Ví dụ Triết học - Triết học Mác Lênin | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Ví dụ Triết học - Triết học Mác Lênin | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Ví dụ:
Trong nền kinh tế nước ta. Quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất hai mặt
hợp thành của phương thức sản xuất có tác động qua lại biện chứng với nhau. Nếu lạc
hậu so với lực lượng sản xuất dù tạm thời thì nó kìm hãm sự phát triển của lực lượng
sản xuất. tạo ra những hạn chế sự phát triển công cụ sản xuất, áp dụng thành tựu
khoa học kỹ thuật vào sản xuất hợp tác phân công lao động quốc tế. Để nước ta
được nền kinh tế đổi mới thì sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất trình
độ phát triển lực lượng sản xuất đây mới là nhân tố cơ bản nhất.
Thiết lập quan hệ sản xuất mới với những hình thức bước đi phù hợp với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất luôn luôn thúc đẩy sản xuất phát triển với
hiệu quả kinh tế cao. Cho phép phục hồi và phát triển chủ nghĩa tư bản và luôn bán tự
do rộng rãi có lợi cho sự phát triển sản xuất. Quan điểm từ đại hội VI cũng đã khẳng
định không nhưng khôi phục thành phần kinh tế bản nhân kinh tế cả thế
phải phát triển chúng rộng rãi theo chính sách của Đảng Nhà nước. Nhưng điều
quan trọng là phải nhận thức được vai trò của thành phần kinh tế nhà nước trong thời
kỳ quá độ. Tuy nhiên với thành phần kinh tế này phải những biện pháp để cho
quan hệ sản xuất thực hiện phù hợp với tính chất trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất trong thời kỳ quá độ. như thế mới thực sự thúc đẩy sự phát triển của lực
lượng lao động.
nước ta trong giai đoạn hiện nay, phát triển kinh tế tập trung ở hai lực lượng
chính: lực lượng sản xuất của doanh nghiệp nhà nước (thường gọi quốc doanh,
thuộc thành phần kinh tế nhà nước); lực lượng sản xuất ngoài quốc doanh (thường
gọi dân doanh, thuộc kinh tế nhân). Đất ớc ta đang trong quá trình công
nghiệp hoá – hiện đại hoá với tiềm năng lao động lớn cần cù, thông minh, sáng tạo và
có kinh nghiệm lao động nhưng công cụ của chúng ta còn thô sơ. Nguy cơ tụt hậu của
đất nước ngày càng được khắc phục. Đảng ta đang triển khai mạnh mẽ một số vấn đề
của đất nước về công nghiệp hoá hiện đại hoá trước hết trên sở một cấu sở
hữu hợp quy luật gắn liền với một cấu các thành phần kinh tế hợp qui luật, cũng
như cấu một hội hợp giai cấp. Cùng với thời lớn, những thử thách ghê gớm
phải vượt qua để hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước
dân giàu nước mạnh công bằng văn minh hãy còn phía trước nội dung bản
trong việc thực hiện là phải nhận thức đúng đắn về qui luật quan hệ sản xuất phù hợp
với tính chất trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong giai đoạn hiện nay
của nước ta.
Tóm lại, để nền kinh tế đất nước được đổi mới chúng ta cần vận dụng đúng
đắn hơn quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất trong điều kiện thực tiễn Việt Nam.
| 1/1

Preview text:

Ví dụ:
Trong nền kinh tế nước ta. Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất là hai mặt
hợp thành của phương thức sản xuất có tác động qua lại biện chứng với nhau. Nếu lạc
hậu so với lực lượng sản xuất dù tạm thời thì nó kìm hãm sự phát triển của lực lượng
sản xuất. Nó tạo ra những hạn chế sự phát triển công cụ sản xuất, áp dụng thành tựu
khoa học kỹ thuật vào sản xuất hợp tác phân công lao động quốc tế. Để nước ta có
được nền kinh tế đổi mới thì sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình
độ phát triển lực lượng sản xuất đây mới là nhân tố cơ bản nhất.
Thiết lập quan hệ sản xuất mới với những hình thức và bước đi phù hợp với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất luôn luôn thúc đẩy sản xuất phát triển với
hiệu quả kinh tế cao. Cho phép phục hồi và phát triển chủ nghĩa tư bản và luôn bán tự
do rộng rãi có lợi cho sự phát triển sản xuất. Quan điểm từ đại hội VI cũng đã khẳng
định không nhưng khôi phục thành phần kinh tế tư bản tư nhân và kinh tế cả thế mà
phải phát triển chúng rộng rãi theo chính sách của Đảng và Nhà nước. Nhưng điều
quan trọng là phải nhận thức được vai trò của thành phần kinh tế nhà nước trong thời
kỳ quá độ. Tuy nhiên với thành phần kinh tế này phải có những biện pháp để cho
quan hệ sản xuất thực hiện phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất trong thời kỳ quá độ. Vì như thế mới thực sự thúc đẩy sự phát triển của lực lượng lao động.
Ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, phát triển kinh tế tập trung ở hai lực lượng
chính: lực lượng sản xuất của doanh nghiệp nhà nước (thường gọi là quốc doanh,
thuộc thành phần kinh tế nhà nước); lực lượng sản xuất ngoài quốc doanh (thường
gọi là dân doanh, thuộc kinh tế tư nhân). Đất nước ta đang trong quá trình công
nghiệp hoá – hiện đại hoá với tiềm năng lao động lớn cần cù, thông minh, sáng tạo và
có kinh nghiệm lao động nhưng công cụ của chúng ta còn thô sơ. Nguy cơ tụt hậu của
đất nước ngày càng được khắc phục. Đảng ta đang triển khai mạnh mẽ một số vấn đề
của đất nước về công nghiệp hoá – hiện đại hoá trước hết trên cơ sở một cơ cấu sở
hữu hợp quy luật gắn liền với một cơ cấu các thành phần kinh tế hợp qui luật, cũng
như cơ cấu một xã hội hợp giai cấp. Cùng với thời cơ lớn, những thử thách ghê gớm
phải vượt qua để hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước vì
dân giàu nước mạnh công bằng văn minh hãy còn phía trước mà nội dung cơ bản
trong việc thực hiện là phải nhận thức đúng đắn về qui luật quan hệ sản xuất phù hợp
với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong giai đoạn hiện nay của nước ta.
Tóm lại, để có nền kinh tế đất nước được đổi mới chúng ta cần vận dụng đúng
đắn hơn quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất trong điều kiện thực tiễn Việt Nam.