Văn hóa trang phục truyền thống của người Việt và những biến đổi trong giai đoạn hiện nay | Tiểu luận cơ sở văn hóa Việt Nam

Có thể nói “ăn, mặc, ở” là ba nhu cầu tất yếu của mỗi con người, và cũng dựa trên  sự khác biệt trong cách thức ăn, mặc, ở mà người ta có thể phân biệt được dân tộc  này với dân tộc khác. Bởi ở những điều kiện tự nhiên và xã hội, lẫn phong tục tập  quán riêng mà mỗi dân tộc có cách ăn mặc đặc trưng riêng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
25 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Văn hóa trang phục truyền thống của người Việt và những biến đổi trong giai đoạn hiện nay | Tiểu luận cơ sở văn hóa Việt Nam

Có thể nói “ăn, mặc, ở” là ba nhu cầu tất yếu của mỗi con người, và cũng dựa trên  sự khác biệt trong cách thức ăn, mặc, ở mà người ta có thể phân biệt được dân tộc  này với dân tộc khác. Bởi ở những điều kiện tự nhiên và xã hội, lẫn phong tục tập  quán riêng mà mỗi dân tộc có cách ăn mặc đặc trưng riêng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

408 204 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ TUYÊN TRUYỀN
KHOA TUYÊN TRUYỀN
TIỂU LUẬN MÔN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
Đề tài: Văn hóa trang phục truyền thống của người Việt và những
biến đổi trong giai đoạn hiện nay
Giảng viên hướng dẫn: Bùi Thị Như Ngọc
Sinh viên thực hiện: Trần Thùy Linh
Mã số sinh viên: 2056070030
Lớp: Báo Mạng Điện tử K40
Hà Nội, 2021
MỤC LỤC……………………………………………………………………….2
MỞ ĐẦU...................................................................................................................3
NỘI DUNG...............................................................................................................6
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI……………6
II. VĂN HÓA TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT...........7
1. Lịch sử hình thành trang phục truyền thống của người Việt....................8
2. Đặc điểm trang phục truyền thống của người Việt qua các thời đại.......10
3. Ý nghĩa văn hóa của trang phục truyền thống Việt Nam ……………...
17
III. NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG VĂN HÓA TRANG PHỤC TRUYỀN
THỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT GIAI ĐOẠN HIỆN NAY …...............................21
1.Biến đổi tích cực..............................................................................................21
2. Biến đổi tiêu cực.............................................................................................21
3. Giải pháp bảo tồn trang phục truyền thống Việt Nam…...........................22
KẾT LUẬN............................................................................................................23
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................24
2
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
thể nói “ăn, mặc, ở” ba nhu cầu tất yếu của mỗi con người, cũng dựa
trên sự khác biệt trong cách thức ăn, mặc, người ta thể phân biệt được
dân tộc này với dân tộc khác. Bởi những điều kiện tự nhiên hội, lẫn
phong tục tập quán riêng mỗi dân tộc cách ăn mặc đặc trưng riêng. Khi
nhắc đến Nhật Bản, người ta sẽ nghĩ ngay tới Kimono, hay Hanbok của người
Hàn Quốc. Còn khi nhắc đến Việt Nam, chúng ta cũng tự hào với hình ảnh chiếc
áo dài của dân tộc Kinh. Bên cạnh đó cũng có rất nhiều trang phục truyền thống
của các dân tộc khác trên dải đất hình chữ S. Chính bởi vậy, trang phục truyền
thống một yếu tố quan trọng làm nên bản sắc của mỗi dân tộc. Thế nhưng,
trước sự phát triển kinh tế, giao lưu của nhiều nền văn hoá, các trang phục truyền
thống đang đứng trước nguy mai một, bị biến dạng bởi cách tân lệch lạc. Để
hiểu hơn về trang phục truyền thống của dân tộc, những nét đặc trưng cũng
như sự biến đổi của các trang phục truyền thống hiện nay, em xin được chọn đề
tài “Văn hóa trang phục truyền thống Việt Nam những biến đổi trong giai
đoạn hiện nay hiện nay” làm đề tài tiểu luận kết thúc môn sở văn hóa Việt
Nam của mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
a. Mục đích nghiên cứu
Tiểu luận làm rõ những vấn đề lý luậnthực tiễn về văn hóa trang phục truyền
thống của người Việt từ xa xưa cho tới những biến đổi trong giai đoạn hiện nay.
3
Thực hiện tiểu luận này còn nhằm giúp người viết nâng cao kiến thức về bộ môn
sở văn hóa Việt Nam, hiểu sâu sắc hơn về văn hóa trang phục của nước ta
qua lát cắt lịch sử, địa lý, văn hóa.
b. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để hoàn thành mục đích trên, đề tài sẽ giải quyết một số nhiệm vụ cơ bản sau:
- Làm rõ nội hàm các khái niệm liên quan đến nội dung đề tài như: “văn
hóa”, “trang phục”, “văn hóa trang phục”, “trang phục truyền thống”,… ; nhằm
làm nổi bật vai trò của trang phục truyền thống trong văn hóa, đặc biệt là văn hóa
nước ta
- Nghiên cứu, phân tích, đánh giá văn hóa trang phục truyền thống của
người Việt từ lịch sử hình thành, đặc điểmgiá trị của trang phục truyền thống
trong văn hóa mặc của Việt Nam.
- Nghiên cứu những biến đổi của văn hóa trang phục trong thời đại hiện
nay, biến đổi tích cực, tiêu cực cũng như giải pháp để bảo tồn trang phục truyền
thống Việt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của tiểu luận là: Văn hóa trang phục truyền thống của
người Việt.
b. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của tiểu luận từ giai đoạn hình thành trang phục truyền
thống cho tới hiện nay.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
4
a. Cơ sở lý luận
Tiểu luận sử dụng nền tảng luận: Chủ nghĩa Mác Nin, tưởng Hồ Chí
Minh, quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về văn hóa.
b. Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu thuyết kết hợp với phương
pháp nghiên cứu thực tiễn để rút ra kết luận khoa học:
- Phương pháp nghiên cứu thuyết: Phân tích thông tin từ nguồn tài liệu
sẵn (bao gồm các cuốn sách, tài liệu tham khảo, các bài báo). Vận dụng để
khái quát hóa và lý thuyết hóa các vấn đề đơn lẻ khảo sát được.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
+ Phương pháp khảo sát, thống kê: tìm hiểu thực tế trang phục truyền
thống qua các thời đại , cũng như những biến đổi của trang phục truyền thống
trong giai đoạn hiện nay.
+ Phương pháp xử thông tin: xử các kết quả, số liệu thông tin thu
thập được từ những khảo sát, thống kê trên.
+ Phương pháp phân tích nội dung văn bản trong nghiên cứu văn hóa.
5. Kết cấu của khóa luận
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung chính của đề tài
đượ :c chia làm 3 phần
I. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài
II. Văn hóa trang phục truyền thống của người Việt
5
III. Những biến đổi trong văn hóa trang phục truyền thống của người
Việt trong giai đoạn hiện nay
NỘI DUNG
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
Văn hóa là một tổng thể hệ thống những giá trị, những chuẩn mực những
thói quen, những hoạt động trong thực tiễn có ý thức, mang tính xã hội, sáng tạo
và nhân văn của một cộng đồng người nhất định trong lịch sử nhằm thỏa mãn
nhu cầu của cuộc sống và tạo ra bản sắc riêng.
