Vận dụng tổng kết 5 năm sau Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ XII, rút ra bài học kinh nghiệm và liên hệ thực tiễn với công cuộc xây dựng Đảng Cộng Sản Việt Nam hiện nay | Bài tập lớn môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam

Vận dụng tổng kết 5 năm sau Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ XII, rút ra bài học kinh nghiệm và liên hệ thực tiễn với công cuộc xây dựng Đảng Cộng Sản Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

Thông tin:
14 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Vận dụng tổng kết 5 năm sau Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ XII, rút ra bài học kinh nghiệm và liên hệ thực tiễn với công cuộc xây dựng Đảng Cộng Sản Việt Nam hiện nay | Bài tập lớn môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam

Vận dụng tổng kết 5 năm sau Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ XII, rút ra bài học kinh nghiệm và liên hệ thực tiễn với công cuộc xây dựng Đảng Cộng Sản Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 40551442
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-------***-------
BÀI TẬP LỚN MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG
ĐỀ BÀI:
Vận dụng tổng kết 5 năm sau Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ
XII, rút ra bài học kinh nghiệm và liên hệ thực tiễn với công cuộc
xây dựng Đảng Cộng Sản Việt Nam hiện nay.
Lớp tín chỉ: Lịch sử Đảng Cộng Sản VN(222)_38
Mã SV: 11217142
GVHD: TS Nguyễn Thị Thắm
HÀ NỘI, NĂM 2023
1
lOMoARcPSD| 40551442
2
MỤC LỤC
MỤC LỤC .......................................................................................................................... 2
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................................... 2
NỘI DUNG CHÍNH .......................................................................................................... 3
I. TỔNG QUAN VỀ ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ XII .............. 3
1. BỐI CẢNH ĐẠI HỘI ............................................................................................ 3
2. KHÁI QUÁT ĐẠI HỘI ......................................................................................... 4
3. NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ XII
...................................................................................................................................... 4
II. ĐÁNH GIÁ 5 NĂM THỰC HIỆN ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN
THỨ XII VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM .................................................................. 6
1. ĐÁNH GIÁ 5 NĂM THỰC HIỆN ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN
THỨ XII ...................................................................................................................... 6
2. BÀI HỌC KINH NGHIỆM .................................................................................. 8
III. LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỚI CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM HIỆN NAY .............................................................................................. 10
KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 13
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 14
ĐẶT VẤN ĐỀ
Đảng Cộng sản Việt Nam đảng cầm quyền chính đảng duy nhất được Hiến pháp
Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam cho phép hoạt động. Điều 4 của Hiến pháp
Việt Nam 2013 khẳng định vai trò lãnh đạo tuyệt đối của Đảng lên Nhà nước hội:
“Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung
thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động của cả dân tộc, theo chủ
nghĩa Marx - Lenin tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và hội.”
Đảng có tầm ảnh hưởng đến sự phát triển của kinh tế, xã hội và chính trị của nước ta.
Mỗi giai đoạn khác nhau, với tính chất hội khác nhau, Đảng Cộng sản Việt Nam
cũng được gây dựng và phát triển lên qua từng thời kì. Tới hiện tại, Đảng đã trải qua 13 kỳ
Đại hội vẫn không ngừng rút ra những bài học kinh nghiệm từ kĐại hội trước đó đ
lOMoARcPSD| 40551442
3
ngày một gây dựng Đảng ta phát triển mạnh mẽ, xây dựng đội ngũ lãnh đạo có tầm để đưa
đất nước đi lên ngày một vững mạnh, đáp ứng được mong ước của “…sánh vai cùng năm
châu…” của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Sự lãnh đạo của Đảng có tầm ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển của đất nước, tới công
cuộc xây dựng Chủ nghĩa Xã hội. Mỗi cán bộ Đảng phải là người cần kiệm liêm chính, chí
công tư, giữ gìn Đảng trong sạch đưa ra những quyết định sáng suốt cho đất nước,
phải “người đầy tớ trung thành của Nhân dân”. Đảng sẽ không ngừng cần khắc phục
những khuyết điểm và hoàn thiện hơn mỗi ngày.
Từ những lý do trên, em quyết định chọn đề tài: “Vận dụng tổng kết 5 năm sau Đại hội
Đại biểu Toàn quốc lần thứ XII, rút ra bài học kinh nghiệm và liên hệ thực tiễn với ng
cuộc xây dựng Đảng Cộng Sản Việt Nam hiện nay.” vốn hiểu biết còn hạn hẹp cùng
những thiếu sót trong ngôn từ diễn đạt kinh nghiệm làm bài, bài tiểu luận của em sẽ khó
tránh khỏi những khuyết điểm phải sửa đổi và học hỏi thêm. vậy, em trân trọng và mong
muốn sẽ có được những ý kiến đóng góp của cô về mọi mặt để có thể hoàn thiện bản thân
và bổ sung thêm những bài học kinh nghiệm. Em xin chân thành cảm ơn cô.
NỘI DUNG CHÍNH
I. TỔNG QUAN VỀ ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ XII.
1. BỐI CẢNH ĐẠI HỘI.
Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ XII của Đảng họp từ ngày 21 đến 26/1/2016, trong
bối cảnh tình hình thế giới, khu vực diễn biến nhanh, rất phức tạp, khó lường. Đất nước đã
qua 30 năm đổi mới, thế lực tăng lên rệt, có cả những thuận lợi, thời đan xen với
khó khăn, thách thức gay gắt. Đó là:
- Thách thức về sự tụt hậu, không đủ sức đổi mới, sáng tạo để bứt phá ơn lên trình
độ ngang hàng với bạn bè khu vực.
- Thách thức đẩy lùi nạn suy thoái về tưởng, đạo đức, xu hướng lợi ích nhóm chi
phối mọi lĩnh vực, ở nhiều cấp độ khác nhau cực kỳ phức tạp, tinh vi xử lý là vô cùng
gian khó, khiến cho việc khôi phục niềm tin uy tín lãnh đạo cũng trnên khó khăn không
kém.
lOMoARcPSD| 40551442
4
- Thách thức về bảo vệ chủ quyền quốc gia, an ninh, an toàn một môi trường hòa
bình ổn định để phát triển.
2. KHÁI QUÁT ĐẠI HỘI.
a. Thời gian: 20/1/2016 - 28/1/2016
b. Địa điểm: Trung tâm Hội nghị Quốc gia – Mễ Trì – Nam Từ Liêm – Hà Nội.
c. Chủ đề của Đại hội:
Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh; phát huy sức mạnh toàn dân tộc và
dân chủ XHCN; đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; bảo vệ vững chắc Tổ
quốc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định; phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trờ thành
nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
- Tăng ờng xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh” (chủ đề Đại hội XI là: “Tiếp
tục nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng”).
- “Phát huy sức mạnh toàn dân tộc nền dân chủ hội chủ nghĩa” (so với chủ đề
Đại hội XI thêm cụm từ “và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa”).
- “Đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới” (so với chủ đề Đại hội XI thêm
cụm từ “đồng bộ”).
- Bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định” (đây là thành tố
mới so với chủ đề Đại hội XI).
- “Xây dựng nền tảng đsớm đưa nước ta bản trở thành nền ng nghiệp theo
hướng hiện đại” (chủ đề Đại hội XI “tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta bản trở
thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”)
3. NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ XII.
a. Nhiệm vụ trọng tâm.
- Đại hội XII khẳng định đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ đổi mới, đặc biệt chú trọng tập
trung lãnh đạo, chỉ sáu nhiệm vụ trọng tâm:
+ Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng
chính trị, đạo đức, lối sống, biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển a” trong nội bộ. Tập
trung xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, đủ năng lực, phẩm
lOMoARcPSD| 40551442
5
chất uy tín, ngang tầm nhiệm vụ. Chú trọng xây dựng Đảng về chính trị, tưởng, tổ
chức và đạo đức.
+ Xây dựng tổ chức bộ máy của toàn hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực,
hiệu quả; đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí.
+ Tập trung thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng, ng suất lao
động sức cạnh tranh của nền kinh tế. Tiếp tục thực hiện hiệu quả ba đột phá chiến
lược; chú trọng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng
nông thôn mới.
+ Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và
toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất
nước. Mở rộng và đưa vào chiều sâu các quan hệ đối ngoại.
+ Thu hút, phát huy mạnh mẽ mọi nguồn lực và sức sáng tạo của nhân dân. Chăm lo
nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, bảo đảm an sinh xã hội. Phát huy quyền làm chủ của
nhân dân, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc.
+ Phát huy nhân tố con người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
b. Chỉ đạo đổi mới, chỉnh đốn Đảng.
- Bộ Chính trị khoá XII ban hành Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính tr(5/2016) tiếp
tục đẩy mạnh “Học tập tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”.
- Hội nghị TW 4 (10/2016) ra Nghị quyết về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng;
ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện
“tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ.
- Hội nghị TW 7 khoá XII (5/2018) đã ban hành Nghị quyết tập trung xây dựng đội
ngũ cán bộ các cấp, nhất cấp chiến lược, đủ phẩm chất, ng lực uy tín, ngang tầm
nhiệm vụ.
- Tháng 10-2018, Hội nghị TW 8 của Đảng đã ban hành Quy định trách nhiệm nêu
gương của cán bộ, đảng viên.
- Ngày 23-10-2018, tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV đã bầu Tổng Bí thư Nguyễn
Phú Trọng giữ cương vị Chủ tịch nước Cộng hòa XHCN Việt Nam nhiệm kỳ 2016-2021.
lOMoARcPSD| 40551442
6
II. ĐÁNH GIÁ 5 NĂM THỰC HIỆN ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ
XII VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM.
1. ĐÁNH GIÁ 5 NĂM THỰC HIỆN ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ
XII.
a. Thành tựu.
Đại hội XIII đánh giá: "…trong nhiệm kỳ Đại hội XII, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân
đã nỗ lực phấn đấu vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, thực hiện thắng lợi các mục tiêu,
các nhiệm vụ trọng tâm, đạt được nhiều thành tựu rất quan trọng, khá toàn diện, tạo nhiều
dấu ấn nổi bật”.
- Kinh tế ổn định, lạm phát được kiểm soát, tăng trưởng được duy trì mức
khácao; tiềm lực, quy mô và sức cạnh tranh của nền kinh tế được nâng lên.
- Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hệ thống chính trị được đặc biệt chú trọng,
đạtnhiều kết quả tích cực. Công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí
chuyển biến mạnh mẽ, có bước đột phá, được tiến hành quyết liệt, hiệu quả, ngày ng
đi vào chiều sâu, gắn kết chặt chẽ giữa “xây” và “chống”.
- Sự thống nhất, phối hợp đồng bộ giữa Đảng, Nhà ớc, Mặt trận Tổ quốc các
tổchức chính trị - xã hội được tăng cường.
- Chính trị, hội ổn định; quốc phòng, an ninh không ngừng được củng cố, kiên
quyết,kiên trì đấu tranh giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ; quan
hệ đối ngoại hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng hiệu quả; vthế, uy tín của Việt
Nam trên trường quốc tế được nâng cao.
- Đặc biệt, trong năm 2020, đại dịch Covid-19 tác động mạnh đến nước ta, gây ra
nhiềuthiệt hại về kinh tế - hội, nhưng nhờ phát huy được sức mạnh đại đoàn kết toàn
dân tộc, sự đồng lòng của nhân dân cùng sự lãnh đạo tài tình của Đảng, đại dịch Covid-19
đã từng bước được đẩy lùi; từng ớc phục hồi kinh tế - hội; ổn định đời sống, góp phần
củng cố niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa; khẳng
định bản lĩnh, ý chí, truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta, dân tộc ta. Những thành tựu
đạt được 5 năm qua nguyên nhân khách quan chủ quan. - Đó sản phẩm kết tinh
sức sáng tạo, là kết quả của quá trình phấn đấu liên tục, bền bỉ của toàn Đảng, toàn dân và
lOMoARcPSD| 40551442
7
toàn quân ta qua nhiều nhiệm kỳ đại hội, góp phần tạo nên những thành tựu to lớn, ý
nghĩa lịch sử của nước ta qua 35 năm đổi mới.
- Nguyên nhân bao trùm quan trọng nhất sự đoàn kết, thống nhất, sự lãnh đạo,
chỉđạo đúng đắn, có hiệu quả, kịp thời của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban
thư các cấp ủy đảng trong việc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XII,
giải quyết kịp thời, có hiệu quả nhiều vấn đề mới nảy sinh trong thực tiễn; sự quản lý, điều
hành quyết liệt của Chính phủ chính quyền các cấp; sự nỗ lực đổi mới nội dung
phương thức hoạt động của Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp; sự tham gia tích cực,
hiệu quả của Mặt trận Tổ quốc các tổ chức chính trị - hội; sự phối hợp đồng b
của cả hệ thống chính trị; phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; sự nỗ lực của đội
ngũ cán bộ, đảng viên; tinh thần lao động tích cực, sáng tạo, trách nhiệm của nhân dân; sự
đồng tình, ủng hộ của bạn bè quốc tế. b. Hạn chế.
- Việc hoàn thiện thể chế, đổi mới hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế,
côngnghiệp hóa, hiện đại hóa còn chậm, chưa tạo được chuyển biến căn bản về hình
tăng trưởng; năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế chưa cao. -
Đổi mới các nh vực: giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ chưa thực sự trở thành
động lực then chốt thúc đẩy phát triển kinh tế - hội. Lĩnh vực văn hóa, hội chưa
nhiều đột phá, hiệu quả chưa cao. Quản tài nguyên, bảo vệ môi trường khả năng thích
ứng với biến đổi khí hậu còn bất cập.
- Các lĩnh vực quốc phòng, an ninh, đối ngoại còn một số hạn chế.
- Sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc dân chủ hội chủ nghĩa lúc, nơi
chưađược quan tâm phát huy đầy đủ. Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa có
mặt chưa đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và quản lý đất nước trong tình hình
mới.
- Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng còn một số hạn chế.
Nguyên nhân hạn chế:
Những hạn chế, khuyết điểm trong quá trình thực hiện Nghị quyết Đại hội XII
nguyên nhân khách quan, song trực tiếp và quyết định nhất là do nguyên nhân chủ quan. -
Nhận thức của một số cấp ủy, chính quyền, cán bộ, đảng viên về một số chủ trương, đường
lOMoARcPSD| 40551442
8
lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước còn chưa sâu sắc, thiếu thống nhất, do
vậy một số công việc triển khai thiếu kiên quyết, còn lúng túng.
- Chỉ đạo tổ chức thực hiện vẫn khâu yếu, chậm được khắc phục; năng lực cụ
thểhóa, thể chế hoá chủ trương, nghị quyết còn hạn chế, năng lực tổ chức thực hiện của cán
bộ chưa đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ, làm cho pháp luật, nghị quyết chậm được thực
hiện và hiệu quả thấp.
- Nhiều hạn chế, yếu kém trong lãnh đạo, quản lý, điều hành của các cấp ủy,
chínhquyền và đội ngũ cán bộ, đảng viên ở một số nơi chậm khắc phục; trách nhiệm người
đứng đầu chưa thực sự được đề cao. Tư tưởng trông chờ, thụ động, ỷ lại vào cấp trên, tình
trạng nói không đi đôi với làm, nói nhiều làm ít, kỷ cương, phép nước không nghiêm n
khá phổ biến; chưa tạo được nhiều cơ chế, chính sách, giải pháp có tính đột phá, đồng bộ
để tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ người dân và doanh nghiệp, huy động mọi nguồn lực cho phát
triển.
- Nhận thức, triển khai đổi mới tổ chức bộ máy một số quan trung ương
địaphương chưa đều, chưa thật đồng bộ. Công tác cán bộ còn mặt hạn chế, việc thực
hiện một số nội dung trong các khâu của công tác cán bộ ở một số nơi còn hình thức. Tình
trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, chủ nghĩa cá nhân, "lợi ích nhóm",
bệnh lãng phí, vô cảm, bệnh thành tích ở một bộ phận cán bộ, đảng viên chưa bị đẩy lùi.
