Văn hóa độc đáo của vùng Tây Nam Bộ | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Văn hóa độc đáo của vùng Tây Nam Bộ | Học viện Báo chí và Tuyên truyền được biên soạn dưới dạng file PDF cho các bạn sinh viên tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 37186047
VÙNG VĂN HÓA TÂY NAM B
I. ĐẶC ĐIỂM VỊ TRÍ ĐỊA LÝ (TRẦN NGUYỄN THỊNH)
Miền Tây Nam Bộ thực chất cách người Việt Nam gọi vùng đồng
bằng sông Cửu Long hay vùng đồng bằng Nam Bộ. Thông qua bản đồ miền
Tây Nam Bộ, ta thể dễ dàng thấy khu vực này nằm phần cuối cùng của
lãnh thổ, một mặt được bao xung quanh biển. Miền Tây Nam Bộ diện
tích khoảng gần 40 nghìn km2. Miền Tây Nam Bộ ngay bên trái của vùng
Đông Nam Bộ. Còn lại miền Tây giáp Campuchia ở phía Bắc, giáp vịnh biển
Thái Lan ở phía Tây và giáp biển Đông ở phía Đông Nam.
Miền Tây Nam B có bao nhiêu tỉnh thành? Miền Tây gồm
những tỉnh nào?
Để trả lời thắc mắc miền Tây Nam Bộ có bao nhiêu tỉnh thành và miền
Tây gm những tỉnh nào thì chúng ta hãy cùng tìm hiểu về đơn vị hành chính
của miền Tây hay đồng bằng sông Cửu Long.
Quan sát trên bản đmiền Tây, ta thể ddàng thấy rằng miền Tây
Nam Bộ bao gồm tổng cộng là 13 tỉnh thành. Đó là các tỉnh: An Giang, Đồng
Tháp, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Cần Thơ, Kiên Giang, Hậu
Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau.
Ngoài ra, bên cạnh diện tích đất liền lên đến 40 nghìn km2 thì miền
Tây Nam Bộ còn sở hữu đường bờ biển dài chạy dọc các tỉnh Tiền Giang, Bến
Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang,.... và hệ thống các
hòn đảo lớn nhỏ ở đảo Phú Quốc.
Khí hậu của miền Tây Nam B như thế nào?
Khu vực đồng bằng sông Cửu Long hay miền Tây Nam Bộ có khí hậu
ổn định và ôn hòa quanh năm. Mức nhiệt trung bình hàng năm của miền Tây
dao động trong khoảng 28 độ C. Thời tiết đây cũng mưa thuận gió hòa quanh
năm và ít bị ảnh hưởng của bão lũ, thiên tai,..
lOMoARcPSD| 37186047
2
Cụ thể hơn, khậu miền Tây Nam Bộ được chia ra thành 2 mùa rõ rệt
đó mùa khô mùa mưa. Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11 hàng
năm. Thời gian còn lại tháng 12 đến tháng 4 thời điểm của mùa khô. Đặc
biệt, ở miền Tây còn có một mùa gọi là mùa nước nổi. Giai đoạn này bắt đầu
từ tháng 7 đến tháng 11 dương lịch hàng năm hoặc khoảng tháng 9, tháng 10
hàng năm tùy từng tỉnh và tùy từng năm.
Địa chất và hệ sinh thái của miền Tây Nam B như thế nào?
Về hệ sinh thái của đồng bằng sông Cửu Long: Do những ảnh hưởng
mạnh mẽ của môi trường biển sông hồ, từ lâu miền Tây Nam Bộ đã hình
thành phát triển hệ sinh thái tự nhiên rất độc đáo đa dạng. Những hệ
sinh thái ở khu vực này là
Hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển: Vườn quốc gia U Minh Thượng,
vườn quốc gia U Minh Hạ,...
Hệ sinh thái rừng ngập nước ngọt: Rừng tràm TSư, Đồng Tháp Mười,
vườn quốc gia Tam Nông,..
Hệ sinh thái nông nghiệp.
Hệ thống sông ngòi miền Tây Nam Bộ
Quan sát trên bản đồ, chúng ta thể thấy rằng khu vực đồng bằng
sông Cửu Long sở hữu rất nhiều con sông lớn nhỏ, tạo thành một hệ thống
sông ngòi chằng chịt. Mạng lưới này phân bố khá đồng đều ở các tỉnh thành.
Trong đó, sông Tiền và sông Hậu là hai nhánh sông chính lớn của dòng sông
Mê Kông chảy vào nước ta và đổ ra biển Đông.
Các con sông đồng bằng sông Cửu Long cũng như các con sông khác,
mực nước lên xuống theo mùa. Vào mùa mưa, mực nước sông dâng cao.
Đến mùa khô thì mực nước lại hạ thấp xuống. Tuy nhiên, các con sông ở khu
vực đồng bằng sông Cửu Long chưa bao giờ rơi vào tình trạng khô hạn, thiếu
nước.
Lượng sông ngòi dày đặc như vậy nên miền Tây Nam Bộ có lượng đất
phù sa tích tụ rất màu mỡ, tươi xốp. Cũng vì vậy mà người ta thường gọi khu
lOMoARcPSD| 37186047
vực này khu vực đồng bằng châu thổ sông Cửu Long. Tuy nhiên, lượng
sông ngòi quá nhiều đổ ra biển Đông đã khiến cho tình hình xâm nhập mặn
trở nên thực sự nghiêm trọng.
II. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ - LỊCH SỬ (PHAN NGỌC DUNG)
Tây Nam Bộ là vùng đất cuối cùng của Tổ Quốc. Từ hơn 300 năm qua,
vùng đất mới này đã đón nhận nhiều cộng đồng dân đến sinh sống, trong
đó chiếm đa số là người Việt, người Khơme , người Hoa và người Chăm. Địa
bàn cộng này cũng đã tạo nên mối quan hệ, giao lưu văn hoá trên nhiều
lĩnh vực. Chính sự giao lưu này đã tạo nên phong tục đặc thù ở Tây Nam Bộ.
Phong tục một mảng đề tài rất đa dạng. được tạo nên bởi nhiều yếu t
khác nhau. Nhưng vì thời gian hạn nên chúng tôi sẽ đề cập đến các tục lệ
đặc trưng của vùng như: lễ đón xuân, nghi thức hôn lễ của người Chăm ở An
Giang, nét tính cách của người Tây Nam Bộ.
Nét tính cách của người Tây Nam Bộ: Do nguồn gốc lịch sử, hoàn cảnh
sống và tác động của môi trường thiên nhiên đã hình thành nên tính cách của
người Nam B. Ngoài tính hiếu khách, tính bộc trực mạnh mẽ, hào phóng và
đôn hậu. Người Nam Bộ còn biết bao nét đẹp truyền thống đáng trân trọng
như: tính nghĩa khí hào hiệp, tấm lòng nhân hậu, bao dung, chất thông minh
và giàu nghị lực. Đặc biệt: phụ nữ miền Tây Nam Bộ rất đổi vị tha, dịu dàng
lại khéo tay, chìu chuông nhưng đáng quý nhất sự hy sinh cho chồng
con, cho quê hương Đất nước. Điều đó được chứng minh suốt quá trình hơn
300 năm lịch sử của Tây Nam Bộ.
Từ đầu thế kỷ XVII, những người Việt ở miền Trung, miền Bắc đã vào
vùng Đồng Nai, Gia Định khai phá đất hoang, sinh lập nghiệp. Cùng với
người Khmer và những cư dân đã có mặt ở vùng đất Nam Bộ trước đó, họ đã
nhanh chóng thích nghi, hòa nhập và trở thành bộ phận cư dân chủ đạo trong
công cuộc chinh phục vùng đất này. Hiện nay, dân Việt chiếm tỷ lệ lớn nhất
trong khu vực. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê năm 2011, dân số ở miền
lOMoARcPSD| 37186047
4
Tây Nam Bộ là 17.330.900 người trong đó Việt (Kinh) chiếm đa số, phân bố
đều khắp trong tất cả các tỉnh.
I. ĐẶC ĐIỂM VỀ VĂN HÓA VÙNG
1. Văn hóa vật chất:
a) NHÀ Ở (NGUYỄN HOÀNG HẢI)
Nhà ở của người Tây Nam b
Mặc dù có sự duy trì tập quán cư trú lâu đời từ quê gốc nhưng khi tạo
dựng ngôi nhà những lưu dân người Việt v
ɤn những thay đổi nhất định cho
phù hợp với điều kiện i sinh địa bàn mình đang sinh sống. vậy việc
lựa chọn địa bàn trú ý nghĩa rất quan trọng. không chỉ giúp họ n
định cuộc sống còn phải an lạc nghiệp. Công việc của những lưu dân
buổi đầu vào đây khai hoang mở cõi, tìm cuộc đất tốt để dựng nhà, lập làng,
rồi sau đó mới lập chợ xây đình. Trong buổi đầu khai phá, các lưu dân thường
chọn cất nhà ở những nơi có bến sông để thuận tiện cho việc đi lại, đánh bắt
thủy sản, được một không gian thoáng đãng, nước ngọt để sử dụng từ
các con sông, kinh, rạch, tránh những nơi đầm lầy địa vừa không thuận
tiện, vừa khó sinh nhai, lại thường xuyên đối mặt với bệnh tật thú dữ. Người
Việt thường chọn bố trí nhà ở trên đất giồng, gò, đồi và nhà dọc theo sông
rạch. Việc lựa chọn cách bố trí này vừa giúp cho họ dễ dàng trong việc lao
động sản xuất cũng như trong các hoạt động bán buôn. Nhất cận thị, nhị cận
giang. cùng mục đích tìm đất sinh nhai nên những lưu dân sống nương
tựa vào nhau, giúp đỡ l
ɤn nhau trong những lúc tối lửa tắt đn. Họ thường
sống tập trung thành một cụm dân cụm dân này không hề sự phân
chia ranh giới một cách ràng giữa làng này với làng kia. Ranh giới giữa nhà
này với nhà khác khi chỉ một con đường mòn nhỏ, hoặc một con
mương rộng độ vài mét. Nếu nhà nào dựng hàng rào thì bất quá cũng chỉ
là mang tính quy ước, tượng trưng cho ranh giới hơn là một sự xác định rạch
ròi. Người ta làm cổng nhà để trang trí, hoặc chỉ mang tính tượng trưng hơn
lOMoARcPSD| 37186047
là ý nghĩa thiết thực của nó dùng để chống trộm. Cổng nhà của người dân
đôi khi không cần đóng, làm bằng những vật liệu đơn giản như tre, hoặc
chủ nhà trồng hai bên ngõ hai cây bông giấy hoặc dâm bụt uốn giao cành
với nhau.
b) ẨM THỰC (TRƯƠNG THỊ THANH HÀ)
Miền Tây phóng khoáng hảo sảng với trù phù sông nước, kênh rạch.
