Việc công kích người khác qua mạng xã hội ảnh hướng đến tâm lí như thế nào? - Nhập môn tâm lí học | Đại học Văn Lang

Việc công kích người khác qua mạng xã hội ảnh hướng đến tâm lí như thế nào? - Nhập môn tâm lí học | Đại học Văn Lang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và chủddeefụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

Khi xã hội phát triển, công nghệ thông tin trở thành một trong những nhu cầu cần thiết đối với
giới trẻ, đặc biệt là sự phát triển của các trang mạng xã hội. Mạng xã hội có rất nhiều tiện ích,
nhất là sự kết nối thông tin và những ứng dụng giải trí thú vị. Nếu sử dụng đúng mục đích và ở
chừng mực phù hợp, mạng xã hội sẽ là công cụ hữu hiệu cho những công dân hiện đại ưa chuộng
công nghệ. Tuy nhiên thông tin bổ ích cũng nhiều và thông tin tiêu cực cũng không ít và thật khó
kiểm soát. Rất nhiều người dùng ở mọi lứa tuổi, đặc biệt là đa số bộ phận giới trẻ hiện nay đang
có xu hướng sử dụng mạng xã hội như một công cụ để công kích người khác.
Mạng xã hội tiêu biểu như facebook, instagram,…có thể hiểu là một trang web hay nền tảng
trực tuyến với rất nhiều dạng thức và tính năng khác nhau, giúp mọi người dễ dàng kết nối từ bất
cứ đâu. Mạng xã hội có tính chất kết nối rộng rãi, có thể chia sẻ thông tin, giao lưu, chia sẻ toàn
cầu. Nơi người dùng có thể tương tác với nhau như “chat”, đăng tải hình ảnh, bình luận,… Là
một công cụ xóa tan khoảng cách địa lý. Bên cạnh đó, mạng xã hội còn là một công cụ hữu hiệu
trong việc truyền tải những thông điệp, thông tin đến hàng tỉ người trên khắp hành tinh. Nó gần
giống như một cuốn nhật kí sinh động ghi lại những cảm xúc, ấn tượng, tình cảm, sẻ chia trong
cuộc sống thường nhật.
Công kích là thói quen xấu mà hầu như bất cứ ai trong chúng ta cũng mắc phải. Trong rất nhiều
trường hợp, chúng ta buột miệng nói ra những lời - bề ngoài tưởng chừng như vô hại - song gây
tổn thương sâu sắc đến người đối diện. Những lời công kích chỉ tập trung vào mặt trái của vấn
đề. Loại phản hồi này không mang lại sự khuyến khích, giúp đỡ hoặc hỗ trợ phát triển bản thân.
Bất chấp ý định của người nói, nó thường làm tác động tiêu cực đến tinh thần và làm suy giảm sự
tự tin ở người nghe.
Từ đó, có thể hiểu dùng mạng xã hội để công kích người khác là việc đăng tải những bình luận,
hình ảnh với mụa đích “ném đá” một cá nhân nào đó. Những màn công kích đám đông với ngôn
từ có tính chất phỉ báng nhân cách người khác trên mạng xã hội đã để lại những hậu quả nặng nề,
không dừng lại ở việc tổn thương tinh thần, còn cả tính mạng.
Ứng xử theo xu hướng tiêu cực, bao gồm bạo hành xã hội, trong thời đại công nghệ số có sức
lan tỏa, nghĩa là sức công kích, hủy diệt kinh khủng, đặc biệt trên nền tảng Hiện mạng xã hội.
