Vận dụng tư tưởng đạo đức nhân văn HCM trong lĩnh vực kinh doanh môn Tư tưởng Hồ Chí | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Người viết ‘cũng như sông có nguồn mới có nước, không có nguồn thì song cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo’ người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi đến mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân. Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 47708777
SEMINAR LẦN 2
ĐỀ TÀI: Vận dụng tư tưởng đạo đức nhân văn HCM
trong lĩnh vực kinh doanh.
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Lan Anh
Nhóm thực hiện: 1
Lớp: TH27.02
STT
Họ và tên
1
Nguyễn Đức Thảo
2
Lê Hữu Hùng
3
Dương Đức Toàn
4
Trương Nhật Anh
5
Lê Văn Đạt
6
7
Nguyễn Nghĩa Giáp
lOMoARcPSD| 47708777
1. HCM đã quan niệm như thế nào về vai trò của đạo
đức đối với con người?
- Theo quan niệm HCM đạo đức trong xã hội hiện đại là đạo đức
mới,đạo đức cách mạng, nó không phải vì danh vọng của cá nhân
mà vì lợi ích chung của Đảng, của dân tộc, của loài người
- Người viết ‘cũng như sông có nguồn mới có nước, không có
nguồn thì song cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo’
người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài
giỏi đến mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân
- Theo HCM đạo đức có vai trò rất quan trọng đối với mỗi người :
+ Có đạo đức cách mạng mới hoàn thành được sự nghiệp cách
mạng vẻ vang
+ Đạo đức cách mạng giúp cho con người vững vàng trong mọi
thử thách. Người viết ‘có đạo đức cách mạng thì khi gặp khó khăn,
gian khổ, thất bại, cũng không sợ sệt, rụt rè, lùi bước’
+ Đạo đức là tiêu chí đánh giá sự văn minh, cao thượng của xã
hội, con người. Một dân tộc, mặc dù kinh tế còn lạc hậu, nhưng có
được đạo đức cần, kiệm, liêm, chính thì vẫn xứng đáng là một dân
tộc văn minh
+ Đạo đức giúp cho con người luôn giữ được nhân cách, bản lĩnh
trong mọi hoàn cảnh
- HCM quan niệm người có các đức tính cơ bản là cần, kiệm, liêm,
chính. Thiếu một đức thì không thành người.
lOMoARcPSD| 47708777
Câu 2: Giá trị sống của tư tưởng trên đối với
doanh nhân, doanh nghiệp là gì ?
a)Đạo đức của doanh nhân, doanh nghiệp thực chất là gì ?
- Đạo đức của doanh nhân thực chất là :
+Sự nỗ lực, phấn đấu vươn lên chứng tỏ bản thân, vượt qua
những khó khăn, chông gai trên con đường làm cho “dân giàu,
nước mạnh”
+ Cạnh tranh một cách lành mạnh, bình đẳng.
+Đặt chữ TÂM chữ TÍN lên hàng đầu trong các chiến lược
kinh doanh.
- Đạo đức của doanh nghiệp thực chất là :
+Đặt chất lượng của sản phầm và sự an toàn về sức khỏe, tinh
thần của khách hàng lên trên lợi nhuận.
+Đảm bảo các hoạt động của mình không gây tổn hại đến môi
trường.
+ Quan tâm đến đời sống sức khỏe,tinh thần của nhân viên. +
Không phân biệt đối xử về mặt sắc tộc,không phân biệt người
bình thường với người có khiếm khuyết.
+Phải biết dành lợi nhuận của mình để đóng góp cho các hoạt
động trợ giúp cộng đồng.
+ Tham gia kiến tạo hòa bình và an ninh của quốc gia cũng
như thế giới.
b)Doanh nhân, doanh nghiệp lấy gì làm gốc: Lợi
nhuận hay đạo đức ?
- Doanh nhân, doanh nghiệp cần lấy đạo đức làm gốc : +Vì
đạo đức là cơ sở để tạo niềm tin từ phía đối tác làm ăn, khách
hàng và người tiêu dung, từ đó thu hút sự quan tâm của khách
hàng sử dụng dịch vụ tăng lên thúc đẩy lợi nhuận tăng cao.
lOMoARcPSD| 47708777
+ Đạo đức còn là nền móng để xây dựng niềm tin, sự gắn kết
và lòng trung thành của đội ngũ cán bộ, nhân viên trong doanh
nghiệp. Sự gắn kết trong một tập thể sẽ là bàn đạp để nâng cao
hình ảnh, uy tín của doanh nghiệp.
