồng mới trở
nên yếu đuối, quỵ gục về thể xác. Nhưng trong tâm hồn em, tình thương đối với mẹ vẫn
là vô biên. Nhà văn viết: "Giá những cổ tục đã đầy đọa mẹ tôi ấy là một vật có thể như
hòn đá, cục thủy tinh hay đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy, nhét vào miệng, nghiến
cho kì nát như cám mới thôi". Phải! Em vẫn còn đủ sức để nghiền nát, để xóa bỏ những
gì đã đầy đọa mẹ em khổ cực. Chi tiết này chứng tỏ tình cảm của Hồng đối với mẹ thật là bao la, vô bờ bến.
2.3. Tình yêu thương mẹ của chú bé Hồng
Tình yêu thương mẹ của bé Hồng được thể hiên đặ c biệ t rõ khi cậ u gặ p lại mẹ.̣
Hồng đã từng có lần đau đớn nghĩ rằng: “Mợ, ơi! Con khổ quá mợ ơi, giá ai cho tôi môt
xu nhỉ, chỉ mộ t xu thôi để tôi mua mộ t năm xôi hay mộ t chiếc bánh khúc ăn chọ đỡ
đói.”. Đó là những tâm sự thấm đẫm nước mắt của môt cậ u bé nhỏ người mà tâṃ hồn
đã già dăn. Và bao nhiêu đau đớn, tủi cực đã được bù đắp trong giờ phút gặ p lại.̣ Hai
mẹ con mừng mừng, tủi tủi, găp nhau. Hồng chạy nhanh tới, hơi thở hồng hộ c,̣
trán đẫm mồi hôi, cả hai chân níu lại, mừng rỡ, sung sướng đến cực điểm trèo lên xe mẹ.
Nếu người quay lại ấy không phải mẹ, có lẽ sẽ là điều đau đớn, cơ cực nhất trong cuôc
đời: “Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữạ , khác gì cái ảo
ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước mắt gần rạn nứt
của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc”. Hình ảnh so sánh gợi cảm, chính xác khi lấy
hình ảnh người bô hành đi giữa sa mạc để so sánh với tình yêu thương mãnh liệ ṭ
Hồng dành cho mẹ. Hình ảnh dòng suối là môt ví von đặ c sắc cho thấy mẹ chính là ̣
dòng nước trong xanh và mát lành làm dịu mát những nỗi cay đắng trong cuôc đờị con.
Ngồi kề bên mợ, Hồng lúc này mới sụt sùi và khóc nức nở. Cũng chính trong lúc
được kề sát vào lòng mẹ Hồng mới thấy rằng mẹ không giống những lời bà cô nói. Mẹ
vẫn xinh đẹp, tươi sáng, hai gò má ứng hồng, mẹ vẫn đẹp như thuở còn sung túc. Được
mẹ ôm ấp vào lòng, Hồng mới cảm nhân được tất cả niềm hạnh phúc mà mỗị đứa con
được cảm nhân trong cuộ c đời: “Phải bé lại lăn vào lòng mộ t người mẹ, áp ̣ măt vào
bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay của người mẹ vuốt ve, ̣ gãi rôm ở sống
lưng cho, mới thấy người mẹ có môt êm dịu vô cùng”..̣ 6 lOMoAR cPSD| 47028186 KẾT LUẬN
Vận dụng nguyên tắc toàn diện đưa ra quan điểm của bản thân về bản chất nhân
vật bé Hồng trong đoạn trích Trong lòng mẹ. Chúng ta, ít người rơi vào cảnh đời cay
đắng ấy, vì có mẹ chăm sóc, che chở. âu yếm. Em cũng may mắn như thế. Chính vì thế
mà em cảm thương nỗi đau của thuở nhỏ Nguyên Hồng, nỗi đau của thân phận sống bơ
vơ đầy tủi nhục, thèm khát tình thương. Qua tâm trạng của chú bé Hồng, em hiểu hơn
những bạn nhỏ vì chiến tranh, vì thiên tai phải mất cha mẹ, họ khổ đau biết chừng nào.
Dù xã hội, bà con có cưu mang, nuôi ăn học nhưng làm sao lấp nổi nỗi cô đơn, buồn tủi
trong lòng những đứa con xa mẹ, mất mẹ. Nỗi đau ấy đeo đẳng con người suốt một đời.
Và cũng suốt một đời, tìm đâu thấy bàn tay quen thuộc vuốt ve âu yếm, lời ngọt ngào,
trách mắng mến yêu, ruột thịt chỉ có ở mẹ. Hình ảnh và tâm tư của bé Hồng đã xúc động
lòng em, khiến em thấy đầy đủ mọi niềm vui của mình được sống có mẹ là rất quý báu. 7 lOMoAR cPSD| 47028186
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Triết học Mac-Lenin NXB trường đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội
2. Tác phẩm đoạn trích Trong lòng mẹ 8