Vi phạm bản quyền tác giả môn Pháp luật đại cương | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Nếu vật chất, cơ sở hạ tầng, nhu yếu phẩm là nguồn sống, đảm bảosức khỏe, duy trì sự sống, thì văn hóa – nghệ thuật lại là đối trọng cho sự cân bằng, đảm bảo đời sống tinh thần cho con người. Các tác phẩm, chính là các đơn vị trong cả một nền văn hóa nghệ thuật, còn các tác giả chính là những người xây dựng lên nền văn hóa đó. Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 47886956
lOMoARcPSD| 47886956
LỜI MỞ ĐẦU
Nếu vật chất, cơ sở hạ tầng, nhu yếu phẩm là nguồn sống, đảm bảo sức khỏe, duy
trì sự sống, thì văn hóa nghệ thuật lại đối trọng cho sự cân bằng, đảm bảo đời sống
tinh thần cho con người. c tác phẩm, chính các đơn vị trong cả một nền văn hóa nghệ
thuật, còn các tác giả chính những người xây dựng lên nền văn hóa đó. vậy, việc
bảo vệ các tác phẩm, tác giả là một vấn đề cùng quan trọng được đầu nghiên
cứu. Nhưng trên thực tế, cả tác giả và các tác phẩm đang bị xâm phạm nghiêm trọng, y
ra những hệ quả xấu cho xã hội, đặc biệt là tình trạng đang xảy ra ngày càng phổ biến ở
Việt Nam.
Trên thế giới, hầu hết các nước khi phát hiện các hành vi xâm phạm quyền tác
giả, chủ thể quyền thông thường khởi kiện ra Tòa án để yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp của mình. Tuy nhiên, Việt Nam, thực trạng xâm phạm quyền tác giả
ngày càng xu hướng gia tăng, tính chất vi phạm ngày càng tinh vi hơn, nhưng số vụ
án về quyền tác giả được tòa án thụ giải quyết còn rất khiêm tốn, mặc dù so với biện
pháp hành chính và biện pháp hình sự thì biện pháp dân sự có ưu thế hơn.
một sinh viên chuyên ngành Thiết kế đồ hoạ, em hiểu hơn ai hết tầm quan
trọng của Quyền tác giả. vậy, em xin chọn đề tài “Vi phạm quyền tác giả ở Việt Nam”
cho bài nghiên cứu. Tiểu luận này nghiên cứu vấn đề cơ bản nhất về khái niệm quyền tác
gỉa; Xác định các hành vi xâm phạm quyền tác giả; Xem xét thực trạng xâm phạm
quyền tác giả với vụ việc xâm phạm quyền tác giả điển hình tác phẩm truyện tranh “Thần
đồng đất Việt” giữa Ông Linh Công ty TNHH truyền thông giáo dục giải trí
Phan Thị (“Phan Thị”). Qua đó đề xuất một số kiến nghị giúp các tác giả thể bảo vệ
quyền và tác phẩm củamình.
lOMoARcPSD| 47886956
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN TÁC GIẢ VÀ
HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ
1.1 Khái quát chung về quyền tác giả
Theo quy định tại khoản 2 Điều 4 Luật sở hữu ttuệ 2019, Quyền tác giả là quyền
của tổ chức, nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu. Quyền tác giả
được dùng để bảo vệ các sáng tạo tinh thần tính chất văn hóa (cũng còn được gọi
tác phẩm) không bị vi phạm bản quyền, ví dụ như các bài viết về khoa học hay văn học,
sáng tác nhạc, ghi âm, tranh vẽ, hình chụp, phim các chương trình truyền thanh. Quyền
này bảo vệ các quyền lợi nhân và lợi ích kinh tế của tác giả trong mối liên quan với
tác phẩm y. Quyền tác giả không cần phải đăng thuộc về tác giả khi một tác phẩm
được ghi giữ lại ít nhất một lần trên một phương tiện lưu trữ. Quyền tác giả thông
thường chỉ được công nhận khi sáng tạo này mới, có một phần công lao của tác giả và
thể chỉ ra được là có tính chất duy nhất.