Trang phục là khái niệm chỉ các loại đồ mặc như áo quần, đồ đội như mũ
khăn nón, đồ đi như giày dép guốc, những trang phục phụ như khăn quàng thắt
lưng cùng với các đồ trang sức. Chức năng chủ yếu của trang phục là nhằm bảo
vệ thân thể con người và để làm đẹp cho con người. Trang phục của từng dân
tộc, từng quốc gia hình thành và phát triển gắn bó với những đặc điểm lịch sử,
đặc điểm kinh tế, địa lý, phong tục tập quán, tín ngưỡng tôn giáo mà dân tộc,
quốc gia đó chịu sự chi phối. Bởi vậy trang phục của mỗi dân tộc đều khác
nhau ,gắn với đặc trưng văn hóa dân tộc người.
Văn hóa trang phục là văn hóa mặc của con người. Con người không chỉ biết
mặc cho ấm mà có biết cách mặc cho đẹp, nên vấn đề mặc chính là vấn đề của
6
văn hóa. Đằng sau trang phục là thị hiếu thẩm mỹ, là quan niệm sống, là sự thể
hiện trình độ nhận thức trong văn hóa ứng xử. Thông qua trang phục, con người
có thể gửi gắm những quan niệm về nhân sinh, vũ trụ, quan niệm về thẩm mỹ rất
đặc sắc. Đó chính là hàm lượng văn hóa của sinh hoạt trang phục. Xem xét văn
hóa trang phục trên lát cắt thời gian, không thể nào không nhắc tới trang phục
truyền thống.
Trang phục truyền thống trang phục truyền thống của một quần áo quốc
gia, một địa phương, một , hoặc khi một thời kỳ lịch sử nào đó củadân tộc
một nhóm người. Mặc quốc phục thường mang ý niệm củng cố tinh thần đoàn
kết của một cộng đồng hay đoàn thể. Việt Nam, trang phục truyền thống
trang phục từ thời xa xưa tới trước khi người Việt có sự tiếp xúc văn hóa với
phương Tây, bao gồm : , , , , , Áo giao lĩnh Áo dài Áo tứ thân Yếm Áo ngũ thân Áo
ba Áo gấm Nón Khăn đóng (nữ), (nam), , , các trang phục truyền thống
của các dân tộc thiểu số khác.
II. VĂN HÓA TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT
1. Lịch sử hình thành trang phục truyền thống của người Việt
Quan niệm về mặc của người Việt Nam trước hết là một quan niệm rất thiết
thực: “Ăn lấy chắc, mặc lấy bền” hay “Cơm ba bát, áo ba manh, đói không xanh,
rét không chết”. Nhưng mặc không chỉ để đối phó với môi trường, mặc còn
một ý nghĩa hội rất quan trọng: “Quen sợ dạ, lạ sợ áo”. Người ta hơn kém
nhau nhiều khi bởi nó: “Hơn nhau cái áo manh quần/ Thả ra ai cũng bóc trần như
ai” người ta khổ sở nhiều khi cũng nó: “Cha đời cái áo rách này/ Mất
chúng mất bạn mày áo ơi!” Mặc trở thành một nhu cầu không thể thiếu được
trong mục đích trang điểm, làm đẹp cho con người: “Người đẹp về lụa, lúa tốt về
7
phân, chân tốt về hài, tai tốt về hoa”. Mỗi dân tộc cách ăn mặc trang sức
riêng, vì vậy, cái mặc trở thành biểu tượng của văn hóa dân tộc.
Vậy cái riêng trong cách mặc của người Việt gì? Đó trước hết cái chất
nông nghiệp, chất nông nghiệp thì thể hiện nhất trong chất liệu may mặc.
Ban đầu vỏ cây, cây, những sợi dây rừng những chất liệu mà người Việt cổ
sử dụng. Người Việt tạo cho mình kiểu trang phục sơ khai bằng cách đập dập vỏ
cây, ngâm đầu nguồn nước sau đó dùng xương làm kim, dây rừng làm chỉ để
khâu lại thành tấm. Từ đó, đã cho ra đời đội đầu, yếm che thân váy
những sản phẩm trở thành trang phục của phụ nữ người Việt rất tự hào. Dần
dần, người Việt đi xa hơn trong sáng tạo văn hóa, không thể tận dụng cái muốn
một tự nhiên còn tạo ra chất liệu để sản phẩm văn hóa mặc ngày càng
phong phú hơn. Người ta bắt đầu sử dụng cây gai, cây bông trồng dâu, nuôi tằm
lấy kèn để dệt vải. Người ta bắt đầu biết tạo ra sắc màu để trang phục không chỉ
giúp con người che nắng, che mưa còn để con người làm đẹp cho chính
mình. Kỹ thuật nhuộm vải ra đời ban đầu “Gái trai cũng một áo nâu nhuộm
bùn”, sau đó những màu sắc được tận dụng chế biến từ tự nhiên. Màu đen
từ tre đốt da mặt thành, màu xanh từ cây nhựa cây hoặc đồng, màu vàng
từ cạnh non hoặc từ cây dành dành, Những mẫu nguyên này còn được sử
dụng đến ngày nay làng tranh Đông Hồ, đó “Màu dân tộc sáng bừng trên
giấy điệp”.
2. Đặc điểm trang phục truyền thống của người Việt qua các thời đại
Theo chủng loại chức năng, trang phục gồm có đồ đội đầu, đồ mặc phía trên,
đồ mặc phía dưới, đồ đi chân đồ trang sức. Theo mục đích, có trang phục lao
động và trang phục lễ hội. Theo giới tính, thì sự phân biệt trang phục nam và
8
trang phục nữ. Theo vùng miền, trang phục của ba miền Bắc-Trung-Nam
trang phục dân tộc của các dân tộc thiểu số khác. Cách thức trang phục của
người Việt qua các thời đại bị chi phối bởi hai nhân tố chính, của môi trường tự
nhiên hoặc nguồn gốc từ môi trường tự nhiên - đó là: khí hậu nóng bức của
vùng nhiệt đới và công việc lao động nông nghiệp trồng lúa nước.
a. Đồ mặc phía trên và đồ mặc phía dưới
- Thời Hùng Vương (năm 2000 TCN - 200 SCN)
+ Phụ nữ mặc áo ngắn đến bụng, xẻ ngực, bó sát vào người, phía trong mặc yếm
kín ngực, chiếc yếm cổ tròn sát cổ, có trang trí những hình tấm hạt gạo. Cũng có
những loại áo cánh ngắn, cổ vuông, để hở một phần vai ngực hoặc kín ngực,
hở một phần vai trên lưng. Hai loại sau thể loại mặc chui đầu hay cài
khuy bên trái. Trên áo đều có hoa văn trang trí. Thắt lưng có ba hàng chấm trang
trí cách đều nhau quấn ngang bụng.
+ Đàn ông thường đóng khố cởi trần. Về trang phục của chiến binh thì gồm
mảnh giáp hình chữ nhật dùng để che ngực có 4 quai đeo. Đai lưng bằng đồng có
khóa to bản, được hình thành bởi nhiều các móc được liên kết với nhau. Trên bề
mặt mỗi miếng đều có họa tiết hình rùa hay chim. Các loại bao ống tay, bao ống
chân bằng đồng có thể được dùng trong các điệu múa ngày lễ, ngày hội.
9
- (thế kỷ thứ 10 trước thế kỷ 11)Thời tự chủ
Người Việt đại có thể3 loại áo căn cứ theo cách cắt cổ áo gồm áo giao lĩnh -
tràng Vạt với phía trước cổ vạt bên trái buộc chéo sang nách áo bên phải với
đàn bà mặc áo cổ tròn, còn đàn ông mặc áo cổ chéo, , áo cổ thẳng nóiáo trực lĩnh
chung, bao gồm cả tràng vạt;bổ long , hay với cổ áo cắtáo viên lĩnh bàn lĩnh
tròn ép sát vòng cổ, cài bên phải.
