Vĩ mô 2 điền từ - have a good day - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Vĩ mô 2 điền từ - have a good day - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết qủa
Môn: Kinh tế quản trị, Quản trị kinh doanh (TV181)
Trường: Đại học Hoa Sen
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Chương 1:
a. Kinh tế vĩ mô nghiên cứu về đặc điểm, cấu trúc và hành vi của cả một nền kinh tế nói chung
b. Một chu kỳ kinh tế bao gồm 4 thời kỳ theo một trình tự nhất định: ba pha lần lượt
là suy thoái, phục hồi và hưng thịnh (bùng nổ)
c. Để đánh giá suy thoái kinh tế, các nhà kinh tế thường dùng chỉ tiêu: đó là chỉ số tự do kinh tế
(Economic Freedom - EF) và mức độ can thiệp c ủa chính phủ.
d. Định luật Okun thể hiện mối quan hệ nghịch biến giữa thất nghiệp và sản xuất tin
rằng khi thất nghiệp tăng, GNP và GDP sẽ đồng thời giảm, và khi thất nghiệp
giảm, GNP và GDP sẽ tăng, nhưng con số chính xác sẽ thay đổi
e. Quốc gia sẽ rơi vào tình trạng suy thoái kinh tế khi sản lượng quốc gia giảm liên tục trong 2 quý.
f. Sản lượng tiềm năng (Yp) trong kinh tế vĩ mô là mức sản lượng tối ưu mà nền kinh tế
có thể đạt được khi sử dụng hết một
cách hợp lý các nguồn lực của nền kinh tế
mà không gây áp lực làm lạm ph át tăng cao Chương 2:
a. Sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng khác nhau ở c ông dụng của nó
GDP theo giá thị trường tính bằng phương pháp chi tiêu, là tổng của tất cả các chi tiêu
cho hàng hóa và dịch vụ cuối cùng
b.GDP theo giá thị trường tính bằng phương pháp thu nhập, là tổng của tất cả các khu vực hộ gia
đình, doanh nghiệp và chính phủ.
c.Chỉ tiêu đo lường giá trị bằng tiền của toàn bộ hàng hóa và dịch vụ cuối cùng do
công dân một nước sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định được gọi là GNP (tổng sản phẩm quốc gia)
d.GDP là tổng giá trị thị trường của hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trên
lãnh thổ quốc gia trong một giai đoạn nhất định.
b. Chỉ tiêu thực được dùng để tính tốc độ tăng trưởng kinh tế giữa các thời kỳ.
c. GDP thực đo lường theo theo giá cố định, còn GDP danh nghĩa đo lường theo giá hiện hành.
d. Tổng giá trị bằng tiền của hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trên
lãnh thổ của một quốc gia trong một năm được gọi là GDP ( tổng sản phẩm quốc nội )
e. Chỉ tiêu đo lường toàn bộ thu nhập do công dân của một nước làm ra trong một
năm được gọi là: NI (Thu nhập quốc gia ) . f. Thuế gián thu (
Ti ) là khoản chênh lệch giữa GDP theo giá yếu tố sản xuất và GDP theo giá thị trường.
g. Căn hộ Nam Long được xây dựng trong năm 2020 và mở bán năm 2021, được
tính vào GDP của Việt Nam năm
, không được tính vào GDP 2020 của VN năm___ ___. 2021
h. Mối quan hệ giữa GDP và GNP được thể hiện thông qua NFFI (Net foreign factor
income = IFFI – OFFI): Thu nhập yếu tố ròng từ nước ngoài Chương 3:
a. Tiêu dùng của hộ gia đình (C) phụ thuộc chủ yếu vào thu nhập khả dụng (Yd), tài sản (W), Lãi suất (r) .
b. Tiết kiệm của hộ gia đình (S) phụ thuộc chủ yếu vào thu nhập khả dụng và tiêu dùng của hộ gia đình .
c. Đầu tư (I) phụ thuộc đồng biến với sản lượng quốc gia (Y) nghịch biến với lãi suất (r), thuế (t).
