Viêm tai xương chũm là gì? | Đại học Y Dược Huế

Xương chũm tai thuộc xương thái dương của hộp sọ. Viêm xương chũm là mộtbệnh nhiễm trùng do vi khuẩn của các tế bào khí xương chũm bao quanh tai trongvà tai giữa.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45764710
Viêm tai xương chũm là gì?
Xương chũm tai thuộc xương thái dương của hộp sọ. Viêm xương chũm là một bệnh
nhiễm trùng do vi khuẩn của các tế bào khí xương chũm bao quanh tai trong tai
giữa. Các tế bào khí xương chũm tác dụng bảo vcác cấu trúc tinh vi của tai,
điều chỉnh áp lực tai có thể bảo vệ xương thái dương khi bị chấn thương. Khic
tế bào xương chũm bị nhiễm trùng hoặc bị viêm, thường do viêm tai giữa chưa
được chữa khỏi sẽ dẫn đến viêm xương chũm.
Bác Phúc Anh cho biết, do rất nhiều cấu trúc quan trọng nằm trong xung
quanh xương chũm nên nếu bị nhiễm trùng, vi khuẩn có thể lan ra bên ngoài xương
chũm và gây ra các biến chứng nghiêm trọng. Viêm tai xương chũm được chia làm
hai loại bao gồm:
1. Viêm tai xương chũm cấp tính
tình trạng nhiễm trùng xảy ra trong 5-7 ngày do các loại vi khuẩn gây ra, phổ
biến nhất Streptococcus pneumoniae, sau đó Streptococcus pyogenes,
Haemophilus influenzae Staphylococcus aureus. Đây một biến chứng thường
gặp nhất của bệnh viêm tai giữa cấp tính, có tỷ lệ trung bình khoảng 0,24%.
Mặc ít gặp nhưng trẻ em dưới 2 tuổi lại đối tượng nguy mắc cao nhất.
Nếu không được điều trị kịp thời, trẻ dgặp phải các biến chứng ngoại sọ nghiêm
trọng như áp xe dưới màng xương, áp xe Bezold hoặc biến chứng nội sọ như liệt dây
thần kinh mặt, viêm nhĩ, áp xe dưới màng cứng… thể đe dọa đến tính mạng.(3)
2. Viêm tai xương chũm mạn tính
tình trạng tai giữa xương chũm bị nhiễm trùng liên tục gây chảy dịch tai kéo
dài trên 3 tháng. Tình trạng này cũng thể gây ra các biến chứng nội sọ ngoại
sọ nguy hiểm, tương tự như ở viêm tai xương chũm cấp tính.
Đối tượng có nguy cơ mắc bệnh viêm tai xương chũm
Bác sĩ Phúc Anh cho biết, viêm tai xương chũm có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng
phần lớn trẻ dưới 2 tuổi có tỷ lệ mắc cao nhất. Nghiên cứu đã chỉ ra, trước khi thuốc
kháng sinh trở nên phổ biến trên thế giới khoảng 20% trường hợp viêm tai giữa
cấp gây biến chứng thành viêm xương chũm cấp thường các biến chứng nội
sọ nặng.
Ngoài trẻ em dưới 2 tuổi, người tình trạng suy giảm miễn dịch và viêm tai giữa
cấp tính tái phát cũng có nguy cơ mắc viêm tai xương chũm.
Viêm tai xương chũm là biến chứng của viêm tai giữa cấp, thường gặp ở trẻ dưới 2
tuổi
lOMoARcPSD| 45764710
Triệu chứng viêm tai xương chũm
Viêm tai xương chũm xảy ra trong thời gian khác nhau và có các triệu chứng có thể
khác nhau ở mi loại viêm.
1. Dấu hiệu viêm tai xương chũm cấp
Viêm tai xương chũm cấp thường kéo dài 5-7 ngày với các triệu chứng ban đỏ sau
thất, đau, nóng dái tai sưng tấy. Soi tai sẽ phát hiện thấy một vùng sưng đỏ sau
tai và khối phồng có mủ phía sau màng nhĩ. Màng nhĩ có thể bị vỡ và chảy mủ.
Trẻ em xuất hiện các triệu chứng đặc hiệu như khó chịu, quấy khóc, hôn mê, sốt,
sưng sau tai, đau tai, trong khi người lớn bị đau tai dữ dội, sốt kèm đau đầu.