tượng này đã và đang hoành hành, gây thiệt hại cho nạn nhân và để lại cho xã hội nhiều hệ lụy
khôn lường. Ví dụ điển hình là vụ một cô hoa hậu có những phát ngôn thiếu tế nhị và vụ
một cuốn phim bị cho là có nội dung gây tranh cãi về phương diện lịch sử. Có thể thấy rất rõ
không khí tranh luận khá “hùng hổ” trên mạng xã hội qua bộ phim “Đất rừng phương Nam” vừa
rồi. Tâm thế xã hội bị phân tâm, chia thành các phe, bên khen bên chê. Điều này là hết sức bình
thường đối với một tác phẩm nghệ thuật. Nhưng chỉ được đoạn ban đầu là xuất hiện những bài
viết thể hiện quan điểm. Ngay sau đó, người ta lao vào nhau, đem cá nhân ra công kích. Thay vì
chỉ nói về việc bài chê "Đất rừng phương Nam" của một tiến sĩ văn học đúng sai chỗ nào, một
cây bút phê bình điện ảnh bèn đem nhan sắc của cô tiến sĩ nọ ra chê. Chỉ một phát ngôn của một
người đẹp hay một cuốn sách, một bộ phim mới ra, cũng có thể bùng nổ một cuộc tranh luận trên
mạng xã hội. Chuyện khác nhau về quan điểm sống, quan điểm học thuật, dẫn đến tranh luận là
hết sức bình thường. Chuyện bày tỏ chính kiến khác nhau cũng là bình thường. Tranh luận còn
thúc đẩy sự phát triển, nhờ tìm ra những kiến giải mới, tiệm cận tới chân lý gần hơn thông qua
tranh luận. Nhưng đó là tranh luận có văn minh, văn hóa. Tranh luận như chúng ta đang thể hiện
trên mạng xã hội vừa qua chỉ đem lại tổn thương, khi thay vì tranh luận, người ta “bỏ bóng đá
người”, lao vào công kích cá nhân.
Sử dụng mạng xã hội để công kích người khác có thẻ xuất phát từ hai nguyên nhân chủ quan và
khách quan. Thói quen, tạm gọi là tính cách của một số cá nhân, thích chỉ trỏ, bình luận về người
khác, thậm chí đem nhược điểm hình thể người khác ra bình phẩm, coi như một thú vui sau này
đã đi theo vào cả mạng hội. Người ta tranh cãi để giành phần hơn, phần thắng bất chấp sở
tính đầy đủ chính xác để làm sáng tỏ chân lý. Chúng ta đang trong giai đoạn thiếu, hoặc
yếu nền tảng văn hóa tranh luận.bởi vậy, để cho hả hê, chúng ta bèn dùng ngôn từ để cãi
và hơn thua bằng cả việc đả kích cá nhân. Lợi dụng sự tung hô của đám đông, tha hồ xỉ vả một ai
đó, văng tục, chụp mũ là thứ dễ gặp mỗi ngày trong các cuộc tranh luận trên mạng. Người ta thỏa
mãn với việc giải tỏa những bức xúc nhân bằng cách làm tổn thương người khác. Đặc trưng
của mạng xã hội là tính tương tác thuận lợi và nhanh chóng. Trên mạng xã hội, người ta dễ dàng
gặp những người cùng sở thích, cùng yêu hoặc ghét những thứ như nhau. Mỗi người tham gia
mạng hội đều xu hướng xích lại gần nhau trong một nhóm cùng khuynh hướng suy
nghĩ, cùng một kiểu lập luận phù hợp sở thích. Trong phần nhiều các bài viết bày tỏ quan
điểm về một vấn đề trên mạng hội, một tâm bản hiện khi tham gia tranh luận, đó
chính là tâm thế hiếu thắng, không tôn trọng người đối thoại.
Những ngày gần đây, thực trạng phân biệt vùng miền lại đang xuất hiện tràn lan trên nhiều nền
tảng mạng xã hội. Kì thị, phân biệt vùng miền Bắc - Nam, thành thị với nông thôn…. đây không
phải vấn đề mới. Thế nhưng, trên thực tế, sự thị vùng miền vẫn còn âm trong một bộ phận
những người có suy nghĩ lệch lạc. Đáng buồn hơn, "vấn nạn" này lại nhận được sự tham gia của
không ít người như một cách giải trí tai hại. Mỉa mai, châm chọc phân biệt về từng vùng miền,
thậm chí nói lái, công kích bằng những ngôn từ miệt thị - hiện tượng phi văn hóa này không
dừng lại ý kiến nhân đang nhân rộng trên nhiều nền tảng mạng hội theo xu hướng
kích đôkng.