d. Tiêu dùng biên (Cm hay MPC) phản ánh mức thay đổi của tiêu dùng khi Yd thay đổi 1 đơn vị
e. Tiết kiệm biên (Sm hay MPS) phản ánh thay đổi của tiết kiệm khi Yd thay đổi 1 đơn vị
f. Đầu tư biên (Im hay MPI) phản ánh mức đầu tư tăng thêm khi Y tăng thêm 1 đơn vị
g. Tổng cầu biên (Am) phản ánh tổng cầu dự kiến tăng thêm khi sản lượng quốc
gia (Y) tăng thêm 1 đơn vị
h. Tiêu dùng tự định ( Co) là mức tối thiểu khi thu nhập khả dụng (Yd) bằng 0
i. Tiết kiệm (S) là phần còn lại của thu nhập khả dụng sau khi đã tiêu dùng
j. Khái niệm đầu tư (I) trong kinh tế học chỉ đề cập đến các khoản đầu tư vật chất của doanh nghiệp
k. Khi đầu tư phụ vào sản lượng quốc gia, đường đầu tư sẽ có hình dạng độ dốc dương
l. Khi đầu tư không phụ thuộc sản lượng quốc gia, đường đầu tư sẽ nằm ngang
m. Theo mô hình của Keynes, khi sản lượng cung ứng còn thấp hơn sản lượng tiềm
năng, thì đường tổng cung (AS) .
nằm ngang ở sản lượng thấp
n. Theo mô hình cổ điển, đường tổng cung (AS) thẳng đứng tại mức sản lượng tiềm năng (Yp)
o. Trường phái Keynes cho rằng sản lượng cân bằng không nhất thiết ở mức sản lượng tiềm năng (Y p)
p. Trường phái cổ điển cho rằng sản lượng cân bằng luôn ở mức sản lượng tiềm năng (Yp)
q. Khi thu nhập khả dụng tăng, tiêu dùng tăng với mức độ tăng thêm 1 đơn vị
r. Sản lượng cân bằng là mức sản lượng mà tại đó: tổng cung (AS=Y) bằng tổng cầu dự kiến (AD) .
s. Số nhân tổng cầu (k) phản ánh sự thay đổi trong sản lượng cân bằng khi tổng cầu
tự định thay đổi 1 đơn vị
t. Công thức tính số nhân k =∆Y/∆A0
u. Theo nghịch lý của tiết kiệm, việc tăng tiết kiệm trong điều kiện các yếu tố khác
không đổi, sẽ làm cho_sản lượng quốc gia ____giảm______
v. Để giải quyết ‘Nghịch lý về tiết kiệm’, nên ___ ____ đầu tư thêm tăng
đúng bằng lượng tăng thêm của_____tiết kiệm_____. Chương 4:
a. Chi tiêu của chính phủ trong ngắn hạn (G)
phụ thuộc vào sản lượng/Thu không nhập quốc gia b. Xuất khẩu (X)
phụ thuộc vào sản lượng/Thu nhập quốc gia không
c. Nhập khẩu (M) phụ thuộc vào sản lượng quốc gia
d. Nhập khẩu biên (Mm hay MPM) phản ánh lượng nhập khẩu thay đổi khi thu
nhập quốc gia thay đổi 1 đơn vị (Mm>0).
e. Chi chuyển nhượng (Tr) gồm các khoản chi trợ cấp thất nghiệp, không bao gồm
các khoản chi cần có hàng hóa và dịch vụ đối ứng.
f. Chi trợ cấp (Tr) là thành phần của tổng cầu (AD)
g. Tăng trợ cấp của chính phủ (Tr) có tác động gián tiếp làm _tăng__tổng cầu
h. Chi tiêu của chính phủ về HH&DV gồm các khoản chi tiêu dùng và chi đầu tư
i. Cán cân ngân sách chính phủ (B) = Tổng thu ngân sách trừ tổng chi ngân sách:
- Khi tổng thu ngân sách bằng tổng chi ngân sách, thì ngân sách cân bằng
- Khi tổng thu ngân sách lớn hơn tổng chi ngân sách, thì ngân sách thặng dư
- Khi tổng thu ngân sách nhỏ hơn tổng chi ngân sách, thì ngân sách bị thâm hụt
j. Cán cân thương mại (NX) = Gía trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ (X) trừ giá
trị nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ (M):
- Khi gía trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ (X) bằng giá trị nhập khẩu hàng hóa và
dịch vụ (M), thì cán cân thương mại cân bằng
- Khi gía trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ (X) lớn hơn giá trị nhập khẩu hàng hóa
và dịch vụ (M), thì cán cân thương mại thặng dư ( xuất siêu ) .
