Văn hóa đông bắc á - Văn hóa dân gian | Trường Đại học Khánh Hòa

Văn hóa đông bắc á - Văn hóa dân gian | Trường Đại học Khánh Hòa được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Văn hóa dân gian 43 tài liệu

Trường:

Đại học Khánh Hòa 399 tài liệu

Thông tin:
15 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Văn hóa đông bắc á - Văn hóa dân gian | Trường Đại học Khánh Hòa

Văn hóa đông bắc á - Văn hóa dân gian | Trường Đại học Khánh Hòa được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

69 35 lượt tải Tải xuống
A. Thơ truyền thống của Hàn Quốc và Nhật Bản
I/ Thơ truyền thống Hàn Quốc
1. Thơ Sijo
a) Vài nét về sự hình thành
Sijo là một di sản văn học quý giá xuất hiện khá sớm trong lịch sử văn hoá
ở Bán đảo Triều Tiên. Các thể dân ca cổ hay các hyangga (văn vần) từ cuối
thời đế chế Shilla trở đi phát triển trở thành thể thơ sijo trữ tình phổ biến
mang tính truyền thống của văn học Hàn Quốc. Như vậy, nguồn gốc từ
thơ ca dân gian dân tộc từ thời Shilla (668-935), nhưng sijo được thiết lập
từ cuối thời Koryo (918-1392) và thực sự phổ biến dưới vương triều Choson
(1392-1910). Nếu tính từ những triều đại cuối cùng của đế chế Koryo, thì
đến nay, lịch sử của thể thơ sijo cũng đã tồn tại trên 800 năm. Ban đầu với
người Triều Tiên, sijo một bài hát giai điệu, sự dung hợp giữa
những khúc ca cũ của đế quốc Shilla và những bài hát văn xuôi của vương
quốc Koryo. Vào cuối đời Koryo và đặc biệt là khoảng giữa thời Choson, sijo
phát triển mạnh mẽ đạt đến cực thịnh. không còn hẹp trong cung
đình mà đến với quần chúng và được lưu hành chủ yếu thông qua phương
thức truyền miệng. Sang thế kỷ XVI, sijo thường được hát lên như một điệu
nhạc hoặc như một lời cầu kinh.
b) Đặc trưng nghệ thuật ( âm tiết, cấu trúc, thủ pháp…)
- Thể thơ Sijo được soạn với bố cục gồm ba dòng, mỗi dòng 4 nhịp thơ, mỗi
nhịp bao gồm chủ yếu 3 hay 4 âm tiết, toàn bài khoảng 45 âm tiết
theo thứ tự: 14 - 15 -16. Riêng nhịp 1 của câu 3 luôn có 3 âm tiết, các nhịp
sau có thể có tới 5 âm tiết.
- Sijo Ba dòng (đoạn) thơ chức năng khác nhau: khởi đầu, trình bày,
chuyển tiếp và kết luận.
Dòng 1: khởi đầu, nêu ra vấn đề, tương ứng với “khai”
Dòng 2: trình bày, triển khai ý, tương ứng với “thừa’’
Dòng 3: Nhịp 1 của dòng cuối tương ứng với chuyển tiếp “chuyển”,
3 nhịp còn lại là kết luận “hợp”, một kết luận mạnh mẽ với sự ngạc
nhiên (xoắn) ở, để giải quyết các căng thẳng hoặc câu hỏi được nêu
ra ở những dòng khác và đó là một kết thúc đáng nhớ. Tiết nhịp đầu
tiên gộp ý tưởng của cả bài thơ lại rồi sang tiết nhịp thứ hai, đẩy ý
thơ lên thành cao trào, sau đó hạ dần cug bậc. Ở dòng thơ cuối này,
ý tưởng của thơ được hoàn tất một cách chặt chẽ.
- Sijo được chia làm 3 loại: Pyeong-sijo (loại phổ thông), sa-seon sijo(mở
rộng) cũng có 3 câu, nhưng ngoại trừ nhịp đầu câu 3 có 3 âm tiết, còn bất
kỳ nhịp nào của câu nào cũng kéo dài tùy ý); Yeon-sijo(liên khúc Sijo), gồm
nhiều bài pyeong sijo liên kết lại cùng một chủ đề.
b) Đặc điểm về nội dung, đội ngũ sáng tác
- Vềề n i dung : Si-jo được xem là loại thơ giá trị lịch sử văn học nổi trội về
phương diện chủ thể của Hàn Quốc. Chủ đề chính từ tự s đến trữ tình,
giáo huấn. Nội dung thường tập trung vào 3 chủ đề sau: phản ánh những
vấn đề Nho giáo, ca ngợi thiên nhiên, cuộc sống của con người trong thiên
nhiên, tình yêu đất nước, ca ngợi tình yêu nam-nữ.
- Đội ngũ sáng tác chủ yếu của thơ sijo tầng lớp nho cung đình.
Những thi sĩ này sáng tác phần lớn là theo thể thơ chữ Hán, nhưng do thơ
này chỉ ngâm vịnh không t được cho nên họ đã thông qua Sijo để
thoả mãn nhu cầu ca hát của mình. Đến cuối thời Choson, việc hát xướng
được mở rộng, do đó thể loại Sijo càng được lưu hành rộng rãi, tầng lớp
sáng tác thưởng thức tăng lên nhanh chóng mở rộng ra các thành
phần xã hội khác. Như vậy, tuy xuất phát từ thơ ca của tầng lớp nho
sĩ, nhưng trong quá trình phát triển về sau này, sijo đã trở thành
một thể loại thơ mang tính đặc sắc của dân tộc Hàn được đông
đảo người sáng tác và thưởng thức. Thơ sijo đã thoát ra khỏi chốn
cung đình chật hẹp gắn với tầng lớp quý tộc đến với quần
chúng nhân dân đủ mọi tầng lớp trong xã hội.
Đội ngũ tác giả tiêu biểu thơ sijo bao gồm các nhà thơ nổi tiếng từ Hàn
Quốc. Dưới đây là một số tên tuổi quan trọng trong lĩnh vực này:
Yi Gyu-bo (1168-1241): Được coi người sáng lập của thể
thơ sijo, ông đã viết nhiều tác phẩm nổi tiếng góp phần
lớn vào phát triển của thể loại này.
Kim Sat-gat (1435-1493): Nhà thơ thời Joseon vai trò
quan trọng trong sự phổ biến của sijo. Ông cũng được biết
đến với cái tên Chanyang.
Những tác giả này đã đang góp phần quan trọng vào sự phát triển
lan rộng của thể thơ sijo, tạo nên những tác phẩm văn hóa đặc sắc của
Hàn Quốc.
2. Thơ Kasa
a. Vài nét vềề s hình thành
Thông thường để hình thành một thể loại thơ ca mới thì cần phải kế thừa
những đặc tính từ hình thái thể loại văn học thời trước, đồng thời chịu sự
tác động của cả những điều kiện lịch sử đương thời. Có nhiều thuyết về sự
phát sinh của Kasa như thuyết Tục dao Koryo , thuyết Kyong Gi che ga ,
thuyết Nhạc chương thể, thuyết n thi hiển thổ thể, thuyết Dân dao,
thuyết thơ Phật giáo thời đại shila. Trong đó nhiều học giả ủng hộ thể Kasa
phát sinh từ Kinh thể ca kết hợp với Dân dao giáo thuật. thuyết cho
rằng thể Kasa xuất hiện đầu tiên với bài Seo Wang ca của Na Ong hoa
sang (Lại Ông hòa thươwng , nhàcuối Koryo), nhưng cũng ý
kiến rằng Sang Chun gok của Chung Keuk In đầu Choseon mới là tác
phẩm đầu tiên được sáng tác bằng thể Kasa. Song hầu hết các nhà nghiên
cứu cho rằng thời điểm Dân dao giáo thuật - văn học truyền miệng chuyển
sang thể loại Kasa - văn học viết là khoảng sơ kỳ Choseon.
Giai đoạn sơ kỳ sơ Choseon là giai đoạn lịch sử đầy biến động với sự lật đổ
tầng lớp quý tộc, hình thành nên giai cấp sĩ đại phu, theo đó hình thành xã
hội mới với hoàn cảnh và văn hóa mới. Thời bấy giờ tầng lớp thống trị mới
đại phu không thể thỏa mãn với nền văn học quá khứ cho nên họ
sáng tạo thể loại mới cho phù hợp với quan niệm của mình. Dân giao giáo
thuật văn học vốn được truyền miệng từ xưa, đến giai đoạn này giới sĩ đại
phu đã chuyển sang văn học viết với ý thức xác địnhtác giả, đồng thời
tiếp tục phát triển n học cho phù hợp với tính chất của giai cấp mình.
Kasa không phải thơ ca vui chơi thơ ca tự tỉnh giáo huấn trên
cơ sở phản ánh hiện thực cuộc sống
Kasa với loại Giang hồ Kasa có các tác phẩm tiêu biểu như Sang Chun Gok
(Thưởng Xuân khúc) của Chung Keuk In, Miễn Ngưỡng đình ca của Song
Soon, Tinh Sơn biệt khúc của Chung Cheol, Nhạc Chí của Lee Seo
b) Đặc điểm nội dung, đội ngũ sáng tác
- Đặc điểm nội dung
"Kasa" một loại thể thơ cổ truyền của Hàn Quốc, được viết bằng chữ
Hán. Nó thường có nhịp điệu và ngôn từ hùng ép, ca ngợi vẻ đẹp tự nhiên,
lòng yêu nước, đạo đức và tình cảm con người. Nội dung của thơ Kasa Hàn
rất đa dạng, phản ánh nhiều khía cạnh cuộc sống tâm trạng của con
người. Một số chủ đề phổ biến trong thơ Kasa bao gồm:
. Tự nhiên: Đất nước Hàn Quốc nhiều cảnh đẹp tự nhiên, nên thơ kasa
thường tả về cảnh vật, thiên nhiên mùa đặc trưng của đất nước
này. Các bài thơ thường miêu tả về hoa, cỏ, sông, núi, biển các hiện
tượng tự nhiên khác. . Từng chi tiết như cây cỏ, chim muông, mây trời
cũng được sử dụng để tạo ra hình ảnh . sống động và sâu sắc .
Lòng yêu nước: Thơ Kasa thường mang thông điệp yêu nước, ca ngợi sự
hiên ngang, công bằng, lòng kiên trung của n tộc Hàn Quốc. Các tác
phẩm này thường được viết trong bối cảnh lịch sử và nói về sự hy sinh của
những người anh hùng và lòng tự hào dân tộc.
Tình yêu tình cảm con người: Thơ Kasa cũng thể hiện tình cảm, tình
bạn và những cung bậc cảm xúc trong cuộc sống. tác giả thường miêu tả
tình yêu đẹp, tình cảm gia đình, tình bạn chân thành lòng trung thành
Những tình huống tình cảm, những khát vọng, những niềm hy vọng,
những hạnh phúc hay đau khổ trong tình yêu thường xuất hiện trong các
bài thơ này.
Đạo đức triết lý: Một số thơ Kasa còn khám phá các vấn đề đạo đức
triết lý, đưa ra những câu hỏi về cuộc sống ý nghĩa của nó. Những tác
phẩm này thường mang tính trừu tượng, duy sâu sắc thách thức
người đọc suy nghĩ.