Lời nói ảo nhưng tổn thương lại thật, sử dụng mạng hội để công kích người khác gây ra
những tổn hại nặng nề, cả về tâm hồn lẫn thể xác, nhiều bạn trẻ Việt Nam trở thành nạn nhân
của những màn miệt thị, chửi bới trên mạng hội Facebook. Nguyễn Thị Phương Trang (SN
1993, Đà Nẵng) đã phải trình báo công an về một fanpage. gái đã bị diễn đàn này đăng hai
status xuyên tạc, bôi nhọ quá khứ xung quanh đời sống, sau đó chuỗi bình luận nội
dung lăng mạ vô cùng khó nghe.chắc hẳn ít ai quên sự ra đi củanữ sinh N.T.T.L, cựu nữ
sinh lớp 12 trường THPT Hai Trưng, Thạch Thất, Nội thời điểm tháng 7/2013. L đã bị
bạn học cùng lớp chụp ảnh chân dung, sau ghép vào ảnh một cô gái xinh đẹp mặc áo cổ rộng rồi
đưa lên mạng xã hội. Biết chuyện, L đã yêu cầu H gỡ bức ảnh nếu không sẽ tự tử. Tuy nhiên,
nghĩ chỉ là trò đùa nên nam sinh đăng bức ảnh không làm theo. Chiều hôm đó, L đã tự mua thuốc
diệt cỏ rồi mang về nhà uống. Khi phát hiện, người thân đã nhanh chóng đưa nạn nhân vào bệnh
viện cấp cứu, nhưng không qua khỏi. Những ngày gần đây, thực trạng phân biệt vùng miền lại
đang xuất hiện tràn lan trên nhiều nền tảng mạng xã hội. Kì thị, phân biệt vùng miền Bắc - Nam,
thành thị với nông thôn…. đây không phải vấn đề mới. Thế nhưng, trên thực tế, sự thị vùng
miền vẫn còn âm trong một bộ phận những người suy nghĩ lệch lạc. Đáng buồn hơn, "vấn
nạn" này lại nhận được sự tham gia của không ít người như một cách giải trí tai hại. Mỉa mai,
châm chọc phân biệt về từng vùng miền, thậm chí nói lái, công kích bằng những ngôn từ miệt thị
- hiện tượng phi văn hóa này không dừng lại ở ý kiến cá nhân mà đang nhân rộng trên nhiều nền
tảng mạng hội theo xu hướng kích đô kng. Bắt nguồn từ việc so sánh hình ảnh tập quán khác
nhau giữa hai vùng miền, nay trào lưu này trở nên biến tướng. Thậm chí ở bất kì một chủ đề nào
được đăng tải trên mạng hội, những cụm từ này đều đồng loại xuất hiện từ hàng loạt các tài
khoản ảo, ẩn danh. Với lòng tự tôn quê hương vốncủa mỗi người, nhiều cuộc tranh cãi từ đó
xảy ra. Họ sẵn sàng phê phán cái sai bằng một cái sai khác.
Nhân cái đẹp, dẹp cái xấu cách nhiều người đã đang thực hiện để chung tay đẩy lùi
hành vi phản cảm, công kích, những trào lưu tiêu cực ảnh hưởng đến tâm lý, tư duy, lối sống của
giới trẻ trên các trang mạng xã hội. Thay vì chạy theo các trào lưu tiêu cực, việc chia sẻ về những
hình ảnh, video tích cực cách nhiều bạn trẻ đang lựa chọn để phản bác lại những luận điệu
công kích. Nhà nước cũng đang soát các quy định hiện hành về thực hiện quyền tự do ngôn
luận trên mạng những quy định hợp thời, hợp điều chỉnh hành vi của chủ thể. Chẳng
hạn, thể cấm việc sử dụng các từ ngữ khả năng tạo định kiến hoặc kích động sự bức xúc,
phẫn nộ để diễn đạt những ý kiến mang tính chất quy kết từ quan điểm cá nhân. Thêm vào đó, đề
ra những chế tài thật nghiêm khắc về dân sự, hành chính, hình sự đối với những chủ thể có hành
vi vi phạm; đặc biệt cần tăng nặng đối với người vi phạm tầm ảnh hưởng lớn đối với công
chúng, tương ứng với mức độ tác hại mà hành vi gây ra cho xã hội, nạn nhân.
