VẬT CHẤT & Ý THỨC - Tóm tắt c2 | Triết học - MacLenin | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

"Vật chất & Ý thức - Tóm tắt c2" là một phần trong chương trình học môn Triết học - MacLenin tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Trong phần này, sinh viên sẽ tìm hiểu về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, một trong những khái niệm cơ bản của triết học Mác - Lenin.

VT CHT & Ý THC
VT CHT
I. Quan điểm v vt cht trong lch s trước Mác:
- Thales: Vt chất là nước, mi s vt hiện tượng bt
ngun t c và tr li v c (PP).
- Heraclit:
Khi coi trụ mt chnh th thng nht, nhà
triết hc Hy Lp c đại - Heraclit (520 - 460 TCN
) đã khẳng định La bn nguyên vt cht
đầu tiên và duy nht ca vn vt
Mi s vt hiện tượng xut hin, biến đổi, phát
triển, tiêu vong đều theo quy lut ca ngn la
La không ch đem lại cho trụ c s sng ln
cái chết còn tượng trưng cho mọi cái sng
động, năng động và tích cc. La không ch to
lOMoARcPSD| 40190299
nên “thân xác”, mà cả “linh hồn” cho vạn vt.
Lửa có “đời sng nội tâm” ca nó
- Anaximenes:
Vt cht là Apayron
Không khí là ngun gc ca tt thy mi vật, là cái vô định hình
mà ngay c Apayron cũng chỉ là tính cht ca không khí
- Democrit và Loxip:
Vt cht - Bn nguyên thế gii là nguyên t
Mi tn ti trong thế giới đều được to nên t các nguyên t - phn t
nh nht không th phân chia được.
Mô hình nguyên t ca Democritus
- Thuyết ngũ hành:
lOMoARcPSD| 40190299
Mi s vt hiện tượng xut hin, biến đổi, phát trin, tiêu
vong đều theo quy luật tương sinh tương khắc
Bn th ca vn vật được quy 5 t chất căn bản tn ti trong mi quan h
SINH - KHC
ĐẶC ĐIỂM QUAN NIM V VT CHẤT TRƯỚC MAC:
· Mang tính trc quan: do s hiu biết thế gii xung quanh còn hn
hp, nhng tài liu v thế gii ch yếu da vào nhng quan sát trc
tiếp vy thông qua giác quan con ng để khái quát kn vt cht,
nhng yếu t khi nguyên các nhà duy vt nêu ra mi ch là gi
định, phỏng đoán, chưa đc minh chứng v mt khoa hc
· Đồng nht vt cht vi vt th: thi k c đi, các nhà triết hc
chưa nêu ra được định nghĩa khái quát về phm trù vt cht, h
thường đồng nht vt cht nói chung vi 1 dng or mt vài dng c
th ca vt cht mà h gi là KHI NGUYÊN CA TH GII. H nhn
thy thế gii bao gm vàn các s vt khác nhau, biến đổi không
ngừng, nhưng vẫn thng nht vi nhau, vì vy h tìm cách gii thích
thế gii các s vật đa dạng đó ở cơ sở đầu tiên - yếu t khi nguyên
Hạn chế của quan điểm v vt chất trước Mác dẫn đến cuc
khng hong thế gii quan thế k 17 18.
