Vận dụng về phẩm chất cần và kiệm để tìm hiểu về thực trạng rèn luyện phẩm chất cần, kiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước đã chứng minh rằngở bất kỳ thời kỳ nào, triều đại nào, chế độ nào, việc dùng người luôn là công việc hệ trọng liên quan trực tiếp tới sự an-nguy, thịnh-suy của một quốc gia. Từnhững ngày đầu kháng chiến cho đến khi nước Việt Nam giành được độc lập. Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

TT-HCM - Tu tưởng Hồ Chí Minh về Cần và vận dụng
Luật kinh tế 1 (Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội)
Scan to open on Studocu
Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university
TT-HCM - Tu tưởng Hồ Chí Minh về Cần và vận dụng
Luật kinh tế 1 (Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội)
Scan to open on Studocu
Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university
Downloaded by Tr?n Lanh (tranlanh1406@gmail.com)
lOMoARcPSD|47886956
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
~~~~~~*~~~~~~
SEMINAR
VẬN DỤNG TTHCM VỀ PHẨM CHẤT CẦN VÀ KIỆM ĐỂ TÌM HIỂU
VỀ THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN PHẨM CHẤT CẦN, KIỆM
CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY.
Nhóm: Lớp:Giáo viên hướng dẫn:
Hà Nội, 2022
Downloaded by Tr?n Lanh (tranlanh1406@gmail.com)
lOMoARcPSD|47886956
HỌ VÀ TÊN
MÃ SINH
VIÊN
NHIỆM VỤ
ĐÓNG GÓP
ĐÁNH
GIÁ
Nguyễn Thành Anh 2722211202
Nguyễn Thị Ngọc
2722212052
Nguyễn Như Ngọc 2722213113
Khổng Minh Quân 2722216792
Mai Thị Vân Thư 2722212050
2
Downloaded by Tr?n Lanh (tranlanh1406@gmail.com)
lOMoARcPSD|47886956
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................4
CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CẦN, KIỆM....................5
1.1. Định nghĩa và vai trò của Cần và Kiệm....................................................5
1.2. Mối quan hệ của Cần và Kiệm...................................................................6
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN PHẨM CHẤT CẦN, KIỆM
CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY............................................................7
2.1 Về phẩm chất Cần...........................................................................................7
2.1.1 Tình trạng và hậu quả của sự lười biếng của sinh viên.........................7
2.1.2 Biện pháp khắc phục................................................................................8
2.2 Về phẩm chất Kiệm........................................................................................9
2.2.1 Tình trạng và hậu quả của sự lãng phí của sinh viên............................9
2.2.2 Biện pháp khắc phục..............................................................................11
KẾT LUẬN.............................................................................................................13
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................14
3
Downloaded by Tr?n Lanh (tranlanh1406@gmail.com)
lOMoARcPSD|47886956
LỜI MỞ ĐẦU
Hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước đã chứng minh rằng ở bất
kỳ thời kỳ nào, triều đại nào, chế độ nào, việc dùng người luôn công việc hệ
trọng liên quan trực tiếp tới sự an-nguy, thịnh-suy của một quốc gia. Từnhững
ngày đầu kháng chiến cho đến khi nước Việt Nam giành được độc lập, Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã luôn coi việc phát hiện, phát triển rèn luyện đức tính con
người bước quan trọng. Người cho rằng phẩm chất đầu tiên của người cán bộ
tốt phải giữ được 4 đức tính cần, kiệm, liêm, chính. Điều này càng được coi
trọng hon trong thời buổi hiện nay, khi đất nước Việt Nam đang bước trên con
đường quá độ lên chủ nghĩa hội, một nền đạo đức mới đã đang hình thành
cùng với hai mặt của nó. Học sinh, sinh viên thế hệ trẻ dẫn dắt tương lai đát
nước đồng thời là đối tượng chịu tác động nhanh nhất, mạnh mẽ nhất và dễ dàng
nhất của những làn sóng mới.
sinh viên đã đang được học tưởng Hồ Chí Minh, nhìn từ thực
trạng bản thân bạn cùng lứa, chúng em nhận ra việc học tập vận dụng
tưởng Hồ Chí Minh về đức tính Cần, Kiệm cùng cần thiết. Bài tiểu
luận của Nhóm 4 với đề tài: Vận dụng TTHCM về phẩm chất Cần Kiệm để
tìm hiểu về thực trạng rèn luyện phẩm chất Cần, Kiệm của sinh viên Việt Nam
hiện nay” sẽ trình bày cách hiểu của nhóm chúng em về Cần, Kiêm trên sở
bài học trên lớp các tài liệu tham khảo. Đồng thời, bài tiểu luận cũng trình
bày góc nhìn của sinh viên về thực trạng rèn luyện đức tính Cần Kiệm thảo
luận về cách phát huy, duy trì các thói quen tốt, phá bỏ và triệt tiêu các thói quen
xấu để xây dựng một sinh viên tốt có đức tính Cần Kiệm theo Tư Tưởng Hồ Chí
Minh.
4
Downloaded by Tr?n Lanh (tranlanh1406@gmail.com)
lOMoARcPSD|47886956
CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CẦN, KIỆM.
Trong tác phẩm Đời sống mới (3/1947), Hồ Chí Minh nhấn mạnh phải thực
hành “Cần, Kiệm, Liêm, Chính” nhưng đến tác phẩm “CẦN KIỆM LIÊM
CHÍNH”, Người đã coi “tứ đức” là nền tảng của Đời sống mới, nền tảng của Thi
đua ái quốcluận giải “tứ đức” trong tổng thể của trời, đất, con người mối
quan hệ của mùa - trời; của phương - đất; của đức - người. Người khẳng định:
“Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông
Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc
Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính
Thiếu một mùa, thì không thành trời
Thiếu một phương, thì không thành đất
Thiếu một đức, thì không thành người
1.1. Định nghĩa và vai trò của Cần và Kiệm.
CẦN “là siêng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai”; “Cần thì việc gì, khó khăn
đến mấy, cũng làm được”, bởi “Cần chẳng những nghĩa hẹp như: Tay siêng
làm thì hàm siêng nhai” còn “có nghĩa rộng mọi người đều phải Cần, cả
nước đều phải Cần”.
