Vì sao Trung Quốc lại lớn đến thế│Đại học Sư phạm Hà Nội

Vì sao Trung Quốc lại lớn đến thế│Đại học Sư phạm Hà Nội được biên soạn theo phân phối chương trình học. Bao gồm các thông tin được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của môn học, từ đó giúp sinh viên có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.

Intro
Nhìn vào hình ảnh này, bạn sẽ cảm nhận được điều gì? Đúng vậy, đó Vạn
Trường Thành, biểu tượng đại của Trung Quốc. Công trình kiến trúc khổng lồ
này không chỉ là minh chứng cho kỹ thuật xây dựng tinh xảo sức lao động phi
thường của người Trung Hoa cổ đại, còn biểu tượng cho sức mạnh kiên
cường của đất nước này qua nhiều thế kỷ. Vạn Trường Thành trải dài hàng
nghìn dặm, uốn lượn qua các dãy núi sa mạc, không chỉ thể hiện khả năng
phòng thủ kiên cố còn phản ánh quyết tâm bảo vệ lãnh thổ độc lập của dân
tộc Trung Hoa. Vậy bạn bao giờ thắc mắc tại sao Trung Quốc lại thể trở nên
lớn mạnh đến vậy? Những yếu tố nào đã góp phần vào sự phát triển vượt bậc của
đất nước này? Làm thế nào các vị vua Trung Quốcthể cai trị một vùng lãnh
thổ rộng lớn và đông đúc đến vậy?
Phần I: Sự rộng lớn của vùng Trung Nguyên
Bạn đã bao giờ tự hỏi Trung Nguyên đâu tại sao nơi này lại quan trọng đến
vậy đối với các thế lực muốn thống trị Trung Hoa? Trung Nguyên, khu vực đồng
bằng trung hạ lưu sông Hoàng Hà, với trung tâm tỉnh Nam ngày nay,
chính là cái nôi của nền văn minh Trung Hoa cổ đại.
Vùng đất này được người Hoa Hạ coi trung tâm của thiên hạ, lý do cho sự
quan trọng của trong tiến trình lịch sử nhân loại ? Chúng ta đã trải qua
những cuộc cách mạng đại như cuộc cách mạng nông nghiệp, cuộc cách mạng
công nghiệp cuộc cách mạng công nghệ thông tin. Trong đó, cuộc cách mạng
nông nghiệp đã hình thành nên các đế chế và nền văn minh cổ đại, từ nền văn minh
Ai Cập bên dòng sông Nin, nền văn minh Lưỡng bên dòng sông Tigris
Euphrates, cho đến nền văn minh lúa nước của người Trung Quốc ở phía nam sông
Dương Tử.
thể tóm gọn sự hình thành của nhà nước như sau: nơi nào phát triển nền nông
nghiệp thì nơi đó mảnh đất tốt để hình thành nhà nước. Đồng bằng càng rộng
lớn, nhiều loại cây nông nghiệp thích hợp thì nơi đó sẽ thu hút nhiều dân
nông nghiệp. Các dân này sẽ hình thành các bộ máy cai trị, qua quá trình
thống nhất, sẽ tạo ra nhà nước quy mô lớn.
Vùng đồng bằng hạ lưu sông Hoàng lớn hơn rất nhiều so với đồng bằng
sông Hồng, đồng bằng phía nam sông Dương Tử cũng vậy. Trung Nguyên rộng
lớn màu mỡ, giúp nuôi dưỡng một lượng dân đông đảo cung cấp lương
thực cho các cuộc viễn chinh của các đế chế Trung Hoa. dụ như sự kiện Tào
Tháo chiếm được vùng đất này, làm cho nước Ngụy trở thành nước mạnh nhất
trong ba nước Ngụy, Thục và Ngô.
Nhưng vùng đồng bằng rộng lớn cũng một điểm yếu chết người: khả năng
phòng thủ quân sự kém. Nó dễ dàng bị thống nhất bởi bất kỳ thế lực mạnh mẽ nào,
như nước Tần trong thời Chiến Quốc hay người Mãn trong cuộc xâm lược triều đại
Minh, lập ra triều đại Mãn Thanh.
Người Trung Hoa đã nghĩ ra cách tạo ra các tòa thành trì để ngăn chặn các cuộc
tấn công, nhưng thành cao hào sâu cũng không thể sánh bằng núi cao hiểm trở.
Trung Nguyên sức mạnh của văn minh Trung Hoa, đồng thời cũng rất khó bị
chia tách. Kể cả khi có bị chia tách, nó cũng nhanh chóng được thống nhất lại dưới
tay một thế lực cai trị duy nhất.
Sau khi thống nhất được Trung Nguyên, các triều đại Trung Hoa bắt đầu mở rộng
lãnh thổ xuống phía nam sông Dương Tử, vùng đất trước đó thuộc quyền kiểm
soát của các dân tộc không phải người Hoa Hạ. Vùng đồng bằng Trung Nguyên,
rộng lớn hơn rất nhiều so với đồng bằng sông Hồng, cho phép Trung Hoa tập trung
lực lượng dân cư và tích trữ lương thực cho các cuộc viễn chinh.
Vào thời hiện đại, vùng Trung Nguyên vẫn đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong sự
phát triển trỗi dậy của Trung Quốc. Diện tích rộng lớn, trải dài hơn 1 triệu km²,
mang lại nhiều lợi thế về kinh tế, văn hóa quân sự, góp phần tạo nên nền tảng
cho sức mạnh hiện đại của Trung Quốc. Trung Nguyên vựa lúa lớn nhất, chiếm