2. Dấu hiệu viêm tai xương chũm mạn
Các đợt viêm thường kéo dài trên 30 ngày dễ tái phát. Các triệu chứng thường
gặp nhất là xuất hiện mủ ở vùng tai với mức độ đau tăng dần, lan xuống vùng cổ và
nửa bên đầu, màng nhĩ đỏ; da trên bề mặt xương chũm sưng đỏ, cảm giác đau tăng
lên khi ấn vào xương chũm; thể kèm theo viêm mũi, họng, sốt cao kèm nôn, co
giật, cứng gáy khi bệnh tiến triển.
Nguyên nhân gây viêm tai xương chũm
Theo bác sĩ Phúc Anh, đa số các trường hợp viêm tai xương chũm xuất phát từ bệnh
viêm tai giữa cấp tính tiến triển gây bít tắc ống Eustachian dẫn đến tình trạng viêm
nhiễm trùng xương chũm. Ống Eustachian kết nối từ tai giữa đến họng mũi,
nhiệm vụ lưu thông dịch hoặc không khí từ tai giữa. Nếu ống này bị thu hẹp do viêm
nhiễm hoặc bụi bẩn sẽ tạo môi trường thuận lợi cho mầm bệnh phát triển.(2)
Ngoài ra, viêm phổi do liên cầu, liên cầu khuẩn tan huyết beta nhóm A, tụ cầu vàng,
Streptococcus pyogenes và Haemophilus influenzae cũng là các yếu tố nguy cơ gây
viêm tai xương chũm bên cạnh các đối tượng dễ mắc viêm tai xương chũm đã nêu
trên.
Streptococcus pyogenes là một trong những loại vi khuẩn gây viêm tai xương
chũm phổ biến.
Biến chứng bệnh viêm tai xương chũm
Bác Phúc Anh cho biết, dựa trên vị tcủa quá trình viêm xương chũm, nhiễm
trùng thlan vào trong não hoặc lan ra ngoại vi gây ra những hậu quả nặng nề.
Cụ thể:
1. Các biến chứng ngoài sọ của viêm tai xương chũm cấp tính
Áp xe dưới màng xương: một áp xe ngoại vi của hộp sọ gần xương chũm.
Liệt dây thần kinh mặt: Do chèn ép dây thần kinh mặt.
lOMoARcPSD| 45764710
Viêm mê đạo: Do sự lây lan của nhiễm trùng trong khoang tai giữa dẫn đến ù
tai.
Viêm áp xe xương: viêm tủy xương các phần khác của hộp sọ với biểu
hiện gồm chảy mủ tai, đau nửa đầu, liệt thần kinh mặt.
Áp xe Bezold: viêm xương chũm lan rộng gây áp xe vùng bên cổ.
2. Các biến chứng nội sọ của viêm tai xương chũm cấp tính
Bác sĩ Phúc Anh cho biết, khoảng 6-23% trường hợp viêm tai xương chũm cấp tính
biến chứng nội sọ với các triệu chứng thường gặp như co giật, cứng khớp, đau
đầu và viêm não màng não. Các biến chứng phổ biến bao gồm:
Áp xe thùy thái dương hoặc tiểu não.
Áp xe ngoài màng cứng hoặc dưới màng cứng.
Huyết khối xoang tĩnh mạch. Đây biến chứng ít gặp nhất trong tất cả các
biến chứng nội sọ.
Biện pháp chẩn đoán viêm tai xương chũm
Các phương pháp chẩn đoán viêm xương chũm bao gồm:
Chẩn đoán phân biệt: Theo bác Phúc Anh, cần chẩn đoán phân biệt
bằng cách khám sức khỏe kỹ lưỡng cũng như khai thác tiền sử bệnh để
không bỏ qua các dấu hiệu bắt chước thông thường, dẫn đến bỏ sót chẩn
đoán điều trị chậm trễ. Các triệu chứng thường được dùng để đánh
giá bao gồm viêm mô tế bào, viêm tai ngoài, nổi hạch, chấn thương và
khối u. Điều cần lưu ý là các loại khối u như u cơ vân, sarcoma Ewing,
u nguyên bào sợi phát triển một hoặc hai bên đầu các triệu
chứng rất dễ bị nhầm lẫn với viêm tai xương chũm. Tuy nhiên, các khối
u này thường tác động đến dây thần kinh sọ, gây ra các triệu chứng về
thần kinh nhưng hiếm khi gây sốt giống như viêm tai xương chũm.
