Văn hóa giáo dục ở ba quốc gia Mỹ, Nhật Bản và Việt Nam kịch bản chi tiết - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Văn hóa giáo dục ở ba quốc gia Mỹ, Nhật Bản và Việt Nam kịch bản chi tiết - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen  và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết qủa

Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
16 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Văn hóa giáo dục ở ba quốc gia Mỹ, Nhật Bản và Việt Nam kịch bản chi tiết - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Văn hóa giáo dục ở ba quốc gia Mỹ, Nhật Bản và Việt Nam kịch bản chi tiết - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen  và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết qủa

156 78 lượt tải Tải xuống
Chủ đề: Văn Hóa Giáo Dục Con Cái của Ba Quốc Gia Việt Nam, Nhật Bản và Mỹ
Kịch bản chi tiết GTLVH cuối kì
Outline
Introduction
Body
1. Văn Hóa Giáo Dục Con Cái ở Việt Nam
2. Văn Hóa Giáo Dục Con Cái ở Nhật Bản
3. Văn Hóa Giáo Dục Con Cái ở Mỹ
Conclusion
Kịch bản chi tiết
Thời
gian
Mục đích Nội dung
3 phút
INTRODUCTION
1 phút
Giới thiệu
chương trình
(MC: TRANG LINH): Chào mừng các bạn đến với chương
trình talk show “Văn hóa giáo dục con cái của 3 quốc gia
Việt Nam, Nhật Bản và Mỹ”
(MC: THÚY HẰNG VÀ TRANG LINH): Chúng tôi là Trang Linh
và Thúy Hằng rất vinh dự đảm nhận vai trò là MC ngày hôm
nay, được tổ chức bởi nhóm 5.
(MC: TRANG LINH): Đầu tiên tôi xin TRÂN TRỌNG giới thiệu,
diễn giả Ngọc Linh; Mỹ Châu; Thục Huệ; Gia Bảo. Xin mọi
người cho một một tràng pháo tay.
(MC: THÚY HẰNG): Thay mặt ban tổ chức, chúng tôi gửi lời
cảm ơn đến các vị khách mời và khán giả đã dành thời gian
tham dự ngày hôm nay.
45 giây Giới thiệu về nội
dung talk show
(MC: TRANG LINH): Hôm nay chúng tôi sẽ nói về chủ đề
“Văn hóa giáo dục con cái của 3 quốc gia Việt Nam, Nhật
Bản và Mỹ”
1. Văn Hóa Giáo Dục Con Cái ở Việt Nam
2. Văn Hóa Giáo Dục Con Cái ở Nhật Bản và
3. Văn Hóa Giáo Dục Con Cái ở Mỹ
32 phút BODY
45 giây
Dẫn vào luận
điểm 1: Giáo dục
con cái theo kiểu
bao bọc
(MC:THÚY HẰNG ) Đầu tiên, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về
“Văn hóa giáo dục con cái ở Việt Nam”.
(MC: THÚY HẰNG) Thưa diễn giả Châu, với vai trò là 1
chuyên gia nghiên cứu giáo dục có rất nhiều kinh nghiệm trong
lĩnh vực này, không biết chị có thể chia sẻ về các phương
pháp giáo dục ở Việt Nam không ạ?
1 phút Nêu các luận
điểm chính của
văn hóa giáo
dục Việt Nam
1. Giáo dục con
cái theo kiểu
bao bọc - 1
(DIỄN GIẢ: MỸ CHÂU) Cảm ơn câu hỏi của MC đây là câu hỏi
hay. Theo ý kiến kiến của của tôi ở Việt Nam có 3 kiểu giáo
dục chính, đó là: Giáo dục con cái kiểu bao bọc, giáo dục
con cái kiểu áp đặt, giáo dục con cái ko tự chịu trách
nhiệm.
(DIỄN GIẢ: MỸ CHÂU) Tôi xin nói về một số phương pháp
giáo dục ở Việt Nam, : đầu tiên là giáo dục con cái theo kiểu
bao bọc.
(DIỄN GIẢ: MỸ CHÂU) Bố mẹ Việt Nam thường sắp xếp
mọi thứ cho con từ điều nhỏ nhất cho dù con hoàn toàn
có khả năng tự làm những việc đó. Lúc nào cũng phòng
ngừa để con không chịu bất kỳ rủi ro nào luôn sợ con té, con
bị đau, con bị bệnh, con bị bắt nạt.
(DIỄN GIẢ: MỸ CHÂU) Kiểu văn hóa giáo dục này có ưu điểm
là sẽ khiến con tránh được những nguy hiểm, cảm thấy được
gắn kết và được bảo vệ bởi cha mẹ. Tuy vậy, điều này khiến
con khó có thể sống tự lập.
5 giây Đặt câu hỏi
chuyển tiếp
(MC TRANG LINH) Ở kiểu giáo dục này, ba mẹ sẽ can thiệp
vào các vấn đề xã hội của con. Không biết điều này có đúng
như vậy hay không?
1 phút Giáo dục con cái
theo kiểu bao bọc
- 2
(DIỄN GIẢ: GIA BẢO) Đúng như vậy, ở kiểu giáo dục con cái
này, bố mẹ . Nghĩa can thiệp vào các vấn đề xã hội của con
là họ , kiểm soát tất cả những mối quan hệ của con cái
thậm chí là xâm phạm cả quyền cá nhân, đọc nhật ký, quản lý
điện thoại liên lạc… vì họ sợ con mình sẽ gặp lừa đảo hay
những người bạn xấu sẽ gây ảnh hưởng đến con của họ
(DIỄN GIẢ: GIA BẢO) Theo lý thuyết của Geert Hofstede, đây
là biểu hiện hiện của ở đất nước ta, chủ nghĩa tập thể cao
khi cha mẹ tham gia quá nhiều vào cuộc sống của con cái của
mình, ít dành thời gian riêng tư cho con để tự phát triển.
15 giây Dẫn vào luận
điểm 2: Giáo dục
con cái theo kiểu
áp đặt
(MC: THÚY HẰNG): Việc theo mong muốn củaáp đặt con cái
bản thân luôn gây tranh cãi đối với giáo dục con cái. Không
biết các diễn giả ở đây có cái nhìn như thế nào về cách
nuôi dạy trẻ theo kiểu áp đặt?
1 phút 2. Giáo dục con
cái theo kiểu áp
đặt - 1
(DIỄN GIẢ THỤC HUỆ): Đây là một kiểu giáo dục con cái
điển hình của nhiều cha mẹ ở Việt Nam. Họ coi con là
phương tiện để đạt được những kỳ vọng của mình .
(DIỄN GIẢ THỤC HUỆ) Đó là biểu hiện hiện của một trong các
chiều kích văn hóa khoảng cách quyền lực cao ở đất nước
ta. họ Khi quyền lực thuộc hoàn toàn vào tay của cha mẹ và
quyết định tất cả thay cho con mình trẻ em bị thì vị trí của
mất ưu thế.
(DIỄN GIẢ THỤC HUỆ) Điển hình như vụ tự tử của em học
sinh lớp 10 vào tháng 4 năm 2022 trước mặt cha mình đã dấy
lên hồi chuông đáng báo động về tình trạng học sinh phải đối
mặt với áp lực và kỳ vọng quá lớn từ phía gia đình khiến em
lựa chọn kết thúc phần đời của mình khi em còn quá trẻ.
5 giây Đặt câu hỏi
chuyển tiếp
(MC TRANG LINH) Vậy việc giáo dục con cái theo kiểu áp đặt
có bao gồm không chấp nhận thất bại của con không chấp
nhận thất bại của con?
1 phút Giáo dục con cái
theo kiểu áp đặt -
2
(DIỄN GIẢ: NGỌC LINH): Tôi không chắc về quan điểm này,
tuy nhiên tôi thấy rằng ba mẹ ở Việt Nam thường không
chấp nhận thất bại của con thúc ép . Họ sẽ con phải cố
gắng, phải đạt được thành tích cao. Điều này có thể tốt cho
đứa trẻ, khiến cho trẻ có ý chí, có . Tuy động lực để tiến lên
nhiên, điều này cũng khiến trẻ em cảm thấy không được
thông cảm và hiểu.
5 giây Đặt câu hỏi
chuyển tiếp
(MC THÚY HẰNG) Vậy khi con không đạt được những kì
vọng của cha mẹ. Phụ huynh Việt Nam lên con có hình phạt
mình hay không?
1 phút Giáo dục con cái
theo kiểu áp đặt -
3
(DIỄN GIẢ: MỸ CHÂU): Phụ huynh Việt Nam thường Giáo
dục con bằng nỗi sợ có thể là bằng hình thức thể xác
hoặc tinh thần. Cha mẹ không cho phép con được bày tỏ
quan điểm, ý kiến. Thậm chí họ còn sẵn sàng đánh mắng khi
con không vâng lời hoặc dọa dẫm con về những điều tiêu cực
trong cuộc sống, không cho phép con được làm sai hoặc được
gặp thất bại.
(DIỄN GIẢ: MỸ CHÂU) Theo tôi đây là biểu hiện của một nền
văn hóa nam tính cao. Cha mẹ Việt Nam thường giáo dục
con cái bằng nỗi sợ tinh thần hoặc thể xác thay vì động viên,
khuyên bảo con dịu dàng như . nền văn hóa nữ tính
15 giây Dẫn vào luận (MC: TRANG LINH): Vâng, cảm ơn những chia sẻ vừa rồi. Tôi
điểm 3: Giáo dục
con cái không tự
chịu trách nhiệm
đang thắc mắc là liệu có còn phương pháp giáo dục con cái
nào ở nước ta nữa không?
1 phút Giáo dục con cái
không tự chịu
trách nhiệm - 1
(DIỄN GIẢ: GIA BẢO): Tôi xin bổ sung thêm một kiểu giáo dục
nữa, rất phổ biến ở Việt Nam đó là Giáo dục con cái không
tự chịu trách nhiệm
(DIỄN GIẢ: GIA BẢO): Các bậc cha mẹ hay bao che cho
những hành vi sai lầm của con. Có lẽ là vì quá yêu con,
nuông chiều con mà họ lấy lý do là "con tôi vẫn còn nhỏ" để
lấp liếm đi những lỗi lầm mà con họ đã gây ra.
5 giây Đặt câu hỏi
chuyển tiếp
(MC THÚY HẰNG) Vậy con cái không có trách nhiệm có
phải là do ảnh hưởng từ việc giáo dục sai cách của cha mẹ
không?
1 phút Giáo dục con cái
không tự chịu
trách nhiệm - 2
(DIỄN GIẢ: THỤC HUỆ): Theo tôi thấy đó là do nhiều bậc
phụ huynh chưa hiểu rõ về “trách nhiệm” và từ đó dẫn đến
con cái cũng không hiểu gì về cách sống có trách nhiệm. Bọn
trẻ sẽ cho rằng mình không có trách nhiệm cũng không sao.
