Ví dụ chủ đề 4 của triết học mác - Lê nin

Ví dụ chủ đề 4 của triết học mác - Lê nin giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.

Trường:

Đại học Thủy Lợi 221 tài liệu

Thông tin:
2 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ví dụ chủ đề 4 của triết học mác - Lê nin

Ví dụ chủ đề 4 của triết học mác - Lê nin giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.

87 44 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|36126207
CHỦ ĐỀ 4:
LẤY VÍ DỤ VỀ CÁC HÌNH THỨC CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG TRONG
LỊCH SỬ TRIẾT HỌC.
Khái niệm: PHÉP BIỆN CHỨNG
- Biện chứng bao gồm biện chứng khách quan biện chứng
chủquan. Biện chứng khách quan biện chứng của thế giới vật chất, còn
biện chứng chủ quan là sự phản ánh biện chứng khách quanvaof trong đời
sống ý thức của con người.
CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG:
- Phép biện chứng bao gồm ba hình thức bản : Phép biện
chứngtự phát thời cổ đại, phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức phép
biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác-Lênin:
Phép biện chứng tự phát thời cổ đại: các nhà biện chứng cả phương Đông
phương Tây thời cổ đại đã thấy được các sự vật, hiện tượng của trụ
vận động trong sự sinh thành, biến hóa cùng tận. Tuy nhiên, những
các nhà biện chứng thời đó thấy được chỉ trực kiến, chưa các
kết quả của nghiên cứu và thực nghiệm khoa học minh chứng.
VD: Không ai tắm hai lần trên một dòng sông” của triết gia Hy
Lạp cổ đại Heracric. Bởi người muốn ám chỉ rằng sự vận động không
ngừng của vạn vật trong trụ”. Là dòng nước kia luôn vận động chảy
xuôi, ngược chiều dòng sông, luôn thay đổi nên không thnào có thtắm
hai lần trên một dòng sông được Nhìn sự vật hiện tượng, tự nhìn như
thế nào thì phát biểu thế đó.
Tiêu biểu cho những tưởng biện chứng của triết học Trung Quốc
là “biến dịch luận” (học thuyết về những nguyên lý, quy luật biến đổi phổ
biến trong trụ) “ngũ hành luận” (học thuyết về những nguyên tắc
tương tác, biến đổi của các tố chất bản thể trong vũ trụ) của Âm dương gia.
Dựa vào quan niệm đó mà các nhà Âm - Dương học đã luận giải về các
nguyên lí, qui luật của mọi quá trình biến đổi: trong giới hạn của thái
cực dương thịnh âm suy ngược lại, âm dương tương tác lẫn nhau,
nương tựa vào nhau cùng tồn tại.
Trong triết học Ấn Độ, biểu hiện nét nhất của tưởng biện chứng
triết học của đạo Phật, với các phạm trù “vô ngã”, “vô thường”, “nhân
duyên”. Phép biện chứng trong triết học phật giáo: phật giáo cho rằng -
Thế giới không do thần linh, thượng đế sáng tạo ra được tạo ra bởi
2 yếu tố danh và sắc.
lOMoARcPSD|36126207
Tiêu biểu cho phép biện chứng của triết học Hy Lạp cổ đại là những
quan điểm biện chứng của Heraclit “Mọi thứ chảy, mọi thứ thay đổi.”
Hình thức thứ hai: Đỉnh cao của hình thức này được thể hiện trong triết
học cổ điển Đức, người khởi đầu là Kant và người hoàn thiên là Hegel.
thể khẳng định, lần đầu tiên trong lịch sử phát triển của duy nhân loại,
các nhà triết học Đức đã trình một cách hệ thống những nội dung quan
trọng nhất của phương pháp biện chứng. Theo các nhà triết học Đức, biện
chứng bắt đầu từ tinh thần và kết thúc cũng ở tinh thần. Thế giới hiện thực
chỉ chỉ là sự phản ánh biện chứng của ý niệm nên phép biện chứng của c
nhà triết học cổ điển Đức là biện chứng duy tâm.
VD: Có ý thức về việc xây căn nhà như thế nào rồi mới bắt đầu xây
Hình thức thứ ba: phép biện chứng duy vật. Phép biện chứng duy vật
được thể hiện trong triết học dob C. Mác và Ph. Ăngghen xây dựng, sau đó
được V.I. Lênin các nhà triết học hậu thế phát triển. C. Mác Ph.
Ăngghen đã gạt bỏ tính thần bí, tư biện của triết học cổ điện Đức, kế thừa
những hạt nhân hợp trong phép biện chứng duy tâm để xây dựng phép
biện chứng duy vật với cách học thuyết về mối quan hệ phổ biến
về sự phát triển ới hình thức hoàn bị nhất. Công lao của C. Mác Ph.
Ăngghen còn chỗ tạo được sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật với phép
biện chứng trong lịch sử phát triển triết học nhân loại, làm cho phép biện
chứng trở thành phép biện chứng duy vật chủ nghĩa duy vật trở thành
chủ nghĩa duy vật biện chứng.
VD: Trong quá trình dạy học, dạy và học hoặc giáo viên và học sinh
hai bên mâu thuẫn. hai mặt đối lập. Dạy không phải học, học không
phải là dạy. Cả hai những tính quy định rõ ràng, không thể giống nhau,
như nhau.
(Nhưng cả hai lại thống nhất với nhau, không thể tách rời. Có dạy tức là
học. học tức dạy. Một mặt tồn tại thì mặt khác cũng tồn tại. Một
mặt không tồn tại thì mặt khác cũng không thể tồn tại. Hai mặt dạy và học
lại vừa thể chuyển a lẫn nhau trong những điều kiện nhất định. Dạy
và học cùng phát triển. Khi bên dạy cảm thấy kiến thức không đủ, thì phải
đi học. Khi bên học cảm thấy kiến thức của mình vượt qua bên dạy, thì
thể ngược lại biến học thành dạy.)
| 1/2

