Việt Nam thời phong kiến - Lịch sử ngoại giao Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Sau 12 năm trị vì, tháng 10 năm 979 cha con Đinh Tiên Hoàng bị Đỗ Thích giếthại. Con nhỏ là Đinh Toàn lên ngôi khi chỉ mới 6 tuổi. Sự ra đi của vua Đinh đãdấy lên những bất ổn trong nội bộ đất nước.

Thông tin:
14 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Việt Nam thời phong kiến - Lịch sử ngoại giao Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Sau 12 năm trị vì, tháng 10 năm 979 cha con Đinh Tiên Hoàng bị Đỗ Thích giếthại. Con nhỏ là Đinh Toàn lên ngôi khi chỉ mới 6 tuổi. Sự ra đi của vua Đinh đãdấy lên những bất ổn trong nội bộ đất nước.

65 33 lượt tải Tải xuống
ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM THẾ KỈ X - TRIỀU TIỀN LÊ
I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ:
Sau 12 năm trị vì, tháng 10 năm 979 cha con Đinh Tiên Hoàng bị Đỗ Thích giết
hại. Con nhỏ là Đinh Toàn lên ngôi khi chỉ mới 6 tuổi. Sự ra đi của vua Đinh đã
dấy lên những bất ổn trong nội bộ đất nước. Các đại thần Đinh Điền, Nguyễn
Bặc, Phạm Hạp bất bình khởi binh nổi loạn nhưng đã bị Hoàn dẹp tan. Ngô
Nhật Khánh - phò nhà Đinh bỏ trốn sang Chiêm Thành bị bão dìm chết
tại cửa biển Đại An trong lần đem quân Chiêm Thành theo đường thủy tiến đánh
kinh đô Hoa Lư.
Lê Hoàn vốn là một nhà quân sự nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam. Khi còn thiếu
thời ông làm quan cho nhà Đinh dưới thời Đinh Tiên Hoàng, đến chức Thập đạo
tướng quân. Sau khi vua Đinh bị Đỗ Thích giết hại, Hoàn làm nhiếp chính
xưng phó vương, nắm đại quyền triều đình. Trước tình thế đại triều nguy cấp,
hoàng hậu Dương Vân Nga trao long cổn cho phó vương Lê Hoàn. Lê Hoàn lên
ngôi tự mình làm tướng đánh tan quân Tống, với tài mưu trí hơn người, dụng
binh khéo như thần, Hoàn đã dẹp tan quân thù, củng cố phát triển đất
nước trên các phương diện khác nhau.
Về phía nhà Tống, sự bất ổn của Đại Cồ Việt đã khiến cho Trung Quốc bấy giờ
vừa giết được nước cuối cùng trong “thập ngũ”, thống nhất lãnh thổ rộng lớn
chuyển sang dòm ngó, mong muốn xâm lược nước ta. Tháng 7 năm 980, đại
quân Tống theo đường thủy bộ sang xâm lược Đại Cồ Việt,Hoàn lúc này đã
lên ngôi hoàng đế tức Lê Đại Hành, vừa triển khai lực lượng sẵn sàng chiến đấu,
vừa sai sứ đưa thư cầu hòa. Vua Tống đã sai Trương Tông Quyền đưa thư cho
triệu mẹ con Đinh Toàn sang quy phục trước triều đình nhà Tống. Tình thế bức
bách, Hoàn buộc phải cho quân ra trận, đánh giặc quyết bảo vệ đất nước.
Ông đã tái tạo một Bạch Đằng, sáng tạo một Chi Lăng, thắng lớn trên cả hai mặt
trận thủy - bộ, giết tướng giặc Hầu Nhân Bảo, diệt quá nửa quân Tống, buộc vua
Tống phải xuống chiếu lui quân.
23:30 6/8/24
Lsngvn - Triều Tiền Lê
about:blank
1/14
Nhà Tống sau khi nhận chuỗi thua liên tiếp, còn phải đối phó với nhà Liêu
phía Bắc nên tỏ ra rất mềm mỏng với nhà Tiền Lê. Hoàn đã lợi dụng đúng
hoàn cảnh và thái độ, thể hiện rõ ý muốn giao hảo với nhà Tống trên quan hệ hai
nước láng giềng bình đẳng, không quy phục. Sau hai lần sai sứ tỏ lập
trường, tháng 10 năm 986, vua Tống đã sai Tả bổ khuyết Nhược Chuyết,
Giác mang chế sách sang phong chức An Nam đô hộ Tĩnh Hải quân Tiết độ sứ
kinh triệu quận hầu cho Lê Hoàn.
II. MỐI QUAN HỆ TRIỀU TIỀN LÊ VỚI TRIỀU TỐNG:
1. Trước năm 980 (Khúc - Dương - Ngô - Đinh):
Khúc:
Khúc Thừa Dụ, một người anh hùng dân tộc đã lãnh đạo nhân dân đánh đuổi tên
tiết độ sứ của nhà Đường đang cầm đầu bộ máy đô hộ nước ta bấy giờ các
quân của chúng ra khỏi bờ cõi, chấm dứt ách đô hộ của nhà Đường trên đất
nước ta.
Khúc Thừa Dụ lên cầm quyền trị nước, lập ra nền độc lập, tự chủ của nước nhà
tự nhận mình tiết độ sứ thay mặt nhà Đường cầm quyền Việt Nam để
ngăn chặn mưu đồ tái chiếm trlại nước ta đồng thời thời gian rảnh tay xây
dựng đất nước. đây, Khúc Thừa Dụ đã dùng sách lược đối ngoại mềm dẻo để
giữ yên bờ cõi. Việc tự nhận tiết độ sứ của Khúc Thừa Dụ đã giúp quan hệ
giữa nước ta và nhà Đường có sự thay đổi ở chỗ người Việt Nam tự cai trị người
Việt Nam, Việt Nam hoàn toàn tự chủ. Ngoài ra, hành động này buộc triều đình
nhà Đường phải ưng thuậnkhông mất thể diện, nếu mà đem quân đi xâm
chiếm lại cũng rất khó. Mặt khác ngăn chặn các tiết độ sứ biên giới gần
nước ta dựa vào danh nhà Đường đánh phá nước ta. Cái mềm dẻo đây
trong lối đối ngoại khôn ngoan của Khúc Thừa Dụ là vẫn nhận mìnhbộ phận
đất đai của nhà Đường. Điều này buộc nhà Đường phải xóa bỏ ý đồ tái chiếm
mà còn tạo điều kiện cho mối bang giao thân thiện với nước ta.
Năm 906, nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm “đồng bình chương sự”- một
chức quan cao hơn chức tiết độ sứ. Với chủ trương mềm dẻo của Khúc Thừa Dụ,
23:30 6/8/24
Lsngvn - Triều Tiền Lê
about:blank
2/14
phía ta điều kiện thuận lợi cho nhân dân ta thể dồn sức mình cho công
cuộc xây dựng đất nước.
Khi Khúc Thừa Dụ mất, con trai là Khúc Hạo và cháu là Khúc Thừa Mỹ nối tiếp
lên cầm quyền trị nước và vẫn giữ danh nghĩa tiết độ sứ.
Dương:
Năm 930, nhà Nam Hán mưu tính xâm chiếm nước ta để mở rộng thêm lãnh thổ
đã cất quân đánh sang nước ta. Quân ta không kịp đối phó, Khúc Thừa Mỹ sa
vào tay giặc. Tuy vậy, giặc chỉ mới đánh phá được miền Bắc, khi tiến vào Ái
Châu, thì bị danh tướng Dương Đình Nghệ chống đánh quyết liệt. sự giúp
việc của những tướng lĩnh trẻ tuổi những tráng thiện chiến làm lực lượng
nòng cốt, Dương Đình Nghệ đã đánh cho quân Nam Hán thất bại thảm hại.
Quân Nam Hán phải rút lui nhưng có ý chiếm giữ miền Bắc, Dương Đình Nghệ
và nhân dân ta nhất quyết không thừa nhận có quân chiếm đóng.
Năm 931, Dương Đình Nghệ cùng với những tướng trẻ như Ngô Quyền và Đinh
Công Trứ đem quân tiến ra Bắc, Quân Nam Hán đối phó không nổi đành tháo
lui. Sau đó Nam Hán vội cho một đạo quân khác tiến gấp sang chiếm lại nước ta
nhưng không thành, chủ tướng địch chết ngay tại trận.
Năm 932, đất nước hoàn toàn giải phóng, Dương Đình Nghệ lên cầm quyền trị
nước. Noi theo sách lược đối ngoại mềm dẻo trước đó của đời họ Khúc, đó
vẫn xưng tiết độ sứ. Nhưng đây, Dương Đình Nghệ tỏ ra không cắt đứt quan
hệ “phiên thần” đối với các triều đình phương Bắc, nhưng cũng không thuộc
triều đình nào ở cái thời kỳ “năm đời, mười nước” hỗn loạn này.
Sách ợc mềm dẻo của Dương Đình Nghệ sức mạnh chiến thắng của quân
dân ta buộc nhà Nam Hán phải tự bỏ mưu đồ xâm lược nước ta trong suốt thời
gian Dương Đình Nghệ cầm quyền.
Sách lược đối ngoại mềm dẻo dùng để giữ vững giao hảo, thân thiện với các
nước, tuyệt đối không mềm dẻo gây thiệt cho dân, cho nước, xúc phạm đến
quốc thể. sách lược đối ngoại vẫn thường tổ tiên ta các đời sau vận dụng
trong quan hệ với các nước dưới hình thức này, hoặc ở hình thức khác. Miễn
không hiểu sai và làm sai điều đó để không phản lại quyền lợi dân tộc.
23:30 6/8/24
Lsngvn - Triều Tiền Lê
about:blank
3/14
Ngô:
Sau chiến thắng năm 938 trên sông Bạch Đằng của Ngô Quyền, khẳng định sự
tồn tại của dân tộc ta, mở ra kỷ nguyên củng cố phát triển đất nước. Ngô
Quyền lên ngôi vua, bỏ danh hiệu”tiết độ sứ”, tiến thêm một bước trong việc
dần xóa bỏ quan hệ “phiên thần” với phong kiến phương Bắc. Ông xây dựng
một nhà nước độc lập, có triều đình, định phẩm phục riêng, ban hành các chế độ,
lễ nghi.
Với cách nước thắng trận, Ngô Quyền thực hiện chính sách ngoại giao
cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược đối với phương Bắc, tiếp tục chủ
động tiến công trên mặt trận ngoại giao để góp phần làm tan ý đồ xâm lược
của chúng và bảo vệ quyền tự chủ của dân tộc.
