Vị trí, vai trò và chức năng của văn hóa theo quan điểm Hồ Chí Minh. Vận dụng vào việc tuyên truyền nhằm hạn chế sự vô cảm trong giới trẻ hiện nay | Tiểu luận cuối kỳ Tư tưởng Hồ Chí Minh

Với sự hình thành của truyền thống lịch sử hàng nghìn năm mà ông cha ta cũng như đất nước Việt Nam đã dày công xây dựng và bảo vệ. Thông qua đó đem lại nhiều thành tựu to lớn, độc lập chủ quyền, đất nước hòa bình ổn định tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội. Để tiếp tục sự nghiệp đổi mới, tiếp tục mục tiêu phấn - đấu đưa Việt Nam tiến gần và xa hơn nữa trở thành một nước công nghiệp hóa hiện - đại hóa. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
25 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Vị trí, vai trò và chức năng của văn hóa theo quan điểm Hồ Chí Minh. Vận dụng vào việc tuyên truyền nhằm hạn chế sự vô cảm trong giới trẻ hiện nay | Tiểu luận cuối kỳ Tư tưởng Hồ Chí Minh

Với sự hình thành của truyền thống lịch sử hàng nghìn năm mà ông cha ta cũng như đất nước Việt Nam đã dày công xây dựng và bảo vệ. Thông qua đó đem lại nhiều thành tựu to lớn, độc lập chủ quyền, đất nước hòa bình ổn định tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội. Để tiếp tục sự nghiệp đổi mới, tiếp tục mục tiêu phấn - đấu đưa Việt Nam tiến gần và xa hơn nữa trở thành một nước công nghiệp hóa hiện - đại hóa. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

74 37 lượt tải Tải xuống
GVHD: THS. Trương Thị Mỹ Châu
Thực hiện: Nhóm 10_Thứ 3 tiết 9,10
LLCT120314_24CLC Mã lớp học:
TP. Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 21
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT HÀNH PHỐ HỒ CHÍT MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BỘ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
***
TƯỞNG CHÍ VỀ VĂN HÓA.HỒ MINH
VẬN ẤY VIỆC DỤNG TƯ TƯỞNG VÀO
XÂY VĂN DỰNG LỐI SỐNG HÓA CHO
GIỚI TRẺ HIỆN NAY
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022
Nhóm: Lớp thứ Tiết 3 9-10
Tên đề tài: Vị trí, vai trò và chức năng của văn hóa theo quan điểm Hồ Chí Minh. Vận
dụng vào việc tuyên truyền nhằm hạn chế sự vô cảm trong giới trẻ hiện nay.
STT
HỌ VÀ TÊN SINH
VIÊN
MÃ SỐ
SINH VIÊN
LỚP
TỈ LỆ % HOÀN
THÀNH
1
Nguyễn Thị Thu Dương
20147025
24CLC
100 %
2
Nguyễn Đoàn Tấn Kha
20145525
24CLC
100 %
3
Chung Hoàng Vinh
20145655
19CLC
100 %
4
Lê Hữu Trí
20145636
24CLC
100 %
5
Trương Tấn Thịnh
20145623
24CLC
100 %
6
Lê Anh Vũ
20145659
24CLC
100 %
Ghi chú:
- Tỉ lệ % =100%: mức độ phần trăm của từng sinh viên tham gia.
- Trưởng nhóm: Nguyễn Thị Thu Dương SĐT: 0352626808
Nhận xét của giảng viên:
….…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Ngày , năm09, tháng 11 2021
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
1.
Lý do chọn đề tài ........................................................................................................ 1
2.
Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................. 1
3.
Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 2
4.
Bố cục đề tài ............................................................................................................... 2
NỘI DUNG ..................................................................................................................... 3
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ
CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA ................................................................................... 3
1.1.
Cơ sở hình thành quan điểm của Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò và chức
năng của văn hóa ..................................................................................................... 3
1.1.1.
Cơ sở ............................................................................................. luận 3
1.1.2.
Cơ sở .......................................................................................... thực tiễn 5
1.2.
Nội dung, quan điểm của Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò và chức năng của
văn hóa ...................................................................................................................... 6
1.2.1.
Những quan điểm chung của Hồ Chí Minh v văn hóa ........................ 6
1.2.2.
Quan điểm về vị trí, vai trò của văn hóa.................................................. 7
1.2.3.
Quan điểm về chức năng của văn hoá .................................................... 8
1.3.
Ý nghĩa luận ........................................................................................... 10 điểm
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG VÀO VIỆC XÂY DỰNG LỐI SỐNG VĂN HÓA CHO
GIỚI TRẺ HIỆN NAY ................................................................................................ 14
2.1.
Thực trạng về sự vô cảm trong giới trẻ hiện ......................................... 14 nay
2.2.
Nguyên nhân của sự vô cảm trong giới trẻ hiện ................................... 15 nay
2.3.
Các giải pháp nâng cao hiệu quả nhằm hạn chế sự vô cảm trong giới trẻ
hiện ................................................................................................................... nay 18
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 21
PHẦN MỞ ĐẦU
1.
Lý do chọn đề tài:
Với sự hình thành của truyền thống lịch sử hàng nghìn năm ông cha ta cũng
như đất nước Việt Nam đã y công xây dựng bảo vệ. Thông qua đó đem lại nhiều
thành tựu to lớn, độc lập chủ quyền, đất nước hòa bình ổn định tạo môi trường thuận
lợi để phát triển kinh tế hội. Để tiếp tục sự nghiệp đổi mới, tiếp tục mục tiêu phấn -
đấu đưa Việt Nam tiến gần và xa hơn nữa trở thành một nước công nghiệp hóa hiện -
đại hóa. Phải nhìn nhận sâu sắc rằng quá trình đổi mới nằm sâu bên trong quá trình
đấu tranh, chuyển hóa, xây dựng phát triển các giá trị con người văn hóa xã hội.
Đặc biệt thể hiện trong nhận thức của mỗi nhân. Một thế hệ góp phần lớn trong
cuộc phát triển đất nước. Nghị quyết Trung ương 5 khoá VIII đã xác định: “Văn hóa là
nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế -
hội”. Để tạo scho việc hình thành phát triển đáp ứng với những đòi hỏi của
quá trình thay đổi, mang tính đột phá của thế giới hiện nay, cần thực hiện các giải pháp
về giáo dục tuyên truyền, về đạo đức xã hội kết hợp với vai trò của Đảng và nhà nước.
Tuy nhiên với những biến đổi sâu sắc trong phạm vi toàn cầu cùng phức tạp đã tạo
nên những thách thức mới cho văn hóa. thế để khắc phục trình trạng này đòi hỏi
con người Việt Nam cần có bản lĩnh dân tộc vững chắc để vượt qua các cú sốc văn hóa.
Theo Hồ Chí Minh muốn xây dựng chủ nghĩa hội trước hết cần con người hội
chủ nghĩa. vậy chiến lược con người cần được quan tâm đặc biệt, nhất thế giới
trẻ hiện nay. hội phát triển, giới trẻ nhiều điều kiện học hỏi trau dồi kinh
nghiệm tiếp cận với nhiều phương tiện hiện đại. Thế nhưng một bộ phận giới trẻ lại
bao bọc cho mình một sự cảm đối với cuộc sống quanh. Phải chăng tiếp xúc với
nền văn hóa lệch lạc?
Xuất phát từ di sản tưởng văn hóa Hồ CMinh, thực tiễn văn hóa Việt Nam
trong quá trình hội nhập, đề cao vai trò của văn hóa trong sự phát triển bền vững.
Nhóm chúng em thống nhất chọn đề tài: Vị trí, vai trò chức năng của văn hóa
theo quan điểm của Hồ Chí Minh. Vận dụng vào việc tuyên truyền nhằm hạn chế sự
vô cảm trong giới trẻ hiện nay” làm đề tài tiểu luận cho mình.
2.
Mục tiêu nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu làm nội dung quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn
hóa đối với sự phát triển của đất nước. Từ đó vận dụng các giá trị đó giải quyết một s
vấn đề phát triển đất nước hòa bình, bền vững. Và vấn đề cụ thể ở đây vận dụng vào
việc tuyên truyền nhằm hạn chế sự vô cảm của giới trẻ hiện nay.
3.
Phương pháp nghiên cứu:
Tiểu luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu chính là: phân tích, thu thập tài
liệu, các mốc lịch sử, so sánh. Từ đó tổng hợp và đánh giá để hoàn thiện đề tài.
4.
Bố cục đề tài:
Tiểu luận được trình bày với nội dung gồm 2 chương chính:
Chương 1: Quan điểm của Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò và chức năng của văn
hóa.
Chương 2: Vận dụng vào việc tuyên truyền nhằm hạn chế sự vô cảm trong giới trẻ
hiện nay.
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ
CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA.
1.1.
sở hình thành quan điểm của Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò và chức năng
của văn hóa:
1.1.1. Cơ sở lý luận:
a)
Những giá trị truyền thống tốt đẹp trong tinh hoa văn hóa dân tộc.
Trước khi rời Tổ quốc ra đi tìm con đường cứu nước, Nguyễn Tất Thành Hồ Chí -
Minh đã hấp thụ một vốn văn hoá gia đình, quê hương, dân tộc. Từ vùng quê làng
Chùa, làng Sen, mở rộng ra quê hương Xứ Nghệ, qua kinh đô Huế, đến Phan Thiết,
Sài Gòn... Mỗi vùng vốn có sắc thái văn hoá khác nhau, nhưng điểm tương đồng là tất
cả đều sáng ngời truyền thống yêu nước, đoàn kết; xu hướng cố kết cộng đồng dân tộc;
tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường; lạc quan, yêu đời truyền thống nhân ái,
nhân văn Việt Nam. Hồ Chí Minh có được những yếu tố văn hoá tính chất cội rễ đó
cùng với quá trình tiếp nhận nâng cao các giá trị văn hoá phương Đông. Nói cách
khác, trên nền tảng văn hoá dân tộc, Người đã dân tộc hoá những tinh hoa văn hoá
được tiếp nhận từ bên ngoài không bị hoà tan trong bất cứ một nền văn hoá nào
khác.
b)
Tinh hoa văn hóa phương Đông và phương Tây.
Văn hoá ấn Độ tiêu biểu là Phật giáo, ngoài mặt tiêu cực còn mang những nội dung
nhân đạo lớn như: Đại từ, đại bi, cứu khổ, cứu nạn... Sống trong môi trường văn gia
đình, quê hương, Hồ Chí Minh không những nắm được những quan điểm bản của
Phật giáo, Nho giáo Người còn am hiểu Lão giáo với những yếu tố văn hoá sống
giản dị, thanh bạch, chan hòa với thiên nhiên. Không phải ngẫu nhiên Hồ Chí
Minh thường xuyên nhắc tới các danh ngôn của Khổng Tử, của Đức phật Thích Ca.
Hồ Chí Minh một tấm gương sáng về một cuộc sống thanh bạch, trong sáng,
giản dị, khiêm tốn, luôn luôn chăm lo cho lợi ích của nhân dân, của cả cộng đồng dân
tộc.
