Việt Nam - điểm đến đầu tư hấp dẫn 2017 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Việt Nam - điểm đến đầu tư hấp dẫn 2017 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen  và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

Việt Nam - điểm đến đầu tư hấp dẫn 2017
Việt Nam bắt đầu thực hiện chính sách thu hút FDI từ năm 1987. Đến
nay, sau 30 năm, nguồn vốn này đã trở thành một trong những động lực
quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Đã có trên 310 tỷ USD
của các nhà đầu tư nước ngoài đổ vào Việt Nam. Nguồn vốn này đã làm
thay đổi diện mạo nền kinh tế cũng như vị thế của Việt Nam trên trường
quốc tế.
Trong suốt 30 năm thu hút FDI, Việt Nam đã chứng kiến sự hiện diện
của những nhà đầu tư nước ngoài, điển hình là các tập đoàn đa quốc gia
hàng đầu thế giới như: Honda, Intel, Samsung, Yamaha, Panasonic,
Microsoft, LG... Những dự án tỷ “đô” của các tập đoàn kinh tế hàng đầu
cho thấy Việt Nam đã và đang là điểm đến đầu tư hấp dẫn cho các nhà
đầu tư nước ngoài.
Đặc biệt, chỉ trong vòng hơn 10 năm trở lại đây (từ 2006-2017), diện
mạo FDI chảy vào Việt Nam đã có sự thay đổi mạnh mẽ. Nhà đầu tư
nước ngoài đã rót khoảng 276 tỷ USD vào Việt Nam, cao gấp nhiều lần
con số của 20 năm trước đó. Năm 2006, với việc công bố đầu tư dự án
trị giá 1 tỷ USD (tại TP. Hồ Chí Minh), Tập đoàn Intel (Mỹ) đã ghi tên
Việt Nam vào bản đồ công nghệ thông tin toàn cầu.
Đây cũng là sự kiện có tính chất mở đường, tạo nguồn cảm hứng giúp
Việt Nam thu hút các dự án lớn, các dự công nghệ cao khác. Sau Intel,
năm 2008, Tập đoàn Samsung đầu tư vào Việt Nam với dự án nhà máy
lắp ráp điện thoại tại Bắc Ninh với tổng số vốn 700 triệu USD. Đến nay,
tổng số vốn đăng ký của Samsung đạt khoảng 17 tỷ USD. Cùng với đó,
Tập đoàn LG cũng đã đầu tư vào Việt Nam khoảng 3 tỷ USD.
Trong 20 năm có mặt tại Việt Nam, tổng số vốn đầu tư của Honda đã đạt
khoảng 530 triệu USD và tính đến nay, Tập đoàn này đã đóng góp
khoảng hơn 40 nghìn tỷ đồng tiền thuế cho ngân sách và tạo việc làm
cho khoảng 10 nghìn nhân viên; Tập đoàn Formosa (Đài Loan) cũng đã
đầu tư gần 10 tỷ USD cho dự án sản xuất thép tại Việt Nam…
Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, lũy kế đến cuối năm 2017, cả
nước có 24.748 dự án còn hiệu lực với tổng số vốn đăng ký 318,72 tỷ
USD. Vốn thực hiện lũy kế đến cuối năm 2017 của các dự án FDI ước
đạt 172,35 tỷ USD, bằng 54% tổng vốn đăng ký còn hiệu lực.
Hình 1: FDI vào Việt nam Qua các năm
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Đã có 125 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư còn hiệu lực tại
Việt Nam, trong đó đứng đầu là Hàn Quốc với tổng vốn đăng ký 57,66
tỷ USD (chiếm 18,1% tổng vốn đầu tư). Nhật Bản đứng thứ hai với
49,46 tỷ USD (chiếm 15,5% tổng vốn đầu tư), tiếp theo lần lượt là
Singapore, Đài Loan, Britishvirgin Island, Hong Kong... FDI đã có mặt
ở tất cả 63 tỉnh, thành phố trong cả nước.
Sự có mặt của những “người khổng lồ” đã góp phần thúc đẩy sự phát
triển công nghiệp phụ trợ và đội ngũ nhân lực chất lượng cao cho Việt
Nam, thay đổi vị thế của Việt Nam ở thị trường xuất khẩu. Có được kết
quả này, yếu tố quan trọng nhất là nhờ tình hình chính trị ổn định, môi
trường đầu tư kinh doanh liên tục được cải thiện, chi phí lao động thấp,
tốc độ mở cửa thương mại cao và lợi thế về vị trí địa lý của Việt Nam...
Đặc biệt, việc Chính phủ tập trung chỉ đạo cải cách mạnh mẽ môi trường
đầu tư đã tác động rất tích cực đến khu vực FDI và được cộng đồng các
nhà đầu tư nước ngoài đánh giá cao.
Khu vực doanh nghiệp (DN) FDI đã và đang có những đóng góp ngày
càng quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. Những
đóng góp này được thể hiện qua những con số cụ thể như tỷ trọng vốn
FDI trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội luôn chiếm khoảng 25%, đóng
góp trên 20% vào GDP.
Đây cũng là khu vực nộp ngân sách chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu
ngân sách, chiếm tỷ trọng lớn và ngày càng tăng trong tổng kim ngạch
xuất khẩu của Việt Nam với tỷ lệ khoảng 70%. Bên cạnh những đóng
góp lượng hóa được thì khu vực FDI còn có tác động lan tỏa đến các khu
vực khác của nền kinh tế, khơi dậy nguồn lực đầu tư trong nước, chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, cải cách DN nhà nước, đổi mới thủ tục hành chính,
hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế.
2017 – năm của những kỷ lục mới về FDI
Năm 2017, FDI vào Việt Nam đạt gần 36 tỷ USD - mức cao nhất trong
vòng 10 năm trở lại đây. Tính đến ngày 20/12/2017, tổng vốn FDI vào
Việt Nam, bao gồm vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm và góp vốn mua cổ
phần của nhà đầu tư nước ngoài là 35,88 tỷ USD, tăng 44,4% so với
cùng kỳ năm 2016. Trong đó, có 2.591 dự án mới được cấp giấy chứng
nhận đăng ký đầu tư, với tổng vốn đăng ký là 21,27 tỷ USD, tăng 42,3%
so với cùng kỳ năm 2016.