khoảng 1/3 diện tích đất canh tác của Trung Quốc sản xuất hơn 60% sản lượng
ngũ cốc cả nước.
Vùng đất Trung Nguyên có khí hậu ôn hòa, thích hợp cho nhiều loại cây trồng như
lúa mì, ngô, lúa gạo. Hệ thống sông ngòi với sông Hoàng trụ cột chính, kết
hợp với các nhánh sông khác, cung cấp nước tưới cho các khu vực nông nghiệp. Vị
trí đặc địa của Trung Nguyên cũng biến thành điểm giao thoa của các tuyến
đường thương mại quan trọng, thúc đẩy giao lưu kinh tế và văn hóa. Khu vực đồng
bằng màu mỡ này chính điểm khởi đầu của Con đường Tơ lụa, tuyến đường
thương mại lịch sử nối liền Trung Quốc với châu Âu Trung Đông. Trung
Nguyên nơi tập hợp của nhiều con sông lớn, kiến tạo nên sự phát triển giao
thương bằng đường thủy, tập hợp nhiều thành phố lớn, trung tâm kinh tế, thu
hút thương nhân và nhà đầu tư từ khắp nơi trên thế giới.
Phần II - Sức mạnh của ngựa (Xe tăng thời cổ - trung đại)
Hãy tưởng tượng một bức tranh sinh động: những chiến binh trên lưng ngựa lao
vun vút qua chiến trường, mạnh mẽ dũng mãnh, trong khi những người lính bộ
chạy bộ hối hả và mệt nhọc. Thật khó mà không cảm thấy sự chênh lệch rõ rệt giữa
họ. Ngựa, với tốc độ sức mạnh vượt trội, mang lại lợi thế to lớn trong chiến
tranh thời cổ - trung đại. Chính nhờ ưu thế của ngựa khí sắt thép mà
Francisco Pizarro González cùng 168 người đồng hành đã chiến thắng trong trận
Cajamarca, tiêu diệt hơn 20.000 người da đỏ và bắt sống vua Atahualpa của đế chế
Inca.
Các triều đại hùng mạnh nhất của Trung Hoa như nhà Hán, nhà Đường nhà
Thanh đều nhờ sở hữu những vùng đất thích hợp chăn thả ngựa, tạo nên nguồn
cung cấp ngựa dồi dào cho quân đội. Ngược lại, triều đại nhà Tống, phát triển
kinh tế kỹ thuật thủ công nghiệp, lại thiếu ngựa, dẫn đến cảnh bị các quốc gia
phương Bắc như Khiết Đan Đại Kim xâm lược liên tục. Những bộ phim như
"Bao Thanh Thiên," "Tinh Trung Nhạc Phi," hay "Dương gia tướng" đều lột tả nỗi
khổ sở của Đại Tống trước áp lực từ các thế lực này. Đỉnh điểm khi kỵ binh Đại
Kim tiến vào tận kinh đô Biên Kinh, bắt sống hai vua Tống Huy Tông Tống
Khâm Tông cùng hoàng tộc, gây ra sự kiện Tĩnh Khang chi loạn một thảm họa
không kém phần khốc liệt so với những vụ thảm sát của quân đội Nhật trong Chiến
tranh Thế giới thứ II.
Sức mạnh của ngựa còn được minh chứng rệt qua Đế chế Mông Cổ. Câu nói
“Vó ngựa Mông Cổ đi đến đâu, cỏ không mọc được đến đấy” thể hiện nét sự
hùng mạnh của kỵ binh Mông Cổ.
Ngựa trong các cuộc chiến tranh thời trung cổ vai trò cùng quan trọng,
phải đến Chiến tranh Thế giới thứ I, ngựa mới dần mất đi vai trò của mình trong
các cuộc chiến. Trong các cuộc xâm lược, người Hán đã sử dụng ngựa từ thảo
nguyên của Trung Hoa – dẻo dai, giỏi chịu đựngsức chiến đấu vượt trội hơn
hẳn ngựa ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới phương nam.
Nhờ sức mạnh của ngựa, các đế chế Trung Hoa dễ dàng thực hiện các cuộc hành
quân đường xa, đặc biệt những khu vực địa hình rộng lớn bằng phẳng như
thảo nguyên Mông Cổ hay đồng bằng Trung Nguyên. Những đội quân nào sở hữu
lực lượng kỵ binh hùng mạnh, như nhà Tần hay thiết kỵ Mông Cổ, luôn dễ dàng
làm chủ vùng Trung Nguyên và ghi dấu ấn trong lịch sử.
Phần III - Sự thống nhất của người n
Ngày nay, Trung Quốc tự hào rằng trên lãnh thổ của mình tồn tại 56 dân tộc khác
nhau (trong đó cả người Kinh Tam Đảo gốc Đồ Sơn, Hải Phòng). Nhưng liệu
số lượng các dân tộc trong lãnh thổ Trung Quốc thời xưa có phải như vậy không?
Người Hán ngày nay cũng chia ra thành nhiều nhánh khác nhau. Họ cùng một
nguồn gốc rồi di đến các vùng địa khác nhau hay do quá trình thống nhất
các quốc gia và đồng hóa các dân tộc khác khiến họ tự nhận mình là người Hán?
Thời xưa, ngoài các triều đại chính thống như Hán, Đường, Tống, Minh, còn
các quốc gia khác của các dân tộc như Hung Nô, Khiết Đan, Đại Kim, Thổ Phồn.
Nhưng ngày nay, những dân tộc đó đang ở đâu? Đặc biệt là người Khiết Đan - một
quốc gia hùng mạnh, giờ đã mất tích không còn dấu vết.
Thực tế, cả hai quá trình di cư và đồng hóa đều diễn ra, nhưng quá trình người Hán