- Khi gía trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ (X) nhỏ hơn giá trị nhập khẩu hàng hóa
và dịch vụ (M), thì cán cân thương mại thâm hụt ( nhập siêu ).
k. Khi xuất khẩu tăng sẽ làm sản lượng tăng , khi nhập khẩu tăng sẽ làm sản lượng ___giảm___.
l. Ý nghĩa của phương trình S + T + M = I + G + X là sản lượng cân bằng .
m. Số nhân của tổng cầu (k) phản ánh mức thay đổi trong sản lượng khi tổng cầu tự
định thay đổi 1 đơn vị.
n. Mục tiêu của chính sách tài khóa là ổn định nền kinh tế
o. Các công cụ của chính sách tài khóa gồm: chi tiêu hàng hóa và dịch vụ của chính phủ ( G )
p. Khi nền kinh tế đang bị suy thoái, chính phủ nên thực hiện chính sách tài khóa
____mở rộng___ bằng cách tăng chi tiêu G, giảm thuế T, tăng G và giảm T.
q. Khi nền kinh tế đang có lạm phát cao, chính phủ nên thực hiện chính sách tài
khóa thu hẹp bằng cách giảm chi tiêu G, tăng thuế T, giảm G và tăng T.
r. Chính sách giảm thuế của chính phủ sẽ làm tổng cầu __tăng __và thu nhập quốc gia___tăng __.
s. .‘Nợ công’ là Tất cả các khoản nợ của chính phủ _và nợ được bảo lãnh bởi__chính phủ .
t. Nhân tố ổn định tự đô |ng nền kinh tế gồm: thuế thu nhập luỹ tiến và trợ cấp thất nghiệp Chương 5: a. T
iền tệ trong kinh tế học được định nghĩa là bất kỳ phương tiện nào miễn sao được
chấp nhận chung trong thanh toán.
b. Nhờ vào đặc điểm dễ phân chia, được chấp nhận chung và chi phí sản xuất thấp
hơn giá trị đồng tiền mà tiền tệ thực hiện một cách hiệu quả chức năng trung gian trao đổi.
c. ‘Bỏ tiền vào heo đất để tiêu dùng trong tương lai’ thuộc về chức năng dự trữ giá trị của tiền tệ.
d. Khối tiền giao dịch M1 bao gồm: tiền mặt và tiền gửi không kì hạn (viết sec)
e. Lượng tiền cơ sở (hay tiền mạnh H) bao gồm: lượng tiền mặt lưu thông ngoài hệ
thống ngân hàng ( C) cộng với tiền mặt dự trữ trong hệ thống ngân hàng (R)
f. Dự trữ của ngân hàng thương mại gồm: Tiền và ngoại tệ
g. Ngân hàng trung ương có chức năng: quản lý các NHTM,ngân hàng của các
NHTM,cơ quan độc quyền in và phát hành tiền,ngân hàng của chính phủ.
h.Chức năng của ngân hàng thương mại là: kinh doanh tiền tệ và đầu tư vì lợi nhuận
i. Theo giả định lý tưởng, số nhân đơn giản của tiền bằng một chia cho tỷ lệ dự trữ.
j. Số nhân tiền tệ (kM) thể hiện sự thay đổi trong lượng cầu tiền khi lượng tiền mạnh thay đổi 1 đơn vị.
k. Mức cung tiền được biểu diễn trên đồ thị có dạng là đường thẳng đứng song song với trục lãi suất.
l. Ngân hàng thương mại tạo ra tiền bằng cách nhận tiền gửi và cho vay.
m. Cầu tiền phụ thuộc thu nhập quốc gia,lãi suất và mức giá chung.
n. Lãi suất áp dụng khi ngân hàng trung ương cho các ngân hàng thương mại vay
được gọi là lãi suất chiết khấu.