Ngô Quyền lên ngôi, trong nước xưng Đế nhưng với phương Bắc lại xưng
Vương. Đây sách lược đối ngoại mềm dẻo, cốt làm cho phong kiến Trung
Quốc không tìm được cớ để gây lại chiến tranh xâm lược. Tuy thái độ mềm dẻo
nhưng Ngô Quyền vẫn cứng rắn về nguyên tắc, không tự hạ mình. Hơn nữa, ông
còn lợi dụng mâu thuẫn giữa các tập đoàn phong kiến phương Bắc không
cầu thân hay giao hảo với bên nào để duy trì nên tự chủ dân tộc. Chính sách đối
ngoại khôn ngoan đó đã góp phần giữ vững nền độc lập của ta suốt 30 năm.
Đinh:
Sau khi Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất giang sơn về một mối.
Thế nước lại vững, Đinh Bộ Lĩnh năm 968 xưng Đế (chỉ nước ta ngang hàng với
Trung Quốc), cầm quyền trị nước. Để tỏ rõ uy nghi của một thiên tử ngang hàng
với Trung Hoa, Đinh Bộ Lĩnh đặt quốc hiệu Đại Cồ Việt. Đời sau tôn ông
Đinh Tiên Hoàng đế.
Nhà Đinh thực hiện chính sách đối ngoại hòa hiếu với các nước lân bang, cho
thương thuyền nước ngoài về buôn bán. Đối với phương Bắc, khi mới lên ngôi,
Đinh Tiên Hoàng vẫn lợi dụng tình trạng phân tranh Trung Quốc để tiếp tục
duy trì nền tự chủ dân tộc và xây dựng đất nước.
Năm 976, Triệu Khuông Dẫn, Thái tổ nhà Tống lần lượt đánh bại các nước nhỏ,
chấm dứt đất nước phân tranh của các tập đoàn phong kiến phương Bắc.
23:30 6/8/24
Lsngvn - Triều Tiền Lê
about:blank
4/14
Năm 970 Tống đánh Nam Hán, Đinh Tiên Hoàng nhận thấy, sau khi bình xong
Nam Hán, Tống thể uy hiếp nước ta nên ông đã chủ động giao hảo với nhà
Tống.
Về phía nhà Tống, vì còn bận rộn về nội tình Trung Quốc đã chấp nhận kết hiếu
với Đại Cồ Việt, phong Đinh Tiên Hoàng làm Giao Chỉ quận vương, Đinh Liễn
làm Nam Việt Vương. Từ đấy, hai nước thường cử sứ sang thăm hỏi, tặng phẩm,
phương vật cống, sính cho nhau. Để tăng thêm sự hòa hiếu giữa hai nước, Đinh
Tiên Hoàng còn sai con là Đinh Liễn sang Tống và ở lại một thời gian.
Với chính sách đối ngoại mềm dẻo, khôn ngoan đó Đinh Tiên Hoàng đã tạm
ngăn được sự bành trướng của Tống xuống phía Nam. Một phần, nhà Tống còn
đang lo việc thống nhất nội quốc, triều đại chưa củng cố, nên cũng chưa thể
nhòm ngó nước ta. Chính vậy, trong suốt thời nhà Đinh, quan hệ hai nước
quan hệ hòa hiếu, hữu nghị, không có xảy ra một cuộc xung đột nào.
2. Từ năm 980 đến năm 1005 (thời kỳ trị vì của Lê Đại Hành):
2.1 Chnh sch ngoi giao thi Tin L t! khi L Ho$n l n ngôi đ'n khi b)nh
thưng h*a quan h- ngoi giao v/i nh$ T0ng (980 – 986):
Hoàn lên ngôi trước sự chấp thuận của đông đảo quần thần, được thái hậu
Dương Vân Nga tự tay trao long bào. Tuy nhiên dưới góc nhìn của sử Trung
Hoa trích “An Nam truyện” lại viết như sau: “Đi tư/ng L Ho$n chuy n quyn
dựng đảng, dần d$ không thể kh0ng ch' nổi m/i cư/p di to$n bi-t phủ,
bắt c0 cả họ m$ thay nắm quần chúng”. Việc vua Tống lợi dụng tình cảnh hỗn
loạn mà xâm lược Đại Cồ Việt trong “An Nam truyện” lại được cho rằng việc
đưa quân sang xâm lược ấy sự trừng phạt đối với tình trạng chuyên quyền
phái của Hoàn: . Cuộc chiến“Thi tông được tin nổi giận bèn cử nghị binh”
đã cho nước ta hội định đoạt lại vị thế của mình với nhà Tống, giữ mối quan
hệ giao hảo, bình đẳng và hoàn toàn không chấp nhận quy phục.
Từ năm 982 đến năm 985 quân ta bắt sống tướng địch nhưng chỉ giam giữ
không xử tử. Điều đó thể hiện tinh thần nhân đạo, truyền thống nhân nghĩa của
nhân dân ta, không diệt cỏ tận gốc tránh dấy lên lòng thù địch. Đồng thời, việc
lấy tướng địch làm con tin cũng làm nguội lạnh ý đồ tái xâm lược của nhà Tống.
23:30 6/8/24
Lsngvn - Triều Tiền Lê
about:blank
5/14
Trong thời gian từ năm 982 đến năm 985, sứ thần hai nước ta Tống thường
qua lại, nhưng Lê Hoàn không đả động gì đến việc trả tù binh. Đến năm 986, tức
là sau 5 năm sau khi chiến tranh kết thúc, Lê Hoàn mới chấp nhận giải quyết vấn
đề tù binh. Đây chính là chiến lược chừa đường lui cho địch.
Ngoài ra, xuất phát từ lợi ích dân tộc, để chấm dứt tình trạng chiến tranh và khôi
phục quan hệ hòa hiếu giữa 2 nước,Hoàn chủ động cử sứ giả sang nhà Tống
xin kinh Phật, tu cống, đặt quan hệ buôn bán thể hiện sự mềm dẻo đúng mực.
Hoàn hạ mình trên tinh thần hòa hữu chung nhưng với vị thế người thắng
cuộc, người làm chủ cuộc đàm phán, buộc nhà Tống chấp nhận hòa hoãn để giữ
thể diện đồng thời nhượng bộ những đề nghị nước ta đưa ra. Ông không để thù
hận làm ảnh hưởng đến quyết sách mang tính lợi ích lâu dài, sử dụng hòa bình
để khôi phục quốc gia sau chiến tranh.
Đến tháng 10 năm 986, vua Tống sai Tả bổ khuyết Lý Nhược Chuyết, Giác
mang chế sách sang phong chức An Nam đô hộ Tĩnh Hải quân Tiết độ sứ kinh
triệu quận hầu cho Hoàn. Điều đó đồng nghĩa với việcHoàn đã được vua
Tống công nhận quyền tự trị đất nước của mình và từ bỏ mưu đồ thôn tính. Lúc
bấy giờ nhà Tống sau khi nhận chuỗi thua liên tiếp còn phải đối phó với nhà
Liêu phía Bắc nên tỏ ra rất mềm mỏng. Thời gian này đánh dấu việc bình
thường hóa quan hệ ngoại giao giữa triều Tiền Lê và nhà Tống.
2.2 Chnh sch ngoi giao thi Tin L t! sau khi n0i li quan h- ngoi giao v/i
nh$ T0ng đ'n khi L Ho$n mMt (986 – 1005):
Trong quan hệ với nhà Tống, về mặt ngoại giao, vuađã thực hiện chính sách
vừa mềm dẻo để giữ vững mối quan hệ hòa hảo giữa hai nước nhưng cũng đủ
cứng rắn để hạn chế thái độ hống hách, ngang ngược của nhà Tống. Trong 30
năm tồn tại, nhà tiền đã sang Bắc Tống 7 lần 11 lần tiếp đón sứ nhà Bắc
Tống. Trong đó, 2 lần đón sứ giả một lần sang sứ trong năm 980. Cùng thời
gian đó, vua Tống cũng cử sứ thần sang nước ta (9 phái bộ).
Trong những lần đón tiếp sứ thần này, bằng các biện pháp khác nhau, Hoàn
luôn chứng minh cho sứ thần thấy sức mạnh của Đại Cồ Việt, cũng như ý chí
độc lập, tự cường, tự chủ, quyết bảo vệ non sông gấm vóc của nhà Tiền Lê, tuy
23:30 6/8/24
Lsngvn - Triều Tiền Lê
about:blank
6/14
ngỏ ý “thần phục” Thiên triều nhưng điều đó không nghĩa Hoàn cúi
mình. Ông thực hiện chính sách “trong xưng Đế, ngoài xưng ương” để thể hiện
một ý chí tất cả các đế ơng dưới thời phong kiến nước ta đều theo đuổi:
“Tự coi mình như một “Trung Quốc” nhỏ hơn ở phía Nam đối với các nước chư
hầu, ngang hàng với nước Trung Quốc ở phía Bắc”.
Năm 987, vua Tống cho Lý Giác sang nước ta. Đối với sứ thần có học thức, giỏi
văn thơ như Lý Giác, vua Lê Đại Hành có cách ứng xử rất văn hóa, dùng thơ đối
thơ, dùng nghĩa tình đãi nghĩa tình. Đoàn đón sứ của ta đã bố trí cho Giác đi
trên chiếc thuyền nhà Đỗ Thuận dưới danh nghĩa chủ thuyền, cùng
Giác ngắm cảnh, ngâm thơ khiến cho sứ thần nhà Tống cùng khâm phục để
rồi khi về nước, vào triều từ biệt vua Hoàn, sử ghi “Lý Giác lạy ra về”.
Thường khi sứ thần phương Bắc sang Việt Nam, luôn cậy mình là người thay
mặt thiên tử tự đặt mình ngang hàng vua Đại Việt rồi tỏ ra ngạo nghễ, hống
hách nhưng lần này, hành động “lạy” vua Hoàn khi ra về đã thể hiện sự tôn
quý, coi trọng của Giác đối với vị anh hùng đại của nước Đại Việt ta.
Được sứ giả nhà Tống kính phục, tôn trọng vua Việt như vua Trung Quốc, từ đó
biên cương phía Bắc được vững bền.