đồng hóa các dân tộc khác diễn ra mạnh mẽ hơn.
Nhìn vào bản đồ phương ngữ Trung Quốc, ta thấy các vùng này thể đã từng
thuộc sự cai trị của các dân tộc không phải người Hán. Sau các cuộc tấn công bành
trướng xuống phía Nam, các lãnh thổ này bị sát nhập vào Trung Quốc, người dân
của các vùng này bị đồng hóa với người Hán và tự nhận mình là người Hán.
Sự đồng hóa này bắt đầu từ khi Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa. Ông đã
tiến hành kế hoạch “Đốt sách chôn nho” - tiêu hủy nền văn hóa của các nước bại
trận. Các quốc gia thời Chiến Quốc nền văn hóa khác biệt, thế Tần Thủy
Hoàng đã tiêu diệt văn hóa của họ, khiến người dân quên đi lịch sử dân tộc mình
và dần tự nhận mình là thần dân của ông.
Sau triều đại nhà Tần, các triều đại tiếp theo cũng tiến hành các kế hoạch đồng hóa
tương tự. Vào đầu thế kỷ 15, khi quân Minh tiến vàoớc ta, họ đã thực hiện một
kế hoạch đồng hóa khủng khiếp, ghi lại trong Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi:
“Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ”
Chu Thành Tổ Chu Đệ cũng đốt bỏ các thư tịch, văn thư của người Việt, bắt những
người Việt tài giỏi về Trung Quốc như Nguyễn Phi Khanh, cha của Nguyễn Trãi,
và kiến trúc sư Nguyễn An - người thiết kế Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh, biểu tượng
của Trung Quốc đến ngày nay. May mắn thay, dân tộc ta vẫn giữ được tinh thần
độc lập, những anh hùng như Lê Lợi, Nguyễn Trãi đã giành lại độc lập cho đất
nước.
Khu vực Đông Nam Trung Quốc, đã được sáp nhập vào Trung Quốc từ hàng
ngàn năm trước, vẫn còn các phương ngữ khác biệt do điều kiện địa hình khí
hậu khó quản lý và đồng hóa.
Một minh chứng khác cho sự khác biệt giữa các tộc người tự nhận người Hán.
Người lính trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng cao lớn, mắt xếch một mí, còn người
miền Nam Trung Quốc ngày nay thường thấp nhỏ, mắt hai mí, xăm mình giống
người Việt cổ (người Việt trước kia có tục ăn trầu, nhuộm răng đen và xăm mình).
Vậy tại sao các chính quyền trung ương Trung Hoa phải thực hiện những chiến
lược đồng hóa này?
Quản một lãnh thổ rộng lớn với dân số đông đảo gây ra nhiều vấn đề phức tạp
về sắc tộc. Ngày nay, chúng ta vẫn thấy những cuộc chiến do mâu thuẫn sắc tộc
tôn giáo, như chiến tranh thế giới II, xung đột Do Thái - Rập, xung đột gia
người Hồi giáo dòng Sunni và Shia. Trong lãnh thổ Trung Quốc, cũng có xung đột
như ở Tây Tạng và Tân Cương với người Duy Ngô Nhĩ.
Đồng hóa các dân tộc khác là một kế hoạch thông minh. Ngày nay, phần lớn người
dân Trung Quốc tự nhận mình người Hán, không biết đến nguồn gốc của mình.
Khi mọi người chung một văn hóa, lịch sử, tôn giáo tín ngưỡng, tuân theo
tưởng Nho giáo về trung quân ái quốc và quy tắc làm người quân tử của Khổng tử,
những mâu thuẫn sắc tộc sẽ giảm đi. Nhà nước trung ương Trung Quốc không phải
lo lắng về nội chiến sắc tộc tiếp tục mở rộng lãnh thổ, tiếp tục kế hoạch đồng
a.
Phần IV: Sự lớn mạnh của nền kinh tế Trung Quốc
Sự phát triển kinh tế của Trung Quốc, từ thời cổ đại đến thời hiện đại, đã góp phần
quan trọng vào sự lớn mạnh của quốc gia này thông qua ba điểm chính: sự phát
triển mở rộng của hệ thống thương mại, các cải cách nông nghiệp công
nghiệp, và sự hiện đại hóa và hội nhập kinh tế toàn cầu.
Hệ thống thương mại của Trung Quốc đã phát triển mạnh mẽ từ thời cổ đại, tạo
nền tảng vững chắc cho sự phát triển kinh tế hiện đại.
Vào thời kỳ cổ đại, Con đường lụa huyền thoại đã làm rạng danh Trung Quốc,
không chỉ tuyến giao thương quan trọng còn cầu nối văn hóa, kỹ thuật
giữa Đông và Tây. Những tấm lụa mềm mại, trà thơm ngát và đồ gốm tinh xảo của
Trung Quốc đã ợt qua muôn trùng núi non sa mạc, trao đổi với ngựa, thủy
tinh các sản phẩm phương Tây, tạo điều kiện cho sự thăng hoa của kinh tế
văn hóa.
Đến thời kỳ trung cận đại, thương mại đường biển nở rộ như những cánh buồm
trắng xóa trên khắp Đông Nam Á Ấn Độ Dương. Các thương nhân Trung Quốc
tấp nập Quảng Châu, Hạ Môn Phúc Châu, biến những cảng này thành trung