- Đội ngũ sáng tác
Trong lịch s văn học Hàn Quốc, đã rất nhiều tên tuổi được xem
những tác giả thơ Kasan xuất sắc. Một số tác giả nổi tiếng trong danh
sách này bao gồm:
Kim Sowol (1902-1934): Tác giả của bộ thơ lí lẽ "Azaleas" (Cuối xuân).
Yi Sang (1910-1937): Nhà thơ nhà văn ảnh hưởng lớn đến văn học
hiện đại Hàn Quốc. Ông được biết đến qua tuyển tập thơ "Crow's Eye
View" (Sự nhìn của con quạ).
Và đặc biệt còn đội ngũ tập trung nghiên cứu sáng tác bảo tồn thơ
Kasa. Bằng cách khai thác phát triển thế mạnh của thể thơ Kasa, họ
giúp lan tỏa và tiếp tục giá trị của nền văn hóa Hàn Quốc cho thế hệ sau
c) Đặc trưng nghệ thuật ( âm tiết, cấu trúc, thủ pháp…)
Cấu trúc thơ Kasa một hình thức thơ truyền thống của văn học Hàn
Quốc. Thông thường, được viết dưới dạng bài thơ ngắn, số từ giới
hạn và tuân theo một số quy tắc cụ thể. Dưới đây là một số quy tắc cơ bản
để viết thơ Kasa:
Số câu: Một bài thơ Kasa gồm bau. Đôi khi, thể thêm một câu tự
do ở cuối để tạo điểm nhấn hoặc kết thúc bài thơ. Mỗi câu thơ có từ 4 đến
6 chữ cái.
Mỗi bài thơ thường từ 3 đến 10 câu thơ, tùy thuộc vào người viết ý
tưởng truyền đạt.
Tổng số âm tiết: Mỗi câu trong thơ Kasa thường tám âm tiết (tương
đương với tám âm tiết cố định trong tiếng Hàn).
Độ cao: Thơ Kasa có thể viết theo độ cao (ca cao) hoặc không theo độ cao
(ca thấp). Độ cao là sự thay đổi về âm điệu trong từng câu thơ.
Ý nghĩa: Thơ Kasa thường mang những ý nghĩa sâu sắc, tưởng tượng
thể hiện tình cảm của người viết. thường được sử dụng để miêu tả
thiên nhiên, tình yêu, tình huống cuộc sống và tâm trạng cá nhân
II/ Thơ truyền thống Nhật Bản
1. Thơ tanka
a. Vài nét về sự hình thành
Tanka (waka: đoản ca, hòa ca) vốn nguồn gốc một thể thơ truyền
thống của Nhật Bản, được ghi chép vào thời Nara. Đây là thể thơ đầu tiên,
ra đời sớm nhất tại Nhật Bản. “Cổ sự”- bộ sử rất quan trọng của người
Nhật ghi lại một huyền thoại kể rằng thần bão tố Susano chính là người đã
sáng tạo ra bài thơ đầu tiên gồm ba mươi mốt âm tiết, đó khởi nguyên
của tanka. Tập thơ đánh dấu thời kì đầu của tanka là “Vạn diệp tập”- công
trình độc nhất nhị, “ngọn hải đăng” của thơ ca Nhật Bản. Vạn diệp tập
hay còn gọi là Tập thơ của mười ngàn chiếc lá gồm 20 quyển thơ với 4500
bài. Tác giả của những người tên (khoảng 400 người) không
tên.
b. Đặc trưng nghệ thuật (âm tiết, cấu trúc, thủ pháp,…)
Hình thức của tanka rất ngắn, gồm 5 dòng thơ 31 âm tiết (theo cách
cấu tạo của chữ Nhật). Nó được chia một cách bắt buộc: 5 7 5 7 7. Với 31
âm tiết, bài tanka không quá 12 từ. Và đó thể thơ ngắn thứ hai chỉ sau
haiku. Sở tanka được người Nhật yêu thích sáng tác nhiều hơn haiku
bởi không tuân theo quy tắc phải quý ngữ (kigo); mặc khác, tanka
còn được gieo vần tự do hơn đặc biệt, thể diễn tả rất uyển
chuyển bất tình cảm, cảm xúc nào của con người, đặc biệt tình yêu
đôi lứa. Mỗi bài tanka tuy chỉ 5 dòng, 31 âm tiết nhưng ý tình đều trọn
vẹn, đó thường là một câu chuyện tình được cô đọng chặt chẽ và hàm súc
trong số lượng ngôn từ hữu hạn; hình ảnh thơ trang nhã, mực thước nhưng
cũng rất dung dị. Bên cạnh đó, ngôn ngữ thơ tanka loại ngôn ngữ quý
tộc được trau chuốt một cách tinh tế, mượt nên dễ lay động lòng
người.
Đặc trưng nổi bật nhất, cũng linh hồn của mỗi bài tanka chính chất
“dư tình” (yoji) lắng đọng của nó. Chất “dư tình” trong những bài tanka
được tạo ra từ những cảm thức thẩm mĩ truyền thống của người Nhật như:
aware, yugen, sabi, wabi…. Quan trọng nhất cảm thức “aware”. Aware
“cảm thức thâm trầm trước cái đẹp o lòng của thiên nhiên con
người”. Aware không chỉ là cảm thức chủ đạo mà còn là nguồn gốc của
học Nhật Bản. Aware mặt trong hầu hết các bài tanka, chi phối, quy
định cảm xúc, ngôn ngữ và hình ảnh thơ. Ngoài cảm thức aware, trong thơ
tanka còn đặc biệt nổi trội một cảm thức thẩm khác đó yugen (u
huyền). “U huyền vốn là một từ Hán Nhật dùng để chỉ những cảnh giới sâu
xa, vi diệu thần con người không dễ dàng nắm bắt được, trong
waka (tanka) thời trung đại, đây từ dùng để chỉ một trạng thái tưởng
đó, vẻ đẹp tao nhã đóng vai trò chủ đạo khiến nảy sinh những cảm
xúc hay tâm trạng sâu xa nằm ngoài ngôn ngữ”. Yugen cũng được coi
tiêu chí đánh giá vẻ đẹp của một bài tanka.
c. Đặc điểm về nội dung, đội ngũ sáng tác
Nội dung lớn nhất, đặc trưng quan trọng nhất của tanka tiếng nói tình
yêu nam nữ. Tanka được coi thể thơ tình của người Nhật bởi tính diễm
tình thể hiện trong lối biểu đạt. thể von những vần thơ Tanka như
hình ảnh của các nàng Geisha trong xã hội cũ, một nét đẹp ước lệ thoang
thoảng những nỗi buồn man mác nhưng rất dịu dàng, sâu sắc. Nội dung
thứ hai của tanka - phương diện khác của vẻ đẹp tính nữ là hình ảnh thiên
nhiên diễm tình, quyến rũ.
Đội ngũ ng tác của tanka khá đa dạng nhưng chủ yếu tầng lớp quý
tộc cung đình Heian, không phân biệt nam hay nữ giới. Trong đó cả
những vị vương công, công chúa, công nương, hoàng thân, thiên hoàng,
cựu hoàng, phu nhân…; thậm chí cả các nhà sư, hòa thượng. Tanka
được đánh giá “là thể loại thơ cao cấp được trau chuốt, phần lớn ca
ngợi cái đẹp và những tình cảm nghiêm túc”.
Khi nhắc đến thể thơ Tanka, người ta thường nhớ đến bóng dáng vĩ đại của
nhà thơ Kakinomoto Hitomaro, dù viết về đề tài nào đi nữa thì thơ của ông
vẫn đầy sức mạnh trữ tình. Bên cạnh Kakinomoto Hitomaro, còn phải nhắc
đến nhiều bậc tiểu thư, quý tộc khác làmn thành công của Tanka như
công chúa Nukada, Tiểu thư Kasa và Tiểu thư Sakanoe.
2. Thơ Haiku
a. Vài nét về sự hình thành
Haiku âm theo lối chữ Kanji (gốc chữ Nho) là bài cú,nghĩa câu nói
để trình bày. Chữ “Hai” nghĩa“bài”, tiếng Hán Việt có nghĩa“phường
tuồng”, còn chữ “ku” là “cú” hay “câu”. Thơ haiku bắt đầu hình thành vào
thế kỉ XVI, đến thế kỷ XVII thì đạt tới đỉnh cao với Basho sau đó
Y.Buson (1716-1783), K.Issa (1763- 1827), M.Shiki (1867-1902)... Cho đến
nay, thơ haiku vẫn tiếp tục được người Nhật yêu thích sáng tác. Không
chỉ Nhật, thể thơ này còn được nhiều nhà thơ phương Tây tiếp thu
sáng tác ra kiểu haiku bằng tiếng nước mình, trong số đó có khá nhiều tên
tuổi lớn như: nhà thơ Đức Rainer Maria Rilke (1875 1926), nhà thơ Pháp
Paul Eluard (1895-1952), nhà thơ Mexico Octavio Paz (1914-1998)...
b. Đặc trưng nghệ thuật (âm tiết, cấu trúc, thủ pháp,…)
Về hình thức: Thơ haiku thể thơ vào loại ngắn nhất thế giới, chỉ 17
âm tiết (một số bài nhiều hơn một chút), ngắt nhịp thành 3 đoạn, theo thứ
tự thường là : 5 âm – 7 âm– 5 âm. Trong nguyên bản tiếng Nhật 17 âm tiết
đó thường được viết thành một hàng, khi phiên âm La-tinh, thì được ngắt
ra làm 3. Tiếng Nhật lại đa âm tiết, nên 17 âm tiếty thực ra chỉ mấy
từ.
Ví dụ:
Aki to tose
kaette Edo wo
sasu kokyô.
Saru wo kiku hito
sutego ni aki no
kaze ikani
Ba dòng (đoạn) thơ haiku có chức năng khác nhau:
+ Dòng thứ nhất giới thiệu
+ Dòng thứ hai tiếp tục ý trên và chuẩn bị cho dòng thứ ba
+ Dòng thứ ba: kết lại tứ thơ, nhưng không bao giớ rõ ràng, đủ ý mà phải
mở ra những suy tư,xúc cảm của người đọc, theo kiểu có dư vị (“cam dư
chi vị”, “huyền ngoại chi âm” – vị ngọt sau khi ăn, tiếng ngân ngoài dây
đàn).
Trong mỗi bài haiku bắt buộc phải có “quý ngữ”. Đó là dấu hiệu cho biết
bài thơ đang làm trong mùa nào. Điều này cho thấy thơ haiku bao giờ
cũng nói về cảnh vật trước mắt, nó là thơ của thời hiện tại. Việc dùng từ
chỉ mùa thể hiện sâu sắc sự gắn bó của người Nhật với thiên nhiên.
