-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Vở ghi trên lớp - Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam| Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.
Môn: Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam(LLLSD1101)
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BÀI 1: ĐCS VN RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 - 1945)
1858 – Pháp xâm lược lần 1 ( ở đầu m
1883 – Hòa ước Quý Mùi (Harmand) 1884 –
Dấu mốc V ệt Nam đánh mất chính quyền Pháp i
1896 – Pháp hoàn thành đàn áp phong trào đấu tranh 1896 – 3/1945 :
❖ 3/1945: Mĩ đảo chính Pháp
❖ 5/1945 : Đức đầu hàng đồng minh
❖ 14/8/1945 : Phát xít Nhật đầu hàng đồng minh ❖ CM t8 thành cocong
I. ĐCS VN RA ĐỜI VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN
1. Bối cảnh l ịch sử
1.1. Tình hình quốc tế
❖ Sự chuyển biến cua CNTB sang gia đoạn ĐQCN
- Đế quốc (P.Tây) >< Thuộc địa (P.Đông)
“Một chiếc bánh ngọt quá lớn,....” => Câu của Bác
Nhật Bản là 1 thoát sát trở nhà nước phương Tây(một nước tư bản duy nhất đánh thắng )
Thái Lan là một nước trung lập
- CNTB chuyển sang giai đonạ CNĐQ và dẫn đến sự ra đời của hệ thống thuộc địa TG
=> Mâu thuẫn giữa các dân tốc bị áo bứ
c với CNĐQ ngày càng gay gắt. Phong
trào đấu tranh chỗng CNDQ diễn ra nhiều nơi trên TG -
❖ Thắng lợi của CM Tháng 10 Nga và sự ra đời của Quốc tế cộng sản (3/1919 – Q ốc tế u III)
- Cách mạng tháng 10 Nga – 1917
• Là cuộc CNVS thành công đầu tiên trên TG: mở ra thời đại mới của CM
chống ĐQ và giải phóng dân tộc
• Người nói ”CM tháng 10 như tiếng sét đã đánh thức nhân dân Châu Á tỉnh
giấc mê hàng thế kỷ nay”
• Quốc tế III: được gọi là Quốc tế Cộng sản (Lenin) Khẩu hiệu ” Vô sản Chỉ ra phương toàn thế giới và các hướng đấu tranh Các ĐCSS ra đời dân tộc bị áp bức mới đoàn kết lại ”
- V.I Leenin (1870 – 1924)
1.2. Tình hình trong nước
- Đặc điểm chủ yếu của chính sách cai trị của TDP
• Chính trị
Thiết lập chế độ thực trị
Chia để trị
Dùng người Việt trị người Việt • Kinh tế
NN: cướp ruộng đất lập đồn điền
CN: khai thác tài nguyên tối đa ( ặc biệt về khoáng sản, than đá,...) đ
TN: độc quyền về hàng hóa và tăng cường chính sách thuế • Văn hóa
Ngu dân về giáo dục (Nhà tù nhiều hơn trường học)
Đầu độc về văn hóa (Trong Bản án chế độ TD Pháp “Cứ 1000 làng
thì có 1500 đại lý bán kẻ r ợu và thuốc phiện) ư
* Cai trị trực tiếp Các cấp Nhà Nguyễn (18 tỉnh miền Trung) Liên Bang (Toàn quyền) Kỳ Thống sứ Khâm sứ Thống đốc Tính Công sứ Liên bang Đông Dương Bắc Kỳ Trung Kỳ Nam Kỳ Ai Lao Cao Miên (Tonkin) (An Nam) (Cicinchine) (Lào) (Campuchia) BẢO HỘ THUỘC ĐỊA
- Sự biến đổi sâu sắc của xã hội Việt Nam • Tính chất xã hội Phong kiến độc lập
Thuốc địa, nửa phong kiến : xã hội VN vì VN là thuộc địa hoàn toàn pháp Phân hóa giai cấp