2. BÀI HỌC KINH NGHIỆM.
Từ thực tiễn công cuộc đổi mới, trực tiếp 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội XII
của Đảng, Đại hội XIII rút ra năm bài học kinh nghiệm:
- Bài học đầu tiên về Đảng, Đại hội xác định: Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng
phải được triển khai quyết liệt, toàn diện, đồng bộ, thường xuyên cả về chính trị, tư tưởng,
đạo đức, tổ chức n bộ. Kiên định, vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác -
Lênin, tưởng Hồ Chí Minh; nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền sức chiến đấu
của Đảng; thường xuyên củng cố, tăng cường đoàn kết trong Đảng hệ thống chính trị;
thực hiện nghiêm các nguyên tắc xây dựng Đảng, thường xuyên đổi mới phương thức lãnh
đạo của Đảng. Xây dựng Nhà nước và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh toàn diện;
hoàn thiện chế kiểm soát chặt chẽ quyền lực; kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống
suy thoái, "tự diễn biến", "tự chuyển hoá" trong nội bộ; đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống
lOMoARcPSD| 40551442
9
tham nhũng, lãng phí. Công tác cán bộ phải thực sự là "then chốt của then chốt", tập trung
xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cán bộ cấp chiến lược đủ phẩm chất, năng lực và
uy tín, ngang tầm nhiệm vụ; cán bộ, đảng viên phải thực hiện trách nhiệm nêu gương theo
phương châm chức vụ càng cao càng phải gương mẫu, nhất Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy
viên Ban Bí thư, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương.
Nhận thức mới trong bài học trên là xây dựng Đảng về cán bộ.
- Bài học thứ hai về dân, Đại hội xác định: Trong mọi công việc của Đảng Nhà
nước, phải luôn quán triệt sâu sắc, thực hiện nghiêm túc quan điểm "dân gốc"; thật sự
tin tưởng, tôn trọng phát huy quyền làm chủ của nhân dân, kiên trì thực hiện phương
châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng". Nhân dân
trung tâm, chủ thcủa công cuộc đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc; mọi chủ
trương, chính sách phải thực sự xuất phát từ yêu cầu, nguyện vọng, quyền lợi ích hợp
pháp, chính đáng của nhân dân; thắt chặt mối quan hệ mật thiết với nhân dân, dựa vào nhân
dân để xây dựng Đảng; lấy hạnh phúc, ấm no của nhân dân m mục tiêu phấn đấu; củng
cố và tăng cường niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa.
Nhận thức mới là bổ sung "dân giám sát, dân thụ hưởng” và "lấy hạnh phúc, ấm no của
nhân dân làm mục tiêu phấn đấu”.
- Bài học thứ ba về lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành, tổ chức thực hiện, Đại hội xác định:
Trong lãnh đạo, chỉ đạo điều hành, tổ chức thực hiện phải quyết tâm chính trị cao, nỗ
lực lớn, hành động quyết liệt, năng động, sáng tạo, tích cực, có bước đi phù hợp, phát huy
mọi nguồn lực, động lực và tính ưu việt của chế độhội chủ nghĩa; kịp thời tháo gỡ các
điểm nghẽn; đề cao trách nhiệm người đứng đầu gắn liền với phát huy sức mạnh đồng bộ
của hệ thống chính trị, phát huy dân chủ đi đôi với giữ vững kỷ cương; coi trọng tổng kết
thực tiễn, nghiên cứu luận; thực hiện tốt sự phối, kết hợp trong nh đạo, quản lý, điều
hành; coi trọng chất lượng và hiệu quả thực tế, tạo đột phá để phát triển.
Nhận thức mới đề cao trách nhiệm của người đứng đầu gắn liền với phát huy sức
mạnh đồng bộ của hệ thống chính trị.
- Bài học thứ tư về thể chế, Đại hội xác định: Tập trung ưu tiên xây dựng đồng bộ thể
chế phát triển, bảo đảm hài hoà giữa kiên định đổi mới, kế thừa phát triển; giữa đổi
lOMoARcPSD| 40551442
10
mới kinh tế và đổi mới chính trị, văn hóa, xã hội; giữa tuân theo các quy luật thị trường và
bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa; giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, con
người, giải quyết các vấn đề xã hội, bảo vệ tài nguyên, môi trường; giữa phát triển kinh tế,
hội với bảo đảm quốc phòng, an ninh; giữa độc lập, tự chủ với hội nhập quốc tế; thực
sự coi trọng, phát huy hiệu quả vai trò động lực của con người, văn hóa, giáo dục đào
tạo, khoa học và công nghệ trong phát triển đất nước.
Nhận thức mới nổi bật là “xây dựng đồng bộ thể chế phát triển”.
- Bài học thứ năm về quốc phòng, an ninh, đối ngoại, Đại hội xác định: Chủ động
nghiên cứu, nắm bắt, dự báo đúng tình hình, không để bị động, bất ngờ; kiên quyết, kiên
trì đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc đi đôi
với giữ vững môi trường hoà bình, ổn định đphát triển đất nước; chủ động, tích cực hội
nhập quốc tế toàn diện sâu rộng trên sở giữ vững độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường;
xử lý đúng đắn, linh hoạt, hiệu quả mối quan hệ với các nước lớncác nước láng giềng,
đánh giá đúng xu thế, nắm bắt trúng thời cơ. Phát huy hiệu quả sức mạnh tổng hợp của đất
nước kết hợp với sức mạnh của thời đại; khai thác, sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực đáp
ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình
mới.
Nhận thức mới nổi bật là "chủ động, tích cực hội nhập quốc tế toàn diện”.
III. LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỚI CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM HIỆN NAY.
Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập o ngày 3/2/1930 nhằm thống nhất ba tổ
chức cộng sản tại Đông Dương (Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng,
Đông ơng Cộng sản Liên đoàn). Điều 4 Hiến pháp năm 1980 quy định: “Đảng Cộng
sản Việt Nam, đội tiên phong và bộ tham mưu chiến đấu của giai cấp công nhân Việt Nam,
được trang bằng học thuyết Marx - Lenin, lực lượng duy nhất lãnh đạo Nhà nước,
lãnh đạo xã hội.” Đảng Cộng sản Việt Nam có quyền quyết định các vị trí chức vụ cấp cao
trong bộ máy chính quyền nhà nước, trong hệ thông quân đội cũng như trong các bộ, ngành,
cơ quan truyền thông, tổ chức quần chúng, cơ quan học thuật…
lOMoARcPSD| 40551442
11
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc đấu
tranh giai cấp, sự khẳng định vai trò lãnh đạo quan trọng của giai cấp công nhân Việt
Nam và hệ tư tưởng Mác – Lênin đối với cách mạng Việt Nam, là sự kiện gắn liền với tên
tuổi của Lãnh tụ vĩ đại Nguyễn Ái Quốc. Với một lực lượng lãnh đạo yêu nước tầm
nhìn sáng suốt, ngay từ khi ra đời, Đảng đã ơng lĩnh chính trxác định ràng
đúng đắn con đườngch mạng của nhân dân Việt Nam: Cách mạng vô sản. Đây chính
cơ sở để Đảng vừa ra đời đã được nhân dân tin tưởng nắm ngọn cờ lãnh đạo. Đảng cũng
đóng vai trò tiên phong trong công cuộc xây dựng chế độ Xã hội Chủ nghĩa khi tái lập hòa
bình và đưa ra các chủ trương để đất nước phát triển.
Hiện nay, Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn phải đang đối mặt với tình trạng tham những
và sự hình thành của các nhóm lợi ích tập hợp lại với nhau khiến Đảng gặp “nguy cơ về sự
phân liệt về chính trị trong Đảng, là nói đến nguy cơ phân liệt đẳng cấp về tổ chức, về cán
bộ cảnh báo nguy cơ mất sự thống nhất về chính trị và tư tưởng ở ngay trong chính nội bộ
Đảng... nguy Đảng bị phân rã, chia cắt, cát cứ hết sức nguy hiểm. Trong Đảng
nảy nòi nhiều "sứ quân" thì nguy khó còn Đảng Cộng sản nữa; khi đó, vai trò lãnh
đạo, trọng trách lịch sử của Đảng sẽ bị tổn thương và đe dọa nghiêm trọng”.