Mọi người thường không ý thức về những nhận xét tiêu cực mà bản thân nói ra. Nhưng đối
tượng bị công kích cá nhân sẽ ghi nhớ rất sâu sắc những nhận xét đó. Chúng ta cần phải tự nhận
thức và không đồng tình với việc sử dụng mạng xã hội để công kích bất kì một ai. Chúng ta đừng
bao giờ làm cho người khác trở nên nhỏ bé đi - chỉ để khiến mình trở nên to lớn hơn. Thay
vào đưa ra những bình luận “vô hại” không chủ đích, hãy thể hiện sự yêu thương và quan tâm
đến mọi người.
Để không gian mạng trở nên tốt lành, thân thiện, mỗi cá nhân cần tự ý thức được hành vi ứng
xử của mình trên mạng xã hội. Đứng trước vấn đề nào đó, thay vì kích động, chúng ta nên suy
nghĩ thấu đáo, cẩn thận. Khi tương tác, giao lưu, hãy bày tỏ quan điểm một cách văn minh, lịch
sự và tôn trọng người khác.
Thế giới số, không gian mạng có thể là ảo nhưng tác động của nó là thật. Mạng xã hội là công
cụ giúp con người sát gần nhau hơn, mang đến những lợi ích to lớn. Tuy nhiên chúng ta cần sử
dụng chúng một cách đúng đắn và thông minh, cư xử lịch sự và văn hóa để cùng chung tay xây
dựng một không gian mạng lành mạnh, tốt đẹp hơn.
| 1/4

Preview text:

Khi xã hội phát triển, công nghệ thông tin trở thành một trong những nhu cầu cần thiết đối với
giới trẻ, đặc biệt là sự phát triển của các trang mạng xã hội. Mạng xã hội có rất nhiều tiện ích,
nhất là sự kết nối thông tin và những ứng dụng giải trí thú vị. Nếu sử dụng đúng mục đích và ở
chừng mực phù hợp, mạng xã hội sẽ là công cụ hữu hiệu cho những công dân hiện đại ưa chuộng
công nghệ. Tuy nhiên thông tin bổ ích cũng nhiều và thông tin tiêu cực cũng không ít và thật khó
kiểm soát. Rất nhiều người dùng ở mọi lứa tuổi, đặc biệt là đa số bộ phận giới trẻ hiện nay đang
có xu hướng sử dụng mạng xã hội như một công cụ để công kích người khác.
Mạng xã hội tiêu biểu như facebook, instagram,…có thể hiểu là một trang web hay nền tảng
trực tuyến với rất nhiều dạng thức và tính năng khác nhau, giúp mọi người dễ dàng kết nối từ bất
cứ đâu. Mạng xã hội có tính chất kết nối rộng rãi, có thể chia sẻ thông tin, giao lưu, chia sẻ toàn
cầu. Nơi người dùng có thể tương tác với nhau như “chat”, đăng tải hình ảnh, bình luận,… Là
một công cụ xóa tan khoảng cách địa lý. Bên cạnh đó, mạng xã hội còn là một công cụ hữu hiệu
trong việc truyền tải những thông điệp, thông tin đến hàng tỉ người trên khắp hành tinh. Nó gần
giống như một cuốn nhật kí sinh động ghi lại những cảm xúc, ấn tượng, tình cảm, sẻ chia trong
cuộc sống thường nhật.
