Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm - Toán 10

Ví dụ 1: Viết phương trình đường thẳng tham số, phương trình tổng quát đi qua 2 điểm A (1;2) và B (2;3). Vẽ đường thẳng vừa tìm được trên hệ tọa độ Oxy.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Toán 10 2.8 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 3 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm - Toán 10

Ví dụ 1: Viết phương trình đường thẳng tham số, phương trình tổng quát đi qua 2 điểm A (1;2) và B (2;3). Vẽ đường thẳng vừa tìm được trên hệ tọa độ Oxy.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

28 14 lượt tải Tải xuống
Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm
1. Phương trình tổng quát của đường thẳng
Đường thẳng Δ có phương trình tổng quát là:
ax+by+c=0;(a2+b2≠0) nhận n→=(a;b) làm vectơ pháp tuyến.
2. Phương trình tham số của đường thẳng
- Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm
A(x0,y0) nhận u→(a,b) làm vecto chỉ phương, Ta có:
B(x,y)dAB=tu{xx0=atyy0=bt
{x=x0+aty=y0+bt;(a2+b20,tR)
- Đường thẳng d đi qua điểm A(x0,y0), nhận u→(a,b) là vecto chỉ
phương, phương trình chính tắc của đường thẳng là
x−x0a=y−y0b với (a,b≠0)
3. Cách viết phương trình đường thẳng đi qua hai
điểm
a. Sử dụng định nghĩa
Bài toán: Cho hai điểm A(a, b), B(c, d). Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d
đi qua hai điểm A và B.
Phương pháp:
Bước 1: Tính: AB→=(c−a;d−b) (vectơ chỉ phương của đường
thẳng d)
Bước 2: Xác định vectơ pháp tuyến của đường thẳng d:
n→=(b−d;c−a)
Bước 3: Phương trình đường thẳng d:
(b−d)(x−a)+(c−a)(y−b)=0
b. Sử dụng phương trình tổng quát
Bài toán: Cho hai điểm A(a, b), B(c, d). Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d
đi qua hai điểm A và B.
Phương pháp:
Bước 1: Gọi phương trình tổng quát của đường thẳng d là y = mx + n (*)
Bước 2: Thay tọa độ A, B vào phương trình tổng quát ta thu được hệ phương trình ẩn
m, n
{b=am+nd=cm+n(m;n)=(?;?)
Thay m, n vừa tìm được vào phương trình (*) ta suy ra phương trình cần tìm.
4. Bài tập ví dụ minh họa
dụ 1: Viết phương trình đường thẳng tham số, phương trình tổng quát đi qua 2 điểm
A (1;2) và B (2;3). Vẽ đường thẳng vừa tìm được trên hệ tọa độ Oxy.
Hướng dẫn giải
Cách 1: Sử dụng định nghĩa
Cách 2: Sử dụng phương trình tổng
quát
AB→=(1,1)
Phương trình tham
số: x−11=y−21
n→=(−1,1)
Phương trình tổng quát:
−1.(x−1)+1.(y−2)=0y=x+1
AB→=(1,1)
Phương trình tham
số: x−11=y−21
Gọi phương trình tổng quát là:
y = ax + b
Do PTĐT đi qua 2 điểm A, B nên ta
có:
{2=a.1+b3=a.2+b(a;b)=(1;1)
Vậy PT tổng quát cần tìm
là: y=x+1
dụ 2: Viết phương trình đường thẳng y = ax + b biết
a) Đi qua 2 điểm A(-3,2), B (5,-4). Tính diện tích tam giác được tạo bởi đường thẳng
2 trục tọa độ.
b) Đi qua A (3,1) song song với đường thẳng y = -2x + m -1
Hướng dẫn giải
a. Gọi phương trình tổng quát là: y = ax + b
Do PTĐT đi qua 2 điểm A, B nên ta có:
{2=−3a+b−4=5a+b(a;b)=(34;14)
Vậy PT tổng quát cần tìm là: y=−34x−14
Giao điểm của đường thẳng với trục Ox là:
y=0x=13A(13;0)
OA=(13;0)|OA|=13
Giao điểm của đường thẳng với trục Oy là:
x=0y=14B(0;14)
OB=(0;14)|OB|=14
SOAB=12.OA.OB=12.13.14=124
b. Gọi phương trình tổng quát là: y = ax + b
Do đường thẳng song song với y = -2x + m -1
a = -2
Phương trình đường thẳng trở thành y = -2x + b
đường thẳng qua điểm A(3; 1)
1 = 3.(-2) + b
b = 7
Vậy phương trình tổng quát là: y = -2x + 7
dụ 3: Tìm m để đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = 2x
3
+ 3(m
- 1)x
2
+ 6(m - 2)x - 1 song song với đường thẳng y = -4x + 1.
Lời giải
Tay' = 6x
2
+ 6(m - 1)x + 6(m - 2)
Hàm sốcực trị y' = 0 có 2 nghim phân bit
Δ' > 0 9(m - 1)
2
- 36(m - 2) > 0 9(m - 3)
2
> 0 m 3
Thực hiện phép chia y cho y' taphương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị là:
d: y = (-m2 + 6m - 9)x - m
2
+ 3m - 3
Khi đó d song song với đường thẳng y = -4x + 1
| 1/4