Bên cạnh đó, còn có 1.188 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với
tổng vốn đăng ký tăng thêm đạt xấp xỉ 8,41 tỷ USD, tăng 49,2% so với
cùng kỳ năm 2016; có 5.002 lượt góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư
nước ngoài với tổng giá trị góp vốn là 6,19 tỷ USD, tăng 45,1% so với
cùng kỳ 2016. Nếu chỉ tính riêng vốn FDI, con số là trên 29,68 tỷ USD.
Số vốn giải ngân trong năm 2017 cũng được xác lập bằng kỷ lục 17,5 tỷ
USD. Con số này là mức cao nhất trong 30 năm qua.
Hình 2: Vốn FDI vào việt nam theo đối tác đầu tư
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Bên cạnh nguồn FDI, khoản vốn đầu tư thông qua góp vốn, mua cổ phần
cũng có sự gia tăng mạnh, đặc biệt khi nhà đầu tư nước ngoài “đổ”
khoảng gần 5 tỷ USD vào Sabeco. Như vậy, tính chung năm 2017, đã có
trên 22 tỷ USD vốn FDI được giải ngân, góp phần nâng cao vốn đầu tư
toàn xã hội, qua đó tạo nền tảng quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Không thể phủ nhận, bên cạnh sự bùng nổ của vốn đầu tư thông qua góp
vốn, mua cổ phần, sự quay trở lại của các dự án tỷ USD đã góp phần
thúc đẩy vốn FDI vào Việt Nam trong năm 2017 tăng trưởng ngoạn mục.
Có tới 5 dự án trị giá hàng tỷ USD được cấp chứng nhận đầu tư trong
năm 2017, đó là 3 dự án điện BOT, bao gồm: Dự án Đầu tư xây dựng
Nhà máy Nhiệt điện BOT Nghi Sơn 2, tổng vốn đầu tư 2,79 tỷ USD, do
nhà đầu tư Nhật Bản đầu tư tại Thanh Hoá, quy mô 1.200 MW; Dự án
Nhà máy Nhiệt điện BOT Vân Phong 1, tổng vốn đầu tư đăng ký 2,58 tỷ
USD do nhà đầu tư Nhật Bản đầu tư tại Khánh Hòa, công suất 1.320
MW và Dự án Nhà máy Nhiệt điện BOT Nam Định 1, tổng vốn đầu tư
2,07 tỷ USD do nhà đầu tư Singapore đầu tư tại Thái Bình, công suất
thuần khoảng 1.109,4 MW.
Ngoài ra, còn có Dự án Samsung Display tăng vốn thêm 2,5 tỷ USD ở
Bắc Ninh và Dự án Đường ống dẫn khí Lô B - Ô Môn, vốn đầu tư 1,27
tỷ USD tại Kiên Giang; Dự án Khu phức hợp thông minh tại Khu chức
năng số 2A trong Khu đô thị mới Thủ Thiêm, vốn đăng ký 885,85 triệu
USD, tại TP. Hồ Chí Minh...
https://vov.vn/kinh-te/thi-truong/3546-ty-usd-von-fdi-vao-viet-nam-
nam-2018-856161.vov#:~:text=Theo%20b%C3%A1o%20c%C3%A1o
%20c%E1%BB%A7a%20C%E1%BB%A5c,v%E1%BB%9Bi%20c
%C3%B9ng%20k%E1%BB%B3%20n%C4%83m%202017.
Theo báo cáo của Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính
chung trong năm 2018, tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm và góp vốn
mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài (FDI) đạt 35,46 tỷ USD, bằng
98,8% so với cùng kỳ năm 2017. Ước tính các dự án đầu tư trực tiếp
nước ngoài đã giải ngân 19,1 tỷ USD, tăng 9,1% so với cùng kỳ năm
2017.
Cụ thể, tính đến ngày 20/12/2018, cả nước có 3.046 dự án mới được cấp
Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư với tổng vốn đăng ký cấp mới gần 18
tỷ USD, bằng 84,5% so với cùng kỳ năm 2017; có 1.169 lượt dự án đăng
ký điều chỉnh vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm 7,59 tỷ USD,
bằng 90,3% so với cùng kỳ năm 2017.
Cũng trong năm 2018, cả nước có 6.496 lượt góp vốn, mua cổ phần của
nhà ĐTNN với tổng giá trị vốn góp 9,89 tỷ USD, tăng 59,8% so với
cùng kỳ 2017.
Theo lĩnh vực đầu tư, nhà đầu tư nước ngoài (ĐTNN) đã đầu tư vào 18
ngành lĩnh vực, trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo là lĩnh vực thu
hút được nhiều sự quan tâm nhất của nhà ĐTNN với tổng số vốn đạt
16,58 tỷ USD, chiếm 46,7% tổng vốn đầu tư đăng ký. Lĩnh vực hoạt
động kinh doanh bất động sản đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 6,6 tỷ
USD, chiếm 18,6% tổng vốn đầu tư đăng ký. Đứng thứ ba là lĩnh vực
bán buôn, bán lẻ với tổng vốn đầu tư đăng ký 3,67 tỷ USD, chiếm 10,3%
tổng vốn đầu tư đăng ký.
Theo đối tác đầu tư, có 112 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại
Việt Nam. Nhật Bản đứng vị trí thứ nhất với tổng vốn đầu tư 8,59 tỷ
USD, chiếm 24,2% tổng vốn đầu tư. Hàn Quốc đứng thứ hai với tổng
vốn đầu tư đăng ký 7,2 tỷ USD, chiếm 20,3% tổng vốn đầu tư.
Singapore đứng thứ ba với tổng vốn đầu tư đăng ký 5 tỷ USD, chiếm
14,2% tổng vốn đầu tư.