1.2 . Khái quát hành vi xâm phạm quyền tác giả
Trong hệ thống pháp luật Việt Nam hiện hành không khái niệm chung để chỉ
các hành vi xâm phạm quyền tác giả mà các hành vi này được liệt kê tại Điều 28 Luật sở
hữu trí tuệ 2019, như:
- Chiếm đoạt quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học.
- Mạo danh tác giả.
- Công bố, phân phối tác phẩm mà không được phép ca tác giả.
- Công bố, phân phối tác phẩm đồng tác giả không được phép của đồng tác giả
đó.
lOMoARcPSD| 47886956
- Sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại
đến danh dự và uy tín của tác giả.
- Sao chép tác phẩm không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, trừ
trường hợp quy định tại điểm a và điểm đ khoản 1 Điều 25 của Luật này.
- Làm tác phẩm phái sinh mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả đối
với tác phẩm được dùng để làm tác phẩm phái sinh, trừ trường hợp quy định tại điểm i
khoản 1 Điều 25 của Luật này.
- Sử dụng tác phẩm không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả, không trả tiền
nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định của pháp luật, trtrường hợp
quy định tại khoản 1 Điều 25 của Luật này.
- Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao và quyền lợi vật chất khác cho
tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả.
- Nhân bản, sản xuất bản sao, phân phối, trưng bày hoặc truyền đạt tác phẩm đến công
chúng qua mạng truyền thông và các phương tiện kỹ thuật số mà không được phép của
chủ sở hữu quyền tác giả.
- Xuất bản tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả.
- Cố ý hủy bỏ hoặc làmhiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu quyền tác giả thực
hiện để bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm của mình.
- Cố ý xóa, thay đổi thông tin quản lý quyền dưới hình thức điện tử có trong tác phẩm.
- Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán hoặc cho thuê thiết bị
khi biết hoặc có cơ sở để biết thiết bị đó làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở
hữu quyền tác giả thực hiện để bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm của mình.
- Làm và bán tác phẩm mà chữ ký của tác giả bị giả mạo.
lOMoARcPSD| 47886956
- Xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối bản sao tác phẩm không được phép của chủ sở
hữu quyền tác giả.
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VỤ VIỆC XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ CỦA TÁC
PHẨM TRUYỆN TRANH “THẦN ĐỒNG ĐẤT VIỆT” GIỮA ÔNG LÊ LINH
CÔNG TY TNHH TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC GIẢI TRÍ PHAN THỊ
BÀI HỌC KINH NGHIỆM.
2.1. Tình tiết, sự kiện chính
Năm 2001, họa Linh bắt đầu làm việc tại Công ty Phan Thị được giao thực
hiện bộ truyện tranh Thần đồng Đất Việt. Khi đến tập 78, Lê Linh chấm dứt cộng tác với
Phan Thị nhưng sau đó Phan Thị đã thuê họa khác sử dụng hình tượng các nhân vật
trong TĐĐV trước đó để tiếp tục thực hiện xuất bản bộ truyện từ tập 79 trở đi mà
không có sự đồng ý của Lê Linh.
Câu chuyện mâu thuẫn bắt đầu khi ông Linh phát hiện việc Phan Thị đăng
quyền tác giả với Cục bản quyền cho bộ truyện tranh “Thần đồng đất Việt” cùng các nhân
vật với tác giả là tập thể tác giả và theo ông Linh, ông là người duy nhất vẽ tranh và viết
lời cho bộ truyện từ tập đầu đến tập 78 (từ năm 2002-2005). Sau khi vào công ty, được
Phan Thị Mỹ Hạnh giao yêu cầu vẽ một bộ truyện tranh dựa trên các điển tích xưa,
ông Linh bắt đầu sáng tác. Các bước sáng tạo của ông Linh là: viết kịch bản, vẽ
phác, viết vào trang truyện, vẽ hoàn chỉnh, sau đó chuyển qua bộ phận vi tính đổ
background. Phan Thị Mỹ Hạnh chỉ tham gia công tác tổ chức, không tham gia vào
ng tác sáng tạo tác phẩm. Do đó, ông Linh đưa đơn kiện đề nghị ghi nhận ông
Linh tác giả duy nhất của tác phẩm “Thần đồng đất Việt” 04 hình tượng nhân vật
trong tác phẩm này và đề nghị Phan Thị và bà Phan Thị Mỹ Hạnh không được phép sáng
tác các biến thể của nhân vật trong bộ truyện.