Hiểu đúng về Cần nghĩa luôn chăm chỉ, cố gắng không phải một sớm một
chiều thường xuyên liên tục. Hiểu sâu sa hơn thì Cần cũng nghĩa
làm để nuôi dưỡng tinh thần lực lượng của mình, để làm việc lâu dài, để đạt
được mục đích đề ra, bởi: “Nếu mỗi người, mỗi ngày làm thêm một tiếng đồng
hồ thì: Mỗi tháng sẽ thêm 300 triệu giờ. Mỗi năm thêm lên 3.600 triệu giờ… Cứ
tính một giờ làm đáng giá một đồng bạc, thì mỗi năm nước ta đã thêm được
3.600 triệu đồng. Đưa số tiền đó thêm vào kháng chiến, thì kháng chiến ắt mau
thắng lợi, thêm vào kiến quốc, thì kiến quốc ắt mau thành công.
Cần còn làm việc một cách thông minh, sáng tạo, kế hoạch, khoa học.
Theo Bác, con người đức Cần việc gì, khó khăn đến mấy, cũng làm được.
Đúng như câu tục ngữ “Nước chảy đá mòn,”, “Kiến tha lâu cũng đày tổ”. Phải
thấy “lao động nghĩa vụ thiêng liêng, nguồn sống, nguồn hạnh phúc của
5
Downloaded by Tr?n Lanh (tranlanh1406@gmail.com)
lOMoARcPSD|47886956
mỗi chúng ta”. Bác cũng lưu ý, kẻ địch của chữ Cầnlười biếng. Bác cho rằng
nếu một người, một địa phương, hoặc một ngành lười biếng thì khác nào
toàn chuyến xe đang chạy, một bánh trật ra ngoài đường ray. Họ sẽ làm
chậm trcả một chuyến xe. vậy người lười biếng tội với đồng vào, với
Tổ Quốc
KIỆM “là tiết kiệm, không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi” không
phải bủn xỉn. Trong đó, Cần phải đi đôi với Kiệm “như hai chân của con
người”; “Kiệm không Cần thì không tăng thêm, không phát triển”. Kiệm
cũng không phải bủn xỉn, keo kiệt. Việc đáng làm, lợi cho mình cho
người, tiêu vào việc nên tiêu thì bao nhiêu cũng vui lòng. Nhưng cũng kiên
quyết không xa xỉ, lãng phí, tổ chức lao động một cách hợp để thể tiết
kiệm của cải và thời giừo một cách tốt nhất.
Tiết kiệm về vật chất phải đi đôi với tiết kiệm về thời giờ, bởi “của cải nếu hết,
còn có thể làm thêm. Khi thời giờ qua rồi, không bao giờ kéo nó trở lại được.
Vì thế, thời giờ cần tiết kiệm và đó cũng là Cần; “tiết kiệm thời giờ của mình, lại
phải tiết kiệm thời giờ của người”, cũng giống như “khi không nên tiêu xài thì
một đồng xu cũng không nên tiêu. Khi việc đáng làm, việc lợi ích cho đồng
bào, cho Tổ quốc, thì bao nhiêu công, tốn bao nhiêu của, cũng vui lòng. Như
thế mới đúng là kiệm”. Đặc biệt, muốn tiết kiệm tốt thì phải khéo tổ chức,
“không biết tổ chức thì không biết tiết kiệm” và phải “kiên quyết không xa xỉ”
1.2. Mối quan hệ của Cần và Kiệm.
Từ đó, “một mặt, chúng ta thi đua Kiệm, Một mặt, chúng ta thi đua Cần”
thì cộng lại “nhân dân sẽ ấm no, kháng chiến sẽ mau thắng lợi, kiến quốc sẽ
mau thành công”…Việc thực hành Đức sẽ không chỉ giúp người cán bộ, đảng
viên tự soi, tự sửa, tự rèn mình còn tạo ra sứcmạnh mềm và sức hấp dẫn của
một tổ chức, của cả một dân tộc: “Một dân tộc biết cần, kiệm, biết liêm một
dân tộc giàu về vật chất, mạnh về tinh thần, là một dân tộc văn minh và tiến bộ”.
Hồ Chí Minh cũng chỉ ra rằng, Cần Kiệm mỗi liên hệ chặt chẽ: Cần
không Kiệm như thùng không đáy, Kiệm mà không Cần lấy gì mà Kiệm.
6
Downloaded by Tr?n Lanh (tranlanh1406@gmail.com)
lOMoARcPSD|47886956
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN PHẨM CHẤT CẦN, KIỆM
CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1 Về phẩm chất Cần
2.1.1 Tình trạng và hậu quả của sự lười biếng của sinh viên
Chuyện lười biếng đã không còn vấn đề mới mẻ đất nước ta, nhất đối
với giới trẻ sinh viên. Chúng ta phê phán, lên án, vận động nhưng
chưa xoá bỏ được tính lười trong từng người.
Trong học tập, đời sống:
Hiện nay, hầu hết các trường đại học Việt Nam đều chú trọng việc tự học của
sinh viên, cho phép sinh viên học tập một cách độc lập, chủ động sáng tạo.
Thế nhưng, phần lớn sinh viên hiện nay lại không biết tự học tập có hiệu quả.
Theo Giáo sư Phạm Minh Hạc, nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo:
Số sinh viên thực sự chăm học, tự rèn luyện tu dưỡng thì không nhiều,
trường chỉ dưới 10%. Đa số sinh viên mờ nhạt về tưởng, không sự phấn
đấu.
Thực trạng một bộ phận sinh viên mạng hội nhưng ít đọc sách báo
ham học đã không còn lạ lẫm. Trong 5 năm gần đây, nhiều trường cao đẳng, đại
học đã thay đổi phương pháp giảng dạy học, từ niên chế sang tín chỉ. Các
triết làm nền tảng trong giảng dạy theo tín chỉ thể hoá quá trình học để
tận dụng tối ưu năng lực tự nghiên cứu sự chủ động, tự giác của sinh viên.
Sinh viên phải học theo khả năng nhu cầu của chính mình. Đồng thời buộc
sinh viên phải biết chủ động để không phụ thuộc các thầy trên giảng đường
cũng như khả năng chủ động sáng tạo và có ý thức tự học hỏi cao.
Tuy nhiên, thực tế sinh viên Việt Nam hiện nay không mấy mặnvới việc
tự học mà thay vào đó là tự chơi nhiều hơn.