Doanh nhân, doanh nghiệp cần lấy đạo đức làm gốc.
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47708777 SEMINAR LẦN 2
ĐỀ TÀI: Vận dụng tư tưởng đạo đức nhân văn HCM trong lĩnh vực kinh doanh.
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Lan Anh Nhóm thực hiện: 1 Lớp: TH27.02 STT Họ và tên 1
Nguyễn Đức Thảo 2
Lê Hữu Hùng 3
Dương Đức Toàn 4
Trương Nhật Anh 5
Lê Văn Đạt 6
Nguyễn Đình Lượng 7
Nguyễn Nghĩa Giáp lOMoAR cPSD| 47708777
1. HCM đã quan niệm như thế nào về vai trò của đạo
đức đối với con người?
- Theo quan niệm HCM đạo đức trong xã hội hiện đại là đạo đức
mới,đạo đức cách mạng, nó không phải vì danh vọng của cá nhân
mà vì lợi ích chung của Đảng, của dân tộc, của loài người
- Người viết ‘cũng như sông có nguồn mới có nước, không có
nguồn thì song cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo’
người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài
giỏi đến mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân
- Theo HCM đạo đức có vai trò rất quan trọng đối với mỗi người :
+ Có đạo đức cách mạng mới hoàn thành được sự nghiệp cách mạng vẻ vang
+ Đạo đức cách mạng giúp cho con người vững vàng trong mọi
thử thách. Người viết ‘có đạo đức cách mạng thì khi gặp khó khăn,
gian khổ, thất bại, cũng không sợ sệt, rụt rè, lùi bước’
+ Đạo đức là tiêu chí đánh giá sự văn minh, cao thượng của xã
hội, con người. Một dân tộc, mặc dù kinh tế còn lạc hậu, nhưng có
được đạo đức cần, kiệm, liêm, chính thì vẫn xứng đáng là một dân tộc văn minh
+ Đạo đức giúp cho con người luôn giữ được nhân cách, bản lĩnh trong mọi hoàn cảnh
- HCM quan niệm người có các đức tính cơ bản là cần, kiệm, liêm,
chính. Thiếu một đức thì không thành người. lOMoAR cPSD| 47708777
Câu 2: Giá trị sống của tư tưởng trên đối với
doanh nhân, doanh nghiệp là gì ?

a)Đạo đức của doanh nhân, doanh nghiệp thực chất là gì ?
- Đạo đức của doanh nhân thực chất là :
+Sự nỗ lực, phấn đấu vươn lên chứng tỏ bản thân, vượt qua
những khó khăn, chông gai trên con đường làm cho “dân giàu, nước mạnh”
+ Cạnh tranh một cách lành mạnh, bình đẳng.
+Đặt chữ TÂM chữ TÍN lên hàng đầu trong các chiến lược kinh doanh.
- Đạo đức của doanh nghiệp thực chất là :
+Đặt chất lượng của sản phầm và sự an toàn về sức khỏe, tinh
thần của khách hàng lên trên lợi nhuận.
+Đảm bảo các hoạt động của mình không gây tổn hại đến môi trường.
+ Quan tâm đến đời sống sức khỏe,tinh thần của nhân viên. +
Không phân biệt đối xử về mặt sắc tộc,không phân biệt người
bình thường với người có khiếm khuyết.
+Phải biết dành lợi nhuận của mình để đóng góp cho các hoạt
động trợ giúp cộng đồng.
+ Tham gia kiến tạo hòa bình và an ninh của quốc gia cũng như thế giới.
b)Doanh nhân, doanh nghiệp lấy gì làm gốc: Lợi nhuận hay đạo đức ?
- Doanh nhân, doanh nghiệp cần lấy đạo đức làm gốc : +Vì
đạo đức là cơ sở để tạo niềm tin từ phía đối tác làm ăn, khách
hàng và người tiêu dung, từ đó thu hút sự quan tâm của khách
hàng sử dụng dịch vụ tăng lên thúc đẩy lợi nhuận tăng cao. lOMoAR cPSD| 47708777
+ Đạo đức còn là nền móng để xây dựng niềm tin, sự gắn kết
và lòng trung thành của đội ngũ cán bộ, nhân viên trong doanh
nghiệp. Sự gắn kết trong một tập thể sẽ là bàn đạp để nâng cao
hình ảnh, uy tín của doanh nghiệp.
Doanh nhân, doanh nghiệp cần lấy đạo đức làm gốc.