II. Quan nim v vt cht ca Lenin
BI CNH
Cui thế k XIX - đầu thế k XX vi nhng phát minh mi trong
khoa hc t nhiên, con người nhng hiu biết sâu sắc hơn về
nguyên t: (hok ghi)
lOMoARcPSD| 40190299
Năm 1895, Rơghen phát hiện ra
tia X
1896, Becquerel phát hin ra
hiện tượng phóng x
1897,
omson phát hiện ra điện t
và cu to ca nguyên t
SUY RA:
- S khng hong ca thế gii quan duy vt da trên quan nim
truyn thng v nguyên t trước nhng phát hin mi của lĩnh
vc Vt lý
→ Triết hc duy vt lúc này cần đưa ra một quan nim đúng
đắn và khoa hc v phm trù vt cht
Lenin đã tiến hành tng kết toàn din nhng thành tu mi nht
ca khoa học cũng như kế tha những tưởng ca C.Mác
Ph. Ăngghen, ông đã định nghĩa vật cht trong tác phm Ch
nghĩa duy vật và ch nghĩa kinh nghiệm phê phán như sau:
“Vt cht mt phm trù triết học dùng để ch thc ti khách quan
đưc đem lại cho con người trong cm giác, đưc cm giác ca chúng
ta chép li, chp li, phn ánh, và tn ti không l thuc vào cảm giác”
lOMoARcPSD| 40190299
Ý nghĩa định nghĩa vật cht ca Lênin:
Khc phc nhng hn chế của quan điểm v Vt chất trước Mác: đó Đồng
nht vt cht vi vt th, bng vic ch ra thuộc nh bn nht, quan
trng nht THUC TÍNH TN TẠI KHÁCH QUAN, đã giúp chúng ta phân
biệt được s khác biệt căn bản gia phm trù vt cht với cách phạm
trù triết hc và khoa học chuyên ngành → Triệt tiêu mi nguy gây ra nhng
cuc khng hong mi và đáp ứng yêu cu nhn thc khoa hc
Cung cp một phương pháp định nghĩa hoàn toàn mới: Lenin đem đối lp
vt cht vi ý thc, phân thế gii thành 2 loi:
+ Vt cht -
c ti khách quan
+ Ý thc - Không có thc ti khách quan
Khẳng định con người có th nhn thức được thế giới, đem lại nim tin cho
con người trong vic nhn thc và ci to thế gii, chng thuyết bt kh tri
hiện đầy đủ lập trường
ế gii quan duy vt bin chng, Nhn thc lun
kh tri, Phương pháp luận bin chng duy vt
Phương thức, hình thc tn ti ca vt cht
Ph. Ăngghen: “Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất, tức được hiu một phương thức
tn ti ca vt cht, là thuc tính c hu ca vt cht, thì bao gm tt c mi s thay đổi
mi quá trình diễn ra trong vũ trụ, k t s thay đi v trí đơn giản đến tư duy”
lOMoARcPSD| 40190299
VẬN ĐỘNG:
1. Là phương thức tn ti ca vt cht: Thông qua vận động, s vt mi bc
l nó là gì, nó như thế nào
2. thuc tính c hu ca vt cht: Không đâu nơi nào lại th
th vt cht không vn động. Không vt cht nào không vận động
và không vận động nào nm ngoài thế gii vt cht
3. Là s t thân vận động: Vận động ca vt cht là t thân vận động và
mang tính ph biến
4. đứng im là mt hình thức đặc bit ca vận động
- Vận động trong trng thái cân bng:
+ H quy chiếu nht đnh
+ i gian nhất định
Ti sao nói vận động là tuyt đối, đứng im là tương đối;
→ Vdong: con gà biết kêu, chng t đang sng / cây mít ln dn theo thi gian
Đứng im: 1 sinh viên đứng im trong phòng tc chúng ta xét v 1 hình thc
vận động vận động học, nhưng ngay lúc đó nhng vận đng khác vn
đang diễn ra như vd hóa sinh. Như vậy, trường hợp này sinh viên đứng im xét
v mặt vd học, trong th sinh viên đó đng im so vi phòng hc. Nếu so vi
mt tri, thì bạn sinh viên đó đang vận động cùng vi s vận động ca trái
đất xung quanh mt tri.
Mt s vận động:
1. Vận động cơ giới: Chuyn dch v trí ca vt th trong không gian
2. Vận động vt lý: S tác động ca các sóng, tia, ht
lOMoARcPSD| 40190299
Note:
+ NH 1: Bom nguyên t - Hiện tượng phân rã ht nhân giải phóng năng
ng
+ NH 2: E quay xung quanh ht nhân
3. Vận động hóa hc: S tác động ca các phn ng hóa cht vi nhau hay
s biến đổi ca các chất vô cơ, hữu cơ,...
NAOH + HCL → NACL + H2O
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
lOMoARcPSD| 40190299
4. Vận động sinh hc: S biến đổi cho thích ng với môi trường t nhiên
ca thc vt - động vt
([êm cái animation cây quang hợp đc hong trên canva í)