Nhắc đến công nhân VN người nói “Áo nâu” Phong Thuộc địa nửa kiến Tư bản phong kiến Công Địa chủ Tiểu tư Nông dân Tư sản sản nhân - Đại địa chủ - Phú nông - Trí thức - TS mại bản
- Trung, tiểu địa chủ - Trung nông - TS dân tộc - Bần cố nông • Mâu thuẫn xã hội Mâu thuẫn chủ yếu Mâu thuẫn cơ bản DTVN ĐQXL NDVN ĐCPK
=> Việc nhận thức đúng các mâu thuẫn này giúp giai cấp lãnh đạo CM xác
định rõ các yêu cầu của XH VN để đề ra được nhiệm cần thiết nhằm giải
quyết các mâu thuẫn này, thúc đẩy XH phát triển
- Từ đó xác định được 2 nhiệm vụ
• Một là, đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân
• Hai là, xóa bỏ c ế độ PK, giành quyền dân chủ cho nhân dân h
❖ Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản Phong trào Cần Vương Khuynh hướng Cuối thế kỉ phong kiến XIX Phong trào Yên Thế Phan Bội Châu Đầu thế kỉ XX Phan Chu Trinh Dân chủ Phong trào tư sản
Quốc gia cải lương (1921 – 1923) Sau CTTG 1 Phong trào
Dân chủ công khai (1925 – 1926) Phong trào
Quốc gia tư sản (1927 – 1930) => KQ:
- Thất bại, CM VN rơi vào khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đão
=> Nguyên nhân
- Chưa có con đường cứu nuiwcs và ngọn cờ lãnh đạo đúng đắn
- Thiếu sự đoàn kết giữa các phong trào, vùng miền, giai cấp
=> Vai trò của phong trào yêu nước
- PTYN có nhiều ưu thế bổ sung cho PTCN; lực lượng đông đảo, thu hút nhiều giai cấp, tầng lớp tham
gia, có khả năng đoàn kết dân tộc, CNYN là truyền thống của dân tộc
- Tạo điều kiện thuận lợi cho CN Mác – Lenin phát triển ở VN
- Cung cấp cho Đảng những con người ưu tú
- Tổ c ức tiền than của Đảng đều bắt nguồn từ OTYN: Tâm tâm xã => Hội VN h CMTN => DD CSĐ và
ANCSĐ ; Hội Phục Việt => Hội Hưng Nam => Tân Việt CMĐ => DD CSLĐ
- Là chiếc nôi nuôi dưỡng PTCN và PTCN từng bước phát triển trở thành phong trào chính trị độc lập
- Để lại nhiều bài học quý báu cho Đảng ta trong: xây dựng LLCM, xây dựng cơ sở chính trị và tổ chức...
2. Vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đối với quá trình thành lập Đảng
Sự ra đời của ĐCS VN gắn liền với vai trò tập thể các chiến sĩ cách mạng VN mà người có công đầu
là lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
1.1. Tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn (1911 – 1920) Tự làm:
- Những chuyến đi, những cuộc khảo nghiệm, dấu chân Người từng in trên 3 đại dương, 4
châu lục và khoảng 30 quốc gia trong 10 năm (1911 - 1920).
• Năm 1911, Người quyết định ra đi tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc.
• Năm 1911 – 1917, Qua trải nghiệm thực tế nhiều nước. Người nhận thức rõ hơn,
khái quát hơn những vấn đề mang tính chất bước ngoặt quan trọng, đó là nhận ra
diện mạo, bản chất của chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân
• Năm 1917, Thắng lợi CM Tháng 10 – Nga đã tác động mạnh mẽ đến nhận thức
của Người. Người từ Anh trở lại Pháp.