Tháng 4.2007, họa Linh đã chính thức khởi kiện Công ty Phan Thị lên Tòa
án Kinh tế TP.HCM, sau đó được chuyn đến Tòa án Nhân dân (“TAND”) Quận 1
lOMoARcPSD| 47886956
(“Q.1”) ra quyết định thụ trong thời gian tiếp theo vụ việc lại được chuyển n
TAND TP.HCM.Cuối cùng, Thẩm phán Nguyễn Quang Huynh đã ra quyết định triệu tập
ông Lê Phong Linh (họa sĩ Lê Linh) tới tham gia phiên tòa sơ thẩm về việc “Tranh chấp
quyền sở hữu trí tuệ” vào ngày 28/12/2018.
Ngày 18/02/2019, tại phiên tòa thẩm, Hội đồng xét xử đã tuyên bố công nhận
Linh là tác giả duy nhất của 4 hình tượng trong Thần đồng đất Việt. bao gồm Trạng
Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo, Cả Mẹo; đồng thời xác nhận bà Hạnh không phải đồng tác giả;
buộc Phan Thị chấm dứt việc tạo ra sử dụng 4 hình tượng nhân vật này trên các biến
thể khác nhau; buộc Phan Thị phải xin lỗi ông Linh trên 3 kỳ liên tiếp trên 2 tbáo;
buộc Phan Thị phải thanh toán chi phí 15 triệu đồng chi phí luật cho ông Linh.Ngày
03/09/2019, tại phiên tòa phúc thẩm, Hội đồng xét xử đã bác bỏ toàn bộ kháng cáo của
bị đơn, công nhận và giữ nguyên bản án ở phiên tòa sơ thẩm đã tuyên trước đó. Như vậy,
họa sỹ Linh đã được tòa công nhận tác giả duy nhất của 4 hình tượng nhân vật chính
trong bộ truyện tranh Thần đồng đất Việt.
2.2 . Bình luận
Trong trường hợp “Thần đồng đất Việt”, tác phẩm là hình ảnh các nhân vật trong
truyện (Tác phẩm mỹ thuật ứng dụng), là cốt truyện (tác phẩm viết) và truyện (tác phẩm
truyện tranh được thể hiện dưới dạng chữ viết và hình ảnh) được thể hiện bằng hình ảnh
được vẽ ra và câu truyện được sáng tác bởi tác giả, không phải hình ảnh hay câu truyện
mới chỉ xuất hiện trong tưởng tượng, trong tâm trí tác giả mà chưa được thể hiện ra bên
ngoài bằng một hình thức nào đó.
Bởi bản chất của từng chủ thể khác nhau nên hai bên cũng sở hữu những
quyền riêng biệt: Quyền tác giả đối với tác phẩm này bao gồm quyền của tác giả Lê Linh
với tác phẩm mình sáng tạo ra với cách tác giả quyền của Phan Thị đối với
tác phẩm với tư cách là chủ sở hữu.
Trong tranh chấp của hai bên với bộ truyện tranh “Thần đồng đất việt”, với nhận
định của luật bên Phan Thị rằng “bà Phan Thị Mỹ Hạnh đã hình dung ra nhân vật trong
lOMoARcPSD| 47886956
đầu, trong tưởng tượng, trong thế giới tinh thần của Phan Thị Mỹ Hạnh” và ông
Linh là người thể hiện các hình dung đó và do đó Phan Thị Mỹ Hạnh đồng tác giả
với ông Linh không căn cứ. Trong việc này, bà Phan Thị Mỹ Hạnh không thể
chứng minh được các tưởng tượng trong đầu bà là có thật bằng cách nào và có giống với
những gì ông Lê Linh thể hiện ra hay không. Do đó, việc ông Lê Linh đòi hỏi quyền lợi
mình tác giả duy nhất của các tác phẩm này, sáng tạo được trả nhuận bút từ Phan
Thị, là có căn cứ và lập luận rất rõ ràng.
