Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội | Soạn văn 11 Chân trời sáng tạo

Văn mẫu lớp 11: Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội mang đến bài văn mẫu cực hay, giúp cho các em học sinh tự học để mở rộng, nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ năng viết báo cáo nghiên cứu một vấn đề ngày một hay hơn.

Thc trng tâm lý t ti thế h tr Vit Nam ngày nay
Tóm tt:
Trong nghiên cu y, nhóm tác gi đã sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liu,
quan sát, phng vấn để: xác địnhđánh giá thc trng tâm lý t ti b phn các bn
tr Vit Nam ngày nay, t đó đưa ra những gii pháp để ci thiện và vượt qua tâm lí t
ti cho các bn.Kho sát đưc thc hin ti một trường thuc đa bàn thành phNi.
1. M đầu:
Vit Nam riêng Châu Á nói chung , d chăm ch, tài gii và đy tim năng,
người tr hin nay luôn cm thy bn thân không xứng đáng vi nhng thành tựu đạt
được.Phải chăng đó thành quả của phương pháp giáo dục "thương cho roi,cho vọt" ,
hay trong mt mt s bc ph huynh Châu Á, con cái luôn người “nói không suy
nghĩ, m không chc chắn”; thậm chí nhiu cha m c đặt ra tiêu chun quá cao thiếu
thc tế cho con cái mình. Hơn thế na,khi 1 đa tr làm kim tra không tt, cha m c
thếmng pht, quy vào tội “vi phạm k luật”, giáo viên bắt phải đứng gia lp
cho mọi người phê bình, không h s tôn trọng nào đối vi tr.....Thế h tr ngày
nay tr thành đối tưng d mc phi các hi chng tâm lý nghiêm trọng như trm cm,
ri lon lo âu. Vi nhng áp lc y, h dn thy s phi th,phi m s vp
ngã,dn dn b chìm nghm trong tâm t ti,mc cảm; đ mc nó nhn chìm bn thân
họ…Nhận thức được tm nghiêm trng ca vấn đ này, chúng tôi thc hin nghiên
cu y nhm mục đích tìm ra câu trả li cho các câu hi: Thc trng m lý t ti ca
các bn tr hin nay nthế nào? Yếu t dn ti tâm t ti s nh hưởng ca tâm
y đối vi người mc phi là gì? Cn có nhng bin pháp khc phc để thay đi tâm
lý t ti trong đi sng nào?
Các phương pháp nghiên cứu chính được s dng là: (1) quan sát mt s bn hc sinh
tại trưng v các biu hiện m lí, hành động hàng ngày, (3) phng vn các bn hc
sinh v t ý thc bản thân đang đối ng mc tâm t ti, (3) nghiên cu tài
liu v m con người như Tâm Học Hành Vi (Khương Huy), Gii Hành Vi
Bt Gn Tâm Lý,...Nghiên cứu được thc hin t tháng 03/2022 - 04/2022 ti
trưng THPT Trn Phú - Hoàn Kiếm, THPT Nguyn Th Minh Khai - Phúc Din,....
2. Ni dung nghiên cu
2.1 Khái nim tâm lý t ti:
T ti hiểu đơn giản mt nét nh cách chúng luôn hin hu bên trong mi chúng
ta,là mt biu hin trng thái hết sức bình thường ; nhưng nếu không sẵn sàng bưc ra
khi cái v bọc đó, chúng ta s d dàng rơi vào vòng xoáy ám nh tâm b “nó”
đánh gục. D ngưi ln hay tr nhỏ, khi đối mt vi mt s ngưi hoc mt s thi
điểm nhất định, h đu chung cm giác t ti.Nguyên nhân ca tâm y xut hin
t vic tt c chúng ta đu mong mun mình tr thành mt phiên bn tt nht,hoàn
ho nht. T ti con dao hai ỡi,đôi khi trng thái t ti động lực thúc đẩy con
người vượt lên khó khăn, hoàn thin bản thân hơn; nhưng ngưc li nếu t ti quá mc
s khiến chúng ta t h thp mình,coi nh bn thân,nghi ng kh năng ca mình,luôn
cho rng mọi người cười nho,cbai mình ri t đó ngại giao tiếp,sng thu mình
trong tp thể,….
2.2 Kết qu nghiên cu và đ xut
2.2.1. Thc trng tâm lý t ti ca các bn tr:
Thống kê đưc thc hin 130 bn tr trong độ tui t 16 17 tui cho thy, đến
9.4% bn có biu hin sng khép kín,t ti và mc cm.
Tâm lí t ti có th do áp lc t vic hc tp: áp lc v kết qu hc tập không được như
bn thân k vng, t ti vi bn trong lp. Đồng thi, hc sinh còn thiếu các k
năng học tp nn tng (k năng đọc sách,thuyết trình, làm việc nhóm...) để thích nghi
vi s thay đổi v mt tâm sinh lý ca mình.
