-
Thông tin
-
Quiz
Vitamin | Tiểu luận môn Hóa sinh đại cương | Đại học Bách khoa hà nội
Vitamin là một phân tử hữu cơ (hoặc tập hợp các phân tử có liên quan) là một vi chất dinh dưỡng thiết yếu mà một sinh vật cần với số lượng nhỏ để hoạt động đúng đắn của quá trình trao đổi chất. Tài liệu trắc nghiệm môn Hóa sinh đại cương giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Hóa sinh đại dương 12 tài liệu
Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.8 K tài liệu
Vitamin | Tiểu luận môn Hóa sinh đại cương | Đại học Bách khoa hà nội
Vitamin là một phân tử hữu cơ (hoặc tập hợp các phân tử có liên quan) là một vi chất dinh dưỡng thiết yếu mà một sinh vật cần với số lượng nhỏ để hoạt động đúng đắn của quá trình trao đổi chất. Tài liệu trắc nghiệm môn Hóa sinh đại cương giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Hóa sinh đại dương 12 tài liệu
Trường: Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Bách Khoa Hà Nội
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---VIỆN KĨ THUẬT HÓA HỌC--- ***
BÁO CÁO TIỂU LUẬN
MÔN HÓA SINH ĐẠI CƯƠNG Đề tài: Vitamin
Họ và tên sinh viên tham gia : Phạm Văn Hùng(20181030)
Nguyễn Xuân Nghiêm(20180514)
Giáo viên hướng dẫn: Giang Thị Phương Ly 1
BẢNG DANH SÁCH SINH VIÊN KÈM NỘI DUNG THỰC HIỆN 3
-PHẠM VĂN HÙNG: Phần khái niệm, vai trò, chức năng, cấu tạo, phân loại Vitamin.
-VŨ XUÂN NGHIÊM: Phần các loại vitamin thường gặp (tác dụng, liều lượng, biến
chứng gặp phải khi thiếu hay quá liều). Table of Contents
B.VITAMIN ...................................................................................................................................... 4
I. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, CHỨC NĂNG, CẤU TẠO, PHÂN LOẠI, TÍNH CHẤT CHUNG ......... 4
1.KHÁI NIỆM VITAMIN ................................................................................................................. 4
2,VAI TRÒ ........................................................................................................................................ 5
3,TÍNH CHẤT CHUNG CỦA VITAMIN ......................................................................................... 5
4,PHÂN LOẠI ................................................................................................................................... 6
4.1, PHÂN LOẠI THEO KHẢ NĂNG HÒA TAN ................................................................................................... 6
4.2. PHÂN LOẠI THEO CÁC CÁCH GỌI TÊN VITAMIN ......................................................................................... 6
4.3 MỘT SỐ CÁCH PHÂN LOẠI NHÓM VITAMIN. .............................................................................................. 7
5, CÁC LOẠI VITAMIN THƯỜNG GẶP ........................................................................................ 7
5.1VITAMIN A .................................................................................................................................... 7
5.1.1 PHÂN LOẠI: ............................................................................................................................................ 7
5.2 VITAMIN C .............................................................................................................................. 10
5.3 VITAMIN B1: .............................................................................................................................. 11
5.4 VITAMIN B2 ................................................................................................................................ 12
5.5 VITAMIN B6: .............................................................................................................................. 12
5.6 VITAMIN B12 .............................................................................................................................. 13