Đàn còn dùng một mảnh vải vuông che phần , một góc cắt lẹm điyếm ngực
rồi đính hai dải vải buộc vào sau gáy. Hai góc trái phải cũng đính hai dải vải,
gọi là dải yếm, dài đủ để quành ra sau lưng rồi buộc lại trước ngực. Khi ở nhà
làm lụng người đàn bà có khi chỉ mặc yếm. Khi ra ngoài giao tiếp mới mặc thêm
áo.
Từ trái qua phải lần lượt là áo giao lĩnh, áo trực lĩnh và áo viên lĩnh
- Thời Lý (thế kỉ 11- thế kỉ 13)
+ Đối với phụ nữ, trang phục phụ nữ thời bao gồm khăn đội đầu (khăn
vuông), khăn vấn tóc, yếm, thắt lưng, áo cánh, váy, áo tứ thân, áo năm thân.
+ Đàn ông thường mặc loại áo dài cổ tròn (viên lĩnh) 4 vạt, gọi áo " tứ
điên"; dưới thì vận thường đen. Đàn ông đàn đều thể mặc váy. Ngoài ra,
còn các kiểu khác như: (cổ chéo) trên, áo giao lĩnh hay viênáo giao lĩnh
10
lĩnh trên mặc quần hay khố (với nam). Áo may dài quá , cài với áođầu gối khuy
viên lĩnh, buộc vạt bên phải với áo giao lĩnh.
Điểm nổi bật nhất trong trang phục thời này sự phát triển hoa văn trang trí,
không còn những hình ảnh đơn giản thô đã trở thành các hoa văn
hình xoắn, hình móc… được thêu tinh xảo trên trang phục, thể hiện sự giao hòa
đầy ý nghĩa giữa thiên nhiên và cuộc sống con người.
- Thời Trần (thế kỉ 13- thế kỉ 15)
+ Phụ nữ thường mặc áo phần ống tay rộng, phần áo choàng cổ áo khoét
sâu rộng, bên trong mặc một chiếc yếm quây. Phụ nữ cũng mặc áo đen, song áo
trắng bên trong lộ ra ngoài, ôm lấy cổ, rộng bốn tấc khác biệt. Các màu
xanh, đỏ, vàng, tía tuyệt nhiên không được sử dụng.
+ Nam giới cũng mặc áo dài như nữ giới, song áo dài nam giới ngày ấy loại
áo dài năm thân mang kiểu cách tương tự như của áo dài nữ giới nhưng khác
phần cổ dựng cao thành gấp đôi cổ áo nữ không hở cổ, áo này phủ sen
lớn lót phía sau vòng ra phía trước, tay áo nam giới rộng hơn.
11
- Thời Lê (thế kỉ 15 – thế kỉ 17)
+ Đàn ông thường dùng áo loại rông cài bên phải (mặc lót trong là 1trực lĩnh
viên lĩnh đơn y hoặc yếm). , khi có việc trọng đại thì dùng ,màu xanh màu đen
màu thẫm. Người làm ruộng thì dùng thường được may bằngmàu nâu
bông vải tơ lụahàng chính. Chỉ người sang trọng mới dùng hàng . Quần thì
chỉ hai nâu. Họa hoằn những người giàu hay già cả mớimàu trắng
dùng quần .màu đỏ
+ Đàn đội dâu (rộng), dài, mặc váy dưới, phía trên mặc nón tóc áo trực
lĩnh, mặc yếm trong.
- Thời Tây Sơn (thế kỉ 18)
12
+ Thời Trịnh Nguyễn phân tranh thế kỷ 18 chúa Nguyễn Vương , Đàng
Trong sắc quy định y phục trong Nam, nhất lối ăn mặc của ,phụ nữ
bỏ mà mặc vì váy được cho là dung tục còn áo thì cài , bỏ lối thắtváy quần khuy
vạt.. Trang phục thời này thường có các chi tiết thêu, may đắp tỉ mỉ. Đàng Ngoài
thuộc chúa Trịnh thì vẫn giữa áo tứ thân buộc vạt.
- Thời Nguyễn (thế kỉ 19)
+ Nam giới cả hai miền Nam Bắc đã quen mặc áo ngũ thân (áo lập lĩnh may
bằng năm khổ vải), thân áo dài quá đầu gối, tay áo hẹp. Đàn ông mặc quần
tọa. Quần này may sâu đũng để thể kéo cạp quần lên cao hay xuống thấp để
cho ống quần dài hay ngắn tùy ý; cạp quần buông loà xòa, buộc bằng thắt lưng ở
bụng.Người Nam Bộ dùng gấu áo ngắn (che đũng quần), xẻ hai bên hông, gọi
. Ra ngoài mặc áo bà ba áo ngũ thân.
13
Áo bà ba, áo ngũ thân
+ Đàn Bắc Bộ mặc váy, buộc nhuyễn (thắt lưng) . nhà khiruột tượng
chỉ mặc yếm. Ra ngoài mặc áo tứ thân hay , chính tiền đề của áoáo ngũ thân
dài ngày nay. Đàntừ vào Nam cũng mặc áo ngũ thân nhưng khácHoành Sơn
áo đàn ông chút ít với thân áo may dài hơn; gấu áo dài quá bắp chân, dưới hạ y
mặc quần. Đàn từ Tĩnh trở ra vẫn mặc áo tứ thân (giản lược về màu sắc)
và mặc váy.
+ Về màu sắc thì người dân quê làm ruộng, quần áo hay nhuộm màu
nâu đen hay , chỉ những khi nhàn nhã mới mặc màu bạch hay màu tươi như
yếm , màu . Đàn ông mặc quần tọa. Quần này may sâu đũng đểmàu hồng đào
có thể kéo cạp quần lên cao hay xuống thấp để cho ống quần dài hay ngắn tùy ý;
cạp quần buông loà xòa, buộc bằng thắt lưng ở bụng.
+ Về lễ phục thì vẫn còn dùng áo giao lĩnh, nhưng khoác ra bên ngoài cùng khi
hành lễ, gọi là áo thụng hay bổ phục. Đối với nữ giới quyền quý trong chốn cung
đình, lễ phục thường áo Nhật bình (xẻ trước ngực) với tay áo rộng. Các thiếu
nữ trong gia đinh quý tộc khi xuất giá cũng được mặc áo nhật bình nhưng các
hoa văn giản lược hơn. Đối với các quan đại thần, vương tôn dùng áo viên lĩnh
làm áo bào.
14
Nhật bình, viên lĩnh.
b. Trang phục đội đầu
-Thời Lý: khăn vấn đội đầu
+ Phụ nữ vấn khăn khá đa dạng, phần mái vuốt hết ra sau hoặc chẻ ngôi giữa,
điểm chung thể kể đến họ rất trọng sự gọn gàng của phần mái, thể hiện sự
trang nhã.
+ Kiểu vấn khăn nam giới thường một điểm chung không để lộ mái tóc
trước trán. Hầu hết nam giới đều chỉ vấn theo một kiểu búi tóc cột riêng sau gáy,
và khăn vấn lên.
- Thời Nguyễn:
15
+ Khăn đàn ông thì chỗ chân tóc trên trán thể xếp thành dạng chữ "nhất" với
nếp trái đè lên nếp phải tạo bằng hai vòng quấn đầu tiên.
+ Đàn Bắc Bộ cuộn tóc vào trong khăn rồi quấn thành một vòng quanh
đầu Hình dáng búi thông tục gọi "búi củ hành" hay "búi củ kiệu".Phụ
nữ có chồng khi ra ngoài trùm thêm khăn đen mỏ quạ.