Chính điều đó đã làm nên một nền ɪm thực vô cùng đặc sắc. Miền Tây không
chỉ nhắc người ta về một vùng đất xanh mát, trù phú còn khơi dậy trong
lòng du khách những “món ngon tuyệt đỉnh” chỉ vùng đồng bằng sông Cửu
Long mới có. Nam Bộ nói chung miền Tây nói riêng với khí hậu “mưa
thuận gió hòa” quanh năm, tạo điều kiện cho cây tốt tươi, sông ngòi tràn
đầy phù sa bồi đắp. Chính nhờ điều kiện như vậy đã hình thành nên nền ɪm
thực miền Tây rất phong phú và đa dạng.
TẠI SAO NGƯỜI MIỀN TÂY THÍCH ĂN NGỌT?
Kɪu vị của người Nam Bộ nói chung miền Tây nói riêng ng rất
khác biệt: ra nấy! Mặn thì phải mặn quéo lưỡi (như nước mắm phải nguyên
chất nhiều, chấm mới “dính”; kho quẹt phải kho cho cát tức đóng
váng muối; ăn cay thì phải gừng già, cũng không thể thiếu ớt, mà ớt thì chọn
loại t cay xé, hít (cắn trái ớt, nhai môi không giựt giựt, l
ɲ tai không
nghe kêu “cái rắc”, hoặc chưa chảy nước mắt thì dường như chưa… đã!), ngọt
thì ngọt như ch,….
Điều kiện thời tiết miền Nam thời tiết nóng hơn nên người dân thường ăn
nhiều rau, các món ăn chủ yếu được chế biến sống, luộc hoặc nấu l
ɪu. Trong các
món ăn đó, vị ngọt được gia tăng để hợp với quan niệm về thuyết ngũ hành là vị
ngọt hợp với hành thổ - trung hoà lại cái nóng.
Thói quen ăn uống từ nhỏ
Trong số các loại vị như mặn, ngọt, chua, cay, đắng, chát… thì lưỡi của trẻ em
vừa mới chào đời sẽ có khả năng phát hiện vị ngọt một cách tự nhiên. Các vị
lOMoARcPSD| 37186047
6
mặn, chua, cay, đắng, chát... cần quá trình nhận biết học hỏi từ từ khi trẻ lớn
lên và tiếp xúc với nhiều loại thực pɪm. Vị ngọt hay các thức ăn thức uống ngọt
cũng được xem như một “liều thuốc tự nhiên”, giúp trẻ con quên đi cảm giác khó
chịu hiện tại.
Sở thích ăn ngọt ở trẻ sẽ kéo dài từ khi vừa chào đời cho đến tuổi vị thành niên
sau đó cơ thể mới bắt đầu phân loại và chọn lựa sở thích ăn uống khác nhau.
Khu vực Miền Tây lại có nhiều loại thực pɪm giàu đường như nhiều loại trái
cây ngọt, mía đường, các món bánh ngọt… vậy hội trẻ tiếp xúc với thực
pɪm ngọt đa dạng. Điều này đã dần dần hình thành thói quen ăn ngọt, nối tiếp
từ thế hệ này sang thế hệ khác đối với người dân miền Tây.
Đặc biệt miền Tây Nam Bộ nhiều sông ngòi cũng điểm đặc biệt tạo nên
vị ngọt của ɪm thực miền Tây Nam Bộ.
Một số món ăn đặc sản:
+ Chuột đồng nướng muối ớt thơm ngon cùng: Với phong cách
thưởng thức “a nào thức nấy” và quan niệm “ăn để mà sống”, người miền
Tây tỏ ra rất sành điệu trong việc phối hợp các yêu cầu cao nhất của miếng
ăn: thơm, ngon, bổ, khỏe.
+ Gỏi sầu đâu Một món ăn tiêu biểu của ɪm thực miền Tây Nam Bộ
Về miền Tây không thể bỏ qua những món này! Hấp d
ɤn, ngon, lạ miệng,
những món ăn này còn chứa đựng những tình cảm, hương vriêng của miền
đất này mà không phải đi đâu bạn cũng có thể tìm thấy!
+ Bún một món ăn bình dị nhưng chứa đựng cả một bức tranh
quê hài hòa giữa sắc vị. Đây một món ăn phổ biến của ɪm thực miền Tây
Nam Bộ với những biến tấu khác nhau như bún cá Châu Đốc, bún cá
Kiên Giang, bún Sóc Trăng,...Không giống món bún của người miền
Trung được chế biến từ cá biển, bún cá miền Tây được chế biến từ những con
cá lóc béo tròn trên các dòng sông, đồng ruộng ở đây.
+ L
ɪu mắm nổi danh ɪm thực miền Tây Nam Bộ thức đặc sản đi xa
không thể quên Tuy chỉ là mt món ăn hương đồng gió nội, nhưng l
ɪu cá linh
lOMoARcPSD| 37186047
bông điên điển chinh phục người ăn ngay từ màu sắc, hương thơm thoang
thoảng cùng vị chua thanh của nước dùng. Bên cạnh đó là thịt cá béo ngọt ăn
km nước mắm nguyên chất, càng làm cho món l
ɪu này trở nên đậm đà.
c) TRANG PHỤC (QUÁCH BẢO ĐOAN)
Nét Đẹp Bình DTrong Trang Phục Của Con Người Miền Tây Nam
Bộ. Do đặc điểm khí hậu miền Tây Nam Bộ thường xuyên có nắng nóng nên
trang phục của phụ nữ các dân tộc đây cũng phải phù hợp với điều kiện thời
tiết, thuận tiện trong lao động sản xuất. Chiếc áo ba trang phục đặc
trưng đồng hành cùng người phụ nữ Tây Nam Bộ từ bao đời nay. Hình ảnh
chiếc áo ba gợi cho người ta nghĩ ngay đến vẻ đẹp thuần hậu, mộc mạc,
dịu dàng của người phụ nữ trên vùng quê sông nước. Áo ba truyền thống
của người dân Tây Nam Bộ toát lên vẻ giản dị, mộc mạc, vẻ đẹp tự nhiên
trong trẻo cho người mặc. Hình ảnh này gắn liền với hình ảnh người phụ nữ
Nam bộ đôn hậu, mạnh mẽ, trung kiên trong hai cuộc chiến tranh giữ nước.
Cùng với áo bà ba, khăn rằn, nón lá theo các mẹ, các chị xông pha trong các
cuộc nổi dậy, đồng khởi. Ngày nay, giữa nhịp sống ồn ào náo nhiệt, áo bà ba
v
ɤn giữ nguyên nét đẹp dịu dàng, đằm thắm, nét duyên dáng thưt tha của
người phụ nữ.
Cùng với chiếc áo ba truyền thống đặc trưng của người miền Tây
sông nước, chúng ta cũng không thể không nhắc đến trang phục độc đáo của
người Khmer trang phục đặc trưng của người Chăm. Đây hai dân tộc
sinh sống ở khu vực miền Tây khá đông và đã nh thành nên những nét văn
hóa độc đáo riêng biệt.
- Trang Phc Người Khmer
Đối với người Khmer, họ chọn chất liệu vải mềm, mỏng để may
y phục. Điểm nổi bật trên trang phục lễ hội truyền thống của phụ nữ
Khmer là mô típ trang trí đính hạt cườm kết hợp hoa văn tinh xảo. Tùy
vào bối cảnh ở nhà, lên ca lễ Phật hay về nhà chồng, trang phục của
người phụ nữ. Khmer cũng sử dụng nhiều loại khác nhau. Màu vàng
lOMoARcPSD| 37186047
8
màu đỏ rất được ưa dùng, không chỉ tôn thêm không khí hội
h mà còn rất phù hợp với màu sắc trang trí kiến trúc tôn giáo truyền
thống, đặc biệt là trang trí ngôi chùa Phật giáo theo phái Tiểu thừa.
Trang Phục Người Chăm
Với người phụ nChăm, trang phục truyền thống giúp
cho cách đi đứng của họ uyển chuyển duyên dáng. Trang
phục của phụ nữ Chăm vừa che giấu, vừa ptrương những
đường nét mượt mà của thân hình người phụ nữ. Khi ở nhà với
người thân, họ thể mặc áo tay ngắn, nhưng váy phải dài tới
gót chân. Lúc người lạ đến nhà hoặc đi ra đường, phụ nữ
Chăm ở miền Tây Nam Bộ phải mặc váy với áo dài tay, và nhất
phải choàng khăn lên đầu vì đây một tập quán biểu thị
cách đứng đắn, chɪn mực mà họ phải tuân thủ. Có thể nói rằng,
người phụ nữ miền Tây Nam Bộ đã biết tận dụng thế mạnh của
nền văn minh thực vật để chế tạo trang phục đối phó với khí hậu
nhiệt đới nóng bức.
d) SẢN XUT (NGUYỄN HOÀNG HẢI)
Khu vực miền Tây Nam Bộ vựa lúa quốc gia của cả thế giới,
nhưng nông dân trồng lúa hiện khó có khả năng đạt lợi nhuận 30%. Sản xuất
lúa gạo hiện không mấy thuận lợi, khâu tiêu thụ gặp nhiều bất lợi hơn. Trong
khâu thu mua tạm trữ lúa gạo, nhìn chung chỉ lợi lớn cho thương lái DN,
nông dân chả được lợi lộc gì từ chủ trương này. Nhìn từ thực tế của mặt hàng
thủy sản và lúa gạo, tại hội nghị, các nhà quản lý và DN cho rằng, việc đầu tư
phát triển cho các ngành hàng chủ lực này còn yếu kém, chưa tương xứng với
khả năng đóng góp, tiềm năng và thế mạnh của vùng.
Trong những năm gần đây, 2 ngành hàng chủ lực của miền Tây Nam
Bộ lúa gạo thủy sản, đóng góp lớn cho kim ngạch xuất kɪu quốc gia,
tuy nhiên hai mặt hàng chiến lược này hiện đang gặp rất nhiều khó khăn trong
sản xuất l
ɤn tiêu thụ. Đối với mặt hàng thủy sản, hiện tại, từ sản xuất, chế biến
lOMoARcPSD| 37186047
cho đến xuất kɪu đều đang gặp khó khăn. Cụ thể, người nuôi tôm , tra
hiện đang lâm vào cảnh “trúng mùa rớt giá”, thiếu vốn đầu tư, dịch bệnh lan
nhanh.
e) PHƯƠNG TIỆN ĐI LẠI (HUỲNH QUỐC NAM)
Để ứng xử với môi trường tự nhiên thích nghi địa hình sông nước,
dân Tây Nam Bộ thời kɪn hoang đã nghĩ đến việc dùng ghe xuồng để
làm phương tiện đi lại. Giao thông đường thủy đã từ lâu đời ở Việt Nam,
nhưng do Tây Nam Bộ nhiều sông, rạch nên loại hình này phát triển đa
dạng và phong phú. Ghe xuồng đối với cư dân Nam Bộ là một vật dụng thiết
yếu phục vụ việc đi lại chuyên chở của con người. Ngoài ra, còn
phương tiện đánh bắt thủy- hải sản. Không phải nɤu nhiên mà hình ảnh ghe
xuồng xuất hiện nhiều, dày đặc trong ca dao Nam Bộ. Sự xuất hiện của ghe
xuồng bắt nguồn từ thực tế ứng xử của người Tây Nam Bộ với môi trường
sông nước. Đó chứng tích của một nền văn minh sông nước trong ca dao.