5.7 VITAMIN D2: : (ERGOCALCIFEROL) ....................................................................................................... 15
5.8. VITAMIN D3(CHOLECALCIFEROL )(TẠO THÀNH TỪ 7-DEHYDROCHOLESTEROL Ở DƯỚI DA). ................................ 15
5.9 VITAMIN E ..................................................................................................................................... 16
5.10 VITAMIN K: .................................................................................................................................. 17 2
II. CÁC LOẠI VITAMIN THƯỜNG GẶP (TÁC DỤNG, LIỀU LƯỢNG, BIẾN CHỨNG GẶP
PHẢI KHI THIẾU HAY QUÁ LIỀU) ............................................................................................. 19
A, CÁC LOẠI VITAMIN HAY GẶP .............................................................................................. 19
1, VITAMIN A (RETINOL) .................................................................................................................. 19
S2 VITAMIN NHÓM B: ....................................................................................................................... 20
2.1VITAMIN B1(THIAMIN): ..........................................................................................................................20
2.2 VITAMIN B2(RIBOFLAVIN) ............................................................................................................................21
2.3 VITAMIN B3(NIACIN, VITAMIN PP).........................................................................................................22
2.4 VITAMIN B6(PYRIDOXIN): ......................................................................................................................23
2.5 VITAMIN B12 ..........................................................................................................................................24
3. VITAMIN C(ACID ASCORBIC) ........................................................................................................ 24
4. VITAMIN D(CALCIFEROL) ............................................................................................................ 25
5. VITAMIN E(TOCOPHEROL) ........................................................................................................... 26
6. VITAMIN H(BIOTIN) ...................................................................................................................... 26
7. VITAMIN K(VITAMIN CẦM MÁU) ................................................................................................... 27
B, NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN TÌNH TRẠNG THỪA THIẾU VITAMIN VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NÓ ĐỐI
VỚI ĐỘNG THỰC VẬT ....................................................................................................................... 28
I. NGUYÊN NHÂN DẪN TÌNH TRẠNG THỪA THIẾU VITAMIN: ........................................................................... 28
II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VITAMIN ĐỐI VỚI ĐỘNG THỰC VẬT ...................................................................... 29 3 B.VITAMIN
I. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, CHỨC NĂNG, CẤU TẠO, PHÂN LOẠI, TÍNH CHẤT CHUNG 1.KHÁI NIỆM VITAMIN Vitamin là gì?
VITAMIN=VIT+ AMIN: Chất duy trì sự sống chứa AMIN
Vitamin là một phân tử hữu cơ (hoặc tập hợp các phân tử có liên quan) là một vi chất
dinh dưỡng thiết yếu mà một sinh vật cần với số lượng nhỏ để hoạt động đúng đắn
của quá trình trao đổi chất. Vitamin được tổng hợp chủyếu ở thực vật và vi sinh vật. Ở
người và động vật cũng có thể tổng hợp được một số ít vitamin, tuy nhiên không đáp ứng
đủnhu cầu cơ thể nên phải tiếp nhận thêm ở ngoài vào bằng con đường thức ăn.
Vitamin tồn tại trong cơ thể với một lượng nhỏ nhưng đóng vai trò quan trọng trong