Mỗi khi vào dịp thi thì những quán photo quanh một số trường cao đẳng đại
học lớn càng đắt khách với dịch vụ bán tài liệu ôn luyện giúp sinh viên. Chuyện
học sinh không thèm xem sách giáo khoa dù cách kỳ thi chỉ một hai tuần lễ hay
7
Downloaded by Tr?n Lanh (tranlanh1406@gmail.com)
lOMoARcPSD|47886956
vài thậm chí vài ba hôm để vào những quán photo để “kiếm tài liệu” đã
không còn hiếm gặp. Đáng lo ngại hơn nữa khi người nói rằng việc học lại
và thi cử là lẽ tất yếu với họ. Với suy nghĩ như thế, nhiều sinh viên trở nên lười
biếng tư duy, ngại tìm hiểu, nghiên cứu học và bị động trong công việc dẫn đến
trì trệ kiến thức, thiếu tiến bộ.
Nhìn chung, bệnh lười tồn tại nhiều dạng, hình thái khác nhau dần dần
ngấm vào con người, trở thành một căn bệnh cùng nguy hại, bào mòn nhân
cách của mỗi sinh viên. Lười ăn, lười tập thể thao, lười rèn luyện, vận động sẽ
khiến họ trở nên suy nhược về thể chất, người trở nên ì ạch gây ra nhiều loại
bệnh tật. Lười lao động, lười làm việc sẽ khiến họ phụ thuộc hoàn toàn vào cha
mẹ….
Việc lười biếng gây nên rất nhiều hậu quả to lớn đối với bản thân người sinh
viên toàn hội. Lười biếng ăn sâu vào tâm hồn người sinh viên, mài mòn
tâm hồn đó, biến chúng trở thành những tâm hồn khô kiệt, trì trệ, không thể tiến
bộ được.
Khi những sinh viên đó lười học sẽ bị hổng kiến thức, kết quả học tập sẽ bị ảnh
hưởng dẫn đến việc học lại, thi lại. Không những thế, việc làm đó còn làm cho
cha mẹ họ buồn lòng.
Còn những sinh viên ham chơi điện tử, đua đòi thì sẽ làm cho kinh tế của gia
đình bị hao hụt, chưa kể đua đòi thì sẽ bị lôi kéo vào các tệ nạn hội như ma
túy, cờ bạc gây nên nhiều tệ nạn hội cho đất nước ảnh hưởng đến sức khỏe
của bản thân.
Liên hệ:
những sinh viên năm nhất, từng thành viên trong nhóm chúng em cũng cảm
thấy bản thân còn rất nhiều thứ lười, người lười học, người lười vận động,
khi cả hai. Từ khi lên Đại học, mọi người trong nhóm đều cảm thấy được sự
tự do, ko lo bị quản thúc từ phía gia đình, cũng như nhà trường như trước nên
đã thả lỏng bản thân.
2.1.2 Biện pháp khắc phục
8
Downloaded by Tr?n Lanh (tranlanh1406@gmail.com)
lOMoARcPSD|47886956
1. Đặt mục tiêu kế hoạch cụ thể cho bản thân: làm việc cũng phải kế
hoạch mục tiêu ràng để tiến về phía trước phải tính khả thi, ko viển
vông.
2. Trên lớp chăm chú lắng nghe bài giảng, về nhà chăm chỉ làm bài.
3. Tăng cường tìm kiếm tài liệu, thảo luận với bạn bè để tạo hứng thú học tập.
4. Động viên tinh thần bản thân, gieo niềm tin tích cực rằng mình có thể làm.
5. Kiểm tra đánh giá tiến độ việc thực hiện kế hoạch học tập, mục tiêu để giám
sát bản thân.
6. Tìm người đồng hành, hợp tác, cùng tiến lên phía trước. bạn cùng học ta sẽ
học hăng say hơn. Không nên hứa hẹn hay chần chừ trước công việc.
7. Hay học tập hăng say, sáng tạo. Lấy hành công làm động lực để làm việc.
8. Không nên để chuyện hôm nay cho ngày mai: bắt tay vào làm việc ngay sẽ hình
thành trong bạn quy tắc làm việc mỗi ngày dần trở thành thói quen. Một
ngày không làm việc sẽ khiến bạn khó chịu. Những công việc của hôm nay thì
cố gắng để hoàn thành nhằm giúp bạn không bị áp lực nếu để dồn qua hôm sau.
Nếu bị áp lực quá nhiều sẽ gây ra chán nản bỏ cuộc.
2.2 Về phẩm chất Kiệm
2.2.1 Tình trạng và hậu quả của sự lãng phí của sinh viên
Trong học tập, đời sống:
- Lãng phí thời gian:
Phần lớn sinh viên Việt Nam hiện nay đa số sau khi học trên trường thì thời
gian còn lại không dành cho việc học.
học theo hệ tín chỉ nên giờ đây sinh viên nhiều thời gian rảnh hơn do với
thời niên chế, giảng viên chỉ có vai trò đãn dắt và định hướng còn lạido sinh
9
Downloaded by Tr?n Lanh (tranlanh1406@gmail.com)
lOMoARcPSD|47886956
viên tự tìm hiểu và nghên cứu, mà sinh viên Việt Nam bây giờ ý thức tự học rất
kém
Giờ lên lớp ít hơn thay vào đó thời gian rảnh rỗi quá nhiều, đa số sinh viên
dành thời gian này để online, xem phim, chơi game… với do không bài
tập để làm. Ngoài việc giết thời gian vào những việc trên thì một bộ phận
không nhỏ dành để ngủ.
- Lãng phí sức khỏe:
Lãng phí sức khỏe cũng điều hay gặp các bạn sinh viên, nhưng đa số ít
quan tâm về điều này.
Việc làm ảnh hưởng đến sức khỏe của sinh viên nhiều nhất đa số do nhậu
nhẹt, các bạn thường thích là nhậu, vui là nhậu, sinh viên hiện nay tổ chức nhậu
nhẹt nhiều hơn đi học, họ chẳng thèm quan tâm đến ảnh hưởng thế nào đến
sức khỏe của mình. Nhậu nhẹt làm giảm sút toàn thể từ thể lực, tinh thần, trí tuệ
và thái hóa giống nòi.
Một việc làm rất ảnh hưởng tới sức khỏe nữa nghiện game online. Nếu chơ
game chỉ để thư giãn đầu óc thì không sao nhưng nghiện đến mức ngồi cả ngày
bên máy tính quên ăn quên ngủ thì điều hết sức lo ngại. không những ảnh
hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe còn nguy hiểm tới tính mạng, không ít
những bạn tẻ đã gục chết trên bàn game nhưng vẫn chưa làm nhiều người thức
tỉnh, đốt thời gian và sức khỏe với những trò vô bổ.
Ngoài ra, việc xem phim hay chat thâu đêm cũng rất ảnh hưởng tới sức khỏe
nhưng các bạn lại rất thờ ơ vào điều đó.