• Đầu năm 1919, Người tham gia Đảng Xã hội Pháp (một chính Đảng tiến bộ nhất
• Tháng 6/1919, Tại hội nghị Vecxay – Pháp, Người lấy tên Nguyễn Ái Quốc (của
Phan Chu Trình. Phan Văn Trường, Nguyễn Tất Thành, 3 người này đều lấy tên
chung là Nguyễn Ái Quốc vì sau hội nghị Vecxay ngta tìm tên Nguyễn Ái Quốc
nên Bác mới lấy bí danh là Nguyễn Ái Quốc – được sử dụng năm 1919) thay mặt
Hội những người An Nam yêu nước ở Pháp gửi tới Hội nghị bản “Yêu sách của
nhân dân An Nam” (gồm 8 điểm đòi quyền tự do cho nhân dân Việt Nam – 18/6/1919)
Bước nhận thức mới về quyền tự do, dân chủ của nhân dân trong tư
tưởng Hồ Chí Minh
• Tháng 7/1920: Hồ Chí Minh bắt gặp Sơ thảo lần thứ nhất luận cương về những
vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin
Người đã tìm thấy và xác định rõ phương hướng đấu tranh giải phóng dân tộc
• Tháng 12/1920: Hồ Chí Minh cùng những người phái tả trong Đảng Xã hội Pháp
tại Đại hội Tua đã bỏ phiếu tán thành Quốc tế cộng sản, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp
Đây là bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời Hồ Chí Minh, bước ngoặt
chủ nghĩa yêu nước kết hợp chặt chẽ với lập trường cách mạng vô sản Của cô - H ớng đi: đến các ư
Tư bản, đế quốc => Những cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để
• Ngày 5/6/1911: tại Bến cảng Nhà Rồng, người thanh niên yêu nước NGUYỄN
TẤT THÀNH đã lên chiếc tàu của Pháp SANG PHƯƠNG TÂY tìm đường cứu
nước (sang phương tây ở đây, người ko chỉ đi nước Pháp và còn nhiều nước khác như Mỹ, Anh,..) Pháp – 1911 Mỹ - 1913 Anh (1913 – 1917) Pháp (1917 – 1923)
• 1919, Nguyễn Ái Quốc gửi bản yêu sách nhân dân An Nam tám điểm đến hội nghị Vec-xay
=> Từ CN yêu nước chân chính đến CNCS, từ 1 thanh niene yêu nước trở thành
người chiến sĩ cộng sản đầu tiên của dân tộc •
- Cách đi: Trải nghiệm thực tế nhiều nước - Kết quả:
• Đọc bản sơ khảo của lenin => Tìm ra con đường CMVS
• Đến với CN Mác-lenin
• Chủ nghĩa yêu nước => CMVS
1.2. Chuẩn bị mọi điều kiện thành lập Đảng (1921 – 1929)
- Khi xác định con đường cách mạng Việt Nam là con đường cách mạng vô sản theo cách
mạng Tháng Mười Nga, theo Quốc tế Cộng sản thì Nguyễn Ái Quốc bằng hoạt động thực
tiễn tích cực của mình ở nước ngoài đã tiến hành truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê nin về Việt Nam - Về tư tưởng:
• Giữa năm 1921 tại Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã tham gia thành lập hội liên hiệp
thuộc địa, sau đó sáng lập tờ báo Le Paria (Nhười cùng khổ), và Người còn viết
nhiều bài trên các báo: Nhân đạo, Tập san Thư tín quốc tế,...
• Năm 1922, Ban nghiên cứu thuộc địa của ĐCS Pháp thành lập. Nguyễn Ái Quốc
được cử làm trưởng ban.
Nguyễn Ái Quốc đã dùng ngòi bút của mình tích cực tố cáo, lên án bản
chất bóc lột của chủ nghĩa thực dân đối với nhân dân các nước thuộc địa
và kêu gọi, thức tỉnh nhân dân bị áp bức đấu tranh giải phóng. Người đã
góp phần quan trọng vào việc tố cáo tội ác của chủ nghĩa thực dân Pháp ở
các thuộc địa. Chỉ rõ bản chất của chủ nghĩa thực dân, xác định chủ nghĩa
thực dân là kẻ thù chung của các dân tộc thuộc địa. Đồng thời tiến hành
tuyên truyền tư tưởng Mác – Lênin
- Về chính trị: Lãnh tụ Nguyễn Ái Q ốc đã hình thành một hệ u
thống luận điểm chính trị:
• Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc khẳng định con đường cách mạng của các dân tộc bị áp
bức; xác định cách mạng giải phóng dân tộc là một bộ phận của cách mạng vô sản
thế giới; xác định lực lượng cách mạng; xác định vai trò lãnh đạo của Đảng; cách
mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân.