(DIỄN GIẢ: THỤC HUỆ): Kiểu văn hóa giáo dục này có ưu
điểm là giúp con không bị biến thành “kẻ làm hài lòng” người
khác. Con có thể tập trung vào hạnh phúc cá nhân của con.
Tuy nhiên, điều này có thể khiến con trở nên vô tâm với những
người xung quanh.
(DIỄN GIẢ: THỤC HUỆ): Theo tôi nghĩ, đây là biểu hiện của
nền văn hóa giáo dục có . Ưu điểm là chỉ số hưởng thụ cao
tập trung vào lợi ích cá nhân, thoải mái làm những điều mình
muốn mà không lo sợ nhưng khuyết điểm là giành ít sự quan
tâm tới người khác và có thể đi quá giới hạn những gì xã hội
cho phép làm.
5 giây Đặt câu hỏi
chuyển tiếp
(MC TRANG LINH): Vậy tóm lại nền văn hóa giáo dục con cái
ở Việt Nam có những ưu điểm và nhược điểm gì? Mời diễn giả
MỸ CHÂU.
1 phút Ưu điểm và
nhược điểm của
nền văn hóa giáo
dục Việt Nam
(DIỄN GIẢ: MỸ CHÂU): Ở mọi nền giáo dục đều có ưu và
khuyết điểm riêng. Nền văn hóa giáo dục Việt Nam có ưu điểm
là “giúp con gắn kết hơn gia đình, giúp con có tính cầu toàn và
hạn chế dính vào những thói quen xấu”. Tuy vậy, nhược điểm
của nền giáo dục này là “trẻ em sẽ nhút nhát, khó giao tiếp,
hòa nhập với xã hội bên ngoài. Sự bảo bọc quá mức có thể
khiến con thấy ngột ngạt.”
1 phút Dẫn vào phần
Nhật Bản
Nêu các luận
điểm của văn
hóa giáo dục
Nhật Bản
Dẫn vào luận
điểm 1: Giáo dục
con cái tính kỉ luật
(MC: THÚY HẰNG): Cảm ơn phần chia sẻ của các diễn giả về
nền văn hóa giáo dục con cái ở Việt Nam. Thưa diễn giả theo
tôi được biết, cũng là 1 đất nước ở châu Á nhưng văn hóa
giáo giáo dục trẻ ở Nhật Bản có vẻ rất khác so với Việt Nam.
Những kiểu giáo dục đó là:
1. Giáo dục con cái tính kỉ luật
2. Giáo dục con cái tính kiên trì
3. Giáo dục con cái tính tự lập
(MC: THÚY HẰNG) Đầu tiên, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về
phương pháp giáo dục con cái tính kỷ luật ở xứ sở hoa anh
đào qua trình bày của các diễn giả.
1 phút 1. Giáo dục con
cái tính kỷ luật - 1
Không dỗ dành,
nuông chiều khi
con khóc
(DIỄN GIẢ: NGỌC LINH) Khác với cha mẹ Việt, cha mẹ Nhật
họ sẽ không dỗ dành khi con khóc. Điều này khiến cho con
nhận ra việc khóc lóc, mè nheo không có tác dụng và sau này
sẽ không lặp lại nữa. Từ đó, con sẽ có thói quen giải quyết vấn
đề thay vì nhờ vả người khác.
(DIỄN GIẢ: NGỌC LINH) Khi con được 1 tuổi, con đã được
dạy làm những việc đơn giản nhất như thức dậy, đi ngủ, ăn
cơm đúng giờ, bỏ rác đúng nơi quy định, cất xếp đồ chơi sau
khi chơi xon.
(DIỄN GIẢ: NGỌC LINH) Theo tôi thấy, kiểu văn hóa giáo dục
này thể hiện rất rõ người Nhật có chiều kích văn hóa nam
tính và định hướng dài hạn cao. Cha mẹ Nhật giáo dục
bằng những phương pháp đầy tính kỉ luật, khá lạnh lùng của
chiều kích , đồng thời kết hợp với văn hóa nam tính chiều
kích văn hóa định hướng dài hạn để định hướng phong
cách sống của con khi con trưởng thành.
5 giây Đặt câu hỏi
chuyển tiếp
(MC: THÚY HẰNG) Không biết diễn giả Mỹ Châu nghĩ gì về
việc dạy bé phụ bố mẹ công việc nhà từ khi còn nhỏ ạ, đó có
phải bóc lột sức lao động hoặc tăng nguy hiểm cho trẻ nhỏ
không?
1 phút Giáo dục con cái
tính kỷ luật - 2
Chủ động và san
sẻ công việc qua
công việc nhà.
(Diễn giả: MỸ CHÂU) Những đứa trẻ sẽ phải học cách chủ
động và san sẻ công việc qua công việc nhà từ khi còn rất
nhỏ. Đây hoàn toàn không phải là bóc lột sức lao động của trẻ
mà là một cách giáo dục trẻ rất hay, giúp trẻ có thể tự lập, chủ
động hơn trong mọi việc, biết san sẻ công việc với mọi người.
Đây chính là biểu hiện của
15 giây Dẫn vào luận
điểm 2: Giáo dục
con cái tính kiên
trì
(MC: TRANG LINH) Cảm ơn những chia sẻ của 2 vị diễn giả
Mỹ Châu và diễn giả Ngọc Linh.
(MC: TRANG LINH) Tôi được biết họ có cách giáo Nhật Bản
dục con cái rất hay là Không biết là tôi có thể mờitính kiên trì.
diễn giả Gia Bảo và Thục Huệ chia sẻ về phương pháp giáo
dục này không ạ?
1 phút Giáo dục con cái
tính kiên trì - 1
Thường xuyên
cho trẻ hoạt động
ngoài trời.
(DIỄN GIẢ: GIA BẢO) Vâng, nhắc đến Nhật Bản thì chúng
ta sẽ nghĩ ngay đến tính kiên trì, nhẫn nại. Cách làm của
cha mẹ Nhật đó là thường xuyên cho trẻ hoạt động ngoài
trời.
(DIỄN GIẢ: GIA BẢO) Khi trẻ lên 2 lên 3, cha mẹ đã cho trẻ
tập đi bộ đều đặn, và chia nhỏ thành những bài tập cho trẻ đi
bộ 10 mét, 20 mét theo từng giai đoạn để giúp trẻ rèn luyện
tính kiên trì trong việc tập thể thao.
(DIỄN GIẢ: GIA BẢO) Đây là biểu hiện của kiểu văn hóa giáo
dục có c Những đứa trẻ ở Nhật phải tuân hỉ số kiềm chế cao.
theo lời dạy của cha mẹ từ khi còn rất nhỏ. Cha mẹ ở Nhật
cũng kiểm soát các hành vi của con rất nghiêm khắc.
5 giây Đặt câu hỏi
chuyển tiếp
(MC: THÚY HẰNG) Rất nhiều người đều thích thú với văn hóa
xếp hàng của người Nhật, có phải các bé cũng được dạy bảo
điều này từ nhỏ không thưa diễn giả Thụ Huệ?
1 phút
30 giây
Giáo dục con cái
tính kiên trì - 2
Văn hóa xếp
hàng
(DIỄN GIẢ: THỤC HUỆ): Một điểm nổi bật khác trong văn
hóa dạy con của người Nhật đó là văn hóa xếp hàng. Vì
Nhật Bản là một quốc gia có , nên ngay chỉ số kiềm chế cao
từ khi bắt đầu tiếp nhận giáo dục, mọi hành vi của trẻ đều
được uốn nắn kỹ lưỡng. Các giáo viên luôn nhắc nhở, dạy học
sinh nghiêm túc và trật tự xếp hàng.
(DIỄN GIẢ: THỤC HUỆ): Có một câu chuyện cảm động về một
cậu bé 9 tuổi, là nạn nhân trong một trận thiên tai. Giống như
những nạn nhân khác, cậu bé cũng đứng xếp hàng chờ phát
thực phẩm. Trên người chỉ có một chiếc áo thun và quần cộc
trong khi trời rất lạnh, cậu bé được một thành viên trong đoàn
cứu trợ cho phần lương khô và đề nghị ăn trước cho đỡ đói vì
bé xếp cuối hàng. Thế nhưng, sau khi nhận được phần lương
khô ấy, cậu bé đã mang lên đưa cho người phát thực phẩm và
tiếp tục quay lại hàng để chờ. Khi được hỏi lý do, cậu bé trả lời
rằng :“Bởi vì còn có nhiều người chắc đói hơn con. Mang lên
đó để các cô chú phát cho công bằng ạ!”. Điều này thể hiện
nước Nhật Bản là đất nước có chỉ số khoảng cách quyền
lực thấp và có sự phân bổ quyền lực khá đồng đều khi trẻ
em và người lớn đều bình đẳng trong việc xếp hàng.
5 giây Đặt câu hỏi
chuyển tiếp
(MC: THÚY HẰNG) Để giúp cho không khí buổi talk show trở
nên hấp dẫn và dễ hiểu hơn, chúng tôi có chuẩn bị cho mọi
người 1 video về tính tự lập của trẻ em Nhật Bản, mời mọi
người cùng xem.
2 phút Video Đoạn clip nhỏ về văn hóa giáo dục con cái tính tự lập ở Nhật
15 giây Dẫn vào luận
điểm 3: Giáo dục
con cái tính tự lập
(MC: TRANG LINH) Đi cùng với tính kiên trì các diễn giả đã
nói vừa rồi thì tính tự lập cũng là yếu tố mà trẻ em Nhật được
bố mẹ tập cho từ nhỏ, và cũng là tính cách tốt mà mỗi trẻ nên
có, diễn giả Ngọc Linh nghĩ sao ạ?
1 phút 3. Giáo dục con
cái tính tự lập
Dạy con tự ăn
Dạy con tự mặc
quần áo
Dạy con tự đi
tắm vệ sinh
cá nhân
Dạy con tự
chuẩn bị bữa ăn
(DIỄN GIẢ: NGỌC LINH) Phụ huynh Nhật Bản Khuyến khích
con mình tự giải quyết vấn đề của riêng chúng mà không
có sự can thiệp của người lớn, nếu có xảy ra xung đột sẽ để
con tự tìm cách giải quyết. Với kiểu giáo dục này, ba mẹ ít xen
vào vấn đề riêng tự do hơn của con và đứa trẻ sẽ được .
Biểu hiện của kiểu giáo dục này đó là:
(DIỄN GIẢ: NGỌC LINH) Khoảng 1 tuổi trẻ đã bắt đầu tự
ăn bằng thìa. Khi lớn hơn, trẻ sẽ được cha mẹ dạy cách
dùng đũa.
(DIỄN GIẢ: NGỌC LINH) Trẻ em Nhật Bản t2 tuổi cũng
bắt đầu được cha mẹ khuyến khích tự mặc quần áo, đeo
giày, dép. Trẻ cũng tự do quyết định mình sẽ mặc gì, màu
sắc như thế nào.
