Văn mẫu Ngữ Văn lớp 8: Đoạn văn trình bày cảm nghĩ về tình đồng chí được thể hiện trong bài thơ Đồng chí | Kết nối tri thức

Văn mẫu Ngữ Văn lớp 8: Đoạn văn trình bày cảm nghĩ về tình đồng chí được thể hiện trong bài thơ Đồng chí | Kết nối tri thức. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 2 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

n mẫu lp 8
Đề i: Viết đoạn văn (khong 7 - 9 câu) trình bày cảm ngca em v nh đng
chí được th hin trongi thơ.
Cm nghĩ của em v tình đồng chí - Mu 1
“Đồng chí” của Chính Hữu đã để li cho i nhiu cm nhn v tình đồng chí.
Trước hết, đồng chí ch gi để ch những người cùng chung tưởng, mc
tiêu hay cùng chung mt đơn vị chiến đu. Cm c ch đo ca bài thơ tình
đồng chí, đồng đội. Đó thứ nh cm ct i, bn cht sâu xa ca s gn
gia những người lính cách mạng. Nhà thơ Chính Hữu đã từng tâm s rng
“Những năm đu cách mng t “đồng chí” mang ý nghĩa thiêng liêng máu tht
cùng. Nơi khó khăn, cuc sng của người này tr nên cn thiết với người kia.
Mt người có th thay thế cho gia đình, cho cha mẹ, v con đi vi một người
khác. Hơn na, h n bo v nhau trước mũi ng của k thù, ng nhau đi qua
cái chết, chng li cái chết, cùng nhau thc hin một tưởng cách mạng”. nh
cảm này được xây dng da trên những sở bn chặt cũng như sự thu hiu, gn
t trong chiến tranh gian kh. H thu hiểu, giúp đ và k vai sát cánh trong
mi hoàn cảnh, đó th tình cm keo n như người thân trong gia đình. th
khẳng định rng, tình cảm đồng chí thật đáng ngưỡng m và trân trng.
Cm nghĩ của em v tình đồng chí - Mu 2
“Đồng chí” của Chính Hu mt trong những bài thơ nổi tiếng viết v tình cm
đồng đội, đồng chí ca người lính trong những năm kháng chiến chng Pháp. Tình
cm ấy được hình thành dựa trên sở vng chc cùng chung hoàn cnh sng,
xuất thân cũng như tưởng, mc tiêu. Không ch vậy, người lính còn cùng nhau
tri qua biết bao khó khăn, nguy hiểm. Để ri, h tr thành tri k, gắn keo sơn
như người thân trong một gia đình. Hai tiếng Đồng chí!” vang lên nghe đy trân
trng yêu mến, đó chính li khẳng đnh cho tình cm ca những người lính
trong những năm tháng chiến đu gian kh mà t hào. Và những câu thơ của Chính
Hu viết v tình cm của người lính thật xúc động, đáng trân trng nhường nào.
Đặc bit ấn tượng nhất câu thơ cuối bài “Đầu ng trăng treo”. Đó một hình
nh tht bn thân Chính Hữu đã nhn ra trong những đêm phục kích gia rng
khuya. Nhưng nó còn một hình ảnh thơ đc đáo, sức gi nhiều liên tưởng
phong p sâu xa. “Súng” biểu tượng cho chiến tranh, cho hin thc khc lit.
“Trăng” biểu tượng cho v đẹp yên bình, mộng và lãng mn. Hai hình nh
“súng“trăngkết hp vi nhau to nên mt biểu tượng đẹp v cuộc đời người
lính - chiến mà thi sĩ, thc tại mộng. Mi tình đng chí, đồng đi tn ti
bt dit trong những năm kháng chiến gian kh thật đáng trân trọng, ngưỡng m.
| 1/2

Preview text:

Văn mẫu lớp 8
Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 7 - 9 câu) trình bày cảm nghĩ của em về tình đồng
chí được thể hiện trong bài thơ.
Cảm nghĩ của em về tình đồng chí - Mẫu 1
“Đồng chí” của Chính Hữu đã để lại cho tôi nhiều cảm nhận về tình đồng chí.
Trước hết, đồng chí là cách gọi để chỉ những người có cùng chung lý tưởng, mục
tiêu hay cùng chung một đơn vị chiến đấu. Cảm xúc chủ đạo của bài thơ là tình
đồng chí, đồng đội. Đó là thứ tình cảm cốt lõi, là bản chất sâu xa của sự gắn bó
giữa những người lính cách mạng. Nhà thơ Chính Hữu đã từng tâm sự rằng
“Những năm đầu cách mạng từ “đồng chí” mang ý nghĩa thiêng liêng và máu thịt
vô cùng. Nơi khó khăn, cuộc sống của người này trở nên cần thiết với người kia.
Một người có thể thay thế cho gia đình, cho cha mẹ, vợ con đối với một người
khác. Hơn nữa, họ còn bảo vệ nhau trước mũi súng của kẻ thù, cùng nhau đi qua
cái chết, chống lại cái chết, cùng nhau thực hiện một lý tưởng cách mạng”. Tình
cảm này được xây dựng dựa trên những cơ sở bền chặt cũng như sự thấu hiểu, gắn
bó từ trong chiến tranh gian khổ. Họ thấu hiểu, giúp đỡ và kề vai sát cánh trong
mọi hoàn cảnh, đó là thứ tình cảm keo sơn như người thân trong gia đình. Có thể
khẳng định rằng, tình cảm đồng chí thật đáng ngưỡng mộ và trân trọng.
Cảm nghĩ của em về tình đồng chí - Mẫu 2
“Đồng chí” của Chính Hữu là một trong những bài thơ nổi tiếng viết về tình cảm
đồng đội, đồng chí của người lính trong những năm kháng chiến chống Pháp. Tình
cảm ấy được hình thành dựa trên cơ sở vững chắc là cùng chung hoàn cảnh sống,
xuất thân cũng như lí tưởng, mục tiêu. Không chỉ vậy, người lính còn cùng nhau
trải qua biết bao khó khăn, nguy hiểm. Để rồi, họ trở thành tri kỉ, gắn bó keo sơn
như người thân trong một gia đình. Hai tiếng “Đồng chí!” vang lên nghe đầy trân
trọng và yêu mến, đó chính là lời khẳng định cho tình cảm của những người lính
trong những năm tháng chiến đấu gian khổ mà tự hào. Và những câu thơ của Chính
Hữu viết về tình cảm của người lính thật xúc động, đáng trân trọng nhường nào.
Đặc biệt ấn tượng nhất là câu thơ cuối bài “Đầu súng trăng treo”. Đó là một hình
ảnh thật mà bản thân Chính Hữu đã nhận ra trong những đêm phục kích giữa rừng
khuya. Nhưng nó còn là một hình ảnh thơ độc đáo, có sức gợi nhiều liên tưởng
phong phú sâu xa. “Súng” biểu tượng cho chiến tranh, cho hiện thực khốc liệt.
“Trăng” biểu tượng cho vẻ đẹp yên bình, mơ mộng và lãng mạn. Hai hình ảnh
“súng” và “trăng” kết hợp với nhau tạo nên một biểu tượng đẹp về cuộc đời người
lính - chiến sĩ mà thi sĩ, thực tại mà mơ mộng. Mối tình đồng chí, đồng đội tồn tại
bất diệt trong những năm kháng chiến gian khổ thật đáng trân trọng, ngưỡng mộ.