Qua 13 Đại hội, Đảng ta vẫn luôn coi trọng công tác xây dựng Đảng. Tính đến thời
điểm hiện tại, Việt Nam ta vẫn đang từng bước thực hiện các chủ trương từ Đại hội XIII.
Rút kinh nghiệm từ 5 năm thực hiện Đại hội XII, chúng ta cần cái nhìn mới mẻ hơn,
quyết liệt hơn để xây dựng một Đảng Cộng sản trong sach, đáng tin cậy. Tại Đại hội Đại
biểu Toàn quốc lần thứ XII, Đảng Cộng sản Việt Nam cho rằng phải tăng cường xây dựng,
chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tưởng chính trị, đạo đức, lối sống,
những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ. Đảng Cộng sản Việt Nam
cũng đã ban hành Nghị quyết số 35-NQ/TW "Về tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của
Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới". Nhưng hơn
thế nữa, ta cần cho mình những nhận thức mới không ngần ngại nhìn thằng vào sự
thật, nói đúng thực tế và giải quyết vấn đề triệt để hơn.
Một là, lãnh đạo cán bộ Đảng là những trụ cột chủ chốt của đất nước, cần có bản lĩnh
chính trị và luôn nâng cao tinh thần bản lĩnh đó, thấu hiểu chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh, từ đó vận dụng và sáng tạo phát triển áp dụng vào những quyết sách quan
lOMoARcPSD| 40551442
12
trọng; nghiêm túc thực hiện các quyết định chiến lược quan trọng của Đảng; kịp thời nắm
bắt tình hình, tổng kết thực tiễn, phát triển luận để đối mới sáng tạo; luôn thay đổi
duy, góc nhìn, tránh tình trạng bảo thủ, lạc hậu, trì trệ; nói không với những biểu hiện
hội chính trị.
Hai là, nh đạo và cán bộ Đảng phải nhận thức về nhiệm vụ “then chốt” của mình
trong công tác xây dựng Đảng, mỗi hành động của mình đều ảnh hưởng đến sự tồn vong
của Đảng vận mệnh của chế độ; hiểu rõ mình gốc rễ,nhân tố quyết định sự thành
bại. vậy, cần trong mình trách nhiệm và đội ngũ cán bộ, đặc biệt là cấp chiến lược và
người đứng đầu có đức, có tài, có uy tín trong Đảng và trước nhân dân.
Ba là, Đoàn kết sức mạnh địch của chúng ta”; phải sự thống nhất giữa ý chí
hành động cũng như sự đoàn kết trong nội bộ Đảng từ vị trí Ban chấp hành, lãnh đạo
chủ chốt tới các cấp ủy. Người đứng đầu phải làm gương, mẫu mực, nói đi đôi với làm, có
tinh thần trách nhiệm đặt lợi ích chung của quốc gia n tộc nhân dân lên trên hết. Ngoài
nội bộ Đảng, cần ctrọng xây dựng tình cảm gắn với nhân dân; nhân dân cha mẹ;
Đảng đại diện cho ý chí của nhân dân.
Bốn là, tăng cường đấu tranh chống các quan điểm, hành vi phản đạo đức, phi đạo đức;
cổ vũ, biểu dương các gương sáng đạo đức, tạp ảnh hưởng sâu rộng trong Đảng ngoài
hội; nêu cao tinh thần tự giác tu dưỡng, rèn luyện đạo đức của cán bộ đảng viên; đẩy
mạnh công tác giáo dục đào tạo đạo đức, học tập và làm theo tấm gương Hồ Chí Minh.
Năm là, xây dựng Đảng cần gắn kết chặt chẽ với quyết sách lãnh đạo kinh tế - hội
đất nước, đảm bảo an ninh quốc phòng, tích cực hội nhập quốc tế. Phát triển và xây dựng
chỉnh đốn Đảng là nhiệm vụ cơ bản, chiến lược, lâu dài, cấn xác định đúng trọng điểm vấn
đề và giải quyết triệt để, đột phá.
Sáu là, cần quyết tâm chính trị cao trong lãnh đạo, hành động quyết liệt, làm việc bài
bản, dân chủ, cầu thị, lắng nghe, từng quyết định đưa ra cần chắc chắn từng bước, không
chủ quan nóng vội mất cảnh giác, không tự mãn với thành tích đạt được. Trong công cuộc
đổi mới với những vấn đề khó phức tạp, cần tiến hành thí điểm, vừa làm vừa rút kinh
nghiệm để tìm ra hướng đi phù hợp và hiệu quả.
Ngoài những bài học áp dụng vào thực tiễn, ta cần có quan điểm và mục tiêu xây dựng
Đảng đúng đắn. Phải luôn kiên định với chủ nghĩa Mác Lênin, tưởng Hồ Chí Minh,
lOMoARcPSD| 40551442
13
tin tưởng vào độc lập dân tộc và chủ nghĩa hội, thực hiện theo đường lối đổi mới đúng
đắn và giữ vững các nguyên tắc xây dựng Đảng, phát triển và bảo vệ vững chắc chủ quyền
Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Tăng cường xây dựng Đảng trong sach, vững mạng,
nâng cao năng lực lãnh đạo, tinh thần sức lực chiến đấu, tiến tới cả hệ thống chính trị
vững mạnh toàn diện.
Xây dựngphát triển Đảng Cộng sản Việt Nam không chỉ là nhiệm vụ của lãnh đạo,
cán bộ Đảng mà còn là trách nhiệm của nhân dân. Nhân dân cần thắng thắn, đánh giá trung
thực, tố cáo đúng việc và tín nhiệm đúng người. Công cuộc này sẽ không dừng lại mà còn
sẽ kéo dài qua nhiều Đại hội Đảng Cộng sản tiếp theo. vậy, chúng ta cần giữ vững
ngon lửa nhiệt huyết cha ông ta đã thắp lên và truyền lửa cho những thế hệ kế tiếp để
đất nước ta mãi độc lập và phát triển mạnh mẽ.
KẾT LUẬN
Tổng kết lại, ng cuộc xây dựng phát triển Đảng Cộng sản Việt Nam sẽ còn nhiều
bài học và thiếu sót cần khắc phục, thay đổi hoàn thiện. Đây là nhiệm vụ cơ bản, chiến
lược, lâu dài. Một lãnh đạo giỏi sẽ có thể đưa cả dân tộc đi lên. Những bài học từ những kì
thực hiện quyết sách Đại hội sẽ cho ta những bài học kinh nghiệm quý giá. Dù trong hoàn
cảnh nào, triết học Mac Lênin tưởng Hồ Chí Minh vẫn sẽ luôn “kim chỉ nam”
cho Đảng ta phát triển và hành động.
Xây dựng Đảng sẽ luôn đi kèm với mục tiêu đưa Việt Nam trở thành một nước phát
triển mạnh mẽ, theo kịp tốc độ phát triển của thế giới, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, chú
trọng phát triển sở vật chất thuật hiện đại, áp dụng các công nghệ tiên tiến, cơ cấu
kinh tế được chú trọng với các mối quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với sự phát triển của
lực lượng sản xuất. Nhân lực được chú trọng đào tạo được tạo hội để phát huy tiềm
năng sẵn có. Đời sống vật chất, nhu cầu sống được nâng cao, đảm bảo, hội văn minh
công bằng. Nền quốc phòng an ninh được củng cố vững chắc khi nền kinh tế tăng trưởng
lOMoARcPSD| 40551442
14
ổn định mạnh mẽ. Tất cả cùng tạo nên một đất nước giàu có, an toàn, tập trung phát triển
nguồn lực.
Những quyết sách đúng đắn của Đảng càng làm củng cố thêm niềm tin sự đoàn kết
của nhân dân với Đảng và nhà nước, cho họ sự yên tâm làm việc thúc đẩy tăng trưởng kinh
tế, cùng nhau tiến lên Chủ nghĩa hội, chạm đến mục tiêu một nước phát triển công
nghiệp hiện đại với công nghệ hàng đầu, sánh vai với các cường quốc bạn thế giới.
Từ những điều trên, bản thân sinh viên em cũng tự nhận ra được trách nhiệm của một người
trẻ trong công cuộc xây dựng Đảng và phát triển đất nước. Việc bồi dưỡng tưởng và học
tập kiến thức sẽ rất quan trọng để có thể tạo nên một cá nhân trách nhiệm với xã hội, trở
thành những “gốc cây đại thụ” trong tương lai.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Dành cho bậc đại học hkhông chuyên
lý luận chính trị - H.: Chính trị Quốc gia, 2021.