T ti tuy ch mt nét tính cách chúng luôn hin hu bên trong mỗi chúng ta, đó
mt biu hin trng thái hết sức bình thường ; nhưng nếu không sẵn sàng bưc ra
khi cái v bọc đó, chúng ta s d dàng rơi vào vòng xoáy ám nh tâm b “nó”
đánh gục, th thy thiếu t tin được xem như “hòn đácản đường khiến bn l
mt nhiu hội thành công, không th bưc tiếp đến nhng mục tiêu, ưc của
mình.
2.2.2. Đề xut mt s giải pháp để ci thiện và vưt qua tâm lí t ti.
Đứng trưc h qu t ti y ra,mi bn tr nên nhng gii pháp khc phc tâm
t ti phù hp vi bản thân mình. Thêm o đó, vai trò ca gia đình, bn nhà
trường cũng hết sc quan trọng đối vi s ci thin này.
Mi bn hc sinh nên bắt đu hc cách giao tiếp, thêm vào đó, không ngng trau di
kiến thc cho bn thân, đặt cho bn thân nhiu mục tiêu để phấn đu hoàn thin bn
thân. Hơn nữa, các bn nên hc cách chp nhn bn thân mình, không nên so sánh vi
người khác, luôn gi vng lập trưng.
Bạn đồng trang la nên to ra những hội cùng nhau tham gia trong các hot
động tp th cùng s chia nim vui,ni bun,những khó khăn trong cuộc sng. Nhà
trưng hi nên to thêm nhiu nhng hoạt động hi lành mnh giúp các bn
d dàng th hin bn thân mình, trau di thêm k năng cho bản thân họ, đồng thời đó
cũng hội để các bn ấy được gp g tương tác vi nhng người khác cùng s
thích.
Cha m nên y dng bu không khí gia đình vui vẻ, hòa thun, chia s ln nhau, la
chọn phương pháp giáo dc phù hp, tôn trng con cái, phát trin tính t trng am
hiu ca con.
| 1/3

Preview text:


Thực trạng tâm lý tự ti ở thế hệ trẻ Việt Nam ngày nay Tóm tắt:
Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu,
quan sát, phỏng vấn để: xác định và đánh giá thực trạng tâm lý tự ti ở bộ phận các bạn
trẻ Việt Nam ngày nay, từ đó đưa ra những giải pháp để cải thiện và vượt qua tâm lí tự
ti cho các bạn.Khảo sát được thực hiện tại một trường thuộc địa bàn thành phố Hà Nội. 1. Mở đầu:
Ở Việt Nam nó riêng và Châu Á nói chung , dù chăm chỉ, tài giỏi và đầy tiềm năng,
người trẻ hiện nay luôn cảm thấy bản thân không xứng đáng với những thành tựu đạt
được.Phải chăng đó là thành quả của phương pháp giáo dục "thương cho roi,cho vọt" ,
hay trong mắt một số bậc phụ huynh Châu Á, con cái luôn là người “nói không suy
nghĩ, làm không chắc chắn”; thậm chí nhiều cha mẹ cứ đặt ra tiêu chuẩn quá cao thiếu
thực tế cho con cái mình. Hơn thế nữa,khi 1 đứa trẻ làm kiểm tra không tốt, cha mẹ cứ
thế mà mắng mà phạt, quy vào tội “vi phạm kỷ luật”, giáo viên bắt phải đứng giữa lớp
cho mọi người phê bình, không hề có sự tôn trọng nào đối với trẻ.....Thế hệ trẻ ngày
nay trở thành đối tượng dễ mắc phải các hội chứng tâm lý nghiêm trọng như trầm cảm,
rối loạn lo âu. Với những áp lực ấy, họ dần thấy sợ phải thử,phải làm và sợ vấp
ngã,dần dần bị chìm nghỉm trong tâm lý tự ti,mặc cảm; để mặc nó nhấn chìm bản thân
họ…Nhận thức được tầm nghiêm trọng của vấn đề này, chúng tôi thực hiện nghiên
cứu này nhằm mục đích tìm ra câu trả lời cho các câu hỏi: Thực trạng tâm lý tự ti của
các bạn trẻ hiện nay như thế nào? Yếu tố dẫn tới tâm lý tự ti và sự ảnh hưởng của tâm
lí ấy đối với người mắc phải là gì? Cần có những biện pháp khắc phục để thay đổi tâm
lý tự ti trong đời sống nào?