việc duy trì sự sống cũng như các hoạt động sống của cơ thể. NGUỒN GỐC:
-Nguồn gốc vitamin lần đầu tiên được phát hiện năm 1905 trong sữa và được chứng
minh là cần thiết cho sự tăng trưởng và nuôi dưỡng. Đến năm 1912, yếu tố hữu cơ này
mới thực sự được phân tách, tất cả đều được Casimir Funk coi là các amin thiết yếu (vital
amine). Khi giả định này sau đó được xác định là không đúng, chữ "e" đã bị loại khỏi
tên.[6] Tất cả các vitamin đã được phát hiện (xác định) từ năm 1913 đến 1948. Trước năm
1935, nguồn vitamin duy nhất là từ thực phẩm. Nếu ăn thiếu vitamin, kết quả là chứng
thiếu vitamin và hậu quả là các bệnh phát sinh. Sau đó, các viên thuốc vitamin được sản
xuất thương mại gồm phức hợp vitamin B chiết xuất men và vitamin C bán tổng hợp đã
có sẵn. Điều này được tiếp nối vào những năm 1950 bởi việc sản xuất và tiếp thị hàng loạt 4
các chất bổ sung vitamin, bao gồm vitamin tổng hợp, để ngăn ngừa sự thiếu hụt vitamin trong dân số nói chung. 2,Vai trò
Chức năng của vitamin trong cơ thể:
• Về sự tăng trưởng của thai nhi và sự phát triển thời thơ ấu
Các vitamin rất cần thiết cho sự tăng trưởng và phát triển bình thường của một sinh
vật đa bào. Sử dụng bản thiết kế di truyền được thừa hưởng từ cha mẹ của nó, thai
nhi phát triển từ các chất dinh dưỡng mà nó hấp thụ. Nó đòi hỏi một số vitamin và khoáng
chất cần có mặt tại một số thời điểm nhất định. Những chất dinh dưỡng này tạo điều kiện
cho các phản ứng hóa học tạo ra da, xương, cơ bắp và các bộ phận khác. Nếu có sự thiếu
hụt nghiêm trọng của một hoặc nhiều chất dinh dưỡng này, một đứa trẻ có thể bị bệnh do
thiếu hụt. Ngay cả những thiếu sót nhỏ cũng có thể gây ra thiệt hại vĩnh viễn
• Tham gia vào quá trình chuyển hóa các chất. Tăng cường hệ miễn dịch của cơ
thể.Tham gia điều hòa hoạt động của tim với hệ thần kinh.Vitamin trong cơ thể
như một chất xúc tác giúp đồng hóa và biến đổi thức ăn, tạo năng lượng cung cấp
cho các hoạt động của cơ thể.Vitamin có khả năng bảo vệ tế bào khỏi các tấn công
của các tác nhân nhiễm trùng nhờ đặc tính chống lại quá trình oxy hóa, khử độc và
sửa chữa các cấu trúc bị tổn thương.Tham gia hỗ trợ điều trị các bệnh lý của cơ
thể, làm cường sức khỏe cho cơ thể.
3,Tính chất chung của vitamin
-Vitamin có những đặc trưng sau:
• Vitamin là nhóm chất có phân tử nhỏ. Khác nhau về bản chất hóa học nhưng cần
thiết cho quá trình phát triển, hoạt động sống và sinh sản của cơ thể
• Không tự tổng hợp được trong cơ thể, vì thế cần được bồ xung từ bên ngoài theo
thức ăn (một số vitamin B6 B12 acid folic được hệ vi khuẩn tổng hợp trong đường
ruột, tuy nhiên những phản ứng này không đủ cung cấp cho cơ thể.) 5
• Vitamin không là nguồn năng lượng hay tham gia vào cấu tạo tế bào. Nhu cầu của
chất này không lớn, nhu cầu một ngày chỉ vài phần của gam( ví dụ C-0.07g B1- 0.002g B12-0.000003g)
• Vai trò sinh hóa:phần lớn vitamin tham gia vào thành phần cấu tạo coenzym quyết
định hoạt tính đặc thù của chúng.
• Khi thiếu vitamin dẫ đến rối loạn chức năng của cơ thể, và sẽ xuất hiện bệnh lý
• Vitamin thông thường có khả năng bổ xung cho nhau, hoàn thiện và tăng tác dụng của nhau 4,Phân loại
4.1, Phân loại theo khả năng hòa tan
4.1.1,Các vitamin tan trong nước: bao gồm vitamin B, vitamin C, vitamin PP, vitamin U.
Chúng tham gia và làm nhiệm vụ xúc tác trong quá trình sinh học gắn liền với sự giải
phóng năng lượng ( các phản ứng oxi hoá – khử, sự phân giải các hợp chất hữu cơ…)
nghĩa là chúng hoàn thành chức năng năng lượng.
Các loài vitamin tan trong nước xúc tác và tham gia vào quá trình liên quan với sự giải
phóng năng lượng (như oxi hóa khử, phân giải các chất hữu cơ) trong cơ thể.
4.1.2,Các vitamin tan trong chất béo: Như vitamin A, D, E, K thường đi kèm với chất béo
thức ăn. Chúng tham gia vào phản ứng tạo nên các chất, tạo nên các cấu trúc, các cơ quan
và các mô của cơ thể, nghĩa là chúng hoàn thành chức năng tạo hình.