5. Vận động xã hi: S biến đổi các hình thái kinh tế xã hi, chính trị, văn hóa,..
Vit Nam hi nhp quc tế
Các hot đng văn hóa - xã hi
lOMoARcPSD| 40190299
T phương thức sinh tồn sơ khai của loài người đến phương thức hiện đại
Công nguyên thủy Chiếm hu l Phong kiến
bn ch nghĩa → Cng sn ch nghĩa (Sự vận đng biến đổi ca
các chế độ xã hi thông qua hoạt động con người)
Vận động xã hi là cao nht, bao trùm tt các vận động
khác KHÔNG GIAN & THI GIAN
- Không gian ? → Không gian v trí dài ngn, to nh khác nhau
ca s vt - hiện tượng trong quá trình tn ti và biến đổi ca s vt -
hiện tượng có 3 chiu không gian (DÀI - RNG - CAO)
- i gian là khong xut hin - biến đổi - tn ti ca s vt hiện tượng ,1
chiu thi gian (QUÁ KH- TƯƠNG LAI)
lOMoARcPSD| 40190299
- V.I. Lênin tng viết: “Trong thế gii, không có gì ngoài vt chất đang
vận động và vt chất đang vận động không th vận động đâu
ngoài không gian và thi gian
Như vậy, c vt cht ln không gian và thi gian không th tách ri,
không có vt cht nào nm ngoài không gian thời gian. Ngược li,
không có không gian, thi gian nào nm ngoài vt cht. Không gian và
thi gian là hai thuc tính, hai hình thc tn ti ca vận động vt cht,
là mt th thng nht không gian thi gian.
→ Không gian và thời gian là mt th thng nht không gian - thi gian
=> Da trên nhng thành tu khoa hc và thc tin, ch nghĩa duy vật bin
chng khẳng định tính khách quan ca ko gian và thi gian, xem ko gian và
thời gian là phương thức tn ti ca vt cht vận động
Ý THC
I. Khái nim:
- Ý thc là s phn ánh thc ti khách quan vào b óc con người mt các
năng động và sáng to
- Kết qu cho quá trình tiến hóa lâu dài ca gii t nhiên, kết qu trc tiếp
ca thc tin xã hi - lch s con ngưi
- Có mi quan h bin chng vi vt cht
- Là s phn ánh những gì con người đã tiếp thu trong quá trình quan h
qua li vi thế gii khách quan
- Hình thc phn ánh tâm lí cao nht ch con người
II. Ngun gc ca ý thc: Trên cơ sở ca ngành khoa hc hiện đại,
ch nghĩa Mác - Lênin Lênin khái quát Ý thc của con người cn:
- Điu kin cn: Ngun gc t nhiên
- Điu kiện đủ: Ngun gc xã hi
Ngun gc t nhiên:
- Gm 2 yếu t cơ bản nht: B óc con người và Mi
quan h giữa con người vi thế gii khách quan
- Ý thc là mt thuc tính ca mt dng vt cht
có t chc cao là b óc người
- Ý thc là s phn ánh thế gii khách quan vào b
não con người
lOMoARcPSD| 40190299
- Cht liệu để phn ánh (1 slide riêng)
- Phn ánh là quá trình ghi nhn, tái hin li nhng
đặc điểm ca h thng Vt cht này lên h thng
vt chất khác trong quá trình tác động ln nhau
Gii t nhiên và s phát trin ca b não con người
- Thuc tính phn ánh
+ Vt lý, hóa hc (Gii vô sinh)
+ Sinh hc (Gii hu sinh)
+ Tâm lý (Các động vt bậc cao dưới người)
+ Ý thc (Ch con người)
Sự xut hin ca con người hình
thành b não năng lc phn ánh hin
thc khách quan ngun gc t nhiên
ca ý thc
Ngun gc xã hi:
- Bao gồm: Lao động và Ngôn ng
+ Lao động:
- Là ngun gc trc tiếp mang tính quyết định đến ý
thức con người
- Quá trình con người s dng công c tác động vào
gii t nhiên nhm phc v cho nhu cu cá nhân, to
ra ca ci vt cht, duy trì sinh tn pt của xh loài người
lOMoARcPSD| 40190299
Nh vào lao đng - đặc thù riêng của con người,
b não ngày càng phát trin hoàn thiện Cầu ni
gia thế gii khách quan và b não con người
Vai trò của lao động: Nh lao động hoàn thiện được
b não/ T dáng đi khom sang dáng đi thẳng - vai trò đc
th hin rõ nhất (hai chi trước phát trin thành 2 cánh tay -
con ng ko còn nữa đứng lên sv htg )/ con ng s
dng công c lao động tác động vào t nhiên làm cho
sv bc l h thng, quy lut, bn cht ca
+ Ngôn ng:
- Ngôn ng h thng tín hiu vt cht chứa đựng
thông tin mang ni dung ý thức, là phương thức tn
ti và phát trin ca ý thc.