* Vì thơ quá ngắn nên người làm thơ thường dùng THỦ PHÁP TƯỢNG
TRƯNG để thể hiện được tình cảm và suy nghĩ của mình. Với 17 âm tiết thi
sĩ không thể trình bày miêu tả hết được sự vật, phong cảnh, mà phải lựa
chọn tìm những chi tiết, những nét đặc sắc nhất của sự vật có thể
biểu hiện được toàn thể. Thủ pháp ấy cũng chính là thủ pháp của tranh
thủy mặc – chỉ bằng mấy nét vẽ mà biểu hiện được sự vật, lại không chỉ
bề ngoài mà cả thần thái của nó. Thơ haiku cũng giống như tranh, nhưng
không bao giờ chỉ là sự mô tả bề ngoài đơn thuần, mà phải có một tứ thơ
nhất định, biểu hiện một cảm xúc hay một suy tư nào đó.
* Ngoài ra thơ haiku thường miêu tả một khoảng khắc của cảnh vật và
đỉnh điểm của cảm súc đó, đồng thời thơ haiku còn thấm đãm tinh thần
của Thiền tông và tinh thần văn hóa phương đông nói chung. Các nhà thơ
haiku của Nhật Bản thường thể hiện nét thẩm mĩ rất cao và tinh tế: như đề
cao cái Vắng lặng, Đơn sơ, U huyền, Mềm mại, Nhẹ nhàng… chứ không
thích vẻ phồn tạp, sặc sỡ, hoa lệ, ủy mị ướt át hay cứng cỏi kiểu như lên
gân.
c. Đặc điểm về nội dung, đội ngũ sáng tác
Đề tài chủ yếu trong thơ haiku thiên nhiên, được gọi quý đề (kidai).
Thiên nhiên trong thơ haiku thường những cảnh bình dị, những phong
con vật nhỏ bé: một con quạ, một con ếch, một con dế, một tiếng ve, một
bông hoa dại nở bên bờ dậu… Qua việc chọn đề tài đó, các thi sĩ haiku thể
hiện tình yêu với thiên nhiên, quay lưng lại với những giá trị người đời
hằng theo đuổi như quyền lực, của cải, danh vọng…
Chủ đề của thơ haiku cùng phong phú. Thông qua đề tài thiên nhiên,
các thi haiku thường đề cập đến một số vấn đề như:Tương giao hoà
hợp, Vô ngã thường, Bình đẳng, Tình yêu quê hương, đất nước, con
người, Trực chỉ, Khoảnh khắc thực tại…
Đội ngũ sáng tác: Khi nói về thơ Haiku Nhật Bản, không thể không nhắc
đến bốn nhà thơ được xem những bậc thầy của loại hình nghệ thuật
này: Matsuo Basho, Yosa Buson, Kobayashi Issa và Masaoka Shiki.
II. Điểm tương đồng và khác bi t giữa thơ truyền thống Hàn Quốc và
Nhật Bản
1. Nét t ng đồồngươ
Hai quốc gia Hàn Quốc và Nhật Bản là những nước có những nét chung về
cội nguồn văn hoá. Về mặt địa lý, Bán đảo Triều Tiên và Nhật Bản rất gần
nhau cùng gần với Trung Quốc, thế đã tạo nên sự tương đồng về
nhiều mặt trong đó có văn học.
a. Về nguồn gốc ra đời và tiến trình phát triển
Nếu bắt nguồn từ những bài dân ca cổ của dân tộc Triều Tiên,Sijo Gasa
thì aiku H nguồền gồốc t hai thể thơ tanka renga (đoản ca). Điểm chung
giống nhau của bốn thể thơ này về nguồn gốc đều bắt nguồn từ những
thể thơ ca dân gian cổ của dân tộc mình, phát triển qua nhiều thế kỷ để
trở thành một thể thơ truyền thống, đặc sắc không chỉ của văn học dân
tộc còn được nhiều người các quốc gia khác nhau ưa chuộng. Nhìn
chung, thì 4 thể loại thơ điều thơ truyền thống mang đậm những bản
sắc dân tộc riêng, là đặc trưng riêng biệt của một quốc gia.
b. Về đặc điểm cấu trúc thể loại
Sijo, Kasa, Haiku Tanka những thể thơ cấu trúc ngắn gọn xúc tích
nhất so với các thể thơ trong khu vực thế gi i . Một bài thơ Haiku tổng
cộng gồm 17 âm tiết (sắp xếp theo thứ tự 5 - 7 5); thơ ijo ba dòng,S
mỗi dòng từ 14 đến 16 âm tiết, toàn bài có khoảng 45 âm tiết và theo thứ
tự: 14 - 15 - Tanka gồm 5 dòng thơ và 31 âm tiết16; v i bồố c c 5-7-5-7-7. Còn
thơ Kasa là thơ ca có một hàng 4 âm phổ liên tục, vận luật chủ yếu 3/4
và 4/4, số hàng không giới h n .
Đ u b c c ch t ch , h p lý, kết cấu gồm 3 phần là tự sự mở đầu, phần chínhlời kết. Trong
m t bài sijo, dòng đ u ng v i ph n
kh i đ u
, dòng th hai ph n
trình bày
, còn nh p đ u c a
dòng cu i l i t ng ng v i ph n chuy n ti pba nh p còn l i ph n ươ ế
k t lu nế
(
kh i đ u, trình
bày, chuy n ti p, k t lu n ế ế
). Kasa cũng có b c c gi ng Sijo. Đ i v i th haiku, tuy không phân chia ơ
ra các ph n t ng t nh sijo nh trên, nghĩa bài th d ng nh ch a đ ng trong toàn bài, ươ ư ư ơ ườ ư
nh ng cũng có s g n gũi v i sijo.ư
c. Về nội dung phản ánh
Thơ Kasa, Sijo, Tanka cả Haiku đều khai thác phản ánh rất nhiều về
chủ đề thiên nhiên. Những khung cảnh mùa xuân, những cung bậc cảm
xúc của thời tiết, hay một vẻ đẹp ước lệ nào đó của thiên nhiên đều được
miêu tả lại hết sức tinh tế mang đậm nét đặc trưng. Nếu như thiên
nhiên trong thơ Tanka được thể hiện đủ vẻ đẹp của thiên nhiên bốn
mùa, thì trong thơ Haiku cũng vậy. Những yếu tố “mùa” trong thơ Haiku đã
trở thành những “quý ngữ”, đã miêu tả nên được cảnh đẹp tuyệt diệu của
thiên nhiên vũ trụ và bốn mùa của xứ sở Phù Tang một cách thật tài tình.
Ta cũng thể thấy thơ Tanka Kasa còn điểm chung chính việc
miêu tả những cung bậc cảm xúc tình cảm của con người. Thơ Kasa không
chỉ dừng lại việc miêu tả thể hiện tình yêu đôi lứa nam nữ, thơ
kasa còn miêu tả tình bạn, và cả những cung bậc cảm xúc khác trong cuộc
sống thường ngày. Thơ Tanka cũng như vậy, cũng thể hiện một nét đẹp
ước lệ thoang thoảng những nỗi buồn man mác nhưng rất dịu dàng, sâu
sắc của thiên nhiên và cuộc sống đời thường. Linh hồn xuyên suốt mỗi bài
thơ giúp mang lại cho người đọc những cảm xúc bâng khuâng, lưu luyến,
chìm đắm và nhẹ nhàng lắng đọng của thơ Tanka là vẻ đẹp của tính nữ, dư
tình. Cũng giống như Tanka, tâm trạng con người trong thơ Sijo cũng đều
được miêu tả một cách hết sức tỉ mỉ cũng như tinh tế, lắng đọng.
d. Đội ngũ sáng tác.
Cùng với sự hình thành phát triển qua các giai đoạn hội khác nhau
dưới những ảnh hưởng của các sự kiện và biến cố lịch sử, các loại thơ trên
đều một lực lượng sáng tác biến đổi theo tiến trình vận động của thơ.
một điểm chung của những thể thơ này ban đầu lực lượng sáng tác
thưởng thức chỉ hẹp trong một tầng lớp với một phạm vi nhất
định, nhưng dần dần phát triển ra c tầng lớp khác tạo thành một đội
ngũ sáng tác đông đảo và công chúng thưởng thức rộng rãi.
Đội ngũ sáng tác của Tanka khá đa dạng, nhưng chủ yếu tầng lớp quý
tộc cung đình. Sau đó, độ phổ biến của thơ Tanka trong quần chúng rộng
rãi đến mức cả các nhà sư, hòa thượng làm thơ. Thơ Sijo cũng được ra
đời trong thời đại của Nho giáo, nên tầng lớp sáng tác chủ yếuc nho
cung đình. Tầng lớp sáng tác thưởng thức của thơ Sijo cũng tăng
lên nhanh chóng mở rộng ra các thành phần hội khác như thành
phần trung lưu, tầng lớp giữa quý tộc dân thường, mang vẻ phóng
khoáng, phong lưu, đa tình. Thơ sijo đã thoát ra khỏi chốn cung đình chật
hẹp gắn với tầng lớp quý tộc và đến với quần chúng nhân dân đủ mọi tầng
lớp trong xã hội.
Cũng giống với Tanka hay Sijo, đội ngũ sáng c của thơ Kasa Haiku
cũng thay đổi dần theo thời gian. Đối với Kasa, sau thời kỳ Nhâm Thìn Ủy
loạn, đã xuất hiện các tác giả thiền sư. Giai đoạn này Kasa được phổ
biến rộng rãi đến mức cả tầng lớp bình dân phụ nữ cũng thể sáng
tác Kasa. Từ thuở ban đầu, thơ Haiku cũng chỉ được sáng tác thưởng
thức bởi các vương gia, quý tộc cung đình, nhưng từ thế kỉ XVII trở đi thì
tầng lớp sáng tác của thơ Haiku cũng đã nhiều sự đổi mới. Từ thời gian
này trở về sau, thơ Haiku đã được lưu hành phổ biến một cách rộng rãi
trong nhiều tầng lớp khác nhau.
Chúng ta thể thấy được rằng, thơ của hai quốc gia Hàn Quốc Nhật
Bản đã đang những điểm tương đồng, gần gũi về nhiều phương
diện. Điều đó một mặt nói lên sđộc đáo của thể loại trữ tình ngắn nhất
trong số các thể loại ngắn của thơ ca Châu Á phương Đông, mặt khác
thể hiện duy, tâm hồn của những dân tộc chung cội nguồn văn hoá
và gần nhau về địa lý.vậy, đây cũngnhững sản phẩm tinh thần đặc
sắc của hai dân tộc cho nên bên cạnh những nét tương đồng, những loại
thơ này về một số phương diện cũng có sự khác nhau. Chính sự dị biệt tạo
nên sự phong phú và đa dạng, làm nên nét độc đáo của mỗi thể thơ
III. Điểm khác biệt giữa thơ truyền thống Hàn Quốc và Nhật Bản
1. Về hình thức cấu trúc (Hà)
Điểm khác biệt về hình thức cấu trúc giữa thơ Kasa, Sijo Hàn
Quốc và Tanka, Haiku Nhật Bản
Kasa (Hàn Quốc) Sijo (Hàn Quốc) Tanka (Nhật Bản) Haiku (Nhật Bản)
- Kasa cấu trúc 4
âm tiết là một trong
hai thể thơ bản địa
cùng với Sijo chính
tồn tại từ thời
Chos n.ŏ
- Kasa ban đầu được
dự định để hát và có
thể mang tính chất
trữ tình. Kasa từ
thời Chos n đầu ŏ
tiên được sáng tác
chủ yếu bởi tầng
lớp quý tộc
yangban, những
người ưa thích kasa
hơn hình thức vì
thiếu hạn chế về độ
dài.