Bên cạnh văn hoá phương Đông, Hồ Chí Minh sớm điều kiện tiếp xúc với nền
văn hoá phương y khi người còn học Huế. Trên hành trình tìm đường cứu nước,
Hồ Chí Minh đã từng đến Pháp - Mỹ - Anh là trung tâm văn minh của nhân loại lúc đó.
Với nhận thức tầm hiểu biết của mình, Người đã sớm ghi nhận những cuộc
cách mạng Pháp (1789) đã làm được như xoá bỏ chế độ phong kiến, giải phóng nông
nô, đấu tranh cho tự do của con người, lập hiến pháp... Tuy nhiên bằng sự nhạy cảm về
chính trị nhãn quan văn hoá qua chứng kiến cuộc sống của nhân loại đau khổ,
Người đã thấy sự thật đằng sau khẩu hiệu "Tự do Bình đẳng Bác ái” sự áp bức, - -
bóc lột, đàn áp nhân dân lao động, phản bội lại tưởng cách mạng, tức phản văn
hoá. Tư tưởng dân chủ của họ đã có ảnh hưởng đến tư tưởng của Người.
văn hoá phương Đông hay văn hoá phương Tây, Hồ Chí Minh đều dày công
chắt lọc một cách kỹ lưỡng với một thái độ khách quan, khoa học, trân trọng với một
tầm nhìn văn hoá rộng mở.
c)
Lý luận Mác Lênin về văn- hóa.
Kế thừa những giá trị truyền thống tốt đẹp trong văn hoá dân tộc, tiếp thu tinh hoa
văn hoá phương Đông phương Tây ớc khởi đầu quan trọng cần thiết để Hồ
Chí Minh đến với Chủ nghĩa Mác - Lênin, đỉnh cao của nền văn hoá nhân loại.
Sự kiện Hồ Chí Minh gặp Sơ thảo lần thứ nhất luận cương về những vấn đề dân tộc
thuộc địa của Lênin tìm ra con đường cứu nước một tất yếu lịch sử đã được
Người chuẩn bị từ nhiều năm trước nhờ hoạt động văn hoá biết phát huy sức mạnh
của văn hoá trong việc tìm chân và phương pháp cách mạng, việc tổ chức đấu tranh
với kẻ thù bằng các phương tiện văn hoá.
Hồ Chí Minh tiếp nhận ánh sáng văn hoá mới ra sức phát huy sức mạnh của ánh
sáng văn hoá ấy cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng đất ớc.
Đặc biệt Người đã nghiên cứu kỹ ởng của Lênin về văn hoá, cách mạng văn hoá
trong nhiều tác phẩm quan trọng cả qua thực tiễn lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng nền
văn hoá mới nước Nga của Lênin. Trong tác phẩm “Bàn về chế độ hợp tác”, Lênin
đã viết: "Sau khi người ta đã hoàn thành cuộc cách mạng chính trị lớn nhất chưa từng
thấy trên thế giới, thì những nhiệm vụ khác lại đặt ra cho chúng ta, những nhiệm vụ về
văn hoá” “nâng cao trình độ văn hoá một trong những nhiệm vụ bức thiết nhất”.
Đó là nền văn hoá xã hội chủ nghĩa thay thế nền văn hoá tư bản chủ nghĩa. Cách mạng
văn hoá theo Lênin, bao gồm: Việc xây dựng pháp triển nền giáo dục phổ thông;
hình thành đội ngũ tri thức mới xã hội chủ nghĩa, những chuyên gia trong lĩnh vực
khoa học, kỹ thuật, phát triển văn hoá nghệ thuật; hình thành con người mới, đạo đức
mới và hệ tư tưởng mới.
1.1.2. Cơ sở thực tiễn:
a)
Thực tiễn thế giới.
Quá trình hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh đã đặt chân lên hầu khắp các châu
lục, hoà mình vào phong trào công nhân các nước bản phát triển nhất thế giới, sống,
sinh hoạt với những người da đen châu Phi cả Mỹ, Hồ Chí Minh mới hiểu ra
nhiều điều về bản chất của chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đề quốc cũng như bản chất
giai cấp công nhân, những người cùng khổ trên thế giới nhất hiểu sự thật ẩn
dấu đằng sau cái gọi là "Khai hoá văn minh" mà giai cấp tư sản phương Tây đã rêu rao
để khai hoá các n tộc chúng cho man. Trong các hoạt động đấu tranh của
mình, Hồ Chí Minh không quên tố cáo chủ nghĩa thực dân tìm mọi cách đầu độc văn
hoá, đàn áp nền văn hoá các dân tộc thuộc địa.
Không chỉ hoà mình vào thực tiễn đấu tranh của phong trào công nhân các dân
tộc bị áp bức Hồ Chí Minh còn hoà mình vào thế giới văn hoá cùng phong phú
đa dạng của các dân tộc, nhờ đó Người hiểu biết nhiều sự kiện văn hoá các
phương pháp đấu tranh bằng văn hoá. Người viết sách, ra báo, tham gia nhiều hoạt
động văn hoá, tổ chức nhiều hội liện hiệp đều nhằm giác ngộ cách mạng cho nhân dân
các dân tộc trong đó đồng bào của mình. Người muốn đem ánh sáng văn hoá đến
cho mọi người cùng khổ để soi đường cho họ tự giải phóng, tự đứng lên đấu tranh với
các thế lực áp bức, bóc lột.
Hồ Chí Minh cũng tập trung nghiên cứu thực tiễn xây dựng phát triển văn hoá của
các nước xã hội chủ nghĩa như cách mạng văn hoá ở Liên Xô, Trung Quốc...
b)
Thực tiễn Việt Nam.
Đây cơ sở quan trọng dẫn tới sự nh thành tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá.
Trước khi thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam vốn một quốc gia phong kiến độc lập,
kinh tế chậm phát triển, văn hoá lạc hậu. Khi thực dân pháp xâm lược với thủ đoạn
tinh vi, xảo quyệt, thâm độc nhân danh "khai hoá văn minh” chúng đã thực hiện những
chính sách cực kỳ phi văn hoá như: Chính sách ngu dân, chia để trị, đầu độc nhân dân
ta, nhất thanh niên bằng rượu thuốc phiện... làm cho đời sống vật chất của nhân
dân ta vốn đã đói nghèo càng đói nghèo, đời sống tinh thần vốn lạc hậu ngày càng tăm
tối, dốt nát. m 1920 tại Đại hội XVIII Đảng hội Pháp, Người đã nói: "Chúng tôi
không những bị áp bức bóc lột một cách nhục nhã, còn bị hành hạ đầu độc
một cách thê thảm... Nhà nhiều hơn trường học... Chúng tôi phải sống trong cảnh
ngu dốt và tăm tối, và chúng tôi không có quyền tự do học tập”. Như vậy, khi đất nước
bị nô lệ thì văn hoá cũng cùng chung số phận nô lệ.
Thực tiễn đó sở để Hồ Chí Minh vạch ra một đường lối mới: Việt Nam phải
tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc, giành lấy chính quyền, để giải phóng chính trị,
giải phóng xã hội, từ đó giải phóng cho văn hoá mở đường cho văn hoá phát triển.
Nhờ nắm vững quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về phát triển văn hoá, Hồ -
Chí Minh đã được cách xem xét đúng đắn kế thừa những giá trị truyền thống tốt
đẹp của văn hoá dân tộc, tinh hoá văn hoá nhân loại từ thực tiễn để hình thành nên
tư tưởng văn hoá của mình.
1.2.
Nội dung, quan điểm của Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò và chức năng của văn
hóa:
1.2.1. Những quan điểm chung của Hồ Chí Minh về văn hóa:
Khái niệm văn hóa:
Trong mục đọc sách phần cuối tập Nhật trong (1942 1943) lần đầu tiên -
Hồ Chí Minh nêu một định nghĩa về văn hoá: "Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích
của cuộc sống, loài người mới sáng tạo phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức,
pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng
ngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh
đó tức văn hoá. n hoá sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với
biểu hiện của loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống
và đòi hỏi của sự sinh tồn".
Người còn ghi thêm: "Năm điểm lớn xây dựng nền văn hoá dân tộc
Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường
Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng.
Xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của nhân dân trong xã
hội
Xây dựng chính trị: dân quyền
Xây dựng kinh tế"
Như vậy văn hoá đã được hiểu theo nghĩa rộng nhất. Đó toàn bộ những giá trị
vật chất những giá trị tinh thần loài người đã sáng tạo ra, nhằm đáp ng lẽ sinh
tồn, đồng thời cũng là mục đích của cuộc sống loài người. muốn xây dựng nền văn
hoá dân tộc, thì phải xây dựng tất cả các mặt kinh tế, chính trị,hội, đạo đức, tâm
con người.
1.2.2. Quan điểm về vị trí, vai trò của văn hóa:
Trước hết Hồ Chí Minh cho rằng văn hoá động lực, mục tiêu của sự nghiệp
cách mạng. Theo Người, văn hoá nói chung, chủ nghĩa Mác Lênin nói riêng đóng vai -
trò quan trọng tạo bước nhảy vọt trong duy, hành động của con người của các
dân tộc bị áp bức, bị tha hoá đến vương quốc của con người phát triển tự do, toàn diện.
Phải "Xúc tiến văn hoá để tạo con người mới và cán bộ mới cho cuộc kháng chiến kiến
quốc".
Văn hoá tác dụng sửa đổi tham nhũng, lười biếng, phù hoa, xa xỉ, sửa hội
xây xã hội mới. Kinh tế nâng cao đời sống vật chất, văn hoá tác dụng nâng cao đời
sống tinh thần của nhân dân. Văn hoá như một động lực thúc đẩy các dân tộc đoàn kết
và hiểu biết lẫn nhau.
Văn hoá còn được Hồ Chí Minh xác định đời sống tinh thần của hội, thuộc
về kiến trúc thượng tầng của hội. Văn hoá được đặt ngang hàng với chính trị, kinh
tế, hội, tạo thành bốn vấn đề chủ yếu của đời sống hội. Trong công cuộc kiến
thiết nước nhà, có bốn vấn đề cần chú ý đến, cũng phải coi trọng ngang nhau: chính trị,
kinh tế, xã hội, văn hoá. Nhưng văn hoá là một bộ phận kiến trúc thượng tầng.
Theo Hồ Chí Minh, bốn vấn đề có quan hệ mật thiết với nhau, cùng tác động lẫn nhau.
-
Chính trị xã hộiđược giải phóng thì văn hoá mới được giải phóng. Chính trị giải
phóng mở đường cho văn hoá phát triển.
Khi đất nước còn bị lệ thì văn hoá cũng chung số phận lệ, tuyệt đại bộ phận
nhân dân bị đoạ đầy trong cảnh tối tăm, dốt t. vậy, Hồ Chí Minh đã vạch ra một
đường lối mới: phải tiến hành cuộc cách mạng chính trị trước cụ thể cuộc cách
mạng giải phóng dân tộc để giành lấy chính quyền, nhân dân làm chủ đất nước, để giải
phóng chính trị, giải phóng hội, từ đó giải phóng văn hoá, mở đường cho văn hoá
phát triển. Người chỉ ra rằng, "Xưa kia chính trị bị đàn áp, nền văn hoá của ta thế
không thể nảy sinh được","dân tộc bị nô lệ thì văn nghệ cũng mất tự do".