- Các loài vitamin tan trong chất béo (dầu) tham gia vào các quá trình hình thành các chất trong các cơ quan và mô.
4.2. Phân loại theo các Cách gọi tên vitamin : có ba cách:
- Dựa vào tác dụng sinh lý của vitamin thêm “anti” vào bệnh đặc trưng thiếu vitamin. 6
- Dựa vào danh pháp hóa học - Dựa vào chữ cái
Thí dụ: vitamin C, tên hóa học: axit ascocbic, tên tác dụng sinh lý là :antisocbut.
4.3 Một số cách phân loại nhóm vitamin.
-Theo cấu trúc hóa học: phân loại các vitamin có cấu trúc giống nhau như nhóm các
vitamin D và nhóm vitamin nhóm K
- Theo vai trò sinh hóa: Phân loại vitamin theo vai trò sinh hóa , Ví dụ như các vitamin
nhóm B có vai trò trong quá trình trao đổi chất của tế bào, và vitamin nhóm K có vai trò
trong quá trình sinh tổng hợp các yếu tố làm đông máu.Vitamin cho bất kỳ chất nào có
trong tự nhiên mà có tính năng vitamin E trong dinh dưỡng
5, Các loại vitamin thường gặp 5.1Vitamin A 5.1.1 Phân loại:
Chia làm 2 dạng: Dạng chính của vitamin A là vitamin A1(C20H30O), dạng phụ là vitamin
A2(C 20 H 28 O). vitamin A đượchình thành từβ-caroten là tiền vitamin A. Các tiền chất
của vitamin (tiền vitamin) tồn tại trong thực phẩm nguồn gốc thực vật có trong một vài
loài cây trong họ Hoa tán. Từ một phân tử β-caroten tạo 2 phân tử vitaminA. 7
• Vitamin A1: Retinol, dạng động vật của vitamin A, có màu vàng, hòa tan trong
dầu. Vitamin này cần thiết cho thị lực và phát triển xương. 8
Vitamin A1: Retinol(C20H30O) Vitamin A2:Retinal • Vitamin A2
Vitamin A2 : 3,4-dehydroretinol(C 20 H 28 O) 5.1.2 Nguồn gốc:
Vitamin A được tìm thấy trong nhiều loại thực phẩm, nó tồn tại trong thực phẩm
có nguồn gốc động vật dưới dạng ritenol
Còn trong thực vật dưới dạng carotene (tiền vitamin A).
Một số thực phần chứa vitamin A: Gan, lòng đỏ trứng, bơ,dầu cá, sữa, pho mát, rau
muống, rau ngót, rau cải xanh, bí đỏ, cà rốt, xoài có 5.1.3 Vai trò VITAMIN A
Bảo vệ mắt, giúp cơ thể tăng trưởng, tăng sự tạo máu, , quá trình phân chia tế bào, sinh
sản và hệ thống miễn dịch. 9
- Thiếu vitamin dẫn đến các nguy cơ:Chậm lớn và ngừng phát triển. Sừng hóa các màng
nhầy ( ở niệu đạo, phế nang, đường tiêu hóa,..) đặc biệt là sừng hóa ở giác mạc gây mù hòa. 5.2 Vitamin C
5.2.1 Công thức hóa học C6h8O6
5.2.2 Phân loại: Tồn tại trong thiên nhiên dưới dạng axit ascobic(dạng khử), axit
dehidroascocbic(dạng oxi hóa) và dạng liên kết ascocbigen, chính là dạng liên kết của vitamin C với polypeptit
-Vitamin C là một dẫn xuất của dường glucozơ 5.2.3 Nguồn gốc:
Vitamin C có nhiều trong các loại rau quả tươi cùi trắng như cam, chanh, quýt, (Hàm
lượng vitamin C trong rau quả phân phối không đều, có nhiều ở lớp vỏ hơn ở ruột, ở lá
nhiều hơn ở cuống và thân rau) và có hàm lượng cao trong rau xanh, đặc biệt là bông cải
xanh, tiêu, khoai tây, cải brussel,rau cải, cà chua, xoong cam ..