(DIỄN GIẢ: NGỌC LINH) Những công việc mang tính
nhân như tắm đi vệ sinh của con luôn được cha mẹ
Nhật khuyến khích tự thực hiện. Thông thường, trẻ sẽ
học được cách tự đi vệ sinh và tự tắm khi 3-4 tuổi.
(DIỄN GIẢ: NGỌC LINH) Khoảng 5-6 tuổi, trẻ sẽ được mẹ
dạy cách nấu ăn, điều này sẽ giúp con trở nên tự lập
trong việc chăm sóc bản thân. Trẻ em Nhật Bản thường
mang cơm đi học, do đó, trẻ cũng rất thích thú khithể
tự chuẩn bị bữa cơm cho mình.
(DIỄN GIẢ: NGỌC LINH) Một lần nữa, chúng ta có thể thấy
Nhật Bản là một quốc gia có văn hóa giáo dục định hướng
dài hạn cao khi phụ huynh Nhật Bản giúp con kiên trì hướng
tới kết quả.
5 giây Đặt câu hỏi
chuyển tiếp
(MC: TRANG LINH) Nhật Bản được biết đến là một trong số
các quốc gia có nền văn hóa giáo dục tốt nhất Thế giới, vậy
những phương pháp giáo dục mà các vị diễn giả vừa nói đến
có những ưu và nhược điểm gì ạ?
1 phút Ưu điểm và
nhược điểm của
nền văn hóa giáo
dục Nhật
(DIỄN GIẢ: GIA BẢO): Với nền giáo dục của Nhật, việc không
can thiệp quá sâu vào đời sống của con giúp con tự lập, phát
triển khả năng sáng tạo. Nhược điểm của loại hình giáo dục
này là: “việc kỷ luật, nề nếp quá mức sẽ khiến con cảm thấy bị
gò bó, mất tự do, mất đi cá tính riêng của con và dẫn đến có
khoảng cách giữa con và cha mẹ.”
15 giây Nêu luận điểm
chính của giáo
(MC: THÚY HẰNG): Cảm ơn diễn giả Ngọc Linh. Tiếp theo,
chúng ta sẽ đến với phần văn hóa giáo dục ở Mỹ và gồm có 3
dục con cái ở
Mỹ
Dẫn vào luận
điểm 1: Giáo dục
con cái tính tự
chịu trách nhiệm
luận điểm chính:
1. Giáo dục con cái theo kiểu tự chịu trách nhiệm
2. Giáo dục con cái theo kiểu dân chủ
3. Giáo dục con cái theo kiểu độc lập
(MC: THÚY HẰNG) Thưa các diễn giả nghĩ sao về phương
pháp giáo dục con trẻ của người Mỹ?
1 phút Giáo dục con cái
theo kiểu chịu
trách nhiệm - 1
Để con tự quyết
định
(DIỄN GIẢ: MỸ CHÂU) Theo tôi thấy phương pháp giáo dục
con trẻ của người Mỹ là thấy con làm sai nhưng để con tự
nhận ra bài học của mình. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa
là bố mẹ để mặc con muốn làm gì cũng được. Họ kiên nhẫn
quan sát, động viên và hỗ trợ con khi con cần.
(DIỄN GIẢ: MỸ CHÂU) Kiểu giáo dục này khiến con Tự tin
ngay từ khi còn nhỏ giúp trẻ hòa đồng, thoải mái với các
bạn xung quanh, dám nói lên ý kiến và bảy tỏ quan điểm
của cá nhân mình; từ đó con trở nên tự lập và sẵn sàng
đối mặt với các khó khăn mà con gặp phải.
(DIỄN GIẢ: MỸ CHÂU) Điểm khác biệt của nét giáo dục này
so với văn hóa giáo dục ở Việt Nam là: Ở Việt Nam, nếu trẻ
nhỏ làm sai, người lớn sẽ “đánh chừa”. Đây là việc là cha mẹ
dỗ dành con quá mức và điều đó vô tình sẽ dạy cho trẻ đổ lỗi
cho hoàn cảnh, cho mọi người thay vì tự nhận trách nhiệm cho
việc mình làm.
5 giây Đặt câu hỏi
chuyển tiếp
(MC: TRANG LINH) Đó là những chia sẻ của diễn giả Mỹ
Châu, không biết diễn giả Giao Bảo nghĩ như thế nào về
phương pháp này?
45 giây Giáo dục con cái
theo kiểu tự chịu
trách nhiệm - 2
(DIỄN GIẢ: GIA BẢO) Vì Mỹ có nền văn hóa theo chủ nghĩa
cá nhân cao nên họ đề cao sự nỗ lực hết mình và không bỏ
cuộc. Ví dụ như Để con tự mình đứng lên khi vấp ngã mà
không có bất kì một lời dỗ dành nào.
(DIỄN GIẢ: GIA BẢO) Điều đặc biệt, có thể bạn chưa biết đó là
họ sẽ không bao bọc hoặc che chở khi trẻ gây ra lỗi lầm,
người Mỹ luôn hướng trẻ phải chịu trách nhiệm với những lỗi
mà mình gây ra và tìm cách hóa giải những khó khăn đó.
(DIỄN GIẢ: GIA BẢO) Điều này khá khác so với văn hóa giáo
dục ở Việt Nam, nơi mà ba mẹ sẽ làm mọi việc giúp con cái
của mình và có kiểu giáo dục trẻ em không tự chịu trách nhiệm
khiến con được.khó có thể tự lập
(DIỄN GIẢ: GIA BẢO) Đây chính là sự khác biệt giữa nền văn
hóa . chủ nghĩa cá nhân cao chủ nghĩa tập thể cao
15 giây Dẫn vào luận
điểm 2: Giáo dục
con cái theo kiểu
dân chủ
(MC: THÚY HẰNG) Tiếp đến chúng ta có 1 khái niệm giáo
khá là mới lạ “giáo dục con cái theo đối với 1 số người,
kiểu dân chủ”, các diễn giả có thể trình bày kiến thức về cách
giáo dục này để mọi người cùng tham khảo dược không ạ?
1 phút Giáo dục con cái
theo kiểu dân chủ
- 1
(DIỄN GIẢ: THỤC HUỆ): Điều đầu tiên, tôi thấy cha mẹ ở
nước Mỹ họ khá chú trọng việc xây dựng sự tự tin cho con.
Trong khi trẻ em các nước trên thế giới vẫn còn rụt rè trong
giao tiếp thì trẻ em Mỹ rất mạnh dạn, tự tin. Những đứa trẻ ở
các nền văn hóa giáo dục khác khi được hỏi những câu hỏi thì
trẻ xấu hổ, rụt rè không nói hay giao tiếp bằng các cử chỉ gật –
lắc đầu, khóc. Còn trẻ con ở Mỹ:
Cởi mở khi gặp người lạ hay đến nơi công cộng
Dễ dàng làm quen với bạn mới
Luôn muốn trải nghiệm thử thách mới mà không ngại
thất bại
Chủ động hay giơ tay phát biểu trong giờ học
(DIỄN GIẢ: THỤC HUỆ) Đây là biểu hiện của văn hóa chủ
nghĩa cá nhân cao khi họ thích sự thách thức và mong đợi
phần thưởng cao khi nỗ lực hết mình. Đồng thời, điều này
cũng thể hiện rằng Mỹ là một quốc gia có nền văn hóa giáo
dục có . Trẻ em ở đâychỉ số tránh sự không chắc chắn thấp
cởi mở, thoải mái với những thứ mới và bất ngờ.
5 giây Đặt câu hỏi
chuyển tiếp
(MC: TRANG LINH) Cảm ơn chia sẻ của diễn giả Thục Huệ,
không biết ý kiến của diễn giả Ngọc Linh về nét văn hóa giáo
dục này là gì ạ?
45 giây Giáo dục con cái
theo kiểu dân chủ
- 2
(DIỄN GIẢ: NGỌC LINH): Và để trẻ em Mỹ đạt được những
điều này thì theo USIS Group cha mẹ cần “trao quyền” cho
con cái và để chúng cảm nhận được những điều này. Họ cần:
1. Trao cho con niềm tin
2. Trao cho con sự tôn trọng
3. Trao cho con quyền bình đẳng
4. Trao cho con sự đánh giá cao bản thân
5. Trao cho con sự khích lệ
(DIỄN GIẢ: NGỌC LINH) Vì xã hội Mỹ là xã hội có văn hóa
nam tính cao, điều này giúp cho trẻ phát triển một cách toàn
diện nhất, hơn nữa kích thích trẻ “ Hãy cố gắng hết sức có
thể”, xây dựng tâm lý “ có thể làm được” dù khó khăn như thế
nào
5 giây Đặt câu hỏi
chuyển tiếp
(MC: THÚY HẰNG) Người Việt có câu nói quen thuộc “yêu cho
roi cho vọt”. Còn ở Mỹ, đánh trẻ là vi phạm pháp luật. Vậy ở
một đất nước không thể đánh trẻ em, đánh con là phạm pháp,
cha mẹ sẽ dùng cách nào để giáo dục con cái khi chúng phạm
sai lầm?
45 giây Giáo dục con cái
theo kiểu dân chủ
- 3
Hình phạt
(DIỄN GIẢ: MỸ CHÂU) Câu trả lời đó là: họ sẽ sử dụng những
hình phạt nghiêm khắc. Họ sẽ lấy đi những thứ mà đứa trẻ
thích như:
- Về việc đi chơi sẽ không cho trẻ đi chơi cho đến khi trẻ nhận
ra được những sai lầm của mình.
- Về tiền tiêu vặt sẽ cắt tiền tiêu vặt để khuyến khích trẻ tự lập
và trân trọng đồng tiền mình kiếm ra.
- Tước bỏ sở thích của con trong một khoảng thời gian nhất
định cho đến khi trẻ ý thức được hậu quả của những việc làm
sai trái mà mình đã gây ra chẳng hạn như lấy đồ chơi, lấy
ipad…
- Cho trẻ làm việc nhà để thể hiện sự hối lối, rèn luyện ý thức
tự giác, tự lập cho bản thân.
15 giây Dẫn vào luận
điểm 3: Giáo dục
con cái theo kiểu
độc lập
(MC: TRANG LINH): Cảm ơn chia sẻ của các diễn giả, theo tôi
được biết, ở Mỹ còn có một phương pháp giáo dục con cái
theo kiểu độc lập. Không biết nội dung của phương pháp này
là gì ạ?
30 giây Giáo dục con cái
theo kiểu độc lập
- 1
(DIỄN GIẢ: GIA BẢO) Phương pháp này đó chính là Tôn
trọng không gian riêng của con. Một vài hành động nhỏ như
gõ cửa khi vào phòng con, xin phép khi sử dụng đồ của con,
không trách móc khi con dành nhiều thời gian cho bạn bè hơn
gia đình… có thể giúp con cảm nhận được mình đang được
tôn trọng như một người trưởng thành.