• Những luận điểm ấy sau này phát triển thành những nội dung cơ bản trong Cương
lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. - Về tổ chức
• Sau khi từ Liên Xô về Quảng Châu, Người lựa
chọn một số thanh niên tích cực
trong tổ c ức Tâm tâm xã lập ra h
nhóm Cộng sản đoàn (02/1925).
• Trên cơ sở nhóm Cộng sản đoàn Người sáng lập nên Hội Việt Nam cách mạng
Thanh niên (6/1925) tại Quảng Châu -
Trung Quốc, sau đó Người liên kết với
những cộng sản ở thuộc địa đang hoạt động cách mạng ở Pháp lập ra Hội Liên
hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông (7/1925)
Các tổ c ức là nơi để truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin về nước và cũng h
là sự chuẩn bị quan trọng về tổ c ức để h
tiến tới thành lập chính đảng của
giai cấp vô sản ở Việt Nam
• Sau sự biến chính trị ở Q ảng Châu (4/1927), Nguyễn Ái Quốc trở lại Mátxcơva u
và sau đó được Quốc tế cộng sản cử đi công tác ở nhiều nước ở Châu ÂU
• Năm 1928, Người trở về Châu Á và hoạt động ở Xiêm (Thái Lan)
• Những hoạt động của Hội thúc đẩy mạnh mẽ sự chuyển biến của phong trào công
nhân, phong trào yêu nước Việt Nam những năm 1928 - 1929 theo khuynh hướng
cách mạng vô sản. Đó là tổ c ức tiền than của ĐCS VN h Của cô
- Chính trị - tư tưởng :
• Xác định kẻ thù chủ yếu
• Xây dựng đường lối cách mạng
• Truyền bá chủ nghĩ Mác – Lenin
Thông qua sách báo, truyền miệng, trực tiếp qua các lớp học chính trị và
họ trở về VN truyền bá
Lựa chọn đối tượng để truyền bá: Tri thức, Tiểu tư sản , Phương tiện tuyên
truyền sống Nguyễn Ái Tri thức Công nhân Quốc Huấn luyện chính trị Vô sản hóa
Tích cực tiến hành công tác truyền bá CN Mác – Lenin vào trong nước
❖ Con đường truyền bá: Gián tiếp
Thông qua sách báo (ít phổ biến do Pháp
❖ Đối tượng truyền bá : Tri thức
Nội dung truyền bá chủ yếu là vấn đề “Cách mệnh” : cách mệnh là gì? Đối
tượng cách mệnh, lực lượng cách mệnh, phương pháp cách mệnh,... - Tổ chức – nhân sự: • Thành lập tổ chức
1921, Hội liên hệp các dân tộc thuộc địa
1924, Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông
6.1925, Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
=> Tiền thân của Đảng cộng sản Việt Nam
Phong trào “Vô sản hóa” 1928-1929
❖ Nguyễn Văn Cừ về làm công nhân mỏ than Mạn Khê
❖ Ngô Gia Tự làm công nhân khuân vác ở SG
❖ Nguyễn Đức Cảnh về hoạt động tại Hải Phòng
• Huấn luyện chính trị
• Cử đi học Liên Xô, Tổ
Quốc, Phong trào vô sản văn hóa
- Phác thảo đường lối cứu nước (thể hiện tập trung trong tác phẩm Đường cách mệnh (1927)
1.3. Chủ động triệu tập và trực tiếp chủ trì hội nghị thành lập Đảng (1930)
- Cuối năm 1929, phong trào cách mạng phát triển mạnh mẽ dẫn tới sự ra đời của ba tổ
chức cộng sản: Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn.