Sự khác biệt này là một yếu tố quan trọng cần được xem xét kỹ lưỡng.
Chụp CT-scan: Được chỉ định nếu nghi ngờ viêm tai xương chũm phức
tạp, nặng hoặc mạn tính. Chụp CT thể cho biết sự gián đoạn của
vách ngăn xương trong các tế bào khí xương chũm và khả năng nhiễm
trùng lan rộng thông qua các hình ảnh: Dịch đặc và/hoặc niêm mạc
trong tai giữa tụ xương chũm; mất vách ngăn xương xác định các tế
lOMoARcPSD| 45764710
bào khí xương chũm; vỏ xương chũm bị phá hủy, màng xương dày hoặc
màng xương bị phá vỡ hoặc áp xe dưới màng xương.
lOMoARcPSD| 45764710
Nội soi tai mũi họng : Dùng ống soi kiểm tra tai, mũi, họng để phát hiện
tình trạng viêm tai giữa.
X-quang Schuller: Giúp phát hiện tình trạng vách thông bào dày không
rõ, có chỗ thành những hốc rỗng do mất vách ngăn giữa các thông bào.
Chụp cộng hưởng từ : Trong trường hợp viêm phức tạp, gây biến chứng,
bác sĩ có thể chỉ định chụp cộng hưởng từ để chẩn đoán bệnh.
Công thức máu: Phát hiện bạch cầu trong máu tăng do tình trạng nhiễm
trùng, tăng tỷ lệ bạch cầu trung tính.
Cách điều trị viêm tai xương chũm
Bác sĩ sẽ căn cứ vào tình trạng viêm tai xương chũm để quyết định chữa bệnh viêm
tai xương chũm bằng phương pháp nội khoa hay ngoại khoa.
1. Điều trị nội khoa
Liệu pháp kháng sinh là trọng tâm của điều trị nội khoa. Những bệnh nhân không có
biến chứng, không có tiền sử bệnh lý đáng kể có thể điều tr bằng kháng sinh đường
tiêm tĩnh mạch. Người viêm xương chũm cấp tính không biến chứng được coi
bệnh nhân không có tiền sử bệnh lý đáng kể.
Hình 3:
Điều trị nội khoa bằng thuốc kháng sinh đối với các trường hợp viêm xương chũm
không phức tạp, không có biến chứng
2. Phẫu thuật
Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của nhiễm trùng, các loại thủ thuật chọc màng
nhĩ kết hợp đặt ống thông khí màng nhĩ và cắt xương chũm có thể được chỉ định.
Thủ thuật đặt ống thông khí màng nhĩ: Trường hợp xương chũm tụ dịch
nhiều gây, hủy các xương chũm, sốt cao hoặc các dấu hiệu thần
kinh nhưng không biến chứng thể áp dụng thủ thuật đặt ống thông
lOMoARcPSD| 45764710
khí màng nhĩ kết hợp với điều trị bằng kháng sinh IV, steroid liều cao
IV.
Phẫu thuật xương chũm: Nếu tình trạng viêm tai xương chũm không
cải thiện trong 48 giờ nhập viện, phẫu thuật cắt xương chũm được chỉ
định kết hợp với dùng kháng sinh. Kháng sinh IV vancomycin được lựa
chọn cho những bệnh nhân không bị viêm tai giữa mạn tính để chống
lại các tác nhân gây bệnh phổ biến nhất như Streptococcus pneumoniae,
liên cầu khuẩn tan huyết beta nhóm A, tụ cầu vàng, liên cầu khuẩn
pyogenes và vi khuẩn Haemophilus influenzae.
Bác Phúc Anh lưu ý, những bệnh nhân tiền sử viêm tai giữa mạn tính, cần
điều trị bằng kháng sinh vancomycin (một loại kháng sinh liều cao) để ngăn chặn
biến chứng do khuẩn Streptococcus pyogenes Staphylococcus aureus gây ra. Đây
là hai loại vi khuẩn thể gây biến chứng ở 50% bệnh nhân viêm tai xương chũm.
Người bệnh cũng cần theo dõi sức khỏe liên tục vì tình trạng sức khỏe có thể xấu đi
nhanh chóng.