Bởi ghe xuồng từ bao đời nay đã gắn chặt với đời sống miền sông nước,
chúng đi vào tiềm thức con người xuất hiện trở lại trong ca dao. Tây Nam
Bộ để chỉ phương tiện thủy nhiều tên gọi khác nhau để chỉ đặc trưng,
công dụng, kích cỡ của m
ɲi loại xuồng ghe. Tây Nam B, riêng loại ghe đã
có tới hơn chục tên gọi như ghe chài, ghe bầu, ghe lườn, ghe be, ghe ngo, ghe
lúa, ghe muối,… rồi xuồng thì có xuồng ba lá, xuồng cho, tắc ráng, ca nô,
vỏ lãi,... Để chỉ các loại ghe, có ghe bầu loại ghe lớn, chở nhiều đồ, đi xa,
dài ngày và chống chịu được sóng to, gió lớn. Ghe hàng là loại ghe người dân
dùng bán tạp hóa trên sông nước, đi từ nơi này đến nơi khác. Xuồng phương
tiện dùng để đi lại trên sông rạch, sức chở vài người, vài trăm hàng hóa.
Ngoài ra còn tắc ráng, chủ yếu phương tiện chở người hàng hóa số lượng
ít. Nơi đường bộ chưa được thuận lợi, trẹt dùng để chuyên chở máy suốt lúa,
máy xới đi trên sông rạch. Còn bo bo không đóng bằng cây ván, dùng cho
quân đội, hải quân. vùng sông rạch như Tây Nam Bộ, chiếc ghe, chiếc
xuồng đan xen chằng chịt kết thành điểm chợ mua bán, trao đổi hàng hóa trên
lOMoARcPSD| 37186047
10
sông rồi từ đó hình thành nên khu chợ nổi với những chiếc ghe chất đầy hàng
hóa, nay cɲ này, mai cɲ khác. khi len lỏi vào tận những con kinh,
con rạch đem hàng hóa phục vụ đến tận nhà, góp phần làm nên nét đặc trưng
của chợ trên sông.
2. VĂN HÓA TINH THẦN a) LỄ HỘI (NGUYỄN ANH VY)
Lễ hội Miền Tây chắc hẳn không quên những con sông nói đuôi chằng
chịt với những chợ nổi trên sông đầy đủ các loại hàng hóa. Không những vậy
du khách còn được khám phá những nét văn hóa độc đáo qua những lễ hội
truyền thống của người miền Tây. Một số lễ hi đặc sắc của miền Tây Nam
Bộ: như lễ hội cúng dừa Đây là một lễ hội độc đáo của miền Tây Nam Bộ đó
là lễ hội của người dân Sóc Trăng được tổ chức vào Rằm tháng 2 hàng năm.
Đặc trưng của lễ hội này người dân dùng bình hoa làm bằng trái dừa để
cúng, nước dừa sóc trăng tinh khiết biểu hiện cho sự may mắn an lành đồng
thời đây dịp những nam thanh nữ gặp nhau để kết duyên với nhau. Lễ
hội Ok ang book một trong những lễ hội của người Khmer. Đây lễ hội
quy mô lớn ở khu vực Tây Nam Bộ được diễn ra vào ngày 14-15 tháng 10 âm
lịch hàng năm người dân sẽ được cúng trăng tại nhà, sau đó tập trung tại chùa
để làm lễ. Đây cũng một do để người dân gọi là lễ OK ang bok lễ cúng
trăng. Phần đặc sắc nhất là phần lễ hội của Ghe ngor với những chiếc ghe để
đu trong thân cây sau bên ngoài được tô vẽ sơn giống hình dáng thần Na Ga
nhân vật của người Khmer. Chiếc ghe sức chứa 40 tay cho, hoạt động
Ghe gor là truyền thống sông nước của người dân đồng bằng sông Cửu Long
nhằm tiễn đưa các thần nước về với biển cả. Ngoài ra hoạt động thả đn nước
hay hoà mình vào những điệu múa của dân tộc Khơme cũng điều thú vị của
Lễ hội. Ngoài ra miền Tây Nam Bộ còn các lễ hội nlễ đôn-ta ở An
Giang, Lễ hội Bà Chúa Xứ lớn nhất miền Tây Nam Bộ ngày vía chính của lễ
hội diễn ra vào 24/5 Âm Lịch và đây cũng là ngày người dân địa phương đến
viếng tượng Bà. Lễ hội gồm hai phần phần lễ phần hội. Phần lễ gồm 4 lễ
chính, lễ rước 4 bài vphần lễ 9 tế. Phần hội diễn ra với các hoạt động văn
lOMoARcPSD| 37186047
hóa dân gian như: múa lân, múa chén được tổ chức tại miếu Bà Chúa Xứ tỉnh
An Giang.
b) NGHỆ THUẬT (VÕ TẤN ĐẠT)
Nói đến nghệ thuật ca hát dân ca cổ truyền Nam Bộ chúng ta sẽ nghĩ
ngay đến các loại hình nghệ thuật phổ biến như : đờn ca tài tử , cải lương ,
tuồng , .. Và một kho tàng dân ca nhạc cổ phong phú . được kho tàng
âm nhạc độc đáo như vậy cũng nhờ Nam Bsự đa dạng hài hòa giữa
con người và thiên nhiên.
1. Ca ra bộ :
Ra đời khoảng 1915 tại Vĩnh Long , do thầy Phó Mười Hai ( Tống Hữu Định)
đề xướng . Lấy bài Nguyệt Nga , Bùi Kiệm thoe điệu Tứ Đại Oán từ ban tài
tử của ông Nguyễn Tống Triều ở Mỹ Tho.
Ca Ra Bộ là vừa ca vừa ra điệu bộ diễn tả theo nội dung bài hát . Lối diễn tả
sinh đng theo nộ dung bài hát nhiều người ưa thích được mời diễn trong các
nhà hàng lớn tạo nên nhiều gánh hát nổi tiếng (đây sở để cải lương ra
đời sau này và có thể nói Ca ra Bộ là khúc dạo đầu của Cải lương )
2 . Cải lương:
Khoảng năm 1905 thực dân Pháp xâm lược nước ta mở nhà hát Tây với
kiến trúc mới lạ , bố trí cɲ ngồi và sân khấu được trang trí rất sinh động
đã thu hút được rất nhiều người , trước tình hình đó những lối thoát cho nhạc
tài tử được mở ra là : từ cɲ ngồi nghiêm nghị đến hát , nghệ nhân tiến tới hát
điệu bộ( diễn) là “ca-ra-bộ” Đó là cơ sở để cải lương ra đời sau này . Thường
thì dưới các bảng hiệu của các đoàn hát cải lương thường có đôi liễn như sau:
“Cải cách hát ca theo tiến b
Lương truyền tuồng tích sánh văn minh. “
Ðôi liễn ấy đã nêu lên những đặc điểm bản của sân khấu cải lương. Như
trên đã nói, cải lương vốn là một động từ mang nghĩa thông thường trở thành
một danh từ riêng. Cải lương có nghĩa là thay đổi tốt hơn khi so sánh với hát
lOMoARcPSD| 37186047
12
bội. Sân khấu cải lương là một loại hình sân khấu khác hẳn với hát bội cả về
nội dung vở soạn l
ɤn nghệ thuật trình diễn.
3. Đờn ca tài t
Tây Nam Bộ, kể cả dân gốc gác tại cɲ hoặc những người từ xứ xa "tới đây
thì ở lại đây" đều nằm lòng câu tán dương khi nghe đờn ca tài tử vng cổ sáu
câu: Ca xuống xề nghe "ngọt" quá! Đờn nghe "mùi" quá! Hai tính từ biểu cảm
mang đặc thù Nam Bộ này được chuyển hóa từ trạng thái vị giác sang trạng
thái thính giác cấp độ cao, nói lên sự khoái cảm đến say mê, cái "đã" của
người thưởng thức, cái tài nghệ của nghệ chỉ xuất hiện khoảng 80 năm
nay, tức sau khi bài Dạ Cổ Hoài Lang (nay là Vọng cổ) - bài nòng cốt trong
20 iTổ của đờn ca tài tử ca nhạc Cải lương: Nhạc tài hoa Cao Văn Lầu
sáng tác bài Dạ Cổ Hoài Lang tại quê hương Bạc Liêu (1919) - lan nhanh ra
ở Nam Bộ, nay phổ biến cả nước. Nghệ sĩ nhân dân Út Trà Ôn được tôn vinh
"Đệ nhất danh ca miền Nam", "Vua vọng cổ" ni danh từ nửa thế knay từ
bài Vọng cổ.
c) TÍN NGƯỠNG - TÔN GIÁO (VÕ MẠNH ĐÌNH)
Tôn giáo một phần quan trọng trong đời sống tinh thần của người
dân Tây Nam Bộ. Tìm hiểu địa danh tôn giáo Tây Nam Bộ sẽ giúp giải
cho sự tồn tại của nhiều địa danh phản ánh đời sống tâm linh của người dân
Tây Nam Bộ trong suốt tiến trình lịch sử. Từ góc nhìn văn hóa học, làm
dấu ấn các tôn giáo như Phật giáo, Công giáo, Cao Đài... thể hiện qua một số
địa danh Tây Nam Bộ. Đồng thời từ góc nhìn địa danh cũng sẽ phần nào
phác họa đời sống tinh thần của cư dân Tây Nam Bộ trong quá trình sinh tồn
tại vùng đất này.
