Văn mẫu lớp 8: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do Ngữ Văn 8 | Kết nối tri thức

Văn mẫu lớp 8: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do Ngữ Văn 8 | Kết nối tri thức. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 9 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

n mẫu lp 8
Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do
n ý viết đoạn văn ghi lại cm nghĩ v một bài thơ tự do
1. Mi
Gii thiệu nhan đ, tác gi và nêu cảm nghĩ chung v bài thơ.
2. Thâni
- Ch ra ni dung hoc ngh thut c th của bài thơ khiến em yêu thích và
nhiu cảm xúc, suy nghĩ.
- Nêu ra c lý do khiến em yêu thích (ni dung, ngh thut ca bài thơ…)
3. Kết bài
Khẳng đnh li cảm nghĩ v bài tvà ý nghĩa của bài thơ.
Đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về mt bài thơ tự do - Mu 1
Mt trong những bài thơ i cảm thy yêu thích nhất “Nhng nh bum”
của Hoàng Trung Thông. Bài thơ đưc sáng tác theo th tt do vi nhng hình
nh gin d mà cùng đẹp đ. Trong những câu thơ mở đu, c gi đã khc ha
một không gian khoáng đãng ca bin c, vi ánh mt tri rc r. Hình ảnh người
cha và đứa con bước đi trên cát cho thy s gn , gần gũi. Cha bng tr nên già
dặn hơn, tuổi đời ntrải dài trong chiếc ng dài lênh khênh. Còn con thì li tr
nên tht bé bỏng, đáng yêu trong chiếc bóng tròn chc nch. Hai hình ảnh đi lp
giữa “bóng cha” và “bóng con tht ng nghĩnh, d thương nng ng góp phn
khc họa được s kc bit ca hai thế h cha - con. Khi người con nhìn v phía
chân tri và hi cha rng đó nhng gì. Câu tr li ca người cha đã ki gi
trí ca đứa tr v mt thế gii ngay c ngưi ln như cha của mình vn
chưa hề đi đến. Điều đó làm nhân vật con khao khát được khám phá, vì vy mà con
đã mong muốn cha mượn mt cánh buồm “trắngđ con đi. Người con mun đi
khắp nơi, mun chinh phc thế gii rng ln ngoài kia. Nghe thy li đ ngh ca
con, người cha đã bắt gặp chính mình trong ước muốn đó. Vậy là, gi đây, ước
chưa th thc hin ca cha s đưc gi gắm nơi con. l mi bạn đọc đu s bt
gặp được nh nh ca bn thân trong nhân vật người con. i thơ Nhng nh
bum th hin nim t hào của người cha khi thấy con mình ng p những ước
cao đẹp. Qua đó, tác gi còn ca ngợi ước được khám phá cuc sng ca tr
thơ - đó những ước mơ làm cho cuộc sng tr nên tt đẹp hơn. Như vy,
“Những cánh buồm” được đánh gmột trong nhng tác phm hay v nn t,
âm hưởng và có sc gi cm.
Đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về mt bài thơ tự do - Mu 2
“Mây và sóng” của Ta-go đã gợi ra cho người đọc cm nhn sâu sc v tình mu t.
Tác phẩm được viết theo th ttự do vi những câu tcó đ dài khc khác nhau,
t đó khiến cho bài thơ giống như một câu chuyện được k li - điều này đã góp
phn to ra yếu t t sự. Em bé trong bài thơ đưc mi gi đến thế gii k diu
“trên mâyvà “trong ng”. Vi s hiếu k ca mt đa trẻ, em đã cất tiếng hi:
“Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”, “Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó
được?”. Sau khi nghe câu tr li, em bé cht nh đến m vẫn đang đi mình n
t chi: “Làm sao th ri m đến được?”, “Làm sao có th ri m đi
được?”. Chng nim hnh pc nào bằng được bên cnh m mc thế gii
ngoài kia nhiu hp dẫn. Để rồi, em bé đã sáng to ra những trò chơi còn thú v
n của những người “trên mây” và “trong sóng”. Trong trò chơi đó, em smây,
sóng tinh nghịch nô đùa; còn mẹ s vầng trăng, là b bin du hin, ôm p và
che ch vào ng. m lại, “Mây ngđã mang li nhng cm xúc thật đẹp đ
cho người đọc.
Đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về mt bài thơ tự do - Mu 3
Bài thơ “Ta đi tới” của T Hữu đã gi cho i nhiu cm nhn. Tác gi đã sáng tác
bài thơ vào tháng 8 năm 1954 - thời điểm cuc kháng chiến chng thc dân Pháp
kết thúc thng li, chính nim vui chiến thng lan tỏa đến khp mi min t quc
đã gi ngun cm hứng thơ ca cho tác gi. Nhìn li chặng đường cuc kháng chiến
chng thực dân Pháp “ba ngàn ngày kng nghỉ” nthơ đã bc l cm c sung
ng, t hào khi giành đưc chiến thắng, ng m t gic sâu sc. Hình nh
trung tâm ca bài thơ “ta đi” kết hp vi mt loại c địa danh được xut hiện đã
p phn th hin tình cm ca tác gi mt cách sinh động hơn, đó niềm vui
chiến thắng đã lan tỏa trên khp mi min ca t quc. Khi đọc bài thơ, nời đc
ờng như cũng vui lây nim vui ca c by gi. T Hu ging như một người
ng dn viên du lịch, đưa người đọc tr v vi min kí ức xưa. Lch s đã ghi
du dân tc Vit Nam vi lòng kiên trung, bt khuất đã làm tan tác nhng ng thù
hắc ám, đ bao nhiêu git m hôi nước mắt để đổi li nền độc lp cho T quc.
Không ch vy, c gi n gi gm li nhc nh mỗi con người chúng ta đi
đâu tchúng ta vẫn con mt cha, nmt c”. nthế nào thì dòng
máu con người Vit Nam vn chy trong tim, ta vẫn luôn là “dân Cụ Hồ”, phải
sng sao cho xứng đáng vi ci nguồn đó.
Đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về mt bài thơ tự do - Mu 4
“Mt con mèo nm ng trên ngực i” của nthơ Anh Ngc là mt bài thơ thú v.
Khi đọc bài thơ, người đc đã cảm nhận được tình cm yêu mến, trân trng ca
nhân vật “tôi” dành cho con mèo ca mình. M đu, tác gi đã khắc ha hình nh
con mèo đang nm ng trên ngc của “tôi” hiện lên đầy sinh đng qua c chi tiết:
“đôi mắt biếc trong veo, hàm răng nhn hot, móng vut khép li, ng như đa tr
gia ng tay p ”. c giả đã một so sánh thật độc đáo, hình nh con mèo
nm ng trên ngc ging như một đa trẻ, đang nm ng say giấc. Qua đó, ni
đọc cm nhận được v đáng yêu, ngộ nghĩnh của con mèo. tâm trng ca nhân
vật “tôi” trưc hình nh này nim hnh pc, tràn ngập tình yêu thương dành
cho con mèo ca mình: “Trái tim tôi trong mt phút bng mềm đi/Mt ni gì lâng
lâng như hạnh pc”. Câu thơ s dng bin pháp tu t n d chuyển đi cm giác,
nhm din t cm xúc ca nhân vật “tôi” c này, trái tim tr nên mm mi, tan
chảy trước v đáng yêu con mèo. Đến kh cui, tác gi đã sử dng kết hp các
bin pháp tu t đip ng “ng đi” cùng vi hoán d (đôi tai vểnh ngây thơ, cái đuôi
dài bướng bỉnh, hàng ria p ngang tàng, đôi mt biếc trong veo - ch con mèo) và
n d (con h con kiêu hãnh) nhm din t sinh đng v đẹp hình th và tính ch
ca con mèo, gi liên tưởng thú v sâu sắc cho người đọc. Đọc bài thơ, chúng ta
nhng cm xúc thật đẹp đẽ, cũng như rút ra đưc bài hc cn phi sng yêu thương
các loài đng vật hơn.
Đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về mt bài thơ tự do - Mu 5
Khi đọc bài thơ “Con là…” của Y Phương, tôi cảm thấy ng xúc đng và yêu
thích. Tác gi s dng ging thơ nh nhàng, nhng hình nh gin d nhưng li chan
cha biết bao yêu thương. Đip ng Con là” đu mi kh tmuốn nhn mnh
đưc vai tcủa đứa con. “nỗi bun” to ln bằng “trời” thì cũng sẽ đưc
lấp đầy, vơi dần đi. “niềm vuich nh n“hạt vừng” thì cũng sẽ luôn
tn ti, hin hữu mãi trong ni nhà yêu thương. Đc bit nhất, con chính “sợi
dây hạnh phúc” gn kết mi quan h gia cha mẹ, để gia đình mãi luôn m yên,
hạnh phúc. Bài thơ đã giúp chúng ta cm nhn mt cách sâu sắc hơn nhng tình
cm của người cha dành cho con. Bài thơ ngắn nhưng đ lại dư âm to ln vi
người đc, nh nhàng mà sâu lng.
Đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về mt bài thơ tự do - Mu 6
“Ta đi tớilà một bài thơ khá ni tiếng ca T Hu. c gi sáng tác bài thơ vào
tháng 8 năm 1954 nhm ca ngi chiến thng lng ly ca dân tc suy nghĩ, trăn
tr v tương lai đất nước trong trang s mới. Đất nước trong con mt ca mi
người được cm nhn bi nhiu mch cm xúc khác nhau. vi T Hữu cũng
vy, tác gi đã lt qua hàng ngàn trang lch s của đất nước để ta thấy được đất
ớc ngày này đẹp đ thế nào. Hàng lot những con đường ch mạng được gi
tên t phía bắc nơi đường Bắc n, Đình C, Thái Nguyên, Tây Bắc, Điện Biên…,
đó là những con đường tng in hn du chân ca những người chiến sĩ nay đã “mới
tinh ki màu đất đ tươi”. Đất nước yên bình qu tht m cho trái tim ta ro rc,
làm cho nhà thơ phi tht lên rằng: “Đẹp vô cùng, T quc ta ơi!”. Hay c một đất
c thi bom i đn n cháy c đồi cây nay đã thành rng c, đi chè xanh tươi
bát ngát khiến người đc không khi đau đn, xót xa. T Hu ngược dòng cm
c bi hi nh li k nim v nhng ngày tháng chiến đấu qu cm, oai hùng.
Dân tc ta vi lòng kiên trung, bt khuất đãm tan tác nhng bóng thù hắc ám, đ
bao nhiêu git m i nước mắt đ đi lại nước Việt Nam độc lp. Những câu thơ
cui chứa đựng đầy suy của nthơ khẳng đnh li tinh thn kiên trung, bt dit
ca dân tc ta khi đi mt vi k thù hung bo tm lòng thy chung ca con em
dân tc Vit Nam chung mt mái nhà. Bài thơ “Ta đi ti” qu mt c phm hay,
để lại cho nời đc nhiu n tượng.
Đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về mt bài thơ tự do - Mu 7
Bài thơ “Con là…” của Y Phương đã giúp nời đọc cm nhận được tình cm sâu
sc ca người cha dành cho đa con ca mình. Tác gi đã s dng bin pháp tu t
đip ng “Con là” đ nhn mnh vai trò ca con đi vi cha trong cuc sng. Khi
con “nỗi bun”, dù có to ln bằng “trời” thì nhcon thì mi ni buồn cũng sẽ
đưc lấp đy. Khi con là nim vui, ch nh bé n“hạt vừngthì nim vui y
lúc nào ng hin hu trong ni nấm áp. Đó nhng nim vui bt tận vĩnh
cu của cha. Đc bit nhất, con chính “sợi dây hạnh pc” gn kết cha và m.
Trong cuc sng nhiều sóng gió, nhưng nh con mà cha m s luôn bên
nhau, cùng nhau bo v và che ch con. Có th thy rằng, đi với người cha, con là
những điu va to ln, va nh bé nhưng lại có ý nghĩa tht ln lao. Vi giọng thơ
chân thành tha thiết, cng ta phn nào hiểu n, cảm nhn sâu sc n
nhng tình cm ca người cha dành cho con. Li nhn nh yêu thương cũng chính
là bài hc đầu đời đ con khc ghi, trân trng tình cảm gia đình.
Đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về mt bài thơ tự do - Mu 8
“Những cánh bum” bài thơ mà tôi cm thy yêu thích nht. Trong nhng câu
thơ mở đầu, Hoàng Trung Thông đã khc ha mt không gian khoáng đãng ca
bin c, vi ánh mt tri rc r. Hình ảnh người cha và đứa con bước đi trên cát
cho thy s gn bó, gần gũi. Cha bng tr nên gdặn hơn, tui đời ntri dài
trong chiếc bóng dài lênh khênh. Còn đa con thì li tr nên tht bé bng, đáng yêu
trong chiếc bóng tròn chc nch. Hình ảnh đi lp ca bóng cha bóng con tht
ng nghĩnh, d thương càng khắc sâu thêm s khác bit ca hai thế h cha - con.
Khi nhìn v pa chân tri, đa tr đã hỏi cha răng đó những gì. Câu tr li
của người cha đã khơi gi trí ca đa tr v mt thế gii ngay c ngưi
lớn ncha của mình vẫn chưa h đi đến. Điều đó m con khao khát đưc khám
phá, vậy con đã mong muốn cha mượn mt cánh bum “trắngđể con đi.
Người con mun đi khắp i, mun chinh phc thế gii rng ln ngoài kia. cha
đã bt gặp chính mình trong ưc mun ca con. Vy là, gi đây, ước chưa th
thc hin ca cha s đưc gi gm nơi con. Bài thơ “Nhng cánh buồm” được
đánh giá một trong nhng tác phm hay v ngôn từ, âm ng sc gi
cm.
Đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về mt bài thơ tự do - Mu 9
Đến vi bài thơ “Con là…”, tác gi Y Phương đã giúp người đc nhng cm
nhn sâu sc v tình cm gia đình. Người cha trong bài đã gi gm li nhn nh
vi đứa con bng, t đó thể hiện tình yêu thương sâu sắc. Cm t Con
đưc nhc li đầu mi kh thơ đ khẳng đnh tm quan trng của đứa con đi vi
người cha. Khi con “ni buồn”, thì dù ni bun đó to ln bng tri nhưng vì
con, ni buồn đó cũng được xua tan đi. Khi con “nim vui”, thì dù nim vui
đó có nh bé như ht vừng, nhưng vì có con, niềm vui đó li tr nên tht mãnh lit,
và tn tại vĩnh cửu. Con còn là “sợi dây hạnh phúc” giúp cha và m tr nên gn bó,
thu hiểu hơn. Trong cuc đi nhiu biến đng, đôi lúc vô tình cha m dn xa
nhau, nhưng nh có con là kết ni mà cha m li tr nên gn kết hơn. Si dây hnh
phúc nơi con dù “mảnh hơn cả sợi tóc” nhưng li bn chặt hơn tất thảy, đưa cha m
v vi những yêu thương ban đầu. Như vy, tình cm ca cha dành cho con được
th hin mt cách sinh đng. Đó nh yêu thương ln lao, nhưng bình d. Con
vai trò cùng quan trng trong cuc sng của người cha, cũng mi liên kết
không th mất đi của cha và m.
Đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về mt bài thơ tự do - Mu 10
Bài thơ Đồng chí ca Chính Hữu đã đ li cho tôi nhiu ấn tượng sâu sc. M đu,
tác gi đã cho người đc thấy được xuất thân cũng nquá tnh nh thành tình
đồng chí. Nếu như anh đến t ng q“nưc mặn đng chua”, ttôi cũng đến t
ngôi làng “đt y lên sỏi đá”. Đây đu nhng hình nh khc ha nên nhng
ng đt khc nghit, không th trng trt. Những con người đến t nhng vùng
đất xa l đó, tưởng chừng như khó th gp g vy h “t phương tri chng
hẹn quen nhau”. những con người y cùng chung mt ng: “Súng bên súng,
đầu sát bên đầu”. Nhưng không ch vy, những người lính y còn chung mt tm
lòng s chia k khăn gian kh: “Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ”. Nếu chưa
tng tri qua cái lnh giá ca bui đêm trong rừng sâu, chc s không th hiu
được khó khăn của những người lính hin tại. Nhưng không ch thiên nhiên khc
nghit, h còn thiếu thn v vt chất, đến tấm chăn mỏng manh phi san s cho
nhau. Chính vy, chúng ta mi thấy được tình cm gắn “tri kcủa nhng
người đng đi. H thu hiu và chia s cho nhau t những điều nh nht, ging
như những người thân trong mt gia đình vy. Hai tiếng: Đồng chí!” ct lên nghe
đầy trân trng yêu mến. Những câu thơ tiếp theo, Chính Hữu đã cho người đc
thy nhng biu hin ca tình đng chí. H cùng nhau chia s những trăn trở,
thiếu thn. Trong những năm tháng chiến đu gian kh, cuc sng ca người lính
thiếu thn đủ điu: áo rách, qun vá, chân không giày, những cơn sốt rét rng, cái
lnh but ca đêm trong rừng đã hành h h. Nhưng trong khó khăn y, vn m áp
tình đng đội: “Thương nhau tay nm bàn tay”. Hơi m t đôi bàn tay, tm lòng
đã sưởi m cái glnh. Cp t “anhvới “tôi” luôn ng đôi cho thy s gn ,
chia s ca những nời đồng chí đng đi. Kh thơ cuối cùng như một cái kết đp
cho tình đồng đội, đồng chí. Hình nh rng vào bui đêm vng v, lnh giá và tht
khc nghit vi “sương muối”. Nhưng ni lính vẫn đứng đó, bên nhau đ “ch
gic tới” - mt tâm thế ch động đi mt vi cuc chiến. k khăn, gian khổ
luôn cn k thì người lính vn không chu khut phc. Tình cảm đồng chí đã giúp
h t qua mi kkhăn trong cuc chiến. Câu thơ cui cùng gi lên mt hình
nh thật đc sắc: “Đầu ng trăng treo”. Hai hình ảnh “súngvà “trăngđi cùng
nhau to nên mt biểu tượng đp v cuc đời ca người lính. Bên cnh hình nh t
thực, nó còn mang ý nghĩa tưng trưng cho tình cảm trong sáng ca người chiến sĩ.
Mi tình đồng chí đồng đội tn ti bt dit trong những năm kháng chiến gian kh.
th khẳng định, Đồng chí mt trong nhng tác phm tiêu biu ca Chính
Hu.
| 1/9

Preview text:

Văn mẫu lớp 8
Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do
Dàn ý viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do 1. Mở bài
Giới thiệu nhan đề, tác giả và nêu cảm nghĩ chung về bài thơ. 2. Thân bài
- Chỉ ra nội dung hoặc nghệ thuật cụ thể của bài thơ khiến em yêu thích và có
nhiều cảm xúc, suy nghĩ.
- Nêu ra các lý do khiến em yêu thích (nội dung, nghệ thuật của bài thơ…) 3. Kết bài
Khẳng định lại cảm nghĩ về bài thơ và ý nghĩa của bài thơ.
Đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do - Mẫu 1
Một trong những bài thơ mà tôi cảm thấy yêu thích nhất là “Những cánh buồm”
của Hoàng Trung Thông. Bài thơ được sáng tác theo thể thơ tự do với những hình
ảnh giản dị mà vô cùng đẹp đẽ. Trong những câu thơ mở đầu, tác giả đã khắc họa
một không gian khoáng đãng của biển cả, với ánh mắt trời rực rỡ. Hình ảnh người
cha và đứa con bước đi trên cát cho thấy sự gắn bó, gần gũi. Cha bỗng trở nên già
dặn hơn, tuổi đời như trải dài trong chiếc bóng dài lênh khênh. Còn con thì lại trở
nên thật bé bỏng, đáng yêu trong chiếc bóng tròn chắc nịch. Hai hình ảnh đối lập
giữa “bóng cha” và “bóng con” thật ngộ nghĩnh, dễ thương nhưng cũng góp phần
khắc họa được sự khác biệt của hai thế hệ cha - con. Khi người con nhìn về phía
chân trời và hỏi cha rằng ở đó có những gì. Câu trả lời của người cha đã khơi gợi
trí tò mò của đứa trẻ về một thế giới mà ngay cả người lớn như cha của mình vẫn
chưa hề đi đến. Điều đó làm nhân vật con khao khát được khám phá, vì vậy mà con
đã mong muốn cha mượn một cánh buồm “trắng” để con đi. Người con muốn đi
khắp nơi, muốn chinh phục thế giới rộng lớn ngoài kia. Nghe thấy lời đề nghị của
con, người cha đã bắt gặp chính mình trong ước muốn đó. Vậy là, giờ đây, ước mơ
chưa thể thực hiện của cha sẽ được gửi gắm nơi con. Có lẽ mỗi bạn đọc đều sẽ bắt
gặp được hình ảnh của bản thân trong nhân vật người con. Bài thơ Những cánh
buồm thể hiện niềm tự hào của người cha khi thấy con mình cũng ấp ủ những ước
mơ cao đẹp. Qua đó, tác giả còn ca ngợi ước mơ được khám phá cuộc sống của trẻ
thơ - đó là những ước mơ làm cho cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn. Như vậy,
“Những cánh buồm” được đánh giá là một trong những tác phẩm hay về ngôn từ,
âm hưởng và có sức gợi cảm.
Đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do - Mẫu 2
“Mây và sóng” của Ta-go đã gợi ra cho người đọc cảm nhận sâu sắc về tình mẫu tử.
Tác phẩm được viết theo thể thơ tự do với những câu thơ có độ dài khắc khác nhau,
từ đó khiến cho bài thơ giống như một câu chuyện được kể lại - điều này đã góp
phần tạo ra yếu tố tự sự. Em bé trong bài thơ được mời gọi đến thế giới kỳ diệu ở
“trên mây” và “trong sóng”. Với sự hiếu kỳ của một đứa trẻ, em đã cất tiếng hỏi:
“Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”, “Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó
được?”. Sau khi nghe câu trả lời, em bé chợt nhớ đến mẹ vẫn đang đợi mình ở nhà
và từ chối: “Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?”, “Làm sao có thể rời mẹ mà đi
được?”. Chẳng có niềm hạnh phúc nào bằng được ở bên cạnh mẹ mặc dù thế giới
ngoài kia nhiều hấp dẫn. Để rồi, em bé đã sáng tạo ra những trò chơi còn thú vị
hơn của những người “trên mây” và “trong sóng”. Trong trò chơi đó, em sẽ là mây,
là sóng tinh nghịch nô đùa; còn mẹ sẽ là vầng trăng, là bờ biển dịu hiền, ôm ấp và
che chở vào lòng. Tóm lại, “Mây và sóng” đã mang lại những cảm xúc thật đẹp đẽ cho người đọc.
Đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do - Mẫu 3
Bài thơ “Ta đi tới” của Tố Hữu đã gợi cho tôi nhiều cảm nhận. Tác giả đã sáng tác
bài thơ vào tháng 8 năm 1954 - thời điểm cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
kết thúc thắng lợi, chính niềm vui chiến thắng lan tỏa đến khắp mọi miền tổ quốc
đã gợi nguồn cảm hứng thơ ca cho tác giả. Nhìn lại chặng đường cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp “ba ngàn ngày không nghỉ” nhà thơ đã bộc lộ cảm xúc sung
sướng, tự hào khi giành được chiến thắng, lòng căm thù giặc sâu sắc. Hình ảnh
trung tâm của bài thơ “ta đi” kết hợp với một loại các địa danh được xuất hiện đã
góp phần thể hiện tình cảm của tác giả một cách sinh động hơn, đó là niềm vui
chiến thắng đã lan tỏa trên khắp mọi miền của tổ quốc. Khi đọc bài thơ, người đọc
dường như cũng vui lây niềm vui của lúc bấy giờ. Tố Hữu giống như một người
hướng dẫn viên du lịch, đưa người đọc trở về với miền kí ức xưa. Lịch sử đã ghi
dấu dân tộc Việt Nam với lòng kiên trung, bất khuất đã làm tan tác những bóng thù
hắc ám, đổ bao nhiêu giọt mồ hôi nước mắt để đổi lại nền độc lập cho Tổ quốc.