- Lãng phí tài nguyên và tiền bạc:
Tài nguyên mà sinh viên thường lãng phí là điện và nước.
10
Downloaded by Tr?n Lanh (tranlanh1406@gmail.com)
lOMoARcPSD|47886956
kêu gọi hưởng ứng giờ trái đất, tham gia rất nhiều phong trào cổ động
cho giờ trái đất thì không ít sinh viển sau khi rời khỏi phòng học vẫn không tắt
quạt, không tắt điện, máy tính.
Hay một việc như bóng đèn hành lang của dãy trọ suốt cả ngày cả đêm họ cho
là chuyện nhỏ nên tình trạng này cứ diễn ra như “chuyện thường ở phố huyện”.
Bên cạnh đó lãng phí nước, nhiều sinh viênlối suy nghĩ rất “hẹp” khi đáp
lại hành động tăng giá tiền nước hàng tháng lên của chủ trọ là phải xả nước thật
nhiều không dùng cũng xả lênh láng cho xứng với số tiền mình phải trả
cho bõ tức khi chủ trọ suốt ngày tăng giá nước.
Những việc làm các bạn cho rất nhỏ lại một sự phung phí tài nguyên
quá lớn mà các bạn không hề để ý hoặc biết nhưng cũng không hề quan tâm.
Một số những bạn sinh viên chi tiêu hàng tháng chủ yếu do bố mẹ chu cấp thế
nhưng lại tiêu tiền hết sức phung phí.
chủ nhân tương lai của đất nước các bạn không nên lãng phí thời gian vào
những trò bổ hãy chuyên tâm học hành nghiên cứu hãy dành thời
gian cho các hoạt động tình nguyện hội trên hết các bạn hãy biết quí
trọng, đừng lãng phí tất cả những điều trên chính bản thân bạn, tương lai
của bạn, gia đình và cả tương lai của xã hội, đất nước.
Liên hệ:
những sinh viên năm nhất chúng tôi tự cảm thấy mình còn nhiều khuyết
điểm cần phải hạn chế khắc phục như: chưa chủ động trong việc tìm tòi
nghiên cứu trong việc học, còn phân bố thời gian chưa hợp lý, lãng phí nhiều
tài nguyên thiên nhiên.
2.2.2 Biện pháp khắc phục
1. Về thời gian.
11
Downloaded by Tr?n Lanh (tranlanh1406@gmail.com)
lOMoARcPSD|47886956
Hiện nay các bạn sinh viên đang lãng phí rất nhiều thứ dường như các bạn
không hề quan tâm. Không nên lãng phí thời gian vào những trò bổ hãy
chuyen tâm học hành, nghiên cứu, dành thời gian rảnh rỗi cho các hoạt động
tình nguyện, xã hội.
2.Về tài nguyên.
Đừng phung phí tài nguyên, bởi sẽ cạn kiệt nếu bạn không biết sử dụng
đúng cách, bởi nếu bạn tiết kiệm chỉ một chút đã góp phần giúp cho cuộc
sống của nhiều người tốt đẹp hơn.
3.Về tiền bạc.
Đừng lãng phí tiền bạc vì để có được số tiền đó bố mẹ bạn đã phải đổ bao nhiêu
mồ hôi công sức, nước mắt hay thậm chí là phải đổ máu.
12
Downloaded by Tr?n Lanh (tranlanh1406@gmail.com)
lOMoARcPSD|47886956
KẾT LUẬN
Cách đây 75 năm (năm 1947), trong “Thư gửi Thanh niên” Bác đã nhấn mạnh:
“thanh niên chủ nhân tương lai của nước nhà. Thanh niên muốn làm chủ
tương lai một cách xứng đáng thì ngay từ bây giờ phải tự giác rèn luyện tinh
thần lực lượng của mình, phải tích cực làm việc để chuẩn bị cho tương lai.”
“Thanh niên phải tinh thần sẵn sàng, “Đảng cần thì thanh niên có, việc
khó thì thanh niên lo”, phải đoàn kết chặt chẽ, kiên trì phấn đấu, vượt mọi khó
khăn, thi đua học tập lao động sản xuát, góp phần vào sự nghiệp xây dựng
một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh”.
Những lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí MInh về đạo đức cách mạng, đối với Đảng,
Nhà nước đối với nhân dân Việt Nam không bao giờ cũ. Nếu cái gọi
thì đó chính nhận thức của chúng ta về các lời dạy của Bác không đến
nơi, đến chốn, không thật đầy đủ nhuần nhuyễn, nhất chúng ta nói
không đi đôi với làm, hoặc nói nhiều làm ít, khiến cho đời sống văn hóa, nhất
đời sống về đạo đức, có những biểu hiện suy thoái nghiêm trọng.
vậy, việc giáo dục rèn luyện đạo đức cho học sinh, sinh viên nói chung
đức tính Cần, Kiệm nói riêng đã, đang sẽ luônmột việc hết sức quan trọng
cần thiết. Học sinh, sinh viên cần phải ý thức tự giác, phấn đấu rèn luyện
hơn nữa, thể hiện bằng chính những hoạt động nhỏ hàng ngày để trở thành
người công dân tốt, người có ích trong xã hội.
13
Downloaded by Tr?n Lanh (tranlanh1406@gmail.com)
lOMoARcPSD|47886956
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Khoa Triết học Khoa học hội Trường Đại học Kinh doanh Công
nghệ Nội (2022), Giáo trình Học tập Tưởng Hồ Chí Minh theo
phương pháp tích cực.
2. TS. Văn Thị Thanh Mai (2019), Di huấn Hồ Chí Minh về “Cần kiệm liêm
chính,chí công tư”, (https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-
angghen-lenin-ho-chi-minh/ho-chi-minh/nghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong/di-
huan-ho-chi-minh-ve-can-kiem-liem-chinh-chi-cong-vo-tu-3485).
3. Thanh Qúy (2015), tưởng Hồ Chí Minh về Cần, Kiệm, Liêm, Chính,
(http://www.ninhthuan.gov.vn/chinhquyen/sonv/Pages/TU-TUONG-HO-
CHI-MINH-VE-CAN,-KIEM,-LIEM,-CHINH,-CHI-CONG-VO-TU.aspx).
4. Kim Ngân (2012): Kỳ vọng vào giáo dục Việt Nam: 63% sinh viên thất
nghiệp, chất lượng giáo dục vấn đề (http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-
24h/63--sinh-vien-that-nghiep-chat-luong-giao-duc-co-van-de-
post88908.gd).
