Văn mẫu Ngữ Văn lớp 8: Viết đoạn văn suy nghĩ về một tính cách đáng phê phán trong những truyện cười | Kết nối tri thức

Văn mẫu Ngữ Văn lớp 8: Viết đoạn văn suy nghĩ về một tính cách đáng phê phán trong những truyện cười | Kết nối tri thức. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 3 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

n mẫu lp 8
Đề i: Viết đoạn văn (khong 7 - 9 câu) trình bày suy ngcủa em v mt tính
cách đáng phê phán được nói đến trong nhng truyện cười trên.
Suy nghĩ về một tính cách đáng phê phán - Mu 1
Truyện cười Ln cưới, áo mới đã pphán tính khoe khoang - mt thói xu trong
hi. Những người có tính ch này thường thích phơi bày cho mọi ngưi xung
quanh thy nhng th mình có, thường là v vt cht. Mc đích của vic khoe
khoang đ tha mãn bn thân, muốn người khác nng m, khen ngi. Nhưng
vic khoe khoang s đem lại nhng hu quả. Người thích khoe khoang d tr nên
kiêu ngo. Lâu dn, chúng ta s d mc bnh háo danh, trng hình thc. H không
chú trng đầu cho trí tu, tâm hn. V hào nhoáng bên ngoài s sm mai mt
theo thi gian. Vt chất cũng không tn tại vĩnh viễn. Người thích khoe khoang s
khiến cho mọi người xung quanh cm thy chán ghét, xa lánh. Chính vì vy, con
ngưi cần tránh xa thói khoe khoang đ bn thân tt đẹp hơn.
Suy nghĩ về một tính cách đáng phê phán - Mu 2
Treo bin truyện cười giàu ý nghĩa, nhm phê phán thói xu trong hi - thiếu
chính kiến. H là những người không có suy nghĩ, quan đim cá nhân hành x
theo kiểu “gió chiu nào, theo chiu ấy”. Cũng ging như nhà hàng trong truyn,
treo bin lên nhm mc đích thông báo cho khách hàng biết thông tin. Khi s
p ý ca mi người xung quanh, nhà hàng chưa kp suy xét xem ý kiến hp lí,
đúng đắn kng đã vi vàng nghe theo. Kết qu là, nhà hàng đã cất luôn chiếc
biển thông báo đi. ràng, nhà hàng đã không chính kiến, vic treo bin
không h sai và tha. Trong tng vấn đ, mỗi người đều quan điểm khác nhau,
nếu chúng ta không biết suy xét thấu đáo, vi vàng nghe theo, s d dàng gp
phi sai lm, b li dụng. Người thiếu chính kiến cũng kđạt được thành công,
h không kiên đnh vi mc tiêu ca bản thân. Nhưng cũng cần phân biệt được
gia sng chính kiến riêng vi sống “bo th- nghĩa là không chu tiếp thu
những quan điểm đúng đắn, lúc nào cũng coi quan đim ca bản thân đúng,
không sai. Tóm li, chúng ta cn có cách sống sao cho đúng đắn, đ hoàn thin bn
thân ngày càng phát triển hơn.
Suy nghĩ về một tính cách đáng phê phán - Mu 3
Truyn Nói c gặp nhau đã phê phán những người hay i dóc. Tính ch này
khá ph biến trong xã hi, là một thói hư tt xu ca con ni. Anh đi làm ăn xa
khi tr v làng được dp k v những điều tai nghe mt thấy. Nhưng anh ta lại nói
c, k v đ dài ca mt chiếc ghe “dài không lấy gì đo cho xiết”. Nghe vy, anh
chàng i dóc trong làng cũng kng chu thua, lin k v đ cao ca mt i cây.
Độ dài ca chiếc ghe cái cây trong li k ca hai nhân vật đều phi thc tế. Bn
thân anh chàng đi xa cũng kng chp nhận được li i dóc ca anh chàng trong
làng nên đã cãi li. Vic cãi này cho thấy chính anh ta cũng tha nhn chuyn cái
ghe của mình “không th tin được”. Anh chàng i dóc trong làng dùng chiêu
“gậy ông đập lưng ông” đ anh chàng đi xa phi t ph nhn li nói ca bn thân.
Đon cui truyn làm bt ra tiếng cười hài hước, phê phán những người có tínhi
c, cnh tnh v li i di sm mun ng b phát hin. Truyện đã đ li cho i
ấn tượng và bài hc sâu sc.
Suy nghĩ về một tính cách đáng phê phán - Mu 4
Tôi rt thích truyện cười Treo bin. Truyện đã p phán nhng người thiếu
chính kiến trong xã hi. H không suy nghĩ, quan đim ca bn thân ch
“gió chiều nào, theo chiu y”. Nhà hàng trong truyn treo bin lên đ thông báo
cho khách hàng biết thông tin. Nhưng hết lần này đến lần khác, nhà hàng đu làm
theo s góp ý ca mọi người. Đến cui cùng, chiếc biển ng b ct đi ln.
ràng, nhàng đã kng chính kiến, dù vic treo bin không h sai và tha.
Mi người đều quan điểm khác nhau, nếu chúng ta không biết suy xét thấu đáo,
vi vàng nghe theo ý kiến của người khác s d dàng gp phi sai lầm. Người
thiếu chính kiến ng k được thành công trong cuc sng. Truyn Treo bin
đã gi gm bài hc ý nghĩa, tiếng cười bt lên nh nhàng mà sâu cay.
| 1/3

Preview text:

Văn mẫu lớp 8
Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 7 - 9 câu) trình bày suy nghĩ của em về một tính
cách đáng phê phán được nói đến trong những truyện cười trên.
Suy nghĩ về một tính cách đáng phê phán - Mẫu 1
Truyện cười Lợn cưới, áo mới đã phê phán tính khoe khoang - một thói xấu trong
xã hội. Những người có tính cách này thường thích phơi bày cho mọi người xung
quanh thấy những thứ mình có, thường là về vật chất. Mục đích của việc khoe
khoang là để thỏa mãn bản thân, muốn người khác ngưỡng mộ, khen ngợi. Nhưng
việc khoe khoang sẽ đem lại những hậu quả. Người thích khoe khoang dễ trở nên
kiêu ngạo. Lâu dần, chúng ta sẽ dễ mắc bệnh háo danh, trọng hình thức. Họ không
chú trọng đầu tư cho trí tuệ, tâm hồn. Vẻ hào nhoáng bên ngoài sẽ sớm mai một
theo thời gian. Vật chất cũng không tồn tại vĩnh viễn. Người thích khoe khoang sẽ
khiến cho mọi người xung quanh cảm thấy chán ghét, xa lánh. Chính vì vậy, con
người cần tránh xa thói khoe khoang để bản thân tốt đẹp hơn.
Suy nghĩ về một tính cách đáng phê phán - Mẫu 2
Treo biển là truyện cười giàu ý nghĩa, nhằm phê phán thói xấu trong xã hội - thiếu
chính kiến. Họ là những người không có suy nghĩ, quan điểm cá nhân và hành xử
theo kiểu “gió chiều nào, theo chiều ấy”. Cũng giống như nhà hàng trong truyện,
treo biển lên nhằm mục đích thông báo cho khách hàng biết thông tin. Khi có sự
góp ý của mọi người xung quanh, nhà hàng chưa kịp suy xét xem ý kiến có hợp lí,
đúng đắn không mà đã vội vàng nghe theo. Kết quả là, nhà hàng đã cất luôn chiếc
biển thông báo đi. Rõ ràng, nhà hàng đã không có chính kiến, dù việc treo biển là
không hề sai và thừa. Trong từng vấn đề, mỗi người đều có quan điểm khác nhau,
nếu chúng ta không biết suy xét thấu đáo, mà vội vàng nghe theo, sẽ dễ dàng gặp
phải sai lầm, bị lợi dụng. Người thiếu chính kiến cũng khó đạt được thành công, vì
họ không kiên định với mục tiêu của bản thân. Nhưng cũng cần phân biệt được
giữa sống có chính kiến riêng với sống “bảo thủ” - nghĩa là không chịu tiếp thu
những quan điểm đúng đắn, lúc nào cũng coi quan điểm của bản thân là đúng,
không sai. Tóm lại, chúng ta cần có cách sống sao cho đúng đắn, để hoàn thiện bản
thân ngày càng phát triển hơn.
Suy nghĩ về một tính cách đáng phê phán - Mẫu 3
Truyện Nói dóc gặp nhau đã phê phán những người hay nói dóc. Tính cách này
khá phổ biến trong xã hội, là một thói hư tật xấu của con người. Anh đi làm ăn xa
khi trở về làng được dịp kể về những điều tai nghe mắt thấy. Nhưng anh ta lại nói
dóc, kể về độ dài của một chiếc ghe “dài không lấy gì đo cho xiết”. Nghe vậy, anh
chàng nói dóc trong làng cũng không chịu thua, liền kể về độ cao của một cái cây.
Độ dài của chiếc ghe và cái cây trong lời kể của hai nhân vật đều phi thực tế. Bản
thân anh chàng đi xa cũng không chấp nhận được lời nói dóc của anh chàng trong
làng nên đã cãi lại. Việc cãi này cho thấy chính anh ta cũng thừa nhận chuyện cái
ghe của mình là “không thể tin được”. Anh chàng nói dóc trong làng dùng chiêu
“gậy ông đập lưng ông” để anh chàng đi xa phải tự phủ nhận lời nói của bản thân.
Đoạn cuối truyện làm bật ra tiếng cười hài hước, phê phán những người có tính nói
dóc, cảnh tỉnh về lời nói dối sớm muộn cũng bị phát hiện. Truyện đã để lại cho tôi
ấn tượng và bài học sâu sắc.
Suy nghĩ về một tính cách đáng phê phán - Mẫu 4
Tôi rất thích truyện cười Treo biển. Truyện đã phê phán những người có thiếu
chính kiến trong xã hội. Họ không có suy nghĩ, quan điểm của bản thân mà chỉ
“gió chiều nào, theo chiều ấy”. Nhà hàng trong truyện treo biển lên để thông báo
cho khách hàng biết thông tin. Nhưng hết lần này đến lần khác, nhà hàng đều làm
theo sự góp ý của mọi người. Đến cuối cùng, chiếc biển cũng bị cất đi luôn. Rõ
ràng, nhà hàng đã không có chính kiến, dù việc treo biển là không hề sai và thừa.
Mỗi người đều có quan điểm khác nhau, nếu chúng ta không biết suy xét thấu đáo,
mà vội vàng nghe theo ý kiến của người khác sẽ dễ dàng gặp phải sai lầm. Người
thiếu chính kiến cũng khó có được thành công trong cuộc sống. Truyện Treo biển
đã gửi gắm bài học ý nghĩa, tiếng cười bật lên nhẹ nhàng mà sâu cay.