Không chỉ vậy, tác giả còn gửi gắm lời nhắc nhở mỗi con người chúng ta dù có đi
đâu thì chúng ta vẫn là “con một cha, nhà một nóc”. Dù có như thế nào thì dòng
máu con người Việt Nam vẫn chảy trong tim, ta vẫn luôn là “dân Cụ Hồ”, phải
sống sao cho xứng đáng với cội nguồn đó.
Đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do - Mẫu 4
“Một con mèo nằm ngủ trên ngực tôi” của nhà thơ Anh Ngọc là một bài thơ thú vị.
Khi đọc bài thơ, người đọc đã cảm nhận được tình cảm yêu mến, trân trọng của
nhân vật “tôi” dành cho con mèo của mình. Mở đầu, tác giả đã khắc họa hình ảnh
con mèo đang nằm ngủ trên ngực của “tôi” hiện lên đầy sinh động qua các chi tiết:
“đôi mắt biếc trong veo, hàm răng nhọn hoắt, móng vuốt khép lại, ngủ như đứa trẻ
giữa vòng tay ấp ủ”. Tác giả đã có một so sánh thật độc đáo, hình ảnh con mèo
nằm ngủ trên ngực giống như một đứa trẻ, đang nằm ngủ say giấc. Qua đó, người
đọc cảm nhận được vẻ đáng yêu, ngộ nghĩnh của con mèo. Và tâm trạng của nhân
vật “tôi” trước hình ảnh này là niềm hạnh phúc, tràn ngập tình yêu thương dành
cho con mèo của mình: “Trái tim tôi trong một phút bỗng mềm đi/Một nỗi gì lâng
lâng như hạnh phúc”. Câu thơ sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác,
nhằm diễn tả cảm xúc của nhân vật “tôi” lúc này, trái tim trở nên mềm mại, tan
chảy trước vẻ đáng yêu con mèo. Đến khổ cuối, tác giả đã sử dụng kết hợp các
biện pháp tu từ điệp ngữ “ngủ đi” cùng với hoán dụ (đôi tai vểnh ngây thơ, cái đuôi
dài bướng bỉnh, hàng ria mép ngang tàng, đôi mắt biếc trong veo - chỉ con mèo) và
ẩn dụ (con hổ con kiêu hãnh) nhằm diễn tả sinh động vẻ đẹp hình thể và tính cách
của con mèo, gợi liên tưởng thú vị sâu sắc cho người đọc. Đọc bài thơ, chúng ta có
những cảm xúc thật đẹp đẽ, cũng như rút ra được bài học cẩn phải sống yêu thương
các loài động vật hơn.
Đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do - Mẫu 5
Khi đọc bài thơ “Con là…” của Y Phương, tôi cảm thấy vô cùng xúc động và yêu
thích. Tác giả sử dụng giọng thơ nhẹ nhàng, những hình ảnh giản dị nhưng lại chan
chứa biết bao yêu thương. Điệp ngữ “Con là” ở đầu mỗi khổ thơ muốn nhấn mạnh
được vai trò của đứa con. Dù là “nỗi buồn” có to lớn bằng “trời” thì cũng sẽ được
lấp đầy, vơi dần đi. Dù là “niềm vui” chỉ bé nhỏ như “hạt vừng” thì cũng sẽ luôn
tồn tại, hiện hữu mãi trong ngôi nhà yêu thương. Đặc biệt nhất, con chính là “sợi
dây hạnh phúc” gắn kết mối quan hệ giữa cha và mẹ, để gia đình mãi luôn ấm yên,
hạnh phúc. Bài thơ đã giúp chúng ta cảm nhận một cách sâu sắc hơn những tình
cảm của người cha dành cho con. Bài thơ ngắn nhưng để lại dư âm to lớn với
người đọc, nhẹ nhàng mà sâu lắng.
Đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do - Mẫu 6
“Ta đi tới” là một bài thơ khá nổi tiếng của Tố Hữu. Tác giả sáng tác bài thơ vào
tháng 8 năm 1954 nhằm ca ngợi chiến thắng lừng lẫy của dân tộc và suy nghĩ, trăn
trở về tương lai đất nước trong trang sử mới. Đất nước trong con mắt của mỗi
người được cảm nhận bởi nhiều mạch cảm xúc khác nhau. Và với Tố Hữu cũng
vậy, tác giả đã lật qua hàng ngàn trang lịch sử của đất nước để ta thấy được đất
nước ngày này đẹp đẽ thế nào. Hàng loạt những con đường cách mạng được gọi
tên từ phía bắc nơi đường Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên, Tây Bắc, Điện Biên…,
đó là những con đường từng in hằn dấu chân của những người chiến sĩ nay đã “mới
tinh khôi màu đất đỏ tươi”. Đất nước yên bình quả thật làm cho trái tim ta rạo rực,
làm cho nhà thơ phải thốt lên rằng: “Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!”. Hay cả một đất
nước thời bom rơi đạn nổ cháy cả đồi cây nay đã thành rừng cọ, đồi chè xanh tươi
bát ngát khiến người đọc không khỏi đau đớn, xót xa. Tố Hữu ngược dòng cảm
xúc bồi hồi nhớ lại kỷ niệm về những ngày tháng chiến đấu quả cảm, oai hùng.
