Văn mẫu lớp 11: Phân tích câu thơ kết của bài thơ Sông Đáy | Cánh diều

Văn mẫu lớp 11: Phân tích câu thơ kết của bài thơ Sông Đáy | Cánh diều được trình bày khoa học, chi tiết qua đó giúp các bạn có thể tham khảo để nâng cao trình học văn học của mình với những bài văn mẫu hay và sáng tạo. Các bạn xem và tải về ở bên dưới.

Phân tích câu thơ kết ca bài thơ Sông Đáy
Câu kết ca bài thơ:
Cát từ mặt tôi chy xung ròng ròng.
Đây là mt hình nh thơ rt đc đáo.
Hai câu thơ phía trưc:
Tôi quxung vc cát p vào mặt
Tôi khóc.
Trong tương quan này ta hiu vì sao xut hin tng ròng trong câu kết (gi đến
hình nh nưc mt). Nhưng sự độc đáo là ch: tác giả lại viết: “Cát từ mặt tôi chy
xung ròng ròng”. Cách viết này khiến “cát” và nưc mt đng nht vi nhau.
Hay nói cách khác, gia cơ thể của tác gi(nưc mt) và sông quê (cát) đã hoà trn
làm mt. Câu thơ là sngưng tcho sự gắn bó sâu nng gia chthtrtình và sông
Đáy.
| 1/1

Preview text:


Phân tích câu thơ kết của bài thơ Sông Đáy Câu kết của bài thơ:
Cát từ mặt tôi chảy xuống ròng ròng.
Đây là một hình ảnh thơ rất độc đáo. Hai câu thơ phía trước:
Tôi quỳ xuống vốc cát ấp vào mặt Tôi khóc.
Trong tương quan này ta hiểu vì sao xuất hiện từ ròng ròng trong câu kết (gợi đến
hình ảnh nước mắt). Nhưng sự độc đáo là ở chỗ: tác giả lại viết: “Cát từ mặt tôi chảy
xuống ròng ròng”. Cách viết này khiến “cát” và nước mắt đồng nhất với nhau.
Hay nói cách khác, giữa cơ thể của tác giả (nước mắt) và sông quê (cát) đã hoà trộn
làm một. Câu thơ là sự ngưng tụ cho sự gắn bó sâu nặng giữa chủ thể trữ tình và sông Đáy.