Theo quan điểm của Tòa án Nhân dân Quận 1 (Tòa ánthẩm vụ việc này), Phan
Thị đã trả nhuận bút cho Linh, tức đã công nhận ông Linh tác giả. Tòa không
chấp nhận quan điểm của Phan Thị Mỹ Hạnh cho rằng bà đã hình dung các nhân vật
trong truyện nhờ ông Lê Linh vẽ lại nên phải đồng tác giả bởi Tòa nhận định rằng
ý tưởng nếu không được thể hiện dưới dạng vật chất nhất định thì sẽ không được pháp
luật bảo hộ quyền tác giả.
2.3 . Bài học rút ra.
Tác giả, đồng tác giả chủ sở hữu quyền tác giả những chủ thtác động trực
tiếp và có các quyền đối với tác phẩm. Tuy nhiên, mỗi loại chthể có những đặc điểm
yếu tkhác nhau để được công nhận bởi pháp luật. Do đó, khi thực hiện giao kết hợp
đồng, tác giả và cả chủ sở hữu quyền tác giả cần:
- Nếu tác giả sáng tạo tác phẩm theo Hợp đồng lao động hoặc Hợp đồng thực hiện
công việc, tác giả và chủ sở hữu phải làm việc với nhau thật kĩ càng trong Hợp đồng
PHẢI các điều khoản thật ràng về quyền nghĩa vụ của mỗi bên, dụ như về
việc công nhận ai là tác giả, ai/tổ chức nào là chủ sở hữu tác phẩm; tác giả và chủ sở hữu
sẽ những quyền nghĩa vụ gì; chủ sở hữu quyền dựa trên tác phẩm tác giả
hoàn thành để làm các tác phẩm phái sinh hay không; tác giả được hưởng nhuận bút như
thế nào (một lần cho toàn bộ tác phẩm hay thể được nhận thêm % cho mỗi tác phẩm
được bán ra…); việc công bố tác phẩm là của tác giả hay chủ sở hữu; chủ sở hữu không
lOMoARcPSD| 47886956
được quyền tiến hành các công việc ảnh hưởng/chiếm đoạt quyền sở hữu trí tuệ của tác
giả đối với tên riêng/bút danh của tác giả…
- Khi ký các tài liệu liên quan đến việc đăng ký quyền tác giả và Hợp đồng với chủ
sở hữu, tác giả cần phải kiểm tra rất các thông tin liên quan đến tác giả, đồng tác giả
(nếu có) nếu vấn đề không tgiải quyết được, cần phải tìm những người hiểu
biết về luật Sở hữu trí tuệ như Cục bản quyền hoặc các đại diện Sở hữu công nghiệp để
làm rõ vấn đề trước khi đặt bút kí bất kì tài liệu nào.
- Ngoài đăng quyền tác giả, việc các tác giả đăng NHÃN HIỆU là tên riêng
của mình cho các sản phẩm/dịch vụ liên quan đến tác phẩm mình sáng tạo là thật sự rất
cần thiết để tránh xảy ra các hành vi xâm phạm quyền hay chiếm đoạt quyền của bất kể
bên thứ ba nào.
KẾT LUẬN
Vụ kiện tác quyền Thần đồng đất Việt được cho là kéo dài kỷ lục” trong tố tụng
của VN cuối cùng cũng kết thúc hậu, với câu đúc kết chua chát của họa Linh:
“Đây không phải khổ nạn của tôi trong suốt hơn 12 năm mà n là bài học của nhiều
người khi vẫn còn về bản quyền sở hữu trí tuệ”. Thực trạng xâm phạm quyền
Sở hữu trí tuệ hiện nay diễn biến rất phức tạp dưới nhiều cách thức khác nhau. Việc
tăng cường hiểu biết để tránh gặp phải những rủi ro là rất cần thiết cho mỗi cá nhân.