tâm thương mại sầm uất.
Ở thời kỳ hiện đại, sau năm 1978, với những cải cách mở cửa của Đặng Tiểu Bình,
Trung Quốc như con rồng thức tỉnh, tăng cường xuất khẩu thu hút đầu nước
ngoài, trở thành "công xưởng của thế giới". Gia nhập WTO năm 2001 đã đẩy mạnh
thương mại toàn cầu, GDP tăng trưởng nhanh chóng, với xuất khẩu từ 62 tỷ USD
năm 1978 lên 2.6 nghìn tỷ USD năm 2018.
Các cải cách nông nghiệp công nghiệp đã tạo nền tảng cho sự tăng trưởng kinh
tế bền vững và nâng cao đời sống người dân.
Về nông nghiệp, từ thời nhà Đường, hệ thống ruộng đất "tức điền chế" các kỹ
thuật canh tác tiên tiến như cày sâu, bừa kỹ đã giúp tăng năng suất. Chính sách
phân chia ruộng đất thời nhà Đường đã giúp bình ổn hội sản xuất lúa gạo
tăng vọt.
lĩnh vực công nghiệp, từ thế kỷ 20, hàng loạt cải cách công nghiệp được thực
hiện. "Đại nhảy vọt" (1958-1962) dù thất bại nhưng đã cho thấy sự quyết tâm công
nghiệp hóa. Sau đó, các chính sách cải cách mở cửa năm 1978 đã thúc đẩy phát
triển công nghiệp hiện đại và xuất khẩu.
Trung Quốc còn đổi mới nông nghiệp công nghiệp hiện đại, như chính sách
Khoán sản xuất gia đình trong những năm 1980 đã cải thiện sản xuất nông nghiệp
thu nhập nông thôn. Công nghiệp hóa đô thị hóa đã chuyển đổi Trung Quốc
từ nền kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp. Hàng triệu lao động từ nông nghiệp
chuyển sang công nghiệp dịch vụ, tạo ra sự phát triển kinh tế nhanh chóng
bền vững.
Quá trình hiện đại hóa hội nhập kinh tế toàn cầu đã giúp Trung Quốc trở thành
một nền kinh tế lớn mạnh ảnh hưởng toàn cầu. Đầu mạnh vào công nghệ
sở hạ tầng đã tạo ra những tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới như
Huawei, Alibaba, Tencent, dẫn đầu trong nhiều lĩnh vực công nghệ. Đường sắt
cao tốc của Trung Quốc hiện mạng lưới lớn nhất thế giới, với hơn 35,000 km.
Trung Quốc còn tích cực tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế thiết lập các khu
vực thương mại tự do. Sáng kiến "Một vành đai, Một con đường" đã mở rộng ảnh
hưởng kinh tế và chính trị của Trung Quốc ra toàn cầu, với hơn 140 quốc gia tổ
chức quốc tế tham gia.
Nhìn chung, từ thời cổ đại đến hiện đại, sự phát triển kinh tế của Trung Quốc qua
hệ thống thương mại, cải cách nông nghiệp công nghiệp, cùng với quá trình
hiện đại hóa và hội nhập toàn cầu đã đặt nền móng vững chắc cho sự lớn mạnh của
quốc gia này. Trung Quốc đã chuyển mình từ một nền kinh tế nông nghiệp truyền
thống sang nền kinh tế công nghiệp công nghệ cao, trở thành một trong những
nền kinh tế lớn nhất và có tầm ảnh hưởng mạnh mẽ trên thế giới.
Lời kết
Sự lớn mạnh của Trung Quốc không chỉ là kết quả của hàng ngàn năm lịch sử với
những công trình đại như Vạn Trường Thành, còn là minh chứng cho
tinh thần kiên ờng, chiến ợc phát triển bền vững khả năng thích ứng linh
hoạt của dân tộc Trung Hoa. Nhìn vào bức tranh hiện tại, Trung Quốc đã vươn
mình trở thành một cường quốc kinh tế, quân sự công nghệ hàng đầu thế giới,
ảnh hưởng sâu rộng trên mọi lĩnh vực toàn cầu.
Nhân vật trên thế giới cũng đã đánh giá cao sự lớn mạnh này. Cựu Tổng thống Hoa
Kỳ Barack Obama từng nhận xét: "Trung Quốc đã cho thấy một sự trỗi dậy đáng
kể, không chỉ trong việc cải thiện cuộc sống của hàng triệu người dân mà còn trong
việc định hình lại các mối quan hệ kinh tế toàn cầu." Chủ tịch Ngân hàng Thế giới
Jim Yong Kim đã ca ngợi: "Trung Quốc đã trở thành một biểu ợng của sự phát
triển nhanh chóng và bền vững, là tấm gương cho nhiều quốc gia đang phát triển."
Những thành tựu Trung Quốc đạt được ngày nay kết quả của một hành trình
dài đầy nỗ lực, thể hiện sức mạnh của một quốc gia với tầm nhìn chiến lược sự
quyết tâm không ngừng nghỉ. Từ những dấu mốc lịch sử huy hoàng đến các chính
sách hiện đại, Trung Quốc đã, đang sẽ tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng
của mình trên sân khấu thế giới. Với tinh thần kiên định như thép tầm nhìn xa
trông rộng, đất nước này đang viết nên một câu chuyện kỳ diệu về sự trỗi dậy
mạnh mẽ và bền bỉ.
| 1/10