Các phương pháp phòng ngừa viêm tai xương chũm
Tiêm vắc xin: Phương pháp phòng bệnh quan trọng nhất đối với bệnh
viêm tai xương chũm tiêm vắc xin. Những người không được tiêm
chủng sẽ dbị nhiễm phế cầu, thường gây viêm tai giữa từ đó dẫn
đến viêm xương chũm. Hiện này vắc xin phế cầu 13 có thể phòng ngừa
các bệnh phế cầu khuẩn xâm lấn như viêm phổi, viêm màng não, nhiễm
khuẩn huyết (nhiễm trùng máu) cả viêm tai giữa cấp tính… do phế
cầu khuẩn Streptococcus Pneumoniae gây ra. Ai cũng nên tiêm vắc xin
phế cầu 13 nhất trẻ từ 6 tháng tuổi người bị suy giảm miễn dịch
đây là đối tượng nguy cao nhất mắc bệnh viêm tai xương chũm.
Điều trị sớm bệnh viêm tai giữa cấp tính: Viêm tai giữa cấp tính
nguyên nhân hàng đầu gây viêm xương chũm. Điều trị sớm bệnh này
có thể ngăn chặn nhiễm trùng lan sang xương chũm.
lOMoARcPSD| 45764710
Dinh dưỡng cho người bệnh
Mặc không khuyến nghị về chế độ dinh dưỡng cụ thể cho người bệnh viêm tai
xương chũm, tuy nhiên đa số các bệnh nhi dưới 2 tuổi nên chú ý bồi bổ cho trẻ bằng
cách:
Đối với trẻ còn bú mẹ: Trong lúc mắc bệnh trẻ sẽ mệt mỏi, ăn kém, mẹ
cần tăng cường cho trẻ nhiều hơn. Mẹ cần bồi bổ cho bản thân để có
nguồn sữa giàu dinh dưỡng cho bé bú.
Đối với trẻ đã cai sữa: Nên cho ăn thức ăn lỏng để dễ tiêu hóa. Các
loại cháo, súp nóng giàu dinh dưỡng rất tốt đbồi bổ. Khi bi bệnh,
bé thường ăn kém hơn cho nên, mẹ cần chia thành nhiều bữa nhỏ để
ăn trong ngày. Bổ sung các loại trái cây mọng nước, giúp tăng cường
sức đề kháng như cam, bưởi.
Các thắc mắc về viêm tai xương chũm
Bác sĩ Phúc Anh giải đáp các thắc mắc về viêm tai xương chũm như sau.
1. Viêm tai xương chũm có nguy hiểm không?
Viêm tai xương chũm không nguy hiểm nếu không biến chứng. Các trường hợp
biến chứng, nhất với trẻ nhỏ rất nguy hiểm thể gây áp xe xương, viêm
màng não đe doạ tính mạng.
2. Viêm tai xương chũm có chữa khỏi được không?
Viêm tai xương chũm thể chữa khỏi hoàn toàn, không để lại di chứng nếu được
phát hiện điều trị kịp thời. thđiều trị bằng kháng sinh hoặc phẫu thuật
điều trị càng sớm thì tỷ lệ thành công càng cao, càng rút ngắn thời gian nằm viện, ít
chi phí và ngược lại.
3. Viêm tai xương chũm có phải mổ không?
Tùy thuộc vào loại viêm và mức độ viêm, bác sĩ có thể chỉ đnh điều trị bằng kháng
sinh hay phẫu thuật. Đối với các trường hợp viêm phức tạp nhưng không biến
chứng, thể áp dụng thủ thuật thông khí màng nhĩ. Các trường hợp không đáp ứng
kháng sinh sau 48 giờ nhập viện, thể cần phẫu thuật cắt xương chũm. Các bệnh
nhân viêm xương chũm cấp tính nhưng không có biến chứng, chỉ cần điều trị bằng
kháng sinh, chưa cần phẫu thuật.
lOMoARcPSD| 45764710
4. Viêm tai xương chũm hài nhi là gì?
Viêm tai xương chũm hài nhi là một thể lâm sàng của viêm tai xương chũm cấp tính
gây biến chứng rối loạn tiêu hóa nặng trẻ nhỏ, thể dẫn đến tử vong. Nguyên
nhân do cấu trúc đặc biệt của tai giữa, điều kiện sinh hoạt và nhiễm trùng ở họng.
| 1/8

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45764710
Viêm tai xương chũm là gì?