5.2.4 Vai trò của Vitamin C:Chống oxy hóa,Tạo collagen.Phòng chống bệnh tim
mạch,tăng cường hệ miễn dịch,Tổng hợp chất dẫn truyền thần kinh,Phối hợp tốt trong sử
dụng sắt, canxi và acid folic ✓ Vitamin B 10
Vitamin B là tên gọi để chỉ một nhóm các vitamin hòa tan trong nước có vai trò quan
trọng trong quá trình trao đổi chất của tế bào. Các vitamin nhóm B từng được cho là một
loại vitamin duy nhất và thường được gọi chung là vitamin B
các vitamin B riêng biệt có những tên gọi khác nhau như B1, B2, B3.
Một số vitamin nhóm B đặc trưng: 5.3 Vitamin B1:
là một loại vitamin có trong thực phẩm, và được sản xuất dưới dạng thực phẩm bổ sung và thuốc.
5.3.1 Công thức hóa học:là một hợp chất sulfur hữu cơ với công thức hóa
học C12H17N4OS. Cấu trúc của nó bao gồm một aminopyrimidin và thiazol vòng liên kết
bởi một methylene cầu. Các thiazol được thay thế bằng chuỗi methyl và phụ hydroxyethy Cấu trúc Vitamin B1 5.3.2 Nguồn gốc:
Gạo, cám gạo, lạc, thịt lợn, cà chua, cà, cải trắng, sữa bò...
5.3.3 Vai trò của vitamin B1:
quan trọng trong việc chuyển hóa carbohydrates từ thực phẩm thành các sản phẩm cần
thiết cho cơ thể, điều trị hoặc ngăn ngừa thiếu hụt vitamin B1, thiamin dạng tiêm được sử
dụng để điều trị bệnh beriberi, một tình trạng nghiêm trọng do thiếu vitamin B1 kéo dài.. 11 5.4 Vitamin B2
5.4.1 Có công thức cấu tạo: C₁₇H₂₀N₄O₆
Vitamin B2 là dẫn xuất của vòng isoalloxazin, thuộc nhóm flavin.Trong cơ thể vitaminB2
liên kết với phosphat tạo nên coenzym FMNvàFAD(enzym dehydrogenase hiếukhí). Ở
trạng thái khô vitamin B2 bền với nhiệt vàacid (Vitamin B2) 5.4.2Nguồn Gốc:
Sữa, pho mát, sữa chua và trứng rau bina, cỏ cà ri, rau diếp, bông cải xanh 5.4.3 Vai trò:
trực tiếp tham gia vào các phản ứng ôxy hóa hoàn nguyên; khống chế các phản ứng hô
hấp chuyển hoá của tế bào; chuyển hoá các chất: đường, đạm, béo ra năng lượng để cung
cấp cho các tế bào hoạt động; tác động đến việc hấp thu, tồn trữ và sử dụng sắt trong cơ
thể (rất quan trọng trong việc phòng chống thiếu máu do thiếu sắt). Và dùng trong các
trường hợp thiếu vitamin B2, gây tổn thương ở da, niêm mạc, cơ quan thị giác… 5.5 Vitamin B6:
5.5.1Có công thức hóa học C₈H₁₁NO₃
tồn tại trong cơ thể ở 3 dạng khác nhau: Piridoxol, Pyridoxal, Pyridoxamin. Ba dạng
này có thểchuyển hoá lẫn nhau., khi vào cơ thể, các dạng này sẽ chuyển hóa thành dạng
hoạt động là Pyridoxal phosphat và Pyridoxamin phosphat hoạt động như những coenzym. 12 Pyridoxal phosphate
5.5.2 Nguồn gốc: có trong các thực phẩm: thịt gà, gan, trứng, rau cải, ngũ cốc,…
5.5.3 Vai trò: Giúp bảo vệ tim mạch, duy trì sự ổn định của chức năng não, chống stress
và tăng cường hệ miễn dịch. Giảm lượng cholesterol trong máu ở người bị xơ vữa động
mạch, giảm sự hình thành tinh thể oxalat trong máu đồng thời đẩy oxalat thừa ra đường
tiểu, giúp chống tạo sỏi thận. 5.6 Vitamin B12
5.6.1 Công thức hóa học: vitamin B12 có công thức cấu tạo khá phức tạp
C₆₃H₈₈CoN₁₄O₁₄P, ở dạng tinh thể màu đỏ, không mùi, không vị, bền trong bóng tối, nhiệt
độ thường và acid, dễ bị phân hủy bởi ánh sáng.