Với đặc điểm sinh thái địa lí vừa thuận lợi vừa khó khăn của vùng đất
Miền Nam, quá trình đấu tranh cho cuộc sống mới đã để lại những dấu ấn
riêng. Trong đời sống văn hóa và tâm linh của những lưu dân người Việt vừa
kế thừa và phát huy những tôn giáo đã du nhập vào Việt Nam trước đó như :
lOMoARcPSD| 37186047
KiTo giáo , Phật giáo , Hồi giáo..vừa góp phần tạo nên một bản sắc Nam Bộ
mà đặc biệt là sự hình thành những tôn giáo bản địa từ nữa cuối TK XIX đến
quá đầu TK XX : Bửư Sơn Hương , Cao Đài , Hòa Hảo , Tứ Ân Hiếu
Nghĩa, Đạo Dừa…. vùng tồn tại nhiều tôn giáo nhất trên nước ta. Ngoài
những tôn giáo phổ biến trên thế giới như Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Tin
Lành thì nơi đây còn tồn tại những tôn giáo chỉ Nam Bộ như đạo Hòa
Hảo, Cao Đài, đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa nhiều hình thức tính ngưỡn khác như
đạo Câm, đạo Dừa,.. mà đến nay chỉ vùng nông thôn Đồng Bằng Sông
Cửu Long. Ngoài ra, việc thờ vật linh, neakta,arak,.. của người Khơmer.
d) PHONG TỤC TẬP QUÁN (NGUYỄN THỊ THÙY TIÊN)
Tục thờ cúng Ông Bà Tổ Tiên và ngày giỗ
Thờ ông bà là một bổn phận và nhiệm vụ trọng đặc thù của người miền
Nam. Trong quảng đại quần chúng xưa và nay, người ta thường nói "đạo thờ
ông bà" là tín ngưỡng sâu sắc, nhưng không là một tôn giáo, "đạo" nói ở đây
phải hiểu là đường lối do lòng thành kính và biết ơn của con cháu đối với cha
mẹ, ông bà đã khuất.
Dân miền Tây tin rằng Ông bà có thể phù hộ con cháu họ là một trong những
lý do khiến mọi người coi trọng việc thờ cúng tổ tiên và việc làm gɲ. Ngoài
ra, v
ɤn còn một do khác buộc chúng ta phải quan tâm đối với những
người đã mất, đó là quan niệm thuộc nền tảng đạo đức đạo làm người.
Đạo làm con phải “uống nước nhớ nguồn”. Không ai tự nhiên được sinh ra,
không ai tự nhiên lớn lên, tất cả đều phải chịu ơn sinh thành, dưỡng dục của
cha mẹ những người đi trước, “có tổ tiên mới mình”. Sự biết ơn
tưởng nhớ công lao của tổ tiên chính để thể hiện “đạo làm người”, một
đạo lý tốt đẹp của người Việt Nam nói chung và người miền Tây nói riêng.
Tết Nguyên Đán
Đối với dân Việt, tết Nguyên Đán là ngày trọng đại nhất.
lOMoARcPSD| 37186047
14
Cái Tết bắt đầu cho năm mới, hy vọng về mọi sự may mắn tốt lành của mùa
xuân nảy lc đâm chồi, đồng thời cũng bỏ lại tất cả những rủi ro, đen đủi của
năm cũ. Người miền Tây có tục hằng năm m
ɲi khi Tết đến lại trở về xum họp
dưới mái ấm gia đình để hàn huyên tâm sự sau một hay nhiều năm xa cách.
Tuy Tết cổ truyền của dân tc nhưng tu theo m
ɲi vùng, m
ɲi miền ca Việt
Nam hoặc theo những quan niệm vtôn giáo khác nhau nên có thể nhiều
hình thức, nhiều phong tục tập quán địa phương khác nhau. Nhưng đều
chung mt điểm là có thể phân làm 3 khoảng thời gian, m
ɲi khoảng thời gian
ứng với những sự chɪn bị, ứng với những lễ nghi hay ứng với những hình
thức thể hiện khác nhau, đó là: Tất Niên, Giao Thừa và Tân Niên.
Đối với những người xuất thân từ nông thôn miền Tây, kỷ niệm thời niên
thiếu có thể gắn liền với sông nước, sân vườn.
Tết cũng là dịp cho mọi người cám ơn nhau trong suốt một năm trời sinh hoạt
chia sẻ những vui buồn với nhau. Anh em đến chơi với nhau hay đoàn tụ người
phương xa, uống chén rượu, hoặc chén nước trà tàu, trà sen hoà với vài ba hạt
dưa, ăn vài miếng mứt, nếu xom tụ hơn thì thịt kho hột vịt dưa hấu, tôm khô
cũ kiệu nhâm nhi ngày tết.
Tết Nguyên Đán đến ngày xuân ấm áp cũng đến, mang lại hoa cỏ xanh tươi
khiến cho m
ɲi người chúng ta thấy nao nao tâm hồn như những trẻ thơ, mặc
dù sau một năm dài làm lụng vất vả có biết bao lo toan trong cụôc sống.
Người miền Tây thích trưng bày hoa Mai, vạn thọ hay các loại hoa n
ɪy lộc
m
ɲi dịp Tết đến. Khác với miền Bắc, khí hậu có phần nào lạnh hơn, thích hợp
cho hoa Đào khoe sắc. Cứ m
ɲi dịp Xuân về bất cứ người miền Tây nào, nhắc
đến cây Mai nhắc đến ngày tết cổ truyền dân tộc, nhắc đến bành tét bánh
chưng, cây nêu tràng pháo, bánh mứt tràn trề.
Không những lo sửa soạn các vật dụng vào dịp tết người dân miền Tây
còn lo sắm một bộ quần áo Tết. Đặc biệt là các gái mới độ xuân thì, ngày
xuân dịp các chưng diện để cho mọi người ngắm nhìn đặc biệt các cậu
con trai mới vừa đôi mươi, đang tìm hồng nhan tri kỷ.
lOMoARcPSD| 37186047
Tết Nguyên Đán được bắt đầu từ mùng một đến hết mùng bảy (lúc hạ nêu).
cũng trong bảy ngày tết mọi gia đình đều chưng bày những câu đối dán
trên tường, và cũng dán trên trái cây để cúng váy Ông bà tổ tiên bằng những
mảnh giấy màu đỏ.
Xông nhà ngày Tết là một việc hết sức trọng đại vì thế hầu như nhà nào cũng
kiêng kị rất ɪn thận. Bởi nếu không những điều xấu sẽ vận vào bản thân mà
còn ảnh hưởng đến gia đình mình. sợ “dông” nên phải chọn người xông
nhà không xung tuổi với chủ nhà.
Người miền Tây còn có thói quen chọn người có tên đẹp như Pc, Lộc, Thọ,
Tài, Lợi…mời đến xông nhà để cả năm sẽ thuận lợi, may mắn. Người xông
nhà đầu năm phải người tài lộc, hiền hậu đức hạnh tốt. Người ta
thường chọn những người gia cảnh song toàn, con cháu đông đàn dài lũ, làm
ăn thịnh vượng, thế mới lệ “hẹn trước”, mời đến xông nhà. Nếu buổi
sáng mồng một mà v
ɤn chưa có ai đến xông nhà thì gia đình sẽ cử một người
trong gia đình đi xông đất nngười quen hay người thân trước như vậy
khi trở về nhà mình, người ấy sẽ người xông đất của chính gia đình họ.
Người miền Tây tin rằng chuyện xông nhà rất quan trọng ảnh hưởng cho
công việc làm ăn tài lộc cho gia đình cho cả một năm mới. Họ kiêng kị mọi
chuyện ảnh hưởng không tốt đến gia đình trong năm mới như việc quét
nhà, lau dọn nhà cửa, họ để vậy trong ba ngày tết không được quét rác ra khỏi
cửa nhà, nếu như vậy là mang đi cả sự may mắn trong năm .
….
e) NGÔN NGỮ (NGUYỄN THỊ THUỲ TIÊN)
Người miền Nam, đặc biệt vùng Tây Nam bộ lối nói chuyện đặc trưng
về ngữ âm, từ vựng và phong cách diễn đạt. Ðiều gì tạo nên sự khác biệt ấy?
Qua bối cảnh lịch sử, quá trình khai phá, hình thành vùng đất mới, sự giao
thoa văn hóa, ngôn ngữ với người Khmer, điều kiện thiên nhiên, địa lý, những
lOMoARcPSD| 37186047
16
tác động ngoại cảnh… Từ đó, đi sâu vào tìm hiểu ngôn ngữ, văn hóa của
dân.
Khi giao tiếp, họ dùng từ ngữ cụ thể, chính xác, trực tiếp, nghĩ sao nói vậy, ít
khi nói vòng, nói tránh. Từ ngữ dùng để miêu tả giàu hình ảnh, dễ hiểu như:
“đầu dồ”, “mỏ hô”, “râu chốt”, “mặt như trái bần”, “nói như tép
nhảy”… Đặc biệt, người Nam bộ thường dùng những cụm từ gắn liền với
sông nước như: “nói vòng vo như rạch Cái Tắc”, “mần ăn kiểu nước nhảy”
(chỉ sự nhanh, bất ngờ, không bền vững), “buông dầm cầm cho” (chỉ sự
tháo vát, linh hoạt), “ăn như xáng múc, làm như lục bình trôi” (chỉ sự tham
ăn, lười biếng), “lội bộ” (đi bộ), vụ này “chìm xuồng” luôn rồi (giấu kín hoặc
cho qua việc đó)… Hầu hết từ ngữ giàu hình ảnh của người Nam bộ
những từ thuần Việt, hiếm khi dùng từ Hán - Việt, giúp người nghe dhình
dung, đón nhận.
Nếu bạn nghe ai dùng các từ như: “đi dìa”, “mình ên”, “bự tổ chảng”, “trớt
quớt”, “ta i”, “ngon bá cháy chét”, “dở ẹc”, “thiệt ngộ”, “khôn cố”,
“giỏi một cái”, “xà quần”… hay những từ có ngữ âm, ngữ khí như: “chng
đéc ơi”, “mng ơi”, “nghen/hen/héng, hôn/hông/hổng”… thì đó đích thị
người Nam bộ, chính xác hơn miền Tây Nam bộ. Một điểm dễ nhận diện
nữa người miền Tây không thói quen uốn lưỡi khi phát âm những phụ
âm rung như chữ “r”, do đó thường phát âm “r” thành “g”, “tr” thành “ch”.
Những đặc điểm trong câu hỏi - đáp; những cụm từ xưng “bây - mầy”, “chị
- chế”, “anh - hia”; từ “quầm” trong lời ăn tiếng nói của cư dân Tây Nam bộ;
sự dung hợp ca người Việt tại Nam bộ qua các từ: “xài”, “xà quần”, “xỉn”…
được các tác giả phân tích, giải thích chi tiết, đưa ra những d
ɤn chứng cụ thể,
hợp lý.
Ngoài ra còn tiếng Hoa, Khơme, Chăm, Xtieng, Chơ Ro
| 1/16

Preview text:

lOMoAR cPSD| 37186047
VÙNG VĂN HÓA TÂY NAM BỘ
I. ĐẶC ĐIỂM VỊ TRÍ ĐỊA LÝ (TRẦN NGUYỄN THỊNH)
Miền Tây Nam Bộ thực chất là cách người Việt Nam gọi vùng đồng
bằng sông Cửu Long hay vùng đồng bằng Nam Bộ. Thông qua bản đồ miền
Tây Nam Bộ, ta có thể dễ dàng thấy khu vực này nằm ở phần cuối cùng của
lãnh thổ, một mặt được bao xung quanh là biển. Miền Tây Nam Bộ có diện
tích khoảng gần 40 nghìn km2. Miền Tây Nam Bộ ở ngay bên trái của vùng
Đông Nam Bộ. Còn lại miền Tây giáp Campuchia ở phía Bắc, giáp vịnh biển
Thái Lan ở phía Tây và giáp biển Đông ở phía Đông Nam.