-
Xây dựng kinh tế để tạo điều kiện cho việc xây dựng và phát triển văn hoá.
Kinh tế thuộc về sở hạ tầng, nền tảng của việc xây dựng văn hoá, xây dựng
kiến trúc thượng tầng. Do đó, Hồ Chí Minh chỉ phải xây dựng kinh tế, xây dựng
sở hạ tầng để điều kiện xây dựng phát triển văn hoá. Văn hoá một bộ phận
kiến trúc thượng tầng, nhưng sở hạ tầng của hội kiến thiết rồi, văn hoá mới
kiến thiết được có đủ điều kiện phát triển được: "Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội thì
phải phát triển kinh tế văn hoá. sao không nói phát triển văn hoá kinh tế ? vì
thế kinh tế phải đi trước".
-
Văn hoá không thể đứng ngoài, phải trong kinh tế chính trị, phục vụ cho
nhiệm vụ chính trị và thúc đẩy cho kinh tế phát triển.
Hồ Chí Minh chỉ rõ: "Văn hoá, nghệ thuật ng như mọi hoạt động khác, không thể
đứng ngoài, phải trong kinh tế chính trị". Điều này cũng nghĩa là văn hoá
có quan hệ chặt chẽ với kinh tế và chính trị, văn hoá phải phục vụ cho nhiệm vụ chính
trị, thúc đẩy xây dựng và phát triển kinh tế, tác động trở lại với kinh tế và chính trị n
một động lực hết sức quan trọng, Người nói: "Trình độ văn hoá của nhân dân nâng cao
sẽ giúp chúng ta đẩy mạnh công cuộc khôi phục kinh tế, phát triển dân chủ... Như vậy,
cũng phải thấy rằng văn hoá đứng ở trong kinh tế và chính trị cũng nghĩa là kinh tế
và chính trị phải có tính văn hoá.
1.2.3. Quan điểm về chức năng của văn hoá:
Văn hoá trong tư tưởng Hồ Chí Minh có thể quy tụ ở ba chức năng chủ yếu sau:
Chức năng thứ nhất là, bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn tình cảm cao đẹp cho nhân
dân. Theo Hồ Chí Minh, văn hoá chức năng bồi dưỡng tưởng đúng đắn
những tình cảm cao đẹp cho nhân dân. Chức năng này phải được tiến hành thường
xuyên, liên tục, tưởng tình cảm con người luôn luôn biến đổi theo hoạt động
thực tiễn của hội. Việc bồi dưỡng ấy phải đặc biệt quan tâm đến những tư tưởng
tình cảm ý nghĩa chi phối đến đời sống tinh thần của mỗi con người của cả dân
tộc.
Tư tưởng đúng theo Hồ Chí Minh, đó là lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội, Người chỉ ra rằng: "Nước độc lập,
dân phải được tự do, hạnh phúc", để nền độc lập đó là nền độc lập thực sự, độc lập bền
vững để sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng hội, giải phóng con người được
thực hiện một cách trọn vẹn. Nếu ai xa rời lý tưởng đó đều có thể dẫn tới sai lầm.
Hồ Chí Minh còn chỉ ra, phải làm thế nào để cho "văn hoá đi sâu vào tâm quốc
dân" để xây dựng những tình cảm cao đẹp cho nhân dân như ng yêu nước, tình
thương yêu con người, yêu sự chân thành, thuỷ chung; căm ghét, lên án, phê phán
những cái xấu, cái ác, cái lạc hậu, những xa đoạ biến chất trong đời sống tinh thần của
xã hội.
Vì vậy, trong quá trình xây dựng nền văn hoá cách mạng ở nước ta, Hồ Chí Minh và
Đảng thường xuyên quan tâm đến bồi dưỡng lý tưởng và tình cảm cho các tầng lớp
nhân dân, nhất là đội ngũ cán bộ, đảng viên và đặt chức năng cao quý đó cho văn hoá.
Chức năng thứ hai là, nâng cao trình độ dân trí. Thấm nhuần tư tưởng của Lênin và từ
thực tiễn nước ta, Hồ Chí Minh nói: "Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu", "Dốt thì dại,
dại thì hèn" và trong bài "Chống nạn thất học" (4/10/1945), Người viết: "Số người
Việt Nam thất học so với số người trong nước là 95%, nghĩa là hầu hết người Việt
Nam mù chữ". Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là
nâng cao dân trí.
"Muốn giữ vững nền độc lập,
Muốn làm cho dân mạnh nước giàu,
Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình... Dân trí đây không chỉ
hạn hẹp biết đọc, biết chữ, Người n chỉ ra rằng, đó trình độ hiểu biết, trình
độ kiến thức của người dân, của mỗi công dân. Theo Hồ Chí Minh, việc nâng cao trình
độ dân trí chỉ thể thực hiện được khi chúng ta hoàn thành cuộc cách mạng giải
phóng dân tộc, giành được chính quyền về tay nhân dân.
Chức năng thứ ba là, bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách lành
mạnh, luôn hướng con người vươn tới cái chân, cái thiện, cái mỹ để không ngừng hoàn
thiện bản thân mình.
Con người không chỉ sống trong môi trường tự nhiên, mà còn sống trong môi trường
hội, môi trường văn hoá. Với nhân giá trị văn hoá thành tố cốt lõi để hình
thành nên nhân cách con người.
C ăn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ cách mạng, Hồ Chí Minh đã đề ra những phẩm chất và
phong cách cần thiết để mỗi người tu dưỡng, rèn luyện, trước hết đối với cán bộ,
đảng viên. Đó những phẩm chất đạo đức, phẩm chất chính trị, những phong cách
trong lao động, sinh hoạt và trong mọi quan hệ xã hội.
Phẩm chất phong cách được hình thành trong đạo đức, nếp sống, lối sống của con
người và hội, trong thói quen của cá nhân trong phong tục, tập quán của cả cộng
đồng dân tộc. cái tiến bộ thúc đẩy sự phát triển hội, cái lạc hậu cản trở con người,
cản trở dân tộc tiến lên phía trước. Từ đó con người phấn đấu làm cho cái đẹp, cái lành
mạnh ngày càng tăng, cái tiến bộ, cái mới ngày càng phát triển, làm cho cái lạc hậu
ngày càng bớt đi, cái xấu xa, hư hỏng ngày càng bị loại khỏi đời sống con người
hội.
Với đặc trưng không giống với kinh tế chính trị, văn hoá hướng con người vươn
tới cái chân, cái thiện, cái mỹ, từ cái hiện vươn tới cái tưởng, từ cái chưa hoàn
thiện vươn tới cái hoàn thiện luôn luôn phía trước, đặc biệt việc hoàn thiện bản
thân mỗi người.
1.3.
Ý nghĩa luận điểm:
Theo Hồ Chí Minh, văn hóa có ý nghĩa cùng to lớn giữ vị trí đặc biệt quan
trọng mọi lĩnh vực. Theo Người: “Văn a một kiến trúc thượng tầng; những
sở hạ tầng của hội kiến thiết rồi, văn hóa mới kiến thiết được đủ điều kiện
phát triển được; thực mới vực được đạo; hội thế nào thì văn hóa thế ấy”. Nhưng
mặt khác, đến lượt mình, văn hóa động lực của sự phát triển hội, phát triển kinh
tế, phát tiển chính trị; văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi. Hồ Chí Minh nêu văn
hóa là toàn bộ những giá trị vật chất tinh thần do loài người sáng tạo ra với phương
thức sử dụng chúng, nhằm đáp ứng lẽ sinh tồn, đồng thời đó cũng mục đích của
cuộc sống loài người.Văn hóa của Hồ Chí Minh một hệ thống các quan điểm
luận mang tính khoa học và cách mạng về văn hóa và xây dựng nền văn hóa Việt Nam.
Được kết tinh chắt lọc những giá trị cả văn hóa phương Đông, phương Tây, của
truyền thống và hiện đại, của dân tộc và quốc tế. Văn hóa đóng vai trò không thể thiếu
trong bản sắc của dân tộc Việt Nam từ bao đời nay, từ thời xa xưa đến cuộc sống hiện
đại thì văn hóa vẫn luôn tồn tại và không ngừng phát triển.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề cập đến việc phải giữ gìn phát huy những truyền
thống, bản sắc văn hóa dân tộc. Đó là những giá trị bền vững, những tinh hoa của cộng
đồng dân tộc Việt Nam được hun đúc nên qua hàng ngàn năm lịch sử đã được chắt lọc
một cách càng trải qua nhiều giai đoạn . Đó lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự
cường; bảo vệ dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng, lòng nhân ái khoan dung,
trọng đạo lý, đức tính cần cù sáng tạo trong lao động, dũng cảm trong chiến đấu…Bên
cạnh việc giữ gìn phát huy bản sắc dân tộc phải biết tiếp thu tinh hoa văn hóa thế
giới, biết gạn đục khơi trong, nâng cao trình độ văn hóa của nhân dân, biệt chọn lọc,
sáng tạo cho phù hợp với hoàn cảnh đặc tính của dân tộc mình. Chủ tịch Hồ Chí
Minh chính tấm gương cho mọi thế hệ Việt Nam, trong đó tuổi trẻ noi theo. Văn
hóa của Hồ Chí Minh cùng sâu sắc, mang nhiều ý nghĩa lớn lao, Người luôn coi
việc phát triển văn hóa dân tộc là một tất yếu khách quan, một việc vô cùng quan trọng
cần luôn luôn phải thực hiện trong toàn Đảng, toàn dân. Theo Người, văn hóa
toàn bộ những sáng tạo, phát minh về vật chất tinh thần của con người nhằm đảm
bảo cho sự sinh tồn và phát triển của cá nhân, cộng đồng và rộng ra là cả quốc gia, dân
tộc.
tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa đã đang định ớng lớn cho việc xây
dựng phát triển nền văn hóa dân tộc ớc ta. mãi ánh sáng soi đường cho
công cuộc xây dựng và phát triển nên văn hóa nước ta. Với nhận thức văn hóa
nhiệm vụ phụng sự Tổ quốc nhân dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh xuất phát từ quan
điểm “Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng”, “nước ta một nước dân chủ, địa vị
cao nhất dân”. Vì vậy, văn hóa cũng phải thấm nhuần sâu sắc quan điểm: nhân
dân phục vụ phát huy sứ mạng của toàn dân m văn hóa. Làm cho văn hóa thấm
sâu vào đời sống hoạt động hội, vào mọi lĩnh vực sinh hoạt quan hệ con
người yêu cầu rất cao, nhiệm vụ khó khăn lâu dài. Chỉ khi nào được mọi tầng
lớp nhân dân, mọi tổ chức chính trị, hội, các đoàn thể, tôn giáo, nhà trường gia
đình…tham gia tích cực, thường xuyên, liên tục, bền bỉ thì văn hóa mới thể thực
hiện được những nhiệm vụ đã đề ra.