- “Ngôn ngữ là cái v vt cht của tư duy” (Ph.
Ăngghen) - 1 slide riêng
vai trò ca ngôn ng
- Chuyn tải tư duy, ý thc t thế h này sang thế h khác,
nh nn trao đổi kinh nghim sn xut, tâm tư tình cảm
- nh ngôn ngữ, tư duy khái quát - trừu tượng hóa ngày
càng phát triển → Giảm s l thuc vào các đối tượng
vt cht c th → TƯ DUY PHÁT TRIỂN
- vd: con cá -. con ng tách ra khi những sv đó, thông qua
c ch, nét mt thì ngta s hình dung đc con cá đó ntn
Kết lun:
- Lao động và ngôn ng là s kích thích làm chuyn biến b óc loài vượn
người thành b óc con người, tâm lý động vt thành ý thức con người
- Ngun gc t nhiên là điều kin cn, ngun gc xã hội là điều kin
đủ để ý thc hình thành, tn ti và phát trin
lOMoARcPSD| 40190299
- Tiếp cn hiu rõ bn cht ý thc, khng định bn cht xã hi ca ý thc
III. Bn cht ca ý thc:
Theo ch nghĩa duy vật bin chứng, “Bn cht ca ý
thc là hình nh ch quan ca thế gii khách quan, là
quá trình phn ánh tích cc, sáng to hin thc khách
quan của óc người”
1. Ý thc là hình nh ch quan ca thế gii khách quan:
Ý thc là cái phn ánh thế gii khách quan, ý
thc không phi s vật mà là “hình ảnh” của
s vật trong óc người.
Ni dung phn ánh là khách quan còn hình
thc phn ánh là ch quan:
+ S vt đưc duy chuyn vào trong
não và ci biến trong đó
+ Mức độ ci biến tùy theo mi ch th:
bởi con người b chi phi bi yếu t tri
thc, tình cảm, điều kin, hoàn cnh
Kết qu phn ánh ca ý thc tùy thuc vào nhiu
yếu t: đi tượng phản ánh, điều kin lch s -
hi, phm chất, năng lực, kinh nghim sng ca
ch th phn ánh (Không phải vc như thế nào thì
phản ánh đúng vào bộ não con người như thế)
Ví d hai cô gái: Đó là sự phn ánh có s ch động, sáng to, ch ko
phải khách quan như nào thì não chúng ta s phn ánh lại như vậy
1.1 Ý thc là s phn ánh tích cc, sáng to gn vi thc tin xã hi:
th hin quá các khía cnh
+ Trao đổi thông tin gia các ch th (con người, tp
thể, cá nhân,...) và đối tượng phn ánh (có th t nhiên,
trong t nhiên, trong xh)
+ Xây dng các hc thuyết. lý thuyết khoa hc
+ Vn dụng để ci to hoạt động thc tin
2. Ý thc mang bn cht lch s - xã hi: ph thuc vào
- Điu kin lch s
- Quan h xã hi
IV. Kết cu ca ý thc:
- Cu trúc theo chiu ngang: Tri thc, tình cảm, ý chí, trong đó tri thức
v trí cao nht, là ht nhân ca ý thc
- Cu trúc theo chiu dc: t ý thc, tim thc, vô thc
Tri thức được hiu s hiu biết của con người v thế gii, kết qu
ca quá trình nhn thc. Hình nh của đối tượng được tái to lại dưới dng
ngôn ng, tri thức phương thc tn ti ca ý thức và điu kin để ý thc
phát trin. Tình cm s rung động của con người trong các mi quan h;
Bên cạnh đó, t theo chiều dc, bao gm các yếu t như tự ý thc (ch th ý
thức được bn thân trong mi quan h vi thế gii), tim thc (tri thức đã
hình thành t trước tr thành bản năng, năng nằm trong tng sâu ca ý
thc), và vô thức (suy nghĩ và hành động xy ra mà chưa có s tranh lun ca
ni tâm và s kim tra ca lý trí, biu hin nhiu hiện tượng khác nhau).
TRI THC LÀ HT NHÂN CA Ý THC
| 1/14

Preview text:

VẬT CHẤT & Ý THỨC VẬT CHẤT I.