- Các chủ đề chung
là cuộc sống và
phong cảnh nông
thôn; lòng trung
thành với nhà vua
(thường được thể
hiện dưới hình thức
một người vợ chung
thủy hoặc người tình
khao khát một đối
tác vắng mặt); và cá
nhân trong tự nhiên.
- Kasa thường được
viết bằng dòng gồm
hai nhóm âm tiết.
Kasa được viết bởi
tầng lớp quý tộc
có xu hướng thể
hiện cấu trúc ba
âm tiết/bốn âm
tiết, do thường
dân và phụ nữ viết
(sau này gọi là
naebang kasa , “bài
hát trong phòng
trong” hoặc kyubang
kasa , “bài hát của
boudoir”) thường
- Sijo là thể thơ
ngắn, gồm 45 âm
tiết, dẫu đã có nhiều
cải biến, mở rộng
nhưng không thể đáp
ứng được sự thể hiện
tâm tư tình cảm cũng
như dòng cảm xúc
tuôn trào của thi sĩ.
- Thể thơ sijo cách
luật có nhịp điệu
chặt chẽ
- Trong một bài Sijo
có ba dòng thơ thì
mỗi dòng có 4 nhịp
thơ, mỗi nhịp có từ
3 đến 4 âm tiết
(cũng có ngoại lệ biến
đổi 2 âm tiết thay cho
3 âm tiết và 3 âm tiết
thay cho 4 âm tiết). Và
như vậy, tổng số âm
tiết trong mỗi nhịp
đôi khi có thay đổi
nhưng tổng số nhịp
trong mỗi câu hầu
như cố định.
VD: Trong một bài thơ
sijo, tác giả viết:
Bên kia đồi, nhà lý
trưởng Sơng, hôm qua
nghe nói, đã nấu rượu
ngon
Ta đạp chân, bắt con
bò dậy, đặt cái yên
lên, vững vàng ngồi
cưỡi
Tiểu đồng a! Lý trưởng
nhà ngươi có nhà
không, xã trưởng
Chơng đây, hãy bảo
rằng vậy.
- Tanka là thể thơ
cổ của Nhật mỗi ,
bài thơ gồm 5
dòng, lần lượt có số
lượng âm tiết là 5 –
7 – 5 – 7 – 7 tạo nên
một bài thơ với tổng
số 31 âm, kết hợp
vần điệu nhịp nhàng,
dễ đọc, dễ ngâm
theo.
- Tanka không giới
hạn trong hình thức
đơn độc (nó không
như vậy, ví dụ, gồm
Kyouka: cuồng
ca (thơ điên) 31 âm
vui nhộn, “thơ điên”).
Nó mượn những cách
tu từ đặc trưng nào
đó, tầm quan trọng
của các cách tu từ
thay đổi qua nhiều
thế kỷ.
- Có hình thức ngắn
gọn nhưng thơ Tanka
được rất nhiều người
Nhật yêu thích và
sáng tác bởi có lối
gieo vần tự do,
không theo khuôn
phép và đặc biệt
không theo quy tắc
phải có quý ngữ Kigo.
- Ngôn từ trong thơ
Tanka cô đọng, giản
dị nhưng lại vô
cùng chặt chẽ
trong số lượng từ
được giới hạn nên các
hình ảnh nhắc đến
trong bài thơ cũng trở
nên trau chuốt và tinh
tế, dễ đi vào lòng
người đọc.
VD: Trong một bài thơ
Tanka, tác giả viết:
- Chỉ với vỏn vẹn 17
âm tiết gói gọn
trong 3 câu thơ,
Haiku được xem là
thể thơ ngắn nhất
thế giới. Trong
nguyên bản tiếng
Nhật, 17 âm tiết
được viết thành
một dòng nhưng
khi phiên âm sang
Romaji (hệ thống ký
tự Latin) thường
được ngắt thành 3
dòng theo phách 5-
7-5.
- Thơ Haiku không
chú ý đến vần điệu,
tổng số âm tiết
trong mỗi nhịp đôi
khi có thay đổi
nhưng tổng số nhịp
trong mỗi câu hầu
như cố định.
- Ba dòng (đoạn)
thơ haiku có chức
năng khác nhau:
+ Dòng thứ nhất
giới thiệu
+ Dòng thứ hai tiếp
tục ý trên và chuẩn
bị cho dòng thứ ba
+ Dòng thứ ba: kết
lại tứ thơ, nhưng
không bao giờ rõ
ràng, đủ ý mà phải
mở ra những suy
tư, xúc cảm của
người đọc.
- Trong thơ Haiku
người ta không
thích dùng nhiều
tính từ và trạng từ
để cụ thể hóa sự
vật, hạn chế tưởng
tượng của người đọc.
Haiku không bao giờ
xuyên hơn. Tôi gặp một người hãy
còn rất trẻ
Rất đẹp trai - nhờ một
nụ cười!
Mà nụ cười thật bất
ngờ:
Rất khó để hiện ra,
Lại rất dễ tan biến
mất!
nói đủ tất
cả, nó chỉ gợi chứ
không tả.
VD: Trong một bài thơ
Haiku, tác giả viết:
Bỏ lên chiếc quạt nhỏ
Từ Phú Sĩ gửi đi ngọn
gió
Một chút quà Edo
(Matsuo
Basho)
2. Nội dung phản ánh xanh biển khác Thùy
SIJO KASA TANKA HAIKU
Nội
dung
chính
Nội dung của sijo
rất đa dạng, từ mối
quan hệ mạng tính
tưởng của con
người với thiên
nhiên, từ tự sự đến
trữ tình, giáo huấn.
Nội dung tập trung
vào các chủ đề như
phản ánh những
vấn đề Nho giáo, ca
ngợi thiên nhiên,
cuộc sống của con
người trong thiên
nhiên, tình yêu đất
nước Ca ngợi
tình yêu nam-nữ
Nội dung của Kasa rất
phong phú. Thơ ca
Kasa thơ ca tự tỉnh
giáo huấn trên
sở phản ánh hiện thực
cuộc sống. Chủ đề
chính của những i
kasa thường là: ngắm
cảnh để ngẫm sự đời;
gương của các thánh
nhân vui với cảnh
thanh bần để giữ Đạo
tình yêu nam nữ
( ẩn dụ của lòng trung
thành của thần dân
với Hoàng đế )
Thơ ca Tanka
chủ yếu viết
về thiên nhiên
tình yêu
đẹp. Đặc trưng
quan trọng
nhất của tanka
tiếng i
tình yêu nam
nữ. Khi muốn
thổ lộ tình
cảm luyến ái,
trai gái Nhật
làm thơ tanka
Haiku thơ vịnh thiên
nhiên qua bốn mùa
xuân, hạ, thu, đông
còn viết về thế giới
trụ. thơ haiku còn
tiếng hát của bốn mùa.
Người ta dễ dàng tìm
thấy các cảnh sắc thiên
nhiên trong thơ haiku.
Hình
ảnh nổi
bật
Thơ sijo nổi bật
lòng trung thành
đạo đức Nho gia
Kasa văn chương
của đại phu nên
sáng tác của họ luôn
hướng tới sự tự xét
Những vần thơ
tanka mang vẻ
đẹp diễm tình
buồn man
Trong thơ nổi bậthaiku
yếu tố "mùa". thế
người ta thơ haiku
tiếng t của bốn mùa
của bậc quân tử,
chuyển tải tưởng
Nho giáo trọng
tâm học của
tầng lớp nho Hàn
Quốc đương thời.
mình, giáo huấn về
đạo đức xử thế.
mác. Hình ảnh
nổi bật trong
thơ Tanka
vẻ đẹp của
thiên nhiên xứ
sở Phù Tang
tâm hồn Nhật
Bản, đặc biệt
tâm hồn
người phụ nữ.
"mùa" được xem
quí ngữ (Kigo) của thơ
haiku. Mùa xuân được
tả nhiều nhất trong
thơ haiku không chỉ
tác giả nhắc đến từ
"xuân" nhiều cảnh
sắc mùa xuân được
miêu tả gắn với con
người
Đối
tượng
phản
ánh
Hầu hết sijo đều
lấy thiên nhiên
làm đối tượng
miêu tả, đặc biệt
những bài thơ
sijo về sông hồ.
Những bài thơ ca
về tự nhiên, sông
hồ của thơ sijo đã
tạo thành một
dòng chảy văn học
đặc sắc nổi bật
Các tác phẩm thơ
Kasa hầu hết đều
dùng cảnh vật thiên
nhiên, đời sống sinh
hoạt niềm vui sống
của con người làm
chất liệu tác phẩm
mọi cung bậc
của tình yêu -
từ những cảm
xúc nhẹ
nhàng, man
mác của tình
yêu chớm nở
chảy tràn
trong tim, bộc
lộ ra sắc diện
được miêu tả
nhiều trong
thơ Tanka
thơ thường nóihaiku
đến các sinh vật
hiện tượng tự nhiên
(con sâu, con bọ, con
chuột...) với một sự ưu
ái và tự nhiên
3. Tính chất phổ biến, tiến trình phát triển và ảnh hưởng tím Ngọc
* Thơ Hàn Quốc SIJO:
Đây là một thể thơ cổ truyền có nguồn gốc trong thơ ca dân tộc, thơ
sijo không phải vay mượn từ thơ của nước ngoài. vậy, tinh
hoa mang tính dân tộc của văn học hai miền n đảo Triều Tiên.
Tiến trình phát triển của loại hình thơ sijo sớm hơn nhiều thế kỷ so
với thơ haiku.
Qua các thời kỳ khác nhau, đặc biệt cuối thời đại Choseon trở đi,
ảnh hưởng của văn chương phương Tây rất mạnh mẽ đến văn học
của Hàn Quốc., tuy vậy thơ sijo chỉ biến đổi về nội dung phản ánh,
còn cấu trúc ngữ pháp của thể thơ này chưa hề chịu ảnh hưởng của
câu lạc bộ thơ haiku đã được ra đời ở nhiều nước. Không chỉ vậy, thơ
haiku đã được đưa vào các chương trình ngữ văn các trường trung
học Cao đẳng Đại học Mỹ, Anh, Pháp, Việt Nam… Từ những
điểm khác biệt ta đã chỉ ra ở trên đã cho ta thấy, thơ haiku của Nhật
Bản mang một sức ảnh hưởng rất lớn so với thơ sijo của Hàn Quốc.
*Thơ Nhật Bản TANKA:
Tanka được liên kết chặt chẽ với văn hóa cung đình Nhật bản, và bắt
đầu từ từ khoảng năm 700 cho tới tối thiểu năm 1500 được
công nhận như một hình thức nghệ thuật chủ yếu Nhật Bản. Thơ
tanka một trong những thể loại thơ được sử dụng phổ biến trong
quần chúng. Đặc biệt vào giai đoạn từ khoảng giữa thế kỷ 18 đến
nửa đầu thế kỷ 19 có các nhà thơ tanka nổi tiếng Nhật Bảnthể
kể đến như Naobumi Ochikai (1861-1903), Akiko Yosano (1878-
1942), Takuboku Ishikaw (1886-1912), Kanoko Okamoto (1889-
1939).