Theo Hồ Chí Minh, “văn hóa phải thiết thực phục vụ nhân dân” , khi đất nước
chưa độc lập thì n hóa nhiệm vụ phục vụ mục tiêu giải phóng dân tộc thoát khỏi
sự cai trị tàn bạo của thực dân Pháp kiến lỗi thời, thối nát. Biểu hiện độ chế phong
cụ thể Hồ Chí Minh viết nhiều bài báo, bài viết… kêu gọi nhân dân cả nước đứng
lên đấu tranh, đoàn kết “trăm người như một” giành độc lập, tự do cho dân tộc, sau đó
sẽ xây dựng hội mới tốt đẹp hơn. Văn hóa gắn liền với hội, văn hóa sâu sắc
thì xã hội mới công băng và văn minh, văn hóa tốt đẹp thì xã hội mới được củng cố để
thể sánh ngang với các nước bạn, dẫn dắt dân tộc đi theo hướng tốt hơn, hội
ngày càng hiện đại, văn minh.
Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Để phục vụ sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa thì văn
hoá phải xã hội chủ nghĩa về nội dung và dân tộc về hình thức”; “Con đường đúng đắn
duy nhất xây dựng một nền văn hoá nghệ thuật hội chủ nghĩa về nội dung dân
tộc về hình thức. Nền văn hoá chúng ta xây dựng một nền văn hoá “mở”. Một
mặt, kế thừa phát huy những giá trị trong truyền thống dân tộc, mặt khác tự
làm giàu mình bằng việc tiếp thu chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại, m cho nền
văn hoá mới Việt Nam vừa mang những đặc trưng phản ánh cốt cách, bản sắc và
truyền thống văn hoá dân tộc, vừa bắt nhịp được với hơi thở của cuộc sống hiện đại,
phù hợp với trình độ khoa học trình độ văn minh nhân loại đã đạt được. Văn
hóa Hồ Chí Minh ng đồng thời toàn bộ di sản tinh thần giá Người để lại
cho dân tộc ta, cho mọi thế hệ người Việt Nam hôm nay mai sau, mãi mãi kế tục sự
nghiệp của Người. Văn hóa Hồ Chí Minh di sản tinh thần Hồ Chí Minh cũng đồng
thời là đóng góp đầy tự hào của dân tộc Việt Nam vào kho tàng văn hóa của nhân loại.
Hồ Chí Minh đã đưa dân tộc Việt Nam vào hàng ngũ các dân tộc tiên phong của thời
đại, có mặt một cách xứng đáng trong thế giới nhân loại.
Người đề cao vai trò sáng tạo văn hoá nghệ thuật của nhân dân coi những sáng
tác của nhân dân như “những viên ngọc quý”. Người thường căn dặn những người làm
công tác văn hoá, nghệ thuật phải đi sâu vào thực tế cuộc sống, hiểu được tâm tình
cảm, nguyện vọng, thị hiếu... của nhân dân để từ đó các sáng tác của mình phục vụ
được nhân dân một cách tốt nhất. tưởng đó của Người thể hiện quan điểm con
người, coi con người vừa mục tiêu, vừa động lực của sự phát triển kinh tế xã hội -
đất nước.
Chủ tịch Hồ Chí Minh anh hùng giải phóng dân tộc, Nhà văn hóa kiệt xuất.
Người đã để lại cho Đảng ta, dân tộc ta một di sản tưởng, đạo đức, phong cách
cùng quý giá; là ngọn đuốc soi đường, chỉ lối cho cách mạng Việt Nam vượt qua muôn
vàn khó khăn, thử thách trong quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc, xây dựng
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hội chủ nghĩa, tiến hành công cuộc đổi mới đạt được
những thành tựu to lớn, ý nghĩa lịch sử, làm cho vị thế, uy tín của Việt Nam trên
trường quốc tế được nâng cao. tưởng của Người về xây dựng nền văn hóa mới,
trong đó trọng tâm xây dựng con người mới XHCN có lòng yêu nước, nhân ái,
nghĩa tình, trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo, được coi kim chỉ nam trong mọi
chủ trương, đường lối, hành động của Đảng, Nhà nước và nhân ta trong công cuộc xây
dựng phát triển nền văn hóa Việt Nam mang tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ
và khoa học trong giai đoạn phức tạp hiện nay. Trong chủ kiến và chủ thuyết phát triển
của Hồ Chí Minh, Người kỳ vọng hội Việt Nam một hội văn hóa cao dân
tộc Việt Nam một dân tộc thông thái, sánh vai cùng các cường quốc năm châu. Lớp
lớp con cháu của Người hôm nay và mai sau đang tiếp nối phát triển sự nghiệp của
Người. Chính điều đó đã tỏ rõ giá trị ý nghĩa và sức sống của tưởng Hồ Chí Minh, -
của văn hóa Hồ Chí Minh.
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG VÀO VIỆC XÂY DỰNG LỐI SỐNG VĂN HÓA CHO
GIỚI TRẺ HIỆN NAY.
2.1.
Thực trạng về sự vô cảm trong giới trẻ hiện nay:
Vấn đề cảm đang một vấn đề gây nhức nhối đối với các bậc phụ huynh, nhà
trường nói riêng toàn ngành giáo dục Việt Nam nói chung.Thực trạng hiện nay của
bệnh vô cảm nó có tác hại ghê gớm của nó đối với giới trẻ hiện nay.
Vô cảm là một trạng thái cảm xúc của con người. Đây là một trạng thái, mà khi đó,
con người không một tình cảm nào đối với những sự vật, sự việc diễn ra xung
quanh. Họ thờ ơ, thản nhiên trước nỗi đau, nỗi bất hạnh của những người khác.
Ngày nay, các bạn trẻ nhiều hội để học hỏi cũng như trau dồi kiến thức hơn
thế hệ đi trước, rất nhiều các trường công lập và tư lập được mở ra để đào tạo các bạn
trẻ thành những người tri thức, đạo đức phục vụ cho đất nước, đưa đất nước đi
đến một nền văn minh tiên tiến, theo kịp những tiến bộ của các nước phát triển trên thế
giới. Nhưng thật đau lòng khi nhìn thấy những hình ảnh cảm của giới trẻ hiện nay
được các phương tiện truyền thông đưa lên mặt báo, youtube hay chúng ta tận mắt
nhìn thấy những cảnh tượng trên.
dụ: các bạn học sinh lập hội đồng đánh nhau giữa sân trường, cởi quần áo của
bạn trước sự chứng kiến của nhiều người hay học sinh đánh thầy cô đến nỗi thầy
phải nhập viện,nhìn thấy người gặp nạn lại thờ ơ,bỏ mặc thậm chí còn lấy điện thoại
quay để tung lên mạng xã hội…
Điều đáng lên án ở đây chính là khi chứng kiến các vụ việc trên hầu hết mọi người
ở xung quanh đều thờ ơ hoặc chẳng quan tâm gì mấy.
Thực trạng của đang diễn biến hết sức phức tạp. Một lần nữa, tiếng “bệnh vô cảm”
chuông báo động về sự cảm lại được rung lên, đặc biệt đối với giới trẻ. Ông cha ta
đã thấy được những tác hại của nên đã tích cực phê phán, lên án những thói xấu
chỉ biết vun quén cho riêng mình: . Quả thật, không thể “Đèn nhà ai nhà ấy ng”
dung thứ cho những hành động vô cảm ấy.
Biểu hiện:
+ Thờ ơ với buồn vui, sướng khổ, với những số phận của những người xung quanh
mình.
+ Thờ ơ với những vấn đề xã hội dù lớn, dù nhỏ, các phong trào, các sự kiện.
+ Thờ ơ trước những vẻ đẹp của thiên nhiên, của cuộc sống, của con người.
+ Thơ ơ với cái xấu, cái ác.
+ Thờ ơ với chính cuộc sống, tương lai của mình
Một số hình ảnh về sự vô cảm:
2.2.
Nguyên nhân của sự vô cảm trong giới trẻ hiện nay:
Nguyên nhân nảy sinh thái độ cảm nay tha hóa đạo đức con người đặc biệt
ở trong một bộ phận giới trẻ hiện nay, nhưng điều sâu xa hơn chính lối sống ích kỷ,
thực dụng, hưởng thụ, “sống chỉ biết mình”. Lối sống này đã được hình thành một
phần do giới trẻ hiện nay đã bị phụ thuộc quá nhiều vào công nghệ thông tin, họ
sống trong một thế giới ảo đó đầy rẫy những sự lạnh lùng. Đó thể do
cuộc sống hiện đại của họ đã hình thành cho con người, trong đó một số người trẻ
chọn lối sống độc lập, không cần biết đến người khác vì lý do sợ phiền phức, sợ bị liên
lụy trách thậm tự nhiệm, chí sợ sống bị lừa đảo… nên họ chọn cách cho thờ ơ để
phòng vệ. Yếu tố ảnh hưởng đến sự cảm của giới trẻ hiện nay còn do sự phát
triển của nền kinh tế, văn hóa công nghệ thông tin trên thế giới. Một số người
nhanh chóng trở nên giàu có hoặc nghèo đi bởi họ thường chọn lấy lối sống vô cảm, tự
xây dựng cho mình một thế giới riêng. Sự giao thoa các nền văn hóa qua các mạng
truyền thông khiến các giá trị văn hóa đặc thù dân tộc bị xói mòn xâm hại. Công
nghệ truyền thông phát triển vượt bậc điểu này đã khiến việc kiểm soát vấn đề bạo lực,
văn hóa phẩm đồi trụy, tuyên truyền phản động,.. khó khăn hơn bao giờ hết. Tội ác có
hội xâm nhập sâu vào trong đời sống con người. Thêm vào đó lối sống đua đòi,
bắt chước của một số bạn trẻ đã ra sức cổ súy cho những trào lưu văn hóa sai lầm
khiến cho sự vô cảm ở giới trẻ trở nên phổ biến.
Với sự phát triển của nền kinh tế thị trường những quy luật cạnh tranh khắc nghiệt
của đang gây ảnh hưởng tiêu cực đến tâm hành vi ứng xử của con người. Con
người đã ngày càng đề cao giá trị tiền bạc, lấy mục tiêu lợi ích kinh tế đặt lên hàng đầu.
Việc làm ăn không còn tuân thủ nguyên tắc đạo đc pháp luật, cứ thấy lợi làm. Ta
vẫn thấy các dòng sông đã bị hủy hoại chất thải; những kênh rạch hôi hám, đầy chất
bẩn trôi quẩn quanh trong thành phố. Chúng ta cũng nhận thấy con người đã “bức tử”
những cánh rừng, những miền đất, những đại dương. Tất cả chỉ vì tiền.
Việc dẫn đến lối sống vô cảm của giới trẻ hiện nay còn có trách nhiệm từ gia đình,
nhà trường. Trong nhà trường, khi giáo dục về những tấm gương tốt, các em chưa
được nhiều dẫn chứng minh họa thực tế để tạo niềm tin cho các em. nhiều gia
đình hiện nay, nhiều bậc cha mẹ đã không được sự quan tâm, bảo ban con những
điều cần thiết trong đối nhân, xử thế, hình thành cho con tính trách nhiệm đối với cha
mẹ, người thân; không những thế, họ lại chiều con quá mức khi đáp ứng mọi thứ, tạo
cho giới trẻ ngay từ nhỏ thói quen “chỉ biết nhận mà không biết cho”, ích kỷ và vô tâm
trước người khác xã hội, dần dần tạo cho giới trẻ cách hành xử lạnh lùng, cảm.