Quan điểm về vật chất trong lịch sử trước Mác:
- Thales: Vật chất là nước, mọi sự vật hiện tượng bắt
nguồn từ nước và trở lại về nước (PP). - Heraclit:
Khi coi Vũ trụ là một chỉnh thể thống nhất, nhà
triết học Hy Lạp cổ đại - Heraclit (520 - 460 TCN
) đã khẳng định Lửa là bản nguyên vật chất
đầu tiên và duy nhất của vạn vật

Mọi sự vật hiện tượng xuất hiện, biến đổi, phát
triển, tiêu vong đều theo quy luật của ngọn lửa
Lửa không chỉ đem lại cho Vũ trụ cả sự sống lẫn
cái chết mà còn tượng trưng cho mọi cái sống
động, năng động và tích cực. Lửa không chỉ tạo lOMoAR cPSD| 40190299
nên “thân xác”, mà cả “linh hồn” cho vạn vật.
Lửa có “đời sống nội tâm” của nó - Anaximenes:
Vật chất là Apayron
Không khí là nguồn gốc của tất thảy mọi vật, là cái vô định hình
mà ngay cả Apayron cũng chỉ là tính chất của không khí - Democrit và Loxip:
Vật chất - Bản nguyên thế giới là nguyên tử
Mọi tồn tại trong thế giới đều được tạo nên từ các nguyên tử - phần tử
nhỏ nhất không thể phân chia được.
Mô hình nguyên tử của Democritus - Thuyết ngũ hành: lOMoAR cPSD| 40190299
Mọi sự vật hiện tượng xuất hiện, biến đổi, phát triển, tiêu
vong đều theo quy luật tương sinh tương khắc
Bản thể của vạn vật được quy 5 tố chất căn bản tồn tại trong mối quan hệ SINH - KHẮC
ĐẶC ĐIỂM QUAN NIỆM VỀ VẬT CHẤT TRƯỚC MAC: ·
Mang tính trực quan: do sự hiểu biết thế giới xung quanh còn hạn
hẹp, những tài liệu về thế giới chủ yếu dựa vào những quan sát trực
tiếp vì vậy mà thông qua giác quan con ng để khái quát kn vật chất,
những yếu tố khởi nguyên mà các nhà duy vật nêu ra mới chỉ là giả
định, phỏng đoán, chưa đc minh chứng về mặt khoa học ·
Đồng nhất vật chất với vật thể: Ở thời kỳ cổ đại, các nhà triết học
chưa nêu ra được định nghĩa khái quát về phạm trù vật chất, họ
thường đồng nhất vật chất nói chung với 1 dạng or một vài dạng cụ

thể của vật chất mà họ gọi là KHỞI NGUYÊN CỦA THẾ GIỚI. Họ nhận
thấy thế giới bao gồm vô vàn các sự vật khác nhau, biến đổi không
ngừng, nhưng vẫn thống nhất với nhau, vì vậy họ tìm cách giải thích
thế giới các sự vật đa dạng đó ở cơ sở đầu tiên - yếu tố khởi nguyên
→ Hạn chế của quan điểm về vật chất trước Mác dẫn đến cuộc
khủng hoảng thế giới quan thế kỉ 17 – 18. II.