Xương chũm tai thuộc xương thái dương của hộp sọ. Viêm xương chũm là một bệnh
nhiễm trùng do vi khuẩn của các tế bào khí xương chũm bao quanh tai trong và tai
giữa. Các tế bào khí ở xương chũm có tác dụng bảo vệ các cấu trúc tinh vi của tai,
điều chỉnh áp lực tai và có thể bảo vệ xương thái dương khi bị chấn thương. Khi các
tế bào xương chũm bị nhiễm trùng hoặc bị viêm, thường là do viêm tai giữa chưa
được chữa khỏi sẽ dẫn đến viêm xương chũm.
Bác sĩ Phúc Anh cho biết, do có rất nhiều cấu trúc quan trọng nằm trong và xung
quanh xương chũm nên nếu bị nhiễm trùng, vi khuẩn có thể lan ra bên ngoài xương
chũm và gây ra các biến chứng nghiêm trọng. Viêm tai xương chũm được chia làm hai loại bao gồm:
1. Viêm tai xương chũm cấp tính
Là tình trạng nhiễm trùng xảy ra trong 5-7 ngày do các loại vi khuẩn gây ra, phổ
biến nhất là Streptococcus pneumoniae, sau đó là Streptococcus pyogenes,
Haemophilus influenzae và Staphylococcus aureus. Đây là một biến chứng thường
gặp nhất của bệnh viêm tai giữa cấp tính, có tỷ lệ trung bình khoảng 0,24%.
Mặc dù ít gặp nhưng trẻ em dưới 2 tuổi lại là đối tượng có nguy cơ mắc cao nhất.
Nếu không được điều trị kịp thời, trẻ dễ gặp phải các biến chứng ngoại sọ nghiêm
trọng như áp xe dưới màng xương, áp xe Bezold hoặc biến chứng nội sọ như liệt dây
thần kinh mặt, viêm mê nhĩ, áp xe dưới màng cứng… có thể đe dọa đến tính mạng.(3)
2. Viêm tai xương chũm mạn tính
Là tình trạng tai giữa và xương chũm bị nhiễm trùng liên tục gây chảy dịch tai kéo
dài trên 3 tháng. Tình trạng này cũng có thể gây ra các biến chứng nội sọ và ngoại
sọ nguy hiểm, tương tự như ở viêm tai xương chũm cấp tính.
Đối tượng có nguy cơ mắc bệnh viêm tai xương chũm
Bác sĩ Phúc Anh cho biết, viêm tai xương chũm có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng
phần lớn trẻ dưới 2 tuổi có tỷ lệ mắc cao nhất. Nghiên cứu đã chỉ ra, trước khi thuốc
kháng sinh trở nên phổ biến trên thế giới có khoảng 20% trường hợp viêm tai giữa
cấp gây biến chứng thành viêm xương chũm cấp và thường có các biến chứng nội sọ nặng.
Ngoài trẻ em dưới 2 tuổi, người có tình trạng suy giảm miễn dịch và viêm tai giữa
cấp tính tái phát cũng có nguy cơ mắc viêm tai xương chũm.
Viêm tai xương chũm là biến chứng của viêm tai giữa cấp, thường gặp ở trẻ dưới 2 tuổi lOMoAR cPSD| 45764710
Triệu chứng viêm tai xương chũm
Viêm tai xương chũm xảy ra trong thời gian khác nhau và có các triệu chứng có thể
khác nhau ở mỗi loại viêm.
1. Dấu hiệu viêm tai xương chũm cấp
Viêm tai xương chũm cấp thường kéo dài 5-7 ngày với các triệu chứng ban đỏ sau
thất, đau, nóng và dái tai sưng tấy. Soi tai sẽ phát hiện thấy một vùng sưng đỏ sau
tai và khối phồng có mủ phía sau màng nhĩ. Màng nhĩ có thể bị vỡ và chảy mủ.
Trẻ em xuất hiện các triệu chứng đặc hiệu như khó chịu, quấy khóc, hôn mê, sốt,
sưng sau tai, đau tai, trong khi người lớn bị đau tai dữ dội, sốt kèm đau đầu.
