Vùng duyên hải miền Trung - Địa lý du lịch | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh

Vùng duyên hải miền Trung - Địa lý du lịch | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM
VÙNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
TỈNH QUẢNG NAM
1.Giới thiệu khái quát về địa phương
1.1 Điều kiện tự nhiên:
* Vị trí địa lý:
- Quảng Nam là một tỉnh ven biển nằm ở cực Bắc
khu vực duyên hải Nam Trung bộ.
( chỉ bản đồ )
+ Phía Bắc Giáp thành phố Đà Nẵng và tỉnh Thừa
Thiên Huế.
+Phía Nam giáp Tỉnh Quảng Ngãi và Kon Tum.
+ Phía Đông giáp giáp Biển Đông.
+ Phía Tây giáp Lào
- Diện tích tự nhiên khoảng 10.438,37 km2 ≈
1.043.837 ha - lớn thứ 6 tại Việt Nam.
- Có đường biên giới Việt-Lào đoạn qua tỉnh Quảng Nam và tỉnh SêKoong
dài trên 157 km.
- Đường bờ biển dài 125 km.
=>> Với vị trí địa lý như trên, Quảng Nam rất thuận lợi cho việc giao
thương, phát triển du lịch với các khu vực trong
nước và quốc tế.
* Dân cư:
- Tổng dân số tỉnh Quảng Nam theo thống đến
tháng 3/2023 khoảng 1.840.000 người, trong đó:
+ Dân chủ yếu người Việt (Kinh) chiếm
91,9%
+ Trên địa bàn tỉnh còn 04 dân tộc sinh sống
dãy Trường Sơn, phía Tây của tỉnh (Cơ tu, Cor,
đăng, Giẻ - Triêng) và các dân tộc anh em phân bố
trên toàn địa bàn tỉnh chiếm 8.1%.
Trên địa bàn tỉnh Quảng Nam hiện 11 tôn giáo khác nhau, nhiều
nhất Công Giáo, sau đó Phật Giáo, đạo Tin Lành, đạo Cao Đài,
Baha'i giáo. Phật giáo Hòa Hảo,...
* Địa hình:
Quảng Nam tuy là vùng đất khắc nghiệt ,nhưng cũng là nơi có được yếu
tố “thiên thời, địa lợi, nhân hoà ” với:
- Địa hình thấp dần từ Tây sang Đông , hình thành 3 kiểu cảnh quan sinh
thái rõ rệt : vùng núi cao phía tây , vùng trung du ở giữa và vùng đồng
bằng ven biển phía Đông.
* Khí hậu:
- Quảng Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới , có 2 mùa rõ rệt là mùa
mưa và mùa khô. Nhiệt độ trung bình năm là 25 độ C
- Mùa mưa thường kéo dài từ tháng 10 đến tháng
12.
- Mùa khô thường kéo dài từ tháng 2 đến tháng 8.
* Sông ngòi:
Hệ thống sông ngòi Quảng Nam khá dày đặc, có hai lưu vực sông chính
là: Thu bồn và Tam kỳ.
Hai lưu vực sông chính là:
- Thu Bồn: diện tích lưu vực khoảng 9.000
km2
- Tam Kỳ: diện tích lưu vực khoảng 8.000 km2
* Sinh vật:
- Diện tích rừng tương đối lớn khoảng 498,497 ha chiếm 49,5 diện tích tự
nhiên của tỉnh.
- Hệ sinh thái nơi đây đa dạng và phong phú có nhiều khu rừng nguyên
sinh, khu bảo tồn thiên nhiên ( khu bảo tồn Sao La nằm trong khu bảo tồn
sông Thanh ). Quảng Nam có 1.129 loài thực vật bậc cao; 50 loài thú lớn,
22 loài dơi, 270 loài chim...; quần thể voọc chà vá chân xám và sao la có
tầm quan trọng toàn cầu và nhiều động, thực vật quý hiếm khác
- Ngoài ra, hệ động thực vật dưới nước cũng rất phong phú thể hiện ở đa
dạng loài trong hệ sinh thái đất ngập nước nội địa,
hệ sinh thái đất ngập nước ven biển, hệ sinh thái
khu bảo tồn biển Cù lao Chàm…
1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội:
* Kinh tế:
- Kinh tế Quảng Nam đa dạng và phân bố không đồng đều giữa các vùng. (
cần ý phân tích nói thêm giải thích tại sao phân bố ko đồng đều )
- Trong GDP tỉnh: Khu vực nông nghiệp chiếm 13,4%; khu vực công nghiệp
và xây dựng chiếm 35%, trong đó công nghiệp chiếm 28,9%; khu vực
thương mại - dịch vụ chiếm 31,7%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp chiếm 20%
( năm 2022). Nhìn chung Quảng Nam có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.