o. Nghiệp vụ thị trường mở (OMO) được thực hiện khi ngân hàng trung ương mua
và bán ra những giấy tờ có giá của chính phủ trên thị trường mở.
p. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (dbb) là tỷ lệ dự trữ mà NHTW quy định cho từng loại tiền
gửi đối với NHTM và nộp vào tài khoản của NHTM mở ở NHTW.
q. Mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ là ổn định giá trị tiền tệ, ổn định nền
kinh tế ở mức sản lượng tiềm năng.
r. Các công cụ của chính sách tiền tệ gồm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất chiết khấu,
hoạt động thị trường mở.
s. Ba cách mà ngân hàng trung ương sử dụng để làm tăng cung tiền là: mua trái
phiếu chính phủ, giảm yêu cầu dự trữ bắt buộc, giảm lãi suất chiết khấu. Chương 6:
a. Mức giá chung (chỉ số giá) là mức giá của tất cả hàng hóa và dịch vụ trong nền
kinh tế ở kỳ này so với kỳ gốc
b. Lạm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng liên tục trong một
khoảng thời gian nhất định
c. Giảm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống trong một
khoảng thời gian nhất định
d. Có __ __ loại chỉ số giá được sử dụng để tính tỷ lệ 3_
lạm phát, đó là: Chỉ số giá
tiêu dùng(CPI); Chỉ số giá sản xuất(PPI); Chỉ số gi ảm phát theo GDP(Id) .
e. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) phản ánh Mức giá trung bình mua ở kỳ này so với kỳ gốc
f. Lạm phát vừa (lạm phát một con số là khi mức giá chung tăng với tỷ lệ: Dưới 10% / năm.
g. Đồng tiền mất giá nghiêm trọng khi xảy ra tình trạng: _Siêu lạm phát
h. Có ____ ____ nguyên nhân gây ra lạm phát, đó là 3
Lạm phá do cầu; Lạm phát do
cung; Lạm phát theo thuyết số lượng tiền t ệ .
i. Lạm phát do cầu kéo xảy ra khi: Tổng cầu tăng
j. Lạm phát do chi phí đẩy xảy ra khi: Chi phí sản xuất tăng.
k. Có sự “đánh đổi” giữa lạm phát và thất nghiệp khi xảy ra tình trạng lạm phát do: Tổng cầu tăng.
l. Phương trình Fisher: r = rr + If ( Lãi suất danh nghĩa = Lãi suất thực + Tỷ lệ lạm phát ) .
m. Khi tỷ lệ lạm phát thực hiện lớn hơn tỷ lệ lạm phát dự kiến thì người đi vay
hưởng lợi, người cho vay bị thiệt.
n. Thất nghiệp tạm thời là thất nghiệp tồn tại thường xuyên trong mọi nền kinh tế,
do những người mới gia nhập hay tái gia nhập lực lượng lao động trong thời gian
tìm việc, hoặc do đang chuyển công việc hay thay đổi nơi cư trú..
o. Thất nghiệp chu kỳ xảy ra khi có sự giảm sút của hoạt động kinh doanh trong giai
đoạn suy thoái hay đình trệ của chu kỳ kinh doanh .
p. Đường Phillips ngắn hạn thể hiện mối quan hệ nghịch biến giữa lạm phát do cầu
và thất nghiệp trong ngắn hạn.
C䄃ȀU H!I T伃ĀM TĂȁT KINH TẾ VĨ MÔ Chương 1- chương 7 Chương 1: 1.
Kinh tế vĩ mô nghiên cứu về nền KT ở nền kinh tế như là một tổng thể 2.
Một chu kỳ kinh tế bao gồm 4 thời kỳ theo một trình tự nhất định: _
Hưng thịnh/ Bùng nổ , Suy thoái , Đình trệ , phục hồi
3. Để đánh giá suy thoái kinh tế, các nhà kinh tế thường dùng chỉ tiêu sản
lượng quốc gia (Y)
3. Định luật Okun thể hiện mối quan hệ nghịch biến
giữa sản lượng thực tế
và tỷ lệ thất nghiệp thực tế
3. Quốc gia sẽ rơi vào tình trạng suy thoái kinh tế khi sản lượng quốc gia
giảm liên tục trong 2 quý.