Miền Tây Nam Bộ có bao nhiêu tỉnh thành? Miền Tây gồm những tỉnh nào?
Để trả lời thắc mắc miền Tây Nam Bộ có bao nhiêu tỉnh thành và miền
Tây gồm những tỉnh nào thì chúng ta hãy cùng tìm hiểu về đơn vị hành chính
của miền Tây hay đồng bằng sông Cửu Long.
Quan sát trên bản đồ miền Tây, ta có thể dễ dàng thấy rằng miền Tây
Nam Bộ bao gồm tổng cộng là 13 tỉnh thành. Đó là các tỉnh: An Giang, Đồng
Tháp, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Cần Thơ, Kiên Giang, Hậu
Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau.
Ngoài ra, bên cạnh diện tích đất liền lên đến 40 nghìn km2 thì miền
Tây Nam Bộ còn sở hữu đường bờ biển dài chạy dọc các tỉnh Tiền Giang, Bến
Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang,.... và hệ thống các
hòn đảo lớn nhỏ ở đảo Phú Quốc.
Khí hậu của miền Tây Nam Bộ như thế nào?
Khu vực đồng bằng sông Cửu Long hay miền Tây Nam Bộ có khí hậu
ổn định và ôn hòa quanh năm. Mức nhiệt trung bình hàng năm của miền Tây
dao động trong khoảng 28 độ C. Thời tiết ở đây cũng mưa thuận gió hòa quanh
năm và ít bị ảnh hưởng của bão lũ, thiên tai,.. lOMoAR cPSD| 37186047
Cụ thể hơn, khí hậu miền Tây Nam Bộ được chia ra thành 2 mùa rõ rệt
đó là mùa khô và mùa mưa. Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11 hàng
năm. Thời gian còn lại tháng 12 đến tháng 4 là thời điểm của mùa khô. Đặc
biệt, ở miền Tây còn có một mùa gọi là mùa nước nổi. Giai đoạn này bắt đầu
từ tháng 7 đến tháng 11 dương lịch hàng năm hoặc khoảng tháng 9, tháng 10
hàng năm tùy từng tỉnh và tùy từng năm.
Địa chất và hệ sinh thái của miền Tây Nam Bộ như thế nào?
Về hệ sinh thái của đồng bằng sông Cửu Long: Do những ảnh hưởng
mạnh mẽ của môi trường biển và sông hồ, từ lâu miền Tây Nam Bộ đã hình
thành và phát triển hệ sinh thái tự nhiên rất độc đáo và đa dạng. Những hệ
sinh thái ở khu vực này là
Hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển: Vườn quốc gia U Minh Thượng,
vườn quốc gia U Minh Hạ,...
Hệ sinh thái rừng ngập nước ngọt: Rừng tràm Trà Sư, Đồng Tháp Mười,
vườn quốc gia Tam Nông,..
Hệ sinh thái nông nghiệp.
Hệ thống sông ngòi miền Tây Nam Bộ
Quan sát trên bản đồ, chúng ta có thể thấy rằng khu vực đồng bằng
sông Cửu Long sở hữu rất nhiều con sông lớn nhỏ, tạo thành một hệ thống
sông ngòi chằng chịt. Mạng lưới này phân bố khá đồng đều ở các tỉnh thành.
Trong đó, sông Tiền và sông Hậu là hai nhánh sông chính lớn của dòng sông
Mê Kông chảy vào nước ta và đổ ra biển Đông.
Các con sông ở đồng bằng sông Cửu Long cũng như các con sông khác,
có mực nước lên xuống theo mùa. Vào mùa mưa, mực nước sông dâng cao.
Đến mùa khô thì mực nước lại hạ thấp xuống. Tuy nhiên, các con sông ở khu
vực đồng bằng sông Cửu Long chưa bao giờ rơi vào tình trạng khô hạn, thiếu nước.
Lượng sông ngòi dày đặc như vậy nên miền Tây Nam Bộ có lượng đất
phù sa tích tụ rất màu mỡ, tươi xốp. Cũng vì vậy mà người ta thường gọi khu 2 lOMoAR cPSD| 37186047
vực này là khu vực đồng bằng châu thổ sông Cửu Long. Tuy nhiên, lượng
sông ngòi quá nhiều đổ ra biển Đông đã khiến cho tình hình xâm nhập mặn
trở nên thực sự nghiêm trọng.
II. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ - LỊCH SỬ (PHAN NGỌC DUNG)
Tây Nam Bộ là vùng đất cuối cùng của Tổ Quốc. Từ hơn 300 năm qua,
vùng đất mới này đã đón nhận nhiều cộng đồng cư dân đến sinh sống, trong
đó chiếm đa số là người Việt, người Khơme , người Hoa và người Chăm. Địa
bàn cộng cư này cũng đã tạo nên mối quan hệ, giao lưu văn hoá trên nhiều
lĩnh vực. Chính sự giao lưu này đã tạo nên phong tục đặc thù ở Tây Nam Bộ.
Phong tục là một mảng đề tài rất đa dạng. nó được tạo nên bởi nhiều yếu tố
khác nhau. Nhưng vì thời gian có hạn nên chúng tôi sẽ đề cập đến các tục lệ
đặc trưng của vùng như: lễ đón xuân, nghi thức hôn lễ của người Chăm ở An
Giang, nét tính cách của người Tây Nam Bộ.
Nét tính cách của người Tây Nam Bộ: Do nguồn gốc lịch sử, hoàn cảnh
sống và tác động của môi trường thiên nhiên đã hình thành nên tính cách của
người Nam Bộ. Ngoài tính hiếu khách, tính bộc trực mạnh mẽ, hào phóng và
đôn hậu. Người Nam Bộ còn biết bao nét đẹp truyền thống đáng trân trọng
như: tính nghĩa khí hào hiệp, tấm lòng nhân hậu, bao dung, tư chất thông minh
và giàu nghị lực. Đặc biệt: phụ nữ miền Tây Nam Bộ rất đổi vị tha, dịu dàng
mà lại khéo tay, chìu chuông nhưng đáng quý nhất là sự hy sinh cho chồng
con, cho quê hương Đất nước. Điều đó được chứng minh suốt quá trình hơn
300 năm lịch sử của Tây Nam Bộ.
Từ đầu thế kỷ XVII, những người Việt ở miền Trung, miền Bắc đã vào
vùng Đồng Nai, Gia Định khai phá đất hoang, sinh cơ lập nghiệp. Cùng với
người Khmer và những cư dân đã có mặt ở vùng đất Nam Bộ trước đó, họ đã
nhanh chóng thích nghi, hòa nhập và trở thành bộ phận cư dân chủ đạo trong
công cuộc chinh phục vùng đất này. Hiện nay, cư dân Việt chiếm tỷ lệ lớn nhất
trong khu vực. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê năm 2011, dân số ở miền lOMoAR cPSD| 37186047
Tây Nam Bộ là 17.330.900 người trong đó Việt (Kinh) chiếm đa số, phân bố
đều khắp trong tất cả các tỉnh.
I. ĐẶC ĐIỂM VỀ VĂN HÓA VÙNG
1. Văn hóa vật chất:
a) NHÀ Ở (NGUYỄN HOÀNG HẢI)
Nhà ở của người Tây Nam bộ
Mặc dù có sự duy trì tập quán cư trú lâu đời từ quê gốc nhưng khi tạo
dựng ngôi nhà những lưu dân người Việt v̂ɤn có những thay đổi nhất định cho
phù hợp với điều kiện môi sinh ở địa bàn mình đang sinh sống. Vì vậy việc
lựa chọn địa bàn cư trú có ý nghĩa rất quan trọng. Nó không chỉ giúp họ ổn
định cuộc sống mà còn phải an cư lạc nghiệp. Công việc của những lưu dân
buổi đầu vào đây là khai hoang mở cõi, tìm cuộc đất tốt để dựng nhà, lập làng,
rồi sau đó mới lập chợ xây đình. Trong buổi đầu khai phá, các lưu dân thường
chọn cất nhà ở những nơi có bến sông để thuận tiện cho việc đi lại, đánh bắt
thủy sản, có được một không gian thoáng đãng, có nước ngọt để sử dụng từ
các con sông, kinh, rạch, tránh những nơi đầm lầy nê địa vừa không thuận
tiện, vừa khó sinh nhai, lại thường xuyên đối mặt với bệnh tật và thú dữ. Người
Việt thường chọn bố trí nhà ở trên đất giồng, gò, đồi và nhà ở dọc theo sông
rạch. Việc lựa chọn cách bố trí này vừa giúp cho họ dễ dàng trong việc lao
động sản xuất cũng như trong các hoạt động bán buôn. Nhất cận thị, nhị cận
giang. Vì có cùng mục đích là tìm đất sinh nhai nên những lưu dân sống nương
tựa vào nhau, giúp đỡ l̂ɤn nhau trong những lúc tối lửa tắt đ攃n. Họ thường
sống tập trung thành một cụm dân cư mà cụm dân cư này không hề có sự phân
chia ranh giới một cách rõ ràng giữa làng này với làng kia. Ranh giới giữa nhà
này với nhà khác có khi chỉ là một con đường mòn nhỏ, hoặc là một con
mương rộng độ vài mét. Nếu nhà nào có dựng hàng rào thì bất quá cũng chỉ
là mang tính quy ước, tượng trưng cho ranh giới hơn là một sự xác định rạch
ròi. Người ta làm cổng nhà là để trang trí, hoặc chỉ mang tính tượng trưng hơn 4 lOMoAR cPSD| 37186047
là ý nghĩa thiết thực của nó là dùng để chống trộm. Cổng nhà của người dân
đôi khi không cần đóng, làm bằng những vật liệu đơn giản như tre, hoặc là
chủ nhà trồng hai bên ngõ hai cây bông giấy hoặc dâm bụt và uốn giao cành với nhau.
b) ẨM THỰC (TRƯƠNG THỊ THANH HÀ)
Miền Tây phóng khoáng và hảo sảng với trù phù sông nước, kênh rạch.
Chính điều đó đã làm nên một nền ̂ɪm thực vô cùng đặc sắc. Miền Tây không
chỉ nhắc người ta về một vùng đất xanh mát, trù phú mà còn khơi dậy trong
lòng du khách những “món ngon tuyệt đỉnh” chỉ vùng đồng bằng sông Cửu
Long mới có. Nam Bộ nói chung và miền Tây nói riêng với khí hậu “mưa
thuận gió hòa” quanh năm, tạo điều kiện cho cây lá tốt tươi, sông ngòi tràn
đầy phù sa bồi đắp. Chính nhờ điều kiện như vậy đã hình thành nên nền ̂ɪm
thực miền Tây rất phong phú và đa dạng.