Theo địa bàn đầu tư, nhà ĐTNN đã đầu tư vào 59 tỉnh thành phố, trong
đó Hà Nội thu hút nhiều vốn ĐTNN nhất với tổng số vốn đăng ký 7,5 tỷ
USD, chiếm 21,2% tổng vốn đầu tư. Thành phố Hồ Chí Minh đứng thứ
hai với tổng vốn đăng ký 5,9 tỷ USD, chiếm 16,7% tổng vốn đầu tư. Hải
Phòng đứng thứ ba với tổng số vốn đăng ký 3,1 tỷ USD chiếm 8,7%
tổng vốn đầu tư.
https://fia.mpi.gov.vn/Detail/CatID/457641e2-2605-4632-bbd8-
39ee65454a06/NewsID/63b3f364-1767-45f3-8e24-5956876a3050
1.1. Tình hình hoạt động:
Trong năm 2018, ước tính các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài đã
giải ngân được 19,1 tỷ USD, tăng 9,1% so với cùng kỳ năm 2017.
Xuất khẩu: Xuất khẩu của khu vực ĐTNN (kể cả dầu thô) đạt 175,5
tỷ USD, tăng 12,9% so với cùng kỳ năm 2017 và chiếm gần 71,7% kim
ngạch xuất khẩu. Xuất khẩu không kể dầu thô đạt 173,2 tỷ USD, tăng
13,6% so với cùng kỳ 2017 và chiếm 70,7% kim ngạch xuất khẩu.
Nhập khẩu: Nhập khẩu của khu vực ĐTNN đạt 142,7 tỷ USD, tăng
11,6% so với cùng kỳ năm 2017 và chiếm 60,1% kim ngạch nhập khẩu.
Tính chung, khu vực đầu tư nước ngoài xuất siêu 32,8 tỷ USD kể cả dầu
thô và xuất siêu 30,5 tỷ USD không kể dầu thô.
1.2. Tìnhnh cấp Giấy chứng nhận đăngđầu tư:
Tính đến ngày 20 tháng 12 năm 2018, cả nước có dự án mới 3.046
được cấp GCNĐKĐT với tổng vốn đăng ký cấp mới gần 18 tỷ USD,
bằng 84,5% so với cùng kỳ năm 2017; có 1.169 ượt dự án đăng ký điều l
chỉnh vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm 7,59 tỷ USD,
bằng 90,3% so với cùng kỳ năm 2017. Cũng trong 12 tháng năm 2018,
cả nước có 6.496 lượt góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài
với tổng giá trị vốn góp 9,89 tỷ USD, tăng 59,8% so với cùng kỳ 2017.
nh chung trong năm 2018, tổng vốn đăng cấp mới, tăng tm và
p vốn mua cổ phần của nhà đầu tư ớc ngoài là 35,46 tỷ USD,
bằng 98,8% so với cùng kỳ năm 2017.
Trong năm 2018 nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 18 ngành lĩnh
vực, trong đó lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo là lĩnh vực thu hút
được nhiều sự quan tâm của nhà ĐTNN với tổng số vốn đạt 16,58 tỷ
USD, chiếm 46,7% tổng vốn đầu đăng ký. Lĩnh vực hoạt động kinh
doanh bất động sản đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 6,6 tỷ USD,
chiếm 18,6% tổng vốn đầu tư đăng ký. Đứng thứ 3 là lĩnh vực bán buôn,
bán lẻ với tổng vốn đầu tư đăng ký là 3,67 tỷ USD, chiếm 10,3% tổng
vốn đầu tư đăng ký...
Trong năm 2018 có 112 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư
tại Việt Nam. Nhâ t Bản đứng vị trí thứ nhất với tổng vốn đầu tư
là 8,59 tỷ USD, chiếm 24,2% tổng vốn đầu tư; Hàn Quốc đứng thứ hai
với tổng vốn đầu tư đăng ký 7,2 tỷ USD, chiếm 20,3% tổng vốn đầu tư
vào Việt Nam; Singapore đứng vị trí thứ 3 với tổng vốn đầu tư đăng ký
là 5 tỷ USD, chiếm 14,2% tổng vốn đầu tư...
Trong năm 2018 nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 59 tỉnh thành
phố, trong đó Hà Nô
i là địa phương thu hút nhiều vốn ĐTNN nhất với
tổng số vốn đăng ký là 7,5 tỷ USD, chiếm 21,2% tổng vốn đầu tư. TP
Hồ Chí Minh đứng thứ 2 với tổng vốn đăng ký là 5,9 tỷ USD, chiếm
16,7% tổng vốn đầu tư. Hải Phòng đứng thứ 3 với tổng số vốn đăng
ký 3,1 tỷ USD chiếm 8,7% tổng vốn đầu tư...
Một số dự án lớn được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
trong năm 2018 là:
- Dự án Thành phố thông minh tại xã Hải Bối, cấp giấy chứng nhận
đăng ký đầu tư ngày 14/7/2018 Vĩnh Ngọc, Đông Anh Hà Nô
i, tổng vốn
đầu tư 4,138 tỷ USD do Sumitomo Corporation (Nhật Bản) đầu tư với
mục tiêu xây dựng khu đô thị thông minh, đồng bô
về hạ tầng kỹ thuâ
t
và hạ tầng xã hô
i…
- Dự án Nhà máy sản xuất polypropylene (PP) và kho ngầm chứa
khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) tại V
t Nam, cấp giấy chứng nhận đăng ký
đầu tư ngày 30/5/2018 với tổng vốn đầu tư đăng ký 1,201 tỷ USD do
HYOSUNG CORPORATION (Hàn Quốc) đầu tư tại Bà Rịa – Vũng
Tàu.
- Dự án Công ty TNHH Laguna (V
t Nam), cấp giấy chứng nhâ
n
đăng ký đầu tư ngày 07/03/2007 do nhà đầu tư Singapore đầu tư tại
Thừa Thiên Huế đã điều chỉnh tăng vốn đầu tư thêm 1,12 tỷ USD vào
ngày 25/5/2018.