3. Sản lượng tiềm năng (Yp) là sản lượng mà nền KT đạt được tương ứng
với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên và là sản lượng cao nhất mà không đưa nền
kinh tế rơi vào tình trạng lạm phát vừa phải.
3. Lạm phát, Chu kỳ kinh tế, Thất nghiệp là các vấn đề chủ yếu của ( Kinh
t Ā vi m漃Ȁ/Kinh t Ā v m漃Ȁ): kinh tế vĩ mô
3. Trong mô hình tổng cung – tổng cầu, trong ngắn hạn nếu tổng cầu tăng
thì mức giá chung P
tăng , sản lượng Y tăng
3. Trong mô hình tổng cung – tổng cầu, trong ngắn hạn nếu tổng cung tăng
thì mức giá chung giảm, sản lượng tăng
3. Nếu sản lượng thực tế (Y) vượt mức sản lượng tiềm năng (Yp), thì tỷ lệ
thất nghiệp thực tế nhỏ hơn
tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
3. Nếu sản lượng thực tế (Y) thấp hơn sản lượng tiềm năng (Yp), thì tỷ lệ thất
nghiệp thực tế lớn hơn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Chương 2:
1. Sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng khác nhau ở mục đích sử dụng
2. GDP theo giá thị trường tính bằng phương pháp chi tiêu, là tổng của
C+I+G+X-M (chi tiêu của hộ gia đình, chi đầu tư tư nhân, chi tiêu của
chính phủ về HH và Dv , Xuất khẩu rồng)
3. GDP theo giá thị trường tính bằng phương pháp thu nhập, là tổng của
W+i+R+Pr+De+Ti (tiền lương, tiền lãi, tiền thuê, lợi nhuận, khấu hao, thuế gián thu)
4. Chỉ tiêu đo lường giá trị bằng tiền của toàn bộ hàng hóa và dịch vụ cuối
cùng do công dân một nước sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định được
gọi là_tổng sản phẩm quốc gia
5. GDP là tổng giá trị thị trường của hàng hoá và dịch vụ cuối
cùng được
sản xuất trên lãnh thổ quốc gia trong một giai đoạn nhất định.
6. Chỉ tiêu sản lượng quốc gia thực được dùng để tính tốc độ tăng trưởng
kinh tế giữa các thời kỳ.
7. GDP thực đo lường theo giá cố
định , còn GDP danh nghĩa đo lường theo
giá hiện hành.
8. Tổng giá trị bằng tiền của hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra
trên lãnh thổ của một quốc gia trong một năm được gọi là -tổng sản
phẩm quốc nội GDP
9. Chỉ tiêu đo lường toàn bộ thu nhập do công dân của một nước làm ra
trong một năm được gọi là: tổng sản phẩm quốc gia (GNI). 10.T
huế gián thu là khoản chênh lệch giữa GDP theo giá yếu tố sản xuất và GDP theo giá thị trường.
11.Căn hộ Nam Long được xây dựng trong năm 2020 và mở bán năm 2021,
được tính vào GDP của Việt Nam năm2020, không được tính vào GDP
của VN năm 2021 .
12.Mối quan hệ giữa GDP và GNP được thể hiện thông qua chỉ tiêu thu
nhâp yếu tố ròng từ nước ngoài (NFFI) . Chương 3: Y= Yd + T → Yd = Y – T T
rong nền kinh tế đơn giản, không có chính phủ: T = 0 → Yd = Y Yd = C + S → S = Yd - C
Hàm tiêu dùng C = Co + Cm.Yd
Hàm tiết kiệm S = So + Sm.Yd
Hàm đầu tư I =Io + Im.Y Hàm AD = Ao + Am.Y 1.
Tiêu dùng của hộ gia đình (C) phụ thuộc chủ yếu thu nhập khả dụng (Yd)
. 2.
Tiết kiệm của hộ gia đình (S) phụ thuộc chủ yếu thu nhập khả dụng. 3.
Đầu tư (I) phụ thuộc đồng biến với san
luong quoc gia nghịch biến với lai suat . 4.