Khăn vấn, khăn mỏ quạ
Người Việt còn dùng nón lá với nhiều loại như , nón ngựa, nón cụnón quai thao
Nón lá, nón quai thao
b. Đồ đi chân
Người nông thôn thường đi chân đất. Khi có việc thì mới xỏ guốc bằng haygỗ
gộc , buộc quai dọc tết bằng dây , sau mới dùng quai ngang bằng da.tre mây
Guốc phụ nữ đẽo thon hơn, sơn đen hoa văn. Guốc đàn ông to bản, tục gọi
guốc xuồng. Gỗ thường để mộc nguyên màu không sơn phết nên gọi
guốc mộc.
16
thành thị đàn ông lẫn đàn còn dùng (dép đơn giản nhất chỉ một lớp
da , khi đan bằng dừa hay bằng , không đế).Người xỏ ngóntrâu cói
chân vào lỗ khuyết ở đằng mũi. Ở mu bàn chân có thêm một quai thẳng ngang
như chữ "nhất" nên gọi là dép một.
- Thời : ca nương, hoa nương, tân nương, quý tộc dùng tích (loại hài
vếch lên có hoa văn) khi lễ.
- Thời Nguyễn: tân nương (Bắc Bộ) xỏ guốc cong có 2 đế cao vếch lên (tựa
như tích). Phía nam sông Gianh, tân nương xỏ hài đầu nhọn.
Nữ quý tộc xỏ hài vếch nhọn, cung nhân xỏ guốc sơn son thếp vàng khi Công
phục. Nữ quý tộc xỏ hài đế cao (thon hơn của nam) khi tiện phục.
Đàn ông xỏ hài Gia Định. Một đặc danh nữa dép da Chi Long, gót cao 2–
3 cm, mũi ôm lấy mu bàn chân chạy bọc quành ra đến gót, dép sơn đen
hoặc đỏ, mặc khi công phục. Hài mõm ếch khi tiện phục
Guốc gỗ, giày vòm cong, giày hàm ếch
3. Ý nghĩa văn hóa của trang phục truyền thống Việt Nam
a. Đồ mặc phía trên và đồ mặc phía dưới
- Áo tứ thân: Về ý nghĩa thì bốn thân áo tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu,
hai trước buộc lại với nhau tượng trưng cho tình nghĩa vợ chồng âu
17
yếm, khăng khít bên nhau."Cái áo tứ thân buông tà hay thắt vạt; Cái áo mớ
ba, mớ bảy đổi vai hoặc không đổi vai đi cùng với váy sồi hoặc quần lĩnh
tía… đã vào ca dao, thành câu ví, nên hình ảnh của nét ăn, dáng mặc thanh
nhã, hào hoa, nền nã".
Người thì mớ bảy mớ ba
Người thì áo rách như là áo tơi
Áo may từ thuở anh mới thương nàng
Đến nay áo rách lại vá quàng thay vai
- Áo ngũ thân: Loại trang phục này có tên như vậy không đơn thuần bởi cấu
tạo còn mang ý nghĩa cùng sâu sắc. Tương truyền rằng thân áo
tượng trưng cho đạo cao đẹp của con người: bốn thân áo của vạt trước,
vạt sau tượng trưng cho “tứ thân phụ mẫu”, thân trong tượng trưng cho
người con. Áo ngũ thân cũng năm nút, tượng trưng cho ngũ thường
(nhân – nghĩa – lễ – trí – tín), ngũ luân (quân thần: vua – tôi, phụ tử: cha –
con, phu phụ: chồng vợ, huynh đệ: anh em, bằng hữu: bạn bè). Mặc
chiếc áo dài ngũ thân mang trên mình đạo làm người, không được làm
những điều trái luân thường đạo lý. Không chỉ mang ý nghĩa sâu sắc,
áo dài ngũ thân còn ý nghĩa về giá trị. Cách may, mặc áo dài ngũ thân,
nhất với áo dài nam thể hiện các đặc tính: Khiêm nhường, kín đáo,
phong thái đĩnh đạc, thẩm mỹ tinh tế.
Áo dài năm nút hở bâu
Để xem người nghĩa làm dâu thế nào?
18
- Yếm: Một số nhà nghiên cứu cho rằng chiếc yếm được ra đờiđể tôn lên
cái lưng ong vốn được xem là một nét đẹp của người phụ nữ trong văn hóa
Việt Nam. Theo quan niệm truyền thống của người Việt, một cô gái đẹp là
phải có cái lưng được thắt đáy nhỏ nhắn như cái lưng ong. Người Việt xưa
cho rằng những gái với cái lưng ong không chỉ mang một dáng hình
đẹp mà còn có đầy đủ tất cả những đức hạnh của một người vợ, người mẹ.
Yếm một phần trong tổng thể bộ trang phục của người phụ nữ Việt.
Yếm đi với áo cánh, tôn vẻ đẹp của cổ cao ba ngấn, bờ vai tròn lẳn; yếm
trắng với áo dài tứ thân, màu nâu non tạo sự nền của các chị tiểu
thương, hay các thôn nữ… Yếm đỏ, yếm đào trong bộ áo mớ ba mớ
bảy của các gái trảy hội ngày xuân, tôn lên sự rực rỡ nhưng hài hòa
đồng thời cũng một điểm nhấn cực mạnh của thị giác. Mảng màu của
chiếc yếm, nơi ngực ấy, đã một nét độc đáo, ý nhị đầy biểu cảm…
Nhưng lại mang nhiều ý nghĩa về giá trị tinh thần một phần biểu
trưng của tình yêu, tình người. Yếm đã đi vào thơ ca với vẻ đẹp lãng mạn,
dưới con mắt của đấng “mày râu”, yếu tố thị giác rất gợi cảm của chiếc
yếm: “Đàn bà yếm thắm, hở lườn mới xinh…”.
- Váy: Trong lịch sử, cái váy đánh dấu nhiều biến cố lịch sử quan trọng như
chống đồng hóa, chống thống nhất đất nước.
+ Từ thế kỷ XVI, chúa Nguyễn mưu lập nên một vương quốc riêng biệt
phương Nam nên đã thay đổi một số phong tục của Đàng Ngoài. Về y
phục, chúa Nguyễn Phúc Khoát năm 1744 bắt đàn con gái mặc quần.
sau khi thống nhất đất nước, mọi việc đều đã thống nhất nhưng vua
Minh Mạng còn thấy từ bắc Quảng Bình trở lên đàn còn mặc váy. Để
thống nhất y phục, năm 1828, vua Nguyễn ép phụ nữ miền Bắc phải mặc
quần, bỏ váy. Đến tháng 9-1837, vua lại ra lệnh lần nữa nên mới có những
19
câu ca dao tính cách lịch sử, oán than cái chiếu vua cấm mặc váy như
sau :
Tháng tám có chiếu vua ra
Cấm quần không đáy người ta hãi hùng
Không đi thì chợ không đông
Mà đi thì lột quần chồng sao đang
Có quần ra đứng bán hàng
Không quần đứng nấp đầu làng trông quan.