Quan niệm về vật chất của Lenin BỐI CẢNH
Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX với những phát minh mới trong
khoa học tự nhiên, con người có những hiểu biết sâu sắc hơn về
nguyên tử: (hok ghi) lOMoAR cPSD| 40190299
Năm 1895, Rơghen phát hiện ra tia X
1896, Becquerel phát hiện ra
hiện tượng phóng xạ
1897, omson phát hiện ra điện tử
và cấu tạo của nguyên tử SUY RA:
- Sự khủng hoảng của thế giới quan duy vật dựa trên quan niệm
truyền thống về nguyên tử trước những phát hiện mới của lĩnh vực Vật lý
→ Triết học duy vật lúc này cần đưa ra một quan niệm đúng
đắn và khoa học về phạm trù vật chất
Lenin đã tiến hành tổng kết toàn diện những thành tựu mới nhất
của khoa học cũng như kế thừa những tư tưởng của C.Mác và
Ph. Ăngghen, ông đã định nghĩa vật chất trong tác phẩm Chủ
nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán
như sau:
“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan
được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng

ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” lOMoAR cPSD| 40190299
Ý nghĩa định nghĩa vật chất của Lênin:
Khắc phục những hạn chế của quan điểm về Vật chất trước Mác: đó là Đồng
nhất vật chất với vật thể, bằng việc chỉ ra thuộc tính cơ bản nhất, quan
trọng nhất là THUỘC TÍNH TỒN TẠI KHÁCH QUAN, đã giúp chúng ta phân
biệt được sự khác biệt căn bản giữa phạm trù vật chất với tư cách là phạm
trù triết học và khoa học chuyên ngành → Triệt tiêu mối nguy gây ra những
cuộc khủng hoảng mới và đáp ứng yêu cầu nhận thức khoa học
Cung cấp một phương pháp định nghĩa hoàn toàn mới: Lenin đem đối lập
vật chất với ý thức, phân thế giới thành 2 loại:
+ Vật chất - ực tại khách quan
+ Ý thức - Không có thực tại khách quan
Khẳng định con người có thể nhận thức được thế giới, đem lại niềm tin cho
con người trong việc nhận thức và cải tạo thế giới, chống thuyết bất khả tri
ể hiện đầy đủ lập trường ế giới quan duy vật biện chứng, Nhận thức luận
khả tri, Phương pháp luận biện chứng duy vật
Phương thức, hình thức tồn tại của vật chất
Ph. Ăngghen: “Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất, tức được hiểu là một phương thức
tồn tại của vật chất, là thuộc tính cố hữu của vật chất, thì bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và
mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản đến tư duy” lOMoAR cPSD| 40190299 VẬN ĐỘNG:
1. Là phương thức tồn tại của vật chất: Thông qua vận động, sự vật mới bộc
lộ nó là gì, nó như thế nào
2. Là thuộc tính cố hữu của vật chất: Không ở đâu và ở nơi nào lại có thể có
thể có vật chất không vận động. Không vật chất nào là không vận động
và không vận động nào nằm ngoài thế giới vật chất
3. Là sự tự thân vận động: Vận động của vật chất là tự thân vận động và
mang tính phổ biến
4. đứng im là một hình thức đặc biệt của vận động
- Vận động trong trạng thái cân bằng:
+ Hệ quy chiếu nhất định
+ ời gian nhất định
Tại sao nói vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối;
→ Vdong: con gà biết kêu, chứng tỏ đang sống / cây mít lớn dần theo thời gian
Đứng im: 1 sinh viên đứng im trong phòng tức là chúng ta xét về 1 hình thức
vận động là vận động cơ học, nhưng ngay lúc đó những vận động khác vẫn
đang diễn ra như vd hóa sinh. Như vậy, trường hợp này sinh viên đứng im xét
về mặt vd cơ học, trong th sinh viên đó đứng im so với phòng học. Nếu so với
mặt trời, thì bạn sinh viên đó đang vận động cùng với sự vận động của trái
đất xung quanh mặt trời.
Một số vận động:
1. Vận động cơ giới: Chuyển dịch vị trí của vật thể trong không gian
2. Vận động vật lý: Sự tác động của các sóng, tia, hạt lOMoAR cPSD| 40190299 Note:
+ ẢNH 1: Bom nguyên tử - Hiện tượng phân rã hạt nhân giải phóng năng lượng
+ ẢNH 2: E quay xung quanh hạt nhân
3. Vận động hóa học: Sự tác động của các phản ứng hóa chất với nhau hay
sự biến đổi của các chất vô cơ, hữu cơ,...
NAOH + HCL → NACL + H2O
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 lOMoAR cPSD| 40190299
4. Vận động sinh học: Sự biến đổi cho thích ứng với môi trường tự nhiên
của thực vật - động vật
([êm cái animation cây quang hợp đc hong trên canva í)