Công kích là thói quen xấu mà hầu như bất cứ ai trong chúng ta cũng mắc phải. Trong rất nhiều
trường hợp, chúng ta buột miệng nói ra những lời - bề ngoài tưởng chừng như vô hại - song gây
tổn thương sâu sắc đến người đối diện. Những lời công kích chỉ tập trung vào mặt trái của vấn
đề. Loại phản hồi này không mang lại sự khuyến khích, giúp đỡ hoặc hỗ trợ phát triển bản thân.
Bất chấp ý định của người nói, nó thường làm tác động tiêu cực đến tinh thần và làm suy giảm sự tự tin ở người nghe.
Từ đó, có thể hiểu dùng mạng xã hội để công kích người khác là việc đăng tải những bình luận,
hình ảnh với mụa đích “ném đá” một cá nhân nào đó. Những màn công kích đám đông với ngôn
từ có tính chất phỉ báng nhân cách người khác trên mạng xã hội đã để lại những hậu quả nặng nề,
không dừng lại ở việc tổn thương tinh thần, còn cả tính mạng.
Ứng xử theo xu hướng tiêu cực, bao gồm bạo hành xã hội, trong thời đại công nghệ số có sức
lan tỏa, nghĩa là sức công kích, hủy diệt kinh khủng, đặc biệt trên nền tảng mạng xã hội. Hiện
tượng này đã và đang hoành hành, gây thiệt hại cho nạn nhân và để lại cho xã hội nhiều hệ lụy
khôn lường. Ví dụ điển hình là vụ một cô hoa hậu có những phát ngôn thiếu tế nhị và vụ
một cuốn phim bị cho là có nội dung gây tranh cãi về phương diện lịch sử. Có thể thấy rất rõ
không khí tranh luận khá “hùng hổ” trên mạng xã hội qua bộ phim “Đất rừng phương Nam” vừa
rồi. Tâm thế xã hội bị phân tâm, chia thành các phe, bên khen bên chê. Điều này là hết sức bình
thường đối với một tác phẩm nghệ thuật. Nhưng chỉ được đoạn ban đầu là xuất hiện những bài
viết thể hiện quan điểm. Ngay sau đó, người ta lao vào nhau, đem cá nhân ra công kích. Thay vì
chỉ nói về việc bài chê "Đất rừng phương Nam" của một tiến sĩ văn học đúng sai chỗ nào, một
cây bút phê bình điện ảnh bèn đem nhan sắc của cô tiến sĩ nọ ra chê. Chỉ một phát ngôn của một
người đẹp hay một cuốn sách, một bộ phim mới ra, cũng có thể bùng nổ một cuộc tranh luận trên
mạng xã hội. Chuyện khác nhau về quan điểm sống, quan điểm học thuật, dẫn đến tranh luận là
hết sức bình thường. Chuyện bày tỏ chính kiến khác nhau cũng là bình thường. Tranh luận còn
thúc đẩy sự phát triển, nhờ tìm ra những kiến giải mới, tiệm cận tới chân lý gần hơn thông qua
tranh luận. Nhưng đó là tranh luận có văn minh, văn hóa. Tranh luận như chúng ta đang thể hiện
trên mạng xã hội vừa qua chỉ đem lại tổn thương, khi thay vì tranh luận, người ta “bỏ bóng đá
người”, lao vào công kích cá nhân.