- ĐCSVN: Văn kiện Đảng Tn tập, tập 51, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007.
- Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới Phần II (Đại hội X, XI. XII), Nhà xuất bản
Chính trị Quốc gia sự thật, xuất bản 2019.
- Những điểm mới trong các văn kiện Đại hội XIII của Đảng, Nhà xuất bản Chính trị
Quốc gia sự thật, xuất bản 2021.
- Lí luận chính trị (Tạp chí nghiên cứu – Học viện chính trị quốc gia HCM).
- Hiến pháp Việt Nam 1980.
- Hiến pháp Việt Nam 2013.
| 1/14

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40551442
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -------***-------
BÀI TẬP LỚN MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG ĐỀ BÀI:
Vận dụng tổng kết 5 năm sau Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ
XII, rút ra bài học kinh nghiệm và liên hệ thực tiễn với công cuộc
xây dựng Đảng Cộng Sản Việt Nam hiện nay.
Họ và tên SV: Nguyễn Thị Uyên Nhi
Lớp tín chỉ: Lịch sử Đảng Cộng Sản VN(222)_38 Mã SV: 11217142
GVHD: TS Nguyễn Thị Thắm HÀ NỘI, NĂM 2023 1 lOMoAR cPSD| 40551442 MỤC LỤC
MỤC LỤC .......................................................................................................................... 2
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................................... 2
NỘI DUNG CHÍNH .......................................................................................................... 3
I. TỔNG QUAN VỀ ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ XII .............. 3
1. BỐI CẢNH ĐẠI HỘI ............................................................................................ 3
2. KHÁI QUÁT ĐẠI HỘI ......................................................................................... 4
3. NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ XII
...................................................................................................................................... 4
II. ĐÁNH GIÁ 5 NĂM THỰC HIỆN ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN
THỨ XII VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM .................................................................. 6
1. ĐÁNH GIÁ 5 NĂM THỰC HIỆN ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN
THỨ XII
...................................................................................................................... 6
2. BÀI HỌC KINH NGHIỆM .................................................................................. 8
III. LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỚI CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM HIỆN NAY .............................................................................................. 10
KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 13
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 14 ĐẶT VẤN ĐỀ
Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền và chính đảng duy nhất được Hiến pháp
Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam cho phép hoạt động. Điều 4 của Hiến pháp
Việt Nam 2013 khẳng định vai trò lãnh đạo tuyệt đối của Đảng lên Nhà nước và xã hội:
“Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung
thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ
nghĩa Marx - Lenin và Tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.”
Đảng có tầm ảnh hưởng đến sự phát triển của kinh tế, xã hội và chính trị của nước ta.
Mỗi giai đoạn khác nhau, với tính chất xã hội khác nhau, Đảng Cộng sản Việt Nam
cũng được gây dựng và phát triển lên qua từng thời kì. Tới hiện tại, Đảng đã trải qua 13 kỳ
Đại hội và vẫn không ngừng rút ra những bài học kinh nghiệm từ kỳ Đại hội trước đó để 2 lOMoAR cPSD| 40551442
ngày một gây dựng Đảng ta phát triển mạnh mẽ, xây dựng đội ngũ lãnh đạo có tầm để đưa
đất nước đi lên ngày một vững mạnh, đáp ứng được mong ước của “…sánh vai cùng năm
châu…” của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Sự lãnh đạo của Đảng có tầm ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển của đất nước, tới công
cuộc xây dựng Chủ nghĩa Xã hội. Mỗi cán bộ Đảng phải là người cần kiệm liêm chính, chí
công vô tư, giữ gìn Đảng trong sạch và đưa ra những quyết định sáng suốt cho đất nước,
phải là “người đầy tớ trung thành của Nhân dân”. Đảng sẽ không ngừng cần khắc phục
những khuyết điểm và hoàn thiện hơn mỗi ngày.
Từ những lý do trên, em quyết định chọn đề tài: “Vận dụng tổng kết 5 năm sau Đại hội
Đại biểu Toàn quốc lần thứ XII, rút ra bài học kinh nghiệm và liên hệ thực tiễn với công
cuộc xây dựng Đảng Cộng Sản Việt Nam hiện nay.” Vì vốn hiểu biết còn hạn hẹp cùng
những thiếu sót trong ngôn từ diễn đạt và kinh nghiệm làm bài, bài tiểu luận của em sẽ khó
tránh khỏi những khuyết điểm phải sửa đổi và học hỏi thêm. Vì vậy, em trân trọng và mong
muốn sẽ có được những ý kiến đóng góp của cô về mọi mặt để có thể hoàn thiện bản thân
và bổ sung thêm những bài học kinh nghiệm. Em xin chân thành cảm ơn cô. NỘI DUNG CHÍNH
I. TỔNG QUAN VỀ ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ XII.
1. BỐI CẢNH ĐẠI HỘI.
Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ XII của Đảng họp từ ngày 21 đến 26/1/2016, trong
bối cảnh tình hình thế giới, khu vực diễn biến nhanh, rất phức tạp, khó lường. Đất nước đã
qua 30 năm đổi mới, thế và lực tăng lên rõ rệt, có cả những thuận lợi, thời cơ đan xen với
khó khăn, thách thức gay gắt. Đó là:
- Thách thức về sự tụt hậu, không đủ sức đổi mới, sáng tạo để bứt phá vươn lên trình
độ ngang hàng với bạn bè khu vực.
- Thách thức đẩy lùi nạn suy thoái về tư tưởng, đạo đức, xu hướng lợi ích nhóm chi
phối mọi lĩnh vực, ở nhiều cấp độ khác nhau cực kỳ phức tạp, tinh vi mà xử lý là vô cùng
gian khó, khiến cho việc khôi phục niềm tin và uy tín lãnh đạo cũng trở nên khó khăn không kém. 3 lOMoAR cPSD| 40551442
- Thách thức về bảo vệ chủ quyền quốc gia, an ninh, an toàn và một môi trường hòa
bình ổn định để phát triển.
2. KHÁI QUÁT ĐẠI HỘI.
a. Thời gian: 20/1/2016 - 28/1/2016
b. Địa điểm: Trung tâm Hội nghị Quốc gia – Mễ Trì – Nam Từ Liêm – Hà Nội.
c. Chủ đề của Đại hội:
Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh; phát huy sức mạnh toàn dân tộc và
dân chủ XHCN; đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; bảo vệ vững chắc Tổ
quốc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định; phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trờ thành
nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
- “Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh” (chủ đề Đại hội XI là: “Tiếp
tục nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng”).
- “Phát huy sức mạnh toàn dân tộc và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa” (so với chủ đề
Đại hội XI thêm cụm từ “và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa”).
- “Đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới” (so với chủ đề Đại hội XI thêm
cụm từ “đồng bộ”).
- Bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định” (đây là thành tố
mới so với chủ đề Đại hội XI).
- “Xây dựng nền tảng để sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nền công nghiệp theo
hướng hiện đại” (chủ đề Đại hội XI là “tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở
thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”)
3. NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ XII.
a. Nhiệm vụ trọng tâm.
- Đại hội XII khẳng định đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ đổi mới, đặc biệt chú trọng tập
trung lãnh đạo, chỉ sáu nhiệm vụ trọng tâm:
+ Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng
chính trị, đạo đức, lối sống, biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ. Tập
trung xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, đủ năng lực, phẩm 4 lOMoAR cPSD| 40551442
chất và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ. Chú trọng xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức.
+ Xây dựng tổ chức bộ máy của toàn hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực,
hiệu quả; đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí.
+ Tập trung thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao
động và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả ba đột phá chiến
lược; chú trọng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới.
+ Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và
toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất
nước. Mở rộng và đưa vào chiều sâu các quan hệ đối ngoại.
+ Thu hút, phát huy mạnh mẽ mọi nguồn lực và sức sáng tạo của nhân dân. Chăm lo
nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, bảo đảm an sinh xã hội. Phát huy quyền làm chủ của
nhân dân, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc.