14
Downloaded by Tr?n Lanh (tranlanh1406@gmail.com)
lOMoARcPSD|47886956
| 1/15

Preview text:

lOMoARcPSD|47886956
TT-HCM - Tu tưởng Hồ Chí Minh về Cần và vận dụng
Luật kinh tế 1 (Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội) Scan to open on Studocu
Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university
Downloaded by Tr?n Lanh (tranlanh1406@gmail.com) lOMoARcPSD|47886956
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI ~~~~~~*~~~~~~ SEMINAR
VẬN DỤNG TTHCM VỀ PHẨM CHẤT CẦN VÀ KIỆM ĐỂ TÌM HIỂU
VỀ THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN PHẨM CHẤT CẦN, KIỆM
CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY.
Nhóm: Lớp:Giáo viên hướng dẫn: Hà Nội, 2022
Downloaded by Tr?n Lanh (tranlanh1406@gmail.com) lOMoARcPSD|47886956 MÃ SINH NHIỆM VỤ ĐÁNH HỌ VÀ TÊN VIÊN ĐÓNG GÓP GIÁ Nguyễn Thành Anh 2722211202
Nguyễn Thị Ngọc 2722212052 Hà Nguyễn Như Ngọc 2722213113 Khổng Minh Quân 2722216792 Mai Thị Vân Thư 2722212050 2
Downloaded by Tr?n Lanh (tranlanh1406@gmail.com) lOMoARcPSD|47886956 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................4
CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CẦN, KIỆM....................5
1.1. Định nghĩa và vai trò của Cần và Kiệm....................................................5
1.2. Mối quan hệ của Cần và Kiệm...................................................................6
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN PHẨM CHẤT CẦN, KIỆM
CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY............................................................7
2.1 Về phẩm chất Cần...........................................................................................7
2.1.1 Tình trạng và hậu quả của sự lười biếng của sinh viên.........................7
2.1.2 Biện pháp khắc phục................................................................................8
2.2 Về phẩm chất Kiệm........................................................................................9
2.2.1 Tình trạng và hậu quả của sự lãng phí của sinh viên............................9
2.2.2 Biện pháp khắc phục..............................................................................11
KẾT LUẬN.............................................................................................................13
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................14 3
Downloaded by Tr?n Lanh (tranlanh1406@gmail.com) lOMoARcPSD|47886956 LỜI MỞ ĐẦU
Hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước đã chứng minh rằng ở bất
kỳ thời kỳ nào, triều đại nào, chế độ nào, việc dùng người luôn là công việc hệ
trọng liên quan trực tiếp tới sự an-nguy, thịnh-suy của một quốc gia. Từnhững
ngày đầu kháng chiến cho đến khi nước Việt Nam giành được độc lập, Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã luôn coi việc phát hiện, phát triển và rèn luyện đức tính con
người là bước quan trọng. Người cho rằng phẩm chất đầu tiên của người cán bộ
tốt là phải giữ được 4 đức tính cần, kiệm, liêm, chính. Điều này càng được coi
trọng hon trong thời buổi hiện nay, khi đất nước Việt Nam đang bước trên con
đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội, một nền đạo đức mới đã và đang hình thành
cùng với hai mặt của nó. Học sinh, sinh viên – thế hệ trẻ dẫn dắt tương lai đát
nước đồng thời là đối tượng chịu tác động nhanh nhất, mạnh mẽ nhất và dễ dàng
nhất của những làn sóng mới.
Là sinh viên đã và đang được học Tư tưởng Hồ Chí Minh, nhìn từ thực
trạng bản thân và bạn bè cùng lứa, chúng em nhận ra việc học tập và vận dụng
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đức tính Cần, Kiệm là vô cùng cần thiết. Bài tiểu
luận của Nhóm 4 với đề tài: “Vận dụng TTHCM về phẩm chất Cần và Kiệm để
tìm hiểu về thực trạng rèn luyện phẩm chất Cần, Kiệm của sinh viên Việt Nam
hiện nay” sẽ trình bày cách hiểu của nhóm chúng em về Cần, Kiêm trên cơ sở
bài học trên lớp và các tài liệu tham khảo. Đồng thời, bài tiểu luận cũng trình
bày góc nhìn của sinh viên về thực trạng rèn luyện đức tính Cần Kiệm và thảo
luận về cách phát huy, duy trì các thói quen tốt, phá bỏ và triệt tiêu các thói quen
xấu để xây dựng một sinh viên tốt có đức tính Cần Kiệm theo Tư Tưởng Hồ Chí Minh. 4
Downloaded by Tr?n Lanh (tranlanh1406@gmail.com) lOMoARcPSD|47886956
CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CẦN, KIỆM.
Trong tác phẩm Đời sống mới (3/1947), Hồ Chí Minh nhấn mạnh phải thực
hành “Cần, Kiệm, Liêm, Chính” nhưng đến tác phẩm “CẦN KIỆM LIÊM
CHÍNH”, Người đã coi “tứ đức” là nền tảng của Đời sống mới, nền tảng của Thi
đua ái quốc và luận giải “tứ đức” trong tổng thể của trời, đất, con người và mối
quan hệ của mùa - trời; của phương - đất; của đức - người. Người khẳng định:
“Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông
Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc
Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính
Thiếu một mùa, thì không thành trời
Thiếu một phương, thì không thành đất
Thiếu một đức, thì không thành người
1.1. Định nghĩa và vai trò của Cần và Kiệm.
CẦN “là siêng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai”; “Cần thì việc gì, dù khó khăn
đến mấy, cũng làm được”, bởi “Cần chẳng những có nghĩa hẹp như: Tay siêng
làm thì hàm siêng nhai” mà còn “có nghĩa rộng là mọi người đều phải Cần, cả
nước đều phải Cần”.
Hiểu đúng về Cần nghĩa là luôn chăm chỉ, cố gắng không phải một sớm một
chiều mà thường xuyên và liên tục. Hiểu sâu sa hơn thì Cần cũng có nghĩa là
làm để nuôi dưỡng tinh thần và lực lượng của mình, để làm việc lâu dài, để đạt
được mục đích đề ra, bởi: “Nếu mỗi người, mỗi ngày làm thêm một tiếng đồng
hồ thì: Mỗi tháng sẽ thêm 300 triệu giờ. Mỗi năm thêm lên 3.600 triệu giờ… Cứ
tính một giờ làm đáng giá một đồng bạc, thì mỗi năm nước ta đã có thêm được
3.600 triệu đồng. Đưa số tiền đó thêm vào kháng chiến, thì kháng chiến ắt mau
thắng lợi, thêm vào kiến quốc, thì kiến quốc ắt mau thành công.