Sử dụng mạng xã hội để công kích người khác có thẻ xuất phát từ hai nguyên nhân chủ quan và
khách quan. Thói quen, tạm gọi là tính cách của một số cá nhân, thích chỉ trỏ, bình luận về người
khác, thậm chí đem nhược điểm hình thể người khác ra bình phẩm, coi như một thú vui sau này
đã đi theo vào cả mạng xã hội. Người ta tranh cãi để giành phần hơn, phần thắng bất chấp cơ sở
lý tính đầy đủ và chính xác để làm sáng tỏ chân lý. Chúng ta đang trong giai đoạn thiếu, hoặc
yếu nền tảng văn hóa tranh luận. Và bởi vậy, để cho hả hê, chúng ta bèn dùng ngôn từ để cãi vã
và hơn thua bằng cả việc đả kích cá nhân. Lợi dụng sự tung hô của đám đông, tha hồ xỉ vả một ai
đó, văng tục, chụp mũ là thứ dễ gặp mỗi ngày trong các cuộc tranh luận trên mạng. Người ta thỏa
mãn với việc giải tỏa những bức xúc cá nhân bằng cách làm tổn thương người khác. Đặc trưng
của mạng xã hội là tính tương tác thuận lợi và nhanh chóng. Trên mạng xã hội, người ta dễ dàng
gặp những người cùng sở thích, cùng yêu hoặc ghét những thứ như nhau. Mỗi người tham gia
mạng xã hội đều có xu hướng xích lại gần nhau trong một nhóm có cùng khuynh hướng suy
nghĩ, cùng một kiểu lập luận và phù hợp sở thích. Trong phần nhiều các bài viết bày tỏ quan
điểm về một vấn đề trên mạng xã hội, có một tâm lý cơ bản hiện rõ khi tham gia tranh luận, đó
chính là tâm thế hiếu thắng, không tôn trọng người đối thoại.
Những ngày gần đây, thực trạng phân biệt vùng miền lại đang xuất hiện tràn lan trên nhiều nền
tảng mạng xã hội. Kì thị, phân biệt vùng miền Bắc - Nam, thành thị với nông thôn…. đây không
phải vấn đề mới. Thế nhưng, trên thực tế, sự kì thị vùng miền vẫn còn âm ỉ trong một bộ phận
những người có suy nghĩ lệch lạc. Đáng buồn hơn, "vấn nạn" này lại nhận được sự tham gia của
không ít người như một cách giải trí tai hại. Mỉa mai, châm chọc phân biệt về từng vùng miền,
thậm chí nói lái, công kích bằng những ngôn từ miệt thị - hiện tượng phi văn hóa này không
dừng lại ở ý kiến cá nhân mà đang nhân rộng trên nhiều nền tảng mạng xã hội theo xu hướng kích đô k ng.
Lời nói ảo nhưng tổn thương lại là thật, sử dụng mạng xã hội để công kích người khác gây ra
những tổn hại nặng nề, cả về tâm hồn lẫn thể xác, nhiều bạn trẻ ở Việt Nam trở thành nạn nhân
của những màn miệt thị, chửi bới trên mạng xã hội Facebook. Nguyễn Thị Phương Trang (SN
1993, Đà Nẵng) đã phải trình báo công an về một fanpage. Cô gái đã bị diễn đàn này đăng hai
status xuyên tạc, bôi nhọ quá khứ và xung quanh đời sống, và sau đó là chuỗi bình luận có nội
dung lăng mạ vô cùng khó nghe. Và chắc hẳn ít ai quên sự ra đi của cô nữ sinh N.T.T.L, cựu nữ
sinh lớp 12 trường THPT Hai Bà Trưng, Thạch Thất, Hà Nội thời điểm tháng 7/2013. L đã bị
bạn học cùng lớp chụp ảnh chân dung, sau ghép vào ảnh một cô gái xinh đẹp mặc áo cổ rộng rồi
đưa lên mạng xã hội. Biết chuyện, L đã yêu cầu H gỡ bức ảnh nếu không sẽ tự tử. Tuy nhiên, vì
nghĩ chỉ là trò đùa nên nam sinh đăng bức ảnh không làm theo. Chiều hôm đó, L đã tự mua thuốc
diệt cỏ rồi mang về nhà uống. Khi phát hiện, người thân đã nhanh chóng đưa nạn nhân vào bệnh
viện cấp cứu, nhưng không qua khỏi. Những ngày gần đây, thực trạng phân biệt vùng miền lại
đang xuất hiện tràn lan trên nhiều nền tảng mạng xã hội. Kì thị, phân biệt vùng miền Bắc - Nam,
thành thị với nông thôn…. đây không phải vấn đề mới. Thế nhưng, trên thực tế, sự kì thị vùng
miền vẫn còn âm ỉ trong một bộ phận những người có suy nghĩ lệch lạc. Đáng buồn hơn, "vấn
nạn" này lại nhận được sự tham gia của không ít người như một cách giải trí tai hại. Mỉa mai,
châm chọc phân biệt về từng vùng miền, thậm chí nói lái, công kích bằng những ngôn từ miệt thị
- hiện tượng phi văn hóa này không dừng lại ở ý kiến cá nhân mà đang nhân rộng trên nhiều nền
tảng mạng xã hội theo xu hướng kích đô k
ng. Bắt nguồn từ việc so sánh hình ảnh tập quán khác
nhau giữa hai vùng miền, nay trào lưu này trở nên biến tướng. Thậm chí ở bất kì một chủ đề nào
được đăng tải trên mạng xã hội, những cụm từ này đều đồng loại xuất hiện từ hàng loạt các tài
khoản ảo, ẩn danh. Với lòng tự tôn quê hương vốn có của mỗi người, nhiều cuộc tranh cãi từ đó
xảy ra. Họ sẵn sàng phê phán cái sai bằng một cái sai khác.