luật lệ vậy, nhưng “phép vua thua lệ làng”, các phụ nữ thôn quê
miền Bắc vẫn giữ lấy cái váy. Có câu ca dao:
Trúc xinh trúc mọc ngoài sân
Em xinh thì váy hay quần cũng xinh
b. Trang phục đội đầu
- Khăn mỏ quạ: canh hát quan họ xưa hay mỗi lần biểu diễn trên sân
khấu bây giờ, ngoài chiếc nón ba tầm, áo tứ thân, chị em quan họ không
quên chít khăn mỏ quạ trên đầu..heo các “lão làng” quan họ kể lại, cũng
như theo các tài liệu văn nghệ dân gian mà các nhà nghên cứu am hiểu về
trang phục dân tộc cho biết, khăn Mỏ quạ chính chiếc hình đầu
chim, được làm bằng vải vóc, tre nứa, hiện còn thấy trên những hình
người tượng người của văn hóa Đông Sơn cũng như các nền văn hóa
gốc Đông Sơn khác.Tên gọi “khăn mỏ quạ” xuất phát từ mỏm khăn màu
20
| 1/25

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ TUYÊN TRUYỀN KHOA TUYÊN TRUYỀN
TIỂU LUẬN MÔN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
Đề tài: Văn hóa trang phục truyền thống của người Việt và những
biến đổi trong giai đoạn hiện nay
Giảng viên hướng dẫn: Bùi Thị Như Ngọc
Sinh viên thực hiện: Trần Thùy Linh
Mã số sinh viên: 2056070030
Lớp: Báo Mạng Điện tử K40 Hà Nội, 2021
MỤC LỤC……………………………………………………………………….2
MỞ ĐẦU...................................................................................................................3
NỘI DUNG...............................................................................................................6
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI……………6
II. VĂN HÓA TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT...........7

1. Lịch sử hình thành trang phục truyền thống của người Việt....................8
2. Đặc điểm trang phục truyền thống của người Việt qua các thời đại.......10
3. Ý nghĩa văn hóa của trang phục truyền thống Việt Nam ……………...
17
III. NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG VĂN HÓA TRANG PHỤC TRUYỀN
THỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT GIAI ĐOẠN HIỆN NAY …...............................21

1.Biến đổi tích cực..............................................................................................21
2. Biến đổi tiêu cực.............................................................................................21

3. Giải pháp bảo tồn trang phục truyền thống Việt Nam…...........................22
KẾT LUẬN............................................................................................................23
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................24
2 MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Có thể nói “ăn, mặc, ở” là ba nhu cầu tất yếu của mỗi con người, và cũng dựa
trên sự khác biệt trong cách thức ăn, mặc, ở mà người ta có thể phân biệt được
dân tộc này với dân tộc khác. Bởi ở những điều kiện tự nhiên và xã hội, lẫn
phong tục tập quán riêng mà mỗi dân tộc có cách ăn mặc đặc trưng riêng. Khi
nhắc đến Nhật Bản, người ta sẽ nghĩ ngay tới Kimono, hay Hanbok của người
Hàn Quốc. Còn khi nhắc đến Việt Nam, chúng ta cũng tự hào với hình ảnh chiếc
áo dài của dân tộc Kinh. Bên cạnh đó cũng có rất nhiều trang phục truyền thống
của các dân tộc khác trên dải đất hình chữ S. Chính bởi vậy, trang phục truyền
thống là một yếu tố quan trọng làm nên bản sắc của mỗi dân tộc. Thế nhưng,
trước sự phát triển kinh tế, giao lưu của nhiều nền văn hoá, các trang phục truyền
thống đang đứng trước nguy cơ mai một, bị biến dạng bởi cách tân lệch lạc. Để
hiểu rõ hơn về trang phục truyền thống của dân tộc, những nét đặc trưng cũng
như sự biến đổi của các trang phục truyền thống hiện nay, em xin được chọn đề
tài “Văn hóa trang phục truyền thống Việt Nam và những biến đổi trong giai
đoạn hiện nay hiện nay” làm đề tài tiểu luận kết thúc môn Cơ sở văn hóa Việt Nam của mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
a. Mục đích nghiên cứu
Tiểu luận làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về văn hóa trang phục truyền
thống của người Việt từ xa xưa cho tới những biến đổi trong giai đoạn hiện nay. 3
Thực hiện tiểu luận này còn nhằm giúp người viết nâng cao kiến thức về bộ môn
Cơ sở văn hóa Việt Nam, hiểu sâu sắc hơn về văn hóa trang phục của nước ta
qua lát cắt lịch sử, địa lý, văn hóa.
b. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để hoàn thành mục đích trên, đề tài sẽ giải quyết một số nhiệm vụ cơ bản sau:
- Làm rõ nội hàm các khái niệm liên quan đến nội dung đề tài như: “văn
hóa”, “trang phục”, “văn hóa trang phục”, “trang phục truyền thống”,… ; nhằm
làm nổi bật vai trò của trang phục truyền thống trong văn hóa, đặc biệt là văn hóa nước ta
- Nghiên cứu, phân tích, đánh giá văn hóa trang phục truyền thống của
người Việt từ lịch sử hình thành, đặc điểm và giá trị của trang phục truyền thống
trong văn hóa mặc của Việt Nam.
- Nghiên cứu những biến đổi của văn hóa trang phục trong thời đại hiện
nay, biến đổi tích cực, tiêu cực cũng như giải pháp để bảo tồn trang phục truyền thống Việt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của tiểu luận là: Văn hóa trang phục truyền thống của người Việt.
b. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của tiểu luận là từ giai đoạn hình thành trang phục truyền thống cho tới hiện nay.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 4
a. Cơ sở lý luận
Tiểu luận sử dụng nền tảng lý luận: Chủ nghĩa Mác – Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí
Minh, quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về văn hóa.
b. Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu lý thuyết kết hợp với phương
pháp nghiên cứu thực tiễn để rút ra kết luận khoa học:
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phân tích thông tin từ nguồn tài liệu
sẵn có (bao gồm các cuốn sách, tài liệu tham khảo, các bài báo). Vận dụng để
khái quát hóa và lý thuyết hóa các vấn đề đơn lẻ khảo sát được.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
+ Phương pháp khảo sát, thống kê: tìm hiểu thực tế trang phục truyền
thống qua các thời đại , cũng như những biến đổi của trang phục truyền thống trong giai đoạn hiện nay.
+ Phương pháp xử lý thông tin: xử lý các kết quả, số liệu thông tin thu
thập được từ những khảo sát, thống kê trên.
+ Phương pháp phân tích nội dung văn bản trong nghiên cứu văn hóa.
5. Kết cấu của khóa luận
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung chính của đề tài được chia làm 3 phần:
I. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài
II. Văn hóa trang phục truyền thống của người Việt 5
III. Những biến đổi trong văn hóa trang phục truyền thống của người
Việt trong giai đoạn hiện nay NỘI DUNG I.
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
Văn hóa là một tổng thể hệ thống những giá trị, những chuẩn mực những
thói quen, những hoạt động trong thực tiễn có ý thức, mang tính xã hội, sáng tạo
và nhân văn của một cộng đồng người nhất định trong lịch sử nhằm thỏa mãn
nhu cầu của cuộc sống và tạo ra bản sắc riêng.
Trang phục là khái niệm chỉ các loại đồ mặc như áo quần, đồ đội như mũ
khăn nón, đồ đi như giày dép guốc, những trang phục phụ như khăn quàng thắt
lưng cùng với các đồ trang sức. Chức năng chủ yếu của trang phục là nhằm bảo
vệ thân thể con người và để làm đẹp cho con người. Trang phục của từng dân
tộc, từng quốc gia hình thành và phát triển gắn bó với những đặc điểm lịch sử,
đặc điểm kinh tế, địa lý, phong tục tập quán, tín ngưỡng tôn giáo mà dân tộc,
quốc gia đó chịu sự chi phối. Bởi vậy trang phục của mỗi dân tộc đều khác
nhau ,gắn với đặc trưng văn hóa dân tộc người.