5 giây Đặt câu hỏi
chuyển tiếp
(MC: THÚY HẰNG) Bởi vì hầu hết các trẻ em phương Đông
được bao bọc nhiều hơn nên khá bám bố mẹ dù đã lớn đối lập
với phương Tây là sự tự chủ được tập từ nhỏ. không biết diễn
giả Thục Huệ có suy nghĩ như thế nào ạ?
2 phút
30 giây
Giáo dục con cái
theo kiểu độc lập
- 2
Tôn trọng không
gian riêng của
con
(DIỄN GIẢ: THỤC HUỆ): Tôi thấy khác với quan niệm luôn
đùm bọc con cái khi chúng còn nhỏ ở đa số các nước phương
Đông. Sự độc lập, tự chủ của mỗi cá nhân luôn được đánh
giá cao tại Mỹ. Khi vừa được sinh ra, trẻ đã được bố trí ngủ
riêng, tách biệt với người thân. Khi lên hai, người lớn dạy trẻ
các kỹ năng tự phục vụ bản thân như: tự lấy đồ ăn, nước, tự
ăn và tự dọn dẹp phần ăn của mình. Điều này thể hiện nước
Mỹ khuyến khích con cái theo và họ để chủ nghĩa cá nhân
con học từ khi còn nhỏ. cách mạnh mẽ và tự lập
5 giây Đặt câu hỏi
chuyển tiếp
(MC: TRANG LINH) Cảm ơn những chia sẻ của 2 vị diễn giả
Gia Bảo và Thục Huệ. Không biết ở phương pháp này diễn giả
Ngọc Linh có ý kiến gì không ạ?
1 phút Giáo dục con cái
theo kiểu độc lập
- 3
Tôn trọng không
gian riêng của
con
(DIỄN GIẢ: NGỌC LINH): Phụ huynh người Mỹ rất ủng hộ việc
con tham gia những chuyến du lịch hoặc cắm trại không có bố
mẹ. Đồng thời, cha mẹ Mỹ không cấm cản con cái của mình
tham gia những trò chơi mạo hiểm. Vì họ tin rằng những trò
chơi này có thể sẽ giúp con vượt qua nỗi sợ và trở nên mạnh
mẽ hơn.
(DIỄN GIẢ: NGỌC LINH Qua chia sẻ của các diễn giả, ta có
thể thấy rằng Hoa Kỳ là một quốc gia có chỉ số hưởng thụ
cao, vì vậy cha mẹ ở Mỹ rất xem trọng quyền tự do và riêng tư
của con. Việt Nam cũng là một quốc gia có chỉ số hưởng thụ
cao. Tuy nhiên, điểm khác biệt giữa nền văn hóa giáo dục của
2 quốc gia là phụ huynh Mỹ nhìn nhận những vấn đề của
con không quá căng thẳng Việt Nam thì ngược , trong khi ở
lại.
15 giây Dẫn vào sự khác
biệt, ưu điểm,
nhược điểm giữa
các nền văn hóa
(MC: THÚY HẰNG): Cảm ơn sự nhiệt tình và những kiến thức
thực sự bổ ích cho các bậc phụ huynh của 4 vị diễn giả,
nhưng có vẻ và tôi nghĩ rằng các bậc kiến thức khá nhiều
cha mẹ ở đây khó có thể nhớ và chắt lọc được phương pháp
giáo dục phù hợp với con em mình. Không biết có vị diễn giả nào có thể
nói với họ để họ có sự lựa chọn những ưu và nhược điểm
đúng và tốt nhất không ạ?
5 phút CONCLUSION
3 phút Kết luận các luận
điểm
(DIỄN GIẢ: GIA BẢO): Chúng ta hãy cùng nhau tóm tắt loại ưu
và nhược điểm của cách giáo dục con cái ở từng quốc gia.
Đầu tiên đó là Giáo dục con cái ở Việt Nam có
Ưu điểm là:
Do cha mẹ có thể , vì thế họ có thể cứuquá bảo vệ
con của họ khỏi các vấn đề mà con họ sẽ không
thấy trước.
Thứ hai là Gắn kết, tăng tình cảm gia đình
Đặc biệt cha mẹ luôn luôn ở bên cạnh con, không để
con rời xa dù có phạm sai lầm như nào đi chăng nữa
Nhược điểm là
Vì luôn bảo vệ con quá mức nên có thể dẫn đến
trầm cảm, lo lắng khi con gặp cái vấn đề phức tạp
Thứ hai dẫn đến các kỹ năng xã hội kém.
Dễ dàng bỏ cuộc khi gặp khó khăn
(DIỄN GIẢ: MỸ CHÂU) đối với Giáo dục con cái ở Nhật
Bản
Ưu điểm là:
Dạy trẻ tính kỷ luật cao giúp trẻ em Nhật Bản rất
biết tiếp thu và tôn trong kỷ luật ở nơi công
cộng.
trẻ em Nhật Bản thường khá độc lập và tự chủ
so với trẻ con ở nhiều đất nước khác.
Giúp trẻ ứng xử lịch sự, hòa bình và khiêm
nhường trong mọi trường hợp. Điều này
không có nghĩa ở Nhật Bản không có sự cạnh
tranh. Trên thực tế, ở Nhật Bản, dù là người
lớn hay trẻ nhỏ, tất cả đều cố gắng để đạt mục
tiêu của mình một cách lành mạnh và công
bằng.
Nhược điểm là:
Bố mẹ đôi khi hà khắc quá mức
Kỳ vọng từ gia đình đôi khi quá lớn khiến trẻ
nhường như quá sức ở lứa tuổi của mình
(DIỄN GIẢ: THỤC HUỆ) đối với Giáo dục con cái ở Mỹ
Ưu điểm là:
Giúp trẻ cư xử hòa nhập, thích nghi, và có trách
nhiệm xã hội
Giúp trẻ cảm thấy được tôn trọng, an toàn và
tin tưởng hơn.
Khuyến khích trẻ tự khám phá và ham học hỏi hơn
Nhược điểm là:
Trẻ được dạy theo cách phương Tây dễ có xu
hướng nổi loạn vì vốn đã được tự do đưa ra quan
điểm
Ngoài ra, do tính độc lập được phát triển
sớm, sau khi trưởng thành Con cái có xu
hướng rời khỏi gia đình sống riêng và không
gắn bó nhiều cùng cha mẹ
1 phút Kết luận sự khác
nhau giữa các
nền văn hóa giáo
dục
(DIỄN GIẢ: NGỌC LINH): Vậy, mỗi nền văn hóa giáo dục đều
có khuyết điểm và ưu điểm riêng. Mỗi đứa trẻ đều có tính cách
riêng và phù hợp với một loại giáo dục riêng. Khi chúng ta giáo
dục con cái theo các nền văn hóa trên, nếu chúng ta áp dụng
không phù hợp thì sẽ gây ra những tình trạng tiêu cực cho trẻ.
Cách tốt nhất là chúng ta nên kết hợp cách giáo dục của các
nền văn hóa với nhau và điều chỉnh sao cho phù hợp với trẻ.
20 giây Kết bài (MC: THÚY HẰNG): Vâng, vừa rồi là những chia sẻ vô cùng
hữu ích từ các vị diễn giả. Vì là buổi talk show ngày hôm nay
không có quá nhiều thời lượng nên tiếp theo chúng ta sẽ đến
với phần đặt câu hỏi.
(MC: THÚY HẰNG) Tiếp theo, mời mọi người cùng với chúng
mình tham gia 1 trò chơi nhỏ, thứ nhất củng cố kiến thức cho
mọi người, bên cạnh đó bọn mình có thể thông qua trò chơi
tương tác với mọi người.
10 giây Dẫn vào câu hỏi
10 giây Câu hỏi 1 (MC: TRANG LINH):
Câu 1: Văn hóa giáo dục ở Việt Nam có bao nhiêu kiểu?
A. 2
B. 3.
C. 4
D. 5
10 giây Câu hỏi 2 (MC: THÚY HẰNG)
Câu 2: Bố mẹ can thiệp vào vấn đề xã hội của
con thuộc kiểu giáo dục nào ở Việt Nam?
1. Áp đặt
2. Bao bọc
3. Không chịu trách nhiệm
4. Cả A và B.
10 giây Câu hỏi 3 (MC: TRANG LINH)
Câu 3: Kiểu giáo dục nào coi con cái là phương tiện để đạt
được kỳ vọng của mình?
A. Áp đặt.
B. Bao bọc
C. Không chịu trách nhiệm
D. Cả A và B
10 giây Câu hỏi 4 (MC: THÚY HẰNG)
Câu 4: Ưu điểm của nền giáo dục Việt Nam là
gì?
1. Khiến con cảm thấy gần gũi, được quan
tâm.
2. Giúp con tự lập, phát triển khả năng sáng
tạo
3. Giúp con tự tin , cách tư duy, suy nghĩ,
phong cách sống thoải mái.
4. Cả B và C
10 giây Câu hỏi 5 (MC: TRANG LINH)
Câu 5: Ở nền văn hóa giáo dục ở Mỹ, theo USIS Group cha
mẹ cần trao bao nhiêu quyền con cái?
A. 3
B. 4
C. 5.
D. 6
10 giây Câu hỏi 6 (MC: THÚY HẰNG)
Tôn trọng không gian riêng của con là phương pháp giáo dục
con cái của nước nào ?
a nhật bản
b việt nam
c mỹ
d A , C đều đúng
10 giây Câu hỏi 7 (MC: TRANG LINH)
Các phương pháp giáo dục nào sau đây là của nước Nhật
Bản ?
a Giáo dục con cái theo kiểu bao bọc
b Giáo dục con cái theo kiểu dân chủ
c Giáo dục con cái tính kỉ luật
d Cả 3 đáp án trên đúng
10 giây Câu hỏi 8 (MC: THÚY HẰNG)
Giáo dục con cái không tự chịu trách nhiệm là
nhược điểm của phương pháp giáo dục con cái
của nước nào ?
a Việt Nam
b Mỹ
c Nhật Bản
d Cả 3 đáp án trên
10 giây Câu hỏi 9 (MC: TRANG LINH)
Trẻ em sẽ nhút nhát, khó giao tiếp, hòa nhập với
xã hội bên ngoài. Sự bảo bọc quá mức có thể
khiến con thấy ngột ngạt là nhược điểm của
nước nào ?
a Việt Nam
b Nhật Bản
c Mỹ
d a , b đều đúng
10 giây Câu hỏi 10 (MC: THÚY HẰNG)
Việc kỷ luật, nề nếp quá mức sẽ khiến con cảm
thấy bị gò bó, mất tự do, mất đi cá tính riêng của
con và dẫn đến có khoảng cách giữa con và cha
mẹ là nhược điểm của phương pháp giáo dục ở
nước nào ?