| 1/7

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47886956 lOMoAR cPSD| 47886956 LỜI MỞ ĐẦU
Nếu vật chất, cơ sở hạ tầng, nhu yếu phẩm là nguồn sống, đảm bảo sức khỏe, duy
trì sự sống, thì văn hóa – nghệ thuật lại là đối trọng cho sự cân bằng, đảm bảo đời sống
tinh thần cho con người. Các tác phẩm, chính là các đơn vị trong cả một nền văn hóa nghệ
thuật, còn các tác giả chính là những người xây dựng lên nền văn hóa đó. Vì vậy, việc
bảo vệ các tác phẩm, tác giả là một vấn đề vô cùng quan trọng và được đầu tư nghiên
cứu. Nhưng trên thực tế, cả tác giả và các tác phẩm đang bị xâm phạm nghiêm trọng, gây
ra những hệ quả xấu cho xã hội, đặc biệt là tình trạng đang xảy ra ngày càng phổ biến ở Việt Nam.
Trên thế giới, hầu hết các nước khi phát hiện có các hành vi xâm phạm quyền tác
giả, chủ thể quyền thông thường khởi kiện ra Tòa án để yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp của mình. Tuy nhiên, ở Việt Nam, thực trạng xâm phạm quyền tác giả
ngày càng có xu hướng gia tăng, tính chất vi phạm ngày càng tinh vi hơn, nhưng số vụ
án về quyền tác giả được tòa án thụ lý và giải quyết còn rất khiêm tốn, mặc dù so với biện
pháp hành chính và biện pháp hình sự thì biện pháp dân sự có ưu thế hơn.
Là một sinh viên chuyên ngành Thiết kế đồ hoạ, em hiểu rõ hơn ai hết tầm quan
trọng của Quyền tác giả. Vì vậy, em xin chọn đề tài “Vi phạm quyền tác giả ở Việt Nam”
cho bài nghiên cứu. Tiểu luận này nghiên cứu vấn đề cơ bản nhất về khái niệm quyền tác
gỉa; Xác định rõ các hành vi xâm phạm quyền tác giả; Xem xét thực trạng xâm phạm
quyền tác giả với vụ việc xâm phạm quyền tác giả điển hình tác phẩm truyện tranh “Thần
đồng đất Việt” giữa Ông Lê Linh và Công ty TNHH truyền thông giáo dục và giải trí
Phan Thị (“Phan Thị”). Qua đó đề xuất một số kiến nghị giúp các tác giả có thể bảo vệ
quyền và tác phẩm củamình. lOMoAR cPSD| 47886956
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN TÁC GIẢ VÀ
HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ
1.1 Khái quát chung về quyền tác giả
Theo quy định tại khoản 2 Điều 4 Luật sở hữu trí tuệ 2019, Quyền tác giả là quyền
của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu. Quyền tác giả
được dùng để bảo vệ các sáng tạo tinh thần có tính chất văn hóa (cũng còn được gọi là
tác phẩm) không bị vi phạm bản quyền, ví dụ như các bài viết về khoa học hay văn học,
sáng tác nhạc, ghi âm, tranh vẽ, hình chụp, phim và các chương trình truyền thanh. Quyền
này bảo vệ các quyền lợi cá nhân và lợi ích kinh tế của tác giả trong mối liên quan với
tác phẩm này. Quyền tác giả không cần phải đăng ký và thuộc về tác giả khi một tác phẩm
được ghi giữ lại ít nhất là một lần trên một phương tiện lưu trữ. Quyền tác giả thông
thường chỉ được công nhận khi sáng tạo này mới, có một phần công lao của tác giả và có
thể chỉ ra được là có tính chất duy nhất.
1.2 . Khái quát hành vi xâm phạm quyền tác giả
Trong hệ thống pháp luật Việt Nam hiện hành không có khái niệm chung để chỉ
các hành vi xâm phạm quyền tác giả mà các hành vi này được liệt kê tại Điều 28 Luật sở hữu trí tuệ 2019, như:
- Chiếm đoạt quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học. - Mạo danh tác giả.