Văn hóa trang phục là văn hóa mặc của con người. Con người không chỉ biết
mặc cho ấm mà có biết cách mặc cho đẹp, nên vấn đề mặc chính là vấn đề của 6
văn hóa. Đằng sau trang phục là thị hiếu thẩm mỹ, là quan niệm sống, là sự thể
hiện trình độ nhận thức trong văn hóa ứng xử. Thông qua trang phục, con người
có thể gửi gắm những quan niệm về nhân sinh, vũ trụ, quan niệm về thẩm mỹ rất
đặc sắc. Đó chính là hàm lượng văn hóa của sinh hoạt trang phục. Xem xét văn
hóa trang phục trên lát cắt thời gian, không thể nào không nhắc tới trang phục truyền thống.
Trang phục truyền thống là quần áo và trang phục truyền thống của một quốc
gia, một địa phương, một dân tộc, hoặc có khi là một thời kỳ lịch sử nào đó của
một nhóm người. Mặc quốc phục thường mang ý niệm củng cố tinh thần đoàn
kết của một cộng đồng hay đoàn thể. Ở Việt Nam, trang phục truyền thống là
trang phục có từ thời xa xưa tới trước khi người Việt có sự tiếp xúc văn hóa với
phương Tây, bao gồm : Áo giao lĩnh, Áo dài, Áo tứ thân, Yếm, Áo ngũ thân, Áo
bà ba (nữ), Áo gấm (nam), Nón lá, Khăn đóng, và các trang phục truyền thống
của các dân tộc thiểu số khác. II.
VĂN HÓA TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT
1. Lịch sử hình thành trang phục truyền thống của người Việt
Quan niệm về mặc của người Việt Nam trước hết là một quan niệm rất thiết
thực: “Ăn lấy chắc, mặc lấy bền” hay “Cơm ba bát, áo ba manh, đói không xanh,
rét không chết”. Nhưng mặc không chỉ để đối phó với môi trường, mặc còn có
một ý nghĩa xã hội rất quan trọng: “Quen sợ dạ, lạ sợ áo”. Người ta hơn kém
nhau nhiều khi bởi nó: “Hơn nhau cái áo manh quần/ Thả ra ai cũng bóc trần như
ai” và người ta khổ sở nhiều khi cũng vì nó: “Cha đời cái áo rách này/ Mất
chúng mất bạn vì mày áo ơi!” Mặc trở thành một nhu cầu không thể thiếu được
trong mục đích trang điểm, làm đẹp cho con người: “Người đẹp về lụa, lúa tốt về 7
phân, chân tốt về hài, tai tốt về hoa”. Mỗi dân tộc có cách ăn mặc và trang sức
riêng, vì vậy, cái mặc trở thành biểu tượng của văn hóa dân tộc.
Vậy cái riêng trong cách mặc của người Việt là gì? Đó trước hết là cái chất
nông nghiệp, mà chất nông nghiệp thì thể hiện rõ nhất trong chất liệu may mặc.
Ban đầu vỏ cây, lá cây, những sợi dây rừng là những chất liệu mà người Việt cổ
sử dụng. Người Việt tạo cho mình kiểu trang phục sơ khai bằng cách đập dập vỏ
cây, ngâm đầu nguồn nước sau đó dùng xương cá làm kim, dây rừng làm chỉ để
khâu lại thành tấm. Từ đó, đã cho ra đời mũ đội đầu, yếm che thân và váy –
những sản phẩm trở thành trang phục của phụ nữ mà người Việt rất tự hào. Dần
dần, người Việt đi xa hơn trong sáng tạo văn hóa, không thể tận dụng cái muốn
có một tự nhiên mà còn tạo ra chất liệu để sản phẩm văn hóa mặc ngày càng
phong phú hơn. Người ta bắt đầu sử dụng cây gai, cây bông trồng dâu, nuôi tằm
lấy kèn để dệt vải. Người ta bắt đầu biết tạo ra sắc màu để trang phục không chỉ
giúp con người che nắng, che mưa mà còn để con người làm đẹp cho chính
mình. Kỹ thuật nhuộm vải ra đời ban đầu là “Gái trai cũng một áo nâu nhuộm
bùn”, sau đó là những màu sắc được tận dụng và chế biến từ tự nhiên. Màu đen
từ lá tre đốt da mặt thành, màu xanh từ lá cây nhựa cây hoặc rì đồng, màu vàng
từ cạnh non hoặc từ cây dành dành, … Những mẫu nguyên này còn được sử
dụng đến ngày nay ở làng tranh Đông Hồ, đó là “Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp”.
2. Đặc điểm trang phục truyền thống của người Việt qua các thời đại
Theo chủng loại và chức năng, trang phục gồm có đồ đội đầu, đồ mặc phía trên,
đồ mặc phía dưới, đồ đi chân và đồ trang sức. Theo mục đích, có trang phục lao
động và trang phục lễ hội. Theo giới tính, thì có sự phân biệt trang phục nam và 8
trang phục nữ. Theo vùng miền, có trang phục của ba miền Bắc-Trung-Nam và
trang phục dân tộc của các dân tộc thiểu số khác. Cách thức trang phục của
người Việt qua các thời đại bị chi phối bởi hai nhân tố chính, của môi trường tự
nhiên hoặc có nguồn gốc từ môi trường tự nhiên - đó là: khí hậu nóng bức của
vùng nhiệt đới và công việc lao động nông nghiệp trồng lúa nước.
a. Đồ mặc phía trên và đồ mặc phía dưới
- Thời Hùng Vương (năm 2000 TCN - 200 SCN)
+ Phụ nữ mặc áo ngắn đến bụng, xẻ ngực, bó sát vào người, phía trong mặc yếm
kín ngực, chiếc yếm cổ tròn sát cổ, có trang trí những hình tấm hạt gạo. Cũng có
những loại áo cánh ngắn, cổ vuông, để hở một phần vai và ngực hoặc kín ngực,
hở một phần vai và trên lưng. Hai loại sau có thể là loại mặc chui đầu hay cài
khuy bên trái. Trên áo đều có hoa văn trang trí. Thắt lưng có ba hàng chấm trang
trí cách đều nhau quấn ngang bụng.
+ Đàn ông thường đóng khố và cởi trần. Về trang phục của chiến binh thì gồm
mảnh giáp hình chữ nhật dùng để che ngực có 4 quai đeo. Đai lưng bằng đồng có
khóa to bản, được hình thành bởi nhiều các móc được liên kết với nhau. Trên bề
mặt mỗi miếng đều có họa tiết hình rùa hay chim. Các loại bao ống tay, bao ống
chân bằng đồng có thể được dùng trong các điệu múa ngày lễ, ngày hội. 9
- Thời tự chủ (thế kỷ thứ 10 trước thế kỷ 11)
Người Việt đại có thể có 3 loại áo căn cứ theo cách cắt cổ áo gồm áo giao lĩnh -
tràng Vạt với phía trước cổ là vạt bên trái buộc chéo sang nách áo bên phải với
đàn bà mặc áo cổ tròn, còn đàn ông mặc áo cổ chéo, áo trực lĩnh, áo cổ thẳng nói
chung, bao gồm cả tràng vạt;bổ long và áo viên lĩnh, hay bàn lĩnh với cổ áo cắt
tròn ép sát vòng cổ, cài bên phải.
Đàn bà còn dùng yếm một mảnh vải vuông che phần ngực, một góc cắt lẹm đi
rồi đính hai dải vải buộc vào sau gáy. Hai góc trái và phải cũng đính hai dải vải,
gọi là dải yếm, dài đủ để quành ra sau lưng rồi buộc lại ở trước ngực. Khi ở nhà
làm lụng người đàn bà có khi chỉ mặc yếm. Khi ra ngoài giao tiếp mới mặc thêm áo.
Từ trái qua phải lần lượt là áo giao lĩnh, áo trực lĩnh và áo viên lĩnh
- Thời Lý (thế kỉ 11- thế kỉ 13)
+ Đối với phụ nữ, trang phục phụ nữ thời Lý bao gồm khăn đội đầu (khăn
vuông), khăn vấn tóc, yếm, thắt lưng, áo cánh, váy, áo tứ thân, áo năm thân.