Gia đình hội đã ít chú trọng đến việc giáo dục lối sống đạo đức cho tuổi trẻ.
Điều này cũng dễ hiểu bởi lẽ khi nền kinh tế phát triển, con người cũng bận rộn với
công việc hơn, không đủ thời gian để giáo dục con cái hoặc ủy thác cho người khác mà
không lường trước được những hậu quả thể xảy ra. Xã hội đã xuất hiện một thế hệ
trẻ lạc lõng, đơn; một thế hệ “gấu bôngtự tìm lấy niềm vui hay tự tạo niềm vui
trong “thế giới ảo” không thực của riêng mình. Các bài học về đạo đức, nhân cách,
| 1/25

Preview text:


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BỘ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ***
TƯỞNG HỒ C MINH VỀ VĂN HÓA.
VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG ẤY VÀO VIỆC
XÂY DỰNG LỐI SỐNG VĂN HÓA CHO
GIỚI TRẺ HIỆN NAY
GVHD: THS. Trương Thị Mỹ Châu
Thực hiện: Nhóm 10_Thứ 3 tiết 9,10
Mã lớp học: LLCT120314_24CLC
TP. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022
Nhóm: Lớp thứ 3 Tiết 9-10
Tên đề tài: Vị trí, vai trò và chức năng của văn hóa theo quan điểm Hồ Chí Minh. Vận
dụng vào việc tuyên truyền nhằm hạn chế sự vô cảm trong giới trẻ hiện nay. STT HỌ VÀ TÊN SINH MÃ SỐ LỚ P TỈ LỆ % HOÀN VIÊN SINH VIÊN THÀNH 1 Nguyễn Thị Thu Dương 20147025 24CLC 100 % 2 Nguyễn Đoàn Tấn Kha 20145525 24CLC 100 % 3 Chung Hoàng Vinh 20145655 19CLC 100 % 4 Lê Hữu Trí 20145636 24CLC 100 % 5 Trương Tấn Thịnh 20145623 24CLC 100 % 6 Lê Anh Vũ 20145659 24CLC 100 % Ghi chú:
- Tỉ lệ % =100%: mức độ phần trăm của từng sinh viên tham gia.
- Trưởng nhóm: Nguyễn Thị Thu Dương SĐT: 0352626808
Nhận xét của giảng viên:
….…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Ngày 09, tháng 11, năm 2021 MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................. 1
3. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 2
4. Bố cục đề tài ............................................................................................................... 2
NỘI DUNG ..................................................................................................................... 3
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ
CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA ................................................................................... 3
1.1. Cơ sở hình thành quan điểm của Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò và chức
năng của văn hóa ..................................................................................................... 3
1.1.1. Cơ sở luận ............................................................................................. 3
1.1.2. Cơ sở thực tiễn .......................................................................................... 5
1.2. Nội dung, quan điểm của Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò và chức năng của
văn hóa ...................................................................................................................... 6
1.2.1. Những quan điểm chung của Hồ Chí Minh về văn hóa ........................ 6
1.2.2. Quan điểm về vị trí, vai trò của văn hóa.................................................. 7
1.2.3. Quan điểm về chức năng của văn hoá .................................................... 8
1.3. Ý nghĩa luận điểm ........................................................................................... 10
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG VÀO VIỆC XÂY DỰNG LỐI SỐNG VĂN HÓA CHO
GIỚI TRẺ HIỆN NAY ................................................................................................ 14
2.1. Thực trạng về sự vô cảm trong giới trẻ hiện na
y......................................... 14
2.2. Nguyên nhân của sự vô cảm trong giới trẻ hiện na
y ................................... 15
2.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả nhằm hạn chế sự vô cảm trong giới trẻ hiện na
y................................................................................................................... 18
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 21 PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Với sự hình thành của truyền thống lịch sử hàng nghìn năm mà ông cha ta cũng
như đất nước Việt Nam đã dày công xây dựng và bảo vệ. Thông qua đó đem lại nhiều
thành tựu to lớn, độc lập chủ quyền, đất nước hòa bình ổn định tạo môi trường thuận
lợi để phát triển kinh tế - xã hội. Để tiếp tục sự nghiệp đổi mới, tiếp tục mục tiêu phấn
đấu đưa Việt Nam tiến gần và xa hơn nữa trở thành một nước công nghiệp hóa - hiện
đại hóa. Phải nhìn nhận sâu sắc rằng quá trình đổi mới nằm sâu bên trong là quá trình
đấu tranh, chuyển hóa, xây dựng và phát triển các giá trị con người – văn hóa – xã hội.
Đặc biệt thể hiện trong nhận thức của mỗi cá nhân. Một thế hệ góp phần lớn trong
cuộc phát triển đất nước. Nghị quyết Trung ương 5 khoá VIII đã xác định: “Văn hóa là
nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế -
xã hội”. Để tạo cơ sở cho việc hình thành và phát triển đáp ứng với những đòi hỏi của
quá trình thay đổi, mang tính đột phá của thế giới hiện nay, cần thực hiện các giải pháp
về giáo dục tuyên truyền, về đạo đức xã hội kết hợp với vai trò của Đảng và nhà nước.
Tuy nhiên với những biến đổi sâu sắc trong phạm vi toàn cầu vô cùng phức tạp đã tạo
nên những thách thức mới cho văn hóa. Vì thế để khắc phục trình trạng này đòi hỏi
con người Việt Nam cần có bản lĩnh dân tộc vững chắc để vượt qua các cú sốc văn hóa.
Theo Hồ Chí Minh muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết cần con người xã hội
chủ nghĩa. Vì vậy chiến lược con người cần được quan tâm đặc biệt, nhất là thế giới
trẻ hiện nay. Xã hội phát triển, giới trẻ có nhiều điều kiện học hỏi và trau dồi kinh
nghiệm tiếp cận với nhiều phương tiện hiện đại. Thế nhưng một bộ phận giới trẻ lại
bao bọc cho mình một sự vô cảm đối với cuộc sống quanh. Phải chăng có tiếp xúc với nền văn hóa lệch lạc?
Xuất phát từ di sản tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh, thực tiễn văn hóa Việt Nam
trong quá trình hội nhập, đề cao vai trò của văn hóa trong sự phát triển bền vững.
Nhóm chúng em thống nhất và chọn đề tài: “ Vị trí, vai trò và chức năng của văn hóa
theo quan điểm của Hồ Chí Minh. Vận dụng vào việc tuyên truyền nhằm hạn chế sự
vô cảm trong giới trẻ hiện nay” làm đề tài tiểu luận cho mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu: 1
Đề tài nghiên cứu làm rõ nội dung quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn
hóa đối với sự phát triển của đất nước. Từ đó vận dụng các giá trị đó giải quyết một số
vấn đề phát triển đất nước hòa bình, bền vững. Và vấn đề cụ thể ở đây là vận dụng vào
việc tuyên truyền nhằm hạn chế sự vô cảm của giới trẻ hiện nay.
3. Phương pháp nghiên cứu:
Tiểu luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu chính là: phân tích, thu thập tài
liệu, các mốc lịch sử, so sánh. Từ đó tổng hợp và đánh giá để hoàn thiện đề tài.
4. Bố cục đề tài:
Tiểu luận được trình bày với nội dung gồm 2 chương chính:
Chương 1: Quan điểm của Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò và chức năng của văn hóa.
Chương 2: Vận dụng vào việc tuyên truyền nhằm hạn chế sự vô cảm trong giới trẻ hiện nay. 2 NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ
CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA.
1.1. sở hình thành quan điểm của Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò và chức năng của văn hóa:
1.1.1. Cơ sở l ý luận:
a) Những giá trị truyền thống tốt đẹp trong tinh hoa văn hóa dân tộc.
Trước khi rời Tổ quốc ra đi tìm con đường cứu nước, Nguyễn Tất Thành - Hồ Chí
Minh đã hấp thụ một vốn văn hoá gia đình, quê hương, dân tộc. Từ vùng quê làng
Chùa, làng Sen, mở rộng ra là quê hương Xứ Nghệ, qua kinh đô Huế, đến Phan Thiết,
Sài Gòn... Mỗi vùng vốn có sắc thái văn hoá khác nhau, nhưng điểm tương đồng là tất
cả đều sáng ngời truyền thống yêu nước, đoàn kết; xu hướng cố kết cộng đồng dân tộc;
tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường; lạc quan, yêu đời và truyền thống nhân ái,
nhân văn Việt Nam. Hồ Chí Minh có được những yếu tố văn hoá có tính chất cội rễ đó
cùng với quá trình tiếp nhận và nâng cao các giá trị văn hoá phương Đông. Nói cách
khác, trên nền tảng văn hoá dân tộc, Người đã dân tộc hoá những tinh hoa văn hoá
được tiếp nhận từ bên ngoài và không bị hoà tan trong bất cứ một nền văn hoá nào khác.
b) Tinh hoa văn hóa phương Đông và phương Tây.
Văn hoá ấn Độ tiêu biểu là Phật giáo, ngoài mặt tiêu cực còn mang những nội dung
nhân đạo lớn như: Đại từ, đại bi, cứu khổ, cứu nạn... Sống trong môi trường văn gia
đình, quê hương, Hồ Chí Minh không những nắm được những quan điểm cơ bản của
Phật giáo, Nho giáo mà Người còn am hiểu Lão giáo với những yếu tố văn hoá sống
giản dị, thanh bạch, chan hòa với thiên nhiên. Không phải ngẫu nhiên mà Hồ Chí
Minh thường xuyên nhắc tới các danh ngôn của Khổng Tử, của Đức phật Thích Ca.
Và ở Hồ Chí Minh là một tấm gương sáng về một cuộc sống thanh bạch, trong sáng,
giản dị, khiêm tốn, luôn luôn chăm lo cho lợi ích của nhân dân, của cả cộng đồng dân tộc.
Bên cạnh văn hoá phương Đông, Hồ Chí Minh sớm có điều kiện tiếp xúc với nền
văn hoá phương Tây khi người còn học ở Huế. Trên hành trình tìm đường cứu nước,
Hồ Chí Minh đã từng đến Pháp - Mỹ - Anh là trung tâm văn minh của nhân loại lúc đó. 3
Với nhận thức và tầm hiểu biết của mình, Người đã sớm ghi nhận những gì mà cuộc
cách mạng Pháp (1789) đã làm được như xoá bỏ chế độ phong kiến, giải phóng nông
nô, đấu tranh cho tự do của con người, lập hiến pháp... Tuy nhiên bằng sự nhạy cảm về
chính trị và nhãn quan văn hoá qua chứng kiến cuộc sống của nhân loại đau khổ,
Người đã thấy sự thật đằng sau khẩu hiệu "Tự do - Bình đẳng - Bác ái” là sự áp bức,
bóc lột, đàn áp nhân dân lao động, phản bội lại lý tưởng cách mạng, tức là phản văn
hoá. Tư tưởng dân chủ của họ đã có ảnh hưởng đến tư tưởng của Người.