TẠI SAO NGƯỜI MIỀN TÂY THÍCH ĂN NGỌT?
Kĥɪu vị của người Nam Bộ nói chung và miền Tây nói riêng cũng rất
khác biệt: gì ra nấy! Mặn thì phải mặn quéo lưỡi (như nước mắm phải nguyên
chất và nhiều, chấm mới “dính”; kho quẹt phải kho cho có cát tức có đóng
váng muối; ăn cay thì phải gừng già, cũng không thể thiếu ớt, mà ớt thì chọn
loại ớt cay xé, hít hà (cắn trái ớt, nhai mà môi không giựt giựt, l̂ɲ tai không
nghe kêu “cái rắc”, hoặc chưa chảy nước mắt thì dường như chưa… đã!), ngọt thì ngọt như ch攃,….
Điều kiện thời tiết ở miền Nam thời tiết nóng hơn nên người dân thường ăn
nhiều rau, các món ăn chủ yếu được chế biến sống, luộc hoặc nấu l̂ɪu. Trong các
món ăn đó, vị ngọt được gia tăng để hợp với quan niệm về thuyết ngũ hành là vị
ngọt hợp với hành thổ - trung hoà lại cái nóng.
Thói quen ăn uống từ nhỏ
Trong số các loại vị như mặn, ngọt, chua, cay, đắng, chát… thì lưỡi của trẻ em
vừa mới chào đời sẽ có khả năng phát hiện vị ngọt một cách tự nhiên. Các vị lOMoAR cPSD| 37186047
mặn, chua, cay, đắng, chát... cần quá trình nhận biết và học hỏi từ từ khi trẻ lớn
lên và tiếp xúc với nhiều loại thực pĥɪm. Vị ngọt hay các thức ăn thức uống ngọt
cũng được xem như một “liều thuốc tự nhiên”, giúp trẻ con quên đi cảm giác khó chịu hiện tại.
Sở thích ăn ngọt ở trẻ sẽ kéo dài từ khi vừa chào đời cho đến tuổi vị thành niên
sau đó cơ thể mới bắt đầu phân loại và chọn lựa sở thích ăn uống khác nhau.
Khu vực Miền Tây lại có nhiều loại thực pĥɪm giàu đường như nhiều loại trái
cây ngọt, mía đường, các món bánh ngọt… Vì vậy cơ hội trẻ tiếp xúc với thực
pĥɪm ngọt đa dạng. Điều này đã dần dần hình thành thói quen ăn ngọt, nối tiếp
từ thế hệ này sang thế hệ khác đối với người dân miền Tây.
Đặc biệt ở miền Tây Nam Bộ có nhiều sông ngòi cũng là điểm đặc biệt tạo nên
vị ngọt của ̂ɪm thực miền Tây Nam Bộ.
Một số món ăn đặc sản:
+ Chuột đồng nướng muối ớt thơm ngon vô cùng: Với phong cách
thưởng thức “mùa nào thức nấy” và quan niệm “ăn để mà sống”, người miền
Tây tỏ ra rất sành điệu trong việc phối hợp các yêu cầu cao nhất của miếng
ăn: thơm, ngon, bổ, khỏe.
+ Gỏi sầu đâu – Một món ăn tiêu biểu của ̂ɪm thực miền Tây Nam Bộ
Về miền Tây không thể bỏ qua những món này! Hấp d̂ɤn, ngon, lạ miệng,
những món ăn này còn chứa đựng những tình cảm, hương vị riêng của miền
đất này mà không phải đi đâu bạn cũng có thể tìm thấy!
+ Bún cá là một món ăn bình dị nhưng chứa đựng cả một bức tranh
quê hài hòa giữa sắc và vị. Đây là một món ăn phổ biến của ̂ɪm thực miền Tây
Nam Bộ với những biến tấu khác nhau như bún cá Châu Đốc, bún cá
Kiên Giang, bún cá Sóc Trăng,...Không giống món bún cá của người miền
Trung được chế biến từ cá biển, bún cá miền Tây được chế biến từ những con
cá lóc béo tròn trên các dòng sông, đồng ruộng ở đây.
+ L̂ɪu mắm nổi danh ̂ɪm thực miền Tây Nam Bộ là thức đặc sản đi xa
không thể quên Tuy chỉ là một món ăn hương đồng gió nội, nhưng l̂ɪu cá linh 6 lOMoAR cPSD| 37186047
bông điên điển chinh phục người ăn ngay từ màu sắc, hương thơm thoang
thoảng cùng vị chua thanh của nước dùng. Bên cạnh đó là thịt cá béo ngọt ăn
k攃m nước mắm nguyên chất, càng làm cho món l̂ɪu này trở nên đậm đà.
c) TRANG PHỤC (QUÁCH BẢO ĐOAN)
Nét Đẹp Bình Dị Trong Trang Phục Của Con Người Miền Tây Nam
Bộ. Do đặc điểm khí hậu miền Tây Nam Bộ thường xuyên có nắng nóng nên
trang phục của phụ nữ các dân tộc ở đây cũng phải phù hợp với điều kiện thời
tiết, thuận tiện trong lao động và sản xuất. Chiếc áo bà ba là trang phục đặc
trưng đồng hành cùng người phụ nữ Tây Nam Bộ từ bao đời nay. Hình ảnh
chiếc áo bà ba gợi cho người ta nghĩ ngay đến vẻ đẹp thuần hậu, mộc mạc,
dịu dàng của người phụ nữ trên vùng quê sông nước. Áo bà ba truyền thống
của người dân Tây Nam Bộ toát lên vẻ giản dị, mộc mạc, vẻ đẹp tự nhiên
trong trẻo cho người mặc. Hình ảnh này gắn liền với hình ảnh người phụ nữ
Nam bộ đôn hậu, mạnh mẽ, trung kiên trong hai cuộc chiến tranh giữ nước.
Cùng với áo bà ba, khăn rằn, nón lá theo các mẹ, các chị xông pha trong các
cuộc nổi dậy, đồng khởi. Ngày nay, giữa nhịp sống ồn ào náo nhiệt, áo bà ba
v̂ɤn giữ nguyên nét đẹp dịu dàng, đằm thắm, nét duyên dáng thướt tha của người phụ nữ.
Cùng với chiếc áo bà ba truyền thống đặc trưng của người miền Tây
sông nước, chúng ta cũng không thể không nhắc đến trang phục độc đáo của
người Khmer và trang phục đặc trưng của người Chăm. Đây là hai dân tộc
sinh sống ở khu vực miền Tây khá đông và đã hình thành nên những nét văn
hóa độc đáo riêng biệt. - Trang Phục Người Khmer
Đối với người Khmer, họ chọn chất liệu vải mềm, mỏng để may
y phục. Điểm nổi bật trên trang phục lễ hội truyền thống của phụ nữ
Khmer là mô típ trang trí đính hạt cườm kết hợp hoa văn tinh xảo. Tùy
vào bối cảnh ở nhà, lên chùa lễ Phật hay về nhà chồng, trang phục của
người phụ nữ. Khmer cũng sử dụng nhiều loại khác nhau. Màu vàng lOMoAR cPSD| 37186047
và màu đỏ rất được ưa dùng, vì nó không chỉ tôn thêm không khí hội
h攃 mà còn rất phù hợp với màu sắc trang trí kiến trúc tôn giáo truyền
thống, đặc biệt là trang trí ngôi chùa Phật giáo theo phái Tiểu thừa. Trang Phục Người Chăm
Với người phụ nữ Chăm, trang phục truyền thống giúp
cho cách đi đứng của họ uyển chuyển và duyên dáng. Trang
phục của phụ nữ Chăm vừa che giấu, vừa phô trương những
đường nét mượt mà của thân hình người phụ nữ. Khi ở nhà với
người thân, họ có thể mặc áo tay ngắn, nhưng váy phải dài tới
gót chân. Lúc có người lạ đến nhà hoặc đi ra đường, phụ nữ
Chăm ở miền Tây Nam Bộ phải mặc váy với áo dài tay, và nhất
là phải choàng khăn lên đầu vì đây là một tập quán biểu thị tư
cách đứng đắn, chûɪn mực mà họ phải tuân thủ. Có thể nói rằng,
người phụ nữ miền Tây Nam Bộ đã biết tận dụng thế mạnh của
nền văn minh thực vật để chế tạo trang phục đối phó với khí hậu nhiệt đới nóng bức.
d) SẢN XUẤT (NGUYỄN HOÀNG HẢI)
Khu vực miền Tây Nam Bộ là vựa lúa quốc gia và của cả thế giới,
nhưng nông dân trồng lúa hiện khó có khả năng đạt lợi nhuận 30%. Sản xuất
lúa gạo hiện không mấy thuận lợi, khâu tiêu thụ gặp nhiều bất lợi hơn. Trong
khâu thu mua tạm trữ lúa gạo, nhìn chung chỉ có lợi lớn cho thương lái và DN,
nông dân chả được lợi lộc gì từ chủ trương này. Nhìn từ thực tế của mặt hàng
thủy sản và lúa gạo, tại hội nghị, các nhà quản lý và DN cho rằng, việc đầu tư
phát triển cho các ngành hàng chủ lực này còn yếu kém, chưa tương xứng với
khả năng đóng góp, tiềm năng và thế mạnh của vùng.
Trong những năm gần đây, 2 ngành hàng chủ lực của miền Tây Nam
Bộ là lúa gạo và thủy sản, đóng góp lớn cho kim ngạch xuất kĥɪu quốc gia,
tuy nhiên hai mặt hàng chiến lược này hiện đang gặp rất nhiều khó khăn trong
sản xuất l̂ɤn tiêu thụ. Đối với mặt hàng thủy sản, hiện tại, từ sản xuất, chế biến 8 lOMoAR cPSD| 37186047
cho đến xuất kĥɪu đều đang gặp khó khăn. Cụ thể, người nuôi tôm sú, cá tra
hiện đang lâm vào cảnh “trúng mùa rớt giá”, thiếu vốn đầu tư, dịch bệnh lan nhanh.
e) PHƯƠNG TIỆN ĐI LẠI (HUỲNH QUỐC NAM)
Để ứng xử với môi trường tự nhiên và thích nghi địa hình sông nước,
cư dân ở Tây Nam Bộ thời kĥɪn hoang đã nghĩ đến việc dùng ghe xuồng để
làm phương tiện đi lại. Giao thông đường thủy đã có từ lâu đời ở Việt Nam,
nhưng do Tây Nam Bộ có nhiều sông, rạch nên loại hình này phát triển đa
dạng và phong phú. Ghe xuồng đối với cư dân Nam Bộ là một vật dụng thiết
yếu phục vụ việc đi lại và chuyên chở của con người. Ngoài ra, nó còn là
phương tiện đánh bắt thủy- hải sản. Không phải nĝɤu nhiên mà hình ảnh ghe
xuồng xuất hiện nhiều, dày đặc trong ca dao Nam Bộ. Sự xuất hiện của ghe
xuồng bắt nguồn từ thực tế ứng xử của người Tây Nam Bộ với môi trường
sông nước. Đó là chứng tích của một nền văn minh sông nước trong ca dao.