Tỉnh có 14 khu công nghiệp, kinh tế mở ( khu kinh tế mở Chu Lai )
- Các ngành công nghiệp chủ yếu bao gồm công nghiệp chế biến nông sản
( tỉnh có diện tích đất trồng lớn và sản xuất nông nghiệp đa dạng bao gồm
cây lương thực, cây công nghiệp và chăn nuôi) , công nghiệp chế tạo và
xây dựng, tiềm năng phát triển công
nghiệp thủy điện...
- Nông nghiệp: trồng trọt cây lương thực
( lúa, ngô, lạc, các loại rau củ...), cây
công nghiệp ( cao su, tiêu..), chăn nuôi (
bò, lợn, gia cầm..), đánh bắt thủy hải
sản..
- Dịch vụ : ngày càng phát triển trong đó
ngành du lịch đóng góp một phần rất
quan trọng vào nền kinh tế của tỉnh
Quảng Nam. Kết thúc năm 2022, Quảng Nam với 4,8 triệu khách du lịch
và tổng doanh thu từ du lịch ước đạt 3.800 tỷ đồng.
=>> Với vị trí địa lý kinh tế thuận lợi, nằm trong vùng phát triển kinh tế
trọng điểm miền Trung tạo cho Quảng Nam có nhiều lợi thế trong giao lưu
kinh tế và thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Đồng thời sự đa
dạng của điều kiện tự nhiên của Quảng Nam (khí hậu, địa hình, tài
nguyên sinh vật, biển...) đã đem lại thuận lợi, tiềm năng cho Quảng Nam
hình thành nên một cơ cấu kinh tế lãnh thổ đa dạng,phát triển sự nghiệp
văn hóa độc đáo (phát triển những tiểu vùng văn hóa), đặc biệt là phát
triển ngành du lịch (du lịch văn hóa, du lịch sinh thái...).
| 1/3

Preview text:

ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM
VÙNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
TỈNH QUẢNG NAM
1.Giới thiệu khái quát về địa phương
1.1 Điều kiện tự nhiên: * Vị trí địa lý:
- Quảng Nam là một tỉnh ven biển nằm ở cực Bắc
khu vực duyên hải Nam Trung bộ. ( chỉ bản đồ )
+ Phía Bắc Giáp thành phố Đà Nẵng và tỉnh Thừa Thiên Huế.
+Phía Nam giáp Tỉnh Quảng Ngãi và Kon Tum.
+ Phía Đông giáp giáp Biển Đông. + Phía Tây giáp Lào
- Diện tích tự nhiên khoảng 10.438,37 km2 ≈
1.043.837 ha - lớn thứ 6 tại Việt Nam.
- Có đường biên giới Việt-Lào đoạn qua tỉnh Quảng Nam và tỉnh SêKoong dài trên 157 km.
- Đường bờ biển dài 125 km.
=>> Với vị trí địa lý như trên, Quảng Nam rất thuận lợi cho việc giao
thương, phát triển du lịch với các khu vực trong
nước và quốc tế. * Dân cư:
- Tổng dân số tỉnh Quảng Nam theo thống kê đến
tháng 3/2023 khoảng 1.840.000 người, trong đó:
+ Dân cư chủ yếu là người Việt (Kinh) chiếm 91,9%
+ Trên địa bàn tỉnh còn có 04 dân tộc sinh sống ở
dãy Trường Sơn, phía Tây của tỉnh (Cơ tu, Cor, Xơ
đăng, Giẻ - Triêng) và các dân tộc anh em phân bố
trên toàn địa bàn tỉnh chiếm 8.1%. 