Preview text:

Intro

Nhìn vào hình ảnh này, bạn sẽ cảm nhận được điều gì? Đúng vậy, đó là Vạn Lý Trường Thành, biểu tượng vĩ đại của Trung Quốc. Công trình kiến trúc khổng lồ này không chỉ là minh chứng cho kỹ thuật xây dựng tinh xảo và sức lao động phi thường của người Trung Hoa cổ đại, mà còn là biểu tượng cho sức mạnh và kiên cường của đất nước này qua nhiều thế kỷ. Vạn Lý Trường Thành trải dài hàng nghìn dặm, uốn lượn qua các dãy núi và sa mạc, không chỉ thể hiện khả năng phòng thủ kiên cố mà còn phản ánh quyết tâm bảo vệ lãnh thổ và độc lập của dân tộc Trung Hoa. Vậy bạn có bao giờ thắc mắc tại sao Trung Quốc lại có thể trở nên lớn mạnh đến vậy? Những yếu tố nào đã góp phần vào sự phát triển vượt bậc của đất nước này? Làm thế nào mà các vị vua Trung Quốc có thể cai trị một vùng lãnh thổ rộng lớn và đông đúc đến vậy?

Phần I: Sự rộng lớn của vùng Trung Nguyên

Bạn đã bao giờ tự hỏi Trung Nguyên ở đâu và tại sao nơi này lại quan trọng đến vậy đối với các thế lực muốn thống trị Trung Hoa? Trung Nguyên, khu vực đồng bằng trung và hạ lưu sông Hoàng Hà, với trung tâm là tỉnh Hà Nam ngày nay, chính là cái nôi của nền văn minh Trung Hoa cổ đại.

Vùng đất này được người Hoa Hạ coi là trung tâm của thiên hạ, và lý do cho sự quan trọng của nó trong tiến trình lịch sử nhân loại là gì? Chúng ta đã trải qua những cuộc cách mạng vĩ đại như cuộc cách mạng nông nghiệp, cuộc cách mạng công nghiệp và cuộc cách mạng công nghệ thông tin. Trong đó, cuộc cách mạng nông nghiệp đã hình thành nên các đế chế và nền văn minh cổ đại, từ nền văn minh Ai Cập bên dòng sông Nin, nền văn minh Lưỡng Hà bên dòng sông Tigris và Euphrates, cho đến nền văn minh lúa nước của người Trung Quốc ở phía nam sông Dương Tử.

Có thể tóm gọn sự hình thành của nhà nước như sau: nơi nào phát triển nền nông nghiệp thì nơi đó là mảnh đất tốt để hình thành nhà nước. Đồng bằng càng rộng lớn, có nhiều loại cây nông nghiệp thích hợp thì nơi đó sẽ thu hút nhiều cư dân nông nghiệp. Các cư dân này sẽ hình thành các bộ máy cai trị, và qua quá trình thống nhất, sẽ tạo ra nhà nước quy mô lớn.

Vùng đồng bằng và hạ lưu sông Hoàng Hà lớn hơn rất nhiều so với đồng bằng sông Hồng, và đồng bằng phía nam sông Dương Tử cũng vậy. Trung Nguyên rộng lớn và màu mỡ, giúp nuôi dưỡng một lượng dân cư đông đảo và cung cấp lương thực cho các cuộc viễn chinh của các đế chế Trung Hoa. Ví dụ như sự kiện Tào Tháo chiếm được vùng đất này, làm cho nước Ngụy trở thành nước mạnh nhất trong ba nước Ngụy, Thục và Ngô.

Nhưng vùng đồng bằng rộng lớn cũng có một điểm yếu chết người: khả năng phòng thủ quân sự kém. Nó dễ dàng bị thống nhất bởi bất kỳ thế lực mạnh mẽ nào, như nước Tần trong thời Chiến Quốc hay người Mãn trong cuộc xâm lược triều đại Minh, lập ra triều đại Mãn Thanh.

Người Trung Hoa đã nghĩ ra cách tạo ra các tòa thành trì để ngăn chặn các cuộc tấn công, nhưng thành cao hào sâu cũng không thể sánh bằng núi cao hiểm trở. Trung Nguyên là sức mạnh của văn minh Trung Hoa, đồng thời cũng rất khó bị chia tách. Kể cả khi có bị chia tách, nó cũng nhanh chóng được thống nhất lại dưới tay một thế lực cai trị duy nhất.

Sau khi thống nhất được Trung Nguyên, các triều đại Trung Hoa bắt đầu mở rộng lãnh thổ xuống phía nam sông Dương Tử, vùng đất trước đó thuộc quyền kiểm soát của các dân tộc không phải người Hoa Hạ. Vùng đồng bằng Trung Nguyên, rộng lớn hơn rất nhiều so với đồng bằng sông Hồng, cho phép Trung Hoa tập trung lực lượng dân cư và tích trữ lương thực cho các cuộc viễn chinh.

Vào thời hiện đại, vùng Trung Nguyên vẫn đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong sự phát triển và trỗi dậy của Trung Quốc. Diện tích rộng lớn, trải dài hơn 1 triệu km², mang lại nhiều lợi thế về kinh tế, văn hóa và quân sự, góp phần tạo nên nền tảng cho sức mạnh hiện đại của Trung Quốc. Trung Nguyên là vựa lúa lớn nhất, chiếm khoảng 1/3 diện tích đất canh tác của Trung Quốc và sản xuất hơn 60% sản lượng ngũ cốc cả nước.