+ Đàn ông thường mặc loại áo dài cổ tròn (viên lĩnh) 4 vạt, gọi là áo " tứ
điên"; dưới thì vận thường đen. Đàn ông đàn bà đều có thể mặc váy. Ngoài ra,
còn có các kiểu khác như: áo giao lĩnh (cổ chéo) ở trên, áo giao lĩnh hay viên 10
lĩnh trên mặc quần hay khố (với nam). Áo may dài quá đầu gối, cài với khuy áo
viên lĩnh, buộc vạt bên phải với áo giao lĩnh.
Điểm nổi bật nhất trong trang phục thời này là sự phát triển hoa văn trang trí,
không còn là những hình ảnh đơn giản và thô sơ mà đã trở thành các hoa văn
hình xoắn, hình móc… được thêu tinh xảo trên trang phục, thể hiện sự giao hòa
đầy ý nghĩa giữa thiên nhiên và cuộc sống con người.
- Thời Trần (thế kỉ 13- thế kỉ 15)
+ Phụ nữ thường mặc áo có phần ống tay rộng, phần áo choàng có cổ áo khoét
sâu rộng, bên trong mặc một chiếc yếm quây. Phụ nữ cũng mặc áo đen, song áo
trắng bên trong lộ rõ ra ngoài, ôm lấy cổ, rộng bốn tấc là khác biệt. Các màu
xanh, đỏ, vàng, tía tuyệt nhiên không được sử dụng.
+ Nam giới cũng mặc áo dài như nữ giới, song áo dài nam giới ngày ấy có loại
áo dài năm thân mang kiểu cách tương tự như của áo dài nữ giới nhưng khác là
phần cổ dựng cao thành gấp đôi cổ áo nữ và không hở cổ, áo này có phủ lá sen
lớn lót phía sau vòng ra phía trước, tay áo nam giới rộng hơn. 11
- Thời Lê (thế kỉ 15 – thế kỉ 17)
+ Đàn ông thường dùng áo trực lĩnh loại rông cài bên phải (mặc lót trong là 1
viên lĩnh đơn y hoặc yếm). màu xanh, khi có việc trọng đại thì dùng màu đen,
màu thẫm. Người làm ruộng thì dùng màu nâu và thường được may bằng
bông vải là hàng chính. Chỉ người sang trọng mới dùng hàng tơ lụa. Quần thì chỉ có hai màu và trắng
nâu. Họa hoằn những người giàu có hay già cả mới dùng quần màu đỏ. + Đàn bà đội dâu nón
(rộng), tóc dài, mặc váy ở dưới, phía trên mặc áo trực lĩnh, mặc yếm trong.
- Thời Tây Sơn (thế kỉ 18) 12
+ Thời Trịnh Nguyễn phân tranh thế kỷ 18 chúa ,
Nguyễn Võ Vương ở Đàng
Trong có sắc quy định y phục trong Nam, nhất là lối ăn mặc của phụ nữ,
bỏ váy mà mặc quần vì váy được cho là dung tục còn áo thì cài khuy, bỏ lối thắt
vạt.. Trang phục thời này thường có các chi tiết thêu, may đắp tỉ mỉ. Đàng Ngoài
thuộc chúa Trịnh thì vẫn giữa áo tứ thân buộc vạt.
- Thời Nguyễn (thế kỉ 19)
+ Nam giới cả hai miền Nam Bắc đã quen mặc áo ngũ thân (áo lập lĩnh may
bằng năm khổ vải), thân áo dài quá đầu gối, tay áo hẹp. Đàn ông mặc quần lá
tọa. Quần này may sâu đũng để có thể kéo cạp quần lên cao hay xuống thấp để
cho ống quần dài hay ngắn tùy ý; cạp quần buông loà xòa, buộc bằng thắt lưng ở
bụng.Người Nam Bộ dùng gấu áo ngắn (che đũng quần), xẻ hai bên hông, gọi
là áo bà ba. Ra ngoài mặc áo ngũ thân. 13
Áo bà ba, áo ngũ thân
+ Đàn bà Bắc Bộ mặc váy, buộc nhuyễn (thắt lưng) và ruột tượng. Ở nhà có khi
chỉ mặc yếm. Ra ngoài mặc áo tứ thân hay áo ngũ thân, chính là tiền đề của áo
dài ngày nay. Đàn bà từ Hoành Sơn vào Nam cũng mặc áo ngũ thân nhưng khác
áo đàn ông chút ít với thân áo may dài hơn; gấu áo dài quá bắp chân, dưới hạ y
mặc quần. Đàn bà từ Hà Tĩnh trở ra vẫn mặc áo tứ thân (giản lược về màu sắc) và mặc váy.
+ Về màu sắc thì người dân quê làm ruộng, quần áo hay nhuộm màu
nâu hay đen, chỉ những khi nhàn nhã mới mặc màu bạch hay màu tươi như yếm màu ,
hồng màu đào. Đàn ông mặc quần lá tọa. Quần này may sâu đũng để
có thể kéo cạp quần lên cao hay xuống thấp để cho ống quần dài hay ngắn tùy ý;
cạp quần buông loà xòa, buộc bằng thắt lưng ở bụng.
+ Về lễ phục thì vẫn còn dùng áo giao lĩnh, nhưng khoác ra bên ngoài cùng khi
hành lễ, gọi là áo thụng hay bổ phục. Đối với nữ giới quyền quý trong chốn cung
đình, lễ phục thường là áo Nhật bình (xẻ trước ngực) với tay áo rộng. Các thiếu
nữ trong gia đinh quý tộc khi xuất giá cũng được mặc áo nhật bình nhưng các
hoa văn giản lược hơn. Đối với các quan đại thần, vương tôn dùng áo viên lĩnh làm áo bào. 14
Nhật bình, viên lĩnh.
b. Trang phục đội đầu -Thời Lý: khăn vấn đội đầu
+ Phụ nữ vấn khăn khá đa dạng, phần mái vuốt hết ra sau hoặc chẻ ngôi giữa,
điểm chung có thể kể đến là họ rất trọng sự gọn gàng của phần mái, thể hiện sự trang nhã.
+ Kiểu vấn khăn nam giới thường có một điểm chung là không để lộ mái tóc
trước trán. Hầu hết nam giới đều chỉ vấn theo một kiểu búi tóc cột riêng sau gáy, và khăn vấn lên. - Thời Nguyễn: 15
+ Khăn đàn ông thì chỗ chân tóc trên trán có thể xếp thành dạng chữ "nhất" với
nếp trái đè lên nếp phải tạo bằng hai vòng quấn đầu tiên.
+ Đàn bà Bắc Bộ cuộn tóc vào trong khăn rồi quấn thành một vòng quanh
đầu Hình dáng búi tó thông tục gọi là "búi tó củ hành" hay "búi tó củ kiệu".Phụ
nữ có chồng khi ra ngoài trùm thêm khăn đen mỏ quạ.
Khăn vấn, khăn mỏ quạ
Người Việt còn dùng nón lá với nhiều loại như , nón ngựa, nón cụ nón quai thao
Nón lá, nón quai thao
b. Đồ đi chân
Người nông thôn thường đi chân đất. Khi có việc thì mới xỏ guốc bằng hay gỗ gộc ,
tre buộc quai dọc tết bằng dây mây, sau mới dùng quai ngang bằng da.