Cần còn là làm việc một cách thông minh, sáng tạo, có kế hoạch, khoa học.
Theo Bác, con người có đức Cần việc gì, dù khó khăn đến mấy, cũng làm được.
Đúng như câu tục ngữ “Nước chảy đá mòn,”, “Kiến tha lâu cũng đày tổ”. Phải
thấy rõ “lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của 5
Downloaded by Tr?n Lanh (tranlanh1406@gmail.com) lOMoARcPSD|47886956
mỗi chúng ta”. Bác cũng lưu ý, kẻ địch của chữ Cần là lười biếng. Bác cho rằng
nếu có một người, một địa phương, hoặc một ngành mà lười biếng thì khác nào
toàn chuyến xe đang chạy, mà có một bánh trật ra ngoài đường ray. Họ sẽ làm
chậm trễ cả một chuyến xe. Vì vậy người lười biếng là có tội với đồng vào, với Tổ Quốc
KIỆM “là tiết kiệm, không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi” và không
phải là bủn xỉn. Trong đó, Cần phải đi đôi với Kiệm “như hai chân của con
người”; vì “Kiệm mà không Cần thì không tăng thêm, không phát triển”. Kiệm
cũng không phải là bủn xỉn, keo kiệt. Việc gì đáng làm, có lợi cho mình và cho
người, tiêu vào việc nên tiêu thì bao nhiêu cũng vui lòng. Nhưng cũng kiên
quyết không xa xỉ, lãng phí, tổ chức lao động một cách hợp lý để có thể tiết
kiệm của cải và thời giừo một cách tốt nhất.
Tiết kiệm về vật chất phải đi đôi với tiết kiệm về thời giờ, bởi “của cải nếu hết,
còn có thể làm thêm. Khi thời giờ qua rồi, không bao giờ kéo nó trở lại được.
Vì thế, thời giờ cần tiết kiệm và đó cũng là Cần; “tiết kiệm thời giờ của mình, lại
phải tiết kiệm thời giờ của người”, cũng giống như “khi không nên tiêu xài thì
một đồng xu cũng không nên tiêu. Khi có việc đáng làm, việc lợi ích cho đồng
bào, cho Tổ quốc, thì dù bao nhiêu công, tốn bao nhiêu của, cũng vui lòng. Như
thế mới đúng là kiệm”. Đặc biệt, muốn tiết kiệm tốt thì phải khéo tổ chức, vì
“không biết tổ chức thì không biết tiết kiệm” và phải “kiên quyết không xa xỉ”
1.2. Mối quan hệ của Cần và Kiệm.
Từ đó, “một mặt, chúng ta thi đua Kiệm, Một mặt, chúng ta thi đua Cần”
thì cộng lại là “nhân dân sẽ ấm no, kháng chiến sẽ mau thắng lợi, kiến quốc sẽ
mau thành công”…Việc thực hành Đức sẽ không chỉ giúp người cán bộ, đảng
viên tự soi, tự sửa, tự rèn mình mà còn tạo ra sứcmạnh mềm và sức hấp dẫn của
một tổ chức, của cả một dân tộc: “Một dân tộc biết cần, kiệm, biết liêm là một
dân tộc giàu về vật chất, mạnh về tinh thần, là một dân tộc văn minh và tiến bộ”.
Hồ Chí Minh cũng chỉ ra rằng, Cần và Kiệm có mỗi liên hệ chặt chẽ: Cần mà
không Kiệm như thùng không đáy, Kiệm mà không Cần lấy gì mà Kiệm. 6
Downloaded by Tr?n Lanh (tranlanh1406@gmail.com) lOMoARcPSD|47886956
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN PHẨM CHẤT CẦN, KIỆM
CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1 Về phẩm chất Cần
2.1.1 Tình trạng và hậu quả của sự lười biếng của sinh viên
Chuyện lười biếng đã không còn là vấn đề mới mẻ ở đất nước ta, nhất là đối
với giới trẻ sinh viên. Chúng ta có phê phán, có lên án, có vận động nhưng
chưa xoá bỏ được tính lười trong từng người.
Trong học tập, đời sống:
Hiện nay, hầu hết các trường đại học ở Việt Nam đều chú trọng việc tự học của
sinh viên, cho phép sinh viên học tập một cách độc lập, chủ động và sáng tạo.
Thế nhưng, phần lớn sinh viên hiện nay lại không biết tự học tập có hiệu quả.
Theo Giáo sư Phạm Minh Hạc, nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo:
Số sinh viên thực sự chăm học, tự rèn luyện tu dưỡng thì không nhiều, có
trường chỉ dưới 10%. Đa số sinh viên mờ nhạt về lý tưởng, không có sự phấn đấu.
Thực trạng một bộ phận sinh viên mê mạng xã hội nhưng ít đọc sách báo và
ham học đã không còn lạ lẫm. Trong 5 năm gần đây, nhiều trường cao đẳng, đại
học đã thay đổi phương pháp giảng dạy và học, từ niên chế sang tín chỉ. Các
triết lý làm nền tảng trong giảng dạy theo tín chỉ là cá thể hoá quá trình học để
tận dụng tối ưu năng lực tự nghiên cứu và sự chủ động, tự giác của sinh viên.
Sinh viên phải học theo khả năng và nhu cầu của chính mình. Đồng thời buộc
sinh viên phải biết chủ động để không phụ thuộc các thầy cô trên giảng đường
cũng như khả năng chủ động sáng tạo và có ý thức tự học hỏi cao.
Tuy nhiên, thực tế sinh viên Việt Nam hiện nay không mấy mặn mà gì với việc
tự học mà thay vào đó là tự chơi nhiều hơn.
Mỗi khi vào dịp thi thì những quán photo quanh một số trường cao đẳng và đại
học lớn càng đắt khách với dịch vụ bán tài liệu ôn luyện giúp sinh viên. Chuyện
học sinh không thèm xem sách giáo khoa dù cách kỳ thi chỉ một hai tuần lễ hay 7
Downloaded by Tr?n Lanh (tranlanh1406@gmail.com) lOMoARcPSD|47886956
vài thậm chí vài ba hôm mà để vào những quán photo để “kiếm tài liệu” đã
không còn hiếm gặp. Đáng lo ngại hơn nữa khi có người nói rằng việc học lại
và thi cử là lẽ tất yếu với họ. Với suy nghĩ như thế, nhiều sinh viên trở nên lười
biếng tư duy, ngại tìm hiểu, nghiên cứu học và bị động trong công việc dẫn đến
trì trệ kiến thức, thiếu tiến bộ.