Các phương pháp nghiên cứu chính được sử dụng là: (1) quan sát một số bạn học sinh
tại trường về các biểu hiện tâm lí, hành động hàng ngày, (3) phỏng vấn các bạn học
sinh về tự ý thức bản thân có đang là đối tượng mắc tâm lý tự ti, (3) nghiên cứu tài
liệu về tâm lý con người như Tâm Lý Học Hành Vi (Khương Huy), Giải Mã Hành Vi
– Bắt Gọn Tâm Lý,...Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 03/2022 - 04/2022 tại
trường THPT Trần Phú - Hoàn Kiếm, THPT Nguyễn Thị Minh Khai - Phúc Diễn,....
2. Nội dung nghiên cứu
2.1 Khái niệm tâm lý tự ti:
Tự ti hiểu đơn giản là một nét tính cách và chúng luôn hiện hữu bên trong mỗi chúng
ta,là một biểu hiện trạng thái hết sức bình thường ; nhưng nếu không sẵn sàng bước ra
khỏi cái vỏ bọc đó, chúng ta sẽ dễ dàng rơi vào vòng xoáy ám ảnh tâm lý và bị “nó”
đánh gục. Dù là người lớn hay trẻ nhỏ, khi đối mặt với một số người hoặc một số thời
điểm nhất định, họ đều có chung cảm giác tự ti.Nguyên nhân của tâm lí ấy xuất hiện
từ việc tất cả chúng ta đều mong muốn mình trở thành một phiên bản tốt nhất,hoàn
hảo nhất. Tự ti là con dao hai lưỡi,đôi khi trạng thái tự ti là động lực thúc đẩy con
người vượt lên khó khăn, hoàn thiện bản thân hơn; nhưng ngược lại nếu tự ti quá mức
sẽ khiến chúng ta tự hạ thấp mình,coi nhẹ bản thân,nghi ngờ khả năng của mình,luôn
cho rằng mọi người cười nhạo,chê bai mình rồi từ đó ngại giao tiếp,sống thu mình trong tập thể,….
2.2 Kết quả nghiên cứu và đề xuất
2.2.1. Thực trạng tâm lý tự ti của các bạn trẻ:
Thống kê được thực hiện ở 130 bạn trẻ trong độ tuổi từ 16 – 17 tuổi cho thấy, có đến
9.4% bạn có biểu hiện sống khép kín,tự ti và mặc cảm.
Tâm lí tự ti có thể do áp lực từ việc học tập: áp lực về kết quả học tập không được như
bản thân kỳ vọng, tự ti với bạn bè trong lớp. Đồng thời, học sinh còn thiếu các kỹ
năng học tập nền tảng (kỹ năng đọc sách,thuyết trình, làm việc nhóm...) để thích nghi
với sự thay đổi về mặt tâm sinh lý của mình.
Tự ti tuy chỉ là một nét tính cách và chúng luôn hiện hữu bên trong mỗi chúng ta, đó
là một biểu hiện trạng thái hết sức bình thường ; nhưng nếu không sẵn sàng bước ra
khỏi cái vỏ bọc đó, chúng ta sẽ dễ dàng rơi vào vòng xoáy ám ảnh tâm lý và bị “nó”
đánh gục, có thể thấy thiếu tự tin được xem như là “hòn đá” cản đường khiến bạn lỡ
mất nhiều cơ hội thành công, không thể bước tiếp đến những mục tiêu, ước mơ của mình.
2.2.2. Đề xuất một số giải pháp để cải thiện và vượt qua tâm lí tự ti.
Đứng trước hệ quả mà tự ti gây ra,mỗi bạn trẻ nên có những giải pháp khắc phục tâm
lý tự ti phù hợp với bản thân mình. Thêm vào đó, vai trò của gia đình, bạn bè và nhà
trường cũng hết sức quan trọng đối với sự cải thiện này.
Mỗi bạn học sinh nên bắt đầu học cách giao tiếp, thêm vào đó, không ngừng trau dồi
kiến thức cho bản thân, đặt cho bản thân nhiều mục tiêu để phấn đấu hoàn thiện bản
thân. Hơn nữa, các bạn nên học cách chấp nhận bản thân mình, không nên so sánh với
người khác, luôn giữ vững lập trường.
Bạn bè đồng trang lứa nên tạo ra những cơ hội cùng nhau tham gia trong các hoạt
động tập thể và cùng sẻ chia niềm vui,nỗi buồn,những khó khăn trong cuộc sống. Nhà
trường và xã hội nên tạo thêm nhiều những hoạt động xã hội lành mạnh giúp các bạn
dễ dàng thể hiện bản thân mình, trau dồi thêm kỹ năng cho bản thân họ, đồng thời đó
cũng là cơ hội để các bạn ấy được gặp gỡ và tương tác với những người khác cùng sở thích.
Cha mẹ nên xây dựng bầu không khí gia đình vui vẻ, hòa thuận, chia sẻ lẫn nhau, lựa
chọn phương pháp giáo dục phù hợp, tôn trọng con cái, phát triển tính tự trọng am hiểu của con.