Năm 990, vua Tống lại cho một đoàn sứ giả sang ta, mang chiếu thư của vua
Tống phong thêm cho Hoàn hai chữ Với sứ thần thái độ hốngđặc ti'n”.
hách như Tống Cảo, ông dùng đối sách mạnh, biểuơng sức mạnh nước Đại
Việt. Vua cho người sang tận biên giới rước sứ thần. Ông cũng nhân lúc này tỏ
rõ sức mạnh quân sự của Đại Cồ Việt. Đoàn sứ nhà Tống tới kinh đô Hoa Lư đã
trông thấy cảnh tưng bừng khác lạ, dưới sông, chiến thuyền tinh kỳ san sát. Bên
các sườn núi, quân lính phục chỉnh tề, gươm giáo sáng lòa. Trên các cánh
đồng, hàng nghìn trâu, rong ruổi đen đặc, bụi bay mịt. Nhiệm vụ của sứ
thần là đem chiếu thư của vua Tống tới vua ta. Theo nghi l ngoại giao phong
kiến, khi nhận chiếu thư của thiên triều, vua các nước chư hầu phải quỳ lạy,
nhưng Lê Hoàn tìm lý do từ chối, sứ Tống cũng đành chịu. Hành động đó đã thể
hiện thái độ cứng rắn của Hoàn trong ngoại giao với nhà Tống, không tỏ ra
yếu thế, khẳng định sự hùng mạnh của quốc gia. Hoàn còn cứng rắn tuyên
23:30 6/8/24
Lsngvn - Triều Tiền Lê
about:blank
7/14
bố: “Sau này có quốc thư thì nên giao nhận ngay ở đầu đại giới, không phiền sứ
thần đến đây nữa”. Ông dứt khoát từ chối sự thăm dò của nước Tống, ngăn chặn
mầm mống xâm lược. Từ đó chỉ có ta sang Tống mà không có Tống sang ta.
3. Từ năm 1005 đến năm 1009 (thời kỳ trị vì của Lê Long Đĩnh):
Vua Lê Đại Hành4 hoàng tử là Long Du, Ngân Tích, Trung Tông Long Việt
Long Đĩnh (Ngọa Triều). Vua Đại Hành đã định cho người con thứ ba
Long Việt làm Thái tử. Nhưng đến lúc Lê Hoàn băng năm 1005, Thái tử
Long Việt cùng với 3 người em Đông Thành vương Long Tích, Trung
Quốc vương Lê Long Kính và người em cùng mẹ Khai Minh đại vương Lê Long
Đĩnh tranh đoạt Hoàng vị trong suốt 8 tháng, đất nước rơi vào tình trạng không
chủ. "Lê Hoàn đã chết, mấy người con đều tụ tập binh mã, chia đặt trại sách,
quan thuộc ly tán, nhân dân lo sợ" (An Nam chí lược). Đến khi Long Việt
(Lê Trung Tông) lên ngôi được 3 ngày thì bị Long Đĩnh giết cướp ngôi,
xưng Khai Thiên Ứng Vận Thánh Văn Thần Tắc Thiên Sùng Đạo Đại
Thắng Minh Quang Hiếu Hoàng đế, nhà Tống không can thiệp.
Kế tục sự nghiệp của vua cha, Đế Long Đĩnh người đặc biệt coi trọng bang
giao hữu hảo với nhà Tống. Ông vẫn cho thi hành chính sách bang giao hữu
nghị với nhà Tống, xin triều cống để giữ vững hoà bình chủ quyền dân tộc.
Chính thế, khi các anh em ông tranh giành ngôi báu, sát phạt lẫn nhau, đã
đại thần trong triều Tống cho hội dâng sớ xin đánh chiếm Giao Châu thì
vua Tống gạt phắt đi. Khi Lăng Sách tâu lên vua Tống xin đem quân đánh nước
ta, vua Tống cho rằng, họ bấy lâu nay vẫn giữ lễ cống, nên không nỡ đem
quân sang đánh, xuống chiếu bảo bọn Lăng Sách phải chiêu an vỗ về như cũ, cốt
khiến cho yên.
Nhìn chung, thời trị của Long Đĩnh tuy không dài, nhưng trong hoạt
động bang giao với nhà Tống thể nói ông đã phát huy tốt những thành quả
đối ngoại của thời trước đạt được những bước tiến khá quan trọng, đồng
thời thể hiện một hướng đi mới trong hoạt động bang giao với Trung Hoa.
thể thấy được điều này qua một số sự kiện sau:
23:30 6/8/24
Lsngvn - Triều Tiền Lê
about:blank
8/14
Mùa xuân năm 1007 nhà vua Long Đĩnh cử em Minh Xưởng làm
Chánh Sứ, dẫn đoàn sứ bộ Đại Cồ Việt sang nhà Tống dâng cho Hoàng Đế Tống
con ngưu trắng xin nhà Tống ban cho một bộ kinh Đại Tạng; hai là, xin
nhà Tống phong tước cho Long Đĩnh. Tống Chân Tông rất vừa ý, không chỉ
đồng ý cho kinh Đại Tạng còn phong Ngọa Triều làm Giao Chỉ Quận
Vương Lĩnh Tĩnh Hải Quân Tiết Độ Sứ. thể nói, đây lần đầu tiên nước ta
cho người sang cầu kinh bên Trung Hoa. Kinh Đại tạng một bộ sách cùng
đại, kết tinh từ trí tuệ siêu việt của nhiều cao tăng Trung Hoa; được biên
soạn, dịch thuật trong hơn 1.000 năm, không chỉ là tông vựng các kinh sách Phật
giáo, còn hàm chứa rất nhiều lĩnh vực khác như thiên văn, lịch sử, văn học,
nghệ thuật, triết học, y dược, toán học,...
Năm 1009, Ngọa Triều sai sứ đem biếu nhà Tống con ngưu thuần. Vua
Tống cho rằng ngưu từ xa đến, không hợp thủy thổ muốn trả lại; nhưng sợ
phật ý vua Lê, đợi cho sứ Đại Cồ Việt về rồi mới mang thả ra biển. Sau đó, nhà
vua lại dâng biểu xin áo giáp trụ trang sức bằng vàng xin được đặt
người coi việc tại chợ trao đổi hàng hóa ở Ung Châu. Vua Tống nhận lời tặng áo
giáp, trụ "nhưng chỉ cho mua bán, trao đổi hàng hóa tại Liêm Châu trấn
Như Hồng thôi".
Những sự kiện trên điều hoàn toàn mới mẻ, chưa từng xuất hiện trong các
cuộc gặp gỡ cấp sứ đoàn hay trong các cuộc bàn luận triều đình của hai
nước. Điều này góp phần mở rộng làm phong phú thêm các hình thức giao
lưu mới giữa hai nước; thiết thực ý nghĩa trên lĩnh vực văn hoá, kinh tế;
vừa nhằm thắt chặt mối quan hệ bang giao với phong kiến Trung Hoa nhưng
đồng thời tận dụng cơ hội cho sự phát triển của đất nước.
Bên cạnh đó, sự chủ động, khôn khéo sáng tạo của Long Đĩnh trong quan hệ
với Trung Quốc đã giữ cho đất nước khỏi cuộc tấn công tiếp theo từ phương Bắc
nguy đó luôn tiềm ẩn được thúc đẩy bởi đám quan lại vùng biên của
nhà Tống, nhất là khi trong nước ta có những biến động về chính trị. Rõ ràng, về
đối ngoại với nhà Tống, Đế Long Đĩnh đã thành công tránh được một cuộc xâm
23:30 6/8/24
Lsngvn - Triều Tiền Lê
about:blank
9/14
lăng cận kề, giữ yên được bờ cõi độc lập tchủ với phương châm thời vua cha
"thần phục giả hiệu, độc lập thực chất".
4. Lý giải chính sách ngoại giao của nhà Tiền Lê:
Trước khi nhà Tống xâm lược, Hoàn thể hiện thái độ mềm dẻo bởi tình thế
trong nước không ổn định, triều đình nội bộ lục đục do nhà Đinh phế Đế nhỏ
tuổi, Hoàn lên ngôi nhưng chưa theo nguyên tắc sách phong nên chưa được
xem chính danh. Khi ấy, quân Tống lại đang lăm le xâm chiếm bờ cõi nước
ta. Chính bởi tình thế đất nước bất ổn cả trong lẫn ngoài khiến cho Hoàn
chọn kế sách mềm dẻo, hòa hoãn.
Trong những chính sách ngoại giao được đề cập, Lê Hoàn tuy ngỏ ý “thần phục”
Thiên triều nhưng không cúi mình. Ông thực hiện chính sách “trong xưng Đế
ngoài xưng Vương” - truyền thống của các triều đại phong kiến Việt Nam từ
thời nhà Ngô. Hoàn nói riêng cũng như các triều đại khác nói chung ý thức
được vị thế ngang hàng với Hoàng Đế Trung Hoa trong việc cai trị đất nước,
đồng thời khẳng định chủ quyền quốc gia giống như Trung Hoa từng làm.
Những tư tưởng ấy sau này được thể hiện rõ nét ở các tác phẩm “Nam Quốc Sơn
Hà”, “Bình ngô đại cáo”...
thể thấy rằng trong vấn đề “triều cống”, Tiền luôn chủ trương sử dụng
cách ứng xử mềm dẻo, thần phục Thiên triều Trung Hoa về mặt ngoại giao, tuy
nhiên không thế chịu sự áp đặt tùy tiện. Do đó mềm dẻo “thần phục
trên danh nghĩa”, Tiền nói riêng hay các vương triều Việt Nam luôn tỏ ra
cứng rắn không nhân nhượng khi Trung Hoa núp dưới danh nghĩa “điếu phạt”
sang xâm lược nước ta. Phan Huy Chú trong Lịch triu hi'n chương loi ch”
đã viết rằng: “Trong việc cai trị nước, hòa hiếu với nước láng giềng việc
lớn… Nước Việt ta cả cõi đất phía Nam thông hiếu với Trung Hoa, tuy
nhân dân xây dựng nước quy riêng, nhưng trong thì xưng đế, đối
ngoại thì xưng vương, vẫn chịu phong hiếu, xét thế lực phải như thế.” thể
thấy rằng, sau khi đánh bại quân Tống, ngoại giao của Tiền vẫn duy trì thái
độ hòa hiếu nhưng cũng rất mực cứng rắn.
23:30 6/8/24
Lsngvn - Triều Tiền Lê
about:blank
10/14
III. MỐI QUAN HỆ TRIỀU TIỀN LÊ VỚI CHĂM-PA:
1. Trước năm 980 (Khúc - Dương - Ngô - Đinh):
Nhà Đinh:
Quan hệ Việt-Chăm xem như bắt đầu từ năm 968, khi Đinh Tiên Hoàng lập ra
nước Đại Cồ Việt. Vào thời Đinh, quan hệ giữa Đại Cồ Việt Chăm-pa mang
tư cách là hai quốc gia độc lập, tự chủ. Điều này khẳng định rất nhiều cho vị thế
của văn hóa Việt với Chăm vốn đã định hình từ trước đó rất lâu nhiều
thành tựu đáng kể. Việc Đại Cồ Việt tự chủ đã tạo điều kiện cho quan hệ giữa
hai quốc gia được đẩy lên mức độ cao nhất, đó là các hoạt động ngoại giao.