+ Phát huy nhân tố con người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
b. Chỉ đạo đổi mới, chỉnh đốn Đảng.
- Bộ Chính trị khoá XII ban hành Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị (5/2016) tiếp
tục đẩy mạnh “Học tập tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”.
- Hội nghị TW 4 (10/2016) ra Nghị quyết về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng;
ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện
“tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ.
- Hội nghị TW 7 khoá XII (5/2018) đã ban hành Nghị quyết tập trung xây dựng đội
ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược, đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ.
- Tháng 10-2018, Hội nghị TW 8 của Đảng đã ban hành Quy định trách nhiệm nêu
gương của cán bộ, đảng viên.
- Ngày 23-10-2018, tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV đã bầu Tổng Bí thư Nguyễn
Phú Trọng giữ cương vị Chủ tịch nước Cộng hòa XHCN Việt Nam nhiệm kỳ 2016-2021. 5 lOMoAR cPSD| 40551442
II. ĐÁNH GIÁ 5 NĂM THỰC HIỆN ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ
XII VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM.
1. ĐÁNH GIÁ 5 NĂM THỰC HIỆN ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ XII. a. Thành tựu.
Đại hội XIII đánh giá: "…trong nhiệm kỳ Đại hội XII, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân
đã nỗ lực phấn đấu vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, thực hiện thắng lợi các mục tiêu,
các nhiệm vụ trọng tâm, đạt được nhiều thành tựu rất quan trọng, khá toàn diện, tạo nhiều dấu ấn nổi bật”. -
Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm soát, tăng trưởng được duy trì ở mức
khácao; tiềm lực, quy mô và sức cạnh tranh của nền kinh tế được nâng lên. -
Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị được đặc biệt chú trọng,
đạtnhiều kết quả tích cực. Công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí
chuyển biến mạnh mẽ, có bước đột phá, được tiến hành quyết liệt, có hiệu quả, ngày càng
đi vào chiều sâu, gắn kết chặt chẽ giữa “xây” và “chống”. -
Sự thống nhất, phối hợp đồng bộ giữa Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các
tổchức chính trị - xã hội được tăng cường. -
Chính trị, xã hội ổn định; quốc phòng, an ninh không ngừng được củng cố, kiên
quyết,kiên trì đấu tranh giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ; quan
hệ đối ngoại và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng và hiệu quả; vị thế, uy tín của Việt
Nam trên trường quốc tế được nâng cao. -
Đặc biệt, trong năm 2020, đại dịch Covid-19 tác động mạnh đến nước ta, gây ra
nhiềuthiệt hại về kinh tế - xã hội, nhưng nhờ phát huy được sức mạnh đại đoàn kết toàn
dân tộc, sự đồng lòng của nhân dân cùng sự lãnh đạo tài tình của Đảng, đại dịch Covid-19
đã từng bước được đẩy lùi; từng bước phục hồi kinh tế - xã hội; ổn định đời sống, góp phần
củng cố niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa; khẳng
định bản lĩnh, ý chí, truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta, dân tộc ta. Những thành tựu
đạt được 5 năm qua có nguyên nhân khách quan và chủ quan. - Đó là sản phẩm kết tinh
sức sáng tạo, là kết quả của quá trình phấn đấu liên tục, bền bỉ của toàn Đảng, toàn dân và 6 lOMoAR cPSD| 40551442
toàn quân ta qua nhiều nhiệm kỳ đại hội, góp phần tạo nên những thành tựu to lớn, có ý
nghĩa lịch sử của nước ta qua 35 năm đổi mới. -
Nguyên nhân bao trùm và quan trọng nhất là sự đoàn kết, thống nhất, sự lãnh đạo,
chỉđạo đúng đắn, có hiệu quả, kịp thời của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban
Bí thư và các cấp ủy đảng trong việc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XII,
giải quyết kịp thời, có hiệu quả nhiều vấn đề mới nảy sinh trong thực tiễn; sự quản lý, điều
hành quyết liệt của Chính phủ và chính quyền các cấp; sự nỗ lực đổi mới nội dung và
phương thức hoạt động của Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp; sự tham gia tích cực,
có hiệu quả của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội; sự phối hợp đồng bộ
của cả hệ thống chính trị; phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; sự nỗ lực của đội
ngũ cán bộ, đảng viên; tinh thần lao động tích cực, sáng tạo, trách nhiệm của nhân dân; sự
đồng tình, ủng hộ của bạn bè quốc tế. b. Hạn chế. -
Việc hoàn thiện thể chế, đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế,
côngnghiệp hóa, hiện đại hóa còn chậm, chưa tạo được chuyển biến căn bản về mô hình
tăng trưởng; năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế chưa cao. -
Đổi mới các lĩnh vực: giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ chưa thực sự trở thành
động lực then chốt thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Lĩnh vực văn hóa, xã hội chưa có
nhiều đột phá, hiệu quả chưa cao. Quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và khả năng thích
ứng với biến đổi khí hậu còn bất cập. -
Các lĩnh vực quốc phòng, an ninh, đối ngoại còn một số hạn chế. -
Sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc và dân chủ xã hội chủ nghĩa có lúc, có nơi
chưađược quan tâm phát huy đầy đủ. Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa có
mặt chưa đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và quản lý đất nước trong tình hình mới. -
Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng còn một số hạn chế.
Nguyên nhân hạn chế:
Những hạn chế, khuyết điểm trong quá trình thực hiện Nghị quyết Đại hội XII có
nguyên nhân khách quan, song trực tiếp và quyết định nhất là do nguyên nhân chủ quan. -
Nhận thức của một số cấp ủy, chính quyền, cán bộ, đảng viên về một số chủ trương, đường 7 lOMoAR cPSD| 40551442
lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước còn chưa sâu sắc, thiếu thống nhất, do
vậy một số công việc triển khai thiếu kiên quyết, còn lúng túng. -
Chỉ đạo và tổ chức thực hiện vẫn là khâu yếu, chậm được khắc phục; năng lực cụ
thểhóa, thể chế hoá chủ trương, nghị quyết còn hạn chế, năng lực tổ chức thực hiện của cán
bộ chưa đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ, làm cho pháp luật, nghị quyết chậm được thực
hiện và hiệu quả thấp. -
Nhiều hạn chế, yếu kém trong lãnh đạo, quản lý, điều hành của các cấp ủy,
chínhquyền và đội ngũ cán bộ, đảng viên ở một số nơi chậm khắc phục; trách nhiệm người
đứng đầu chưa thực sự được đề cao. Tư tưởng trông chờ, thụ động, ỷ lại vào cấp trên, tình
trạng nói không đi đôi với làm, nói nhiều làm ít, kỷ cương, phép nước không nghiêm còn
khá phổ biến; chưa tạo được nhiều cơ chế, chính sách, giải pháp có tính đột phá, đồng bộ
để tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ người dân và doanh nghiệp, huy động mọi nguồn lực cho phát triển. -
Nhận thức, triển khai đổi mới tổ chức bộ máy một số cơ quan trung ương và
địaphương chưa đều, chưa thật đồng bộ. Công tác cán bộ còn có mặt hạn chế, việc thực
hiện một số nội dung trong các khâu của công tác cán bộ ở một số nơi còn hình thức. Tình
trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, chủ nghĩa cá nhân, "lợi ích nhóm",
bệnh lãng phí, vô cảm, bệnh thành tích ở một bộ phận cán bộ, đảng viên chưa bị đẩy lùi.
2. BÀI HỌC KINH NGHIỆM.
Từ thực tiễn công cuộc đổi mới, trực tiếp là 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội XII
của Đảng, Đại hội XIII rút ra năm bài học kinh nghiệm:
- Bài học đầu tiên về Đảng, Đại hội xác định: Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng
phải được triển khai quyết liệt, toàn diện, đồng bộ, thường xuyên cả về chính trị, tư tưởng,
đạo đức, tổ chức và cán bộ. Kiên định, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác -
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền và sức chiến đấu
của Đảng; thường xuyên củng cố, tăng cường đoàn kết trong Đảng và hệ thống chính trị;
thực hiện nghiêm các nguyên tắc xây dựng Đảng, thường xuyên đổi mới phương thức lãnh
đạo của Đảng. Xây dựng Nhà nước và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh toàn diện;
hoàn thiện cơ chế kiểm soát chặt chẽ quyền lực; kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống
suy thoái, "tự diễn biến", "tự chuyển hoá" trong nội bộ; đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống 8 lOMoAR cPSD| 40551442
tham nhũng, lãng phí. Công tác cán bộ phải thực sự là "then chốt của then chốt", tập trung
xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cán bộ cấp chiến lược đủ phẩm chất, năng lực và
uy tín, ngang tầm nhiệm vụ; cán bộ, đảng viên phải thực hiện trách nhiệm nêu gương theo
phương châm chức vụ càng cao càng phải gương mẫu, nhất là Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy
viên Ban Bí thư, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương.