IV. Kết luận
Thùy
| 1/15

Preview text:

A. Thơ truyền thống của Hàn Quốc và Nhật Bản
I/ Thơ truyền thống Hàn Quốc 1. Thơ Sijo
a) Vài nét về sự hình thành
Sijo là một di sản văn học quý giá xuất hiện khá sớm trong lịch sử văn hoá
ở Bán đảo Triều Tiên. Các thể dân ca cổ hay các hyangga (văn vần) từ cuối
thời đế chế Shilla trở đi phát triển trở thành thể thơ sijo trữ tình phổ biến
mang tính truyền thống của văn học Hàn Quốc. Như vậy, có nguồn gốc từ
thơ ca dân gian dân tộc từ thời Shilla (668-935), nhưng sijo được thiết lập
từ cuối thời Koryo (918-1392) và thực sự phổ biến dưới vương triều Choson
(1392-1910). Nếu tính từ những triều đại cuối cùng của đế chế Koryo, thì
đến nay, lịch sử của thể thơ sijo cũng đã tồn tại trên 800 năm. Ban đầu với
người Triều Tiên, sijo là một bài hát có giai điệu, là sự dung hợp giữa
những khúc ca cũ của đế quốc Shilla và những bài hát văn xuôi của vương
quốc Koryo. Vào cuối đời Koryo và đặc biệt là khoảng giữa thời Choson, sijo
phát triển mạnh mẽ đạt đến cực thịnh. Nó không còn bó hẹp trong cung
đình mà đến với quần chúng và được lưu hành chủ yếu thông qua phương
thức truyền miệng. Sang thế kỷ XVI, sijo thường được hát lên như một điệu
nhạc hoặc như một lời cầu kinh.
b) Đặc trưng nghệ thuật ( âm tiết, cấu trúc, thủ pháp…)
- Thể thơ Sijo được soạn với bố cục gồm ba dòng, mỗi dòng 4 nhịp thơ, mỗi
nhịp bao gồm chủ yếu 3 hay 4 âm tiết, toàn bài có khoảng 45 âm tiết và
theo thứ tự: 14 - 15 -16. Riêng nhịp 1 của câu 3 luôn có 3 âm tiết, các nhịp
sau có thể có tới 5 âm tiết.
- Ba dòng (đoạn) thơ Sijo có chức năng khác nhau: khởi đầu, trình bày,
chuyển tiếp và kết luận. 
Dòng 1: khởi đầu, nêu ra vấn đề, tương ứng với “khai”
Dòng 2: trình bày, triển khai ý, tương ứng với “thừa’’
Dòng 3: Nhịp 1 của dòng cuối tương ứng với chuyển tiếp “chuyển”,
3 nhịp còn lại là kết luận “hợp”, một kết luận mạnh mẽ với sự ngạc
nhiên (xoắn) ở, để giải quyết các căng thẳng hoặc câu hỏi được nêu
ra ở những dòng khác và đó là một kết thúc đáng nhớ.
Tiết nhịp đầu
tiên gộp ý tưởng của cả bài thơ lại rồi sang tiết nhịp thứ hai, đẩy ý
thơ lên thành cao trào, sau đó hạ dần cug bậc. Ở dòng thơ cuối này,
ý tưởng của thơ được hoàn tất một cách chặt chẽ.
- Sijo được chia làm 3 loại: Pyeong-sijo (loại phổ thông), sa-seon sijo(mở
rộng) cũng có 3 câu, nhưng ngoại trừ nhịp đầu câu 3 có 3 âm tiết, còn bất
kỳ nhịp nào của câu nào cũng kéo dài tùy ý); Yeon-sijo(liên khúc Sijo), gồm
nhiều bài pyeong sijo liên kết lại cùng một chủ đề.
b) Đặc điểm về nội dung, đội ngũ sáng tác - Vềề n i
ộ dung: Si-jo được xem là loại thơ có giá trị lịch sử văn học nổi trội về
phương diện chủ thể của Hàn Quốc. Chủ đề chính từ tự sự đến trữ tình,
giáo huấn. Nội dung thường tập trung vào 3 chủ đề sau: phản ánh những
vấn đề Nho giáo, ca ngợi thiên nhiên, cuộc sống của con người trong thiên
nhiên, tình yêu đất nước, ca ngợi tình yêu nam-nữ.
- Đội ngũ sáng tác chủ yếu của thơ sijo là tầng lớp nho sĩ ở cung đình .
Những thi sĩ này sáng tác phần lớn là theo thể thơ chữ Hán, nhưng do thơ
này chỉ ngâm vịnh mà không hát được cho nên họ đã thông qua Sijo để
thoả mãn nhu cầu ca hát của mình. Đến cuối thời Choson, việc hát xướng
được mở rộng, do đó thể loại Sijo càng được lưu hành rộng rãi, tầng lớp
sáng tác và thưởng thức tăng lên nhanh chóng và mở rộng ra các thành
phần xã hội khác. Như vậy, tuy xuất phát từ thơ ca của tầng lớp nho
sĩ, nhưng trong quá trình phát triển về sau này, sijo đã trở thành
một thể loại thơ mang tính đặc sắc của dân tộc Hàn được đông
đảo người sáng tác và thưởng thức. Thơ sijo đã thoát ra khỏi chốn
cung đình chật hẹp gắn với tầng lớp quý tộc và đến với quần
chúng nhân dân đủ mọi tầng lớp trong xã hội.

Đội ngũ tác giả tiêu biểu thơ sijo bao gồm các nhà thơ nổi tiếng từ Hàn
Quốc. Dưới đây là một số tên tuổi quan trọng trong lĩnh vực này:
● Yi Gyu-bo (1168-1241): Được coi là người sáng lập của thể
thơ sijo, ông đã viết nhiều tác phẩm nổi tiếng và góp phần
lớn vào phát triển của thể loại này.

● Kim Sat-gat (1435-1493): Nhà thơ thời Joseon có vai trò
quan trọng trong sự phổ biến của sijo. Ông cũng được biết
đến với cái tên Chanyang.

Những tác giả này đã và đang góp phần quan trọng vào sự phát triển và
lan rộng của thể thơ sijo, tạo nên những tác phẩm văn hóa đặc sắc của Hàn Quốc. 2. Thơ Kasa a. Vài nét vềề s ự hình thành
Thông thường để hình thành một thể loại thơ ca mới thì cần phải kế thừa
những đặc tính từ hình thái thể loại văn học thời trước, đồng thời chịu sự
tác động của cả những điều kiện lịch sử đương thời. Có nhiều thuyết về sự
phát sinh của Kasa như thuyết Tục dao Koryo , thuyết Kyong Gi che ga ,
thuyết Nhạc chương thể, thuyết Hán thi hiển thổ thể, thuyết Dân dao,
thuyết thơ Phật giáo thời đại shila. Trong đó nhiều học giả ủng hộ thể Kasa
phát sinh từ Kinh Kì thể ca kết hợp với Dân dao giáo thuật. Có thuyết cho
rằng thể Kasa xuất hiện đầu tiên với bài Seo Wang ca của Na Ong hoa
sang (Lại Ông hòa thươwng 懶 翁 和 尙
, nhà sư cuối Koryo), nhưng cũng có ý
kiến rằng Sang Chun gok của Chung Keuk In đầu Choseon mới là tác
phẩm đầu tiên được sáng tác bằng thể Kasa. Song hầu hết các nhà nghiên
cứu cho rằng thời điểm Dân dao giáo thuật - văn học truyền miệng chuyển
sang thể loại Kasa - văn học viết là khoảng sơ kỳ Choseon.
Giai đoạn sơ kỳ sơ Choseon là giai đoạn lịch sử đầy biến động với sự lật đổ
tầng lớp quý tộc, hình thành nên giai cấp sĩ đại phu, theo đó hình thành xã
hội mới với hoàn cảnh và văn hóa mới. Thời bấy giờ tầng lớp thống trị mới
là sĩ đại phu không thể thỏa mãn với nền văn học quá khứ cho nên họ
sáng tạo thể loại mới cho phù hợp với quan niệm của mình. Dân giao giáo
thuật văn học vốn được truyền miệng từ xưa, đến giai đoạn này giới sĩ đại
phu đã chuyển sang văn học viết với ý thức xác định rõ tác giả, đồng thời
tiếp tục phát triển văn học cho phù hợp với tính chất của giai cấp mình.
Kasa không phải là thơ ca vui chơi mà là thơ ca tự tỉnh và giáo huấn trên
cơ sở phản ánh hiện thực cuộc sống
Kasa với loại Giang hồ Kasa có các tác phẩm tiêu biểu như Sang Chun Gok
(Thưởng Xuân khúc) của Chung Keuk In, Miễn Ngưỡng đình ca của Song
Soon, Tinh Sơn biệt khúc của Chung Cheol, Nhạc Chí của Lee Seo
b) Đặc điểm nội dung, đội ngũ sáng tác - Đặc điểm nội dung
"Kasa" là một loại thể thơ cổ truyền của Hàn Quốc, được viết bằng chữ
Hán. Nó thường có nhịp điệu và ngôn từ hùng ép, ca ngợi vẻ đẹp tự nhiên,
lòng yêu nước, đạo đức và tình cảm con người. Nội dung của thơ Kasa Hàn
rất đa dạng, phản ánh nhiều khía cạnh cuộc sống và tâm trạng của con
người. Một số chủ đề phổ biến trong thơ Kasa bao gồm:
. Tự nhiên: Đất nước Hàn Quốc có nhiều cảnh đẹp tự nhiên, nên thơ kasa
thường mô tả về cảnh vật, thiên nhiên và mùa đặc trưng của đất nước
này. Các bài thơ thường miêu tả về hoa, cỏ, sông, núi, biển và các hiện
tượng tự nhiên khác. . Từng chi tiết như cây cỏ, chim muông, mây trời
cũng được sử dụng để tạo ra hình ảnh . sống động và sâu sắc .
Lòng yêu nước: Thơ Kasa thường mang thông điệp yêu nước, ca ngợi sự
hiên ngang, công bằng, lòng kiên trung của dân tộc Hàn Quốc. Các tác
phẩm này thường được viết trong bối cảnh lịch sử và nói về sự hy sinh của
những người anh hùng và lòng tự hào dân tộc.
Tình yêu và tình cảm con người: Thơ Kasa cũng thể hiện tình cảm, tình
bạn và những cung bậc cảm xúc trong cuộc sống. tác giả thường miêu tả
tình yêu đẹp, tình cảm gia đình, tình bạn chân thành và lòng trung thành
Những tình huống tình cảm, những khát vọng, những niềm hy vọng,
những hạnh phúc hay đau khổ trong tình yêu thường xuất hiện trong các bài thơ này.
Đạo đức và triết lý: Một số thơ Kasa còn khám phá các vấn đề đạo đức và
triết lý, đưa ra những câu hỏi về cuộc sống và ý nghĩa của nó. Những tác
phẩm này thường mang tính trừu tượng, tư duy sâu sắc và thách thức người đọc suy nghĩ. - Đội ngũ sáng tác
Trong lịch sử văn học Hàn Quốc, đã có rất nhiều tên tuổi được xem là
những tác giả thơ Kasa Hàn xuất sắc. Một số tác giả nổi tiếng trong danh sách này bao gồm:
Kim Sowol (1902-1934): Tác giả của bộ thơ lí lẽ "Azaleas" (Cuối xuân).