Cũng giống như quan hệ với chính quyền đô hộ phương Bắc vào thời Bắc thuộc,
đến giai đoạn sau này, quan hệ giữa Chăm-pa với Đại Cồ Việt cũng không mấy
suôn sẻ. Các cuộc gặp gỡ chủ yếu diễn ra bằng bạo lực gây chiến khu vực
biên giới giữa hai nước.
Trong nửa cuối thế kỷ X, thái độ của vua Chăm-pa với Đại Việt thù địch
theo đuổi chính sách xâm lược nên quan hệ bang giao giữa hai nước khá căng
thẳng. Vào năm 979, nhân vua Đinh con trai cả Đinh Liễn bị giết. Sau khi
nghe tin, Ngô Nhật Khánh đã kích động vua Chăm-pa - Phê Mị Thuế để xâm
lược Đại Cồ Việt. Do đó, dưới sự chỉ huy của Phê Mị Thuế, phò Ngô Nhật
Khánh dẫn hơn nghìn chiếc thuyền thủy quân vào cướp, muốn đánh thành Hoa
Lư. Do hai cửa biển Đại Ác và Tiểu Khang nổi gió lớn nên sau một đêm, thuyền
đều chìm đắm, Nhật Khánh người Chiêm (Chăm) đều chết đuối, duy chỉ
thuyền vua Chiêm được trở về nước. Nhật Khánh con cháu của Ngô Tiên
chúa Quyền, trước đây xưng An Vương, cùng với 12 sứ quân chiếm giữ một
chỗ. Tiên hoàng dẹp yên, lấy mẹ của Nhật Khánh làm hoàng hậu, lấy em gái
Nhật Khánh làm vợ cho Nam Việt vương (tức Đinh Liễn), còn sợ sinh biến nên
đem công chúa gả cho, ý muốn dập hết lòng oán vọng của hắn. Nhưng Nhật
Khánh tuy bên ngoài nói cười như không, nhưng trong bụng vẫn bất bình, mới
đem vợ chạy sang Chiêm Thành, lấy gươm kể tội rồi bỏ đi. Đến đây, nghe tin
Tiên hoàng băng mới dẫn người Chiêm vào cướp. Đây cái cớ hợp cho
Chăm-pa vốn đã có dã tâm xâm lấn Đại Cồ Việt từ rất lâu trước đó.
23:30 6/8/24
Lsngvn - Triều Tiền Lê
about:blank
11/14
2. Từ năm 980 đến năm 1005 (thời kỳ trị vì của Lê Đại Hành):
Năm 980, Lê Hoàn lên ngôi, nhà Tiền Lê phải đương đầu với cuộc tiến công của
người Tống phương Bắc. Ngay sau khi đánh dẹp được quân xâm lược Tống,
thanh thế của Lê Hoàn cũng như vương triều Tiền Lê được đẩy lên rất cao. Ngay
lập tức, ông đã đích thân dẫn quân đi đánh Chăm-pa. Các nhà sử học đã đưa ra
các giả thuyết về nguyên nhân dẫn đến quyết định của Lê Hoàn:
Thứ nhất, ông nhận thấy được mối hiểm họa Chăm-pa đem lại từ trước đó
đối với an nguy của đất nước. Thứ hai, việc thắng nhà Tống chưa đủ uy để
thể hiện sức mạnh của nhà nước; hơn nữa, ông cũng muốn Chiêm Thành
(Chăm-pa) thần phục như một giải pháp đối trọng quyền lực với phương Bắc.
Chính vậy, ngay sau khi phá Tống, Hoàn gấp rút chuẩn bị lực lượng
tiến hành bình Chiêm.
Năm 982, vua đích thân đi đánh nước Chiêm Thành thắng trận. Trước đây,
vào năm 980, sau khi lên ngôi, vua đã cử Từ Mục Ngô Tử Canh sang đặt
quan hệ hòa hiếu, nhằm yên mạn nam để chống giặc Tống. Tuy nhiên, vua
Chăm-pa cậy thế hùng mạnh, bắt giữ các sứ thần. Sau khi được hòa bình với
Trung Quốc, để báo thù chuyện sứ thần của mình bị vua Chăm bắt giam, vua
Đại Hành mới đóng thuyền chiến, sửa binh khí, tự làm tướng đi đánh, chém
được Phê Mị Thuế tại trận; Chiêm Thành thua to; bắt sống được binh không
biết bao nhiêu kể; bắt được kỹ nữ trong cung trăm người một người thầy
tăng người Thiên Trúc; lấy các đồ quý mang về, thu được vàng bạc của báu kể
hàng vạn; san phẳng thành trì, phá hủy tôn miếu, vừa một năm thì trở về Hoa
Lư. Lần chinh phạt của Hoàn đã mở đầu cho một chuỗi liên tục các sự kiện
chiến tranh sau này với cách thức thông thường dùng quân sự để đè bẹp đối
phương và bắt người, lấy của cải mang về. Việc mặt của nhà sư người Thiên
Trúc cũng chính một trong những dấu hiệu cho thấy Phật giáo đã được tiếp
nhận và phát triển mạnh ở Hoa Lư, kinh đô của Đại Cồ Việt khi đó.
Lần đại chinh phạt của Lê Hoàn cho thấy sức mạnh quân sự của Đại Cồ Việt đã
tỏ ra ưu trội hơn Chăm-pa đặc biệt thể hiện cách một nhà nước chủ
quyền độc lập trước Đại Tống. Năm 986, vua sai Ngô Quốc Ân sang thăm nước
23:30 6/8/24
Lsngvn - Triều Tiền Lê
about:blank
12/14
Tống để đáp lễ, nói về việc người Chiêm Thành Bồ La Át đem hơn trăm
người đến quy phụ. Cũng từ những cái cớ Chiêm Thành quy phụ nhỏấy, Đại
Cồ Việtthể chính danh là nhà nước độc lập, tự chủ quan hệ trực tiếp với Đại
Tống. Sức mạnh của vương triều Tiền khi đó không những đã tạo được uy
thế ban đầu cho Đại Cồ Việt mà còn cho Đại Việt sau này trước Chăm-pa.
Các sự kiện vào năm 989 ghi nhận việc Dương Tiến Lộc làm loạn quy phục
Chiêm Thành, Chiêm Thành không nhận; năm 994, “cháu vua nước Chiêm
Thành Chế Cai vào chầu. Trước đây, nước Chiêm Thành sai Chế Đông đem
dâng sản vật địa phương, vua trách là trái lễ, không nhận. Vua nước Chiêm sợ,
sai Chế Cai vào chầu” đã cho thấy uy vũ của Đại Cồ Việt ngay từ buổi lập quốc
và sự thần phục đến mức sợ hãi của Chiêm Thành. Tuy nhiên, sự thần phục của
Chiêm Thành chỉ thể hiện ra bề ngoài với chiêu thức triều cống sản vật, còn bên
trong lại sự chống đối ngầm, sẵn sàng trỗi dậy mỗi khi Đại Cồ Việt suy
yếu. Những năm cuối của vương triều Tiền Lê, tức vào năm 997, “mùa thu,
tháng 7… Chiêm Thành đem quân nhòm ngó biên giới nước ta”. Rồi bản thân
trong nội tại của vương triều Tiền cũng xảy ra những mâu thuẫn chính trị,
đến nỗi, năm 1005, “mùa đông, tháng 10, Đông Thành Vương thua chạy vào đất
Cửu Long. Vua Lê Hoàn đuổi bắt chạy sang Chiêm Thành…”
3. Từ năm 1005 đến năm 1009 (thời kỳ trị vì của Lê Long Đĩnh):
Hiện tại vẫn chưa nhiều thông tin về mối ngoại giao giữa Long Đĩnh
Chăm-pa. Sau sự kiện năm 994: vua Chăm sai cháu Chế Cai sang chầu, từ đó
quan hệ giữa hai bên diễn ra khá yên ổn, không xảy ra xung đột. Trong suốt
khoảng thời gian này, nhà nước Đại Cồ Việt giao thiệp với Chiêm Thành không
nhiều. Tuy nhiên, đó cũng những dữ kiện đầu tiên về mối quan hệ giữa hai
quốc gia độc lập, tự chủ. Hơn nữa, cũng trong thời gian này, chính quyền của
hai vương triều đang cố gắng củng cố sức mạnh quân sự là chủ yếu để tạo uy thế
ban đầu mà chưa bỏ nhiều tâm sức đến phát triển văn hóa xã hội của đất nước.
23:30 6/8/24
Lsngvn - Triều Tiền Lê
about:blank
13/14
IV. TỔNG KẾT:
Nhà Tiền Lê, trong quá trình phát triển lịch sử, đã thiết lập chính sách ngoại giao
đa dạng đối với Nhà Tống (Trung Quốc) và Vương quốc Chăm.
Trong thế kỷ I, quan hệ với Nhà Tống sự căng thẳng, điều này thể hiện qua
xung đột xâm lược từ phía Tống. Tuy nhiên, qua thời gian, quan hệ giữa hai
nước đã có sự cải thiện và thậm chí đạt được các thỏa thuận hòa bình.
Đối với Chăm-pa, mối quan hệ giữa Nhà Tiền Lê và Vương quốc Chăm-pa phản
ánh sự phức tạp của vấn đề lịch sử văn hóa. Trong giai đoạn đầu, những
mối quan hệ thân thiện, song cũng có những xung đột về lãnh thổ và tài nguyên.
Theo thời gian, sự giảm sút của Chăm-pa và sự mở rộng của Nhà Tiền Lê có thể
đã tạo ra các tình huống áp đặt đô hộ đối với vùng lãnh thổ trước đây của
Chăm-pa.
Tóm lại, chính sách ngoại giao của Nhà Tiền với Nhà Tống Chăm-pa đã
trải qua nhiều biến động, phản ánh sự đan xen giữa hợp tác xung đột tùy
thuộc vào bối cảnh lịch sử và văn hóa cụ thể.
23:30 6/8/24
Lsngvn - Triều Tiền Lê
about:blank
14/14
| 1/14

Preview text:

23:30 6/8/24 Lsngvn - Triều Tiền Lê
ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM THẾ KỈ X - TRIỀU TIỀN LÊ I.