Vitamin B12:có cấu tạo phức tạp, trong thành phần có chứa nhóm C, CO, amin.
Thành phần chính là nhóm porphyrin.
vitamin B12 là một trong số vitamin thuộc nhóm B tan trong nước, có chứa khoáng chất
Coban nên thuộc nhóm Cobalamin, có nhiều dạng khác nhau. B12 ở dạng
cyanocobalamin được dùng trong thực phẩm và chế phẩm bổ sung dinh dưỡng. 13 Vitamin B12 5.6.2 Nguồn gốc:
Vitamin B12 có trong nội tạng động vật, thịt nạc, cá, trứng, sữa, tảo đỏ, bí ngô… 5.6.3 Vai trò:
Vitamin B12 cần thiết cho tất cả các mô có tốc độ sinh trưởng tế bào mạnh như (mô tạo
máu, ruột non, …).. Vitamin B12 dùng để điều trị các bệnh đau thần kinh (như đau thần
kinh tọa, thần kinh vùng cổ, cánh tay…), các bệnh về thiếu máu như: thiếu máu ác tính
hoặc thiếu máu sau khi cắt dạ dày… Vitamin B12 tạo ra DNA vật liệu di truyền trong tế
bào, giúp duy trì tình trạng khỏe mạnh của tế bào thần kinh và hồng cầu, giữ vai trò then
chốt trong sự phát triển hồng cầu.
Giảm nguy cơ mắc bệnh thoái hóa thần kinh và ngăn ngừa mất trí nhớ Vitamin nhóm D: 14
Các vitamin D là dẫn xuất của các sterol, được tạo ra từ tiền vitamin D(dưới da)nhờ
ánhsáng mặt trời (tia tửngoại)
Vitamin D bao gồm một số dạng có cấu trúc gần nhau như vitamin D1, D2, D3, D4, D5,
Tuy nhiên chỉ 2 dạng D2 và D3 là phổ biến và có ý nghĩa:
5.7 Vitamin D2: : (ergocalciferol) ergocalciferol
Có công thức hóa học: C28H44O
5.8. vitamin D3(cholecalciferol )(tạo thành từ 7-dehydrocholesterol ở dưới da).
Có công thức cấu tạo: C27H44O
-Vitamin D3 là vitamin D tự nhiên bởi vì dehidro-cholesterol được tích trữ lại dưới da của
người và các động vật có vú. Dưới tác dụng của tia tử ngoại thì vitamin D3 được tạo ra ở đó. 15 Vitamin D3
-Nguồn gốc: Trong tự nhiên: gan, dầu gan cá, các sản phẩm sữa, trứng,…
Trong tổng hợp: ergosterol có trong nấm, men bia.
