Văn mẫu lớp 7: Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Gò Me (4 mẫu) | Kết nối tri thức

Văn mẫu lớp 7: Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Gò Me (4 mẫu) | Kết nối tri thức được trình bày khoa học, chi tiết qua đó giúp các bạn có thể tham khảo để nâng cao trình học văn học của mình với những bài văn mẫu hay và sáng tạo. Các bạn xem và tải về ở bên dưới.

Đon văn ghi li cm xúc vbài thơ Gò Me
Đon văn ghi li cm xúc vbài thơ Gò Me - Mẫu 1
Bài thơ “Gò Me” ca Hoàng T Nguyên đã đlại cho tôi nhiu n ng. Cnh
sắc thiên nhiên ca mnh đt Gò Me hin lên va bình d, thân thuc, lại va
sinh đng, lung linh. Nhà thơ đã khc ha không gian rng ln ca “b, trin đê,
rung lúa, ao làng”. Nhng âm thanh tht sng đng, đó âm thanh leng keng
của tiếng nhc nga, róc rách ca ao làng, lao xao ca n mía, nhnhàng ca
i lá… Và cánh sáng hin lên vi nhiu màu sc, cung bc ca nhng quãng
thi gian khác nhau trong ngày. Ánh sáng trm tĩnh ca đm hi đăng tt, lóe;
ánh sáng chói rc ca mt tri; ánh sáng lung linh ca vng trăng khuya. Con
ngưi Me hin lên vi vđẹp riêng. Các gái Gò Me đưc miêu tqua
nhng chi tiết vngoi hình - “đôi gò má lúm đng tin đy duyên dáng”, “má
đỏ thn thò”, hành đng nọc cy, tay tròn”, “giã me bên trã canh chua ngọt
ngào”, “véo von điu hát ctruyn”. Hnhng con ngưi va hăng say lao
động, va sng nghĩa tình li say ngh thut. Đc bit hình nh nhân vt
tôi vi tui thơ đp đnằm trên võng mđưa; ct c, chăn bò; gi đu lên áo;
năm i hàng me, nghe tre thi sáo”. ththy rng, mnh đt Gò Me trong
nỗi nhtht gn gũi, thân thương, đáng yêu vi con ni cht phác, cn cù và
thiên nhiên thì hin hòa. Qua đây, tác gicũng đã gi gm tình cm yêu mến,
gắn bó, tự hào ca tác ginh cho quê hương ca mình.
Đon văn ghi li cm xúc vbài thơ Gò Me - Mẫu 2
Đến vi bài thơ “Gò Me”, ngưi đc đã cm nhn đưc vđẹp ca mnh đt
Me cũng như tình cm tác gimun gi gm. Tác giđã khc ha v
đẹp ca thiên nhiên Gò Me hin lên đy sinh đng. Mt vùng quê gin d, gn
gũi vi nhng cnh vt như con đê, rung lúa, ao làng. Cùng vi âm thanh sng
động như tiếng leng keng ca tiếng nhc nga, róc rách ca ao làng, lao xao ca
n mía, nh nhàng ca mái lá. V đẹp con ngưi Me thì hin lên đy
duyên dáng, dmến. Hình nh gái Me đưc miêu tvới nhng chi tiết
tiêu biu đó “đôi gò m đng tin đy duyên dáng”, va lao đng hăng
say nọc cy, tay tròn” va đam nghthut “véo von điu hát ctruyn”.
Không chvậy, tôi đc bit n ng vi hình nh nhân vt “tôi” trong bài. Tui
thơ ca “tôi” hin lên vi nhng knim đp đ- “nằm trên võng mđưa; ct
cỏ, chăn bò; gi đu lên áo; năm dưi hàng me, nghe tre thi sáo”. Mảnh đt
Me trong ni nhcủa tác gihin lên tht gn gũi, thân thương. Qua bài thơ,
Hoàng T Nguyên đã gi gm tình yêu thương, nim t hào dành cho quê
hương.
Đon văn ghi li cm xúc vbài thơ Gò Me - Mẫu 3
Một trong nhng tác phm tôi cm thy yêu thích Me của Hoàng T
Nguyên. Bài thơ đã khc ha vđẹp ca mnh đt Gò Me vi t bình d,
lung linh. Tác giả vẽ nên bc tranh thiên nhiên vói không gian vô cùng rng ln
của “b, trin đê, rung lúa, ao làng”. Không chvề thgiác, tôi còn cm nhn
đưc v đẹp qua âm thanh - âm thanh leng keng ca tiếng nhc nga, róc rách
của ao làng, lao xao ca n mía, nhnhàng ca mái lá. Cùng vi đó là vđẹp
của ánh sang hin lên vi nhiu màu sc, cung bc ca nhng quãng thi gian
khác nhau trong ngày. Ánh sáng trm tĩnh ca đm hi đăng tt, lóe; ánh sáng
chói rc ca mt tri; ánh sáng lung linh ca vng trăng khuya. Không chthiên
nhiên con ngưi mảnh đt cũng đưc tác gikhắc ha sinh đng,
gợi cho tôi n ng. Các gái Gò Me đưc miêu t qua nhng chi tiết v
ngoi hình - “đôi gò má lúm đng tin đy duyên dáng”, “má đthn thò”, hành
động nọc cy, tay tròn”, “giã me bên trã canh chua ngt ngào”, “véo von điu
hát ctruyn”. Nhng công vic lao đng quen thuc vi bt cngưi dân sng
làng quê nào đưc khc ha tht tinh tế. Đc bit hình nh nhân vt tôi vi
tui thơ đp đ“nằm trên võng mđưa; ct c, chăn bò; gi đu lên áo; năm
i ng me, nghe tre thi sáo” cho thy sthư thái, nhnhàng. Bài thơ đã
giúp tôi hiu thêm vmảnh đt Me cùng vi tình yêu tác giđã gi gm
nh cm cho quê hương ca mình.