- Công bố, phân phối tác phẩm mà không được phép của tác giả.
- Công bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà không được phép của đồng tác giả đó. lOMoAR cPSD| 47886956
- Sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại
đến danh dự và uy tín của tác giả.
- Sao chép tác phẩm mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, trừ
trường hợp quy định tại điểm a và điểm đ khoản 1 Điều 25 của Luật này.
- Làm tác phẩm phái sinh mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả đối
với tác phẩm được dùng để làm tác phẩm phái sinh, trừ trường hợp quy định tại điểm i
khoản 1 Điều 25 của Luật này.
- Sử dụng tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả, không trả tiền
nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp
quy định tại khoản 1 Điều 25 của Luật này.
- Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao và quyền lợi vật chất khác cho
tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả.
- Nhân bản, sản xuất bản sao, phân phối, trưng bày hoặc truyền đạt tác phẩm đến công
chúng qua mạng truyền thông và các phương tiện kỹ thuật số mà không được phép của
chủ sở hữu quyền tác giả.
- Xuất bản tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả.
- Cố ý hủy bỏ hoặc làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu quyền tác giả thực
hiện để bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm của mình.
- Cố ý xóa, thay đổi thông tin quản lý quyền dưới hình thức điện tử có trong tác phẩm.
- Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán hoặc cho thuê thiết bị
khi biết hoặc có cơ sở để biết thiết bị đó làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở
hữu quyền tác giả thực hiện để bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm của mình.
- Làm và bán tác phẩm mà chữ ký của tác giả bị giả mạo. lOMoAR cPSD| 47886956
- Xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối bản sao tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả.
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VỤ VIỆC XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ CỦA TÁC
PHẨM TRUYỆN TRANH “THẦN ĐỒNG ĐẤT VIỆT” GIỮA ÔNG LÊ LINH VÀ
CÔNG TY TNHH TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC VÀ GIẢI TRÍ PHAN THỊ VÀ
BÀI HỌC KINH NGHIỆM.
2.1. Tình tiết, sự kiện chính
Năm 2001, họa sĩ Lê Linh bắt đầu làm việc tại Công ty Phan Thị và được giao thực
hiện bộ truyện tranh Thần đồng Đất Việt. Khi đến tập 78, Lê Linh chấm dứt cộng tác với
Phan Thị nhưng sau đó Phan Thị đã thuê họa sĩ khác sử dụng hình tượng các nhân vật
trong TĐĐV trước đó để tiếp tục thực hiện và xuất bản bộ truyện từ tập 79 trở đi mà
không có sự đồng ý của Lê Linh.
Câu chuyện mâu thuẫn bắt đầu khi ông Lê Linh phát hiện việc Phan Thị đăng ký
quyền tác giả với Cục bản quyền cho bộ truyện tranh “Thần đồng đất Việt” cùng các nhân
vật với tác giả là tập thể tác giả và theo ông Linh, ông là người duy nhất vẽ tranh và viết
lời cho bộ truyện từ tập đầu đến tập 78 (từ năm 2002-2005). Sau khi vào công ty, được
bà Phan Thị Mỹ Hạnh giao yêu cầu vẽ một bộ truyện tranh dựa trên các điển tích xưa,
ông Lê Linh bắt đầu sáng tác. Các bước sáng tạo của ông Linh là: viết kịch bản, vẽ sơ
phác, viết vào trang truyện, vẽ hoàn chỉnh, sau đó chuyển qua bộ phận vi tính và đổ
background. Bà Phan Thị Mỹ Hạnh chỉ tham gia công tác tổ chức, không tham gia vào
công tác sáng tạo tác phẩm. Do đó, ông Lê Linh đưa đơn kiện đề nghị ghi nhận ông Lê
Linh là tác giả duy nhất của tác phẩm “Thần đồng đất Việt” và 04 hình tượng nhân vật
trong tác phẩm này và đề nghị Phan Thị và bà Phan Thị Mỹ Hạnh không được phép sáng
tác các biến thể của nhân vật trong bộ truyện.