Tiêu dùng biên (Cm hay MPC) phản ánh phần tiêu dùng tăng thêm khi
thu nhập khả dụng tăng thêm 1 đơn vị 5.
Tiết kiệm biên (Sm hay MPS) phản ánh_phần tiết kiệm tăng thêm khi
thu nhập khả dụng tăng thêm 1 đơn vị______________ 6.
Đầu tư biên (Im hay MPI) phản ánh mức thay đổi của đầu tư khi sản
lượng (Y) tăng thêm 1 đơn vị 7.
Tổng cầu biên (Am) phản ánh lượng tiêu dùng tối thiểu khi sản lượng
quốc gia (Y)bằng không 8.
Tiêu dùng tự định ( Co) là lượng tiêu dùng tối thiểu khi thu nhập khả
dụng (Yd) bằng bằng không 9.
Tiết kiệm (S) là phần còn lại của thu nhập khả dụng sau khi tiêu dùng
10. Tại ‘điểm vừa đủ’ (điểm trung hòa) thì_tiêu dùng (C )bằng thu nhập khả
dụng (Yd), Tiết kiệm bằng không
11. Khái niệm đầu tư (I) trong kinh tế học chỉ đề cập đến các khoản đầu tư vật chất
12. Khi đầu tư phụ vào sản lượng quốc gia , đường đầu tư sẽ dốc lên
13. Khi đầu tư không phụ thuộc sản lượng quốc gia , đường đầu tư sẽ nằm
ngang____________
14. Theo mô hình của Keynes, khi sản lượng cung ứng còn thấp hơn sản
lượng tiềm năng, thì đường tổng cung (AS) nằm ngang
15. Theo mô hình cổ điển, đường tổng cung (AS) hoàn toàn thẳng đứng tại
mức sản lượng tiềm năng (Yp)
16. Trường phái Keynes cho rằng sản lượng cân bằng không nhất thiết ở
mức sản lượng tiềm năng (Yp)
17. Trường phái cổ điển cho rằng sản lượng cân bằng luôn ở sản lượng tiềm năng (Yp)
18. Khi thu nhập khả dụng tăng, tiêu dùng tăng với mức độ ít hơn
19. Sản lượng cân bằng là mức sản lượng mà tại đó: tồng cung dự kiến (Y)
bằng tổng cầu dự kiến (AD), hay tổng rò rỉ dự kiến (S+T+M) bẳng tổng
bơm vào dự kiến (Y+G+X)
20. Số nhân tổng cầu (k) phản ánh sự thay đổi trongsản lượng cân bằng khi
tổng cầu dự định thay đổi 1 đơn vị
21. Công thức tính số nhân k = 1/(1-Am)
22. Theo nghịch lý của tiết kiệm, việc tăng tiết kiệm trong điều kiện các yếu
tố khác không đổi, sẽ làm cho_sản lượng quốc gia giảm xuống
23. Để giải quyết ‘Nghịch lý về ti Āt kiệm’, nên
tăng đầu tư thêm đúng bằng lượng tăng thêm của tiết kiệm. Chương 4: AD = C+ I+ G + X -M Yd = Y -T T = Tx - Tr
Hàm tiêu dùng C = Co + Cm.Yd = = Co + Cm(Y – T) Hàm đầu tư I =Io + Im.Y
Hảm chi tiêu của chính phủ G= Go Hàm thuế ròng T = To + Tm.Y Hàn xuất khẩu X = Xo
Hàm nhập khẩu M = Mo+ Mm.Y Hàm AD = Ao + Am.Y
1. Chi tiêu của chính phủ trong ngắn hạn (G) không phụ thuộc vào sản lượng/Thu nhập quốc gia
2. Xuất khẩu (X) không phụ thuộc vào sản lượng/Thu nhập quốc gia
3. Nhập khẩu (M) phụ thuộc vào sản lượng/ tha nhập quốc gia
4. Nhập khẩu biên (Mm hay MPM) phản ánh lượng nhập khẩu tăng thêm
khi thu nhập quốc gia tăng thêm 1 đơn vị
5. Chi chuyển nhượng (Tr) gồm các khoản chi trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp
hưu trí, không bao gồm_tiền lãi về nợ công , đầu tư công .