A Nhật Bản
B Việt Nam
C Mỹ
D A , B là đáp án đúng
30 giây Cảm ơn cuối bài (MC: TRANG LINH) Do thời lượng chương trình có hạn nên
các câu hỏi còn lại chúng tôi sẽ trả lời qua phần thảo luận trên
mlearning.
Buổi talkshow của nhóm 5 về phương pháp giáo dục con cái
của 3 quốc gia Việt Nam, Nhật Bản và Mỹ đến đây là kết thúc.
Xin chân thành cảm ơn 4 diễn giả và khán giả đã dành thời
gian đến tham dự.
| 1/16

Preview text:

Chủ đề: Văn Hóa Giáo Dục Con Cái của Ba Quốc Gia Việt Nam, Nhật Bản và Mỹ
Kịch bản chi tiết GTLVH cuối kì Outline Introduction Body
1. Văn Hóa Giáo Dục Con Cái ở Việt Nam
2. Văn Hóa Giáo Dục Con Cái ở Nhật Bản
3. Văn Hóa Giáo Dục Con Cái ở Mỹ Conclusion Kịch bản chi tiết Thời Mục đích Nội dung gian 3 phút INTRODUCTION 1 phút Giới thiệu
(MC: TRANG LINH): Chào mừng các bạn đến với chương chương trình
trình talk show “Văn hóa giáo dục con cái của 3 quốc gia
Việt Nam, Nhật Bản và Mỹ”

(MC: THÚY HẰNG VÀ TRANG LINH): Chúng tôi là Trang Linh
và Thúy Hằng rất vinh dự đảm nhận vai trò là MC ngày hôm
nay, được tổ chức bởi nhóm 5.
(MC: TRANG LINH): Đầu tiên tôi xin TRÂN TRỌNG giới thiệu,
diễn giả Ngọc Linh; Mỹ Châu; Thục Huệ; Gia Bảo. Xin mọi
người cho một một tràng pháo tay.
(MC: THÚY HẰNG): Thay mặt ban tổ chức, chúng tôi gửi lời
cảm ơn đến các vị khách mời và khán giả đã dành thời gian tham dự ngày hôm nay. 45 giây Giới thiệu về nội
(MC: TRANG LINH): Hôm nay chúng tôi sẽ nói về chủ đề dung talk show
“Văn hóa giáo dục con cái của 3 quốc gia Việt Nam, Nhật
Bản và Mỹ”
1. Văn Hóa Giáo Dục Con Cái ở Việt Nam
2. Văn Hóa Giáo Dục Con Cái ở Nhật Bản và
3. Văn Hóa Giáo Dục Con Cái ở Mỹ 32 phút BODY 45 giây
(MC:THÚY HẰNG ) Đầu tiên, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về Dẫn vào luận
“Văn hóa giáo dục con cái ở Việt Nam”.
điểm 1: Giáo dục (MC: THÚY HẰNG) Thưa diễn giả Châu, với vai trò là 1 con cái theo kiểu
chuyên gia nghiên cứu giáo dục có rất nhiều kinh nghiệm trong bao bọc
lĩnh vực này, không biết chị có thể chia sẻ về các phương
pháp giáo dục ở Việt Nam
không ạ? 1 phút Nêu các luận
(DIỄN GIẢ: MỸ CHÂU) Cảm ơn câu hỏi của MC đây là câu hỏi điểm chính của
hay. Theo ý kiến kiến của của tôi ở Việt Nam có 3 kiểu giáo văn hóa giáo
dục chính, đó là: Giáo dục con cái kiểu bao bọc, giáo dục dục Việt Nam
con cái kiểu áp đặt, giáo dục con cái ko tự chịu trách nhiệm. 1. Giáo dục con cái theo kiểu
(DIỄN GIẢ: MỸ CHÂU) Tôi xin nói về một số phương pháp bao bọc - 1
giáo dục ở Việt Nam, đầu tiên là: giáo dục con cái theo kiểu bao bọc.
(DIỄN GIẢ: MỸ CHÂU) Bố mẹ Việt Nam thường sắp xếp
mọi thứ cho con từ điều nhỏ nhất cho dù con hoàn toàn
có khả năng tự làm những việc đó
. Lúc nào cũng phòng
ngừa để con không chịu bất kỳ rủi ro nào luôn sợ con té, con
bị đau, con bị bệnh, con bị bắt nạt.
(DIỄN GIẢ: MỸ CHÂU) Kiểu văn hóa giáo dục này có ưu điểm
là sẽ khiến con tránh được những nguy hiểm, cảm thấy được
gắn kết và được bảo vệ bởi cha mẹ. Tuy vậy, điều này khiến
con khó có thể sống tự lập. 5 giây Đặt câu hỏi
(MC TRANG LINH) Ở kiểu giáo dục này, ba mẹ sẽ can thiệp chuyển tiếp
vào các vấn đề xã hội của con. Không biết điều này có đúng như vậy hay không? 1 phút Giáo dục con cái
theo kiểu bao bọc (DIỄN GIẢ: GIA BẢO) Đúng như vậy, ở kiểu giáo dục con cái - 2
này, bố mẹ can thiệp vào các vấn đề xã hội của con. Nghĩa
là họ kiểm soát tất cả những mối quan hệ của con cái,
thậm chí là xâm phạm cả quyền cá nhân, đọc nhật ký, quản lý
điện thoại liên lạc… vì họ sợ con mình sẽ gặp lừa đảo hay
những người bạn xấu sẽ gây ảnh hưởng đến con của họ
(DIỄN GIẢ: GIA BẢO) Theo lý thuyết của Geert Hofstede, đây
là biểu hiện hiện của chủ nghĩa tập thể cao ở đất nước ta,
khi cha mẹ tham gia quá nhiều vào cuộc sống của con cái của
mình, ít dành thời gian riêng tư cho con để tự phát triển. 15 giây Dẫn vào luận
điểm 2: Giáo dục (MC: THÚY HẰNG): Việc áp đặt con cái theo mong muốn của con cái theo kiểu
bản thân luôn gây tranh cãi đối với giáo dục con cái. Không áp đặt
biết các diễn giả ở đây có cái nhìn như thế nào về cách
nuôi dạy trẻ theo kiểu áp đặt? 1 phút 2. Giáo dục con
(DIỄN GIẢ THỤC HUỆ): Đây là một kiểu giáo dục con cái cái theo kiểu áp
điển hình của nhiều cha mẹ ở Việt Nam. Họ coi con là đặt - 1
phương tiện để đạt được những kỳ vọng của mình.
(DIỄN GIẢ THỤC HUỆ) Đó là biểu hiện hiện của một trong các
chiều kích văn hóa khoảng cách quyền lực cao ở đất nước
ta. Khi quyền lực thuộc hoàn toàn vào tay của cha mẹ và họ
quyết định tất cả thay cho con mình
thì vị trí của trẻ em bị mất ưu thế.
(DIỄN GIẢ THỤC HUỆ) Điển hình như vụ tự tử của em học
sinh lớp 10 vào tháng 4 năm 2022 trước mặt cha mình đã dấy
lên hồi chuông đáng báo động về tình trạng học sinh phải đối
mặt với áp lực và kỳ vọng quá lớn từ phía gia đình khiến em
lựa chọn kết thúc phần đời của mình khi em còn quá trẻ. 5 giây Đặt câu hỏi
(MC TRANG LINH) Vậy việc giáo dục con cái theo kiểu áp đặt chuyển tiếp
có bao gồm không chấp nhận thất bại của con không chấp
nhận thất bại của con
? 1 phút Giáo dục con cái
(DIỄN GIẢ: NGỌC LINH): Tôi không chắc về quan điểm này,
theo kiểu áp đặt - tuy nhiên tôi thấy rằng ba mẹ ở Việt Nam thường không 2
chấp nhận thất bại của con. Họ sẽ thúc ép con phải cố
gắng, phải đạt được thành tích cao. Điều này có thể tốt cho
đứa trẻ, khiến cho trẻ có ý chí, có động lực để tiến lên. Tuy
nhiên, điều này cũng khiến trẻ em cảm thấy không được
thông cảm và hiểu. 5 giây Đặt câu hỏi
(MC THÚY HẰNG) Vậy khi con không đạt được những kì chuyển tiếp
vọng của cha mẹ. Phụ huynh Việt Nam có hình phạt lên con mình hay không? 1 phút Giáo dục con cái
(DIỄN GIẢ: MỸ CHÂU): Phụ huynh Việt Nam thường Giáo
theo kiểu áp đặt - dục con bằng nỗi sợ có thể là bằng hình thức thể xác 3
hoặc tinh thần. Cha mẹ không cho phép con được bày tỏ
quan điểm, ý kiến. Thậm chí họ còn sẵn sàng đánh mắng khi
con không vâng lời hoặc dọa dẫm con về những điều tiêu cực
trong cuộc sống, không cho phép con được làm sai hoặc được gặp thất bại.
(DIỄN GIẢ: MỸ CHÂU) Theo tôi đây là biểu hiện của một nền
văn hóa nam tính cao. Cha mẹ Việt Nam thường giáo dục
con cái bằng nỗi sợ tinh thần hoặc thể xác thay vì động viên,
khuyên bảo con dịu dàng như nền văn hóa nữ tính. 15 giây Dẫn vào luận
(MC: TRANG LINH): Vâng, cảm ơn những chia sẻ vừa rồi. Tôi
điểm 3: Giáo dục đang thắc mắc là liệu có còn phương pháp giáo dục con cái con cái không tự
nào ở nước ta nữa không? chịu trách nhiệm 1 phút Giáo dục con cái không tự chịu
(DIỄN GIẢ: GIA BẢO): Tôi xin bổ sung thêm một kiểu giáo dục trách nhiệm - 1
nữa, rất phổ biến ở Việt Nam đó là Giáo dục con cái không tự chịu trách nhiệm
(DIỄN GIẢ: GIA BẢO): Các bậc cha mẹ hay bao che cho
những hành vi sai lầm của con.
Có lẽ là vì quá yêu con,
nuông chiều con mà họ lấy lý do là "con tôi vẫn còn nhỏ" để
lấp liếm đi những lỗi lầm mà con họ đã gây ra. 5 giây Đặt câu hỏi chuyển tiếp
(MC THÚY HẰNG) Vậy con cái không có trách nhiệm có
phải là do ảnh hưởng từ việc giáo dục sai cách
của cha mẹ không? 1 phút Giáo dục con cái không tự chịu
(DIỄN GIẢ: THỤC HUỆ): Theo tôi thấy đó là do nhiều bậc trách nhiệm - 2
phụ huynh chưa hiểu rõ về “trách nhiệm” và từ đó dẫn đến
con cái cũng không hiểu gì về cách sống có trách nhiệm. Bọn
trẻ sẽ cho rằng mình không có trách nhiệm cũng không sao.
(DIỄN GIẢ: THỤC HUỆ): Kiểu văn hóa giáo dục này có ưu
điểm là giúp con không bị biến thành “kẻ làm hài lòng” người
khác. Con có thể tập trung vào hạnh phúc cá nhân của con.
