Văn mẫu Ngữ Văn lớp 8: Đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về hình ảnh “em gái tiền phương” trong bài thơ Lá đỏ | Kết nối tri thức

Văn mẫu Ngữ Văn lớp 8: Đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về hình ảnh “em gái tiền phương” trong bài thơ Lá đỏ | Kết nối tri thức. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 2 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Văn mẫu lp 8
Đề i: Viết đon văn (khong 7 - 9 u) trình y suy ng ca em v hình nh
“em gái tiền phương” trong bài thơ.
Suy nghĩ v hình nh em gái tiền phương - Mu 1
Khi đọc bài t Lá đ ca Nguyễn Đình Thi, tôi đc bit n tượng vi hình nh
“em gái tiền phương”. th thy, hình nh này ý ch i thanh niên xung
phong đang tham gia m nhim v trên tuyến đường Trường Sơn. Cuộc gp g
đưc nhắc đến ca người lính vi gái thanh niên xung phong này. Cách gi
“em gái tiền phươngnghe thật gần gũi, nhưng cũng đy s trân trng. Tác gi đã
nhắc đến h qua câu thơ: “Em đứng bên đường như quê hương”, “Vai áo bc
quàng ng trường”. Qua những câu thơ này, hình nh ca nhng gái hin lên
gi cm giác va thân thương, gần gũi, giản d; vừa dũng cảm, kiên cường, vng
vàng khi làm nhim v. Hình ảnh “em gái tiền phương” đưc so sánh vi “như q
hương trở thành biểu tượng của q hương, đất nước. H cũng chính biu
ng cho cuc chiến tranh nhân dân ca dân tc, cho khát vng t do, a bình
ca nhân dân.
Suy nghĩ v hình nh em gái tiền phương - Mu 2
Bài thơ đ ca Nguyễn Đình Thi nhắc đến hình ảnh “em gái tiền phương”
đây, tôi th hiu đây cách gọi gái thanh niên xung phong đang m nhim
v trên tuyến đường Trườngn. Tác gi đã có hai câu thơ v nhân vật này Em
đứng bên đường như quê hương”, “Vai áo bạc quàng súng trường. câu th nht,
tác gi so sánh “em gái tiền phương” với “như quê hương”. th thy, h chính
biểu tượng cho quê hương, đất nước Vit Nam. câu th hai, hình nh “em gái
tiền phương hin lên với hành động th hin s mnh mẽ, dũng cảm kiên
ờng nhưng i ng cm nhận đưc s dịu dàng, thân thương. H đi din cho
sc mnh ca dân tc, khát vng t do ca nhân dân. th thy rng, hình nh
“em gái tiền phương” có gợi cho người đc nhiu cm nhân.
| 1/2

Preview text:

Văn mẫu lớp 8
Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 7 - 9 câu) trình bày suy nghĩ của em về hình ảnh
“em gái tiền phương” trong bài thơ.
Suy nghĩ về hình ảnh em gái tiền phương - Mẫu 1
Khi đọc bài thơ Lá đỏ của Nguyễn Đình Thi, tôi đặc biệt ấn tượng với hình ảnh
“em gái tiền phương”. Có thể thấy, hình ảnh này ý chỉ cô gái thanh niên xung
phong đang tham gia làm nhiệm vụ trên tuyến đường Trường Sơn. Cuộc gặp gỡ
được nhắc đến là của người lính với cô gái thanh niên xung phong này. Cách gọi
“em gái tiền phương” nghe thật gần gũi, nhưng cũng đầy sự trân trọng. Tác giả đã
nhắc đến họ qua câu thơ: “Em đứng bên đường như quê hương”, “Vai áo bạc
quàng súng trường”. Qua những câu thơ này, hình ảnh của những cô gái hiện lên
gợi cảm giác vừa thân thương, gần gũi, giản dị; vừa dũng cảm, kiên cường, vững
vàng khi làm nhiệm vụ. Hình ảnh “em gái tiền phương” được so sánh với “như quê
hương” trở thành biểu tượng của quê hương, đất nước. Họ cũng chính là biểu
tượng cho cuộc chiến tranh nhân dân của dân tộc, cho khát vọng tự do, hòa bình của nhân dân.
Suy nghĩ về hình ảnh em gái tiền phương - Mẫu 2
Bài thơ Lá đỏ của Nguyễn Đình Thi có nhắc đến hình ảnh “em gái tiền phương” Ở
đây, tôi có thể hiểu đây là cách gọi cô gái thanh niên xung phong đang làm nhiệm
vụ trên tuyến đường Trường Sơn. Tác giả đã có hai câu thơ về nhân vật này là “Em
đứng bên đường như quê hương”, “Vai áo bạc quàng súng trường”. Ở câu thứ nhất,
tác giả so sánh “em gái tiền phương” với “như quê hương”. Có thể thấy, họ chính
là biểu tượng cho quê hương, đất nước Việt Nam. Ở câu thứ hai, hình ảnh “em gái
tiền phương” hiện lên với hành động thể hiện sự mạnh mẽ, dũng cảm và kiên
cường nhưng tôi cũng cảm nhận được sự dịu dàng, thân thương. Họ đại diện cho
sức mạnh của dân tộc, khát vọng tự do của nhân dân. Có thể thấy rằng, hình ảnh
“em gái tiền phương” có gợi cho người đọc nhiều cảm nhân.