Bởi vì ghe xuồng từ bao đời nay đã gắn chặt với đời sống miền sông nước,
chúng đi vào tiềm thức con người và xuất hiện trở lại trong ca dao. ở Tây Nam
Bộ để chỉ phương tiện thủy có nhiều tên gọi khác nhau để chỉ rõ đặc trưng,
công dụng, kích cỡ của m̂ɲi loại xuồng ghe. Ở Tây Nam Bộ, riêng loại ghe đã
có tới hơn chục tên gọi như ghe chài, ghe bầu, ghe lườn, ghe be, ghe ngo, ghe
lúa, ghe muối,… rồi xuồng thì có xuồng ba lá, xuồng ch攃o, tắc ráng, ca nô,
vỏ lãi,... Để chỉ các loại ghe, có ghe bầu là loại ghe lớn, chở nhiều đồ, đi xa,
dài ngày và chống chịu được sóng to, gió lớn. Ghe hàng là loại ghe người dân
dùng bán tạp hóa trên sông nước, đi từ nơi này đến nơi khác. Xuồng là phương
tiện dùng để đi lại trên sông rạch, sức chở vài người, vài trăm ký hàng hóa.
Ngoài ra còn tắc ráng, chủ yếu là phương tiện chở người và hàng hóa số lượng
ít. Nơi đường bộ chưa được thuận lợi, trẹt dùng để chuyên chở máy suốt lúa,
máy xới đi trên sông rạch. Còn bo bo không đóng bằng cây ván, dùng cho
quân đội, hải quân. Ở vùng sông rạch như Tây Nam Bộ, chiếc ghe, chiếc
xuồng đan xen chằng chịt kết thành điểm chợ mua bán, trao đổi hàng hóa trên lOMoAR cPSD| 37186047
sông rồi từ đó hình thành nên khu chợ nổi với những chiếc ghe chất đầy hàng
hóa, nay ở cĥɲ này, mai ở cĥɲ khác. Có khi len lỏi vào tận những con kinh,
con rạch đem hàng hóa phục vụ đến tận nhà, góp phần làm nên nét đặc trưng của chợ trên sông.
2. VĂN HÓA TINH THẦN a) LỄ HỘI (NGUYỄN ANH VY)
Lễ hội Miền Tây chắc hẳn không quên những con sông nói đuôi chằng
chịt với những chợ nổi trên sông đầy đủ các loại hàng hóa. Không những vậy
du khách còn được khám phá những nét văn hóa độc đáo qua những lễ hội
truyền thống của người miền Tây. Một số lễ hội đặc sắc của miền Tây Nam
Bộ: như lễ hội cúng dừa Đây là một lễ hội độc đáo của miền Tây Nam Bộ đó
là lễ hội của người dân Sóc Trăng được tổ chức vào Rằm tháng 2 hàng năm.
Đặc trưng của lễ hội này là người dân dùng bình hoa làm bằng trái dừa để
cúng, nước dừa sóc trăng tinh khiết biểu hiện cho sự may mắn an lành đồng
thời đây là dịp những nam thanh nữ tú gặp nhau để kết duyên với nhau. Lễ
hội Ok ang book là một trong những lễ hội của người Khmer. Đây là lễ hội có
quy mô lớn ở khu vực Tây Nam Bộ được diễn ra vào ngày 14-15 tháng 10 âm
lịch hàng năm người dân sẽ được cúng trăng tại nhà, sau đó tập trung tại chùa
để làm lễ. Đây cũng là một lý do để người dân gọi là lễ OK ang bok là lễ cúng
trăng. Phần đặc sắc nhất là phần lễ hội của Ghe ngor với những chiếc ghe để
đu trong thân cây sau bên ngoài được tô vẽ sơn giống hình dáng thần Na Ga
nhân vật của người Khmer. Chiếc ghe có sức chứa 40 tay ch攃o, hoạt động
Ghe gor là truyền thống sông nước của người dân đồng bằng sông Cửu Long
nhằm tiễn đưa các thần nước về với biển cả. Ngoài ra hoạt động thả đ攃n nước
hay hoà mình vào những điệu múa của dân tộc Khơme cũng là điều thú vị của
Lễ hội. Ngoài ra ở miền Tây Nam Bộ còn có các lễ hội như lễ đôn-ta ở An
Giang, Lễ hội Bà Chúa Xứ lớn nhất miền Tây Nam Bộ ngày vía chính của lễ
hội diễn ra vào 24/5 Âm Lịch và đây cũng là ngày người dân địa phương đến
viếng tượng Bà. Lễ hội gồm hai phần phần lễ và phần hội. Phần lễ gồm 4 lễ
chính, lễ rước 4 bài vị phần lễ 9 tế. Phần hội diễn ra với các hoạt động văn 10 lOMoAR cPSD| 37186047
hóa dân gian như: múa lân, múa chén được tổ chức tại miếu Bà Chúa Xứ tỉnh An Giang.
b) NGHỆ THUẬT (VÕ TẤN ĐẠT)
Nói đến nghệ thuật ca hát dân ca cổ truyền Nam Bộ chúng ta sẽ nghĩ
ngay đến các loại hình nghệ thuật phổ biến như : đờn ca tài tử , cải lương ,
tuồng , lý .. Và một kho tàng dân ca nhạc cổ phong phú . Có được kho tàng
âm nhạc độc đáo như vậy cũng nhờ Nam Bộ có sự đa dạng và hài hòa giữa
con người và thiên nhiên. 1. Ca ra bộ :
Ra đời khoảng 1915 tại Vĩnh Long , do thầy Phó Mười Hai ( Tống Hữu Định)
đề xướng . Lấy bài Nguyệt Nga , Bùi Kiệm thoe điệu Tứ Đại Oán từ ban tài
tử của ông Nguyễn Tống Triều ở Mỹ Tho.
Ca Ra Bộ là vừa ca vừa ra điệu bộ diễn tả theo nội dung bài hát . Lối diễn tả
sinh động theo nộ dung bài hát nhiều người ưa thích được mời diễn trong các
nhà hàng lớn tạo nên nhiều gánh hát nổi tiếng (đây là cơ sở để cải lương ra
đời sau này và có thể nói Ca ra Bộ là khúc dạo đầu của Cải lương ) 2 . Cải lương:
Khoảng năm 1905 thực dân Pháp xâm lược nước ta và mở nhà hát Tây với
kiến trúc mới lạ , có bố trí cĥɲ ngồi và sân khấu được trang trí rất sinh động
đã thu hút được rất nhiều người , trước tình hình đó những lối thoát cho nhạc
tài tử được mở ra là : từ cĥɲ ngồi nghiêm nghị đến hát , nghệ nhân tiến tới hát
điệu bộ( diễn) là “ca-ra-bộ” Đó là cơ sở để cải lương ra đời sau này . Thường
thì dưới các bảng hiệu của các đoàn hát cải lương thường có đôi liễn như sau:
“Cải cách hát ca theo tiến bộ
Lương truyền tuồng tích sánh văn minh. “
Ðôi liễn ấy đã nêu lên những đặc điểm cơ bản của sân khấu cải lương. Như
trên đã nói, cải lương vốn là một động từ mang nghĩa thông thường trở thành
một danh từ riêng. Cải lương có nghĩa là thay đổi tốt hơn khi so sánh với hát lOMoAR cPSD| 37186047
bội. Sân khấu cải lương là một loại hình sân khấu khác hẳn với hát bội cả về
nội dung vở soạn l̂ɤn nghệ thuật trình diễn. 3. Đờn ca tài tử
Ở Tây Nam Bộ, kể cả dân gốc gác tại cĥɲ hoặc những người từ xứ xa "tới đây
thì ở lại đây" đều nằm lòng câu tán dương khi nghe đờn ca tài tử vọng cổ sáu
câu: Ca xuống xề nghe "ngọt" quá! Đờn nghe "mùi" quá! Hai tính từ biểu cảm
mang đặc thù Nam Bộ này được chuyển hóa từ trạng thái vị giác sang trạng
thái thính giác ở cấp độ cao, nói lên sự khoái cảm đến say mê, cái "đã" của
người thưởng thức, cái tài nghệ của nghệ sĩ và chỉ xuất hiện khoảng 80 năm
nay, tức sau khi bài Dạ Cổ Hoài Lang (nay là Vọng cổ) - bài nòng cốt trong
20 bà iTổ của đờn ca tài tử ca nhạc Cải lương: Nhạc sĩ tài hoa Cao Văn Lầu
sáng tác bài Dạ Cổ Hoài Lang tại quê hương Bạc Liêu (1919) - lan nhanh ra
ở Nam Bộ, nay phổ biến cả nước. Nghệ sĩ nhân dân Út Trà Ôn được tôn vinh
là "Đệ nhất danh ca miền Nam", "Vua vọng cổ" nổi danh từ nửa thế kỷ nay từ bài Vọng cổ.
c) TÍN NGƯỠNG - TÔN GIÁO (VÕ MẠNH ĐÌNH)
Tôn giáo là một phần quan trọng trong đời sống tinh thần của người
dân Tây Nam Bộ. Tìm hiểu địa danh tôn giáo ở Tây Nam Bộ sẽ giúp lý giải
cho sự tồn tại của nhiều địa danh phản ánh đời sống tâm linh của người dân
Tây Nam Bộ trong suốt tiến trình lịch sử. Từ góc nhìn văn hóa học, làm rõ
dấu ấn các tôn giáo như Phật giáo, Công giáo, Cao Đài... thể hiện qua một số
địa danh ở Tây Nam Bộ. Đồng thời từ góc nhìn địa danh cũng sẽ phần nào
phác họa đời sống tinh thần của cư dân Tây Nam Bộ trong quá trình sinh tồn tại vùng đất này.