Nhìn chung, bệnh lười tồn tại ở nhiều dạng, hình thái khác nhau và dần dần
ngấm vào con người, trở thành một căn bệnh vô cùng nguy hại, bào mòn nhân
cách của mỗi sinh viên. Lười ăn, lười tập thể thao, lười rèn luyện, vận động sẽ
khiến họ trở nên suy nhược về thể chất, người trở nên ì ạch gây ra nhiều loại
bệnh tật. Lười lao động, lười làm việc sẽ khiến họ phụ thuộc hoàn toàn vào cha mẹ….
Việc lười biếng gây nên rất nhiều hậu quả to lớn đối với bản thân người sinh
viên và toàn xã hội. Lười biếng ăn sâu vào tâm hồn người sinh viên, mài mòn
tâm hồn đó, biến chúng trở thành những tâm hồn khô kiệt, trì trệ, không thể tiến bộ được.
Khi những sinh viên đó lười học sẽ bị hổng kiến thức, kết quả học tập sẽ bị ảnh
hưởng dẫn đến việc học lại, thi lại. Không những thế, việc làm đó còn làm cho cha mẹ họ buồn lòng.
Còn những sinh viên ham chơi điện tử, đua đòi thì sẽ làm cho kinh tế của gia
đình bị hao hụt, chưa kể đua đòi thì sẽ bị lôi kéo vào các tệ nạn xã hội như ma
túy, cờ bạc gây nên nhiều tệ nạn xã hội cho đất nước ảnh hưởng đến sức khỏe của bản thân. Liên hệ:
Là những sinh viên năm nhất, từng thành viên trong nhóm chúng em cũng cảm
thấy bản thân còn rất nhiều thứ lười, người lười học, người lười vận động, có
khi là cả hai. Từ khi lên Đại học, mọi người trong nhóm đều cảm thấy được sự
tự do, ko lo bị quản thúc từ phía gia đình, cũng như nhà trường như trước nên đã thả lỏng bản thân.
2.1.2 Biện pháp khắc phục 8
Downloaded by Tr?n Lanh (tranlanh1406@gmail.com) lOMoARcPSD|47886956
1. Đặt mục tiêu và kế hoạch cụ thể cho bản thân: làm việc gì cũng phải có kế
hoạch mục tiêu rõ ràng để tiến về phía trước và phải có tính khả thi, ko viển vông.
2. Trên lớp chăm chú lắng nghe bài giảng, về nhà chăm chỉ làm bài.
3. Tăng cường tìm kiếm tài liệu, thảo luận với bạn bè để tạo hứng thú học tập.
4. Động viên tinh thần bản thân, gieo niềm tin tích cực rằng mình có thể làm.
5. Kiểm tra và đánh giá tiến độ việc thực hiện kế hoạch học tập, mục tiêu để giám sát bản thân.
6. Tìm người đồng hành, hợp tác, cùng tiến lên phía trước. Có bạn cùng học ta sẽ
học hăng say hơn. Không nên hứa hẹn hay chần chừ trước công việc.
7. Hay học tập hăng say, sáng tạo. Lấy hành công làm động lực để làm việc.
8. Không nên để chuyện hôm nay cho ngày mai: bắt tay vào làm việc ngay sẽ hình
thành trong bạn quy tắc làm việc mỗi ngày và dần trở thành thói quen. Một
ngày không làm việc sẽ khiến bạn khó chịu. Những công việc của hôm nay thì
cố gắng để hoàn thành nhằm giúp bạn không bị áp lực nếu để dồn qua hôm sau.
Nếu bị áp lực quá nhiều sẽ gây ra chán nản bỏ cuộc.
2.2 Về phẩm chất Kiệm
2.2.1 Tình trạng và hậu quả của sự lãng phí của sinh viên
Trong học tập, đời sống:
- Lãng phí thời gian:
Phần lớn sinh viên Việt Nam hiện nay đa số sau khi học trên trường thì thời
gian còn lại không dành cho việc học.
Vì học theo hệ tín chỉ nên giờ đây sinh viên có nhiều thời gian rảnh hơn do với
thời niên chế, giảng viên chỉ có vai trò đãn dắt và định hướng còn lại là do sinh 9
Downloaded by Tr?n Lanh (tranlanh1406@gmail.com) lOMoARcPSD|47886956
viên tự tìm hiểu và nghên cứu, mà sinh viên Việt Nam bây giờ ý thức tự học rất kém
Giờ lên lớp ít hơn thay vào đó là thời gian rảnh rỗi quá nhiều, đa số sinh viên
dành thời gian này để online, xem phim, chơi game… với lí do không có bài
tập để làm. Ngoài việc giết thời gian vào những việc trên thì một bộ phận
không nhỏ dành để ngủ.
- Lãng phí sức khỏe:
Lãng phí sức khỏe cũng là điều hay gặp ở các bạn sinh viên, nhưng đa số ít quan tâm về điều này.
Việc làm ảnh hưởng đến sức khỏe của sinh viên nhiều nhất đa số là do nhậu
nhẹt, các bạn thường thích là nhậu, vui là nhậu, sinh viên hiện nay tổ chức nhậu
nhẹt nhiều hơn đi học, họ chẳng thèm quan tâm đến nó ảnh hưởng thế nào đến
sức khỏe của mình. Nhậu nhẹt làm giảm sút toàn thể từ thể lực, tinh thần, trí tuệ và thái hóa giống nòi.
Một việc làm rất ảnh hưởng tới sức khỏe nữa là nghiện game online. Nếu chơ
game chỉ để thư giãn đầu óc thì không sao nhưng nghiện đến mức ngồi cả ngày
bên máy tính quên ăn quên ngủ thì là điều hết sức lo ngại. không những ảnh
hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe mà còn nguy hiểm tới tính mạng, không ít
những bạn tẻ đã gục chết trên bàn game nhưng vẫn chưa làm nhiều người thức
tỉnh, đốt thời gian và sức khỏe với những trò vô bổ.
Ngoài ra, việc xem phim hay chat thâu đêm cũng rất ảnh hưởng tới sức khỏe
nhưng các bạn lại rất thờ ơ vào điều đó.
- Lãng phí tài nguyên và tiền bạc:
Tài nguyên mà sinh viên thường lãng phí là điện và nước. 10
Downloaded by Tr?n Lanh (tranlanh1406@gmail.com) lOMoARcPSD|47886956
Dù kêu gọi hưởng ứng giờ trái đất, dù tham gia rất nhiều phong trào cổ động
cho giờ trái đất thì không ít sinh viển sau khi rời khỏi phòng học vẫn không tắt
quạt, không tắt điện, máy tính.