2. Dấu hiệu viêm tai xương chũm mạn
Các đợt viêm thường kéo dài trên 30 ngày và dễ tái phát. Các triệu chứng thường
gặp nhất là xuất hiện mủ ở vùng tai với mức độ đau tăng dần, lan xuống vùng cổ và
nửa bên đầu, màng nhĩ đỏ; da trên bề mặt xương chũm sưng đỏ, cảm giác đau tăng
lên khi ấn vào xương chũm; có thể kèm theo viêm mũi, họng, sốt cao kèm nôn, co
giật, cứng gáy khi bệnh tiến triển.
Nguyên nhân gây viêm tai xương chũm
Theo bác sĩ Phúc Anh, đa số các trường hợp viêm tai xương chũm xuất phát từ bệnh
viêm tai giữa cấp tính tiến triển gây bít tắc ống Eustachian dẫn đến tình trạng viêm
và nhiễm trùng xương chũm. Ống Eustachian kết nối từ tai giữa đến họng mũi, có
nhiệm vụ lưu thông dịch hoặc không khí từ tai giữa. Nếu ống này bị thu hẹp do viêm
nhiễm hoặc bụi bẩn sẽ tạo môi trường thuận lợi cho mầm bệnh phát triển.(2)
Ngoài ra, viêm phổi do liên cầu, liên cầu khuẩn tan huyết beta nhóm A, tụ cầu vàng,
Streptococcus pyogenes và Haemophilus influenzae cũng là các yếu tố nguy cơ gây
viêm tai xương chũm bên cạnh các đối tượng dễ mắc viêm tai xương chũm đã nêu ở trên.
Streptococcus pyogenes là một trong những loại vi khuẩn gây viêm tai xương chũm phổ biến.
Biến chứng bệnh viêm tai xương chũm
Bác sĩ Phúc Anh cho biết, dựa trên vị trí của quá trình viêm xương chũm, nhiễm
trùng có thể lan vào trong não hoặc lan ra ngoại vi và gây ra những hậu quả nặng nề. Cụ thể:
1. Các biến chứng ngoài sọ của viêm tai xương chũm cấp tính
Áp xe dưới màng xương: Là một áp xe ở ngoại vi của hộp sọ gần xương chũm.
Liệt dây thần kinh mặt: Do chèn ép dây thần kinh mặt. lOMoAR cPSD| 45764710
Viêm mê đạo: Do sự lây lan của nhiễm trùng trong khoang tai giữa dẫn đến ù tai.
Viêm – áp xe xương: Là viêm tủy xương các phần khác của hộp sọ với biểu
hiện gồm chảy mủ tai, đau nửa đầu, liệt thần kinh mặt.
Áp xe Bezold: viêm xương chũm lan rộng gây áp xe vùng bên cổ.
2. Các biến chứng nội sọ của viêm tai xương chũm cấp tính
Bác sĩ Phúc Anh cho biết, khoảng 6-23% trường hợp viêm tai xương chũm cấp tính
có biến chứng nội sọ với các triệu chứng thường gặp như co giật, cứng khớp, đau
đầu và viêm não màng não. Các biến chứng phổ biến bao gồm:
Áp xe thùy thái dương hoặc tiểu não.
Áp xe ngoài màng cứng hoặc dưới màng cứng.
Huyết khối xoang tĩnh mạch. Đây là biến chứng ít gặp nhất trong tất cả các biến chứng nội sọ.
Biện pháp chẩn đoán viêm tai xương chũm
Các phương pháp chẩn đoán viêm xương chũm bao gồm:
Chẩn đoán phân biệt: Theo bác sĩ Phúc Anh, cần chẩn đoán phân biệt
bằng cách khám sức khỏe kỹ lưỡng cũng như khai thác tiền sử bệnh để
không bỏ qua các dấu hiệu bắt chước thông thường, dẫn đến bỏ sót chẩn
đoán và điều trị chậm trễ. Các triệu chứng thường được dùng để đánh
giá bao gồm viêm mô tế bào, viêm tai ngoài, nổi hạch, chấn thương và
khối u. Điều cần lưu ý là các loại khối u như u cơ vân, sarcoma Ewing,
u nguyên bào sợi cơ phát triển ở một hoặc hai bên đầu có các triệu
chứng rất dễ bị nhầm lẫn với viêm tai xương chũm. Tuy nhiên, các khối
u này thường tác động đến dây thần kinh sọ, gây ra các triệu chứng về
thần kinh nhưng hiếm khi gây sốt giống như ở viêm tai xương chũm.