- Dự án nhà máy LG Innitek Hải Phòng (Hàn Quốc), cấp giấy
chứng nhận đăng ký đầu tư ngày 01/9/2016 với mục tiêu Sản xuất mô
đun Camera điều chỉnh tăng vốn đầu tư thêm 501 triệu USD vào ngày
23/2/2018.
- Dự án LG Display Hải Phòng (Hàn Quốc), cấp phép ngày
15/4/2016 tại Hải Phòng điều chỉnh tăng vốn đầu tư thêm 500 triệu USD
vào ngày 9/8/2018.
2. Tình hình ĐTNN luỹ kế tới tháng 12/2018:
Tính lũy kế đến ngày 20/12/2018 cả nước có 27.353 dự án còn hiệu,
lực với tổng vốn đăng ký 340,1 tỷ USD. Vốn thực hiện lũy kế của các dự
án đầu tư trực tiếp nước ngoài ước đạt 191,4 tỷ USD, bằng 56,2% tổng
vốn đăng ký còn hiệu lực.
- Theo nh vực: các nhà ĐTNN đã đầu tư vào 19/21 nnh trong
hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân, trong đó lĩnh vực công nghiệp
chế biến, chế tạo chiếm tỷ trọng cao nhất với 195,3 tỷ USD, chiếm
57,4% tổng vốn đầu tư, tiếp theo là các lĩnh vực kinh doanh bất động
sản với 57,9 tUSD (chiếm gần 17% tổng vốn đầu tư), sản xuất,
phân phối điện, khí nước với 23 tUSD (chiếm 6,7% tổng vốn đầu
).
- Theo đối tác đầu tư: đã có 130 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án
đầu tư còn hiệu lực tại Việt Nam, trong đó đứng đầu là Hàn Quốc với
tổng vốn đăng ký 62,5 tỷ USD (chiếm 18,3% tổng vốn đầu tư). Nhật
Bản đứng thứ hai với 57 tỷ USD (chiếm 16,7% tổng vốn đầu tư), tiếp
theo lần lượt là Singapore và Đài Loan, Britishvirgin Islands, Hồng
Kông.
- Theo địa bàn: ĐTNN đã có mặt ở tất cả 63 tỉnh, thành phố trong cả
nước, trong đó thành phố Hồ Chí Minh vẫn là địa phương dẫn đầu trong
thu hút FDI với 45tỷ USD (chiếm 13,2% tổng vốn đầu tư), tiếp theo là
Hà Nô
i với 33,1 tỷ USD (chiếm 9,7 % tổng vốn đầu tư), Bình Dương
với 31,7 tỷ USD (chiếm 9,3% tổng vốn đầu tư).
Bảng số liệu: FDI 12T.2018
FDI năm 2019 https://baochinhphu.vn/print/viet-nam-thu-hut-fdi-
cot-moc-moi-2019-va-du-bao-2020-102266161.htm#:~:text=FDI
%20n%C4%83m%202019&text=T%C3%ADnh
%20%C4%91%E1%BA%BFn%20ng%C3%A0y%2020%20th
%C3%A1ng,7%25%20t%E1%BB%95ng%20v%E1%BB%91n
%20%C4%91%C4%83ng%20k%C3%BD.
Thu hút FDI là một mảng sáng của bức tranh kinh tế năm 2019. Tính
đến ngày 20 tháng 12 vốn FDI thực hiện đạt 20,38 tỷ USD, tăng 6,7% so
với 2018; 3.833 dự án mới đăng ký với 16,75 tỷ USD, bằng 93,2%,
1.381 dự án điều chỉnh vốn 5,8 tỷ USD, tăng 18,1%; 9.842 lượt góp vốn,
mua cổ phần với 15,47tỷ USD, tăng 56,4% so với cùng kỳ năm 2018,
chiếm 40,7% tổng vốn đăng ký. Tổng vốn đăng ký mới, điều chỉnh và
góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 38,02 tỷ USD, tăng
17,2% so với cùng kỳ năm 2019.
Các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 19 ngành kinh tế, trong đó chế
biến, chế tạo với 24,56 tỷ USD, chiếm 664,6%, kinh doanh bất động sản
với 3,88tỷ USD, chiếm 10,2% vốn đăng ký, tiếp theo là bán buôn bán lẻ,
khoa học và công nghệ.
Doanh nghiệp FDI có kim ngạch xuất khẩu (kể cả dầu thô) đạt 181,35 tỷ
USD, tăng 4,2%% và chiếm 68,8% kim ngạch xuất khẩu cả nước; kim
ngạch nhập khẩu đạt 145,5 tỷ USD, tăng 2,5% so với cùng kỳ năm 2018
và chiếm 57,4% kim ngạch nhập khẩu cả nước.
126 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam. Hàn Quốc
đứng đầu với vốn đăng ký 7,92 tỷ USD, Hồng Kông (Trung Quốc) thứ
hai với vốn đăng ký 7,87 tỷ USD (có 3,85 tỷ USD mua cổ phần của công
ty TNHH Vietnam Beverage tại Hà Nội), Singapore đứng thứ 3 với vốn
đăng ký 4,18 tỷ USD, tiếp theo là Nhật Bản,Trung Quốc.
60 tỉnh thành phố có dự án FDI mới; Hà Nội đứng thứ nhất với 8,3 tỷ
USD, TP Hồ Chí Minh đứng thứ 2 với 7,0 tỷ USD, tiếp theo là Bình
Dương, Đồng Nai, Bắc Ninh.
Tính lũy kế đến ngày 20/12/2019, cả nước có 30827 dự án còn hiệu lực
với vốn đăng ký 362,58 tỷ USD, vốn thực hiện 211,78 tỷ USD, bằng
58,4% vốn đăng ký còn
Các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 19/21 ngành kinh tế, trong đó
công nghiệp chế tạo với 214.2 tỷ USD chiếm 59,1% , kinh doanh bất
động sản với 58,4 tỷ USD chiếm 16,1%, sản xuất, phân phối điện với
23,65 tỷ USD chiếm 6,5% vốn đăng ký.