Dù là văn hoá phương Đông hay văn hoá phương Tây, Hồ Chí Minh đều dày công
chắt lọc một cách kỹ lưỡng với một thái độ khách quan, khoa học, trân trọng với một
tầm nhìn văn hoá rộng mở.
c) Lý luận Mác-Lênin về văn hóa.
Kế thừa những giá trị truyền thống tốt đẹp trong văn hoá dân tộc, tiếp thu tinh hoa
văn hoá phương Đông và phương Tây là bước khởi đầu quan trọng và cần thiết để Hồ
Chí Minh đến với Chủ nghĩa Mác - Lênin, đỉnh cao của nền văn hoá nhân loại.
Sự kiện Hồ Chí Minh gặp Sơ thảo lần thứ nhất luận cương về những vấn đề dân tộc
và thuộc địa của Lênin và tìm ra con đường cứu nước là một tất yếu lịch sử đã được
Người chuẩn bị từ nhiều năm trước nhờ hoạt động văn hoá và biết phát huy sức mạnh
của văn hoá trong việc tìm chân lý và phương pháp cách mạng, việc tổ chức đấu tranh
với kẻ thù bằng các phương tiện văn hoá.
Hồ Chí Minh tiếp nhận ánh sáng văn hoá mới và ra sức phát huy sức mạnh của ánh
sáng văn hoá ấy cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước.
Đặc biệt Người đã nghiên cứu kỹ tư tưởng của Lênin về văn hoá, cách mạng văn hoá
trong nhiều tác phẩm quan trọng và cả qua thực tiễn lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng nền
văn hoá mới ở nước Nga của Lênin. Trong tác phẩm “Bàn về chế độ hợp tác”, Lênin
đã viết: "Sau khi người ta đã hoàn thành cuộc cách mạng chính trị lớn nhất chưa từng
thấy trên thế giới, thì những nhiệm vụ khác lại đặt ra cho chúng ta, những nhiệm vụ về
văn hoá” và “nâng cao trình độ văn hoá là một trong những nhiệm vụ bức thiết nhất”.
Đó là nền văn hoá xã hội chủ nghĩa thay thế nền văn hoá tư bản chủ nghĩa. Cách mạng
văn hoá theo Lênin, bao gồm: Việc xây dựng và pháp triển nền giáo dục phổ thông;
hình thành đội ngũ tri thức mới xã hội chủ nghĩa, những chuyên gia trong lĩnh vực 4
khoa học, kỹ thuật, phát triển văn hoá nghệ thuật; hình thành con người mới, đạo đức
mới và hệ tư tưởng mới.
1.1.2. Cơ sở thự c tiễn:
a) Thực tiễn thế giới.
Quá trình hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh đã đặt chân lên hầu khắp các châu
lục, hoà mình vào phong trào công nhân các nước tư bản phát triển nhất thế giới, sống,
sinh hoạt với những người da đen ở châu Phi và ở cả Mỹ, Hồ Chí Minh mới hiểu ra
nhiều điều về bản chất của chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đề quốc cũng như bản chất
giai cấp công nhân, những người cùng khổ trên thế giới và nhất là hiểu rõ sự thật ẩn
dấu đằng sau cái gọi là "Khai hoá văn minh" mà giai cấp tư sản phương Tây đã rêu rao
để khai hoá các dân tộc mà chúng cho là dã man. Trong các hoạt động đấu tranh của
mình, Hồ Chí Minh không quên tố cáo chủ nghĩa thực dân tìm mọi cách đầu độc văn
hoá, đàn áp nền văn hoá các dân tộc thuộc địa.
Không chỉ hoà mình vào thực tiễn đấu tranh của phong trào công nhân và các dân
tộc bị áp bức mà Hồ Chí Minh còn hoà mình vào thế giới văn hoá vô cùng phong phú
và đa dạng của các dân tộc, nhờ đó Người hiểu biết nhiều sự kiện văn hoá và các
phương pháp đấu tranh bằng văn hoá. Người viết sách, ra báo, tham gia nhiều hoạt
động văn hoá, tổ chức nhiều hội liện hiệp đều nhằm giác ngộ cách mạng cho nhân dân
các dân tộc trong đó có đồng bào của mình. Người muốn đem ánh sáng văn hoá đến
cho mọi người cùng khổ để soi đường cho họ tự giải phóng, tự đứng lên đấu tranh với
các thế lực áp bức, bóc lột.
Hồ Chí Minh cũng tập trung nghiên cứu thực tiễn xây dựng phát triển văn hoá của
các nước xã hội chủ nghĩa như cách mạng văn hoá ở Liên Xô, Trung Quốc...
b) Thực tiễn Việt Nam.
Đây là cơ sở quan trọng dẫn tới sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá.
Trước khi thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam vốn là một quốc gia phong kiến độc lập,
kinh tế chậm phát triển, văn hoá lạc hậu. Khi thực dân pháp xâm lược với thủ đoạn
tinh vi, xảo quyệt, thâm độc nhân danh "khai hoá văn minh” chúng đã thực hiện những
chính sách cực kỳ phi văn hoá như: Chính sách ngu dân, chia để trị, đầu độc nhân dân
ta, nhất là thanh niên bằng rượu và thuốc phiện... làm cho đời sống vật chất của nhân
dân ta vốn đã đói nghèo càng đói nghèo, đời sống tinh thần vốn lạc hậu ngày càng tăm 5
tối, dốt nát. Năm 1920 tại Đại hội XVIII Đảng xã hội Pháp, Người đã nói: "Chúng tôi
không những bị áp bức và bóc lột một cách nhục nhã, mà còn bị hành hạ và đầu độc
một cách thê thảm... Nhà tù nhiều hơn trường học... Chúng tôi phải sống trong cảnh
ngu dốt và tăm tối, và chúng tôi không có quyền tự do học tập”. Như vậy, khi đất nước
bị nô lệ thì văn hoá cũng cùng chung số phận nô lệ.
Thực tiễn đó là cơ sở để Hồ Chí Minh vạch ra một đường lối mới: ở Việt Nam phải
tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc, giành lấy chính quyền, để giải phóng chính trị,
giải phóng xã hội, từ đó giải phóng cho văn hoá mở đường cho văn hoá phát triển.
Nhờ nắm vững quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về phát triển văn hoá, Hồ
Chí Minh đã có được cách xem xét đúng đắn và kế thừa những giá trị truyền thống tốt
đẹp của văn hoá dân tộc, tinh hoá văn hoá nhân loại và từ thực tiễn để hình thành nên
tư tưởng văn hoá của mình.
1.2. Nội dung, quan điểm của Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò và chức năng của văn hóa:
1.2.1. Những quan điểm chung của Hồ Chí Minh về văn hóa:
Khái niệm văn hóa:
Trong mục đọc sách ở phần cuối tập Nhật ký trong tù (1942 - 1943) lần đầu tiên
Hồ Chí Minh có nêu một định nghĩa về văn hoá: "Vì lẽ sinh tồn cũng như vì mục đích
của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức,
pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng
ngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh
đó tức là văn hoá. Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với
biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống
và đòi hỏi của sự sinh tồn".
Người còn ghi thêm: "Năm điểm lớn xây dựng nền văn hoá dân tộc
Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường
Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng.
Xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của nhân dân trong xã hội
Xây dựng chính trị: dân quyền Xây dựng kinh tế" 6
Như vậy văn hoá đã được hiểu theo nghĩa rộng nhất. Đó là toàn bộ những giá trị
vật chất và những giá trị tinh thần mà loài người đã sáng tạo ra, nhằm đáp ứng lẽ sinh
tồn, đồng thời cũng là mục đích của cuộc sống loài người. Và muốn xây dựng nền văn
hoá dân tộc, thì phải xây dựng tất cả các mặt kinh tế, chính trị, xã hội, đạo đức, tâm lý con người.
1.2.2. Quan điểm về vị trí, vai trò của văn hóa:
Trước hết Hồ Chí Minh cho rằng văn hoá là động lực, là mục tiêu của sự nghiệp
cách mạng. Theo Người, văn hoá nói chung, chủ nghĩa Mác - Lênin nói riêng đóng vai
trò quan trọng tạo bước nhảy vọt trong tư duy, hành động của con người và của các
dân tộc bị áp bức, bị tha hoá đến vương quốc của con người phát triển tự do, toàn diện.
Phải "Xúc tiến văn hoá để tạo con người mới và cán bộ mới cho cuộc kháng chiến kiến quốc".
Văn hoá có tác dụng sửa đổi tham nhũng, lười biếng, phù hoa, xa xỉ, sửa xã hội cũ
xây xã hội mới. Kinh tế nâng cao đời sống vật chất, văn hoá có tác dụng nâng cao đời
sống tinh thần của nhân dân. Văn hoá như một động lực thúc đẩy các dân tộc đoàn kết và hiểu biết lẫn nhau.
Văn hoá còn được Hồ Chí Minh xác định là đời sống tinh thần của xã hội, là thuộc
về kiến trúc thượng tầng của xã hội. Văn hoá được đặt ngang hàng với chính trị, kinh
tế, xã hội, tạo thành bốn vấn đề chủ yếu của đời sống xã hội. Trong công cuộc kiến
thiết nước nhà, có bốn vấn đề cần chú ý đến, cũng phải coi trọng ngang nhau: chính trị,
kinh tế, xã hội, văn hoá. Nhưng văn hoá là một bộ phận kiến trúc thượng tầng.
Theo Hồ Chí Minh, bốn vấn đề có quan hệ mật thiết với nhau, cùng tác động lẫn nhau.
- Chính trị xã hội có được giải phóng thì văn hoá mới được giải phóng. Chính trị giải
phóng mở đường cho văn hoá phát triển.
Khi đất nước còn bị nô lệ thì văn hoá cũng chung số phận nô lệ, tuyệt đại bộ phận
nhân dân bị đoạ đầy trong cảnh tối tăm, dốt nát. Vì vậy, Hồ Chí Minh đã vạch ra một
đường lối mới: phải tiến hành cuộc cách mạng chính trị trước mà cụ thể là cuộc cách
mạng giải phóng dân tộc để giành lấy chính quyền, nhân dân làm chủ đất nước, để giải
phóng chính trị, giải phóng xã hội, từ đó giải phóng văn hoá, mở đường cho văn hoá
phát triển. Người chỉ ra rằng, "Xưa kia chính trị bị đàn áp, nền văn hoá của ta vì thế
không thể nảy sinh được","dân tộc bị nô lệ thì văn nghệ cũng mất tự do". 7
- Xây dựng kinh tế để tạo điều kiện cho việc xây dựng và phát triển văn hoá.
Kinh tế là thuộc về cơ sở hạ tầng, là nền tảng của việc xây dựng văn hoá, xây dựng
kiến trúc thượng tầng. Do đó, Hồ Chí Minh chỉ rõ phải xây dựng kinh tế, xây dựng cơ
sở hạ tầng để có điều kiện xây dựng và phát triển văn hoá. Văn hoá là một bộ phận
kiến trúc thượng tầng, nhưng cơ sở hạ tầng của xã hội có kiến thiết rồi, văn hoá mới
kiến thiết được và có đủ điều kiện phát triển được: "Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội thì
phải phát triển kinh tế và văn hoá. Vì sao không nói phát triển văn hoá và kinh tế ? vì
thế kinh tế phải đi trước".