Vùng đất Trung Nguyên có khí hậu ôn hòa, thích hợp cho nhiều loại cây trồng như lúa mì, ngô, lúa gạo. Hệ thống sông ngòi với sông Hoàng Hà là trụ cột chính, kết hợp với các nhánh sông khác, cung cấp nước tưới cho các khu vực nông nghiệp. Vị trí đặc địa của Trung Nguyên cũng biến nó thành điểm giao thoa của các tuyến đường thương mại quan trọng, thúc đẩy giao lưu kinh tế và văn hóa. Khu vực đồng bằng màu mỡ này chính là điểm khởi đầu của Con đường Tơ lụa, tuyến đường thương mại lịch sử nối liền Trung Quốc với châu Âu và Trung Đông. Trung Nguyên là nơi tập hợp của nhiều con sông lớn, kiến tạo nên sự phát triển giao thương bằng đường thủy, và tập hợp nhiều thành phố lớn, trung tâm kinh tế, thu hút thương nhân và nhà đầu tư từ khắp nơi trên thế giới.

Phần II - Sức mạnh của ngựa (Xe tăng thời cổ - trung đại)

Hãy tưởng tượng một bức tranh sinh động: những chiến binh trên lưng ngựa lao vun vút qua chiến trường, mạnh mẽ và dũng mãnh, trong khi những người lính bộ chạy bộ hối hả và mệt nhọc. Thật khó mà không cảm thấy sự chênh lệch rõ rệt giữa họ. Ngựa, với tốc độ và sức mạnh vượt trội, mang lại lợi thế to lớn trong chiến tranh thời cổ - trung đại. Chính nhờ ưu thế của ngựa và vũ khí sắt thép mà Francisco Pizarro González cùng 168 người đồng hành đã chiến thắng trong trận Cajamarca, tiêu diệt hơn 20.000 người da đỏ và bắt sống vua Atahualpa của đế chế Inca.

Các triều đại hùng mạnh nhất của Trung Hoa như nhà Hán, nhà Đường và nhà Thanh đều nhờ sở hữu những vùng đất thích hợp chăn thả ngựa, tạo nên nguồn cung cấp ngựa dồi dào cho quân đội. Ngược lại, triều đại nhà Tống, dù phát triển kinh tế và kỹ thuật thủ công nghiệp, lại thiếu ngựa, dẫn đến cảnh bị các quốc gia phương Bắc như Khiết Đan và Đại Kim xâm lược liên tục. Những bộ phim như "Bao Thanh Thiên," "Tinh Trung Nhạc Phi," hay "Dương gia tướng" đều lột tả nỗi khổ sở của Đại Tống trước áp lực từ các thế lực này. Đỉnh điểm là khi kỵ binh Đại Kim tiến vào tận kinh đô Biên Kinh, bắt sống hai vua Tống Huy Tông và Tống Khâm Tông cùng hoàng tộc, gây ra sự kiện Tĩnh Khang chi loạn – một thảm họa không kém phần khốc liệt so với những vụ thảm sát của quân đội Nhật trong Chiến tranh Thế giới thứ II.

Sức mạnh của ngựa còn được minh chứng rõ rệt qua Đế chế Mông Cổ. Câu nói “Vó ngựa Mông Cổ đi đến đâu, cỏ không mọc được đến đấy” thể hiện rõ nét sự hùng mạnh của kỵ binh Mông Cổ.

Ngựa trong các cuộc chiến tranh thời trung cổ có vai trò vô cùng quan trọng, và phải đến Chiến tranh Thế giới thứ I, ngựa mới dần mất đi vai trò của mình trong các cuộc chiến. Trong các cuộc xâm lược, người Hán đã sử dụng ngựa từ thảo nguyên của Trung Hoa – dẻo dai, giỏi chịu đựng và có sức chiến đấu vượt trội hơn hẳn ngựa ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới phương nam.

Nhờ sức mạnh của ngựa, các đế chế Trung Hoa dễ dàng thực hiện các cuộc hành quân đường xa, đặc biệt ở những khu vực có địa hình rộng lớn và bằng phẳng như thảo nguyên Mông Cổ hay đồng bằng Trung Nguyên. Những đội quân nào sở hữu lực lượng kỵ binh hùng mạnh, như nhà Tần hay thiết kỵ Mông Cổ, luôn dễ dàng làm chủ vùng Trung Nguyên và ghi dấu ấn trong lịch sử.

Phần III - Sự thống nhất của người Hán

Ngày nay, Trung Quốc tự hào rằng trên lãnh thổ của mình tồn tại 56 dân tộc khác nhau (trong đó có cả người Kinh ở Tam Đảo gốc Đồ Sơn, Hải Phòng). Nhưng liệu số lượng các dân tộc trong lãnh thổ Trung Quốc thời xưa có phải như vậy không?

Người Hán ngày nay cũng chia ra thành nhiều nhánh khác nhau. Họ có cùng một nguồn gốc rồi di cư đến các vùng địa lý khác nhau hay là do quá trình thống nhất các quốc gia và đồng hóa các dân tộc khác khiến họ tự nhận mình là người Hán?