135 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư còn hiệu lực tại Việt
Nam, đứng đầu là Hàn Quốc với 67,71 tỷ USD chiếm 18,7%, Nhật Bản
đứng thứ hai với 59,34 tỷ USD chiếm 16,4% vốn đăng ký, tiếp theo là
Singapore, Đài Loan, Hồng Kông...
| 1/25

Preview text:

Việt Nam - điểm đến đầu tư hấp dẫn 2017
Việt Nam bắt đầu thực hiện chính sách thu hút FDI từ năm 1987. Đến
nay, sau 30 năm, nguồn vốn này đã trở thành một trong những động lực
quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Đã có trên 310 tỷ USD
của các nhà đầu tư nước ngoài đổ vào Việt Nam. Nguồn vốn này đã làm
thay đổi diện mạo nền kinh tế cũng như vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
Trong suốt 30 năm thu hút FDI, Việt Nam đã chứng kiến sự hiện diện
của những nhà đầu tư nước ngoài, điển hình là các tập đoàn đa quốc gia
hàng đầu thế giới như: Honda, Intel, Samsung, Yamaha, Panasonic,
Microsoft, LG... Những dự án tỷ “đô” của các tập đoàn kinh tế hàng đầu
cho thấy Việt Nam đã và đang là điểm đến đầu tư hấp dẫn cho các nhà đầu tư nước ngoài.
Đặc biệt, chỉ trong vòng hơn 10 năm trở lại đây (từ 2006-2017), diện
mạo FDI chảy vào Việt Nam đã có sự thay đổi mạnh mẽ. Nhà đầu tư
nước ngoài đã rót khoảng 276 tỷ USD vào Việt Nam, cao gấp nhiều lần
con số của 20 năm trước đó. Năm 2006, với việc công bố đầu tư dự án
trị giá 1 tỷ USD (tại TP. Hồ Chí Minh), Tập đoàn Intel (Mỹ) đã ghi tên
Việt Nam vào bản đồ công nghệ thông tin toàn cầu.
Đây cũng là sự kiện có tính chất mở đường, tạo nguồn cảm hứng giúp
Việt Nam thu hút các dự án lớn, các dự công nghệ cao khác. Sau Intel,
năm 2008, Tập đoàn Samsung đầu tư vào Việt Nam với dự án nhà máy
lắp ráp điện thoại tại Bắc Ninh với tổng số vốn 700 triệu USD. Đến nay,
tổng số vốn đăng ký của Samsung đạt khoảng 17 tỷ USD. Cùng với đó,
Tập đoàn LG cũng đã đầu tư vào Việt Nam khoảng 3 tỷ USD.
Trong 20 năm có mặt tại Việt Nam, tổng số vốn đầu tư của Honda đã đạt
khoảng 530 triệu USD và tính đến nay, Tập đoàn này đã đóng góp
khoảng hơn 40 nghìn tỷ đồng tiền thuế cho ngân sách và tạo việc làm
cho khoảng 10 nghìn nhân viên; Tập đoàn Formosa (Đài Loan) cũng đã
đầu tư gần 10 tỷ USD cho dự án sản xuất thép tại Việt Nam…
Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, lũy kế đến cuối năm 2017, cả
nước có 24.748 dự án còn hiệu lực với tổng số vốn đăng ký 318,72 tỷ
USD. Vốn thực hiện lũy kế đến cuối năm 2017 của các dự án FDI ước
đạt 172,35 tỷ USD, bằng 54% tổng vốn đăng ký còn hiệu lực.
Hình 1: FDI vào Việt nam Qua các năm
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Đã có 125 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư còn hiệu lực tại
Việt Nam, trong đó đứng đầu là Hàn Quốc với tổng vốn đăng ký 57,66
tỷ USD (chiếm 18,1% tổng vốn đầu tư). Nhật Bản đứng thứ hai với
49,46 tỷ USD (chiếm 15,5% tổng vốn đầu tư), tiếp theo lần lượt là
Singapore, Đài Loan, Britishvirgin Island, Hong Kong... FDI đã có mặt
ở tất cả 63 tỉnh, thành phố trong cả nước.
Sự có mặt của những “người khổng lồ” đã góp phần thúc đẩy sự phát
triển công nghiệp phụ trợ và đội ngũ nhân lực chất lượng cao cho Việt
Nam, thay đổi vị thế của Việt Nam ở thị trường xuất khẩu. Có được kết
quả này, yếu tố quan trọng nhất là nhờ tình hình chính trị ổn định, môi
trường đầu tư kinh doanh liên tục được cải thiện, chi phí lao động thấp,
tốc độ mở cửa thương mại cao và lợi thế về vị trí địa lý của Việt Nam...
Đặc biệt, việc Chính phủ tập trung chỉ đạo cải cách mạnh mẽ môi trường
đầu tư đã tác động rất tích cực đến khu vực FDI và được cộng đồng các
nhà đầu tư nước ngoài đánh giá cao.
Khu vực doanh nghiệp (DN) FDI đã và đang có những đóng góp ngày
càng quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. Những
đóng góp này được thể hiện qua những con số cụ thể như tỷ trọng vốn
FDI trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội luôn chiếm khoảng 25%, đóng góp trên 20% vào GDP.
Đây cũng là khu vực nộp ngân sách chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu
ngân sách, chiếm tỷ trọng lớn và ngày càng tăng trong tổng kim ngạch
xuất khẩu của Việt Nam với tỷ lệ khoảng 70%. Bên cạnh những đóng
góp lượng hóa được thì khu vực FDI còn có tác động lan tỏa đến các khu
vực khác của nền kinh tế, khơi dậy nguồn lực đầu tư trong nước, chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, cải cách DN nhà nước, đổi mới thủ tục hành chính,
hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế.
2017 – năm của những kỷ lục mới về FDI
Năm 2017, FDI vào Việt Nam đạt gần 36 tỷ USD - mức cao nhất trong
vòng 10 năm trở lại đây. Tính đến ngày 20/12/2017, tổng vốn FDI vào
Việt Nam, bao gồm vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm và góp vốn mua cổ
phần của nhà đầu tư nước ngoài là 35,88 tỷ USD, tăng 44,4% so với
cùng kỳ năm 2016. Trong đó, có 2.591 dự án mới được cấp giấy chứng
nhận đăng ký đầu tư, với tổng vốn đăng ký là 21,27 tỷ USD, tăng 42,3% so với cùng kỳ năm 2016.