5. Vận động xã hội: Sự biến đổi các hình thái kinh tế xã hội, chính trị, văn hóa,..
Việt Nam hội nhập quốc tế
Các hoạt động văn hóa - xã hội lOMoAR cPSD| 40190299
Từ phương thức sinh tồn sơ khai của loài người đến phương thức hiện đại
Công xã nguyên thủy → Chiếm hữu nô lệ → Phong kiến → Tư
bản chủ nghĩa → Cộng sản chủ nghĩa (Sự vận động biến đổi của
các chế độ xã hội thông qua hoạt động con người)
Vận động xã hội là cao nhất, bao trùm tất các vận động
khác KHÔNG GIAN & THỜI GIAN
- Không gian là gì ? → Không gian là vị trí dài ngắn, to nhỏ khác nhau
của sự vật - hiện tượng trong quá trình tồn tại và biến đổi của sự vật -
hiện tượng có 3 chiều không gian (DÀI - RỘNG - CAO)
- ời gian là khoảng xuất hiện - biến đổi - tồn tại của sự vật hiện tượng ,1
chiều thời gian (QUÁ KHỨ- TƯƠNG LAI) lOMoAR cPSD| 40190299
- V.I. Lênin từng viết: “Trong thế giới, không có gì ngoài vật chất đang
vận động và vật chất đang vận động không thể vận động ở đâu
ngoài không gian và thời gian
Như vậy, cả vật chất lẫn không gian và thời gian không thể tách rời,
không có vật chất nào nằm ngoài không gian – thời gian. Ngược lại,
không có không gian, thời gian nào nằm ngoài vật chất. Không gian và
thời gian là hai thuộc tính, hai hình thức tồn tại của vận động vật chất,
là một thể thống nhất không gian – thời gian.
→ Không gian và thời gian là một thể thống nhất không gian - thời gian
=> Dựa trên những thành tựu khoa học và thực tiễn, chủ nghĩa duy vật biện
chứng khẳng định tính khách quan của ko gian và thời gian, xem ko gian và
thời gian là phương thức tồn tại của vật chất vận động Ý THỨC I. Khái niệm:
- Ý thức là sự phản ánh thực tại khách quan vào bộ óc con người một các
năng động và sáng tạo
- Kết quả cho quá trình tiến hóa lâu dài của giới tự nhiên, kết quả trực tiếp
của thực tiễn xã hội - lịch sử con người
- Có mối quan hệ biện chứng với vật chất
- Là sự phản ánh những gì con người đã tiếp thu trong quá trình quan hệ
qua lại với thế giới khách quan
- Hình thức phản ánh tâm lí cao nhất chỉ có ở con người II.
Nguồn gốc của ý thức: Trên cơ sở của ngành khoa học hiện đại,
chủ nghĩa Mác - Lênin Lênin khái quát Ý thức của con người cần:
- Điều kiện cần: Nguồn gốc tự nhiên
- Điều kiện đủ: Nguồn gốc xã hội
Nguồn gốc tự nhiên:
- Gồm 2 yếu tố cơ bản nhất: Bộ óc con người và Mối
quan hệ giữa con người với thế giới khách quan
- Ý thức là một thuộc tính của một dạng vật chất
có tổ chức cao là bộ óc người
- Ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ não con người lOMoAR cPSD| 40190299
- Chất liệu để phản ánh (1 slide riêng)
- Phản ánh là quá trình ghi nhận, tái hiện lại những
đặc điểm của hệ thống Vật chất này lên hệ thống
vật chất khác trong quá trình tác động lẫn nhau
Giới tự nhiên và sự phát triển của bộ não con người
- Thuộc tính phản ánh
+ Vật lý, hóa học (Giới vô sinh)
+ Sinh học (Giới hữu sinh)
+ Tâm lý (Các động vật bậc cao dưới người)
+ Ý thức (Chỉ có ở con người)
→ Sự xuất hiện của con người và hình
thành bộ não có năng lực phản ánh hiện
thực khách quan là nguồn gốc tự nhiên của ý thức
Nguồn gốc xã hội:
- Bao gồm: Lao động và Ngôn ngữ + Lao động:
- Là nguồn gốc trực tiếp mang tính quyết định đến ý thức con người -
Quá trình con người sử dụng công cụ tác động vào
giới tự nhiên nhằm phục vụ cho nhu cầu cá nhân, tạo
ra của cải vật chất, duy trì sinh tồn pt của xh loài người lOMoAR cPSD| 40190299
Nhờ vào lao động - đặc thù riêng có của con người,
bộ não ngày càng phát triển và hoàn thiện → Cầu nối
giữa thế giới khách quan và bộ não con người
Vai trò của lao động: Nhờ lao động mà hoàn thiện được
bộ não/ Từ dáng đi khom sang dáng đi thẳng - vai trò đc
thể hiện rõ nhất (hai chi trước phát triển thành 2 cánh tay -
con ng ko còn bò nữa mà đứng lên sv htg )/ con ng sử
dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên → làm cho
sv bộc lộ hệ thống, quy luật, bản chất của nó + Ngôn ngữ: -
Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất chứa đựng
thông tin mang nội dung ý thức, là phương thức tồn
tại và phát triển của ý thức. -
“Ngôn ngữ là cái vỏ vật chất của tư duy” (Ph.