Dân tộc ta với lòng kiên trung, bất khuất đã làm tan tác những bóng thù hắc ám, đổ
bao nhiêu giọt mồ hôi nước mắt để đổi lại nước Việt Nam độc lập. Những câu thơ
cuối chứa đựng đầy suy tư của nhà thơ khẳng định lại tinh thần kiên trung, bất diệt
của dân tộc ta khi đối mặt với kẻ thù hung bạo và tấm lòng thủy chung của con em
dân tộc Việt Nam chung một mái nhà. Bài thơ “Ta đi tới” quả là một tác phẩm hay,
để lại cho người đọc nhiều ấn tượng.
Đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do - Mẫu 7
Bài thơ “Con là…” của Y Phương đã giúp người đọc cảm nhận được tình cảm sâu
sắc của người cha dành cho đứa con của mình. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ
điệp ngữ “Con là” để nhấn mạnh vai trò của con đối với cha trong cuộc sống. Khi
con là “nỗi buồn”, dù có to lớn bằng “trời” thì nhờ có con thì mọi nỗi buồn cũng sẽ
được lấp đầy. Khi con là niềm vui, dù chỉ nhỏ bé như “hạt vừng” thì niềm vui ấy
lúc nào cũng hiện hữu trong ngôi nhà ấm áp. Đó là những niềm vui bất tận và vĩnh
cửu của cha. Đặc biệt nhất, con chính là “sợi dây hạnh phúc” gắn kết cha và mẹ.
Trong cuộc sống có nhiều sóng gió, nhưng nhờ có con mà cha và mẹ sẽ luôn ở bên
nhau, cùng nhau bảo vệ và che chở con. Có thể thấy rằng, đối với người cha, con là
những điều vừa to lớn, vừa nhỏ bé nhưng lại có ý nghĩa thật lớn lao. Với giọng thơ
chân thành và tha thiết, chúng ta phần nào hiểu rõ hơn, cảm nhận sâu sắc hơn
những tình cảm của người cha dành cho con. Lời nhắn nhủ yêu thương cũng chính
là bài học đầu đời để con khắc ghi, trân trọng tình cảm gia đình.
Đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do - Mẫu 8
“Những cánh buồm” là bài thơ mà tôi cảm thấy yêu thích nhất. Trong những câu
thơ mở đầu, Hoàng Trung Thông đã khắc họa một không gian khoáng đãng của
biển cả, với ánh mắt trời rực rỡ. Hình ảnh người cha và đứa con bước đi trên cát
cho thấy sự gắn bó, gần gũi. Cha bỗng trở nên già dặn hơn, tuổi đời như trải dài
trong chiếc bóng dài lênh khênh. Còn đứa con thì lại trở nên thật bé bỏng, đáng yêu
trong chiếc bóng tròn chắc nịch. Hình ảnh đối lập của bóng cha và bóng con thật
ngộ nghĩnh, dễ thương càng khắc sâu thêm sự khác biệt của hai thế hệ cha - con.
Khi nhìn về phía chân trời, đứa trẻ đã hỏi cha răng ở đó có những gì. Câu trả lời
của người cha đã khơi gợi trí tò mò của đứa trẻ về một thế giới mà ngay cả người
lớn như cha của mình vẫn chưa hề đi đến. Điều đó làm con khao khát được khám
phá, vì vậy mà con đã mong muốn cha mượn một cánh buồm “trắng” để con đi.
Người con muốn đi khắp nơi, muốn chinh phục thế giới rộng lớn ngoài kia. Và cha
đã bắt gặp chính mình trong ước muốn của con. Vậy là, giờ đây, ước mơ chưa thể
thực hiện của cha sẽ được gửi gắm nơi con. Bài thơ “Những cánh buồm” được
đánh giá là một trong những tác phẩm hay về ngôn từ, âm hưởng và có sức gợi cảm.
Đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do - Mẫu 9
Đến với bài thơ “Con là…”, tác giả Y Phương đã giúp người đọc có những cảm
nhận sâu sắc về tình cảm gia đình. Người cha trong bài đã gửi gắm lời nhắn nhủ
với đứa con bé bỏng, từ đó thể hiện tình yêu thương sâu sắc. Cụm từ “Con là”
được nhắc lại ở đầu mỗi khổ thơ để khẳng định tầm quan trọng của đứa con đối với
người cha. Khi con là “nỗi buồn”, thì dù nỗi buồn đó có to lớn bằng trời nhưng vì
có con, nỗi buồn đó cũng được xua tan đi. Khi con là “niềm vui”, thì dù niềm vui
đó có nhỏ bé như hạt vừng, nhưng vì có con, niềm vui đó lại trở nên thật mãnh liệt,
và tồn tại vĩnh cửu. Con còn là “sợi dây hạnh phúc” giúp cha và mẹ trở nên gắn bó,
thấu hiểu hơn. Trong cuộc đời nhiều biến động, đôi lúc vô tình cha và mẹ dần xa
nhau, nhưng nhờ có con là kết nối mà cha mẹ lại trở nên gắn kết hơn. Sợi dây hạnh
phúc nơi con dù “mảnh hơn cả sợi tóc” nhưng lại bền chặt hơn tất thảy, đưa cha mẹ
về với những yêu thương ban đầu. Như vậy, tình cảm của cha dành cho con được
thể hiện một cách sinh động. Đó là tình yêu thương lớn lao, nhưng bình dị. Con có
vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống của người cha, cũng là mối liên kết
không thể mất đi của cha và mẹ.
Đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do - Mẫu 10
Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu đã để lại cho tôi nhiều ấn tượng sâu sắc. Mở đầu,
tác giả đã cho người đọc thấy được xuất thân cũng như quá trình hình thành tình
đồng chí. Nếu như anh đến từ vùng quê “nước mặn đồng chua”, thì tôi cũng đến từ
ngôi làng “đất cày lên sỏi đá”. Đây đều là những hình ảnh khắc họa nên những
vùng đất khắc nghiệt, không thể trồng trọt. Những con người đến từ những vùng
đất xa lạ đó, tưởng chừng như khó có thể gặp gỡ vậy mà họ “tự phương trời chẳng
hẹn quen nhau”. Vì những con người ấy cùng chung một lý tưởng: “Súng bên súng,
đầu sát bên đầu”. Nhưng không chỉ vậy, những người lính ấy còn chung một tấm
lòng sẻ chia khó khăn gian khổ: “Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ”. Nếu chưa
từng trải qua cái lạnh giá của buổi đêm trong rừng sâu, chắc sẽ không thể hiểu
được khó khăn của những người lính hiện tại. Nhưng không chỉ thiên nhiên khắc
nghiệt, họ còn thiếu thốn về vật chất, đến tấm chăn mỏng manh phải san sẻ cho
nhau. Chính vì vậy, chúng ta mới thấy được tình cảm gắn bó “tri kỷ” của những
người đồng đội. Họ thấu hiểu và chia sẻ cho nhau từ những điều nhỏ nhất, giống
như những người thân trong một gia đình vậy. Hai tiếng: “Đồng chí!” cất lên nghe
đầy trân trọng và yêu mến. Những câu thơ tiếp theo, Chính Hữu đã cho người đọc
thấy rõ những biểu hiện của tình đồng chí. Họ cùng nhau chia sẻ những trăn trở,
thiếu thốn. Trong những năm tháng chiến đấu gian khổ, cuộc sống của người lính
thiếu thốn đủ điều: áo rách, quần vá, chân không giày, những cơn sốt rét rừng, cái
lạnh buốt của đêm trong rừng đã hành hạ họ. Nhưng trong khó khăn ấy, vẫn ấm áp
tình đồng đội: “Thương nhau tay nắm bàn tay”. Hơi ấm từ đôi bàn tay, ở tấm lòng
đã sưởi ấm cái giá lạnh. Cặp từ “anh” với “tôi” luôn sóng đôi cho thấy sự gắn bó,
chia sẻ của những người đồng chí đồng đội. Khổ thơ cuối cùng như một cái kết đẹp
cho tình đồng đội, đồng chí. Hình ảnh rừng vào buổi đêm vắng vẻ, lạnh giá và thật
khắc nghiệt với “sương muối”. Nhưng người lính vẫn đứng đó, bên nhau để “chờ
giặc tới” - một tâm thế chủ động đối mặt với cuộc chiến. Dù khó khăn, gian khổ
luôn cận kề thì người lính vẫn không chịu khuất phục. Tình cảm đồng chí đã giúp
họ vượt qua mọi khó khăn trong cuộc chiến. Câu thơ cuối cùng gợi lên một hình
ảnh thật đặc sắc: “Đầu súng trăng treo”. Hai hình ảnh “súng” và “trăng” đi cùng
nhau tạo nên một biểu tượng đẹp về cuộc đời của người lính. Bên cạnh hình ảnh tả
thực, nó còn mang ý nghĩa tượng trưng cho tình cảm trong sáng của người chiến sĩ.
Mối tình đồng chí đồng đội tồn tại bất diệt trong những năm kháng chiến gian khổ.
Có thể khẳng định, Đồng chí là một trong những tác phẩm tiêu biểu của Chính Hữu.