- Vai trò: Vitamin D có vai trò quan trọng với cơ thể, đặc biệt là trẻ em đang trong giai
đoạn phát triển. Vitamin D giữ vai trò quan trọng trong việc tạo nên cấu trúc xương, răng
thông qua cơ chế phân phối canxi và phospho của cơ thể. Vitamin D làm tăng quá trình
hấp thu canxi và phospho tại đường tiêu hoá. 5.9 Vitamin E
5.8.1 Công thức cấu tạo ;C29H50O2
Vitamin E là tên gọi chung để chỉ hai lớp các phân tử (bao gồm các tocopherol và
các tocotrienol) có tính hoạt động vitamin E trong dinh dưỡng. Vitamin E không phải là
tên gọi cho một chất hóa học cụ thể, mà chính xác hơn là cho bất kỳ chất nào có trong tự
nhiên mà có tính năng vitamin E trong dinh dưỡng
Vitamin E có nhiều dạng khác nhau là α, β, γ, δ... tocopherol. Các dạng này được phân
biệt bởi số lượng và vị trí của các nhóm methyl gắn vào vòng thơm của phân tử. Trong
các loại vitamin E, dạng α-tocopherol có hoạt tính cao nhất 16
5.8.2 Nguồn gốc: Vitamin E có nhiều trong các dầu hạt thực vật(lạc, mè, hướng dương,…)
Ngoài ra còn có trong gan bò, lòng đỏ trứng,…
5.8.3Vai trò: vai trò vitamin E quan trọng đối với cơ thể: Ngăn cản oxy hóa các thành
phần thiết yếu trong tế bào, ngăn cản sự tạo thành các sản phẩm oxy hóa độc hại đối với
cơ thể. Giúp tăng hấp thu Vitamin A, bảo vệ vitamin A khỏi bị thoái hóa. Vitamin E cũng
bảo vệ chống lại tác dụng của chứng thừa vitamin A…
5.10 Vitamin K:
Vitamin K là một nhóm các vitamin giống nhau về cấu trúc và có vai trò quan trọng trong
quá trình điều chỉnh sự đông đặc của máu, cần thiết cho sự hỗ trợ đông máu.
Có hai loại vitamin K dạng tự nhiên: Vitamin K1 hay còn gọi là phylloquinone được tìm
thấy trong thức ăn tự nhiên. Vitamin K2 hay còn gọi là menaquinone. Dạng này được tạo
ra bởi các loại vi khuẩn có ích ở trong ruột.
Có 3 dạng vitamin K tổng hợp được biết: các vitamin K3, K4, và K5. Dù vitamin K1 and
K2 tự nhiên là không độc, dạng tổng hợp K3 (menadione) đã tỏ ra độc tính.[1] 17 Nguồn gốc:
Vitamin K1:Có nhiều trong các loại rau xanh (cải, bông cải,…), dầu thực vật (dầu đậu
nành), trái cây (bơ, kiwi, nho,…)
Vitamin K2 được tìm thấy trong những loại thức ăn lên men và thực phẩm có nguồn
gốc từ động vật, ngoài ra chúng còn được sản xuất bởi hệ vi khuẩn đường ruột
Vai trò: Vitamin K cần cho quá trình sinh tổng hợp các yếu tố làm đông máu
(prothrombin),thiếu vitamin K tốc độ đông máu giảm, máu khó đông
Ví dụ: trẻ nhỏ có lượng vitamin K dự trữ RẤT RẤT THẤP. Thiếu vitamin thiết yếu này,
cơ thể sẽ không cầm máu được khi chảy máu, gọi là “xuất huyết do thiếu vitamin K”. Đây
là bệnh nguy hiểm, đe doạ tính mạng tiềm tàng trong suốt 6 tháng đầu sau sinh. Một
mũi tiêm sau sinh là cách TỐT NHẤT để phòng bệnh này. 18
II. CÁC LOẠI VITAMIN THƯỜNG GẶP (TÁC DỤNG, LIỀU LƯỢNG,
BIẾN CHỨNG GẶP PHẢI KHI THIẾU HAY QUÁ LIỀU)
A, Các loại vitamin hay gặp 1, Vitamin A (Retinol)
Là chất tan trong mỡ, muối tiêu hoá và hấp thu vitamin A cần phải có sự tham dự của chất
khoáng và mỡ Lipit, có thể tích trữ trong cơ thể và không cần phải cung cấp bổ sung hằng ngày. *Tác dụng:
- Tạo sắc tố thị giác để nhìn trong tối(retinol + opsin = rhodopsin).