Sự ra đời của các tổ c ức cộng sản đã khẳng định bước phát triển quan h
trọng của phong trào cách mạng Việt Nam
- Tuy nhiên, sự ra đời ba tổ c ức cộng sản ở ba miền đều tuyên bố ủng hộ h Quốc tế Cộng
sản đều không tránh khỏi phân tán về lực lượng và thiếu thống nhất về tổ chức
Nguyễn Ái Quốc đến Hương Cảng (Trung Quốc) triệu tập Hội nghị hợp
nhất các tổ c ức cộng sản để lập một chính đảng duy nhất của V h iệt Nam,
lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam. Của cô
- Sự ra đời của 3 tổ c ức cộng sản năm 1929 h
• Đông dương cộng sản Đảng (17/06/1929)
• An Nam cộng snar Đảng (8/1929)
- Vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
• Trước tình hình đó, “với tư cách là phái viên của Quốc tế cộng sản cso đầy đủ
quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến cách mạng Đông Dương:, Nguyễn Ái
Quốc chủ động triệu tập hội nghị - Nội dung
• Quyết định thành lập ĐCS VN
• Vạch ra kế hoặc bầu ban chấp hành TW thời do Trịnh Đình Cửu đứng đầu (đến
9/1930) gồm 7 ủy viên chính thức và 7 ủy viên dự khuyết
• Thông qua Chính cương, 1
Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt và điều lệ 2
tóm tắt của Đảng => Cương lĩnh chính trị đầu tiên
Theo nghị quyết ĐH III 1980 lấy ngày 3/2 làm ngày kỉ niệm thành lập Đảng
1.4. Soạn thảo Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt của Đảng
- Cương lĩnh đã xác định đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam với nhiều nội
dung rất quan trọng: mục tiêu của cách mạng, nhiệm vụ cách mạng, lực lượng cách
mạng, phương pháp tiến hành cách mạng, quan hệ quốc tế, vai trò lãnh đạo của Đảng. - Những
nội dung ấy dẫu rằng “vắn tắt” nhưng đã phản ánh những vấn đề cơ bản trước mắt
và lâu dài cho cách mạng Việt Nam, đưa cách mạng Việt Nam sang một bước ngoặt lịch sử vĩ đại.
Cương lĩnh chính trị đầu tiên là một cương lĩnh cách mạng giải phóng
dân tộc đúng đắn và sáng tạo, nhuần nhuyễn về quan điểm giai cấp, thấm
đượm tính dân tộc và tính nhân văn sâu sắc. Và là kim chỉ nam cho mọi
hành động của Đảng ta trong mọi thời kì cách mạng và đặc biệt có giá trị
trong thời đại ngày nay. Của cô
- Gồm các văn kiện: Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt
- Những nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiền
- Nội dung chủ yếu của Cương lĩnh
• Phương hướng chiến lược của CM là: “Làm tư sản dân quyền CM và thổ địa CM để đi tới XHCS”
• Nhiệm vụ c ủ yếu của CM trong cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng h
Về phương diện xã hội: dân chúng đc tự do tổ chức,...
Về kinh tế: Tịch thu toàn bộ các sản nghiệp lớn của bọn đế quốc giao cho
chính phủ công, nông, binh.
❖ Tịch thu ruộng đấy của bọn đế quốc làm của công và chia cho dân cày nghèo
❖ Mở mang công nghiệp và nông nghiệp
❖ Miễn thuế cho dân cày nghèo
❖ Thi hành luật ngày làm tám giờ
• Về lực lượng cách mạng
Đảng chủ trương tập hợp đại bộ phận giai cấp công nhân, nông dân và dựa vào
hạng dân cày nghèo để lãnh đạo nông dân làm cách mạng ruộng đất
Lôi kéo tiểu tư sản, trí thức, trung nông ... đi vào phe vô sản.
Đối với phú nông, trung, tiểu địa c ủ và tư sản h
An Nam thì phải tranh thủ, ít ra
làm cho họ đứng trung lập. Bộ phận nào đã ra mặt phản cách mạng phải đánh đổ.