Nhân cái đẹp, dẹp cái xấu là cách mà nhiều người đã và đang thực hiện để chung tay đẩy lùi
hành vi phản cảm, công kích, những trào lưu tiêu cực ảnh hưởng đến tâm lý, tư duy, lối sống của
giới trẻ trên các trang mạng xã hội. Thay vì chạy theo các trào lưu tiêu cực, việc chia sẻ về những
hình ảnh, video tích cực là cách nhiều bạn trẻ đang lựa chọn để phản bác lại những luận điệu
công kích. Nhà nước cũng đang rà soát các quy định hiện hành về thực hiện quyền tự do ngôn
luận trên mạng và có những quy định hợp thời, hợp lý điều chỉnh hành vi của chủ thể. Chẳng
hạn, có thể cấm việc sử dụng các từ ngữ có khả năng tạo định kiến hoặc kích động sự bức xúc,
phẫn nộ để diễn đạt những ý kiến mang tính chất quy kết từ quan điểm cá nhân. Thêm vào đó, đề
ra những chế tài thật nghiêm khắc về dân sự, hành chính, hình sự đối với những chủ thể có hành
vi vi phạm; đặc biệt cần tăng nặng đối với người vi phạm có tầm ảnh hưởng lớn đối với công
chúng, tương ứng với mức độ tác hại mà hành vi gây ra cho xã hội, nạn nhân.
Mọi người thường không ý thức về những nhận xét tiêu cực mà bản thân nói ra. Nhưng đối
tượng bị công kích cá nhân sẽ ghi nhớ rất sâu sắc những nhận xét đó. Chúng ta cần phải tự nhận
thức và không đồng tình với việc sử dụng mạng xã hội để công kích bất kì một ai. Chúng ta đừng
bao giờ làm cho người khác trở nên nhỏ bé đi - chỉ để khiến mình trở nên to lớn hơn. Thay
vào đưa ra những bình luận “vô hại” không chủ đích, hãy thể hiện sự yêu thương và quan tâm đến mọi người.
Để không gian mạng trở nên tốt lành, thân thiện, mỗi cá nhân cần tự ý thức được hành vi ứng
xử của mình trên mạng xã hội. Đứng trước vấn đề nào đó, thay vì kích động, chúng ta nên suy
nghĩ thấu đáo, cẩn thận. Khi tương tác, giao lưu, hãy bày tỏ quan điểm một cách văn minh, lịch
sự và tôn trọng người khác.
Thế giới số, không gian mạng có thể là ảo nhưng tác động của nó là thật. Mạng xã hội là công
cụ giúp con người sát gần nhau hơn, mang đến những lợi ích to lớn. Tuy nhiên chúng ta cần sử
dụng chúng một cách đúng đắn và thông minh, cư xử lịch sự và văn hóa để cùng chung tay xây
dựng một không gian mạng lành mạnh, tốt đẹp hơn.