Tuy nhiên, điều này có thể khiến con trở nên vô tâm với những người xung quanh.
(DIỄN GIẢ: THỤC HUỆ): Theo tôi nghĩ, đây là biểu hiện của
nền văn hóa giáo dục có chỉ số hưởng thụ cao. Ưu điểm là
tập trung vào lợi ích cá nhân, thoải mái làm những điều mình
muốn mà không lo sợ nhưng khuyết điểm là giành ít sự quan
tâm tới người khác và có thể đi quá giới hạn những gì xã hội cho phép làm. 5 giây Đặt câu hỏi chuyển tiếp
(MC TRANG LINH): Vậy tóm lại nền văn hóa giáo dục con cái
ở Việt Nam có những ưu điểm và nhược điểm gì? Mời diễn giả MỸ CHÂU. 1 phút Ưu điểm và nhược điểm của
(DIỄN GIẢ: MỸ CHÂU): Ở mọi nền giáo dục đều có ưu và
nền văn hóa giáo khuyết điểm riêng. Nền văn hóa giáo dục Việt Nam có ưu điểm dục Việt Nam
là “giúp con gắn kết hơn gia đình, giúp con có tính cầu toàn và
hạn chế dính vào những thói quen xấu”. Tuy vậy, nhược điểm
của nền giáo dục này là “trẻ em sẽ nhút nhát, khó giao tiếp,
hòa nhập với xã hội bên ngoài. Sự bảo bọc quá mức có thể
khiến con thấy ngột ngạt.” 1 phút Dẫn vào phần
(MC: THÚY HẰNG): Cảm ơn phần chia sẻ của các diễn giả về Nhật Bản
nền văn hóa giáo dục con cái ở Việt Nam. Thưa diễn giả theo
tôi được biết, cũng là 1 đất nước ở châu Á nhưng văn hóa
giáo giáo dục trẻ ở Nhật Bản có vẻ rất khác so với Việt Nam. Nêu các luận
Những kiểu giáo dục đó là: điểm của văn
1. Giáo dục con cái tính kỉ luật hóa giáo dục
2. Giáo dục con cái tính kiên trì Nhật Bản
3. Giáo dục con cái tính tự lập
(MC: THÚY HẰNG) Đầu tiên, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về Dẫn vào luận
phương pháp giáo dục con cái tính kỷ luật ở xứ sở hoa anh
điểm 1: Giáo dục đào qua trình bày của các diễn giả. con cái tính kỉ luật 1 phút 1. Giáo dục con
(DIỄN GIẢ: NGỌC LINH) Khác với cha mẹ Việt, cha mẹ Nhật
cái tính kỷ luật - 1 họ sẽ không dỗ dành khi con khóc. Điều này khiến cho con
nhận ra việc khóc lóc, mè nheo không có tác dụng và sau này Không dỗ dành,
sẽ không lặp lại nữa. Từ đó, con sẽ có thói quen giải quyết vấn nuông chiều khi
đề thay vì nhờ vả người khác. con khóc
(DIỄN GIẢ: NGỌC LINH) Khi con được 1 tuổi, con đã được
dạy làm những việc đơn giản nhất như thức dậy, đi ngủ, ăn
cơm đúng giờ, bỏ rác đúng nơi quy định, cất xếp đồ chơi sau khi chơi xon.
(DIỄN GIẢ: NGỌC LINH) Theo tôi thấy, kiểu văn hóa giáo dục
này thể hiện rất rõ người Nhật có chiều kích văn hóa nam
tính và định hướng dài hạn cao. Cha mẹ Nhật giáo dục
bằng những phương pháp đầy tính kỉ luật, khá lạnh lùng của
chiều kích văn hóa nam tính, đồng thời kết hợp với chiều
kích văn hóa định hướng dài hạn để định hướng phong
cách sống của con khi con trưởng thành. 5 giây Đặt câu hỏi
(MC: THÚY HẰNG) Không biết diễn giả Mỹ Châu nghĩ gì về chuyển tiếp
việc dạy bé phụ bố mẹ công việc nhà từ khi còn nhỏ ạ, đó có
phải bóc lột sức lao động hoặc tăng nguy hiểm cho trẻ nhỏ không? 1 phút Giáo dục con cái
(Diễn giả: MỸ CHÂU) Những đứa trẻ sẽ phải học cách chủ tính kỷ luật - 2
động và san sẻ công việc qua công việc nhà từ khi còn rất
nhỏ. Đây hoàn toàn không phải là bóc lột sức lao động của trẻ
Chủ động và san mà là một cách giáo dục trẻ rất hay, giúp trẻ có thể tự lập, chủ sẻ công việc qua
động hơn trong mọi việc, biết san sẻ công việc với mọi người. công việc nhà.
Đây chính là biểu hiện của 15 giây Dẫn vào luận
(MC: TRANG LINH) Cảm ơn những chia sẻ của 2 vị diễn giả
điểm 2: Giáo dục Mỹ Châu và diễn giả Ngọc Linh. con cái tính kiên
(MC: TRANG LINH) Tôi được biết Nhật Bản họ có cách giáo trì
dục con cái rất hay là tính kiên trì. Không biết là tôi có thể mời
diễn giả Gia Bảo và Thục Huệ chia sẻ về phương pháp giáo dục này không ạ? 1 phút Giáo dục con cái
(DIỄN GIẢ: GIA BẢO) Vâng, nhắc đến Nhật Bản thì chúng tính kiên trì - 1
ta sẽ nghĩ ngay đến tính kiên trì, nhẫn nại. Cách làm của
cha mẹ Nhật đó là thường xuyên cho trẻ hoạt động ngoài
Thường xuyên trời. cho trẻ hoạt động
(DIỄN GIẢ: GIA BẢO) Khi trẻ lên 2 lên 3, cha mẹ đã cho trẻ ngoài trời.
tập đi bộ đều đặn, và chia nhỏ thành những bài tập cho trẻ đi
bộ 10 mét, 20 mét theo từng giai đoạn để giúp trẻ rèn luyện
tính kiên trì trong việc tập thể thao.
(DIỄN GIẢ: GIA BẢO) Đây là biểu hiện của kiểu văn hóa giáo
dục có chỉ số kiềm chế cao. Những đứa trẻ ở Nhật phải tuân
theo lời dạy của cha mẹ từ khi còn rất nhỏ. Cha mẹ ở Nhật
cũng kiểm soát các hành vi của con rất nghiêm khắc. 5 giây Đặt câu hỏi
(MC: THÚY HẰNG) Rất nhiều người đều thích thú với văn hóa chuyển tiếp
xếp hàng của người Nhật, có phải các bé cũng được dạy bảo
điều này từ nhỏ không thưa diễn giả Thụ Huệ? 1 phút Giáo dục con cái
(DIỄN GIẢ: THỤC HUỆ): Một điểm nổi bật khác trong văn 30 giây tính kiên trì - 2
hóa dạy con của người Nhật đó là văn hóa xếp hàng. Vì
Nhật Bản là một quốc gia có chỉ số kiềm chế cao, nên ngay
từ khi bắt đầu tiếp nhận giáo dục, mọi hành vi của trẻ đều Văn hóa xếp
được uốn nắn kỹ lưỡng. Các giáo viên luôn nhắc nhở, dạy học hàng
sinh nghiêm túc và trật tự xếp hàng.
(DIỄN GIẢ: THỤC HUỆ): Có một câu chuyện cảm động về một
cậu bé 9 tuổi, là nạn nhân trong một trận thiên tai. Giống như
những nạn nhân khác, cậu bé cũng đứng xếp hàng chờ phát
thực phẩm. Trên người chỉ có một chiếc áo thun và quần cộc
trong khi trời rất lạnh, cậu bé được một thành viên trong đoàn
cứu trợ cho phần lương khô và đề nghị ăn trước cho đỡ đói vì
bé xếp cuối hàng. Thế nhưng, sau khi nhận được phần lương
khô ấy, cậu bé đã mang lên đưa cho người phát thực phẩm và
tiếp tục quay lại hàng để chờ. Khi được hỏi lý do, cậu bé trả lời
rằng :“Bởi vì còn có nhiều người chắc đói hơn con. Mang lên
đó để các cô chú phát cho công bằng ạ!”. Điều này thể hiện
nước Nhật Bản là đất nước có chỉ số khoảng cách quyền
lực thấp và có sự phân bổ quyền lực khá đồng đều khi trẻ

em và người lớn đều bình đẳng trong việc xếp hàng. 5 giây Đặt câu hỏi
(MC: THÚY HẰNG) Để giúp cho không khí buổi talk show trở chuyển tiếp
nên hấp dẫn và dễ hiểu hơn, chúng tôi có chuẩn bị cho mọi
người 1 video về tính tự lập của trẻ em Nhật Bản, mời mọi người cùng xem. 2 phút Video
Đoạn clip nhỏ về văn hóa giáo dục con cái tính tự lập ở Nhật 15 giây Dẫn vào luận
(MC: TRANG LINH) Đi cùng với tính kiên trì các diễn giả đã
điểm 3: Giáo dục nói vừa rồi thì tính tự lập cũng là yếu tố mà trẻ em Nhật được
con cái tính tự lập bố mẹ tập cho từ nhỏ, và cũng là tính cách tốt mà mỗi trẻ nên
có, diễn giả Ngọc Linh nghĩ sao ạ? 1 phút 3. Giáo dục con
(DIỄN GIẢ: NGỌC LINH) Phụ huynh Nhật Bản Khuyến khích cái tính tự lập
con mình tự giải quyết vấn đề của riêng chúng mà không
có sự can thiệp của người lớn,
nếu có xảy ra xung đột sẽ để
con tự tìm cách giải quyết. Với kiểu giáo dục này, ba mẹ ít xen
vào vấn đề riêng của con và đứa trẻ sẽ được tự do hơn.
Biểu hiện của kiểu giáo dục này đó là: Dạy con tự ăn
(DIỄN GIẢ: NGỌC LINH) Khoảng 1 tuổi trẻ đã bắt đầu tự
ăn bằng thìa. Khi lớn hơn, trẻ sẽ được cha mẹ dạy cách dùng đũa.
Dạy con tự mặc (DIỄN GIẢ: NGỌC LINH) Trẻ em Nhật Bản từ 2 tuổi cũng quần áo
bắt đầu được cha mẹ khuyến khích tự mặc quần áo, đeo
giày, dép. Trẻ cũng tự do quyết định mình sẽ mặc gì, màu
Dạy con tự đi sắc như thế nào.
tắm và vệ sinh (DIỄN GIẢ: NGỌC LINH) Những công việc mang tính cá cá nhân
nhân như tắm và đi vệ sinh của con luôn được cha mẹ
Nhật khuyến khích tự thực hiện. Thông thường, trẻ sẽ
Dạy con tự học được cách tự đi vệ sinh và tự tắm khi 3-4 tuổi. chuẩn bị bữa ăn
(DIỄN GIẢ: NGỌC LINH) Khoảng 5-6 tuổi, trẻ sẽ được mẹ
dạy cách nấu ăn, điều này sẽ giúp con trở nên tự lập
trong việc chăm sóc bản thân. Trẻ em Nhật Bản thường
mang cơm đi học, do đó, trẻ cũng rất thích thú khi có thể
tự chuẩn bị bữa cơm cho mình.