Sự khác biệt này là một yếu tố quan trọng cần được xem xét kỹ lưỡng.
Chụp CT-scan: Được chỉ định nếu nghi ngờ viêm tai xương chũm phức
tạp, nặng hoặc mạn tính. Chụp CT có thể cho biết sự gián đoạn của
vách ngăn xương trong các tế bào khí xương chũm và khả năng nhiễm
trùng lan rộng thông qua các hình ảnh: Dịch đặc và/hoặc niêm mạc
trong tai giữa tụ ở xương chũm; mất vách ngăn xương xác định các tế lOMoAR cPSD| 45764710
bào khí xương chũm; vỏ xương chũm bị phá hủy, màng xương dày hoặc
màng xương bị phá vỡ hoặc áp xe dưới màng xương. lOMoAR cPSD| 45764710
Nội soi tai mũi họng : Dùng ống soi kiểm tra tai, mũi, họng để phát hiện
tình trạng viêm tai giữa.
X-quang Schuller: Giúp phát hiện tình trạng vách thông bào dày không
rõ, có chỗ thành những hốc rỗng do mất vách ngăn giữa các thông bào.
Chụp cộng hưởng từ : Trong trường hợp viêm phức tạp, gây biến chứng,
bác sĩ có thể chỉ định chụp cộng hưởng từ để chẩn đoán bệnh.
Công thức máu: Phát hiện bạch cầu trong máu tăng do tình trạng nhiễm
trùng, tăng tỷ lệ bạch cầu trung tính.
Cách điều trị viêm tai xương chũm
Bác sĩ sẽ căn cứ vào tình trạng viêm tai xương chũm để quyết định chữa bệnh viêm
tai xương chũm bằng phương pháp nội khoa hay ngoại khoa. 1. Điều trị nội khoa
Liệu pháp kháng sinh là trọng tâm của điều trị nội khoa. Những bệnh nhân không có
biến chứng, không có tiền sử bệnh lý đáng kể có thể điều trị bằng kháng sinh đường
tiêm tĩnh mạch. Người viêm xương chũm cấp tính không biến chứng được coi là
bệnh nhân không có tiền sử bệnh lý đáng kể. Hình 3:
Điều trị nội khoa bằng thuốc kháng sinh đối với các trường hợp viêm xương chũm
không phức tạp, không có biến chứng 2. Phẫu thuật
Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của nhiễm trùng, các loại thủ thuật chọc màng
nhĩ kết hợp đặt ống thông khí màng nhĩ và cắt xương chũm có thể được chỉ định.
Thủ thuật đặt ống thông khí màng nhĩ: Trường hợp xương chũm tụ dịch
nhiều gây, hủy các bè xương chũm, sốt cao hoặc có các dấu hiệu thần
kinh nhưng không có biến chứng có thể áp dụng thủ thuật đặt ống thông lOMoAR cPSD| 45764710
khí màng nhĩ kết hợp với điều trị bằng kháng sinh IV, steroid liều cao IV.
Phẫu thuật xương chũm: Nếu tình trạng viêm tai xương chũm không
cải thiện trong 48 giờ nhập viện, phẫu thuật cắt xương chũm được chỉ
định kết hợp với dùng kháng sinh. Kháng sinh IV vancomycin được lựa
chọn cho những bệnh nhân không bị viêm tai giữa mạn tính để chống
lại các tác nhân gây bệnh phổ biến nhất như Streptococcus pneumoniae,
liên cầu khuẩn tan huyết beta nhóm A, tụ cầu vàng, liên cầu khuẩn
pyogenes và vi khuẩn Haemophilus influenzae.
Bác sĩ Phúc Anh lưu ý, ở những bệnh nhân có tiền sử viêm tai giữa mạn tính, cần
điều trị bằng kháng sinh vancomycin (một loại kháng sinh liều cao) để ngăn chặn
biến chứng do khuẩn Streptococcus pyogenes và Staphylococcus aureus gây ra. Đây
là hai loại vi khuẩn có thể gây biến chứng ở 50% bệnh nhân viêm tai xương chũm.
Người bệnh cũng cần theo dõi sức khỏe liên tục vì tình trạng sức khỏe có thể xấu đi nhanh chóng.