• Phương pháp cách mạng: bạo lực cách mạng của quần chúng
• Lãnh đạo cách mạng: giai cấp công nhân thông qua Đảng Cộng Sản. Đảng phải thu phục
được đại bộ phận giai cấp mình phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng
• Quan hệ với phong trào cách mạng thế giới
Xác định cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới
Phải đoàn kết với những dân tộc bị áp bức và quần chúng vô sản trên thế giới nhất là với vô sản Pháp
2. Vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
- Nội dung cơ bản của Cương lĩnh đã giải đáp đúng yêu cầu khách XHVN dưới chế độ thuộc địa
nửa PK, giải quyết đúng đắn 2 mâu thuẫn cơ bản trong XH
- Cương lĩnh đã vạch rõ những mục tiêu của CM, chỉ đúng kẻ thù, xác định đúng LLCM; bộ tham
mưu lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và giai cấp
- Cương lĩnh đã có những nhận thức đúng đắn về những vấn đề chiến lược, liên quan đến sự thành
bại của CM mà các nhà yêu nước trước đây chưa thể nào đạt tới
- Tuy nhiên do điều kiện lịch sử, Cương lĩnh phải ở dạng, vắn tắt “nên nhiều vấn đề chưa được
giải thích cụ thể, thấu đáo
3. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập ĐCS VN
- Chấm dứt sự khủng hoảng bế tắc về đường lối cứu nước
- Sự ra đời của ĐCS VN là sản phẩm của sự kết hợp 3 yếu tố
- Sự trưởng thành của giai cấp công nhân VN về mọi mặt, đủ sức l ãnh đạo CM nước ta
- Khẳng định sự lựa chọn con đường CM cho dân tộc VN – Con đường CMVS
- Là 1 bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử phát triển của dân tộc VN
II. ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN
1. Lãnh đạo xây dựng và phát triển lực lượng CM 1930 – 1939
1.1. Giai đoạn 1930 – 1935
“Hãy giữ vững chí khí chiến đấu” – Trần Phú –
Lời trước khi xử bắn
- L ận cương chính trị 10/1930 u
• 4/1930, Trần Phú về nước hoạt động
• 7/1930, đồng chí được bổ sung vào BCH TW
• 10/1930, chủ Trì Hội nghị BCH TW lần 1 tại Hương Cảng TQ
• Nội dung Hội nghị 10/1930
Đổi tên thành ĐCS Đông Dương dựa trên yêu cầu của QTCS Thủ tiêu CCVT, SLVT,...
Thông qua luận cương mới
• Nội dung của Luận cương
Phương hướng chiến lược : Nhiệm vụ Lực lượng : Đảng lãnh đạo : Phương pháp : Đoàn kết quốc tế Cương lĩnh Luận cương
1. Mục tiêu chiến lược
1. Mục tiêu chiến lược
CMTSDQ (kiểu mới) + CMRD => XHCS
CMTSDQ 𝑏ỏ 𝑞𝑢𝑎 > XHCN 𝑇𝐾 𝑇𝐵𝐶𝑁
2. Nhiệm vụ : DT (Cấp thiết nhất) + DC
2. Nhiệm vụ: DT + DC (cốt lõi)
3. Lực lượng
3. Lực lượng + Cơ bản : CN và ND + Cơ bản : CN và ND
+ Đồng minh: TTS trí thức và trung nông
+ Đánh giá thái độ của các giai cấp khác: TS,
+ Có thể liên lạc hoặc trung lập họ: Phú nông + TTS,.. trung tiểu ĐC + TSDT
4. Lãnh đạo : CN (Đảng CS VN)
4. Lãnh đạo : CN (Đảng CS Đông Dương)
5. Phương pháp: Bạo lực CM
5. Phương pháp: Bạo lực CM
6. Quan hệ quốc tế: Đoàn kết với giai cấp vô sản
6. Quan hệ quốc tế: Đoàn kết với giai cấp vô sản
các nước thuộc địa và các nước TB
các nước thuộc địa và các nước TB
Quan trọng nhất là thứ tự các nhiệm vụ
Luận cương : Vấn đề t ổ đị h
a là cái cốt của CM tư sản dân quyền....
Cương lĩnh: Nhấn mạnh về vấn đề dân quyền • Nguyên nhân chủ yếu
Luận cương chưa tìm ra và nắm vững đặc điểm của XH thuộc địa nửa PK VN
Nhận thức giáo điều, máy móc về vấn đề dân tộc và giai cấp ở XH thuộc
địa và chịu ảnh hưởng của xu hướng “tả khuynh” trong QTCS
1.2. Giai đoạn 1936 – 1939 (Sự chuyển hướng CĐCL lần 1)
Nhiệm vụ trước mắt ở đây là dân chủ (đòi dân chủ trong phạm vi thuộc địa). Nhiệm vụ
đưa ra chủ chương tạm gác cả 2 nhiệm vụ (dân tộc – dân chủ)
=> Mối quan hệ giữa 2 vấn đề dân tộc – dân chủ : - T ể
h hiện qua 1 số tác phẩm (3 văn kiện)): Văn kiện Chung quanh vấn đề chiến sách mới (10/2936)
; 3/1939, Tuyên ngôn của ĐCS Đông Dương ; 7/1939, tác phẩm Tự c ủ trích của (Tổng bí thư) h
Nguyễn Văn Cừ.