(DIỄN GIẢ: NGỌC LINH) Một lần nữa, chúng ta có thể thấy
Nhật Bản là một quốc gia có văn hóa giáo dục định hướng
dài hạn cao khi phụ huynh Nhật Bản giúp con kiên trì hướng tới kết quả. 5 giây Đặt câu hỏi
(MC: TRANG LINH) Nhật Bản được biết đến là một trong số chuyển tiếp
các quốc gia có nền văn hóa giáo dục tốt nhất Thế giới, vậy
những phương pháp giáo dục mà các vị diễn giả vừa nói đến
có những ưu và nhược điểm gì ạ? 1 phút Ưu điểm và
(DIỄN GIẢ: GIA BẢO): Với nền giáo dục của Nhật, việc không nhược điểm của
can thiệp quá sâu vào đời sống của con giúp con tự lập, phát
nền văn hóa giáo triển khả năng sáng tạo. Nhược điểm của loại hình giáo dục dục Nhật
này là: “việc kỷ luật, nề nếp quá mức sẽ khiến con cảm thấy bị
gò bó, mất tự do, mất đi cá tính riêng của con và dẫn đến có
khoảng cách giữa con và cha mẹ.” 15 giây Nêu luận điểm
(MC: THÚY HẰNG): Cảm ơn diễn giả Ngọc Linh. Tiếp theo, chính của giáo
chúng ta sẽ đến với phần văn hóa giáo dục ở Mỹ và gồm có 3 dục con cái ở luận điểm chính: Mỹ
1. Giáo dục con cái theo kiểu tự chịu trách nhiệm
2. Giáo dục con cái theo kiểu dân chủ Dẫn vào luận
3. Giáo dục con cái theo kiểu độc lập
điểm 1: Giáo dục (MC: THÚY HẰNG) Thưa các diễn giả nghĩ sao về phương con cái tính tự
pháp giáo dục con trẻ của người Mỹ? chịu trách nhiệm 1 phút Giáo dục con cái
(DIỄN GIẢ: MỸ CHÂU) Theo tôi thấy phương pháp giáo dục theo kiểu chịu
con trẻ của người Mỹ là thấy con làm sai nhưng để con tự trách nhiệm - 1
nhận ra bài học của mình. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa
là bố mẹ để mặc con muốn làm gì cũng được. Họ kiên nhẫn Để con tự quyết
quan sát, động viên và hỗ trợ con khi con cần. định
(DIỄN GIẢ: MỸ CHÂU) Kiểu giáo dục này khiến con Tự tin
ngay từ khi còn nhỏ giúp trẻ hòa đồng, thoải mái với các
bạn xung quanh, dám nói lên ý kiến và bảy tỏ quan điểm

của cá nhân mình; từ đó con trở nên tự lập và sẵn sàng
đối mặt với các khó khăn mà con gặp phải
.
(DIỄN GIẢ: MỸ CHÂU) Điểm khác biệt của nét giáo dục này
so với văn hóa giáo dục ở Việt Nam là: Ở Việt Nam, nếu trẻ
nhỏ làm sai, người lớn sẽ “đánh chừa”. Đây là việc là cha mẹ
dỗ dành con quá mức và điều đó vô tình sẽ dạy cho trẻ đổ lỗi
cho hoàn cảnh, cho mọi người thay vì tự nhận trách nhiệm cho việc mình làm. 5 giây Đặt câu hỏi
(MC: TRANG LINH) Đó là những chia sẻ của diễn giả Mỹ chuyển tiếp
Châu, không biết diễn giả Giao Bảo nghĩ như thế nào về phương pháp này? 45 giây Giáo dục con cái
(DIỄN GIẢ: GIA BẢO) Vì Mỹ có nền văn hóa theo chủ nghĩa theo kiểu tự chịu
cá nhân cao nên họ đề cao sự nỗ lực hết mình và không bỏ trách nhiệm - 2
cuộc. Ví dụ như Để con tự mình đứng lên khi vấp ngã mà
không có bất kì một lời dỗ dành nào.
(DIỄN GIẢ: GIA BẢO) Điều đặc biệt, có thể bạn chưa biết đó là
họ sẽ không bao bọc hoặc che chở khi trẻ gây ra lỗi lầm,
người Mỹ luôn hướng trẻ phải chịu trách nhiệm với những lỗi
mà mình gây ra và tìm cách hóa giải những khó khăn đó.
(DIỄN GIẢ: GIA BẢO) Điều này khá khác so với văn hóa giáo
dục ở Việt Nam, nơi mà ba mẹ sẽ làm mọi việc giúp con cái
của mình và có kiểu giáo dục trẻ em không tự chịu trách nhiệm
khiến con khó có thể tự lập được.
(DIỄN GIẢ: GIA BẢO) Đây chính là sự khác biệt giữa nền văn
hóa chủ nghĩa cá nhân cao chủ nghĩa tập thể cao. 15 giây Dẫn vào luận
(MC: THÚY HẰNG) Tiếp đến chúng ta có 1 khái niệm giáo
điểm 2: Giáo dục khá là mới lạ đối với 1 số người, “giáo dục con cái theo con cái theo kiểu
kiểu dân chủ”, các diễn giả có thể trình bày kiến thức về cách dân chủ
giáo dục này để mọi người cùng tham khảo dược không ạ? 1 phút Giáo dục con cái
(DIỄN GIẢ: THỤC HUỆ): Điều đầu tiên, tôi thấy cha mẹ ở
theo kiểu dân chủ nước Mỹ họ khá chú trọng việc xây dựng sự tự tin cho con. - 1
Trong khi trẻ em các nước trên thế giới vẫn còn rụt rè trong
giao tiếp thì trẻ em Mỹ rất mạnh dạn, tự tin. Những đứa trẻ ở
các nền văn hóa giáo dục khác khi được hỏi những câu hỏi thì
trẻ xấu hổ, rụt rè không nói hay giao tiếp bằng các cử chỉ gật –
lắc đầu, khóc. Còn trẻ con ở Mỹ: 
Cởi mở khi gặp người lạ hay đến nơi công cộng 
Dễ dàng làm quen với bạn mới 
Luôn muốn trải nghiệm thử thách mới mà không ngại thất bại 
Chủ động hay giơ tay phát biểu trong giờ học
(DIỄN GIẢ: THỤC HUỆ) Đây là biểu hiện của văn hóa chủ
nghĩa cá nhân cao khi họ thích sự thách thức và mong đợi
phần thưởng cao khi nỗ lực hết mình. Đồng thời, điều này
cũng thể hiện rằng Mỹ là một quốc gia có nền văn hóa giáo
dục có chỉ số tránh sự không chắc chắn thấp. Trẻ em ở đây
cởi mở, thoải mái với những thứ mới và bất ngờ. 5 giây Đặt câu hỏi
(MC: TRANG LINH) Cảm ơn chia sẻ của diễn giả Thục Huệ, chuyển tiếp
không biết ý kiến của diễn giả Ngọc Linh về nét văn hóa giáo dục này là gì ạ? 45 giây Giáo dục con cái
(DIỄN GIẢ: NGỌC LINH): Và để trẻ em Mỹ đạt được những
theo kiểu dân chủ điều này thì theo USIS Group cha mẹ cần “trao quyền” cho - 2
con cái và để chúng cảm nhận được những điều này. Họ cần: 1. Trao cho con niềm tin
2. Trao cho con sự tôn trọng
3. Trao cho con quyền bình đẳng

4. Trao cho con sự đánh giá cao bản thân
5. Trao cho con sự khích lệ

(DIỄN GIẢ: NGỌC LINH) Vì xã hội Mỹ là xã hội có văn hóa
nam tính cao, điều này giúp cho trẻ phát triển một cách toàn
diện nhất, hơn nữa kích thích trẻ “ Hãy cố gắng hết sức có
thể”, xây dựng tâm lý “ có thể làm được” dù khó khăn như thế nào 5 giây Đặt câu hỏi
(MC: THÚY HẰNG) Người Việt có câu nói quen thuộc “yêu cho chuyển tiếp
roi cho vọt”. Còn ở Mỹ, đánh trẻ là vi phạm pháp luật. Vậy ở
một đất nước không thể đánh trẻ em, đánh con là phạm pháp,
cha mẹ sẽ dùng cách nào để giáo dục con cái khi chúng phạm sai lầm? 45 giây Giáo dục con cái
(DIỄN GIẢ: MỸ CHÂU) Câu trả lời đó là: họ sẽ sử dụng những
theo kiểu dân chủ hình phạt nghiêm khắc. Họ sẽ lấy đi những thứ mà đứa trẻ - 3 thích như:
- Về việc đi chơi sẽ không cho trẻ đi chơi cho đến khi trẻ nhận Hình phạt
ra được những sai lầm của mình.
- Về tiền tiêu vặt sẽ cắt tiền tiêu vặt để khuyến khích trẻ tự lập
và trân trọng đồng tiền mình kiếm ra.