Bên cạnh đó, còn có 1.188 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với
tổng vốn đăng ký tăng thêm đạt xấp xỉ 8,41 tỷ USD, tăng 49,2% so với
cùng kỳ năm 2016; có 5.002 lượt góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư
nước ngoài với tổng giá trị góp vốn là 6,19 tỷ USD, tăng 45,1% so với
cùng kỳ 2016. Nếu chỉ tính riêng vốn FDI, con số là trên 29,68 tỷ USD.
Số vốn giải ngân trong năm 2017 cũng được xác lập bằng kỷ lục 17,5 tỷ
USD. Con số này là mức cao nhất trong 30 năm qua.
Hình 2: Vốn FDI vào việt nam theo đối tác đầu tư
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Bên cạnh nguồn FDI, khoản vốn đầu tư thông qua góp vốn, mua cổ phần
cũng có sự gia tăng mạnh, đặc biệt khi nhà đầu tư nước ngoài “đổ”
khoảng gần 5 tỷ USD vào Sabeco. Như vậy, tính chung năm 2017, đã có
trên 22 tỷ USD vốn FDI được giải ngân, góp phần nâng cao vốn đầu tư
toàn xã hội, qua đó tạo nền tảng quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Không thể phủ nhận, bên cạnh sự bùng nổ của vốn đầu tư thông qua góp
vốn, mua cổ phần, sự quay trở lại của các dự án tỷ USD đã góp phần
thúc đẩy vốn FDI vào Việt Nam trong năm 2017 tăng trưởng ngoạn mục.
Có tới 5 dự án trị giá hàng tỷ USD được cấp chứng nhận đầu tư trong
năm 2017, đó là 3 dự án điện BOT, bao gồm: Dự án Đầu tư xây dựng
Nhà máy Nhiệt điện BOT Nghi Sơn 2, tổng vốn đầu tư 2,79 tỷ USD, do
nhà đầu tư Nhật Bản đầu tư tại Thanh Hoá, quy mô 1.200 MW; Dự án
Nhà máy Nhiệt điện BOT Vân Phong 1, tổng vốn đầu tư đăng ký 2,58 tỷ
USD do nhà đầu tư Nhật Bản đầu tư tại Khánh Hòa, công suất 1.320
MW và Dự án Nhà máy Nhiệt điện BOT Nam Định 1, tổng vốn đầu tư
2,07 tỷ USD do nhà đầu tư Singapore đầu tư tại Thái Bình, công suất thuần khoảng 1.109,4 MW.
Ngoài ra, còn có Dự án Samsung Display tăng vốn thêm 2,5 tỷ USD ở
Bắc Ninh và Dự án Đường ống dẫn khí Lô B - Ô Môn, vốn đầu tư 1,27
tỷ USD tại Kiên Giang; Dự án Khu phức hợp thông minh tại Khu chức
năng số 2A trong Khu đô thị mới Thủ Thiêm, vốn đăng ký 885,85 triệu
USD, tại TP. Hồ Chí Minh...
https://vov.vn/kinh-te/thi-truong/3546-ty-usd-von-fdi-vao-viet-nam-
nam-2018-856161.vov#:~:text=Theo%20b%C3%A1o%20c%C3%A1o
%20c%E1%BB%A7a%20C%E1%BB%A5c,v%E1%BB%9Bi%20c
%C3%B9ng%20k%E1%BB%B3%20n%C4%83m%202017.
Theo báo cáo của Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính
chung trong năm 2018, tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm và góp vốn
mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài (FDI) đạt 35,46 tỷ USD, bằng
98,8% so với cùng kỳ năm 2017. Ước tính các dự án đầu tư trực tiếp
nước ngoài đã giải ngân
19,1 tỷ USD, tăng 9,1% so với cùng kỳ năm 2017.
Cụ thể, tính đến ngày 20/12/2018, cả nước có 3.046 dự án mới được cấp
Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư với tổng vốn đăng ký cấp mới gần 18
tỷ USD, bằng 84,5% so với cùng kỳ năm 2017; có 1.169 lượt dự án đăng
ký điều chỉnh vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm 7,59 tỷ USD,
bằng 90,3% so với cùng kỳ năm 2017.
Cũng trong năm 2018, cả nước có 6.496 lượt góp vốn, mua cổ phần của
nhà ĐTNN với tổng giá trị vốn góp 9,89 tỷ USD, tăng 59,8% so với cùng kỳ 2017.
Theo lĩnh vực đầu tư, nhà đầu tư nước ngoài (ĐTNN) đã đầu tư vào 18
ngành lĩnh vực, trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo là lĩnh vực thu
hút được nhiều sự quan tâm nhất của nhà ĐTNN với tổng số vốn đạt
16,58 tỷ USD, chiếm 46,7% tổng vốn đầu tư đăng ký. Lĩnh vực hoạt
động kinh doanh bất động sản đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 6,6 tỷ
USD, chiếm 18,6% tổng vốn đầu tư đăng ký. Đứng thứ ba là lĩnh vực
bán buôn, bán lẻ với tổng vốn đầu tư đăng ký 3,67 tỷ USD, chiếm 10,3%
tổng vốn đầu tư đăng ký.
Theo đối tác đầu tư, có 112 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại
Việt Nam. Nhật Bản đứng vị trí thứ nhất với tổng vốn đầu tư 8,59 tỷ
USD, chiếm 24,2% tổng vốn đầu tư. Hàn Quốc đứng thứ hai với tổng
vốn đầu tư đăng ký 7,2 tỷ USD, chiếm 20,3% tổng vốn đầu tư.
Singapore đứng thứ ba với tổng vốn đầu tư đăng ký 5 tỷ USD, chiếm 14,2% tổng vốn đầu tư.