Preview text:

lOMoARcPSD|36126207 CHỦ ĐỀ 4:
LẤY VÍ DỤ VỀ CÁC HÌNH THỨC CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC.
Khái niệm: PHÉP BIỆN CHỨNG -
Biện chứng bao gồm biện chứng khách quan và biện chứng
chủquan. Biện chứng khách quan là biện chứng của thế giới vật chất, còn
biện chứng chủ quan là sự phản ánh biện chứng khách quanvaof trong đời
sống ý thức của con người.
CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG: -
Phép biện chứng bao gồm ba hình thức cơ bản : Phép biện
chứngtự phát thời cổ đại, phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức và phép
biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác-Lênin:
Phép biện chứng tự phát thời cổ đại: các nhà biện chứng cả phương Đông
và phương Tây thời cổ đại đã thấy được các sự vật, hiện tượng của vũ trụ
vận động trong sự sinh thành, biến hóa vô cùng vô tận. Tuy nhiên, những
gì mà các nhà biện chứng thời đó thấy được chỉ là trực kiến, chưa có các
kết quả của nghiên cứu và thực nghiệm khoa học minh chứng.
VD: “ Không ai tắm hai lần trên một dòng sông” của triết gia Hy
Lạp cổ đại Heracric. Bởi người muốn ám chỉ rằng “ sự vận động không
ngừng của vạn vật trong vũ trụ”. Là vì dòng nước kia luôn vận động chảy
xuôi, ngược chiều dòng sông, luôn thay đổi nên không thể nào có thể tắm
hai lần trên một dòng sông được → Nhìn sự vật hiện tượng, tự nhìn như
thế nào thì phát biểu thế đó.
Tiêu biểu cho những tư tưởng biện chứng của triết học Trung Quốc
là “biến dịch luận” (học thuyết về những nguyên lý, quy luật biến đổi phổ
biến trong vũ trụ) và “ngũ hành luận” (học thuyết về những nguyên tắc
tương tác, biến đổi của các tố chất bản thể trong vũ trụ) của Âm dương gia.
Dựa vào quan niệm đó mà các nhà Âm - Dương học đã luận giải về các
nguyên lí, qui luật của mọi quá trình biến đổi: trong giới hạn của thái
cực dương thịnh âm suy và ngược lại, âm dương tương tác lẫn nhau,
nương tựa vào nhau cùng tồn tại.