Nhận thức mới trong bài học trên là xây dựng Đảng về cán bộ.
- Bài học thứ hai về dân, Đại hội xác định: Trong mọi công việc của Đảng và Nhà
nước, phải luôn quán triệt sâu sắc, thực hiện nghiêm túc quan điểm "dân là gốc"; thật sự
tin tưởng, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, kiên trì thực hiện phương
châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng". Nhân dân
là trung tâm, là chủ thể của công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; mọi chủ
trương, chính sách phải thực sự xuất phát từ yêu cầu, nguyện vọng, quyền và lợi ích hợp
pháp, chính đáng của nhân dân; thắt chặt mối quan hệ mật thiết với nhân dân, dựa vào nhân
dân để xây dựng Đảng; lấy hạnh phúc, ấm no của nhân dân làm mục tiêu phấn đấu; củng
cố và tăng cường niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa.
Nhận thức mới là bổ sung "dân giám sát, dân thụ hưởng” và "lấy hạnh phúc, ấm no của
nhân dân làm mục tiêu phấn đấu”.
- Bài học thứ ba về lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành, tổ chức thực hiện, Đại hội xác định:
Trong lãnh đạo, chỉ đạo điều hành, tổ chức thực hiện phải có quyết tâm chính trị cao, nỗ
lực lớn, hành động quyết liệt, năng động, sáng tạo, tích cực, có bước đi phù hợp, phát huy
mọi nguồn lực, động lực và tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa; kịp thời tháo gỡ các
điểm nghẽn; đề cao trách nhiệm người đứng đầu gắn liền với phát huy sức mạnh đồng bộ
của hệ thống chính trị, phát huy dân chủ đi đôi với giữ vững kỷ cương; coi trọng tổng kết
thực tiễn, nghiên cứu lý luận; thực hiện tốt sự phối, kết hợp trong lãnh đạo, quản lý, điều
hành; coi trọng chất lượng và hiệu quả thực tế, tạo đột phá để phát triển.
Nhận thức mới là đề cao trách nhiệm của người đứng đầu gắn liền với phát huy sức
mạnh đồng bộ của hệ thống chính trị.
- Bài học thứ tư về thể chế, Đại hội xác định: Tập trung ưu tiên xây dựng đồng bộ thể
chế phát triển, bảo đảm hài hoà giữa kiên định và đổi mới, kế thừa và phát triển; giữa đổi 9 lOMoAR cPSD| 40551442
mới kinh tế và đổi mới chính trị, văn hóa, xã hội; giữa tuân theo các quy luật thị trường và
bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa; giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, con
người, giải quyết các vấn đề xã hội, bảo vệ tài nguyên, môi trường; giữa phát triển kinh tế,
xã hội với bảo đảm quốc phòng, an ninh; giữa độc lập, tự chủ với hội nhập quốc tế; thực
sự coi trọng, phát huy hiệu quả vai trò động lực của con người, văn hóa, giáo dục và đào
tạo, khoa học và công nghệ trong phát triển đất nước.
Nhận thức mới nổi bật là “xây dựng đồng bộ thể chế phát triển”.
- Bài học thứ năm về quốc phòng, an ninh, đối ngoại, Đại hội xác định: Chủ động
nghiên cứu, nắm bắt, dự báo đúng tình hình, không để bị động, bất ngờ; kiên quyết, kiên
trì đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc đi đôi
với giữ vững môi trường hoà bình, ổn định để phát triển đất nước; chủ động, tích cực hội
nhập quốc tế toàn diện và sâu rộng trên cơ sở giữ vững độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường;
xử lý đúng đắn, linh hoạt, hiệu quả mối quan hệ với các nước lớn và các nước láng giềng,
đánh giá đúng xu thế, nắm bắt trúng thời cơ. Phát huy hiệu quả sức mạnh tổng hợp của đất
nước kết hợp với sức mạnh của thời đại; khai thác, sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực đáp
ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.
Nhận thức mới nổi bật là "chủ động, tích cực hội nhập quốc tế toàn diện”.
III. LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỚI CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM HIỆN NAY.
Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập vào ngày 3/2/1930 nhằm thống nhất ba tổ
chức cộng sản tại Đông Dương (Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng,
Đông Dương Cộng sản Liên đoàn). Điều 4 Hiến pháp năm 1980 quy định: “Đảng Cộng
sản Việt Nam, đội tiên phong và bộ tham mưu chiến đấu của giai cấp công nhân Việt Nam,
được vũ trang bằng học thuyết Marx - Lenin, là lực lượng duy nhất lãnh đạo Nhà nước,
lãnh đạo xã hội.” Đảng Cộng sản Việt Nam có quyền quyết định các vị trí chức vụ cấp cao
trong bộ máy chính quyền nhà nước, trong hệ thông quân đội cũng như trong các bộ, ngành,
cơ quan truyền thông, tổ chức quần chúng, cơ quan học thuật… 10 lOMoAR cPSD| 40551442
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu
tranh giai cấp, là sự khẳng định vai trò lãnh đạo quan trọng của giai cấp công nhân Việt
Nam và hệ tư tưởng Mác – Lênin đối với cách mạng Việt Nam, là sự kiện gắn liền với tên
tuổi của Lãnh tụ vĩ đại Nguyễn Ái Quốc. Với một lực lượng lãnh đạo yêu nước và có tầm
nhìn sáng suốt, ngay từ khi ra đời, Đảng đã có Cương lĩnh chính trị xác định rõ ràng và
đúng đắn con đường cách mạng của nhân dân Việt Nam: Cách mạng vô sản. Đây chính là
cơ sở để Đảng vừa ra đời đã được nhân dân tin tưởng và nắm ngọn cờ lãnh đạo. Đảng cũng
đóng vai trò tiên phong trong công cuộc xây dựng chế độ Xã hội Chủ nghĩa khi tái lập hòa
bình và đưa ra các chủ trương để đất nước phát triển.
Hiện nay, Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn phải đang đối mặt với tình trạng tham những
và sự hình thành của các nhóm lợi ích tập hợp lại với nhau khiến Đảng gặp “nguy cơ về sự
phân liệt về chính trị trong Đảng, là nói đến nguy cơ phân liệt đẳng cấp về tổ chức, về cán
bộ cảnh báo nguy cơ mất sự thống nhất về chính trị và tư tưởng ở ngay trong chính nội bộ
Đảng... nguy cơ Đảng bị phân rã, chia cắt, cát cứ là hết sức nguy hiểm. Trong Đảng mà
nảy nòi nhiều "sứ quân" thì nguy cơ khó còn là Đảng Cộng sản nữa; và khi đó, vai trò lãnh
đạo, trọng trách lịch sử của Đảng sẽ bị tổn thương và đe dọa nghiêm trọng”.
Qua 13 kì Đại hội, Đảng ta vẫn luôn coi trọng công tác xây dựng Đảng. Tính đến thời
điểm hiện tại, Việt Nam ta vẫn đang từng bước thực hiện các chủ trương từ Đại hội XIII.
Rút kinh nghiệm từ 5 năm thực hiện Đại hội XII, chúng ta cần có cái nhìn mới mẻ hơn,
quyết liệt hơn để xây dựng một Đảng Cộng sản trong sach, đáng tin cậy. Tại Đại hội Đại
biểu Toàn quốc lần thứ XII, Đảng Cộng sản Việt Nam cho rằng phải “tăng cường xây dựng,
chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống,
những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ”. Đảng Cộng sản Việt Nam
cũng đã ban hành Nghị quyết số 35-NQ/TW "Về tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của
Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới". Nhưng hơn
thế nữa, ta cần có cho mình những nhận thức mới và không ngần ngại nhìn thằng vào sự
thật, nói đúng thực tế và giải quyết vấn đề triệt để hơn.