Đon văn ghi li cm xúc vbài thơ Gò Me - Mẫu 4
Bài thơ “Gò Me” giúp tôi cm nhn đưc vẻ đẹp ca mnh đt Gò Me cũng như
tình cm Hoàng T Nguyên đã gi gm. Bc tranh thiên nhiên ca q
hương xut hin trong n ng ca tôi mang nhng nét quen thuc. Nhà thơ đã
dùng nhng hình nh rt đi quen thuc như con đê, rung lúa, ao làng. c
âm thanh ca cuc sng không kém phn sng đng như tiếng leng keng ca
tiếng nhc nga, róc rách ca ao làng, lao xao ca vưn mía, nhnhàng ca mái
lá. Cùng vi thiên nhiên, tôi còn thy đưc vẻ đẹp ca con ngưi sng Gò Me.
gái xut hin qua hình nh “đôi gò má m đng tin đy duyên dáng”, va
lao đng hăng say “nọc cy, tay tròn” va đam mê nghthut “véo von điu hát
cổ truyn” mi duyên dáng, đp đ làm sao! Không ch vậy, tôi đc bit n
ng vi hình nh ca nhân vt tôi - nằm trên võng mđưa; ct c, chăn bò;
gối đu lên áo; năm dưi hàng me, nghe tre thi sáo”. Tôi có cm giác như đưc
trở về với tui thơ đang cùng vi tôi chơi đùa, làm vic. Bài thơ đã gi gm tình
yêu quê hương, nim thào ca tác giả.
| 1/3

Preview text:


Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Gò Me
Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Gò Me - Mẫu 1
Bài thơ “Gò Me” của Hoàng Tố Nguyên đã để lại cho tôi nhiều ấn tượng. Cảnh
sắc thiên nhiên của mảnh đất Gò Me hiện lên vừa bình dị, thân thuộc, lại vừa
sinh động, lung linh. Nhà thơ đã khắc họa không gian rộng lớn của “bể, triền đê,
ruộng lúa, ao làng”. Những âm thanh thật sống động, đó là âm thanh leng keng
của tiếng nhạc ngựa, róc rách của ao làng, lao xao của vườn mía, nhẹ nhàng của
mái lá… Và cả ánh sáng hiện lên với nhiều màu sắc, cung bậc của những quãng
thời gian khác nhau trong ngày. Ánh sáng trầm tĩnh của đốm hải đăng tắt, lóe;
ánh sáng chói rực của mặt trời; ánh sáng lung linh của vầng trăng khuya. Con
người Gò Me hiện lên với vẻ đẹp riêng. Các cô gái Gò Me được miêu tả qua
những chi tiết về ngoại hình - “đôi gò má lúm đồng tiền đầy duyên dáng”, “má
đỏ thẹn thò”, hành động “nọc cấy, tay tròn”, “giã me bên trã canh chua ngọt
ngào”, “véo von điệu hát cổ truyền”. Họ là những con người vừa hăng say lao
động, vừa sống nghĩa tình lại say mê nghệ thuật. Đặc biệt là hình ảnh nhân vật
tôi với tuổi thơ đẹp đẽ “nằm trên võng mẹ đưa; cắt cỏ, chăn bò; gối đầu lên áo;
năm dưới hàng me, nghe tre thổi sáo”. Có thể thấy rằng, mảnh đất Gò Me trong
nỗi nhớ thật gần gũi, thân thương, đáng yêu với con người chất phác, cần cù và
thiên nhiên thì hiền hòa. Qua đây, tác giả cũng đã gửi gắm tình cảm yêu mến,
gắn bó, tự hào của tác giả dành cho quê hương của mình.
Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Gò Me - Mẫu 2
Đến với bài thơ “Gò Me”, người đọc đã cảm nhận được vẻ đẹp của mảnh đất
Gò Me cũng như tình cảm mà tác giả muốn gửi gắm. Tác giả đã khắc họa vẻ
đẹp của thiên nhiên Gò Me hiện lên đầy sinh động. Một vùng quê giản dị, gần
gũi với những cảnh vật như con đê, ruộng lúa, ao làng. Cùng với âm thanh sống
động như tiếng leng keng của tiếng nhạc ngựa, róc rách của ao làng, lao xao của
vườn mía, nhẹ nhàng của mái lá. Vẻ đẹp con người Gò Me thì hiện lên đầy
duyên dáng, dễ mến. Hình ảnh cô gái Gò Me được miêu tả với những chi tiết
tiêu biểu đó là “đôi gò má lúm đồng tiền đầy duyên dáng”, vừa lao động hăng
say “nọc cấy, tay tròn” vừa đam mê nghệ thuật “véo von điệu hát cổ truyền”.
Không chỉ vậy, tôi đặc biệt ấn tượng với hình ảnh nhân vật “tôi” trong bài. Tuổi
thơ của “tôi” hiện lên với những kỉ niệm đẹp đẽ - “nằm trên võng mẹ đưa; cắt
cỏ, chăn bò; gối đầu lên áo; năm dưới hàng me, nghe tre thổi sáo”. Mảnh đất Gò
Me trong nỗi nhớ của tác giả hiện lên thật gần gũi, thân thương. Qua bài thơ,
Hoàng Tố Nguyên đã gửi gắm tình yêu thương, niềm tự hào dành cho quê hương.
Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Gò Me - Mẫu 3
Một trong những tác phẩm mà tôi cảm thấy yêu thích là Gò Me của Hoàng Tố
Nguyên. Bài thơ đã khắc họa vẻ đẹp của mảnh đất Gò Me với nét bình dị, mà
lung linh. Tác giả vẽ nên bức tranh thiên nhiên vói không gian vô cùng rộng lớn
của “bể, triền đê, ruộng lúa, ao làng”. Không chỉ về thị giác, tôi còn cảm nhận
được vẻ đẹp qua âm thanh - âm thanh leng keng của tiếng nhạc ngựa, róc rách
của ao làng, lao xao của vườn mía, nhẹ nhàng của mái lá. Cùng với đó là vẻ đẹp
của ánh sang hiện lên với nhiều màu sắc, cung bậc của những quãng thời gian
khác nhau trong ngày. Ánh sáng trầm tĩnh của đốm hải đăng tắt, lóe; ánh sáng
chói rực của mặt trời; ánh sáng lung linh của vầng trăng khuya. Không chỉ thiên
nhiên mà con người ở mảnh đất Gò Mò cũng được tác giả khắc họa sinh động,
gợi cho tôi ấn tượng. Các cô gái Gò Me được miêu tả qua những chi tiết về
ngoại hình - “đôi gò má lúm đồng tiền đầy duyên dáng”, “má đỏ thẹn thò”, hành
động “nọc cấy, tay tròn”, “giã me bên trã canh chua ngọt ngào”, “véo von điệu
hát cổ truyền”. Những công việc lao động quen thuộc với bất cứ người dân sống
ở làng quê nào được khắc họa thật tinh tế. Đặc biệt là hình ảnh nhân vật tôi với
tuổi thơ đẹp đẽ “nằm trên võng mẹ đưa; cắt cỏ, chăn bò; gối đầu lên áo; năm
dưới hàng me, nghe tre thổi sáo” cho thấy sự thư thái, nhẹ nhàng. Bài thơ đã
giúp tôi hiểu thêm về mảnh đất Gò Me cùng với tình yêu mà tác giả đã gửi gắm
tình cảm cho quê hương của mình.
Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Gò Me - Mẫu 4
Bài thơ “Gò Me” giúp tôi cảm nhận được vẻ đẹp của mảnh đất Gò Me cũng như
tình cảm mà Hoàng Tố Nguyên đã gửi gắm. Bức tranh thiên nhiên của quê
hương xuất hiện trong ấn tượng của tôi mang những nét quen thuộc. Nhà thơ đã
dùng những hình ảnh rất đỗi quen thuộc như con đê, ruộng lúa, ao làng. Và cả
âm thanh của cuộc sống không kém phần sống động như tiếng leng keng của
tiếng nhạc ngựa, róc rách của ao làng, lao xao của vườn mía, nhẹ nhàng của mái
lá. Cùng với thiên nhiên, tôi còn thấy được vẻ đẹp của con người sống ở Gò Me.
Cô gái xuất hiện qua hình ảnh “đôi gò má lúm đồng tiền đầy duyên dáng”, vừa
lao động hăng say “nọc cấy, tay tròn” vừa đam mê nghệ thuật “véo von điệu hát
cổ truyền” mới duyên dáng, đẹp đẽ làm sao! Không chỉ vậy, tôi đặc biệt ấn
tượng với hình ảnh của nhân vật tôi - “nằm trên võng mẹ đưa; cắt cỏ, chăn bò;
gối đầu lên áo; năm dưới hàng me, nghe tre thổi sáo”. Tôi có cảm giác như được
trở về với tuổi thơ đang cùng với tôi chơi đùa, làm việc. Bài thơ đã gửi gắm tình
yêu quê hương, niềm tự hào của tác giả.