Preview text:

Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm
1. Phương trình tổng quát của đường thẳng
Đường thẳng Δ có phương trình tổng quát là: ax+by+c=0;(a2+b2≠0) nhận
n→=(a;b) làm vectơ pháp tuyến.
2. Phương trình tham số của đường thẳng
- Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm A(x0,y0) nhận
u→(a,b) làm vecto chỉ phương, Ta có:
B(x,y)∈d⇔AB→=tu→⇔{x−x0=aty−y0=bt
⇔{x=x0+aty=y0+bt;(a2+b2≠0,t∈R)
- Đường thẳng d đi qua điểm A(x0,y0), nhận u→(a,b) là vecto chỉ
phương, phương trình chính tắc của đường thẳng là x−x0a=y−y0b với (a,b≠0)
3. Cách viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm
a. Sử dụng định nghĩa

Bài toán: Cho hai điểm A(a, b), B(c, d). Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua hai điểm A và B. Phương pháp: Bước 1: Tính:
AB→=(c−a;d−b) (vectơ chỉ phương của đường thẳng d)
Bước 2: Xác định vectơ pháp tuyến của đường thẳng d: n→=(b−d;c−a)
Bước 3: Phương trình đường thẳng d:
(b−d)(x−a)+(c−a)(y−b)=0
b. Sử dụng phương trình tổng quát
Bài toán: Cho hai điểm A(a, b), B(c, d). Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua hai điểm A và B. Phương pháp:
Bước 1: Gọi phương trình tổng quát của đường thẳng d là y = mx + n (*)
Bước 2: Thay tọa độ A, B vào phương trình tổng quát ta thu được hệ phương trình ẩn m, n {b=am+nd=cm+n⇒(m;n)=(?;?)
Thay m, n vừa tìm được vào phương trình (*) ta suy ra phương trình cần tìm.
4. Bài tập ví dụ minh họa
Ví dụ 1:
Viết phương trình đường thẳng tham số, phương trình tổng quát đi qua 2 điểm
A (1;2) và B (2;3). Vẽ đường thẳng vừa tìm được trên hệ tọa độ Oxy. Hướng dẫn giải
Cách 1: Sử dụng định nghĩa
Cách 2: Sử dụng phương trình tổng quát AB→=(1,1) AB→=(1,1) Phương trình tham Phương trình tham số: x−11=y−21 số: x−11=y−21
Gọi phương trình tổng quát là: n→=(−1,1) y = ax + b Phương trình tổng quát:
Do PTĐT đi qua 2 điểm A, B nên ta có:
−1.(x−1)+1.(y−2)=0⇒y=x+1 {2=a.1+b3=a.2+b⇒(a;b)=(1;1)
Vậy PT tổng quát cần tìm là: y=x+1

Ví dụ 2: Viết phương trình đường thẳng y = ax + b biết
a) Đi qua 2 điểm A(-3,2), B (5,-4). Tính diện tích tam giác được tạo bởi đường thẳng và 2 trục tọa độ.
b) Đi qua A (3,1) song song với đường thẳng y = -2x + m -1 Hướng dẫn giải
a. Gọi phương trình tổng quát là: y = ax + b
Do PTĐT đi qua 2 điểm A, B nên ta có:
{2=−3a+b−4=5a+b⇒(a;b)=(−34;−14)
Vậy PT tổng quát cần tìm là: y=−34x−14
Giao điểm của đường thẳng với trục Ox là: y=0⇒x=−13⇒A(−13;0)
⇒OA→=(−13;0)⇒|OA→|=13
Giao điểm của đường thẳng với trục Oy là: x=0⇒y=−14⇒B(0;−14)
⇒OB→=(0;−14)⇒|OB→|=14 ⇒SOAB=12.OA.OB=12.13.14=124
b. Gọi phương trình tổng quát là: y = ax + b
Do đường thẳng song song với y = -2x + m -1 ⇒ a = -2
Phương trình đường thẳng trở thành y = -2x + b
Mà đường thẳng qua điểm A(3; 1) ⇒ 1 = 3.(-2) + b ⇒ b = 7
Vậy phương trình tổng quát là: y = -2x + 7
Ví dụ 3: Tìm m để đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = 2x3 + 3(m
- 1)x2 + 6(m - 2)x - 1 song song với đường thẳng y = -4x + 1. Lời giải
Ta có y' = 6x2 + 6(m - 1)x + 6(m - 2)
Hàm số có cực trị ⇔ y' = 0 có 2 nghiệm phân biệt
⇔ Δ' > 0 ⇔ 9(m - 1)2 - 36(m - 2) > 0 ⇔ 9(m - 3)2 > 0 ⇔ m ≠ 3
Thực hiện phép chia y cho y' ta có phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị là:
d: y = (-m2 + 6m - 9)x - m2 + 3m - 3
Khi đó d song song với đường thẳng y = -4x + 1