Yi Sang (1910-1937): Nhà thơ và nhà văn có ảnh hưởng lớn đến văn học
hiện đại Hàn Quốc. Ông được biết đến qua tuyển tập thơ "Crow's Eye
View" (Sự nhìn của con quạ).
Và đặc biệt còn có đội ngũ tập trung nghiên cứu sáng tác và bảo tồn thơ
Kasa. Bằng cách khai thác và phát triển thế mạnh của thể thơ Kasa, họ
giúp lan tỏa và tiếp tục giá trị của nền văn hóa Hàn Quốc cho thế hệ sau
c) Đặc trưng nghệ thuật ( âm tiết, cấu trúc, thủ pháp…)
Cấu trúc thơ Kasa là một hình thức thơ truyền thống của văn học Hàn
Quốc. Thông thường, nó được viết dưới dạng bài thơ ngắn, có số từ giới
hạn và tuân theo một số quy tắc cụ thể. Dưới đây là một số quy tắc cơ bản để viết thơ Kasa:
Số câu: Một bài thơ Kasa gồm ba câu. Đôi khi, có thể có thêm một câu tự
do ở cuối để tạo điểm nhấn hoặc kết thúc bài thơ. Mỗi câu thơ có từ 4 đến 6 chữ cái.
Mỗi bài thơ thường có từ 3 đến 10 câu thơ, tùy thuộc vào người viết và ý tưởng truyền đạt.
Tổng số âm tiết: Mỗi câu trong thơ Kasa thường có tám âm tiết (tương
đương với tám âm tiết cố định trong tiếng Hàn).
Độ cao: Thơ Kasa có thể viết theo độ cao (ca cao) hoặc không theo độ cao
(ca thấp). Độ cao là sự thay đổi về âm điệu trong từng câu thơ.
Ý nghĩa: Thơ Kasa thường mang những ý nghĩa sâu sắc, tưởng tượng và
thể hiện tình cảm của người viết. Nó thường được sử dụng để miêu tả
thiên nhiên, tình yêu, tình huống cuộc sống và tâm trạng cá nhân
II/ Thơ truyền thống Nhật Bản 1. Thơ tanka
a. Vài nét về sự hình thành
Tanka (waka: đoản ca, hòa ca) vốn có nguồn gốc là một thể thơ truyền
thống của Nhật Bản, được ghi chép vào thời Nara. Đây là thể thơ đầu tiên,
ra đời sớm nhất tại Nhật Bản. “Cổ kí sự”- bộ sử rất quan trọng của người
Nhật ghi lại một huyền thoại kể rằng thần bão tố Susano chính là người đã
sáng tạo ra bài thơ đầu tiên gồm ba mươi mốt âm tiết, đó là khởi nguyên
của tanka.
Tập thơ đánh dấu thời kì đầu của tanka là “Vạn diệp tập”- công
trình độc nhất vô nhị, “ngọn hải đăng” của thơ ca Nhật Bản. Vạn diệp tập
hay còn gọi là Tập thơ của mười ngàn chiếc lá gồm 20 quyển thơ với 4500
bài. Tác giả của nó là những người có tên (khoảng 400 người) và không tên.
b. Đặc trưng nghệ thuật (âm tiết, cấu trúc, thủ pháp,…)
Hình thức của tanka rất ngắn, gồm 5 dòng thơ và 31 âm tiết (theo cách
cấu tạo của chữ Nhật). Nó được chia một cách bắt buộc: 5 7 5 7 7. Với 31
âm tiết, bài tanka không quá 12 từ. Và đó là thể thơ ngắn thứ hai chỉ sau
haiku. Sở dĩ tanka được người Nhật yêu thích và sáng tác nhiều hơn haiku
bởi nó không tuân theo quy tắc phải có quý ngữ (kigo); mặc khác, tanka
còn được gieo vần tự do hơn và đặc biệt, nó có thể diễn tả rất uyển
chuyển bất kì tình cảm, cảm xúc nào của con người, đặc biệt là tình yêu
đôi lứa. Mỗi bài tanka tuy chỉ có 5 dòng, 31 âm tiết nhưng ý tình đều trọn
vẹn, đó thường là một câu chuyện tình được cô đọng chặt chẽ và hàm súc
trong số lượng ngôn từ hữu hạn; hình ảnh thơ trang nhã, mực thước nhưng
cũng rất dung dị. Bên cạnh đó, ngôn ngữ thơ tanka là loại ngôn ngữ quý
tộc được trau chuốt một cách tinh tế, mượt mà nên dễ lay động lòng người.
Đặc trưng nổi bật nhất, cũng là linh hồn của mỗi bài tanka chính là chất
“dư tình” (yoji) lắng đọng của nó. Chất “dư tình” trong những bài tanka
được tạo ra từ những cảm thức thẩm mĩ truyền thống của người Nhật như:
aware, yugen, sabi, wabi…. Quan trọng nhất là cảm thức “aware”. Aware
là “cảm thức thâm trầm trước cái đẹp não lòng của thiên nhiên và con
người”. Aware không chỉ là cảm thức chủ đạo mà còn là nguồn gốc của mĩ
học Nhật Bản. Aware có mặt trong hầu hết các bài tanka, chi phối, quy
định cảm xúc, ngôn ngữ và hình ảnh thơ. Ngoài cảm thức aware, trong thơ
tanka còn đặc biệt nổi trội một cảm thức thẩm mĩ khác đó là yugen (u
huyền). “U huyền vốn là một từ Hán Nhật dùng để chỉ những cảnh giới sâu
xa, vi diệu và thần bí mà con người không dễ dàng nắm bắt được, trong
waka (tanka) thời trung đại, đây là từ dùng để chỉ một trạng thái lí tưởng
mà ở đó, vẻ đẹp tao nhã đóng vai trò chủ đạo khiến nảy sinh những cảm
xúc hay tâm trạng sâu xa nằm ngoài ngôn ngữ”. Yugen cũng được coi là
tiêu chí đánh giá vẻ đẹp của một bài tanka.
c. Đặc điểm về nội dung, đội ngũ sáng tác
Nội dung lớn nhất, đặc trưng quan trọng nhất của tanka là tiếng nói tình
yêu nam nữ. Tanka được coi là thể thơ tình của người Nhật bởi tính diễm
tình thể hiện trong lối biểu đạt. Có thể ví von những vần thơ Tanka như
hình ảnh của các nàng Geisha trong xã hội cũ, một nét đẹp ước lệ thoang
thoảng những nỗi buồn man mác nhưng rất dịu dàng, sâu sắc. Nội dung
thứ hai của tanka - phương diện khác của vẻ đẹp tính nữ là hình ảnh thiên
nhiên diễm tình, quyến rũ.
Đội ngũ sáng tác của tanka khá đa dạng nhưng chủ yếu là tầng lớp quý
tộc cung đình Heian, không phân biệt nam hay nữ giới. Trong đó có cả
những vị vương công, công chúa, công nương, hoàng thân, thiên hoàng,
cựu hoàng, phu nhân…; thậm chí có cả các nhà sư, hòa thượng. Tanka
được đánh giá “là thể loại thơ cao cấp và được trau chuốt, phần lớn ca
ngợi cái đẹp và những tình cảm nghiêm túc”.
Khi nhắc đến thể thơ Tanka, người ta thường nhớ đến bóng dáng vĩ đại của
nhà thơ Kakinomoto Hitomaro, dù viết về đề tài nào đi nữa thì thơ của ông
vẫn đầy sức mạnh trữ tình. Bên cạnh Kakinomoto Hitomaro, còn phải nhắc
đến nhiều bậc tiểu thư, quý tộc khác làm nên thành công của Tanka như
công chúa Nukada, Tiểu thư Kasa và Tiểu thư Sakanoe. 2. Thơ Haiku
a. Vài nét về sự hình thành
Haiku âm theo lối chữ Kanji (gốc là chữ Nho) là bài cú, có nghĩa là câu nói
để trình bày. Chữ “Hai” nghĩa là “bài”, tiếng Hán Việt có nghĩa là “phường
tuồng”, còn chữ “ku” là “cú” hay “câu”. Thơ haiku bắt đầu hình thành vào
thế kỉ XVI, đến thế kỷ XVII thì đạt tới đỉnh cao với Basho và sau đó là
Y.Buson (1716-1783), K.Issa (1763- 1827), M.Shiki (1867-1902)... Cho đến
nay, thơ haiku vẫn tiếp tục được người Nhật yêu thích và sáng tác. Không
chỉ ở Nhật, thể thơ này còn được nhiều nhà thơ phương Tây tiếp thu và
sáng tác ra kiểu haiku bằng tiếng nước mình, trong số đó có khá nhiều tên
tuổi lớn như: nhà thơ Đức Rainer Maria Rilke (1875 – 1926), nhà thơ Pháp
Paul Eluard (1895-1952), nhà thơ Mexico Octavio Paz (1914-1998)...
b. Đặc trưng nghệ thuật (âm tiết, cấu trúc, thủ pháp,…)
Về hình thức: Thơ haiku là thể thơ vào loại ngắn nhất thế giới, chỉ có 17
âm tiết (một số bài nhiều hơn một chút), ngắt nhịp thành 3 đoạn, theo thứ
tự thường là : 5 âm – 7 âm– 5 âm. Trong nguyên bản tiếng Nhật 17 âm tiết
đó thường được viết thành một hàng, khi phiên âm La-tinh, thì được ngắt
ra làm 3. Tiếng Nhật lại đa âm tiết, nên 17 âm tiết ấy thực ra chỉ có mấy từ. Ví dụ: Aki to tose kaette Edo wo sasu kokyô. Saru wo kiku hito sutego ni aki no kaze ikani
Ba dòng (đoạn) thơ haiku có chức năng khác nhau:
+ Dòng thứ nhất giới thiệu
+ Dòng thứ hai tiếp tục ý trên và chuẩn bị cho dòng thứ ba
+ Dòng thứ ba: kết lại tứ thơ, nhưng không bao giớ rõ ràng, đủ ý mà phải
mở ra những suy tư,xúc cảm của người đọc, theo kiểu có dư vị (“cam dư
chi vị”, “huyền ngoại chi âm” – vị ngọt sau khi ăn, tiếng ngân ngoài dây đàn).
Trong mỗi bài haiku bắt buộc phải có “quý ngữ”. Đó là dấu hiệu cho biết
bài thơ đang làm trong mùa nào. Điều này cho thấy thơ haiku bao giờ
cũng nói về cảnh vật trước mắt, nó là thơ của thời hiện tại. Việc dùng từ
chỉ mùa thể hiện sâu sắc sự gắn bó của người Nhật với thiên nhiên.
* Vì thơ quá ngắn nên người làm thơ thường dùng THỦ PHÁP TƯỢNG
TRƯNG để thể hiện được tình cảm và suy nghĩ của mình. Với 17 âm tiết thi
sĩ không thể trình bày miêu tả hết được sự vật, phong cảnh, mà phải lựa
chọn tìm những chi tiết, những nét đặc sắc nhất của sự vật có thể
biểu hiện được toàn thể.