BỐI CẢNH LỊCH SỬ:
Sau 12 năm trị vì, tháng 10 năm 979 cha con Đinh Tiên Hoàng bị Đỗ Thích giết
hại. Con nhỏ là Đinh Toàn lên ngôi khi chỉ mới 6 tuổi. Sự ra đi của vua Đinh đã
dấy lên những bất ổn trong nội bộ đất nước. Các đại thần Đinh Điền, Nguyễn
Bặc, Phạm Hạp bất bình khởi binh nổi loạn nhưng đã bị Lê Hoàn dẹp tan. Ngô
Nhật Khánh - phò mã nhà Đinh bỏ trốn sang Chiêm Thành và bị bão dìm chết
tại cửa biển Đại An trong lần đem quân Chiêm Thành theo đường thủy tiến đánh kinh đô Hoa Lư.
Lê Hoàn vốn là một nhà quân sự nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam. Khi còn thiếu
thời ông làm quan cho nhà Đinh dưới thời Đinh Tiên Hoàng, đến chức Thập đạo
tướng quân. Sau khi vua Đinh bị Đỗ Thích giết hại, Lê Hoàn làm nhiếp chính
xưng phó vương, nắm đại quyền triều đình. Trước tình thế đại triều nguy cấp,
hoàng hậu Dương Vân Nga trao long cổn cho phó vương Lê Hoàn. Lê Hoàn lên
ngôi tự mình làm tướng đánh tan quân Tống, với tài mưu trí hơn người, dụng
binh khéo như thần, Lê Hoàn đã dẹp tan quân thù, củng cố và phát triển đất
nước trên các phương diện khác nhau.
Về phía nhà Tống, sự bất ổn của Đại Cồ Việt đã khiến cho Trung Quốc bấy giờ
vừa giết được nước cuối cùng trong “thập ngũ”, thống nhất lãnh thổ rộng lớn
chuyển sang dòm ngó, mong muốn xâm lược nước ta. Tháng 7 năm 980, đại
quân Tống theo đường thủy bộ sang xâm lược Đại Cồ Việt, Lê Hoàn lúc này đã
lên ngôi hoàng đế tức Lê Đại Hành, vừa triển khai lực lượng sẵn sàng chiến đấu,
vừa sai sứ đưa thư cầu hòa. Vua Tống đã sai Trương Tông Quyền đưa thư cho
triệu mẹ con Đinh Toàn sang quy phục trước triều đình nhà Tống. Tình thế bức
bách, Lê Hoàn buộc phải cho quân ra trận, đánh giặc quyết bảo vệ đất nước.
Ông đã tái tạo một Bạch Đằng, sáng tạo một Chi Lăng, thắng lớn trên cả hai mặt
trận thủy - bộ, giết tướng giặc Hầu Nhân Bảo, diệt quá nửa quân Tống, buộc vua
Tống phải xuống chiếu lui quân. about:blank 1/14 23:30 6/8/24 Lsngvn - Triều Tiền Lê
Nhà Tống sau khi nhận chuỗi thua liên tiếp, còn phải đối phó với nhà Liêu ở
phía Bắc nên tỏ ra rất mềm mỏng với nhà Tiền Lê. Lê Hoàn đã lợi dụng đúng
hoàn cảnh và thái độ, thể hiện rõ ý muốn giao hảo với nhà Tống trên quan hệ hai
nước láng giềng bình đẳng, không quy phục. Sau hai lần sai sứ và tỏ rõ lập
trường, tháng 10 năm 986, vua Tống đã sai Tả bổ khuyết Lý Nhược Chuyết, Lý
Giác mang chế sách sang phong chức An Nam đô hộ Tĩnh Hải quân Tiết độ sứ
kinh triệu quận hầu cho Lê Hoàn. II.
MỐI QUAN HỆ TRIỀU TIỀN LÊ VỚI TRIỀU TỐNG:
1. Trước năm 980 (Khúc - Dương - Ngô - Đinh): ● Khúc:
Khúc Thừa Dụ, một người anh hùng dân tộc đã lãnh đạo nhân dân đánh đuổi tên
tiết độ sứ của nhà Đường đang cầm đầu bộ máy đô hộ nước ta bấy giờ và các
quân sĩ của chúng ra khỏi bờ cõi, chấm dứt ách đô hộ của nhà Đường trên đất nước ta.
Khúc Thừa Dụ lên cầm quyền trị nước, lập ra nền độc lập, tự chủ của nước nhà
và tự nhận mình là tiết độ sứ thay mặt nhà Đường cầm quyền ở Việt Nam để
ngăn chặn mưu đồ tái chiếm trở lại nước ta đồng thời có thời gian rảnh tay xây
dựng đất nước. Ở đây, Khúc Thừa Dụ đã dùng sách lược đối ngoại mềm dẻo để
giữ yên bờ cõi. Việc tự nhận là tiết độ sứ của Khúc Thừa Dụ đã giúp quan hệ
giữa nước ta và nhà Đường có sự thay đổi ở chỗ người Việt Nam tự cai trị người
Việt Nam, Việt Nam hoàn toàn tự chủ. Ngoài ra, hành động này buộc triều đình
nhà Đường phải ưng thuận mà không mất thể diện, nếu mà có đem quân đi xâm
chiếm lại cũng rất khó. Mặt khác là ngăn chặn các tiết độ sứ ở biên giới gần
nước ta dựa vào danh nhà Đường mà đánh phá nước ta. Cái mềm dẻo ở đây
trong lối đối ngoại khôn ngoan của Khúc Thừa Dụ là vẫn nhận mình là bộ phận
đất đai của nhà Đường. Điều này buộc nhà Đường phải xóa bỏ ý đồ tái chiếm
mà còn tạo điều kiện cho mối bang giao thân thiện với nước ta.
Năm 906, nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm “đồng bình chương sự”- một
chức quan cao hơn chức tiết độ sứ. Với chủ trương mềm dẻo của Khúc Thừa Dụ, about:blank 2/14 23:30 6/8/24 Lsngvn - Triều Tiền Lê
phía ta có điều kiện thuận lợi cho nhân dân ta có thể dồn sức mình cho công
cuộc xây dựng đất nước.
Khi Khúc Thừa Dụ mất, con trai là Khúc Hạo và cháu là Khúc Thừa Mỹ nối tiếp
lên cầm quyền trị nước và vẫn giữ danh nghĩa tiết độ sứ. ● Dương:
Năm 930, nhà Nam Hán mưu tính xâm chiếm nước ta để mở rộng thêm lãnh thổ
đã cất quân đánh sang nước ta. Quân ta không kịp đối phó, Khúc Thừa Mỹ sa
vào tay giặc. Tuy vậy, giặc chỉ mới đánh phá được miền Bắc, khi tiến vào Ái
Châu, thì bị danh tướng Dương Đình Nghệ chống đánh quyết liệt. Có sự giúp
việc của những tướng lĩnh trẻ tuổi và những tráng sĩ thiện chiến làm lực lượng
nòng cốt, Dương Đình Nghệ đã đánh cho quân Nam Hán thất bại thảm hại.
Quân Nam Hán phải rút lui nhưng có ý chiếm giữ miền Bắc, Dương Đình Nghệ
và nhân dân ta nhất quyết không thừa nhận có quân chiếm đóng.
Năm 931, Dương Đình Nghệ cùng với những tướng trẻ như Ngô Quyền và Đinh
Công Trứ đem quân tiến ra Bắc, Quân Nam Hán đối phó không nổi đành tháo
lui. Sau đó Nam Hán vội cho một đạo quân khác tiến gấp sang chiếm lại nước ta
nhưng không thành, chủ tướng địch chết ngay tại trận.
Năm 932, đất nước hoàn toàn giải phóng, Dương Đình Nghệ lên cầm quyền trị
nước. Noi theo sách lược đối ngoại mềm dẻo trước đó của đời họ Khúc, đó là
vẫn xưng tiết độ sứ. Nhưng ở đây, Dương Đình Nghệ tỏ ra không cắt đứt quan
hệ “phiên thần” đối với các triều đình phương Bắc, nhưng cũng không thuộc
triều đình nào ở cái thời kỳ “năm đời, mười nước” hỗn loạn này.
Sách lược mềm dẻo của Dương Đình Nghệ và sức mạnh chiến thắng của quân
dân ta buộc nhà Nam Hán phải tự bỏ mưu đồ xâm lược nước ta trong suốt thời
gian Dương Đình Nghệ cầm quyền.
Sách lược đối ngoại mềm dẻo là dùng để giữ vững giao hảo, thân thiện với các
nước, tuyệt đối không mềm dẻo mà gây thiệt cho dân, cho nước, xúc phạm đến
quốc thể. Và sách lược đối ngoại vẫn thường tổ tiên ta ở các đời sau vận dụng
trong quan hệ với các nước dưới hình thức này, hoặc ở hình thức khác. Miễn là
không hiểu sai và làm sai điều đó để không phản lại quyền lợi dân tộc. about:blank 3/14 23:30 6/8/24 Lsngvn - Triều Tiền Lê ● Ngô:
Sau chiến thắng năm 938 trên sông Bạch Đằng của Ngô Quyền, khẳng định sự
tồn tại của dân tộc ta, mở ra kỷ nguyên củng cố và phát triển đất nước. Ngô
Quyền lên ngôi vua, bỏ danh hiệu”tiết độ sứ”, tiến thêm một bước trong việc
dần xóa bỏ quan hệ “phiên thần” với phong kiến phương Bắc. Ông xây dựng
một nhà nước độc lập, có triều đình, định phẩm phục riêng, ban hành các chế độ, lễ nghi.
Với tư cách là nước thắng trận, Ngô Quyền thực hiện chính sách ngoại giao
cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược đối với phương Bắc, tiếp tục chủ
động tiến công trên mặt trận ngoại giao để góp phần làm tan rã ý đồ xâm lược
của chúng và bảo vệ quyền tự chủ của dân tộc.
Ngô Quyền lên ngôi, trong nước xưng Đế nhưng với phương Bắc lại xưng
Vương. Đây là sách lược đối ngoại mềm dẻo, cốt làm cho phong kiến Trung
Quốc không tìm được cớ để gây lại chiến tranh xâm lược. Tuy thái độ mềm dẻo
nhưng Ngô Quyền vẫn cứng rắn về nguyên tắc, không tự hạ mình. Hơn nữa, ông
còn lợi dụng mâu thuẫn giữa các tập đoàn phong kiến phương Bắc mà không
cầu thân hay giao hảo với bên nào để duy trì nên tự chủ dân tộc. Chính sách đối
ngoại khôn ngoan đó đã góp phần giữ vững nền độc lập của ta suốt 30 năm. ● Đinh:
Sau khi Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất giang sơn về một mối.