Tháng 4.2007, họa sĩ Lê Linh đã chính thức khởi kiện Công ty Phan Thị lên Tòa
án Kinh tế TP.HCM, sau đó được chuyển đến Tòa án Nhân dân (“TAND”) Quận 1 lOMoAR cPSD| 47886956
(“Q.1”) ra quyết định thụ lý và trong thời gian tiếp theo vụ việc lại được chuyển lên
TAND TP.HCM.Cuối cùng, Thẩm phán Nguyễn Quang Huynh đã ra quyết định triệu tập
ông Lê Phong Linh (họa sĩ Lê Linh) tới tham gia phiên tòa sơ thẩm về việc “Tranh chấp
quyền sở hữu trí tuệ” vào ngày 28/12/2018.
Ngày 18/02/2019, tại phiên tòa sơ thẩm, Hội đồng xét xử đã tuyên bố công nhận
Lê Linh là tác giả duy nhất của 4 hình tượng trong Thần đồng đất Việt. bao gồm Trạng
Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo, Cả Mẹo; đồng thời xác nhận bà Hạnh không phải là đồng tác giả;
buộc Phan Thị chấm dứt việc tạo ra và sử dụng 4 hình tượng nhân vật này trên các biến
thể khác nhau; buộc Phan Thị phải xin lỗi ông Lê Linh trên 3 kỳ liên tiếp trên 2 tờ báo;
buộc Phan Thị phải thanh toán chi phí 15 triệu đồng chi phí luật sư cho ông Lê Linh.Ngày
03/09/2019, tại phiên tòa phúc thẩm, Hội đồng xét xử đã bác bỏ toàn bộ kháng cáo của
bị đơn, công nhận và giữ nguyên bản án ở phiên tòa sơ thẩm đã tuyên trước đó. Như vậy,
họa sỹ Lê Linh đã được tòa công nhận là tác giả duy nhất của 4 hình tượng nhân vật chính
trong bộ truyện tranh Thần đồng đất Việt. 2.2 . Bình luận
Trong trường hợp “Thần đồng đất Việt”, tác phẩm là hình ảnh các nhân vật trong
truyện (Tác phẩm mỹ thuật ứng dụng), là cốt truyện (tác phẩm viết) và truyện (tác phẩm
truyện tranh được thể hiện dưới dạng chữ viết và hình ảnh) được thể hiện bằng hình ảnh
được vẽ ra và câu truyện được sáng tác bởi tác giả, không phải hình ảnh hay câu truyện
mới chỉ xuất hiện trong tưởng tượng, trong tâm trí tác giả mà chưa được thể hiện ra bên
ngoài bằng một hình thức nào đó.
Bởi vì bản chất của từng chủ thể là khác nhau nên hai bên cũng sở hữu những
quyền riêng biệt: Quyền tác giả đối với tác phẩm này bao gồm quyền của tác giả Lê Linh
với tác phẩm mà mình sáng tạo ra với tư cách là tác giả và quyền của Phan Thị đối với
tác phẩm với tư cách là chủ sở hữu.
Trong tranh chấp của hai bên với bộ truyện tranh “Thần đồng đất việt”, với nhận
định của luật sư bên Phan Thị rằng “bà Phan Thị Mỹ Hạnh đã hình dung ra nhân vật trong lOMoAR cPSD| 47886956
đầu, trong tưởng tượng, trong thế giới tinh thần của bà Phan Thị Mỹ Hạnh” và ông Lê
Linh là người thể hiện các hình dung đó và do đó bà Phan Thị Mỹ Hạnh là đồng tác giả
với ông Lê Linh là không có căn cứ. Trong việc này, bà Phan Thị Mỹ Hạnh không thể
chứng minh được các tưởng tượng trong đầu bà là có thật bằng cách nào và có giống với
những gì ông Lê Linh thể hiện ra hay không. Do đó, việc ông Lê Linh đòi hỏi quyền lợi
mình là tác giả duy nhất của các tác phẩm này, sáng tạo và được trả nhuận bút từ Phan
Thị, là có căn cứ và lập luận rất rõ ràng.