Thời xưa, ngoài các triều đại chính thống như Hán, Đường, Tống, Minh, còn có các quốc gia khác của các dân tộc như Hung Nô, Khiết Đan, Đại Kim, Thổ Phồn. Nhưng ngày nay, những dân tộc đó đang ở đâu? Đặc biệt là người Khiết Đan - một quốc gia hùng mạnh, giờ đã mất tích không còn dấu vết.

Thực tế, cả hai quá trình di cư và đồng hóa đều diễn ra, nhưng quá trình người Hán đồng hóa các dân tộc khác diễn ra mạnh mẽ hơn.

Nhìn vào bản đồ phương ngữ Trung Quốc, ta thấy các vùng này có thể đã từng thuộc sự cai trị của các dân tộc không phải người Hán. Sau các cuộc tấn công bành trướng xuống phía Nam, các lãnh thổ này bị sát nhập vào Trung Quốc, người dân của các vùng này bị đồng hóa với người Hán và tự nhận mình là người Hán.

Sự đồng hóa này bắt đầu từ khi Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa. Ông đã tiến hành kế hoạch “Đốt sách chôn nho” - tiêu hủy nền văn hóa của các nước bại trận. Các quốc gia thời Chiến Quốc có nền văn hóa khác biệt, vì thế Tần Thủy Hoàng đã tiêu diệt văn hóa của họ, khiến người dân quên đi lịch sử dân tộc mình và dần tự nhận mình là thần dân của ông.

Sau triều đại nhà Tần, các triều đại tiếp theo cũng tiến hành các kế hoạch đồng hóa tương tự. Vào đầu thế kỷ 15, khi quân Minh tiến vào nước ta, họ đã thực hiện một kế hoạch đồng hóa khủng khiếp, ghi lại trong Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi:

“Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ”

Chu Thành Tổ Chu Đệ cũng đốt bỏ các thư tịch, văn thư của người Việt, bắt những người Việt tài giỏi về Trung Quốc như Nguyễn Phi Khanh, cha của Nguyễn Trãi, và kiến trúc sư Nguyễn An - người thiết kế Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh, biểu tượng của Trung Quốc đến ngày nay. May mắn thay, dân tộc ta vẫn giữ được tinh thần độc lập, những anh hùng như Lê Lợi, Nguyễn Trãi đã giành lại độc lập cho đất nước.

Khu vực Đông Nam Trung Quốc, dù đã được sáp nhập vào Trung Quốc từ hàng ngàn năm trước, vẫn còn các phương ngữ khác biệt do điều kiện địa hình và khí hậu khó quản lý và đồng hóa.

Một minh chứng khác cho sự khác biệt giữa các tộc người tự nhận là người Hán. Người lính trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng cao lớn, mắt xếch một mí, còn người miền Nam Trung Quốc ngày nay thường thấp nhỏ, mắt hai mí, và xăm mình giống người Việt cổ (người Việt trước kia có tục ăn trầu, nhuộm răng đen và xăm mình).

Vậy tại sao các chính quyền trung ương Trung Hoa phải thực hiện những chiến lược đồng hóa này?

Quản lý một lãnh thổ rộng lớn với dân số đông đảo gây ra nhiều vấn đề phức tạp về sắc tộc. Ngày nay, chúng ta vẫn thấy những cuộc chiến do mâu thuẫn sắc tộc và tôn giáo, như chiến tranh thế giới II, xung đột Do Thái - Ả Rập, xung đột giữa

người Hồi giáo dòng Sunni và Shia. Trong lãnh thổ Trung Quốc, cũng có xung đột như ở Tây Tạng và Tân Cương với người Duy Ngô Nhĩ.

Đồng hóa các dân tộc khác là một kế hoạch thông minh. Ngày nay, phần lớn người dân Trung Quốc tự nhận mình là người Hán, không biết đến nguồn gốc của mình. Khi mọi người chung một văn hóa, lịch sử, tôn giáo và tín ngưỡng, tuân theo tư tưởng Nho giáo về trung quân ái quốc và quy tắc làm người quân tử của Khổng tử, những mâu thuẫn sắc tộc sẽ giảm đi. Nhà nước trung ương Trung Quốc không phải lo lắng về nội chiến sắc tộc mà tiếp tục mở rộng lãnh thổ, tiếp tục kế hoạch đồng hóa.

Phần IV: Sự lớn mạnh của nền kinh tế Trung Quốc

Sự phát triển kinh tế của Trung Quốc, từ thời cổ đại đến thời hiện đại, đã góp phần quan trọng vào sự lớn mạnh của quốc gia này thông qua ba điểm chính: sự phát triển và mở rộng của hệ thống thương mại, các cải cách nông nghiệp và công nghiệp, và sự hiện đại hóa và hội nhập kinh tế toàn cầu.

Hệ thống thương mại của Trung Quốc đã phát triển mạnh mẽ từ thời cổ đại, tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển kinh tế hiện đại.

Vào thời kỳ cổ đại, Con đường Tơ lụa huyền thoại đã làm rạng danh Trung Quốc, không chỉ là tuyến giao thương quan trọng mà còn là cầu nối văn hóa, kỹ thuật giữa Đông và Tây. Những tấm lụa mềm mại, trà thơm ngát và đồ gốm tinh xảo của Trung Quốc đã vượt qua muôn trùng núi non và sa mạc, trao đổi với ngựa, thủy tinh và các sản phẩm phương Tây, tạo điều kiện cho sự thăng hoa của kinh tế và văn hóa.