Thủ pháp ấy cũng chính là thủ pháp của tranh
thủy mặc – chỉ bằng mấy nét vẽ mà biểu hiện được sự vật, lại không chỉ
bề ngoài mà cả thần thái của nó. Thơ haiku cũng giống như tranh, nhưng
không bao giờ chỉ là sự mô tả bề ngoài đơn thuần, mà phải có một tứ thơ
nhất định, biểu hiện một cảm xúc hay một suy tư nào đó.
* Ngoài ra thơ haiku thường miêu tả một khoảng khắc của cảnh vật và
đỉnh điểm của cảm súc đó, đồng thời thơ haiku còn thấm đãm tinh thần
của Thiền tông và tinh thần văn hóa phương đông nói chung. Các nhà thơ
haiku của Nhật Bản thường thể hiện nét thẩm mĩ rất cao và tinh tế: như đề
cao cái Vắng lặng, Đơn sơ, U huyền, Mềm mại, Nhẹ nhàng… chứ không
thích vẻ phồn tạp, sặc sỡ, hoa lệ, ủy mị ướt át hay cứng cỏi kiểu như lên gân.
c. Đặc điểm về nội dung, đội ngũ sáng tác
Đề tài chủ yếu trong thơ haiku là thiên nhiên, được gọi là quý đề (kidai).
Thiên nhiên trong thơ haiku thường là những phong cảnh bình dị, những
con vật nhỏ bé: một con quạ, một con ếch, một con dế, một tiếng ve, một
bông hoa dại nở bên bờ dậu… Qua việc chọn đề tài đó, các thi sĩ haiku thể
hiện tình yêu với thiên nhiên, quay lưng lại với những giá trị mà người đời
hằng theo đuổi như quyền lực, của cải, danh vọng…
Chủ đề của thơ haiku vô cùng phong phú. Thông qua đề tài thiên nhiên,
các thi sĩ haiku thường đề cập đến một số vấn đề như:Tương giao và hoà
hợp, Vô ngã – vô thường, Bình đẳng, Tình yêu quê hương, đất nước, con
người, Trực chỉ, Khoảnh khắc thực tại…
Đội ngũ sáng tác: Khi nói về thơ Haiku Nhật Bản, không thể không nhắc
đến bốn nhà thơ được xem là những bậc thầy của loại hình nghệ thuật
này: Matsuo Basho, Yosa Buson, Kobayashi Issa và Masaoka Shiki.
II. Điểm tương đồng và khác bit giữa thơ truyền thống Hàn Quốc và Nhật Bản 1. Nét t ng đồồng ươ
Hai quốc gia Hàn Quốc và Nhật Bản là những nước có những nét chung về
cội nguồn văn hoá. Về mặt địa lý, Bán đảo Triều Tiên và Nhật Bản rất gần
nhau và cùng gần với Trung Quốc, vì thế đã tạo nên sự tương đồng về
nhiều mặt trong đó có văn học.
a. Về nguồn gốc ra đời và tiến trình phát triển
Nếu Sijo và Gasa bắt nguồn từ những bài dân ca cổ của dân tộc Triều Tiên,
thì Haiku có nguồền gồốc t hai thể thơ tanka và renga (đoản ca). Điểm chung
giống nhau của bốn thể thơ này về nguồn gốc là đều bắt nguồn từ những
thể thơ ca dân gian cổ của dân tộc mình, phát triển qua nhiều thế kỷ để
trở thành một thể thơ truyền thống, đặc sắc không chỉ của văn học dân
tộc mà còn được nhiều người ở các quốc gia khác nhau ưa chuộng. Nhìn
chung, thì 4 thể loại thơ điều là thơ truyền thống mang đậm những bản
sắc dân tộc riêng, là đặc trưng riêng biệt của một quốc gia.
b. Về đặc điểm cấu trúc thể loại
Sijo, Kasa, Haiku và Tanka là những thể thơ có cấu trúc ngắn gọn xúc tích
nhất so với các thể thơ trong khu vực và thế gi i
. Một bài thơ Haiku tổng
cộng gồm 17 âm tiết (sắp xếp theo thứ tự 5 - 7 – 5); thơ Sijo có ba dòng,
mỗi dòng từ 14 đến 16 âm tiết, toàn bài có khoảng 45 âm tiết và theo thứ
tự: 14 - 15 -16; Tanka gồm 5 dòng thơ và 31 âm tiết v i bồố cc ụ 5-7-5-7-7. Còn
thơ Kasa là thơ ca có một hàng 4 âm phổ liên tục, vận luật chủ yếu là 3/4
và 4/4, số hàng không giới hn. Đều có b ố c
ụ c chặ t chẽ , hợ p lý, kết cấu gồm 3 phần là tự sự mở đầu, phần chính và lời kết. Trong m
ộ t bài sijo, dòng đầ u ứ ng vớ i phần
khi đu , dòng thứ hai là phần trình bày , còn nhị p đầ u của dòng ố cuạ i l i ươ t ng ứ ng ớ v i ph ầ n chuy ể n ti
ế p và ba nhị p còn lạ i là phần
kế t lun (khi đu, trình
bày, chuyn tiế p, kế t lun ). Kasa cũng có bố cụ c giố ng Sijo. Đ ố i v ớ i th
ơ haiku, tuy không phân chia ra ầ các ph ươ n tự ng t ư nh sijo ư nh trên, nghĩa bài ơ th d ườ ng nh ư ch ứ a đ ự ng ở trong toàn bài, nh
ư ng cũng có sự gầ n gũi vớ i sijo.
c. Về nội dung phản ánh
Thơ Kasa, Sijo, Tanka và cả Haiku đều khai thác và phản ánh rất nhiều về
chủ đề thiên nhiên. Những khung cảnh mùa xuân, những cung bậc cảm
xúc của thời tiết, hay một vẻ đẹp ước lệ nào đó của thiên nhiên đều được
miêu tả lại hết sức tinh tế và mang đậm nét đặc trưng. Nếu như thiên
nhiên trong thơ Tanka được thể hiện có đủ vẻ đẹp của thiên nhiên bốn
mùa, thì trong thơ Haiku cũng vậy. Những yếu tố “mùa” trong thơ Haiku đã
trở thành những “quý ngữ”, đã miêu tả nên được cảnh đẹp tuyệt diệu của
thiên nhiên vũ trụ và bốn mùa của xứ sở Phù Tang một cách thật tài tình.
Ta cũng có thể thấy thơ Tanka và Kasa còn có điểm chung chính là việc
miêu tả những cung bậc cảm xúc tình cảm của con người. Thơ Kasa không
chỉ dừng lại ở việc miêu tả và thể hiện tình yêu đôi lứa nam nữ, mà thơ
kasa còn miêu tả tình bạn, và cả những cung bậc cảm xúc khác trong cuộc
sống thường ngày. Thơ Tanka cũng như vậy, cũng thể hiện một nét đẹp
ước lệ thoang thoảng những nỗi buồn man mác nhưng rất dịu dàng, sâu
sắc của thiên nhiên và cuộc sống đời thường. Linh hồn xuyên suốt mỗi bài
thơ giúp mang lại cho người đọc những cảm xúc bâng khuâng, lưu luyến,
chìm đắm và nhẹ nhàng lắng đọng của thơ Tanka là vẻ đẹp của tính nữ, dư
tình. Cũng giống như Tanka, tâm trạng con người trong thơ Sijo cũng đều
được miêu tả một cách hết sức tỉ mỉ cũng như tinh tế, lắng đọng. d. Đội ngũ sáng tác.
Cùng với sự hình thành và phát triển qua các giai đoạn xã hội khác nhau
dưới những ảnh hưởng của các sự kiện và biến cố lịch sử, các loại thơ trên
đều có một lực lượng sáng tác biến đổi theo tiến trình vận động của thơ.
Có một điểm chung của những thể thơ này là ban đầu lực lượng sáng tác
và thưởng thức chỉ bó hẹp trong một tầng lớp và với một phạm vi nhất
định, nhưng dần dần phát triển ra các tầng lớp khác tạo thành một đội
ngũ sáng tác đông đảo và công chúng thưởng thức rộng rãi.
Đội ngũ sáng tác của Tanka khá đa dạng, nhưng chủ yếu là tầng lớp quý
tộc cung đình. Sau đó, độ phổ biến của thơ Tanka trong quần chúng rộng
rãi đến mức có cả các nhà sư, hòa thượng làm thơ. Thơ Sijo cũng được ra
đời trong thời đại của Nho giáo, nên tầng lớp sáng tác chủ yếu là các nho
sĩ ở cung đình. Tầng lớp sáng tác và thưởng thức của thơ Sijo cũng tăng
lên nhanh chóng và mở rộng ra các thành phần xã hội khác như thành
phần trung lưu, là tầng lớp giữa quý tộc và dân thường, mang vẻ phóng
khoáng, phong lưu, đa tình. Thơ sijo đã thoát ra khỏi chốn cung đình chật
hẹp gắn với tầng lớp quý tộc và đến với quần chúng nhân dân đủ mọi tầng lớp trong xã hội.
Cũng giống với Tanka hay Sijo, đội ngũ sáng tác của thơ Kasa và Haiku
cũng thay đổi dần theo thời gian. Đối với Kasa, sau thời kỳ Nhâm Thìn Ủy
loạn, đã xuất hiện các tác giả là thiền sư. Giai đoạn này Kasa được phổ
biến rộng rãi đến mức cả tầng lớp bình dân và phụ nữ cũng có thể sáng
tác Kasa. Từ thuở ban đầu, thơ Haiku cũng chỉ được sáng tác và thưởng
thức bởi các vương gia, quý tộc cung đình, nhưng từ thế kỉ XVII trở đi thì
tầng lớp sáng tác của thơ Haiku cũng đã có nhiều sự đổi mới. Từ thời gian
này trở về sau, thơ Haiku đã được lưu hành và phổ biến một cách rộng rãi
trong nhiều tầng lớp khác nhau.