Theo quan điểm của Tòa án Nhân dân Quận 1 (Tòa án sơ thẩm vụ việc này), Phan
Thị đã trả nhuận bút cho Lê Linh, tức đã công nhận ông Lê Linh là tác giả. Tòa không
chấp nhận quan điểm của bà Phan Thị Mỹ Hạnh cho rằng bà đã hình dung các nhân vật
trong truyện và nhờ ông Lê Linh vẽ lại nên phải là đồng tác giả bởi vì Tòa nhận định rằng
ý tưởng nếu không được thể hiện dưới dạng vật chất nhất định thì sẽ không được pháp
luật bảo hộ quyền tác giả.
2.3 . Bài học rút ra.
Tác giả, đồng tác giả và chủ sở hữu quyền tác giả là những chủ thể tác động trực
tiếp và có các quyền đối với tác phẩm. Tuy nhiên, mỗi loại chủ thể có những đặc điểm và
yếu tố khác nhau để được công nhận bởi pháp luật. Do đó, khi thực hiện giao kết hợp
đồng, tác giả và cả chủ sở hữu quyền tác giả cần: -
Nếu tác giả sáng tạo tác phẩm theo Hợp đồng lao động hoặc Hợp đồng thực hiện
công việc, tác giả và chủ sở hữu phải làm việc với nhau thật kĩ càng và trong Hợp đồng
PHẢI có các điều khoản thật rõ ràng về quyền và nghĩa vụ của mỗi bên, ví dụ như về
việc công nhận ai là tác giả, ai/tổ chức nào là chủ sở hữu tác phẩm; tác giả và chủ sở hữu
sẽ có những quyền và nghĩa vụ gì; chủ sở hữu có quyền dựa trên tác phẩm mà tác giả
hoàn thành để làm các tác phẩm phái sinh hay không; tác giả được hưởng nhuận bút như
thế nào (một lần cho toàn bộ tác phẩm hay có thể được nhận thêm % cho mỗi tác phẩm
được bán ra…); việc công bố tác phẩm là của tác giả hay chủ sở hữu; chủ sở hữu không lOMoAR cPSD| 47886956
được quyền tiến hành các công việc ảnh hưởng/chiếm đoạt quyền sở hữu trí tuệ của tác
giả đối với tên riêng/bút danh của tác giả… -
Khi ký các tài liệu liên quan đến việc đăng ký quyền tác giả và Hợp đồng với chủ
sở hữu, tác giả cần phải kiểm tra rất kĩ các thông tin liên quan đến tác giả, đồng tác giả
(nếu có) và nếu có vấn đề không tự giải quyết được, cần phải tìm những người có hiểu
biết về luật Sở hữu trí tuệ như Cục bản quyền hoặc các đại diện Sở hữu công nghiệp để
làm rõ vấn đề trước khi đặt bút kí bất kì tài liệu nào. -
Ngoài đăng ký quyền tác giả, việc các tác giả đăng ký NHÃN HIỆU là tên riêng
của mình cho các sản phẩm/dịch vụ liên quan đến tác phẩm mình sáng tạo là thật sự rất
cần thiết để tránh xảy ra các hành vi xâm phạm quyền hay chiếm đoạt quyền của bất kể bên thứ ba nào. KẾT LUẬN
Vụ kiện tác quyền Thần đồng đất Việt được cho là kéo dài “kỷ lục” trong tố tụng
của VN cuối cùng cũng kết thúc có hậu, với câu đúc kết chua chát của họa sĩ Lê Linh:
“Đây không phải là khổ nạn của tôi trong suốt hơn 12 năm mà còn là bài học của nhiều
người khi vẫn còn lơ mơ về bản quyền và sở hữu trí tuệ”. Thực trạng xâm phạm quyền
Sở hữu trí tuệ hiện nay diễn biến rất phức tạp và dưới nhiều cách thức khác nhau. Việc
tăng cường hiểu biết để tránh gặp phải những rủi ro là rất cần thiết cho mỗi cá nhân.