- Tước bỏ sở thích của con trong một khoảng thời gian nhất
định cho đến khi trẻ ý thức được hậu quả của những việc làm
sai trái mà mình đã gây ra chẳng hạn như lấy đồ chơi, lấy ipad…
- Cho trẻ làm việc nhà để thể hiện sự hối lối, rèn luyện ý thức
tự giác, tự lập cho bản thân. 15 giây Dẫn vào luận
(MC: TRANG LINH): Cảm ơn chia sẻ của các diễn giả, theo tôi
điểm 3: Giáo dục được biết, ở Mỹ còn có một phương pháp giáo dục con cái con cái theo kiểu
theo kiểu độc lập. Không biết nội dung của phương pháp này độc lập là gì ạ? 30 giây Giáo dục con cái
(DIỄN GIẢ: GIA BẢO) Phương pháp này đó chính là Tôn
theo kiểu độc lập trọng không gian riêng của con. Một vài hành động nhỏ như - 1
gõ cửa khi vào phòng con, xin phép khi sử dụng đồ của con,
không trách móc khi con dành nhiều thời gian cho bạn bè hơn
gia đình… có thể giúp con cảm nhận được mình đang được
tôn trọng như một người trưởng thành. 5 giây Đặt câu hỏi
(MC: THÚY HẰNG) Bởi vì hầu hết các trẻ em phương Đông chuyển tiếp
được bao bọc nhiều hơn nên khá bám bố mẹ dù đã lớn đối lập
với phương Tây là sự tự chủ được tập từ nhỏ. không biết diễn
giả Thục Huệ có suy nghĩ như thế nào ạ? 2 phút Giáo dục con cái
(DIỄN GIẢ: THỤC HUỆ): Tôi thấy khác với quan niệm luôn 30 giây
theo kiểu độc lập đùm bọc con cái khi chúng còn nhỏ ở đa số các nước phương - 2
Đông. Sự độc lập, tự chủ của mỗi cá nhân luôn được đánh
giá cao tại Mỹ
. Khi vừa được sinh ra, trẻ đã được bố trí ngủ Tôn trọng không
riêng, tách biệt với người thân. Khi lên hai, người lớn dạy trẻ gian riêng của
các kỹ năng tự phục vụ bản thân như: tự lấy đồ ăn, nước, tự con
ăn và tự dọn dẹp phần ăn của mình. Điều này thể hiện nước
Mỹ khuyến khích con cái theo chủ nghĩa cá nhân và họ để
con học cách mạnh mẽ và tự lập từ khi còn nhỏ. 5 giây Đặt câu hỏi
(MC: TRANG LINH) Cảm ơn những chia sẻ của 2 vị diễn giả chuyển tiếp
Gia Bảo và Thục Huệ. Không biết ở phương pháp này diễn giả
Ngọc Linh có ý kiến gì không ạ? 1 phút Giáo dục con cái
(DIỄN GIẢ: NGỌC LINH): Phụ huynh người Mỹ rất ủng hộ việc
theo kiểu độc lập con tham gia những chuyến du lịch hoặc cắm trại không có bố - 3
mẹ. Đồng thời, cha mẹ Mỹ không cấm cản con cái của mình
tham gia những trò chơi mạo hiểm. Vì họ tin rằng những trò Tôn trọng không
chơi này có thể sẽ giúp con vượt qua nỗi sợ và trở nên mạnh gian riêng của mẽ hơn. con
(DIỄN GIẢ: NGỌC LINH Qua chia sẻ của các diễn giả, ta có
thể thấy rằng Hoa Kỳ là một quốc gia có chỉ số hưởng thụ
cao
, vì vậy cha mẹ ở Mỹ rất xem trọng quyền tự do và riêng tư
của con. Việt Nam cũng là một quốc gia có chỉ số hưởng thụ
cao. Tuy nhiên, điểm khác biệt giữa nền văn hóa giáo dục của
2 quốc gia là phụ huynh Mỹ nhìn nhận những vấn đề của
con không quá căng thẳng, trong khi ở Việt Nam thì ngược lại. 15 giây
Dẫn vào sự khác (MC: THÚY HẰNG): Cảm ơn sự nhiệt tình và những kiến thức biệt, ưu điểm,
thực sự bổ ích cho các bậc phụ huynh của 4 vị diễn giả,
nhược điểm giữa nhưng có vẻ kiến thức khá nhiều và tôi nghĩ rằng các bậc các nền văn hóa
cha mẹ ở đây khó có thể nhớ và chắt lọc được phương pháp giáo dục
phù hợp với con em mình. Không biết có vị diễn giả nào có thể
nói với họ những ưu và nhược điểm để họ có sự lựa chọn
đúng và tốt nhất không ạ? 5 phút CONCLUSION 3 phút
Kết luận các luận (DIỄN GIẢ: GIA BẢO): Chúng ta hãy cùng nhau tóm tắt loại ưu điểm
và nhược điểm của cách giáo dục con cái ở từng quốc gia.
Đầu tiên đó là Giáo dục con cái ở Việt Nam có Ưu điểm là:
Do cha mẹ có thể quá bảo vệ, vì thế họ có thể cứu
con của họ khỏi các vấn đề mà con họ sẽ không thấy trước. 
Thứ hai là Gắn kết, tăng tình cảm gia đình 
Đặc biệt cha mẹ luôn luôn ở bên cạnh con, không để
con rời xa dù có phạm sai lầm như nào đi chăng nữa Nhược điểm là
Vì luôn bảo vệ con quá mức nên có thể dẫn đến
trầm cảm, lo lắng khi con gặp cái vấn đề phức tạp 
Thứ hai dẫn đến các kỹ năng xã hội kém. 
Dễ dàng bỏ cuộc khi gặp khó khăn
(DIỄN GIẢ: MỸ CHÂU) đối với Giáo dục con cái ở Nhật Bản Ưu điểm là:
Dạy trẻ tính kỷ luật cao giúp trẻ em Nhật Bản rất
biết tiếp thu và tôn trong kỷ luật ở nơi công cộng. 
trẻ em Nhật Bản thường khá độc lập và tự chủ
so với trẻ con ở nhiều đất nước khác. 
Giúp trẻ ứng xử lịch sự, hòa bình và khiêm
nhường trong mọi trường hợp. Điều này
không có nghĩa ở Nhật Bản không có sự cạnh
tranh. Trên thực tế, ở Nhật Bản, dù là người
lớn hay trẻ nhỏ, tất cả đều cố gắng để đạt mục
tiêu của mình một cách lành mạnh và công bằng. Nhược điểm là:
Bố mẹ đôi khi hà khắc quá mức 
Kỳ vọng từ gia đình đôi khi quá lớn khiến trẻ
nhường như quá sức ở lứa tuổi của mình
(DIỄN GIẢ: THỤC HUỆ) đối với Giáo dục con cái ở Mỹ Ưu điểm là:
Giúp trẻ cư xử hòa nhập, thích nghi, và có trách nhiệm xã hội 
Giúp trẻ cảm thấy được tôn trọng, an toàn và tin tưởng hơn. 
Khuyến khích trẻ tự khám phá và ham học hỏi hơn Nhược điểm là:
Trẻ được dạy theo cách phương Tây dễ có xu
hướng nổi loạn vì vốn đã được tự do đưa ra quan điểm 
Ngoài ra, do tính độc lập được phát triển
sớm, sau khi trưởng thành Con cái có xu
hướng rời khỏi gia đình sống riêng và không
gắn bó nhiều cùng cha mẹ 1 phút Kết luận sự khác
(DIỄN GIẢ: NGỌC LINH): Vậy, mỗi nền văn hóa giáo dục đều nhau giữa các
có khuyết điểm và ưu điểm riêng. Mỗi đứa trẻ đều có tính cách
nền văn hóa giáo riêng và phù hợp với một loại giáo dục riêng. Khi chúng ta giáo dục
dục con cái theo các nền văn hóa trên, nếu chúng ta áp dụng
không phù hợp thì sẽ gây ra những tình trạng tiêu cực cho trẻ.
Cách tốt nhất là chúng ta nên kết hợp cách giáo dục của các
nền văn hóa với nhau và điều chỉnh sao cho phù hợp với trẻ. 20 giây Kết bài
(MC: THÚY HẰNG): Vâng, vừa rồi là những chia sẻ vô cùng
hữu ích từ các vị diễn giả. Vì là buổi talk show ngày hôm nay
không có quá nhiều thời lượng nên tiếp theo chúng ta sẽ đến
với phần đặt câu hỏi. 10 giây Dẫn vào câu hỏi
(MC: THÚY HẰNG) Tiếp theo, mời mọi người cùng với chúng
mình tham gia 1 trò chơi nhỏ, thứ nhất củng cố kiến thức cho
mọi người, bên cạnh đó bọn mình có thể thông qua trò chơi
tương tác với mọi người. 10 giây Câu hỏi 1 (MC: TRANG LINH):
Câu 1: Văn hóa giáo dục ở Việt Nam có bao nhiêu kiểu? A. 2 B. 3. C. 4 D. 5 10 giây Câu hỏi 2 (MC: THÚY HẰNG)
Câu 2: Bố mẹ can thiệp vào vấn đề xã hội của
con thuộc kiểu giáo dục nào ở Việt Nam? 1. Áp đặt 2. Bao bọc
3. Không chịu trách nhiệm 4. Cả A và B. 10 giây Câu hỏi 3 (MC: TRANG LINH)
Câu 3: Kiểu giáo dục nào coi con cái là phương tiện để đạt
được kỳ vọng của mình? A. Áp đặt. B. Bao bọc
C. Không chịu trách nhiệm D. Cả A và B 10 giây Câu hỏi 4 (MC: THÚY HẰNG)
Câu 4: Ưu điểm của nền giáo dục Việt Nam là gì?
1. Khiến con cảm thấy gần gũi, được quan tâm.
2. Giúp con tự lập, phát triển khả năng sáng tạo
3. Giúp con tự tin , cách tư duy, suy nghĩ,
phong cách sống thoải mái. 4. Cả B và C 10 giây Câu hỏi 5 (MC: TRANG LINH)
Câu 5: Ở nền văn hóa giáo dục ở Mỹ, theo USIS Group cha
mẹ cần trao bao nhiêu quyền con cái? A. 3 B. 4 C. 5. D. 6 10 giây Câu hỏi 6 (MC: THÚY HẰNG)
Tôn trọng không gian riêng của con là phương pháp giáo dục con cái của nước nào ? a nhật bản b việt nam c mỹ d A , C đều đúng 10 giây Câu hỏi 7 (MC: TRANG LINH)
Các phương pháp giáo dục nào sau đây là của nước Nhật Bản ?
a Giáo dục con cái theo kiểu bao bọc
b Giáo dục con cái theo kiểu dân chủ
c Giáo dục con cái tính kỉ luật
d Cả 3 đáp án trên đúng 10 giây Câu hỏi 8 (MC: THÚY HẰNG)
Giáo dục con cái không tự chịu trách nhiệm là
nhược điểm của phương pháp giáo dục con cái của nước nào ? a Việt Nam b Mỹ c Nhật Bản d Cả 3 đáp án trên 10 giây Câu hỏi 9 (MC: TRANG LINH)
Trẻ em sẽ nhút nhát, khó giao tiếp, hòa nhập với
xã hội bên ngoài. Sự bảo bọc quá mức có thể
khiến con thấy ngột ngạt là nhược điểm của nước nào ? a Việt Nam b Nhật Bản c Mỹ d a , b đều đúng 10 giây Câu hỏi 10 (MC: THÚY HẰNG)
Việc kỷ luật, nề nếp quá mức sẽ khiến con cảm
thấy bị gò bó, mất tự do, mất đi cá tính riêng của
con và dẫn đến có khoảng cách giữa con và cha
mẹ là nhược điểm của phương pháp giáo dục ở nước nào ? A Nhật Bản B Việt Nam C Mỹ D A , B là đáp án đúng 30 giây Cảm ơn cuối bài
(MC: TRANG LINH) Do thời lượng chương trình có hạn nên
các câu hỏi còn lại chúng tôi sẽ trả lời qua phần thảo luận trên mlearning.
Buổi talkshow của nhóm 5 về phương pháp giáo dục con cái
của 3 quốc gia Việt Nam, Nhật Bản và Mỹ đến đây là kết thúc.
Xin chân thành cảm ơn 4 diễn giả và khán giả đã dành thời gian đến tham dự.