Theo địa bàn đầu tư, nhà ĐTNN đã đầu tư vào 59 tỉnh thành phố, trong
đó Hà Nội thu hút nhiều vốn ĐTNN nhất với tổng số vốn đăng ký 7,5 tỷ
USD, chiếm 21,2% tổng vốn đầu tư. Thành phố Hồ Chí Minh đứng thứ
hai với tổng vốn đăng ký 5,9 tỷ USD, chiếm 16,7% tổng vốn đầu tư. Hải
Phòng đứng thứ ba với tổng số vốn đăng ký 3,1 tỷ USD chiếm 8,7% tổng vốn đầu tư.
https://fia.mpi.gov.vn/Detail/CatID/457641e2-2605-4632-bbd8-
39ee65454a06/NewsID/63b3f364-1767-45f3-8e24-5956876a3050
1.1. Tình hình hoạt động:

Trong năm 2018, ước tính các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài đã
giải ngân được 19,1 tỷ USD, tăng 9,1% so với cùng kỳ năm 2017.
Xuất khẩu: Xuất khẩu của khu vực ĐTNN (kể cả dầu thô) đạt 175,5
tỷ USD, tăng 12,9% so với cùng kỳ năm 2017 và chiếm gần 71,7% kim
ngạch xuất khẩu. Xuất khẩu không kể dầu thô đạt 173,2 tỷ USD, tăng
13,6% so với cùng kỳ 2017 và chiếm 70,7% kim ngạch xuất khẩu.
Nhập khẩu: Nhập khẩu của khu vực ĐTNN đạt 142,7 tỷ USD, tăng
11,6% so với cùng kỳ năm 2017 và chiếm 60,1% kim ngạch nhập khẩu.
Tính chung, khu vực đầu tư nước ngoài xuất siêu 32,8 tỷ USD kể cả dầu
thô và xuất siêu 30,5 tỷ USD không kể dầu thô.
1.2. Tình hình cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư:
Tính đến ngày 20 tháng 12 năm 2018, cả nước có dự án mới 3.046
được cấp GCNĐKĐT với tổng vốn đăng ký cấp mới gần 18 tỷ USD,
bằng 84,5% so với cùng kỳ năm 2017; có 1.169 lượt dự án đăng ký điều
chỉnh vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm 7,59 tỷ USD,
bằng 90,3% so với cùng kỳ năm 2017. Cũng trong 12 tháng năm 2018,
cả nước có 6.496 lượt góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài
với tổng giá trị vốn góp 9,89 tỷ USD, tăng 59,8% so với cùng kỳ 2017.
Tính chung trong năm 2018, tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm và
góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài là 35,46 tỷ USD,
bằng 98,8% so với cùng kỳ năm 2017.
Trong năm 2018 nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 18 ngành lĩnh
vực, trong đó lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo là lĩnh vực thu hút
được nhiều sự quan tâm của nhà ĐTNN với tổng số vốn đạt 16,58 tỷ
USD, chiếm 46,7% tổng vốn đầu tư đăng ký. Lĩnh vực hoạt động kinh
doanh bất động sản đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 6,6 tỷ USD,
chiếm 18,6% tổng vốn đầu tư đăng ký. Đứng thứ 3 là lĩnh vực bán buôn,
bán lẻ với tổng vốn đầu tư đăng ký là 3,67 tỷ USD, chiếm 10,3% tổng vốn đầu tư đăng ký...
Trong năm 2018 có 112 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư
tại Việt Nam. Nhâ †t Bản đứng vị trí thứ nhất với tổng vốn đầu tư
là 8,59 tỷ USD, chiếm 24,2% tổng vốn đầu tư; Hàn Quốc đứng thứ hai
với tổng vốn đầu tư đăng ký 7,2 tỷ USD, chiếm 20,3% tổng vốn đầu tư
vào Việt Nam; Singapore đứng vị trí thứ 3 với tổng vốn đầu tư đăng ký
là 5 tỷ USD, chiếm 14,2% tổng vốn đầu tư...
Trong năm 2018 nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 59 tỉnh thành
phố, trong đó Hà Nô †i là địa phương thu hút nhiều vốn ĐTNN nhất với
tổng số vốn đăng ký là 7,5 tỷ USD, chiếm 21,2% tổng vốn đầu tư. TP
Hồ Chí Minh đứng thứ 2 với tổng vốn đăng ký là 5,9 tỷ USD, chiếm
16,7% tổng vốn đầu tư. Hải Phòng đứng thứ 3 với tổng số vốn đăng
ký 3,1 tỷ USD chiếm 8,7% tổng vốn đầu tư...
Một số dự án lớn được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư trong năm 2018 là:
- Dự án Thành phố thông minh tại xã Hải Bối, cấp giấy chứng nhận
đăng ký đầu tư ngày 14/7/2018 Vĩnh Ngọc, Đông Anh Hà Nô †i, tổng vốn
đầu tư 4,138 tỷ USD do Sumitomo Corporation (Nhật Bản) đầu tư với
mục tiêu xây dựng khu đô thị thông minh, đồng bô † về hạ tầng kỹ thuâ †t
và hạ tầng xã hô †i…
- Dự án Nhà máy sản xuất polypropylene (PP) và kho ngầm chứa
khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) tại Viê †t Nam, cấp giấy chứng nhận đăng ký
đầu tư ngày 30/5/2018 với tổng vốn đầu tư đăng ký 1,201 tỷ USD do
HYOSUNG CORPORATION (Hàn Quốc) đầu tư tại Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Dự án Công ty TNHH Laguna (Viê †t Nam), cấp giấy chứng nhâ †n
đăng ký đầu tư ngày 07/03/2007 do nhà đầu tư Singapore đầu tư tại
Thừa Thiên Huế đã điều chỉnh tăng vốn đầu tư thêm 1,12 tỷ USD vào ngày 25/5/2018.
- Dự án nhà máy LG Innitek Hải Phòng (Hàn Quốc), cấp giấy
chứng nhận đăng ký đầu tư ngày 01/9/2016 với mục tiêu Sản xuất mô
đun Camera điều chỉnh tăng vốn đầu tư thêm 501 triệu USD vào ngày 23/2/2018.