Các phương pháp phòng ngừa viêm tai xương chũm
Tiêm vắc xin: Phương pháp phòng bệnh quan trọng nhất đối với bệnh
viêm tai xương chũm là tiêm vắc xin. Những người không được tiêm
chủng sẽ dễ bị nhiễm phế cầu, thường gây viêm tai giữa và từ đó dẫn
đến viêm xương chũm. Hiện này vắc xin phế cầu 13 có thể phòng ngừa
các bệnh phế cầu khuẩn xâm lấn như viêm phổi, viêm màng não, nhiễm
khuẩn huyết (nhiễm trùng máu) và cả viêm tai giữa cấp tính… do phế
cầu khuẩn Streptococcus Pneumoniae gây ra. Ai cũng nên tiêm vắc xin
phế cầu 13 nhất là trẻ từ 6 tháng tuổi và người bị suy giảm miễn dịch
vì đây là đối tượng có nguy cơ cao nhất mắc bệnh viêm tai xương chũm.
Điều trị sớm bệnh viêm tai giữa cấp tính: Viêm tai giữa cấp tính là
nguyên nhân hàng đầu gây viêm xương chũm. Điều trị sớm bệnh này
có thể ngăn chặn nhiễm trùng lan sang xương chũm. lOMoAR cPSD| 45764710
Dinh dưỡng cho người bệnh
Mặc dù không có khuyến nghị về chế độ dinh dưỡng cụ thể cho người bệnh viêm tai
xương chũm, tuy nhiên đa số các bệnh nhi dưới 2 tuổi nên chú ý bồi bổ cho trẻ bằng cách:
Đối với trẻ còn bú mẹ: Trong lúc mắc bệnh trẻ sẽ mệt mỏi, ăn kém, mẹ
cần tăng cường cho trẻ bú nhiều hơn. Mẹ cần bồi bổ cho bản thân để có
nguồn sữa giàu dinh dưỡng cho bé bú.
Đối với trẻ đã cai sữa: Nên cho bé ăn thức ăn lỏng để dễ tiêu hóa. Các
loại cháo, súp nóng giàu dinh dưỡng rất tốt để bé bồi bổ. Khi bi bệnh,
bé thường ăn kém hơn cho nên, mẹ cần chia thành nhiều bữa nhỏ để bé
ăn trong ngày. Bổ sung các loại trái cây mọng nước, giúp tăng cường
sức đề kháng như cam, bưởi.
Các thắc mắc về viêm tai xương chũm
Bác sĩ Phúc Anh giải đáp các thắc mắc về viêm tai xương chũm như sau.
1. Viêm tai xương chũm có nguy hiểm không?
Viêm tai xương chũm không nguy hiểm nếu không có biến chứng. Các trường hợp
có biến chứng, nhất là với trẻ nhỏ rất nguy hiểm vì có thể gây áp xe xương, viêm
màng não đe doạ tính mạng.
2. Viêm tai xương chũm có chữa khỏi được không?
Viêm tai xương chũm có thể chữa khỏi hoàn toàn, không để lại di chứng nếu được
phát hiện và điều trị kịp thời. Có thể điều trị bằng kháng sinh hoặc phẫu thuật và
điều trị càng sớm thì tỷ lệ thành công càng cao, càng rút ngắn thời gian nằm viện, ít chi phí và ngược lại.
3. Viêm tai xương chũm có phải mổ không?
Tùy thuộc vào loại viêm và mức độ viêm, bác sĩ có thể chỉ định điều trị bằng kháng
sinh hay phẫu thuật. Đối với các trường hợp viêm phức tạp nhưng không có biến
chứng, có thể áp dụng thủ thuật thông khí màng nhĩ. Các trường hợp không đáp ứng
kháng sinh sau 48 giờ nhập viện, có thể cần phẫu thuật cắt xương chũm. Các bệnh
nhân viêm xương chũm cấp tính nhưng không có biến chứng, chỉ cần điều trị bằng
kháng sinh, chưa cần phẫu thuật. lOMoAR cPSD| 45764710
4. Viêm tai xương chũm hài nhi là gì?
Viêm tai xương chũm hài nhi là một thể lâm sàng của viêm tai xương chũm cấp tính
gây biến chứng rối loạn tiêu hóa nặng ở trẻ nhỏ, có thể dẫn đến tử vong. Nguyên
nhân do cấu trúc đặc biệt của tai giữa, điều kiện sinh hoạt và nhiễm trùng ở họng.