Trên địa bàn tỉnh Quảng Nam hiện có 11 tôn giáo khác nhau, nhiều
nhất là Công Giáo, sau đó là Phật Giáo, đạo Tin Lành, đạo Cao Đài,
Baha'i giáo. Phật giáo Hòa Hảo,... * Địa hình:
Quảng Nam tuy là vùng đất khắc nghiệt ,nhưng cũng là nơi có được yếu
tố “thiên thời, địa lợi, nhân hoà ” với:
- Địa hình thấp dần từ Tây sang Đông , hình thành 3 kiểu cảnh quan sinh
thái rõ rệt : vùng núi cao phía tây , vùng trung du ở giữa và vùng đồng
bằng ven biển phía Đông. * Khí hậu:
- Quảng Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới , có 2 mùa rõ rệt là mùa
mưa và mùa khô. Nhiệt độ trung bình năm là 25 độ C
- Mùa mưa thường kéo dài từ tháng 10 đến tháng 12.
- Mùa khô thường kéo dài từ tháng 2 đến tháng 8. * Sông ngòi:
Hệ thống sông ngòi Quảng Nam khá dày đặc, có hai lưu vực sông chính là: Thu bồn và Tam kỳ.
Hai lưu vực sông chính là:
- Thu Bồn: diện tích lưu vực khoảng 9.000 km2
- Tam Kỳ: diện tích lưu vực khoảng 8.000 km2 * Sinh vật:
- Diện tích rừng tương đối lớn khoảng 498,497 ha chiếm 49,5 diện tích tự nhiên của tỉnh.
- Hệ sinh thái nơi đây đa dạng và phong phú có nhiều khu rừng nguyên
sinh, khu bảo tồn thiên nhiên ( khu bảo tồn Sao La nằm trong khu bảo tồn
sông Thanh ). Quảng Nam có 1.129 loài thực vật bậc cao; 50 loài thú lớn,
22 loài dơi, 270 loài chim...; quần thể voọc chà vá chân xám và sao la có
tầm quan trọng toàn cầu và nhiều động, thực vật quý hiếm khác
- Ngoài ra, hệ động thực vật dưới nước cũng rất phong phú thể hiện ở đa
dạng loài trong hệ sinh thái đất ngập nước nội địa,
hệ sinh thái đất ngập nước ven biển, hệ sinh thái
khu bảo tồn biển Cù lao Chàm…
1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội: * Kinh tế:
- Kinh tế Quảng Nam đa dạng và phân bố không đồng đều giữa các vùng. (
cần ý phân tích nói thêm giải thích tại sao phân bố ko đồng đều )
- Trong GDP tỉnh: Khu vực nông nghiệp chiếm 13,4%; khu vực công nghiệp
và xây dựng chiếm 35%, trong đó công nghiệp chiếm 28,9%; khu vực
thương mại - dịch vụ chiếm 31,7%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp chiếm 20%
( năm 2022). Nhìn chung Quảng Nam có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.
Tỉnh có 14 khu công nghiệp, kinh tế mở ( khu kinh tế mở Chu Lai )
- Các ngành công nghiệp chủ yếu bao gồm công nghiệp chế biến nông sản
( tỉnh có diện tích đất trồng lớn và sản xuất nông nghiệp đa dạng bao gồm
cây lương thực, cây công nghiệp và chăn nuôi) , công nghiệp chế tạo và
xây dựng, tiềm năng phát triển công nghiệp thủy điện...
- Nông nghiệp: trồng trọt cây lương thực
( lúa, ngô, lạc, các loại rau củ...), cây
công nghiệp ( cao su, tiêu..), chăn nuôi (
bò, lợn, gia cầm..), đánh bắt thủy hải sản..
- Dịch vụ : ngày càng phát triển trong đó
ngành du lịch đóng góp một phần rất
quan trọng vào nền kinh tế của tỉnh
Quảng Nam. Kết thúc năm 2022, Quảng Nam với 4,8 triệu khách du lịch
và tổng doanh thu từ du lịch ước đạt 3.800 tỷ đồng.
=>> Với vị trí địa lý kinh tế thuận lợi, nằm trong vùng phát triển kinh tế
trọng điểm miền Trung tạo cho Quảng Nam có nhiều lợi thế trong giao lưu
kinh tế và thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Đồng thời sự đa
dạng của điều kiện tự nhiên của Quảng Nam (khí hậu, địa hình, tài
nguyên sinh vật, biển...) đã đem lại thuận lợi, tiềm năng cho Quảng Nam
hình thành nên một cơ cấu kinh tế lãnh thổ đa dạng,phát triển sự nghiệp
văn hóa độc đáo (phát triển những tiểu vùng văn hóa), đặc biệt là phát
triển ngành du lịch (du lịch văn hóa, du lịch sinh thái...).