Một là, lãnh đạo và cán bộ Đảng là những trụ cột chủ chốt của đất nước, cần có bản lĩnh
chính trị và luôn nâng cao tinh thần bản lĩnh đó, thấu hiểu chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh, từ đó vận dụng và sáng tạo phát triển và áp dụng vào những quyết sách quan 11 lOMoAR cPSD| 40551442
trọng; nghiêm túc thực hiện các quyết định chiến lược quan trọng của Đảng; kịp thời nắm
bắt tình hình, tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận để đối mới sáng tạo; luôn thay đổi tư
duy, góc nhìn, tránh tình trạng bảo thủ, lạc hậu, trì trệ; nói không với những biểu hiện cơ hội chính trị.
Hai là, lãnh đạo và cán bộ Đảng phải nhận thức rõ về nhiệm vụ “then chốt” của mình
trong công tác xây dựng Đảng, mỗi hành động của mình đều ảnh hưởng đến sự tồn vong
của Đảng và vận mệnh của chế độ; hiểu rõ mình là gốc rễ, là nhân tố quyết định sự thành
bại. Vì vậy, cần có trong mình trách nhiệm và đội ngũ cán bộ, đặc biệt là cấp chiến lược và
người đứng đầu có đức, có tài, có uy tín trong Đảng và trước nhân dân.
Ba là, “Đoàn kết là sức mạnh vô địch của chúng ta”; phải có sự thống nhất giữa ý chí
và hành động cũng như sự đoàn kết trong nội bộ Đảng từ vị trí Ban chấp hành, lãnh đạo
chủ chốt tới các cấp ủy. Người đứng đầu phải làm gương, mẫu mực, nói đi đôi với làm, có
tinh thần trách nhiệm và đặt lợi ích chung của quốc gia dân tộc nhân dân lên trên hết. Ngoài
nội bộ Đảng, cần chú trọng xây dựng tình cảm gắn bó với nhân dân; nhân dân là cha mẹ;
Đảng đại diện cho ý chí của nhân dân.
Bốn là, tăng cường đấu tranh chống các quan điểm, hành vi phản đạo đức, phi đạo đức;
cổ vũ, biểu dương các gương sáng đạo đức, tạp ảnh hưởng sâu rộng trong Đảng và ngoài
xã hội; nêu cao tinh thần tự giác tu dưỡng, rèn luyện đạo đức của cán bộ đảng viên; đẩy
mạnh công tác giáo dục đào tạo đạo đức, học tập và làm theo tấm gương Hồ Chí Minh.
Năm là, xây dựng Đảng cần gắn kết chặt chẽ với quyết sách lãnh đạo kinh tế - xã hội
đất nước, đảm bảo an ninh quốc phòng, tích cực hội nhập quốc tế. Phát triển và xây dựng
chỉnh đốn Đảng là nhiệm vụ cơ bản, chiến lược, lâu dài, cấn xác định đúng trọng điểm vấn
đề và giải quyết triệt để, đột phá.
Sáu là, cần có quyết tâm chính trị cao trong lãnh đạo, hành động quyết liệt, làm việc bài
bản, dân chủ, cầu thị, lắng nghe, từng quyết định đưa ra cần chắc chắn từng bước, không
chủ quan nóng vội mất cảnh giác, không tự mãn với thành tích đạt được. Trong công cuộc
đổi mới với những vấn đề khó phức tạp, cần tiến hành thí điểm, vừa làm vừa rút kinh
nghiệm để tìm ra hướng đi phù hợp và hiệu quả.
Ngoài những bài học áp dụng vào thực tiễn, ta cần có quan điểm và mục tiêu xây dựng
Đảng đúng đắn. Phải luôn kiên định với chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, 12 lOMoAR cPSD| 40551442
tin tưởng vào độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, thực hiện theo đường lối đổi mới đúng
đắn và giữ vững các nguyên tắc xây dựng Đảng, phát triển và bảo vệ vững chắc chủ quyền
Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Tăng cường xây dựng Đảng trong sach, vững mạng,
nâng cao năng lực lãnh đạo, tinh thần và sức lực chiến đấu, tiến tới cả hệ thống chính trị vững mạnh toàn diện.
Xây dựng và phát triển Đảng Cộng sản Việt Nam không chỉ là nhiệm vụ của lãnh đạo,
cán bộ Đảng mà còn là trách nhiệm của nhân dân. Nhân dân cần thắng thắn, đánh giá trung
thực, tố cáo đúng việc và tín nhiệm đúng người. Công cuộc này sẽ không dừng lại mà còn
sẽ kéo dài qua nhiều kì Đại hội Đảng Cộng sản tiếp theo. Vì vậy, chúng ta cần giữ vững
ngon lửa nhiệt huyết mà cha ông ta đã thắp lên và truyền lửa cho những thế hệ kế tiếp để
đất nước ta mãi độc lập và phát triển mạnh mẽ. KẾT LUẬN
Tổng kết lại, công cuộc xây dựng và phát triển Đảng Cộng sản Việt Nam sẽ còn nhiều
bài học và thiếu sót cần khắc phục, thay đổi và hoàn thiện. Đây là nhiệm vụ cơ bản, chiến
lược, lâu dài. Một lãnh đạo giỏi sẽ có thể đưa cả dân tộc đi lên. Những bài học từ những kì
thực hiện quyết sách Đại hội sẽ cho ta những bài học kinh nghiệm quý giá. Dù trong hoàn
cảnh nào, triết học Mac – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh vẫn sẽ luôn là “kim chỉ nam”
cho Đảng ta phát triển và hành động.
Xây dựng Đảng sẽ luôn đi kèm với mục tiêu đưa Việt Nam trở thành một nước phát
triển mạnh mẽ, theo kịp tốc độ phát triển của thế giới, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, chú
trọng phát triển cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại, áp dụng các công nghệ tiên tiến, cơ cấu
kinh tế được chú trọng với các mối quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với sự phát triển của
lực lượng sản xuất. Nhân lực được chú trọng đào tạo và được tạo cơ hội để phát huy tiềm
năng sẵn có. Đời sống vật chất, nhu cầu sống được nâng cao, đảm bảo, xã hội văn minh
công bằng. Nền quốc phòng an ninh được củng cố vững chắc khi nền kinh tế tăng trưởng 13 lOMoAR cPSD| 40551442
ổn định mạnh mẽ. Tất cả cùng tạo nên một đất nước giàu có, an toàn, tập trung phát triển nguồn lực.
Những quyết sách đúng đắn của Đảng càng làm củng cố thêm niềm tin và sự đoàn kết
của nhân dân với Đảng và nhà nước, cho họ sự yên tâm làm việc thúc đẩy tăng trưởng kinh
tế, cùng nhau tiến lên Chủ nghĩa xã hội, chạm đến mục tiêu là một nước phát triển công
nghiệp hiện đại với công nghệ hàng đầu, sánh vai với các cường quốc và bạn bè thế giới.
Từ những điều trên, bản thân sinh viên em cũng tự nhận ra được trách nhiệm của một người
trẻ trong công cuộc xây dựng Đảng và phát triển đất nước. Việc bồi dưỡng tư tưởng và học
tập kiến thức sẽ rất quan trọng để có thể tạo nên một cá nhân có trách nhiệm với xã hội, trở
thành những “gốc cây đại thụ” trong tương lai.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Dành cho bậc đại học hệ không chuyên
lý luận chính trị - H.: Chính trị Quốc gia, 2021.
- ĐCSVN: Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 51, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007.
- Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới Phần II (Đại hội X, XI. XII), Nhà xuất bản
Chính trị Quốc gia sự thật, xuất bản 2019.
- Những điểm mới trong các văn kiện Đại hội XIII của Đảng, Nhà xuất bản Chính trị
Quốc gia sự thật, xuất bản 2021.
- Lí luận chính trị (Tạp chí nghiên cứu – Học viện chính trị quốc gia HCM).
- Hiến pháp Việt Nam 1980.
- Hiến pháp Việt Nam 2013. 14