Chúng ta có thể thấy được rằng, thơ của hai quốc gia Hàn Quốc và Nhật
Bản đã và đang có những điểm tương đồng, gần gũi về nhiều phương
diện. Điều đó một mặt nói lên sự độc đáo của thể loại trữ tình ngắn nhất
trong số các thể loại ngắn của thơ ca Châu Á và phương Đông, mặt khác
thể hiện tư duy, tâm hồn của những dân tộc có chung cội nguồn văn hoá
và gần nhau về địa lý. Dù vậy, đây cũng là những sản phẩm tinh thần đặc
sắc của hai dân tộc cho nên bên cạnh những nét tương đồng, những loại
thơ này về một số phương diện cũng có sự khác nhau. Chính sự dị biệt tạo
nên sự phong phú và đa dạng, làm nên nét độc đáo của mỗi thể thơ
III. Điểm khác biệt giữa thơ truyền thống Hàn Quốc và Nhật Bản
1. Về hình thức cấu trúc (Hà)
Điểm khác biệt về hình thức cấu trúc giữa thơ Kasa, Sijo Hàn
Quốc và Tanka, Haiku Nhật Bản Kasa (Hàn Quốc) Sijo (Hàn Quốc) Tanka (Nhật Bản) Haiku (Nhật Bản) - Kasa cấu trúc 4 - Sijo là thể thơ
- Tanka là thể thơ
- Chỉ với vỏn vẹn 17
âm tiết là một trong ngắn, gồm 45 âm
cổ của Nhật, mỗi âm tiết gói gọn hai thể thơ bản địa
tiết, dẫu đã có nhiều bài thơ gồm 5 trong 3 câu thơ, cùng với Sijo chính cải biến, mở rộng
dòng, lần lượt có số Haiku được xem là
tồn tại từ thời nhưng không thể đáp
lượng âm tiết là 5 – thể thơ ngắn nhất Chos n. ŏ
ứng được sự thể hiện
7 – 5 – 7 – 7 tạo nên thế giới. Trong
- Kasa ban đầu được tâm tư tình cảm cũng một bài thơ với tổng nguyên bản tiếng
dự định để hát và có như dòng cảm xúc
số 31 âm, kết hợp Nhật, 17 âm tiết thể mang tính chất tuôn trào của thi sĩ.
vần điệu nhịp nhàng, được viết thành trữ tình. Kasa từ
- Thể thơ sijo cách dễ đọc, dễ ngâm một dòng nhưng thời Chos n đầu ŏ
luật có nhịp điệu theo. khi phiên âm sang
tiên được sáng tác chặt chẽ - Tanka không giới
Romaji (hệ thống ký
chủ yếu bởi tầng
- Trong một bài Sijo
hạn trong hình thức tự Latin) thường lớp quý tộc có ba dòng thơ thì đơn độc (nó không
được ngắt thành 3 yangban, những
mỗi dòng có 4 nhịp như vậy, ví dụ, gồm dòng theo phách 5- người ưa thích kasa
thơ, mỗi nhịp có từ Kyouka: cuồng 7-5. hơn hình thức vì 3 đến 4 âm tiết ca (thơ điên) 31 âm - Thơ Haiku không
thiếu hạn chế về độ
(cũng có ngoại lệ biến vui nhộn, “thơ điên”). chú ý đến vần điệu, dài.
đổi 2 âm tiết thay cho Nó mượn những cách tổng số âm tiết
- Các chủ đề chung 3 âm tiết và 3 âm tiết tu từ đặc trưng nào
trong mỗi nhịp đôi là cuộc sống và
thay cho 4 âm tiết). Và đó, tầm quan trọng khi có thay đổi phong cảnh nông
như vậy, tổng số âm của các cách tu từ
nhưng tổng số nhịp thôn; lòng trung
tiết trong mỗi nhịp thay đổi qua nhiều trong mỗi câu hầu
thành với nhà vua đôi khi có thay đổi thế kỷ. như cố định. (thường được thể
nhưng tổng số nhịp - Có hình thức ngắn - Ba dòng (đoạn) hiện dưới hình thức trong mỗi câu hầu gọn nhưng thơ Tanka thơ haiku có chức một người vợ chung như cố định.
được rất nhiều người năng khác nhau:
thủy hoặc người tình VD: Trong một bài thơ Nhật yêu thích và
+ Dòng thứ nhất khao khát một đối sijo, tác giả viết: sáng tác bởi có lối giới thiệu
tác vắng mặt); và cá Bên kia đồi, nhà lý gieo vần tự do,
+ Dòng thứ hai tiếp nhân trong tự nhiên.
trưởng Sơng, hôm qua không theo khuôn
tục ý trên và chuẩn - Kasa thường được
nghe nói, đã nấu rượu phép và đặc biệt
bị cho dòng thứ ba
viết bằng dòng gồm ngon
không theo quy tắc + Dòng thứ ba: kết hai nhóm âm tiết.
Ta đạp chân, bắt con
phải có quý ngữ Kigo. lại tứ thơ, nhưng
Kasa được viết bởi bò dậy, đặt cái yên
- Ngôn từ trong thơ không bao giờ rõ
tầng lớp quý tộc
lên, vững vàng ngồi
Tanka cô đọng, giản ràng, đủ ý mà phải có xu hướng thể cưỡi dị nhưng lại vô
mở ra những suy hiện cấu trúc ba
Tiểu đồng a! Lý trưởng cùng chặt chẽ
tư, xúc cảm của âm tiết/bốn âm nhà ngươi có nhà
trong số lượng từ
người đọc. tiết, do thường không, xã trưởng
được giới hạn nên các - Trong thơ Haiku
dân và phụ nữ viết Chơng đây, hãy bảo hình ảnh nhắc đến người ta không (sau này gọi là rằng vậy.
trong bài thơ cũng trở thích dùng nhiều naebang kasa , “bài
nên trau chuốt và tinh tính từ và trạng từ hát trong phòng tế, dễ đi vào lòng
để cụ thể hóa sự trong” hoặc kyubang người đọc.
vật, hạn chế tưởng kasa , “bài hát của
VD: Trong một bài thơ tượng của người đọc. boudoir”) thường Tanka, tác giả viết: Haiku không bao giờ xuyên hơn.
Tôi gặp một người hãy nói đủ tất còn rất trẻ cả, nó chỉ gợi chứ
Rất đẹp trai - nhờ một không tả. nụ cười! VD: Trong một bài thơ
Mà nụ cười thật bất Haiku, tác giả viết: ngờ:
Bỏ lên chiếc quạt nhỏ
Rất khó để hiện ra,
Từ Phú Sĩ gửi đi ngọn
Lại rất dễ tan biến gió mất! Một chút quà Edo (Matsuo Basho)
2. Nội dung phản ánh xanh biển khác Thùy SIJO KASA TANKA HAIKU Nội
Nội dung của sijo Nội dung của Kasa rất Thơ ca Tanka Haiku là thơ vịnh thiên dung
rất đa dạng, từ mối phong phú. Thơ ca chủ yếu viết nhiên qua bốn mùa chính
quan hệ mạng tính Kasa là thơ ca tự tỉnh về thiên nhiên xuân, hạ, thu, đông và
lí tưởng của con và giáo huấn trên cơ và tình yêu còn viết về thế giới vũ
sở phản ánh hiện thực đẹp. Đặc trưng trụ. thơ haiku còn là
người với thiên cuộc sống. Chủ đề quan trọng tiếng hát của bốn mùa.
nhiên, từ tự sự đến chính của những bài nhất của tanka Người ta dễ dàng tìm
trữ tình, giáo huấn. kasa thường là: ngắm là tiếng nói thấy các cảnh sắc thiên
Nội dung tập trung cảnh để ngẫm sự đời; tình yêu nam nhiên trong thơ haiku.
vào các chủ đề như gương của các thánh nữ. Khi muốn
phản ánh những nhân vui với cảnh thổ lộ tình
vấn đề Nho giáo, ca thanh bần để giữ Đạo cảm luyến ái,
và tình yêu nam nữ trai gái Nhật
ngợi thiên nhiên, ( ẩn dụ của lòng trung làm thơ tanka
cuộc sống của con thành của thần dân
người trong thiên với Hoàng đế ) nhiên, tình yêu đất nước và Ca ngợi tình yêu nam-nữ Hình
Kasa là văn chương Những vần thơ Trong thơ haiku nổi bật ảnh nổi
Thơ sijo nổi bật là của sĩ đại phu nên tanka mang vẻ yếu tố "mùa". Vì thế bật
lòng trung thành và sáng tác của họ luôn đẹp diễm tình người ta ví thơ haiku
đạo đức Nho gia hướng tới sự tự xét và buồn man tiếng hát của bốn mùa
mình, giáo huấn về mác. Hình ảnh và "mùa" được xem là
của bậc quân tử, đạo đức xử thế.
nổi bật trong quí ngữ (Kigo) của thơ chuyển tải tư tưởng
thơ Tanka là haiku. Mùa xuân được Nho giáo mà trọng
vẻ đẹp của mô tả nhiều nhất trong tâm là lý học của
thiên nhiên xứ thơ haiku không chỉ vì tầng lớp nho sĩ Hàn
sở Phù Tang và tác giả nhắc đến từ
tâm hồn Nhật "xuân" nhiều mà cảnh Quốc đương thời.
Bản, đặc biệt sắc mùa xuân được
là tâm hồn miêu tả gắn với con người phụ nữ. người Đối
Các tác phẩm thơ mọi cung bậc thơ haiku thường nói tượng
Hầu hết sijo đều Kasa hầu hết đều của tình yêu - đến các sinh vật và phản
lấy thiên nhiên dùng cảnh vật thiên từ những cảm hiện tượng tự nhiên ánh
làm đối tượng nhiên, đời sống sinh xúc nhẹ (con sâu, con bọ, con
miêu tả, đặc biệt hoạt và niềm vui sống nhàng, man chuột...) với một sự ưu
là những bài thơ của con người làm mác của tình ái và tự nhiên chất liệu tác phẩm yêu chớm nở sijo về sông hồ. chảy tràn Những bài thơ ca trong tim, bộc về tự nhiên, sông lộ ra sắc diện hồ của thơ sijo đã được miêu tả tạo thành một nhiều trong dòng chảy văn học thơ Tanka đặc sắc nổi bật
3. Tính chất phổ biến, tiến trình phát triển và ảnh hưởng tím Ngọc * Thơ Hàn Quốc SIJO:
Đây là một thể thơ cổ truyền có nguồn gốc trong thơ ca dân tộc, thơ
sijo không phải vay mượn từ thơ của nước ngoài. Vì vậy, nó là tinh
hoa mang tính dân tộc của văn học hai miền Bán đảo Triều Tiên.
Tiến trình phát triển của loại hình thơ sijo sớm hơn nhiều thế kỷ so với thơ haiku.
Qua các thời kỳ khác nhau, đặc biệt là cuối thời đại Choseon trở đi,
ảnh hưởng của văn chương phương Tây rất mạnh mẽ đến văn học
của Hàn Quốc., tuy vậy thơ sijo chỉ biến đổi về nội dung phản ánh,
còn cấu trúc ngữ pháp của thể thơ này chưa hề chịu ảnh hưởng của
câu lạc bộ thơ haiku đã được ra đời ở nhiều nước. Không chỉ vậy, thơ
haiku đã được đưa vào các chương trình ngữ văn các trường trung
học Cao đẳng và Đại học ở Mỹ, Anh, Pháp, Việt Nam… Từ những
điểm khác biệt ta đã chỉ ra ở trên đã cho ta thấy, thơ haiku của Nhật
Bản mang một sức ảnh hưởng rất lớn so với thơ sijo của Hàn Quốc. *Thơ Nhật Bản TANKA:
Tanka được liên kết chặt chẽ với văn hóa cung đình Nhật bản, và bắt
đầu từ từ khoảng năm 700 cho tới tối thiểu là năm 1500 nó được
công nhận như một hình thức nghệ thuật chủ yếu ở Nhật Bản. Thơ
tanka là một trong những thể loại thơ được sử dụng phổ biến trong
quần chúng. Đặc biệt vào giai đoạn từ khoảng giữa thế kỷ 18 đến
nửa đầu thế kỷ 19 có các nhà thơ tanka nổi tiếng ở Nhật Bản có thể
kể đến như Naobumi Ochikai (1861-1903), Akiko Yosano (1878-
1942), Takuboku Ishikaw (1886-1912), Kanoko Okamoto (1889- 1939). IV. Kết luận Thùy