Đến thời kỳ trung và cận đại, thương mại đường biển nở rộ như những cánh buồm trắng xóa trên khắp Đông Nam Á và Ấn Độ Dương. Các thương nhân Trung Quốc tấp nập ở Quảng Châu, Hạ Môn và Phúc Châu, biến những cảng này thành trung tâm thương mại sầm uất.

Ở thời kỳ hiện đại, sau năm 1978, với những cải cách mở cửa của Đặng Tiểu Bình, Trung Quốc như con rồng thức tỉnh, tăng cường xuất khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài, trở thành "công xưởng của thế giới". Gia nhập WTO năm 2001 đã đẩy mạnh thương mại toàn cầu, GDP tăng trưởng nhanh chóng, với xuất khẩu từ 62 tỷ USD năm 1978 lên 2.6 nghìn tỷ USD năm 2018.

Các cải cách nông nghiệp và công nghiệp đã tạo nền tảng cho sự tăng trưởng kinh tế bền vững và nâng cao đời sống người dân.

Về nông nghiệp, từ thời nhà Đường, hệ thống ruộng đất "tức điền chế" và các kỹ thuật canh tác tiên tiến như cày sâu, bừa kỹ đã giúp tăng năng suất. Chính sách phân chia ruộng đất thời nhà Đường đã giúp bình ổn xã hội và sản xuất lúa gạo tăng vọt.

Ở lĩnh vực công nghiệp, từ thế kỷ 20, hàng loạt cải cách công nghiệp được thực hiện. "Đại nhảy vọt" (1958-1962) dù thất bại nhưng đã cho thấy sự quyết tâm công nghiệp hóa. Sau đó, các chính sách cải cách mở cửa năm 1978 đã thúc đẩy phát triển công nghiệp hiện đại và xuất khẩu.

Trung Quốc còn đổi mới nông nghiệp và công nghiệp hiện đại, như chính sách Khoán sản xuất gia đình trong những năm 1980 đã cải thiện sản xuất nông nghiệp và thu nhập nông thôn. Công nghiệp hóa và đô thị hóa đã chuyển đổi Trung Quốc từ nền kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp. Hàng triệu lao động từ nông nghiệp

chuyển sang công nghiệp và dịch vụ, tạo ra sự phát triển kinh tế nhanh chóng và bền vững.

Quá trình hiện đại hóa và hội nhập kinh tế toàn cầu đã giúp Trung Quốc trở thành một nền kinh tế lớn mạnh và có ảnh hưởng toàn cầu. Đầu tư mạnh vào công nghệ và cơ sở hạ tầng đã tạo ra những tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới như Huawei, Alibaba, và Tencent, dẫn đầu trong nhiều lĩnh vực công nghệ. Đường sắt cao tốc của Trung Quốc hiện là mạng lưới lớn nhất thế giới, với hơn 35,000 km. Trung Quốc còn tích cực tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế và thiết lập các khu vực thương mại tự do. Sáng kiến "Một vành đai, Một con đường" đã mở rộng ảnh hưởng kinh tế và chính trị của Trung Quốc ra toàn cầu, với hơn 140 quốc gia và tổ chức quốc tế tham gia.

Nhìn chung, từ thời cổ đại đến hiện đại, sự phát triển kinh tế của Trung Quốc qua hệ thống thương mại, cải cách nông nghiệp và công nghiệp, cùng với quá trình hiện đại hóa và hội nhập toàn cầu đã đặt nền móng vững chắc cho sự lớn mạnh của quốc gia này. Trung Quốc đã chuyển mình từ một nền kinh tế nông nghiệp truyền thống sang nền kinh tế công nghiệp và công nghệ cao, trở thành một trong những nền kinh tế lớn nhất và có tầm ảnh hưởng mạnh mẽ trên thế giới.

Lời kết

Sự lớn mạnh của Trung Quốc không chỉ là kết quả của hàng ngàn năm lịch sử với những công trình vĩ đại như Vạn Lý Trường Thành, mà còn là minh chứng cho tinh thần kiên cường, chiến lược phát triển bền vững và khả năng thích ứng linh hoạt của dân tộc Trung Hoa. Nhìn vào bức tranh hiện tại, Trung Quốc đã vươn mình trở thành một cường quốc kinh tế, quân sự và công nghệ hàng đầu thế giới, ảnh hưởng sâu rộng trên mọi lĩnh vực toàn cầu.

Nhân vật trên thế giới cũng đã đánh giá cao sự lớn mạnh này. Cựu Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama từng nhận xét: "Trung Quốc đã cho thấy một sự trỗi dậy đáng kể, không chỉ trong việc cải thiện cuộc sống của hàng triệu người dân mà còn trong việc định hình lại các mối quan hệ kinh tế toàn cầu." Chủ tịch Ngân hàng Thế giới Jim Yong Kim đã ca ngợi: "Trung Quốc đã trở thành một biểu tượng của sự phát triển nhanh chóng và bền vững, là tấm gương cho nhiều quốc gia đang phát triển."

Những thành tựu mà Trung Quốc đạt được ngày nay là kết quả của một hành trình dài đầy nỗ lực, thể hiện sức mạnh của một quốc gia với tầm nhìn chiến lược và sự quyết tâm không ngừng nghỉ. Từ những dấu mốc lịch sử huy hoàng đến các chính sách hiện đại, Trung Quốc đã, đang và sẽ tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng của mình trên sân khấu thế giới. Với tinh thần kiên định như thép và tầm nhìn xa trông rộng, đất nước này đang viết nên một câu chuyện kỳ diệu về sự trỗi dậy mạnh mẽ và bền bỉ.