Ví dụ Triết học duy tâm khách quan và chủ quan

Ví dụ Triết học duy tâm khách quan và chủ quan học phần Triết học Mac-Lenin của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

Trường:

Đại học Luật Hà Nội 360 tài liệu

Thông tin:
1 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ví dụ Triết học duy tâm khách quan và chủ quan

Ví dụ Triết học duy tâm khách quan và chủ quan học phần Triết học Mac-Lenin của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

4.7 K 2.4 K lượt tải Tải xuống
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan thừa nhận tính thứ nht của ý thức
con người, tức là ý thức còn người là cái có trước và cho rằng sự
vật hiện tượng chỉ tồn tại ở mức độ con người nhận thức được vật
th đó
Cùng là ý thức nhưng chủ nghĩa duy tâm khách quan lại thừa nhận
tính thứ nht của ý thức khách quan (“ý niệm”, “ý niệm tuyệt đi”),
đề xuất stồn tại của ý thức khách quan trước và độc lập với ý
thc con người, do đó sự tồn tại của đối tượng độc lập với nhận
thc của con ngưi.
Một s ví dụ cụ thể để phân biệt 2 loại trên:
Một nhà triết học Ireland từng cho ra quan niệm “Tồn tại nghĩa là
đưc cảm nhận” vì theo ông, sự vt, hiện tượng chỉ tồn tại khi
chúng ta biết đến nó, cũng như cách mà nó tồn tại phụ thuộc vào
cách cảm nhận chúng ta. Giống như thời xa xưa, thay nghĩ trái
đất xoanh quanh mặt trời trời như nhiều khoa học đã chứng minh,
đại đa số bộ phạn con người đên tin rằng mặt trời mới là thứ
quanh quanh trái đất vì đó là những gì họ quan sát thấy được hằng
ngày. Đây là chủ nghĩa duy tâm chủ quan, đt nặng nhận thức
của con người.
Xưa Khổng tử có câu: “Sống chết có mệnh, giàu sang do trời”. Cụ
th, sống, chết, giàu sang đều là những yếu tố thuộc về vật chất
còn mệnh và trời là những thứ hư ảo, thần bí, một thế lực siêu hình
đưc cho là có thể định đoạt mọi thứ. Ở đây Khổng t cho rằng số
mệnh phú quý của con người chỉ tồn tại và thuộc về họ khi nhng
phạm trù ý thức của các lực lượng bên ngoài con người chó khéo
điều đó xảy ra. Đây là chủ nghĩ duy tâm khách quan.
| 1/1

Preview text:

Chủ nghĩa duy tâm chủ quan thừa nhận tính thứ nhất của ý thức
con người, tức là ý thức còn người là cái có trước và cho rằng sự
vật hiện tượng chỉ tồn tại ở mức độ con người nhận thức được vật thể đó
Cùng là ý thức nhưng chủ nghĩa duy tâm khách quan lại thừa nhận
tính thứ nhất của ý thức khách quan (“ý niệm”, “ý niệm tuyệt đối”),
đề xuất sự tồn tại của ý thức khách quan có trước và độc lập với ý
thức con người, do đó sự tồn tại của đối tượng độc lập với nhận thức của con người.
Một số ví dụ cụ thể để phân biệt 2 loại trên:
Một nhà triết học Ireland từng cho ra quan niệm “Tồn tại nghĩa là
được cảm nhận” vì theo ông, sự vật, hiện tượng chỉ tồn tại khi
chúng ta biết đến nó, cũng như cách mà nó tồn tại phụ thuộc vào
cách cảm nhận chúng ta. Giống như thời xa xưa, thay vì nghĩ trái
đất xoanh quanh mặt trời trời như nhiều khoa học đã chứng minh,
đại đa số bộ phạn con người đên tin rằng mặt trời mới là thứ
quanh quanh trái đất vì đó là những gì họ quan sát thấy được hằng
ngày. Đây là chủ nghĩa duy tâm chủ quan, đặt nặng nhận thức của con người.
Xưa Khổng tử có câu: “Sống chết có mệnh, giàu sang do trời”. Cụ
thể, sống, chết, giàu sang đều là những yếu tố thuộc về vật chất
còn mệnh và trời là những thứ hư ảo, thần bí, một thế lực siêu hình
được cho là có thể định đoạt mọi thứ. Ở đây Khổng tử cho rằng số
mệnh phú quý của con người chỉ tồn tại và thuộc về họ khi những
phạm trù ý thức của các lực lượng bên ngoài con người chó khéo
điều đó xảy ra. Đây là chủ nghĩ duy tâm khách quan.