Ăngghen) - 1 slide riêng
vai trò của ngôn ngữ -
Chuyển tải tư duy, ý thức từ thế hệ này sang thế hệ khác,
nhờ nn trao đổi kinh nghiệm sản xuất, tâm tư tình cảm -
nhờ ngôn ngữ, tư duy khái quát - trừu tượng hóa ngày
càng phát triển → Giảm sự lệ thuộc vào các đối tượng
vật chất cụ thể → TƯ DUY PHÁT TRIỂN -
vd: con cá -. con ng tách ra khỏi những sv đó, thông qua
cử chỉ, nét mặt thì ngta sẽ hình dung đc con cá đó ntn Kết luận: -
Lao động và ngôn ngữ là sự kích thích làm chuyển biến bộ óc loài vượn
người thành bộ óc con người, tâm lý động vật thành ý thức con người

- Nguồn gốc tự nhiên là điều kiện cần, nguồn gốc xã hội là điều kiện
đủ để ý thức hình thành, tồn tại và phát triển lOMoAR cPSD| 40190299 -
Tiếp cận hiểu rõ bản chất ý thức, khẳng định bản chất xã hội của ý thức III.
Bản chất của ý thức:
Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, “Bản chất của ý
thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là
quá trình phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách
quan của óc người”
1. Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan:
Ý thức là cái phản ánh thế giới khách quan, ý
thức không phải sự vật mà là “hình ảnh” của
sự vật trong óc người.
Nội dung phản ánh là khách quan còn hình
thức phản ánh là chủ quan:
+ Sự vật được duy chuyển vào trong
não và cải biến trong đó
+ Mức độ cải biến tùy theo mỗi chủ thể:
bởi con người bị chi phối bởi yếu tố tri
thức, tình cảm, điều kiện, hoàn cảnh
Kết quả phản ánh của ý thức tùy thuộc vào nhiều
yếu tố: đối tượng phản ánh, điều kiện lịch sử - xã
hội, phẩm chất, năng lực, kinh nghiệm sống của
chủ thể phản ánh (Không phải vc như thế nào thì
phản ánh đúng vào bộ não con người như thế)
Ví dụ hai cô gái: Đó là sự phản ánh có sự chủ động, sáng tạo, chứ ko
phải khách quan như nào thì não chúng ta sẽ phản ánh lại như vậy
1.1 Ý thức là sự phản ánh tích cực, sáng tạo gắn với thực tiễn xã hội:
thể hiện quá các khía cạnh +
Trao đổi thông tin giữa các chủ thể (con người, tập
thể, cá nhân,...) và đối tượng phản ánh (có thể tự nhiên,
trong tự nhiên, trong xh) +
Xây dựng các học thuyết. lý thuyết khoa học +
Vận dụng để cải tạo hoạt động thực tiễn
2. Ý thức mang bản chất lịch sự - xã hội: phụ thuộc vào
- Điều kiện lịch sử - Quan hệ xã hội IV.
Kết cấu của ý thức:
- Cấu trúc theo chiều ngang: Tri thức, tình cảm, ý chí, trong đó tri thức ở
vị trí cao nhất, là hạt nhân của ý thức
- Cấu trúc theo chiều dọc: tự ý thức, tiềm thức, vô thức
Tri thức được hiểu là sự hiểu biết của con người về thế giới, là kết quả
của quá trình nhận thức. Hình ảnh của đối tượng được tái tạo lại dưới dạng
ngôn ngữ, tri thức là phương thức tồn tại của ý thức và là điều kiện để ý thức
phát triển. Tình cảm là sự rung động của con người trong các mối quan hệ;
Bên cạnh đó, xét theo chiều dọc, bao gồm các yếu tố như tự ý thức (chủ thể ý
thức được bản thân trong mối quan hệ với thế giới), tiềm thức (tri thức đã
hình thành từ trước và trở thành bản năng, kĩ năng nằm trong tầng sâu của ý
thức), và vô thức (suy nghĩ và hành động xảy ra mà chưa có sự tranh luận của
nội tâm và sự kiểm tra của lý trí, biểu hiện ở nhiều hiện tượng khác nhau).
TRI THỨC LÀ HẠT NHÂN CỦA Ý THỨC