- Dự án LG Display Hải Phòng (Hàn Quốc), cấp phép ngày
15/4/2016 tại Hải Phòng điều chỉnh tăng vốn đầu tư thêm 500 triệu USD vào ngày 9/8/2018.
2. Tình hình ĐTNN luỹ kế tới tháng 12/2018:
Tính lũy kế đến ngày 20/12/2018 cả nước có 27.353 dự án còn hiệu ,
lực với tổng vốn đăng ký 340,1 tỷ USD. Vốn thực hiện lũy kế của các dự
án đầu tư trực tiếp nước ngoài ước đạt 191,4 tỷ USD, bằng 56,2% tổng
vốn đăng ký còn hiệu lực.
- Theo lĩnh vực: các nhà ĐTNN đã đầu tư vào 19/21 ngành trong
hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân, trong đó lĩnh vực công nghiệp
chế biến, chế tạo chiếm tỷ trọng cao nhất với 195,3 tỷ USD, chiếm
57,4% tổng vốn đầu tư, tiếp theo là các lĩnh vực kinh doanh bất động
sản với 57,9 tỷ USD (chiếm gần 17% tổng vốn đầu tư), sản xuất,
phân phối điện, khí nước với 23 tỷ USD (chiếm 6,7% tổng vốn đầu tư).
- Theo đối tác đầu tư: đã có 130 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án
đầu tư còn hiệu lực tại Việt Nam, trong đó đứng đầu là Hàn Quốc với
tổng vốn đăng ký 62,5 tỷ USD (chiếm 18,3% tổng vốn đầu tư). Nhật
Bản đứng thứ hai với 57 tỷ USD (chiếm 16,7% tổng vốn đầu tư), tiếp
theo lần lượt là Singapore và Đài Loan, Britishvirgin Islands, Hồng Kông.
- Theo địa bàn: ĐTNN đã có mặt ở tất cả 63 tỉnh, thành phố trong cả
nước, trong đó thành phố Hồ Chí Minh vẫn là địa phương dẫn đầu trong
thu hút FDI với 45tỷ USD (chiếm 13,2% tổng vốn đầu tư), tiếp theo là
Hà Nô †i với 33,1 tỷ USD (chiếm 9,7 % tổng vốn đầu tư), Bình Dương
với 31,7 tỷ USD (chiếm 9,3% tổng vốn đầu tư).
Bảng số liệu: FDI 12T.2018
FDI năm 2019 https://baochinhphu.vn/print/viet-nam-thu-hut-fdi-
cot-moc-moi-2019-va-du-bao-2020-102266161.htm#:~:text=FDI
%20n%C4%83m%202019&text=T%C3%ADnh
%20%C4%91%E1%BA%BFn%20ng%C3%A0y%2020%20th
%C3%A1ng,7%25%20t%E1%BB%95ng%20v%E1%BB%91n %20%C4%91%C4%83ng%20k%C3%BD.

Thu hút FDI là một mảng sáng của bức tranh kinh tế năm 2019. Tính
đến ngày 20 tháng 12 vốn FDI thực hiện đạt 20,38 tỷ USD, tăng 6,7% so
với 2018; 3.833 dự án mới đăng ký với 16,75 tỷ USD, bằng 93,2%,
1.381 dự án điều chỉnh vốn 5,8 tỷ USD, tăng 18,1%; 9.842 lượt góp vốn,
mua cổ phần với 15,47tỷ USD, tăng 56,4% so với cùng kỳ năm 2018,
chiếm 40,7% tổng vốn đăng ký. Tổng vốn đăng ký mới, điều chỉnh và
góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 38,02 tỷ USD, tăng
17,2% so với cùng kỳ năm 2019.
Các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 19 ngành kinh tế, trong đó chế
biến, chế tạo với 24,56 tỷ USD, chiếm 664,6%, kinh doanh bất động sản
với 3,88tỷ USD, chiếm 10,2% vốn đăng ký, tiếp theo là bán buôn bán lẻ, khoa học và công nghệ.
Doanh nghiệp FDI có kim ngạch xuất khẩu (kể cả dầu thô) đạt 181,35 tỷ
USD, tăng 4,2%% và chiếm 68,8% kim ngạch xuất khẩu cả nước; kim
ngạch nhập khẩu đạt 145,5 tỷ USD, tăng 2,5% so với cùng kỳ năm 2018
và chiếm 57,4% kim ngạch nhập khẩu cả nước.
126 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam. Hàn Quốc
đứng đầu với vốn đăng ký 7,92 tỷ USD, Hồng Kông (Trung Quốc) thứ
hai với vốn đăng ký 7,87 tỷ USD (có 3,85 tỷ USD mua cổ phần của công
ty TNHH Vietnam Beverage tại Hà Nội), Singapore đứng thứ 3 với vốn
đăng ký 4,18 tỷ USD, tiếp theo là Nhật Bản,Trung Quốc.
60 tỉnh thành phố có dự án FDI mới; Hà Nội đứng thứ nhất với 8,3 tỷ
USD, TP Hồ Chí Minh đứng thứ 2 với 7,0 tỷ USD, tiếp theo là Bình
Dương, Đồng Nai, Bắc Ninh.
Tính lũy kế đến ngày 20/12/2019, cả nước có 30827 dự án còn hiệu lực
với vốn đăng ký 362,58 tỷ USD, vốn thực hiện 211,78 tỷ USD, bằng 58,4% vốn đăng ký còn
Các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 19/21 ngành kinh tế, trong đó
công nghiệp chế tạo với 214.2 tỷ USD chiếm 59,1% , kinh doanh bất
động sản với 58,4 tỷ USD chiếm 16,1%, sản xuất, phân phối điện với
23,65 tỷ USD chiếm 6,5% vốn đăng ký.
135 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư còn hiệu lực tại Việt
Nam, đứng đầu là Hàn Quốc với 67,71 tỷ USD chiếm 18,7%, Nhật Bản
đứng thứ hai với 59,34 tỷ USD chiếm 16,4% vốn đăng ký, tiếp theo là
Singapore, Đài Loan, Hồng Kông...