Thế nước lại vững, Đinh Bộ Lĩnh năm 968 xưng Đế (chỉ nước ta ngang hàng với
Trung Quốc), cầm quyền trị nước. Để tỏ rõ uy nghi của một thiên tử ngang hàng
với Trung Hoa, Đinh Bộ Lĩnh đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt. Đời sau tôn ông là Đinh Tiên Hoàng đế.
Nhà Đinh thực hiện chính sách đối ngoại hòa hiếu với các nước lân bang, cho
thương thuyền nước ngoài về buôn bán. Đối với phương Bắc, khi mới lên ngôi,
Đinh Tiên Hoàng vẫn lợi dụng tình trạng phân tranh ở Trung Quốc để tiếp tục
duy trì nền tự chủ dân tộc và xây dựng đất nước.
Năm 976, Triệu Khuông Dẫn, Thái tổ nhà Tống lần lượt đánh bại các nước nhỏ,
chấm dứt đất nước phân tranh của các tập đoàn phong kiến phương Bắc. about:blank 4/14 23:30 6/8/24 Lsngvn - Triều Tiền Lê
Năm 970 Tống đánh Nam Hán, Đinh Tiên Hoàng nhận thấy, sau khi bình xong
Nam Hán, Tống có thể uy hiếp nước ta nên ông đã chủ động giao hảo với nhà Tống.
Về phía nhà Tống, vì còn bận rộn về nội tình Trung Quốc đã chấp nhận kết hiếu
với Đại Cồ Việt, phong Đinh Tiên Hoàng làm Giao Chỉ quận vương, Đinh Liễn
làm Nam Việt Vương. Từ đấy, hai nước thường cử sứ sang thăm hỏi, tặng phẩm,
phương vật cống, sính cho nhau. Để tăng thêm sự hòa hiếu giữa hai nước, Đinh
Tiên Hoàng còn sai con là Đinh Liễn sang Tống và ở lại một thời gian.
Với chính sách đối ngoại mềm dẻo, khôn ngoan đó Đinh Tiên Hoàng đã tạm
ngăn được sự bành trướng của Tống xuống phía Nam. Một phần, nhà Tống còn
đang lo việc thống nhất nội quốc, triều đại chưa củng cố, nên cũng chưa thể
nhòm ngó nước ta. Chính vì vậy, trong suốt thời nhà Đinh, quan hệ hai nước là
quan hệ hòa hiếu, hữu nghị, không có xảy ra một cuộc xung đột nào.
2. Từ năm 980 đến năm 1005 (thời kỳ trị vì của Lê Đại Hành):
2.1 Chnh sch ngoi giao thi Tin L t! khi L Ho$n l n ngôi đ'n khi b)nh
thưng h*a quan h- ngoi giao v/i nh$ T0ng (980 – 986):
Lê Hoàn lên ngôi trước sự chấp thuận của đông đảo quần thần, được thái hậu
Dương Vân Nga tự tay trao long bào. Tuy nhiên dưới góc nhìn của sử Trung
Hoa trích “An Nam truyện” lại viết như sau: “Đi tư/ng L Ho$n chuy n quyn
dựng bè đảng, dần d$ không thể kh0ng ch' nổi m/i cư/p di to$n ở bi-t phủ,
bắt c0 cả họ m$ thay nắm quần chúng”. Việc vua Tống lợi dụng tình cảnh hỗn
loạn mà xâm lược Đại Cồ Việt trong “An Nam truyện” lại được cho rằng việc
đưa quân sang xâm lược ấy là sự trừng phạt đối với tình trạng chuyên quyền bè
phái của Lê Hoàn: “Thi tông được tin nổi giận bèn cử nghị binh”. Cuộc chiến
đã cho nước ta cơ hội định đoạt lại vị thế của mình với nhà Tống, giữ mối quan
hệ giao hảo, bình đẳng và hoàn toàn không chấp nhận quy phục.
Từ năm 982 đến năm 985 quân ta bắt sống tướng địch nhưng chỉ giam giữ mà
không xử tử. Điều đó thể hiện tinh thần nhân đạo, truyền thống nhân nghĩa của
nhân dân ta, không diệt cỏ tận gốc tránh dấy lên lòng thù địch. Đồng thời, việc
lấy tướng địch làm con tin cũng làm nguội lạnh ý đồ tái xâm lược của nhà Tống. about:blank 5/14 23:30 6/8/24 Lsngvn - Triều Tiền Lê
Trong thời gian từ năm 982 đến năm 985, sứ thần hai nước ta và Tống thường
qua lại, nhưng Lê Hoàn không đả động gì đến việc trả tù binh. Đến năm 986, tức
là sau 5 năm sau khi chiến tranh kết thúc, Lê Hoàn mới chấp nhận giải quyết vấn
đề tù binh. Đây chính là chiến lược chừa đường lui cho địch.
Ngoài ra, xuất phát từ lợi ích dân tộc, để chấm dứt tình trạng chiến tranh và khôi
phục quan hệ hòa hiếu giữa 2 nước, Lê Hoàn chủ động cử sứ giả sang nhà Tống
xin kinh Phật, tu cống, đặt quan hệ buôn bán thể hiện sự mềm dẻo đúng mực. Lê
Hoàn hạ mình trên tinh thần hòa hữu chung nhưng với vị thế là người thắng
cuộc, người làm chủ cuộc đàm phán, buộc nhà Tống chấp nhận hòa hoãn để giữ
thể diện đồng thời nhượng bộ những đề nghị nước ta đưa ra. Ông không để thù
hận làm ảnh hưởng đến quyết sách mang tính lợi ích lâu dài, sử dụng hòa bình
để khôi phục quốc gia sau chiến tranh.
Đến tháng 10 năm 986, vua Tống sai Tả bổ khuyết Lý Nhược Chuyết, Lý Giác
mang chế sách sang phong chức An Nam đô hộ Tĩnh Hải quân Tiết độ sứ kinh
triệu quận hầu cho Lê Hoàn. Điều đó đồng nghĩa với việc Lê Hoàn đã được vua
Tống công nhận quyền tự trị đất nước của mình và từ bỏ mưu đồ thôn tính. Lúc
bấy giờ nhà Tống sau khi nhận chuỗi thua liên tiếp còn phải đối phó với nhà
Liêu ở phía Bắc nên tỏ ra rất mềm mỏng. Thời gian này đánh dấu việc bình
thường hóa quan hệ ngoại giao giữa triều Tiền Lê và nhà Tống.
2.2 Chnh sch ngoi giao thi Tin L t! sau khi n0i li quan h- ngoi giao v/i
nh$ T0ng đ'n khi L Ho$n mMt (986 – 1005):
Trong quan hệ với nhà Tống, về mặt ngoại giao, vua Lê đã thực hiện chính sách
vừa mềm dẻo để giữ vững mối quan hệ hòa hảo giữa hai nước nhưng cũng đủ
cứng rắn để hạn chế thái độ hống hách, ngang ngược của nhà Tống. Trong 30
năm tồn tại, nhà tiền Lê đã sang Bắc Tống 7 lần và 11 lần tiếp đón sứ nhà Bắc
Tống. Trong đó, 2 lần đón sứ giả và một lần sang sứ trong năm 980. Cùng thời
gian đó, vua Tống cũng cử sứ thần sang nước ta (9 phái bộ).
Trong những lần đón tiếp sứ thần này, bằng các biện pháp khác nhau, Lê Hoàn
luôn chứng minh cho sứ thần thấy sức mạnh của Đại Cồ Việt, cũng như ý chí
độc lập, tự cường, tự chủ, quyết bảo vệ non sông gấm vóc của nhà Tiền Lê, tuy about:blank 6/14 23:30 6/8/24 Lsngvn - Triều Tiền Lê
ngỏ ý “thần phục” Thiên triều nhưng điều đó không có nghĩa là Lê Hoàn cúi
mình. Ông thực hiện chính sách “trong xưng Đế, ngoài xưng ương” để thể hiện
một ý chí mà tất cả các đế vương dưới thời phong kiến nước ta đều theo đuổi:
“Tự coi mình như một “Trung Quốc” nhỏ hơn ở phía Nam đối với các nước chư
hầu, ngang hàng với nước Trung Quốc ở phía Bắc”.
Năm 987, vua Tống cho Lý Giác sang nước ta. Đối với sứ thần có học thức, giỏi
văn thơ như Lý Giác, vua Lê Đại Hành có cách ứng xử rất văn hóa, dùng thơ đối
thơ, dùng nghĩa tình đãi nghĩa tình. Đoàn đón sứ của ta đã bố trí cho Lý Giác đi
trên chiếc thuyền có nhà sư Đỗ Thuận dưới danh nghĩa là chủ thuyền, cùng Lý
Giác ngắm cảnh, ngâm thơ khiến cho sứ thần nhà Tống vô cùng khâm phục để
rồi khi về nước, vào triều từ biệt vua Lê Hoàn, sử ghi “Lý Giác lạy ra về”.
Thường khi sứ thần phương Bắc sang Việt Nam, luôn cậy mình là người thay
mặt thiên tử mà tự đặt mình ngang hàng vua Đại Việt rồi tỏ ra ngạo nghễ, hống
hách nhưng lần này, hành động “lạy” vua Lê Hoàn khi ra về đã thể hiện sự tôn
quý, coi trọng của Lý Giác đối với vị anh hùng vĩ đại của nước Đại Việt ta.
Được sứ giả nhà Tống kính phục, tôn trọng vua Việt như vua Trung Quốc, từ đó
biên cương phía Bắc được vững bền.
