Việt Ngữ Học ôn tập -Trường Đại học Ngoại ngữ- Đại học Quốc gia Hà Nội
Cụm từ cố định (đơn vị cấu tạo lớn hơn từ nhưng vẫn được xếp vào nhóm từ vì nó được làm sẵn, sử dụng nguyên khối, có tính ổn định ): Thành ngữ, quán ngữ (phong cách nói: nói khí không phải, gọi là; phong cách viết: nói chung là,…), ngữ cố định dùng để định danh.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem
Môn: Việt Ngữ học
Trường: Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47882337 lOMoAR cPSD| 47882337 I)
Lịch sử và loại hình TV:
1) Nguồn gốc TV: Thuộc họ gì, nhánh gì….
2) Các giai đoạn phát triển của TV: 7 giai đoạn (Trình tự, tên gọi từng giai đoạn)
3) TV thuộc loại hình nào? Đặc điểm của loại hình đó là gì? II) Ngữ âm TV:
1) Âm tiết: - Khái niệm - Phân loại: + Tiêu chí
+ 4 loại: Tên, đặc điểm nhận dạng từng loại - Đặc điểm: + Tính độc lập + Mang nghĩa
+ Cấu trúc chặt chẽ: được thể hiện thành 2 bậc: Bậc 1,2 bao gồm yếu tố gì
2) HT âm vị TV: Từng HT có những trường hợp đặc biệt: Một số phụ âm có
sự khác biệt khi đứng ở vị trí đầu và kết thúc âm tiết - HT âm đầu: 22 phụ âm -
HT âm đệm: 2 bán nguyên âm (Chú ý: không xh với các phụ âm nào) -
HT âm chính: 16 nguyên âm (Lưu ý nguyên âm đôi) -
HT âm cuối: 6 phụ âm, 2 bán NA -
HT thanh điệu: 6 thanh điệu III) Từ vựng ngữ nghĩa TV:
1) Từ và cụm từ cố định: -
Từ TV: Khái niệm, Đơn vị cấu tạo, phương thức cấu tạo -
Cụm từ cố định (đơn vị cấu tạo lớn hơn từ nhưng vẫn được xếp vào nhóm từ vì nó
được làm sẵn, sử dụng nguyên khối, có tính ổn định ): Thành ngữ, quán ngữ (phong
cách nói: nói khí không phải, gọi là; phong cách viết: nói chung là,…), ngữ cố định dùng để định danh
(Chú ý cả khái niệm cụm từ cố định) 2) Nghĩa của từ: - Nghĩa biểu vật - Nghĩa biểu niệm - Nghĩa kết cấu - Nghĩa ngữ dụng -
Từ đa nghĩa: lưu ý về cách phân loại:
+ Nghĩa phái sinh: vẫn còn điểm tương đồng với nghĩa gốc
+ Nghĩa tự do – nghĩa hạn chế: bàn sắt, ghế sắt – kỷ luật sắt + Nghĩa trực tiếp –
nghĩa chuyển tiếp: đau bụng – ưng cái bụng/ đi guốc vào trong bụng
+ Nghĩa thường trực – nghĩa không thường trực: Mặt trời ngày ngày đi qua trên
lưng/ Thấy một MT ( nghĩa k thường trực) trong lăng rất đỏ
3) Các hiện tượng từ vựng: - Đồng âm
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337 - Đồng nghĩa - Trái nghĩa
Khái niệm, Phân loại (chỉ trong NN TV), các điểm lưu ý đặc biệt (phân biệt
đồng âm – đa nghĩa, từ trung tâm của nhóm đồng nghĩa, cặp trái nghĩa) 4) Biến đổi từ vựng: -
Biến đổi bề mặt: rơi rụng từ ngữ (Chiền), xuất hiện các từ ngữ mới -
Biến đổi chiều sâu: Thu hẹp nghĩa, Mở rộng nghĩa=> Đa nghĩa và đồng nghĩa
5) Các lớp từ trong từ vựng: -
Nguồn gốc: Ấn Âu, gốc Hán, thuần Việt -
Phạm vi sử dụng: Từ nghề nghiệp, từ địa phương, từ lóng, thuật ngữ, từ phổ thông -
Lớp từ tích cực, tiêu cực: 3 loại -
Phong cách sử dụng: viết, nói, trung hòa
(VD: Lớp từ tiếng lóng thuộc tiêu chí nào?) IV) Ngữ pháp TV: 1) Từ loại: -
Dựa vào 3 tiêu chí để phân loại -
Kết quả phân loại từ loại TV: 10 loại -
Chú ý vào 3 từ loại: danh từ, động từ, tính từ đặc biệt là các tiểu loại danh từ 2) Đoản ngữ: -
Dựa vào đk nào để xác định tên đoản ngữ: dựa vào thành tố nào, phụ trước phụ sau trung tâm. -
Có mấy loại đoản ngữ? -
Chú ý đoản ngữ danh từ, động từ:
+ Đối với đoản ngữ danh từ: cấu trúc đoản ngữ, đặc điểm của từng thành tố trong đoản ngữ
+ Đối với đoản ngữ động từ: các kiểu thành tố trung tâm, vị trí phụ trước, phụ sau
do các lớp từ nào đảm nhiệm (Lưu ý các lớp hư từ đảm nhiệm trong các thành tố)
(VD: Lớp hư từ nào sau đây thường đứng vị trí phụ sau?) 3) Câu: -
Các thành phần của câu: TP chính và phụ (đặc điểm của từng bộ phận trong mỗi
thành phần được thể hiện ntn) -
Phân loại các kiểu câu: + Tiêu chí phân loại
+ Ứng với tiêu chí nào sẽ cho kết quả đó
+ Lưu ý tiêu chí cấu tạo => kết quả phân loại câu (Lưu ý câu đơn đặc biệt) V) Ngữ dụng học:
1) Chiếu vật và chỉ xuất: - Khái niệm chiếu vật -
Phương thức chiếu vật, đặc điểm -
Trong chỉ xuất có những loại nào -
Lưu ý chỉ xuất thời gian và chiếu vật không gian đều có 2) Hành động ngôn ngữ: - Khái niệm và phân loại -
ĐK xác định một động từ ngữ vi
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337 -
Biểu thức ngữ vi tường minh và nguyên cấp -
Theo phân loại của Searle, có mấy nhóm hành động ngôn ngữ? 3) Lập luận: -
Xây dựng cấu trúc cho một lập luận: luận cứ và kết luận -
Mqh của các thành phần trong lập luận: Mqh giữa các luận cứ (đồng hướng và
nghịch hướng), qh giữa luận cứ và KL (luận cứ đứng gần Kl nhất có hiệu quả mạnh nhất). -
Các phương thức lập luận, đặc điểm từng phương thức -
Vai trò lẽ thường trong lập luận 4) Hội thoại: -
Các đơn vị hội thoại theo trường phái Thụy Sĩ Pháp: cuộc thoại…. -
Các yếu tố kèm lời và phi lời trong hội thoại - Các phương châm HT -
Nếu chỉ sử dụng 1 tính từ để mta từng phương châm hội thoại, sẽ chọn ntn (đủ-
lượng, đúng-chất, trúng-quan hệ, rõ ràng-cách thức)
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com)