- Biệt hóa và duy trì biểu mô.
- Giúp phát triển xương, phát triển phôi thai, tăng trưởng ở trẻ em.
- Tăng cường chức năng miễn dịch và giảm nhiễm khuẩn.
*Liều lượng: là một lượng đo của một loại thuốc, chất dinh dưỡng hoặc mầm bệnh được
phân phối dưới dạng một đơn vị.
Trong dinh dưỡng, thuật ngữ này thường được áp dụng cho bao nhiêu chất dinh dưỡng cụ
thể trong chế độ ăn uống của một người hoặc trong một loại thực phẩm, bữa ăn hoặc thực
phẩm bổ sung cụ thể.
Đối với vitamin A được đo bằng các đơn vị sau: Tương đương của các retinoit và các carotenoit (IU)
Liều dùng vitamin A thường được biểu diễn bằng các đơn vị quốc tế (IU) hay đương
lượng retinol (RE), với 1 IU = 0,3 microgam retinol. Do sản xuất retinol từ các tiền
vitamin trong cơ thể người được điều chỉnh bằng lượng retinol có sẵn trong cơ thể, nên
việc chuyển hóa chỉ áp dụng chặt chẽ cho thiếu hụt vitamin A trong người.
IU: International Unit(đơn vị quốc tế) RE: Retinol Equivalent
USP: United States Pharmacopea
1 RE = 1µg retinol = 6µg caroten = 3,3 IU Đối với người lớn: + Đàn ông: 500IU/ngày. + Phụ nữ : 4000IU/ngày 19
Phụ nữ mang thai theo tài liệu mới nhất thì cũng không cần tăng lên, nhưng phụ nữ đang
cho con bú thì trong 6 tháng đầu, mỗi ngày tăng thêm 2500 IU, còn 6 tháng sau thì chỉ cần tăng thêm 2000 IU.
• Triệu chứng của việc thiếu vitamin A: quáng gà, khô mắt,… • Còn đối với thừa
+ Ngộ độc cấp: xảy ra khi sử dụng vitamin A với liều như sau:
A: vs liều duy nhất 1.500.000IU
E: vs liều duy nhất 300.000IU
→ Triệu chứng: chóng mặt, buồn nôn, ban đỏ, da tróc vẩy, rối loạn thị giác.
+ Ngộ độc mạnh: xảy ra khi sử dụng vitamin A với liều như sau:
A: 25.000-100.000 IU trong thời gian dài
E: 3000-5000IU trong thời gian dài
→ Triệu chứng: đau xương, rụng tóc,…
• Cách khắc phục khi thừa vitamin A: Cách hiệu quả nhất để khắc phục tình trạng thừa
vitamin A là ngừng bổ sung vitamin A liều cao. Hầu hết mọi người sẽ phục hồi hoàn
toàn trong vòng một vài tuần.
• Ngoài ra vitamin A cũng rất quan trọng đối với động vật nói chung và vật nuôi nói riêng. 2 Vitamin nhóm B: 2.1Vitamin B1(Thiamin): *2.1.1 Tác dụng:
- Giúp cho tiêu hoá, đặc biệt là tiêu hóa cacbohydrat (đường).
- Cải thiện trạng thái tinh thần, làm cho trí não hết mệt mỏi.
- Duy trì cho tổ chức thần kinh, cơ bắp, tim hoạt động bình thường. - Giảm say xe, say tàu. - Chữa bệnh tê phù.
*2.1.2 Liều dùng - cách dùng:
- Người lớn mỗi ngày hấp thu 1 - 1 , 5 mg,
- Phụ nữ mang thai và đang cho con bú mỗi ngày 1,5 - 1,6 mg.
*2.1.3 Triệu chứng gặp phải khi thiếu hoặc thừa vitamin B1: 1. Thiếu B1:
- Nhẹ: chán ăn, dễ bị kích thích, dị cảm,…
- Nặng: ảnh hưởng tới thần kinh(beri beri khô) hoặc tim mạch(beri beri ướt) 20