Văn mẫu Ngữ Văn lớp 8: Phân tích bài thơ Lá đỏ của Nguyễn Đình Thi | Kết nối tri thức

Văn mẫu Ngữ Văn lớp 8: Phân tích bài thơ Lá đỏ của Nguyễn Đình Thi | Kết nối tri thức. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 3 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

n mẫu lp 8
Phân tích bài thơ Lá đ
Phân tích bài thơ Lá đỏ - Mu 1
Nguyễn Đình Thi là n t ni tiếng ca nền văn hc Vit Nam. Mt trong nhng
tác phm ca ông có th k đến bài t“Lá đ”.
“Gp em trên cao lng gió
Rng l ào ào lá đỏ”
Cuc gp g din ra trong không gian với “em” din ra rừng Trường Sơn “lng
gió”, “rừng l ào ào đỏ”, “bụi Trường n na tri lửa”. Các hình nh v lên
khung cnh rừng Trường Sơn khoáng đt, gi ấn tượng va lãng mn, hào ng d
di. Nhng v đp l lùng ca rừng lá đ, nhng trận lá đ ào ào như trút trong g
lng trên những đỉnh núi cao gia mùa thu ca đại ngàn Trường n, lửa bi chiến
tranh bay nhòa tri.
Bốn câu thơ tiếp theo hình ảnh con đường Trường Sơn mùa ra trn. M đu
hình ảnh thanh niên xung phong đứng bên đưng. Nhắc đến con đường Trường
Sơn không thể thiu hình nh nhng gái thanh niên xung phong, ng yêu
c mà sẵn sàng lên đưng.
“Em đứng bên đường, như quê hương
Vai áo bc, quàng súng trường”
Cách gi em gái tiền phương” nghe tht gần i, nhưng cũng đy s trân trng.
Hình nh ca nhnggái hin lên gi cm giác vừa thân thương, gần gũi, gin d;
vừa ng cảm, kiên cường, vng vàng khi làm nhim v. Hình ảnh “em gái tiền
phương” được so sánh vi “như quê hương” trở thành biểu tượng ca qhương,
đất nước. H cũng chính biểu tượng cho cuc chiến tranh nhân dân ca dân tc,
cho khát vng t do,a bình ca nhân dân.
“Đoàn quân vẫn đi vội
Bụi Trường Sơn nhòa trời lửa.
Hình ảnh đoàn quân trên đường ra tin tuyến gi lên kng khí hào ng, thn tc
trong khung cảnh “bụi Trường n nhòa trời lửa”. T láy “vội vã” đã làm ni bt
tinh thn khẩn trương, tranh th tng phút giây hành quân ra tin tuyến cho kp
c vào chiến trn cui cùng, bt chp gian kh him nguy. Hình ảnh đoàn quân
là kết tinh ca ý chí, tinh thn, khát vng độc lp, t do và chiến thng ca dân tc.
Hai câu thơ cui của bài thơ li chào tm bit và li ha hn gp li gia Sài
Gòn khi đất nước ta thng nht.
“Chào em em gái tiền phương
Hn gp nhé giữai Gòn…
Li chào nghe thì rất đơn giản nhưng n sâu bên trong li chào đấy li ha hn
v ngày tr lại khi đất nước đã giành được đc lp. Chiến dch cui cùng ca cuc
trường chinh y s mang tên Bác, gp nhau gia Sài Gòn là gp nhau trong ngày
toàn thng.
Bài t “Lá đđã ca ngợi tình yêu đất nước, những đóng góp to ln của người
anh hùng chưa biết tên đã to ra sc mnh dân tc, góp phn m nên chiến thng
trong nhng cuc kháng chiến chng ngoi xâm.
Phân tích bài thơ Lá đỏ - Mu 2
đ mt trong nhng tác phm hay ca Nguyễn Đình Thi. M đu, tác gi đã
khc ha không gian din ra cuc gp g tình c với “em- gia rừng Trường Sơn
“lng g”, “rừng l ào ào lá đỏ”, “bụi Trường Sơn nhòa trời la”. Các hình nh v
lên khung cnh rừng Trường n khoáng đt, gi ấn tượng va lãng mn. Bn câu
thơ tiếp theo là nh ảnh con đường Trường Sơn mùa ra trn. Hình nh các gái
thanh niên xung phong được khc ha chân thc. Cách gọi “em gái tiền phương”
nghe tht gần i, nhưng cũng đy s trân trng. Hình nh ca nhng gái hin
lên gi cm giác vừa thân thương, gần i, gin d; vừa dũng cảm, kiên cường,
vng vàng khi làm nhim v. Tiếp đến, nh ảnh đoàn quân trên đưng ra tin
tuyến đã gợi lên không khí hào hùng, thn tc trong khung cảnh “bụi Trường n
nhòa tri la”. Hình ảnh đoàn quân kết tinh ca ý chí, tinh thn, khát vọng đc
lp, t do và chiến thng ca dân tc. Hai câu thơ cuối của bài thơ li chào tm
bit và li ha hn gp li giữa Sài Gòn khi đất nước ta thng nht. Hai câu cui
li ha hn v ngày tr lại khi đất nước đã giành được độc lập. Bài thơ “Lá đca
ngi những đóng góp to ln ca người anh hùng chưa biết tên đã to ra sc mnh
dân tc, góp phn làm nên chiến thng trong nhng cuc kháng chiến chng ngoi
xâm.
| 1/3

Preview text:

Văn mẫu lớp 8
Phân tích bài thơ Lá đỏ
Phân tích bài thơ Lá đỏ - Mẫu 1
Nguyễn Đình Thi là nhà thơ nổi tiếng của nền văn học Việt Nam. Một trong những
tác phẩm của ông có thể kể đến bài thơ “Lá đỏ”.
“Gặp em trên cao lộng gió
Rừng lạ ào ào lá đỏ”
Cuộc gặp gỡ diễn ra trong không gian với “em” diễn ra ở rừng Trường Sơn “lộng
gió”, “rừng lạ ào ào lá đỏ”, “bụi Trường Sơn nhòa trời lửa”. Các hình ảnh vẽ lên
khung cảnh rừng Trường Sơn khoáng đạt, gợi ấn tượng vừa lãng mạn, hào hùng dữ
dội. Những vẻ đẹp lạ lùng của rừng lá đỏ, những trận lá đổ ào ào như trút trong gió
lộng trên những đỉnh núi cao giữa mùa thu của đại ngàn Trường Sơn, lửa bụi chiến tranh bay nhòa trời.
Bốn câu thơ tiếp theo là hình ảnh con đường Trường Sơn mùa ra trận. Mở đầu là
hình ảnh cô thanh niên xung phong đứng bên đường. Nhắc đến con đường Trường
Sơn không thể thiểu hình ảnh những cô gái thanh niên xung phong, vì lòng yêu
nước mà sẵn sàng lên đường.
“Em đứng bên đường, như quê hương
Vai áo bạc, quàng súng trường”
Cách gọi “em gái tiền phương” nghe thật gần gũi, nhưng cũng đầy sự trân trọng.
Hình ảnh của những cô gái hiện lên gợi cảm giác vừa thân thương, gần gũi, giản dị;
vừa dũng cảm, kiên cường, vững vàng khi làm nhiệm vụ. Hình ảnh “em gái tiền
phương” được so sánh với “như quê hương” trở thành biểu tượng của quê hương,
đất nước. Họ cũng chính là biểu tượng cho cuộc chiến tranh nhân dân của dân tộc,
cho khát vọng tự do, hòa bình của nhân dân.
“Đoàn quân vẫn đi vội vã
Bụi Trường Sơn nhòa trời lửa.”
Hình ảnh đoàn quân trên đường ra tiền tuyến gợi lên không khí hào hùng, thần tốc
trong khung cảnh “bụi Trường Sơn nhòa trời lửa”. Từ láy “vội vã” đã làm nổi bật
tinh thần khẩn trương, tranh thủ từng phút giây hành quân ra tiền tuyến cho kịp
bước vào chiến trận cuối cùng, bất chấp gian khổ hiểm nguy. Hình ảnh đoàn quân
là kết tinh của ý chí, tinh thần, khát vọng độc lập, tự do và chiến thắng của dân tộc.
Hai câu thơ cuối của bài thơ là lời chào tạm biệt và lời hứa hẹn gặp lại giữa Sài
Gòn khi đất nước ta thống nhất.
“Chào em em gái tiền phương
Hẹn gặp nhé giữa Sài Gòn…”
Lời chào nghe thì rất đơn giản nhưng ẩn sâu bên trong lời chào đấy là lời hứa hẹn
về ngày trở lại khi đất nước đã giành được độc lập. Chiến dịch cuối cùng của cuộc
trường chinh ấy sẽ mang tên Bác, gặp nhau giữa Sài Gòn là gặp nhau trong ngày toàn thắng.
Bài thơ “Lá đỏ” đã ca ngợi tình yêu đất nước, những đóng góp to lớn của người
anh hùng chưa biết tên đã tạo ra sức mạnh dân tộc, góp phần làm nên chiến thắng
trong những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.
Phân tích bài thơ Lá đỏ - Mẫu 2
Lá đỏ là một trong những tác phẩm hay của Nguyễn Đình Thi. Mở đầu, tác giả đã
khắc họa không gian diễn ra cuộc gặp gỡ tình cờ với “em” - giữa rừng Trường Sơn
“lộng gió”, “rừng lạ ào ào lá đỏ”, “bụi Trường Sơn nhòa trời lửa”. Các hình ảnh vẽ
lên khung cảnh rừng Trường Sơn khoáng đạt, gợi ấn tượng vừa lãng mạn. Bốn câu
thơ tiếp theo là hình ảnh con đường Trường Sơn mùa ra trận. Hình ảnh các cô gái
thanh niên xung phong được khắc họa chân thực. Cách gọi “em gái tiền phương”
nghe thật gần gũi, nhưng cũng đầy sự trân trọng. Hình ảnh của những cô gái hiện
lên gợi cảm giác vừa thân thương, gần gũi, giản dị; vừa dũng cảm, kiên cường,
vững vàng khi làm nhiệm vụ. Tiếp đến, hình ảnh đoàn quân trên đường ra tiền
tuyến đã gợi lên không khí hào hùng, thần tốc trong khung cảnh “bụi Trường Sơn
nhòa trời lửa”. Hình ảnh đoàn quân là kết tinh của ý chí, tinh thần, khát vọng độc
lập, tự do và chiến thắng của dân tộc. Hai câu thơ cuối của bài thơ là lời chào tạm
biệt và lời hứa hẹn gặp lại giữa Sài Gòn khi đất nước ta thống nhất. Hai câu cuối là
lời hứa hẹn về ngày trở lại khi đất nước đã giành được độc lập. Bài thơ “Lá đỏ” ca
ngợi những đóng góp to lớn của người anh hùng chưa biết tên đã tạo ra sức mạnh
dân tộc, góp phần làm nên chiến thắng trong những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.