Guốc phụ nữ đẽo thon hơn, sơn đen có hoa văn. Guốc đàn ông to bản, tục gọi
là guốc xuồng. Gỗ thường để mộc nguyên màu không sơn phết nên gọi là guốc mộc. 16
Ở thành thị đàn ông lẫn đàn bà còn dùng lí (dép đơn giản nhất chỉ là một lớp da ,
trâu có khi đan bằng sơ dừa hay bằng cói, không có đế).Người xỏ ngón
chân vào lỗ khuyết ở đằng mũi. Ở mu bàn chân có thêm một quai thẳng ngang
như chữ "nhất" nên gọi là dép một.
- Thời Lê: ca nương, hoa nương, tân nương, quý tộc dùng tích (loại hài
vếch lên có hoa văn) khi lễ.
- Thời Nguyễn: tân nương (Bắc Bộ) xỏ guốc cong có 2 đế cao vếch lên (tựa
như tích). Phía nam sông Gianh, tân nương xỏ hài đầu nhọn.
Nữ quý tộc xỏ hài vếch nhọn, cung nhân xỏ guốc sơn son thếp vàng khi Công
phục. Nữ quý tộc xỏ hài đế cao (thon hơn của nam) khi tiện phục.
Đàn ông xỏ hài Gia Định. Một đặc danh nữa là dép da Chi Long, gót cao 2–
3 cm, mũi ôm lấy mu bàn chân và chạy bọc quành ra đến gót, dép sơn đen
hoặc đỏ, mặc khi công phục. Hài mõm ếch khi tiện phục
Guốc gỗ, giày vòm cong, giày hàm ếch
3. Ý nghĩa văn hóa của trang phục truyền thống Việt Nam
a. Đồ mặc phía trên và đồ mặc phía dưới
- Áo tứ thân: Về ý nghĩa thì bốn thân áo tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu,
hai tà trước buộc lại với nhau tượng trưng cho tình nghĩa vợ chồng âu 17
yếm, khăng khít bên nhau."Cái áo tứ thân buông tà hay thắt vạt; Cái áo mớ
ba, mớ bảy đổi vai hoặc không đổi vai đi cùng với váy sồi hoặc quần lĩnh
tía… đã vào ca dao, thành câu ví, nên hình ảnh của nét ăn, dáng mặc thanh nhã, hào hoa, nền nã".
Người thì mớ bảy mớ ba
Người thì áo rách như là áo tơi
Áo may từ thuở anh mới thương nàng
Đến nay áo rách lại vá quàng thay vai
- Áo ngũ thân: Loại trang phục này có tên như vậy không đơn thuần bởi cấu
tạo mà còn mang ý nghĩa vô cùng sâu sắc. Tương truyền rằng thân áo
tượng trưng cho đạo lý cao đẹp của con người: bốn thân áo của vạt trước,
vạt sau tượng trưng cho “tứ thân phụ mẫu”, thân trong tượng trưng cho
người con. Áo ngũ thân cũng có năm nút, tượng trưng cho ngũ thường
(nhân – nghĩa – lễ – trí – tín), ngũ luân (quân thần: vua – tôi, phụ tử: cha –
con, phu phụ: chồng – vợ, huynh đệ: anh – em, bằng hữu: bạn bè). Mặc
chiếc áo dài ngũ thân là mang trên mình đạo làm người, không được làm
những điều trái luân thường đạo lý. Không chỉ mang ý nghĩa sâu sắc, mà
áo dài ngũ thân còn có ý nghĩa về giá trị. Cách may, mặc áo dài ngũ thân,
nhất là với áo dài nam thể hiện rõ các đặc tính: Khiêm nhường, kín đáo,
phong thái đĩnh đạc, thẩm mỹ tinh tế.
Áo dài năm nút hở bâu
Để xem người nghĩa làm dâu thế nào? 18
- Yếm: Một số nhà nghiên cứu cho rằng chiếc yếm được ra đời là để tôn lên
cái lưng ong vốn được xem là một nét đẹp của người phụ nữ trong văn hóa
Việt Nam. Theo quan niệm truyền thống của người Việt, một cô gái đẹp là
phải có cái lưng được thắt đáy nhỏ nhắn như cái lưng ong. Người Việt xưa
cho rằng những cô gái với cái lưng ong không chỉ mang một dáng hình
đẹp mà còn có đầy đủ tất cả những đức hạnh của một người vợ, người mẹ.
Yếm là một phần trong tổng thể bộ trang phục của người phụ nữ Việt.
Yếm đi với áo cánh, tôn vẻ đẹp của cổ cao ba ngấn, bờ vai tròn lẳn; yếm
trắng với áo dài tứ thân, màu nâu non tạo sự nền nã của các chị tiểu
thương, hay các cô thôn nữ… Yếm đỏ, yếm đào trong bộ áo mớ ba mớ
bảy của các cô gái trảy hội ngày xuân, tôn lên sự rực rỡ nhưng hài hòa và
đồng thời cũng là một điểm nhấn cực mạnh của thị giác. Mảng màu của
chiếc yếm, ở nơi ngực ấy, đã là một nét độc đáo, ý nhị đầy biểu cảm…
Nhưng nó lại mang nhiều ý nghĩa về giá trị tinh thần và là một phần biểu
trưng của tình yêu, tình người. Yếm đã đi vào thơ ca với vẻ đẹp lãng mạn,
dưới con mắt của đấng “mày râu”, yếu tố thị giác rất gợi cảm của chiếc
yếm: “Đàn bà yếm thắm, hở lườn mới xinh…”.
- Váy: Trong lịch sử, cái váy đánh dấu nhiều biến cố lịch sử quan trọng như
chống đồng hóa, chống thống nhất đất nước.
+ Từ thế kỷ XVI, chúa Nguyễn mưu lập nên một vương quốc riêng biệt
phương Nam nên đã thay đổi một số phong tục của Đàng Ngoài. Về y
phục, chúa Nguyễn Phúc Khoát năm 1744 bắt đàn bà con gái mặc quần.
Và sau khi thống nhất đất nước, mọi việc đều đã thống nhất nhưng vua
Minh Mạng còn thấy từ bắc Quảng Bình trở lên đàn bà còn mặc váy. Để
thống nhất y phục, năm 1828, vua Nguyễn ép phụ nữ miền Bắc phải mặc
quần, bỏ váy. Đến tháng 9-1837, vua lại ra lệnh lần nữa nên mới có những 19
câu ca dao có tính cách lịch sử, oán than cái chiếu vua cấm mặc váy như sau :
Tháng tám có chiếu vua ra
Cấm quần không đáy người ta hãi hùng
Không đi thì chợ không đông
Mà đi thì lột quần chồng sao đang
Có quần ra đứng bán hàng
Không quần đứng nấp đầu làng trông quan.
Dù luật lệ là vậy, nhưng “phép vua thua lệ làng”, các phụ nữ thôn quê
miền Bắc vẫn giữ lấy cái váy. Có câu ca dao:
Trúc xinh trúc mọc ngoài sân
Em xinh thì váy hay quần cũng xinh
b. Trang phục đội đầu
- Khăn mỏ quạ: Dù là canh hát quan họ xưa hay mỗi lần biểu diễn trên sân
khấu bây giờ, ngoài chiếc nón ba tầm, áo tứ thân, chị em quan họ không
quên chít khăn mỏ quạ trên đầu..heo các “lão làng” quan họ kể lại, cũng
như theo các tài liệu văn nghệ dân gian mà các nhà nghên cứu am hiểu về
trang phục dân tộc cho biết, khăn Mỏ quạ chính là chiếc mũ hình đầu
chim, được làm bằng vải vóc, tre nứa, hiện còn thấy trên những hình
người và tượng người của văn hóa Đông Sơn cũng như các nền văn hóa
gốc Đông Sơn khác.Tên gọi “khăn mỏ quạ” xuất phát từ mỏm khăn màu 20