Năm 990, vua Tống lại cho một đoàn sứ giả sang ta, mang chiếu thư của vua
Tống phong thêm cho Lê Hoàn hai chữ “đặc ti'n”. Với sứ thần có thái độ hống
hách như Tống Cảo, ông dùng đối sách mạnh, biểu dương sức mạnh nước Đại
Việt. Vua cho người sang tận biên giới rước sứ thần. Ông cũng nhân lúc này tỏ
rõ sức mạnh quân sự của Đại Cồ Việt. Đoàn sứ nhà Tống tới kinh đô Hoa Lư đã
trông thấy cảnh tưng bừng khác lạ, dưới sông, chiến thuyền tinh kỳ san sát. Bên
các sườn núi, quân lính võ phục chỉnh tề, gươm giáo sáng lòa. Trên các cánh
đồng, hàng nghìn trâu, bò rong ruổi đen đặc, bụi bay mù mịt. Nhiệm vụ của sứ
thần là đem chiếu thư của vua Tống tới vua ta. Theo nghi lễ ngoại giao phong
kiến, khi nhận chiếu thư của thiên triều, vua các nước chư hầu phải quỳ lạy,
nhưng Lê Hoàn tìm lý do từ chối, sứ Tống cũng đành chịu. Hành động đó đã thể
hiện thái độ cứng rắn của Lê Hoàn trong ngoại giao với nhà Tống, không tỏ ra
yếu thế, khẳng định sự hùng mạnh của quốc gia. Lê Hoàn còn cứng rắn tuyên about:blank 7/14 23:30 6/8/24 Lsngvn - Triều Tiền Lê
bố: “Sau này có quốc thư thì nên giao nhận ngay ở đầu đại giới, không phiền sứ
thần đến đây nữa”. Ông dứt khoát từ chối sự thăm dò của nước Tống, ngăn chặn
mầm mống xâm lược. Từ đó chỉ có ta sang Tống mà không có Tống sang ta.
3. Từ năm 1005 đến năm 1009 (thời kỳ trị vì của Lê Long Đĩnh):
Vua Lê Đại Hành có 4 hoàng tử là Long Du, Ngân Tích, Trung Tông Long Việt
và Lê Long Đĩnh (Ngọa Triều). Vua Đại Hành đã định cho người con thứ ba là
Long Việt làm Thái tử. Nhưng đến lúc Lê Hoàn băng hà năm 1005, Thái tử Lê
Long Việt cùng với 3 người em là Đông Thành vương Lê Long Tích, Trung
Quốc vương Lê Long Kính và người em cùng mẹ Khai Minh đại vương Lê Long
Đĩnh tranh đoạt Hoàng vị trong suốt 8 tháng, đất nước rơi vào tình trạng không
chủ. "Lê Hoàn đã chết, mấy người con đều tụ tập binh mã, chia đặt trại sách,
quan thuộc ly tán, nhân dân lo sợ" (An Nam chí lược). Đến khi Lê Long Việt
(Lê Trung Tông) lên ngôi được 3 ngày thì bị Lê Long Đĩnh giết và cướp ngôi,
xưng là Khai Thiên Ứng Vận Thánh Văn Thần Võ Tắc Thiên Sùng Đạo Đại
Thắng Minh Quang Hiếu Hoàng đế, nhà Tống không can thiệp.
Kế tục sự nghiệp của vua cha, Đế Long Đĩnh là người đặc biệt coi trọng bang
giao hữu hảo với nhà Tống. Ông vẫn cho thi hành chính sách bang giao hữu
nghị với nhà Tống, xin triều cống để giữ vững hoà bình và chủ quyền dân tộc.
Chính vì thế, khi các anh em ông tranh giành ngôi báu, sát phạt lẫn nhau, đã có
đại thần trong triều Tống cho là cơ hội dâng sớ xin đánh chiếm Giao Châu thì
vua Tống gạt phắt đi. Khi Lăng Sách tâu lên vua Tống xin đem quân đánh nước
ta, vua Tống cho rằng, họ Lê bấy lâu nay vẫn giữ lễ cống, nên không nỡ đem
quân sang đánh, xuống chiếu bảo bọn Lăng Sách phải chiêu an vỗ về như cũ, cốt khiến cho yên.
Nhìn chung, thời kì trị vì của Lê Long Đĩnh tuy không dài, nhưng trong hoạt
động bang giao với nhà Tống có thể nói ông đã phát huy tốt những thành quả
đối ngoại của thời kì trước và đạt được những bước tiến khá quan trọng, đồng
thời thể hiện một hướng đi mới trong hoạt động bang giao với Trung Hoa. Có
thể thấy được điều này qua một số sự kiện sau: about:blank 8/14 23:30 6/8/24 Lsngvn - Triều Tiền Lê
Mùa xuân năm 1007 nhà vua Lê Long Đĩnh cử em là Lê Minh Xưởng làm
Chánh Sứ, dẫn đoàn sứ bộ Đại Cồ Việt sang nhà Tống dâng cho Hoàng Đế Tống
con tê ngưu trắng và xin nhà Tống ban cho một bộ kinh Đại Tạng; hai là, xin
nhà Tống phong tước cho Lê Long Đĩnh. Tống Chân Tông rất vừa ý, không chỉ
đồng ý cho kinh Đại Tạng mà còn phong Lê Ngọa Triều làm Giao Chỉ Quận
Vương Lĩnh Tĩnh Hải Quân Tiết Độ Sứ. Có thể nói, đây là lần đầu tiên nước ta
cho người sang cầu kinh bên Trung Hoa. Kinh Đại tạng là một bộ sách vô cùng
vĩ đại, là kết tinh từ trí tuệ siêu việt của nhiều cao tăng Trung Hoa; được biên
soạn, dịch thuật trong hơn 1.000 năm, không chỉ là tông vựng các kinh sách Phật
giáo, mà còn hàm chứa rất nhiều lĩnh vực khác như thiên văn, lịch sử, văn học,
nghệ thuật, triết học, y dược, toán học,...
Năm 1009, Lê Ngọa Triều sai sứ đem biếu nhà Tống con tê ngưu thuần. Vua
Tống cho rằng tê ngưu từ xa đến, không hợp thủy thổ muốn trả lại; nhưng sợ
phật ý vua Lê, đợi cho sứ Đại Cồ Việt về rồi mới mang thả ra biển. Sau đó, nhà
vua lại dâng biểu xin áo giáp và mũ trụ trang sức bằng vàng và xin được đặt
người coi việc tại chợ trao đổi hàng hóa ở Ung Châu. Vua Tống nhận lời tặng áo
giáp, mũ trụ "nhưng chỉ cho mua bán, trao đổi hàng hóa tại Liêm Châu và trấn Như Hồng thôi".
Những sự kiện trên là điều hoàn toàn mới mẻ, chưa từng xuất hiện trong các
cuộc gặp gỡ ở cấp sứ đoàn hay trong các cuộc bàn luận ở triều đình của hai
nước. Điều này góp phần mở rộng và làm phong phú thêm các hình thức giao
lưu mới giữa hai nước; thiết thực và có ý nghĩa trên lĩnh vực văn hoá, kinh tế;
vừa nhằm thắt chặt mối quan hệ bang giao với phong kiến Trung Hoa nhưng
đồng thời tận dụng cơ hội cho sự phát triển của đất nước.
Bên cạnh đó, sự chủ động, khôn khéo và sáng tạo của Long Đĩnh trong quan hệ
với Trung Quốc đã giữ cho đất nước khỏi cuộc tấn công tiếp theo từ phương Bắc
mà nguy cơ đó luôn tiềm ẩn và được thúc đẩy bởi đám quan lại vùng biên của
nhà Tống, nhất là khi trong nước ta có những biến động về chính trị. Rõ ràng, về
đối ngoại với nhà Tống, Đế Long Đĩnh đã thành công tránh được một cuộc xâm about:blank 9/14 23:30 6/8/24 Lsngvn - Triều Tiền Lê
lăng cận kề, giữ yên được bờ cõi độc lập tự chủ với phương châm thời vua cha
"thần phục giả hiệu, độc lập thực chất".
4. Lý giải chính sách ngoại giao của nhà Tiền Lê:
Trước khi nhà Tống xâm lược, Lê Hoàn thể hiện thái độ mềm dẻo bởi tình thế
trong nước không ổn định, triều đình nội bộ lục đục do nhà Đinh phế Đế nhỏ
tuổi, Lê Hoàn lên ngôi nhưng chưa theo nguyên tắc sách phong nên chưa được
xem là chính danh. Khi ấy, quân Tống lại đang lăm le xâm chiếm bờ cõi nước
ta. Chính bởi tình thế đất nước bất ổn cả trong lẫn ngoài khiến cho Lê Hoàn
chọn kế sách mềm dẻo, hòa hoãn.
Trong những chính sách ngoại giao được đề cập, Lê Hoàn tuy ngỏ ý “thần phục”
Thiên triều nhưng không cúi mình. Ông thực hiện chính sách “trong xưng Đế
ngoài xưng Vương” - truyền thống của các triều đại phong kiến Việt Nam từ
thời nhà Ngô. Lê Hoàn nói riêng cũng như các triều đại khác nói chung ý thức
được vị thế ngang hàng với Hoàng Đế Trung Hoa trong việc cai trị đất nước,
đồng thời khẳng định chủ quyền quốc gia giống như Trung Hoa từng làm.
Những tư tưởng ấy sau này được thể hiện rõ nét ở các tác phẩm “Nam Quốc Sơn
Hà”, “Bình ngô đại cáo”...
Có thể thấy rằng trong vấn đề “triều cống”, Tiền Lê luôn chủ trương sử dụng
cách ứng xử mềm dẻo, thần phục Thiên triều Trung Hoa về mặt ngoại giao, tuy
nhiên không vì thế mà chịu sự áp đặt tùy tiện. Do đó dù mềm dẻo “thần phục
trên danh nghĩa”, Tiền Lê nói riêng hay các vương triều Việt Nam luôn tỏ ra
cứng rắn không nhân nhượng khi Trung Hoa núp dưới danh nghĩa “điếu phạt”
sang xâm lược nước ta. Phan Huy Chú trong “Lịch triu hi'n chương loi ch”
đã viết rằng: “Trong việc cai trị nước, hòa hiếu với nước láng giềng là việc
lớn… Nước Việt ta có cả cõi đất phía Nam mà thông hiếu với Trung Hoa, tuy
nhân dân xây dựng nước có quy mô riêng, nhưng ở trong thì xưng đế, mà đối
ngoại thì xưng vương, vẫn chịu phong hiếu, xét lý thế lực phải như thế.” Có thể
thấy rằng, sau khi đánh bại quân Tống, ngoại giao của Tiền Lê vẫn duy trì thái
độ hòa hiếu nhưng cũng rất mực cứng rắn. about:blank 10/14 23:30 6/8/24 Lsngvn - Triều Tiền Lê
III. MỐI QUAN HỆ TRIỀU TIỀN LÊ VỚI CHĂM-PA:
1. Trước năm 980 (Khúc - Dương - Ngô - Đinh): Nhà Đinh:
Quan hệ Việt-Chăm xem như bắt đầu từ năm 968, khi Đinh Tiên Hoàng lập ra
nước Đại Cồ Việt. Vào thời Đinh, quan hệ giữa Đại Cồ Việt và Chăm-pa mang
tư cách là hai quốc gia độc lập, tự chủ. Điều này khẳng định rất nhiều cho vị thế
của văn hóa Việt với Chăm vốn đã định hình từ trước đó rất lâu và có nhiều
thành tựu đáng kể. Việc Đại Cồ Việt tự chủ đã tạo điều kiện cho quan hệ giữa
hai quốc gia được đẩy lên mức độ cao nhất, đó là các hoạt động ngoại giao.