- Những căn cứ chuyển hướng • Quốc tế:
Chủ nghĩa phát xít ra đời => Nguy cơ chiến tranh thế giới PHÁT PHÁT XÍT PHÁT PHÁT XÍT TÂY XÍT XÍT ĐỨC BAN NHA ITALIA NHẬT
Ở nước Pháp, chính phủ của Mặt trận nhân dân Pháp được thành lập, ban
hành chính sách mở rộng tự do dân chủ cho nhân dân các nước thuộc địa
=> Cơ hội hiếm có để đấu tranh dân chủ công khai
Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản (7/1935) KẺ THÙ NHIỆM VỤ THÀNH CHÍNH CHÍNH: LẬP MẶT CHỦ DÂN CHỦ TRẬN NGHĨA HÒA BÌNH NHÂN DÂN PHÁT XÍT • Trong nước
Tác động của khủng hoảng (1929 – 1933)
Chính sách khủng bố, đàn áp của lực lượng cầm quyền Pháp tại Đông Dương
Tổ c ức Đảng đã được khôi phục, sẵn sàng cho cuộc đấu tranh mới h
- Nhận thức mới của Đảng về mối quan hệ giữa nhiệm vụ dân tộc và dân chủ
Văn kiện Chung quanh 3/1939, Tuyên ngôn của
7/1939, tác phẩm Tự chỉ
vấn đề chiến sách mới Đảng cộng sản Đông
trích của TBT Nguyễn (10/1936) Dương Văn Cừ
- Nội dung chuyển hướng
- Xúc tiến chuẩn bị khởi
nghĩa vũ trang là nhiệm vụ
- Đưa nhiệm vụ giải phóng
- Thành lập mặt trận Việt dân tộc lên hàng đầu
trung tâm của toàn Đảng Minh
toàn dân ta trong giai đoạn hiện tại
Trở lại tư tưởng Nguyễn Ái
Quốc trong Cương lĩnh đầu tiên - Đánh giá:
• Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa mục tiêu chiến lược và mục tiêu cụ thể
trước mắt của cách mạng; đề ra các hình thức đấu tranh linh hoạt, thích hợp.
• Đánh dấu bước trưởng thành của Đảng về chính trị và tư tưởng, thể hiện bản lĩnh
và tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo của Đảng, mở ra 1 cao trào mới trong cả nước.
2. Lãnh đạo đấu tranh trực tiếp giành chính quyền 1 939 – 1945
2.1. Giai đoan 1939 – 1941 (Sự chuyển hướng CĐCL lần 2) - Hội nghị:
• Lần thứ 6: (11/1939): Nguyễn Văn Cừ c ủ trì h
• Lần thứ 7: (11/1940): Trường Chinh chủ trì
• Lần thứ 8: (5/1941): Nguyễn Ái Quốc chủ trì nhưng lại bầu lại TỔNG BÍ THƯ là Trường Chinh (TBT thứ 5)
=> Đánh dấu hoàn chỉnh trong sự chuyển hướng của ĐCS trong suốt thời kỳ này
Trần Phú => Lê Hồng Phong => Hà Duy Tập => Nguyễn Văn Cừ => Trường Chinh - Ý nghĩa
• Hoàn chỉnh sự chuyển hướng chủ đạo chiến lược
• Là ngọn cờ dẫn đường cho nhân dân t tiến lên giành thắng lợi
2.2. Lãnh đạo phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền 1945
a. Phát động Cao trào kháng Nhật, cứu nước và đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần
- Phát động Cao trào kháng Nhật cứu nước
+ Chiến tranh TG thứ 2 bước
+ Nhật đảo chính Pháp đêm
9/3/1945 và làm chủ hoàn toàn vào giai đoạn kết thúc. Đông Dương - Căn cứ
• Nhận định; Khủng hoảng chính trị sâu sắc, nhưng điều kiện khởi nghĩa chưa thực