Với đặc điểm sinh thái địa lí vừa thuận lợi vừa khó khăn của vùng đất
Miền Nam, quá trình đấu tranh cho cuộc sống mới đã để lại những dấu ấn
riêng. Trong đời sống văn hóa và tâm linh của những lưu dân người Việt vừa
kế thừa và phát huy những tôn giáo đã du nhập vào Việt Nam trước đó như : 12 lOMoAR cPSD| 37186047
KiTo giáo , Phật giáo , Hồi giáo..vừa góp phần tạo nên một bản sắc Nam Bộ
mà đặc biệt là sự hình thành những tôn giáo bản địa từ nữa cuối TK XIX đến
quá đầu TK XX : Bửư Sơn Kì Hương , Cao Đài , Hòa Hảo , Tứ Ân Hiếu
Nghĩa, Đạo Dừa…. Là vùng tồn tại nhiều tôn giáo nhất trên nước ta. Ngoài
những tôn giáo phổ biến trên thế giới như Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Tin
Lành thì nơi đây còn tồn tại những tôn giáo chỉ có ở Nam Bộ như đạo Hòa
Hảo, Cao Đài, đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa và nhiều hình thức tính ngưỡn khác như
đạo Câm, đạo Dừa,.. mà đến nay chỉ có ở vùng nông thôn Đồng Bằng Sông
Cửu Long. Ngoài ra, việc thờ vật linh, neakta,arak,.. của người Khơmer.
d) PHONG TỤC TẬP QUÁN (NGUYỄN THỊ THÙY TIÊN)
Tục thờ cúng Ông Bà Tổ Tiên và ngày giỗ
Thờ ông bà là một bổn phận và nhiệm vụ trọng đặc thù của người miền
Nam. Trong quảng đại quần chúng xưa và nay, người ta thường nói "đạo thờ
ông bà" là tín ngưỡng sâu sắc, nhưng không là một tôn giáo, "đạo" nói ở đây
phải hiểu là đường lối do lòng thành kính và biết ơn của con cháu đối với cha mẹ, ông bà đã khuất.
Dân miền Tây tin rằng Ông bà có thể phù hộ con cháu họ là một trong những
lý do khiến mọi người coi trọng việc thờ cúng tổ tiên và việc làm gîɲ. Ngoài
ra, v̂ɤn còn có một lý do khác buộc chúng ta phải quan tâm đối với những
người đã mất, đó là quan niệm thuộc nền tảng đạo đức và đạo lý làm người.
Đạo làm con phải “uống nước nhớ nguồn”. Không ai tự nhiên được sinh ra,
không ai tự nhiên lớn lên, tất cả đều phải chịu ơn sinh thành, dưỡng dục của
cha mẹ và những người đi trước, “có tổ tiên mới có mình”. Sự biết ơn và
tưởng nhớ công lao của tổ tiên chính là để thể hiện “đạo lý làm người”, một
đạo lý tốt đẹp của người Việt Nam nói chung và người miền Tây nói riêng. Tết Nguyên Đán
Đối với dân Việt, tết Nguyên Đán là ngày trọng đại nhất. lOMoAR cPSD| 37186047
Cái Tết bắt đầu cho năm mới, hy vọng về mọi sự may mắn tốt lành của mùa
xuân nảy lộc đâm chồi, đồng thời cũng bỏ lại tất cả những rủi ro, đen đủi của
năm cũ. Người miền Tây có tục hằng năm m̂ɲi khi Tết đến lại trở về xum họp
dưới mái ấm gia đình và để hàn huyên tâm sự sau một hay nhiều năm xa cách.
Tuy là Tết cổ truyền của dân tộc nhưng tuỳ theo m̂ɲi vùng, m̂ɲi miền của Việt
Nam hoặc theo những quan niệm về tôn giáo khác nhau nên có thể có nhiều
hình thức, nhiều phong tục tập quán địa phương khác nhau. Nhưng đều có
chung một điểm là có thể phân làm 3 khoảng thời gian, m̂ɲi khoảng thời gian
ứng với những sự chûɪn bị, ứng với những lễ nghi hay ứng với những hình
thức thể hiện khác nhau, đó là: Tất Niên, Giao Thừa và Tân Niên.
Đối với những người xuất thân từ nông thôn miền Tây, kỷ niệm thời niên
thiếu có thể gắn liền với sông nước, sân vườn.
Tết cũng là dịp cho mọi người cám ơn nhau trong suốt một năm trời sinh hoạt
chia sẻ những vui buồn với nhau. Anh em đến chơi với nhau hay đoàn tụ người
phương xa, uống chén rượu, hoặc chén nước trà tàu, trà sen hoà với vài ba hạt
dưa, ăn vài miếng mứt, nếu xom tụ hơn thì thịt kho hột vịt dưa hấu, tôm khô
cũ kiệu nhâm nhi ngày tết.
Tết Nguyên Đán đến là ngày xuân ấm áp cũng đến, mang lại hoa cỏ xanh tươi
khiến cho m̂ɲi người chúng ta thấy nao nao tâm hồn như những trẻ thơ, mặc
dù sau một năm dài làm lụng vất vả có biết bao lo toan trong cụôc sống.
Người miền Tây thích trưng bày hoa Mai, vạn thọ hay các loại hoa n̂ɪy lộc
m̂ɲi dịp Tết đến. Khác với miền Bắc, khí hậu có phần nào lạnh hơn, thích hợp
cho hoa Đào khoe sắc. Cứ m̂ɲi dịp Xuân về bất cứ người miền Tây nào, nhắc
đến cây Mai là nhắc đến ngày tết cổ truyền dân tộc, nhắc đến bành tét bánh
chưng, cây nêu tràng pháo, bánh mứt tràn trề.
Không những lo sửa soạn các vật dụng vào dịp tết mà người dân miền Tây
còn lo sắm một bộ quần áo Tết. Đặc biệt là các cô gái mới độ xuân thì, ngày
xuân là dịp các cô chưng diện để cho mọi người ngắm nhìn đặc biệt là các cậu
con trai mới vừa đôi mươi, đang tìm hồng nhan tri kỷ. 14 lOMoAR cPSD| 37186047
Tết Nguyên Đán được bắt đầu từ mùng một đến hết mùng bảy (lúc hạ nêu).
Và cũng trong bảy ngày tết mọi gia đình đều chưng bày những câu đối dán
trên tường, và cũng dán trên trái cây để cúng váy Ông bà tổ tiên bằng những mảnh giấy màu đỏ.
Xông nhà ngày Tết là một việc hết sức trọng đại vì thế hầu như nhà nào cũng
kiêng kị rất ĉɪn thận. Bởi nếu không những điều xấu sẽ vận vào bản thân mà
còn ảnh hưởng đến gia đình mình. Vì sợ “dông” nên phải chọn người xông
nhà không xung tuổi với chủ nhà.
Người miền Tây còn có thói quen chọn người có tên đẹp như Phúc, Lộc, Thọ,
Tài, Lợi…mời đến xông nhà để cả năm sẽ thuận lợi, may mắn. Người xông
nhà đầu năm phải là người có tài lộc, hiền hậu và có đức hạnh tốt. Người ta
thường chọn những người gia cảnh song toàn, con cháu đông đàn dài lũ, làm
ăn thịnh vượng, vì thế mới có lệ “hẹn trước”, mời đến xông nhà. Nếu buổi
sáng mồng một mà v̂ɤn chưa có ai đến xông nhà thì gia đình sẽ cử một người
trong gia đình đi xông đất nhà người quen hay người thân trước và như vậy
khi trở về nhà mình, người ấy sẽ là người xông đất của chính gia đình họ.
Người miền Tây tin rằng chuyện xông nhà rất quan trọng vì nó ảnh hưởng cho
công việc làm ăn và tài lộc cho gia đình cho cả một năm mới. Họ kiêng kị mọi
chuyện có ảnh hưởng không tốt đến gia đình trong năm mới như việc quét
nhà, lau dọn nhà cửa, họ để vậy trong ba ngày tết không được quét rác ra khỏi
cửa nhà, nếu như vậy là mang đi cả sự may mắn trong năm . ….
e) NGÔN NGỮ (NGUYỄN THỊ THUỲ TIÊN)
Người miền Nam, đặc biệt là vùng Tây Nam bộ có lối nói chuyện đặc trưng
về ngữ âm, từ vựng và phong cách diễn đạt. Ðiều gì tạo nên sự khác biệt ấy?
Qua bối cảnh lịch sử, quá trình khai phá, hình thành vùng đất mới, sự giao
thoa văn hóa, ngôn ngữ với người Khmer, điều kiện thiên nhiên, địa lý, những lOMoAR cPSD| 37186047
tác động ngoại cảnh… Từ đó, đi sâu vào tìm hiểu ngôn ngữ, văn hóa của cư dân.
Khi giao tiếp, họ dùng từ ngữ cụ thể, chính xác, trực tiếp, nghĩ sao nói vậy, ít
khi nói vòng, nói tránh. Từ ngữ dùng để miêu tả giàu hình ảnh, dễ hiểu như:
“đầu cá dồ”, “mỏ cá hô”, “râu cá chốt”, “mặt như trái bần”, “nói như tép
nhảy”… Đặc biệt, người Nam bộ thường dùng những cụm từ gắn liền với
sông nước như: “nói vòng vo như rạch Cái Tắc”, “mần ăn kiểu nước nhảy”
(chỉ sự nhanh, bất ngờ, không bền vững), “buông dầm cầm ch攃o” (chỉ sự
tháo vát, linh hoạt), “ăn như xáng múc, làm như lục bình trôi” (chỉ sự tham
ăn, lười biếng), “lội bộ” (đi bộ), vụ này “chìm xuồng” luôn rồi (giấu kín hoặc
cho qua việc gì đó)… Hầu hết từ ngữ giàu hình ảnh của người Nam bộ là
những từ thuần Việt, hiếm khi dùng từ Hán - Việt, giúp người nghe dễ hình dung, đón nhận.
Nếu bạn nghe ai dùng các từ như: “đi dìa”, “mình ên”, “bự tổ chảng”, “trớt
quớt”, “ta nói”, “ngon bá cháy bù chét”, “dở ẹc”, “thiệt ngộ”, “khôn bà cố”,
“giỏi một cái”, “xà quần”… hay những từ có ngữ âm, ngữ khí như: “ch攃ng
đéc ơi”, “m攃ng ơi”, “nghen/hen/héng, hôn/hông/hổng”… thì đó đích thị là
người Nam bộ, chính xác hơn là miền Tây Nam bộ. Một điểm dễ nhận diện
nữa là người miền Tây không có thói quen uốn lưỡi khi phát âm những phụ
âm rung như chữ “r”, do đó thường phát âm “r” thành “g”, “tr” thành “ch”.
Những đặc điểm trong câu hỏi - đáp; những cụm từ xưng hô “bây - mầy”, “chị
- chế”, “anh - hia”; từ “quầm” trong lời ăn tiếng nói của cư dân Tây Nam bộ;
sự dung hợp của người Việt tại Nam bộ qua các từ: “xài”, “xà quần”, “xỉn”…
được các tác giả phân tích, giải thích chi tiết, đưa ra những d̂ɤn chứng cụ thể, hợp lý.
Ngoài ra còn tiếng Hoa, Khơme, Chăm, Xtieng, Chơ Ro 16