Cũng giống như quan hệ với chính quyền đô hộ phương Bắc vào thời Bắc thuộc,
đến giai đoạn sau này, quan hệ giữa Chăm-pa với Đại Cồ Việt cũng không mấy
suôn sẻ. Các cuộc gặp gỡ chủ yếu diễn ra bằng bạo lực và gây chiến ở khu vực
biên giới giữa hai nước.
Trong nửa cuối thế kỷ X, thái độ của vua Chăm-pa với Đại Việt là thù địch và
theo đuổi chính sách xâm lược nên quan hệ bang giao giữa hai nước khá căng
thẳng. Vào năm 979, nhân vua Đinh và con trai cả là Đinh Liễn bị giết. Sau khi
nghe tin, Ngô Nhật Khánh đã kích động vua Chăm-pa - Phê Mị Thuế để xâm
lược Đại Cồ Việt. Do đó, dưới sự chỉ huy của Phê Mị Thuế, phò mã Ngô Nhật
Khánh dẫn hơn nghìn chiếc thuyền thủy quân vào cướp, muốn đánh thành Hoa
Lư. Do hai cửa biển Đại Ác và Tiểu Khang nổi gió lớn nên sau một đêm, thuyền
đều chìm đắm, Nhật Khánh và người Chiêm (Chăm) đều chết đuối, duy chỉ có
thuyền vua Chiêm được trở về nước. Nhật Khánh là con cháu của Ngô Tiên
chúa Quyền, trước đây xưng là An Vương, cùng với 12 sứ quân chiếm giữ một
chỗ. Tiên hoàng dẹp yên, lấy mẹ của Nhật Khánh làm hoàng hậu, lấy em gái
Nhật Khánh làm vợ cho Nam Việt vương (tức Đinh Liễn), còn sợ sinh biến nên
đem công chúa gả cho, ý muốn dập hết lòng oán vọng của hắn. Nhưng Nhật
Khánh tuy bên ngoài nói cười như không, nhưng trong bụng vẫn bất bình, mới
đem vợ chạy sang Chiêm Thành, lấy gươm kể tội rồi bỏ đi. Đến đây, nghe tin
Tiên hoàng băng hà mới dẫn người Chiêm vào cướp. Đây là cái cớ hợp lý cho
Chăm-pa vốn đã có dã tâm xâm lấn Đại Cồ Việt từ rất lâu trước đó. about:blank 11/14 23:30 6/8/24 Lsngvn - Triều Tiền Lê
2. Từ năm 980 đến năm 1005 (thời kỳ trị vì của Lê Đại Hành):
Năm 980, Lê Hoàn lên ngôi, nhà Tiền Lê phải đương đầu với cuộc tiến công của
người Tống ở phương Bắc. Ngay sau khi đánh dẹp được quân xâm lược Tống,
thanh thế của Lê Hoàn cũng như vương triều Tiền Lê được đẩy lên rất cao. Ngay
lập tức, ông đã đích thân dẫn quân đi đánh Chăm-pa. Các nhà sử học đã đưa ra
các giả thuyết về nguyên nhân dẫn đến quyết định của Lê Hoàn:
Thứ nhất, ông nhận thấy được mối hiểm họa mà Chăm-pa đem lại từ trước đó
đối với an nguy của đất nước. Thứ hai, việc thắng nhà Tống chưa đủ uy vũ để
thể hiện sức mạnh của nhà nước; hơn nữa, ông cũng muốn Chiêm Thành
(Chăm-pa) thần phục như một giải pháp đối trọng quyền lực với phương Bắc.
Chính vì vậy, ngay sau khi phá Tống, Lê Hoàn gấp rút chuẩn bị lực lượng và tiến hành bình Chiêm.
Năm 982, vua đích thân đi đánh nước Chiêm Thành và thắng trận. Trước đây,
vào năm 980, sau khi lên ngôi, vua đã cử Từ Mục và Ngô Tử Canh sang đặt
quan hệ hòa hiếu, nhằm yên mạn nam để chống giặc Tống. Tuy nhiên, vua
Chăm-pa cậy thế hùng mạnh, bắt giữ các sứ thần. Sau khi có được hòa bình với
Trung Quốc, để báo thù chuyện sứ thần của mình bị vua Chăm bắt giam, vua Lê
Đại Hành mới đóng thuyền chiến, sửa binh khí, tự làm tướng đi đánh, chém
được Phê Mị Thuế tại trận; Chiêm Thành thua to; bắt sống được binh sĩ không
biết bao nhiêu mà kể; bắt được kỹ nữ trong cung trăm người và một người thầy
tăng người Thiên Trúc; lấy các đồ quý mang về, thu được vàng bạc của báu kể
hàng vạn; san phẳng thành trì, phá hủy tôn miếu, vừa một năm thì trở về Hoa
Lư. Lần chinh phạt của Lê Hoàn đã mở đầu cho một chuỗi liên tục các sự kiện
chiến tranh sau này với cách thức thông thường là dùng quân sự để đè bẹp đối
phương và bắt người, lấy của cải mang về. Việc có mặt của nhà sư người Thiên
Trúc cũng chính là một trong những dấu hiệu cho thấy Phật giáo đã được tiếp
nhận và phát triển mạnh ở Hoa Lư, kinh đô của Đại Cồ Việt khi đó.
Lần đại chinh phạt của Lê Hoàn cho thấy sức mạnh quân sự của Đại Cồ Việt đã
tỏ ra ưu trội hơn Chăm-pa và đặc biệt là thể hiện tư cách một nhà nước có chủ
quyền độc lập trước Đại Tống. Năm 986, vua sai Ngô Quốc Ân sang thăm nước about:blank 12/14 23:30 6/8/24 Lsngvn - Triều Tiền Lê
Tống để đáp lễ, và nói về việc người Chiêm Thành là Bồ La Át đem hơn trăm
người đến quy phụ. Cũng từ những cái cớ Chiêm Thành quy phụ nhỏ bé ấy, Đại
Cồ Việt có thể chính danh là nhà nước độc lập, tự chủ quan hệ trực tiếp với Đại
Tống. Sức mạnh của vương triều Tiền Lê khi đó không những đã tạo được uy
thế ban đầu cho Đại Cồ Việt mà còn cho Đại Việt sau này trước Chăm-pa.
Các sự kiện vào năm 989 ghi nhận việc Dương Tiến Lộc làm loạn và quy phục
Chiêm Thành, Chiêm Thành không nhận; năm 994, “cháu vua nước Chiêm
Thành là Chế Cai vào chầu. Trước đây, nước Chiêm Thành sai Chế Đông đem
dâng sản vật địa phương, vua trách là trái lễ, không nhận. Vua nước Chiêm sợ,
sai Chế Cai vào chầu” đã cho thấy uy vũ của Đại Cồ Việt ngay từ buổi lập quốc
và sự thần phục đến mức sợ hãi của Chiêm Thành. Tuy nhiên, sự thần phục của
Chiêm Thành chỉ thể hiện ra bề ngoài với chiêu thức triều cống sản vật, còn bên
trong lại là sự chống đối ngầm, nó sẵn sàng trỗi dậy mỗi khi Đại Cồ Việt suy
yếu. Những năm cuối của vương triều Tiền Lê, tức vào năm 997, “mùa thu,
tháng 7… Chiêm Thành đem quân nhòm ngó biên giới nước ta”. Rồi bản thân
trong nội tại của vương triều Tiền Lê cũng xảy ra những mâu thuẫn chính trị,
đến nỗi, năm 1005, “mùa đông, tháng 10, Đông Thành Vương thua chạy vào đất
Cửu Long. Vua Lê Hoàn đuổi bắt chạy sang Chiêm Thành…”
3. Từ năm 1005 đến năm 1009 (thời kỳ trị vì của Lê Long Đĩnh):
Hiện tại vẫn chưa có nhiều thông tin về mối ngoại giao giữa Lê Long Đĩnh và
Chăm-pa. Sau sự kiện năm 994: vua Chăm sai cháu Chế Cai sang chầu, từ đó
quan hệ giữa hai bên diễn ra khá yên ổn, không xảy ra xung đột. Trong suốt
khoảng thời gian này, nhà nước Đại Cồ Việt giao thiệp với Chiêm Thành không
nhiều. Tuy nhiên, đó cũng là những dữ kiện đầu tiên về mối quan hệ giữa hai
quốc gia độc lập, tự chủ. Hơn nữa, cũng trong thời gian này, chính quyền của
hai vương triều đang cố gắng củng cố sức mạnh quân sự là chủ yếu để tạo uy thế
ban đầu mà chưa bỏ nhiều tâm sức đến phát triển văn hóa xã hội của đất nước. about:blank 13/14 23:30 6/8/24 Lsngvn - Triều Tiền Lê IV. TỔNG KẾT:
Nhà Tiền Lê, trong quá trình phát triển lịch sử, đã thiết lập chính sách ngoại giao
đa dạng đối với Nhà Tống (Trung Quốc) và Vương quốc Chăm.
Trong thế kỷ I, quan hệ với Nhà Tống có sự căng thẳng, điều này thể hiện qua
xung đột và xâm lược từ phía Tống. Tuy nhiên, qua thời gian, quan hệ giữa hai
nước đã có sự cải thiện và thậm chí đạt được các thỏa thuận hòa bình.
Đối với Chăm-pa, mối quan hệ giữa Nhà Tiền Lê và Vương quốc Chăm-pa phản
ánh sự phức tạp của vấn đề lịch sử và văn hóa. Trong giai đoạn đầu, có những
mối quan hệ thân thiện, song cũng có những xung đột về lãnh thổ và tài nguyên.
Theo thời gian, sự giảm sút của Chăm-pa và sự mở rộng của Nhà Tiền Lê có thể
đã tạo ra các tình huống áp đặt và đô hộ đối với vùng lãnh thổ trước đây của Chăm-pa.
Tóm lại, chính sách ngoại giao của Nhà Tiền Lê với Nhà Tống và Chăm-pa đã
trải qua nhiều biến động, phản ánh sự đan xen giữa hợp tác và xung đột tùy
thuộc vào bối cảnh lịch sử và văn hóa cụ thể. about:blank 14/14