- Văn hoá không thể đứng ngoài, mà phải ở trong kinh tế và chính trị, phục vụ cho
nhiệm vụ chính trị và thúc đẩy cho kinh tế phát triển.
Hồ Chí Minh chỉ rõ: "Văn hoá, nghệ thuật cũng như mọi hoạt động khác, không thể
đứng ngoài, mà phải ở trong kinh tế và chính trị". Điều này cũng có nghĩa là văn hoá
có quan hệ chặt chẽ với kinh tế và chính trị, văn hoá phải phục vụ cho nhiệm vụ chính
trị, thúc đẩy xây dựng và phát triển kinh tế, tác động trở lại với kinh tế và chính trị như
một động lực hết sức quan trọng, Người nói: "Trình độ văn hoá của nhân dân nâng cao
sẽ giúp chúng ta đẩy mạnh công cuộc khôi phục kinh tế, phát triển dân chủ... Như vậy,
cũng phải thấy rằng văn hoá đứng ở trong kinh tế và chính trị cũng có nghĩa là kinh tế
và chính trị phải có tính văn hoá.
1.2.3. Quan điểm về chức năng của văn hoá:
Văn hoá trong tư tưởng Hồ Chí Minh có thể quy tụ ở ba chức năng chủ yếu sau:
Chức năng thứ nhất là, bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp cho nhân
dân. Theo Hồ Chí Minh, văn hoá có chức năng là bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và
những tình cảm cao đẹp cho nhân dân. Chức năng này phải được tiến hành thường
xuyên, liên tục, vì tư tưởng và tình cảm con người luôn luôn biến đổi theo hoạt động
thực tiễn của xã hội. Việc bồi dưỡng ấy phải đặc biệt quan tâm đến những tư tưởng và
tình cảm có ý nghĩa chi phối đến đời sống tinh thần của mỗi con người và của cả dân tộc.
Tư tưởng đúng theo Hồ Chí Minh, đó là lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội, Người chỉ ra rằng: "Nước độc lập, 8
dân phải được tự do, hạnh phúc", để nền độc lập đó là nền độc lập thực sự, độc lập bền
vững để sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người được
thực hiện một cách trọn vẹn. Nếu ai xa rời lý tưởng đó đều có thể dẫn tới sai lầm.
Hồ Chí Minh còn chỉ ra, phải làm thế nào để cho "văn hoá đi sâu vào tâm lý quốc
dân" để xây dựng những tình cảm cao đẹp cho nhân dân như lòng yêu nước, tình
thương yêu con người, yêu sự chân thành, thuỷ chung; căm ghét, lên án, phê phán
những cái xấu, cái ác, cái lạc hậu, những xa đoạ biến chất trong đời sống tinh thần của xã hội.
Vì vậy, trong quá trình xây dựng nền văn hoá cách mạng ở nước ta, Hồ Chí Minh và
Đảng thường xuyên quan tâm đến bồi dưỡng lý tưởng và tình cảm cho các tầng lớp
nhân dân, nhất là đội ngũ cán bộ, đảng viên và đặt chức năng cao quý đó cho văn hoá.
Chức năng thứ hai là, nâng cao trình độ dân trí. Thấm nhuần tư tưởng của Lênin và từ
thực tiễn nước ta, Hồ Chí Minh nói: "Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu", "Dốt thì dại,
dại thì hèn" và trong bài "Chống nạn thất học" (4/10/1945), Người viết: "Số người
Việt Nam thất học so với số người trong nước là 95%, nghĩa là hầu hết người Việt
Nam mù chữ". Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí.
"Muốn giữ vững nền độc lập,
Muốn làm cho dân mạnh nước giàu,
Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình... Dân trí ở đây không chỉ
hạn hẹp ở biết đọc, biết chữ, mà Người còn chỉ ra rằng, đó là trình độ hiểu biết, trình
độ kiến thức của người dân, của mỗi công dân. Theo Hồ Chí Minh, việc nâng cao trình
độ dân trí chỉ có thể thực hiện được khi chúng ta hoàn thành cuộc cách mạng giải
phóng dân tộc, giành được chính quyền về tay nhân dân.
Chức năng thứ ba là, bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách lành
mạnh, luôn hướng con người vươn tới cái chân, cái thiện, cái mỹ để không ngừng hoàn thiện bản thân mình.
Con người không chỉ sống trong môi trường tự nhiên, mà còn sống trong môi trường
xã hội, môi trường văn hoá. Với cá nhân giá trị văn hoá là thành tố cốt lõi để hình
thành nên nhân cách con người.
Căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ cách mạng, Hồ Chí Minh đã đề ra những phẩm chất và 9
phong cách cần thiết để mỗi người tu dưỡng, rèn luyện, trước hết là đối với cán bộ,
đảng viên. Đó là những phẩm chất đạo đức, phẩm chất chính trị, những phong cách
trong lao động, sinh hoạt và trong mọi quan hệ xã hội.
Phẩm chất và phong cách được hình thành trong đạo đức, nếp sống, lối sống của con
người và xã hội, trong thói quen của cá nhân và trong phong tục, tập quán của cả cộng
đồng dân tộc. cái tiến bộ thúc đẩy sự phát triển xã hội, cái lạc hậu cản trở con người,
cản trở dân tộc tiến lên phía trước. Từ đó con người phấn đấu làm cho cái đẹp, cái lành
mạnh ngày càng tăng, cái tiến bộ, cái mới ngày càng phát triển, làm cho cái lạc hậu
ngày càng bớt đi, cái xấu xa, hư hỏng ngày càng bị loại khỏi đời sống con người và xã hội.
Với đặc trưng không giống với kinh tế và chính trị, văn hoá hướng con người vươn
tới cái chân, cái thiện, cái mỹ, từ cái hiện có vươn tới cái lý tưởng, từ cái chưa hoàn
thiện vươn tới cái hoàn thiện luôn luôn ở phía trước, đặc biệt là việc hoàn thiện bản thân mỗi người.
1.3. Ý nghĩa luận điểm:
Theo Hồ Chí Minh, văn hóa có ý nghĩa vô cùng to lớn và giữ vị trí đặc biệt quan
trọng ở mọi lĩnh vực. Theo Người: “Văn hóa là một kiến trúc thượng tầng; những cơ
sở hạ tầng của xã hội có kiến thiết rồi, văn hóa mới kiến thiết được và đủ điều kiện
phát triển được; có thực mới vực được đạo; xã hội thế nào thì văn hóa thế ấy”. Nhưng
mặt khác, đến lượt mình, văn hóa là động lực của sự phát triển xã hội, phát triển kinh
tế, phát tiển chính trị; văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi. Hồ Chí Minh nêu văn
hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do loài người sáng tạo ra với phương
thức sử dụng chúng, nhằm đáp ứng lẽ sinh tồn, đồng thời đó cũng là mục đích của
cuộc sống loài người.Văn hóa của Hồ Chí Minh là một hệ thống các quan điểm lý
luận mang tính khoa học và cách mạng về văn hóa và xây dựng nền văn hóa Việt Nam.
Được kết tinh và chắt lọc những giá trị cả văn hóa phương Đông, phương Tây, của
truyền thống và hiện đại, của dân tộc và quốc tế. Văn hóa đóng vai trò không thể thiếu
trong bản sắc của dân tộc Việt Nam từ bao đời nay, từ thời xa xưa đến cuộc sống hiện
đại thì văn hóa vẫn luôn tồn tại và không ngừng phát triển. 10
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề cập đến việc phải giữ gìn và phát huy những truyền
thống, bản sắc văn hóa dân tộc. Đó là những giá trị bền vững, những tinh hoa của cộng
đồng dân tộc Việt Nam được hun đúc nên qua hàng ngàn năm lịch sử đã được chắt lọc
một cách kĩ càng và trải qua nhiều giai đoạn . Đó là lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự
cường; bảo vệ dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng, lòng nhân ái khoan dung,
trọng đạo lý, đức tính cần cù sáng tạo trong lao động, dũng cảm trong chiến đấu…Bên
cạnh việc giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc phải biết tiếp thu tinh hoa văn hóa thế
giới, biết gạn đục khơi trong, nâng cao trình độ văn hóa của nhân dân, biệt chọn lọc,
sáng tạo cho phù hợp với hoàn cảnh và đặc tính của dân tộc mình. Chủ tịch Hồ Chí
Minh chính là tấm gương cho mọi thế hệ Việt Nam, trong đó có tuổi trẻ noi theo. Văn
hóa của Hồ Chí Minh vô cùng sâu sắc, mang nhiều ý nghĩa lớn lao, Người luôn coi
việc phát triển văn hóa dân tộc là một tất yếu khách quan, một việc vô cùng quan trọng
cần và luôn luôn phải thực hiện trong toàn Đảng, toàn dân. Theo Người, văn hóa là
toàn bộ những sáng tạo, phát minh về vật chất và tinh thần của con người nhằm đảm
bảo cho sự sinh tồn và phát triển của cá nhân, cộng đồng và rộng ra là cả quốc gia, dân tộc.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa đã và đang là định hướng lớn cho việc xây
dựng và phát triển nền văn hóa dân tộc ở nước ta. Nó mãi là ánh sáng soi đường cho
công cuộc xây dựng và phát triển nên văn hóa nước ta. Với nhận thức là văn hóa có
nhiệm vụ phụng sự Tổ quốc và nhân dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh xuất phát từ quan
điểm “Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng”, “nước ta là một nước dân chủ, địa vị
cao nhất là dân”. Vì vậy, văn hóa cũng phải thấm nhuần sâu sắc quan điểm: Vì nhân
dân phục vụ và phát huy sứ mạng của toàn dân làm văn hóa. Làm cho văn hóa thấm
sâu vào đời sống và hoạt động xã hội, vào mọi lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ con
người là yêu cầu rất cao, là nhiệm vụ khó khăn và lâu dài. Chỉ khi nào được mọi tầng
lớp nhân dân, mọi tổ chức chính trị, xã hội, các đoàn thể, tôn giáo, nhà trường và gia
đình…tham gia tích cực, thường xuyên, liên tục, bền bỉ thì văn hóa mới có thể thực
hiện được những nhiệm vụ đã đề ra.
Theo Hồ Chí Minh, “văn hóa phải thiết thực phục vụ nhân dân” , khi đất nước
chưa độc lập thì văn hóa có nhiệm vụ phục vụ mục tiêu giải phóng dân tộc thoát khỏi
sự cai trị tàn bạo của thực dân Pháp và chế độ phong kiến lỗi thời, thối nát. Biểu hiện 11
cụ thể là Hồ Chí Minh viết nhiều bài báo, bài viết… kêu gọi nhân dân cả nước đứng
lên đấu tranh, đoàn kết “trăm người như một” giành độc lập, tự do cho dân tộc, sau đó
sẽ xây dựng xã hội mới tốt đẹp hơn. Văn hóa gắn liền với xã hội, văn hóa có sâu sắc
thì xã hội mới công băng và văn minh, văn hóa tốt đẹp thì xã hội mới được củng cố để
có thể sánh ngang với các nước bạn, dẫn dắt dân tộc đi theo hướng tốt hơn, xã hội
ngày càng hiện đại, văn minh .
Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Để phục vụ sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa thì văn
hoá phải xã hội chủ nghĩa về nội dung và dân tộc về hình thức”; “Con đường đúng đắn
duy nhất là xây dựng một nền văn hoá nghệ thuật xã hội chủ nghĩa về nội dung và dân
tộc về hình thức. Nền văn hoá mà chúng ta xây dựng là một nền văn hoá “mở”. Một
mặt, nó kế thừa và phát huy những giá trị trong truyền thống dân tộc, mặt khác nó tự
làm giàu mình bằng việc tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại, làm cho nền
văn hoá mới ở Việt Nam vừa mang những đặc trưng phản ánh cốt cách, bản sắc và
truyền thống văn hoá dân tộc, vừa bắt nhịp được với hơi thở của cuộc sống hiện đại,
phù hợp với trình độ khoa học và trình độ văn minh mà nhân loại đã đạt được. Văn
hóa Hồ Chí Minh cũng đồng thời là toàn bộ di sản tinh thần vô giá mà Người để lại
cho dân tộc ta, cho mọi thế hệ người Việt Nam hôm nay và mai sau, mãi mãi kế tục sự
nghiệp của Người. Văn hóa Hồ Chí Minh và di sản tinh thần Hồ Chí Minh cũng đồng
thời là đóng góp đầy tự hào của dân tộc Việt Nam vào kho tàng văn hóa của nhân loại.
Hồ Chí Minh đã đưa dân tộc Việt Nam vào hàng ngũ các dân tộc tiên phong của thời
đại, có mặt một cách xứng đáng trong thế giới nhân loại.
Người đề cao vai trò sáng tạo văn hoá nghệ thuật của nhân dân và coi những sáng
tác của nhân dân như “những viên ngọc quý”. Người thường căn dặn những người làm
công tác văn hoá, nghệ thuật phải đi sâu vào thực tế cuộc sống, hiểu được tâm tư tình
cảm, nguyện vọng, thị hiếu... của nhân dân để từ đó các sáng tác của mình phục vụ
được nhân dân một cách tốt nhất. Tư tưởng đó của Người thể hiện quan điểm vì con
người, coi con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế- xã hội đất nước.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc, Nhà văn hóa kiệt xuất.
Người đã để lại cho Đảng ta, dân tộc ta một di sản tư tưởng, đạo đức, phong cách vô
cùng quý giá; là ngọn đuốc soi đường, chỉ lối cho cách mạng Việt Nam vượt qua muôn 12
vàn khó khăn, thử thách trong quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc, xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, tiến hành công cuộc đổi mới đạt được
những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, làm cho vị thế, uy tín của Việt Nam trên
trường quốc tế được nâng cao. tư tưởng của Người về xây dựng nền văn hóa mới,
trong đó trọng tâm là xây dựng con người mới XHCN có lòng yêu nước, nhân ái,
nghĩa tình, trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo, được coi là kim chỉ nam trong mọi
chủ trương, đường lối, hành động của Đảng, Nhà nước và nhân ta trong công cuộc xây
dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam mang tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ
và khoa học trong giai đoạn phức tạp hiện nay. Trong chủ kiến và chủ thuyết phát triển
của Hồ Chí Minh, Người kỳ vọng xã hội Việt Nam là một xã hội văn hóa cao và dân
tộc Việt Nam là một dân tộc thông thái, sánh vai cùng các cường quốc năm châu. Lớp
lớp con cháu của Người hôm nay và mai sau đang tiếp nối và phát triển sự nghiệp của
Người. Chính điều đó đã tỏ rõ giá trị - ý nghĩa và sức sống của tư tưởng Hồ Chí Minh,
của văn hóa Hồ Chí Minh. 13
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG VÀO VIỆC XÂY DỰNG LỐI SỐNG VĂN HÓA CHO
GIỚI TRẺ HIỆN NAY.
2.1. Thực trạng về sự vô cảm trong giới trẻ hiện nay :
Vấn đề vô cảm đang là một vấn đề gây nhức nhối đối với các bậc phụ huynh, nhà
trường nói riêng và toàn ngành giáo dục Việt Nam nói chung.Thực trạng hiện nay của
bệnh vô cảm nó có tác hại ghê gớm của nó đối với giới trẻ hiện nay.
Vô cảm là một trạng thái cảm xúc của con người. Đây là một trạng thái, mà khi đó,
con người không có một tình cảm nào đối với những sự vật, sự việc diễn ra xung
quanh. Họ thờ ơ, thản nhiên trước nỗi đau, nỗi bất hạnh của những người khác.
Ngày nay, các bạn trẻ có nhiều cơ hội để học hỏi cũng như trau dồi kiến thức hơn
thế hệ đi trước, rất nhiều các trường công lập và tư lập được mở ra để đào tạo các bạn
trẻ thành những người có tri thức, có đạo đức phục vụ cho đất nước, đưa đất nước đi
đến một nền văn minh tiên tiến, theo kịp những tiến bộ của các nước phát triển trên thế
giới. Nhưng thật đau lòng khi nhìn thấy những hình ảnh vô cảm của giới trẻ hiện nay
được các phương tiện truyền thông đưa lên mặt báo, youtube hay chúng ta tận mắt
nhìn thấy những cảnh tượng trên.
Ví dụ: các bạn học sinh lập hội đồng đánh nhau giữa sân trường, cởi quần áo của
bạn trước sự chứng kiến của nhiều người hay là học sinh đánh thầy cô đến nỗi thầy cô
phải nhập viện,nhìn thấy người gặp nạn lại thờ ơ,bỏ mặc thậm chí còn lấy điện thoại
quay để tung lên mạng xã hội…
Điều đáng lên án ở đây chính là khi chứng kiến các vụ việc trên hầu hết mọi người
ở xung quanh đều thờ ơ hoặc chẳng quan tâm gì mấy.
Thực trạng của “bệnh vô cảm” đang diễn biến hết sức phức tạp. Một lần nữa, tiếng
chuông báo động về sự vô cảm lại được rung lên, đặc biệt đối với giới trẻ. Ông cha ta
đã thấy rõ được những tác hại của nó nên đã tích cực phê phán, lên án những thói xấu
chỉ biết vun quén cho riêng mình: “Đèn nhà ai nhà ấy sáng”. Quả thật, không thể
dung thứ cho những hành động vô cảm ấy. Biểu hiện:
+ Thờ ơ với buồn vui, sướng khổ, với những số phận của những người xung quanh mình.
+ Thờ ơ với những vấn đề xã hội dù lớn, dù nhỏ, các phong trào, các sự kiện. 14
+ Thờ ơ trước những vẻ đẹp của thiên nhiên, của cuộc sống, của con người.
+ Thơ ơ với cái xấu, cái ác.
+ Thờ ơ với chính cuộc sống, tương lai của mình
Một số hình ảnh về sự vô cảm:
2.2. Nguyên nhân của sự vô cảm trong giới trẻ hiện nay:
Nguyên nhân nảy sinh thái độ vô cảm nay tha hóa đạo đức ở con người đặc biệt là
ở trong một bộ phận giới trẻ hiện nay, nhưng điều sâu xa hơn chính là lối sống ích kỷ,
thực dụng, hưởng thụ, “sống chỉ biết mình”. Lối sống này đã được hình thành một
phần là do giới trẻ hiện nay đã bị phụ thuộc quá nhiều vào công nghệ thông tin, họ
sống trong một thế giới ảo mà ở đó có đầy rẫy những sự lạnh lùng. Đó có thể là do
cuộc sống hiện đại của họ đã hình thành cho con người, trong đó có một số người trẻ
chọn lối sống độc lập, không cần biết đến người khác vì lý do sợ phiền phức, sợ bị liên
lụy trách nhiệm, thậm chí sợ bị lừa đảo… cho nên họ chọn cách sống thờ ơ để tự 15
phòng vệ. Yếu tố ảnh hưởng đến sự vô cảm của giới trẻ hiện nay còn là do sự phát
triển của nền kinh tế, văn hóa và công nghệ thông tin trên thế giới. Một số người
nhanh chóng trở nên giàu có hoặc nghèo đi bởi họ thường chọn lấy lối sống vô cảm, tự
xây dựng cho mình một thế giới riêng. Sự giao thoa các nền văn hóa qua các mạng
truyền thông khiến các giá trị văn hóa đặc thù dân tộc bị xói mòn và xâm hại. Công
nghệ truyền thông phát triển vượt bậc điểu này đã khiến việc kiểm soát vấn đề bạo lực,
văn hóa phẩm đồi trụy, tuyên truyền phản động,.. khó khăn hơn bao giờ hết. Tội ác có
cơ hội xâm nhập sâu vào trong đời sống con người. Thêm vào đó là lối sống đua đòi,
bắt chước của một số bạn trẻ đã ra sức cổ súy cho những trào lưu văn hóa sai lầm
khiến cho sự vô cảm ở giới trẻ trở nên phổ biến.
Với sự phát triển của nền kinh tế thị trường những quy luật cạnh tranh khắc nghiệt
của nó đang gây ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lí và hành vi ứng xử của con người. Con
người đã ngày càng đề cao giá trị tiền bạc, lấy mục tiêu lợi ích kinh tế đặt lên hàng đầu.
Việc làm ăn không còn tuân thủ nguyên tắc đạo đc và pháp luật, cứ thấy lợi là làm. Ta
vẫn thấy các dòng sông đã bị hủy hoại vì chất thải; những kênh rạch hôi hám, đầy chất
bẩn trôi quẩn quanh trong thành phố. Chúng ta cũng nhận thấy con người đã “bức tử”
những cánh rừng, những miền đất, những đại dương. Tất cả chỉ vì tiền.
Việc dẫn đến lối sống vô cảm của giới trẻ hiện nay còn có trách nhiệm từ gia đình,
nhà trường. Trong nhà trường, khi giáo dục về những tấm gương tốt, các em chưa có
được nhiều dẫn chứng minh họa thực tế để tạo niềm tin cho các em. Ở nhiều gia
đình hiện nay, nhiều bậc cha mẹ đã không có được sự quan tâm, bảo ban con những
điều cần thiết trong đối nhân, xử thế, hình thành cho con tính trách nhiệm đối với cha
mẹ, người thân; không những thế, họ lại chiều con quá mức khi đáp ứng mọi thứ, tạo
cho giới trẻ ngay từ nhỏ thói quen “chỉ biết nhận mà không biết cho”, ích kỷ và vô tâm
trước người khác và xã hội, dần dần tạo cho giới trẻ cách hành xử lạnh lùng, vô cảm.
Gia đình và xã hội đã ít chú trọng đến việc giáo dục lối sống và đạo đức cho tuổi trẻ.
Điều này cũng dễ hiểu bởi lẽ khi nền kinh tế phát triển, con người cũng bận rộn với
công việc hơn, không đủ thời gian để giáo dục con cái hoặc ủy thác cho người khác mà
không lường trước được những hậu quả có thể xảy ra. Xã hội đã xuất hiện một thế hệ
trẻ lạc lõng, cô đơn; một thế hệ “gấu bông” tự tìm lấy niềm vui hay tự tạo niềm vui
trong “thế giới ảo” không có thực của riêng mình. Các bài học về đạo đức, nhân cách, 16