Hay một việc như bóng đèn hành lang của dãy trọ suốt cả ngày cả đêm họ cho
là chuyện nhỏ nên tình trạng này cứ diễn ra như “chuyện thường ở phố huyện”.
Bên cạnh đó là lãng phí nước, nhiều sinh viên có lối suy nghĩ rất “hẹp” khi đáp
lại hành động tăng giá tiền nước hàng tháng lên của chủ trọ là phải xả nước thật
nhiều không dùng cũng xả lênh láng cho xứng với số tiền mà mình phải trả và
cho bõ tức khi chủ trọ suốt ngày tăng giá nước.
Những việc làm mà các bạn cho là rất nhỏ lại là một sự phung phí tài nguyên
quá lớn mà các bạn không hề để ý hoặc biết nhưng cũng không hề quan tâm.
Một số những bạn sinh viên chi tiêu hàng tháng chủ yếu do bố mẹ chu cấp thế
nhưng lại tiêu tiền hết sức phung phí.
Là chủ nhân tương lai của đất nước các bạn không nên lãng phí thời gian vào
những trò vô bổ mà hãy chuyên tâm học hành nghiên cứu mà hãy dành thời
gian cho các hoạt động tình nguyện xã hội và trên hết các bạn hãy biết quí
trọng, đừng lãng phí tất cả những điều trên vì chính bản thân bạn, vì tương lai
của bạn, gia đình và cả tương lai của xã hội, đất nước. Liên hệ:
Là những sinh viên năm nhất chúng tôi tự cảm thấy mình còn nhiều khuyết
điểm cần phải hạn chế và khắc phục như: chưa chủ động trong việc tìm tòi và
nghiên cứu trong việc học, còn phân bố thời gian chưa hợp lý, lãng phí nhiều tài nguyên thiên nhiên.
2.2.2 Biện pháp khắc phục 1. Về thời gian. 11
Downloaded by Tr?n Lanh (tranlanh1406@gmail.com) lOMoARcPSD|47886956
Hiện nay các bạn sinh viên đang lãng phí rất nhiều thứ mà dường như các bạn
không hề quan tâm. Không nên lãng phí thời gian vào những trò vô bổ mà hãy
chuyen tâm học hành, nghiên cứu, dành thời gian rảnh rỗi cho các hoạt động tình nguyện, xã hội. 2.Về tài nguyên.
Đừng phung phí tài nguyên, bởi nó sẽ cạn kiệt nếu bạn không biết sử dụng
đúng cách, bởi vì nếu bạn tiết kiệm chỉ một chút là đã góp phần giúp cho cuộc
sống của nhiều người tốt đẹp hơn. 3.Về tiền bạc.
Đừng lãng phí tiền bạc vì để có được số tiền đó bố mẹ bạn đã phải đổ bao nhiêu
mồ hôi công sức, nước mắt hay thậm chí là phải đổ máu. 12
Downloaded by Tr?n Lanh (tranlanh1406@gmail.com) lOMoARcPSD|47886956 KẾT LUẬN
Cách đây 75 năm (năm 1947), trong “Thư gửi Thanh niên” Bác đã nhấn mạnh:
“thanh niên là chủ nhân tương lai của nước nhà. Thanh niên muốn làm chủ
tương lai một cách xứng đáng thì ngay từ bây giờ phải tự giác rèn luyện tinh
thần và lực lượng của mình, phải tích cực làm việc để chuẩn bị cho tương lai.”
… “Thanh niên phải có tinh thần sẵn sàng, “Đảng cần thì thanh niên có, việc gì
khó thì thanh niên lo”, phải đoàn kết chặt chẽ, kiên trì phấn đấu, vượt mọi khó
khăn, thi đua học tập và lao động sản xuát, góp phần vào sự nghiệp xây dựng
một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh”.
Những lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí MInh về đạo đức cách mạng, đối với Đảng,
Nhà nước và đối với nhân dân Việt Nam là không bao giờ cũ. Nếu có cái gì gọi
là cũ thì đó chính là nhận thức của chúng ta về các lời dạy của Bác không đến
nơi, đến chốn, không thật đầy đủ và nhuần nhuyễn, nhất là chúng ta nói mà
không đi đôi với làm, hoặc nói nhiều làm ít, khiến cho đời sống văn hóa, nhất là
đời sống về đạo đức, có những biểu hiện suy thoái nghiêm trọng.
Vì vậy, việc giáo dục và rèn luyện đạo đức cho học sinh, sinh viên nói chung và
đức tính Cần, Kiệm nói riêng đã, đang và sẽ luôn là một việc hết sức quan trọng
và cần thiết. Học sinh, sinh viên cần phải có ý thức tự giác, phấn đấu rèn luyện
hơn nữa, thể hiện bằng chính những hoạt động nhỏ hàng ngày để trở thành
người công dân tốt, người có ích trong xã hội. 13
Downloaded by Tr?n Lanh (tranlanh1406@gmail.com) lOMoARcPSD|47886956 TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Khoa Triết học và Khoa học xã hội Trường Đại học Kinh doanh và Công
nghệ Hà Nội (2022), Giáo trình Học tập Tư Tưởng Hồ Chí Minh theo
phương pháp tích cực.
2. TS. Văn Thị Thanh Mai (2019), Di huấn Hồ Chí Minh về “Cần kiệm liêm
chính,chí công vô tư”, (https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-
angghen-lenin-ho-chi-minh/ho-chi-minh/nghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong/di-
huan-ho-chi-minh-ve-can-kiem-liem-chinh-chi-cong-vo-tu-3485).
3. Thanh Qúy (2015), Tư tưởng Hồ Chí Minh về Cần, Kiệm, Liêm, Chính,
(http://www.ninhthuan.gov.vn/chinhquyen/sonv/Pages/TU-TUONG-HO-
CHI-MINH-VE-CAN,-KIEM,-LIEM,-CHINH,-CHI-CONG-VO-TU.aspx).
4. Kim Ngân (2012): Kỳ vọng vào giáo dục Việt Nam: 63% sinh viên thất
nghiệp, chất lượng giáo dục có vấn đề (http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-
24h/63--sinh-vien-that-nghiep-chat-luong-giao-duc-co-van-de- post88908.gd). 14
Downloaded by Tr?n Lanh (tranlanh1406@gmail.com) Document Outline