sự chính muồi, hiện đang có nhiều cơ hội tốt
Lãnh tụ HCM “Bài thơ lịch sử nước ta” : “45 độc lập hoành thành”
• Xác định kẻ thù: Phát xít Nhật
• Nhiệm vụ: Phát động cao trào kháng Nhật trước tổng khởi nghĩa (thời kỳ tiền khởi nghĩa
• Phương châm đấu tranh: Tích cực xây dựng lực lượng vũ trang, thành lập căn cứ
địa CM, phát động du kích chiến tranh, khởi nghĩa bộ phận trên toàn quốc =>
Trực tiếp dẫn đến CM t8 • Dự kiến thời cơ 3. Nhật mất nước 1. Quân Đồng như Pháp 1940 Minh vào Đông và quân đội viễn Dương, tiến sâu, chính Nhật mất bám chắc trên tinh thần. lãnh thổ,.. 2. Cách mạng Nhật bùng
nổ, chính quyền CM Nhật thành lập
=> Là kim chỉ nam cho toàn Đảng và Việt Minh trong cao trào chống Nhật, trực tiếp dẫn đến thắng
lợi của CM T8
b. Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa
- Chiến tranh thế giới thứ 2 đi đến hồi kết thúc
• Ở Châu Á, Phát xít Nhật đang gần đi đến chỗ thất bại hoàn toàn
=> Mỹ ném hai quả bom nguyên tử xuống Hiroshima (6/8) và Nagasaki (9/8)
- ĐÓ là thời cơ “ NGÀN NĂM CÓ MỘT”
• HN Toàn quốc của Đảng (13-15/8/1945) tại Tân Trào, Tuyên Quang.
Hội nghị quyết định phát động toàn dân Tổng khởi nghĩa, giành chính
quyền từ tay phát xít Nhật và tay sai, trước khi quân đồng minh vào Đông Dương
Nguyên tắc chỉ đạo: Tập trung, thống nhất, kịp thời.
Chính sách đối nội, đối ngoại
❖ Đối nội: thi hành 10 chính sách của Việt Minh
❖ Đối ngoại: thêm bạn bớt thù
Đại hồi quốc dân tại Tân Trào (16/8/1945)
❖ Tán thành chủ trương tổng khởi nghĩa của Đảng
❖ Thành lập Ủy ban Dân tộc gải phóng Việt Nam do Hồ Chí Minh
làm Chủ tịch, Trần Huy Liệu làm Phó Chủ tịch
Chủ tịch HCM đọc Tuyên ngôn độc lập sáng ngày 2/9/1945 tại quảng
trường Ba Đình lịch sử
3. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm NGUYÊN NHÂN NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN CHỦ QUAN TINH NHẬT CHUẨN ĐCS THẦN HÀNG BỊ CỦA LÃNH ĐỒNG CHIẾN CM ĐẠO MINH ĐẤU
- CM tháng 8 là kết quả và đỉnh cao của 15 năm đấu tranh của toàn dân ta dưới sự lãnh
đạo của Đảng
• Đảng ra đời 1930 chuẩn bị tất yếu đầu tiên
• Cao trào 1930-1931 Tổng diễn tập lần 1
• Cao trào 1936 – 1939 Tổng diễn tập lần 2
• Thời kỳ 1939 – 1945 trực tiếp dẫn đến thắng lợi của CM tháng 8
- Các đồng chí ấy đã đem xương máu mình vun tưới cho cây CM, cho nên cây CM đã
khai hoa. Kết quả tốt đẹp như ngày nay • Trần Phú • Ngô Gia Tự • Lê Hồng Phong • Nguyễn Thị Minh Khai • Hà Huy Tập • Nguyễn Văn Cừ -
- Bài học kinh nghiệm
• 1. Kết hợp chống đế quốc và phong kiến • 2. Toàn dân nổi dậy
• 3. Lợi dụng mâu thuẫn kẻ thù
• 4. Dùng bạo lực cách mạng
• 5. Chọn đúng thời cơ
• 6. Xây dựng Đảng vững mạnh