Trong triết học Ấn Độ, biểu hiện rõ nét nhất của tư tưởng biện chứng
là triết học của đạo Phật, với các phạm trù “vô ngã”, “vô thường”, “nhân
duyên”. Phép biện chứng trong triết học phật giáo: phật giáo cho rằng -
Thế giới không do thần linh, thượng đế sáng tạo ra mà được tạo ra bởi
2 yếu tố danh và sắc.
lOMoARcPSD|36126207 •
Tiêu biểu cho phép biện chứng của triết học Hy Lạp cổ đại là những
quan điểm biện chứng của Heraclit “Mọi thứ chảy, mọi thứ thay đổi.”
Hình thức thứ hai: Đỉnh cao của hình thức này được thể hiện trong triết
học cổ điển Đức, người khởi đầu là Kant và người hoàn thiên là Hegel. Có
thể khẳng định, lần đầu tiên trong lịch sử phát triển của tư duy nhân loại,
các nhà triết học Đức đã trình một cách có hệ thống những nội dung quan
trọng nhất của phương pháp biện chứng. Theo các nhà triết học Đức, biện
chứng bắt đầu từ tinh thần và kết thúc cũng ở tinh thần. Thế giới hiện thực
chỉ chỉ là sự phản ánh biện chứng của ý niệm nên phép biện chứng của các
nhà triết học cổ điển Đức là biện chứng duy tâm.
VD: Có ý thức về việc xây căn nhà như thế nào rồi mới bắt đầu xây
Hình thức thứ ba: là phép biện chứng duy vật. Phép biện chứng duy vật
được thể hiện trong triết học dob C. Mác và Ph. Ăngghen xây dựng, sau đó
được V.I. Lênin và các nhà triết học hậu thế phát triển. C. Mác và Ph.
Ăngghen đã gạt bỏ tính thần bí, tư biện của triết học cổ điện Đức, kế thừa
những hạt nhân hợp lý trong phép biện chứng duy tâm để xây dựng phép
biện chứng duy vật với tư cách là học thuyết về mối quan hệ phổ biến và
về sự phát triển dưới hình thức hoàn bị nhất. Công lao của C. Mác và Ph.
Ăngghen còn ở chỗ tạo được sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật với phép
biện chứng trong lịch sử phát triển triết học nhân loại, làm cho phép biện
chứng trở thành phép biện chứng duy vật và chủ nghĩa duy vật trở thành
chủ nghĩa duy vật biện chứng.
VD: Trong quá trình dạy học, dạy và học hoặc giáo viên và học sinh
là hai bên mâu thuẫn. Là hai mặt đối lập. Dạy không phải là học, học không
phải là dạy. Cả hai có những tính quy định rõ ràng, không thể giống nhau, như nhau.
(Nhưng cả hai lại thống nhất với nhau, không thể tách rời. Có dạy tức là có
học. Có học tức là có dạy. Một mặt tồn tại thì mặt khác cũng tồn tại. Một
mặt không tồn tại thì mặt khác cũng không thể tồn tại. Hai mặt dạy và học
lại vừa có thể chuyển hóa lẫn nhau trong những điều kiện nhất định. Dạy
và học cùng phát triển. Khi bên dạy cảm thấy kiến thức không đủ, thì phải
đi học. Khi bên học cảm thấy kiến thức của mình vượt qua bên dạy, thì có
thể ngược lại biến học thành dạy.)