Vùng văn hóa Nam Bộ | Đại học Ngoại Ngữ - Tin Học Thành Phố Hồ Chí Minh
Vùng văn hóa Nam Bộ | Đại học Ngoại Ngữ - Tin Học Thành Phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem
Môn: Lịch sử văn minh thế giới (2021)
Trường: Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Vùng văn hóa Nam Bộ
1) Sơ lược về vùng văn hóa Nam Bộ: Lịch sử hình thành: -
Vùng văn hóa Nam Bộ là vùng văn hóa đặc sắc của Việt Nam, có lịch sử hình thành
và phát triển từ thời xa xưa.Không phát triển liên tục như những vùng đất khác mà có sự đứt gãy -
Sau sự biến mất của nền văn hóa Óc Eo vào cuối TK VI, đến TK XIII mới có một bộ
phận người Khmer tới sinh sống rãi rác. -
Người Việt đến khai thác vùng đất này vào khoảng TK XVI, tiếp theo là người Chăm và người Hoa,… -
Dần sau đó chịu nhiều sự biến động, xáo trộn do tác động của quá trình di dân, giao
thoa và chiến tranh của các dân tộc khác nhau. -
Vùng văn hóa Nam Bộ hiện nay bao gồm các tỉnh thuộc Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ.
Vị trí địa lí và khí hậu: -
Là một vùng đồng bằng châu thổ và thềm cao nguyên rất đặc trưng, có diện tích và
độ phì nhiêu cao nhất nước ta. -
Nằm trong lưu vực sông Đồng Nai và lưu vực sông Cửu Long. -
Gồm 19 tỉnh thành: Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Tây Ninh,
TPHCM, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Đồng Tháp, thành phố
Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau. -
Có ít nhất 3 tiểu vùng: tiểu vùng văn hóa Đông Nam Bộ, tiểu vùng Văn hóa Tây Nam
Bộ, tiểu vùng văn hóa đô thị Sài Gòn. -
Tổng diện tích khoảng 66000km vuông. -
Tiếp giáp với biển Đông nên được gọi là vùng đất cửa sông giáp biển -
Khí hậu: nhiệt đới cận xích đạo, một năm có hai mùa là mùa mưa và mùa khô nhưng
không quá khắc nghiệt như miền Bắc. Mùa mưa từ tháng 5- tháng 11, mùa khô từ tháng 12 tới tháng 4 -
Có “ mùa nước nổi” nước lên rất hiền hòa, bồi đắp phù sa cho ruộng đồng => ở Nam Bộ không có đê điều. -
Hệ thống kênh rạch chằng chịt, với khoảng 5700km kênh rạch. 2) Văn hóa Nam Bộ: Văn hóa mưu sinh: -
Các hoạt động doanh thương rất thành công của người Hoa, góp phần thay đổi quan
niệm trọng nông khinh thương của người Việt => thúc đẩy qus trình đô thị hóa ở Sài
gòn – chợ lớn và các tỉnh thành khác ở phía nam. -
Diện tích trồng lúa của cả hai vùng rất phì nhiêu=> Nam Bộ sản xuất đến 50% lượng
lúa gạo của cả nước. một số thương hiệu lúa gạo nổi tiếng trên thị trường trong và
ngoài nước, gạo Nàng Hương Chợ Đào( Cần Đước, Long An). Gạo Tài Nguyên,… -
Là nơi sản xuất đến 70% trái cây cả nước ( miền Đông có sầu riêng, mít, vú sữa,
măng cụt,.. Long AN có đặc sản dưa hấu Long Trì, dứa Bến Lức, dừa Bến Tre, bòn
bon, chôm chôm, Vĩnh Long nổi tiếng với đặc sản bưởi năm roi… -
Vùng trồng cây công nghiệp lớn nhất cả nước miền Đông có cao su, điều, đậu phộng
miền Tây có dứa, mía, thuốc lá, tiêu ( Long AN trồng nhiều đậu phộng ở Đức Hòa,
mía ở Thủ Thừa, Bến Tre có gần 40.000 ha dừa. ( nhiều sản phẩm đa dạng với dừa),
mía được trồng nhiều ven các vùng đất phù sa Mỏ Cày, Giồng TRôm -
Sở hữu một vùng sông nước nhiều thủy sinh được biển bao quanh hai phía, Nam Bộ
trở thành ngư trường giàu có nhất cả nước , là cơ sở chế biến, đánh bắt các nghề
nuôi trồng thủy sản chế biến thủy sản phát triển ở TPHCM, Vũng TÀU. Nước mắm
Phú Quốc là một thương hiệu nổi tiếng cả trong và ngoài nước. -
Nghề nuôi cá bè phát triển trên sông ở Đồng NAI, TIỀN Giang, Châu Đốc,… -
Nam Bộ cũng là vùng có nhiều sân chim nhất cả nước” sân chim ở Bến tre, Đồng Tháp, BẠC Liêu, Cà Mau. -
Phát triển các nghề thủ công truyền thống: Bình Dương có nhiều làng nghề truyền
thống như điêu khắc gỗ, làm đồ gốm tranh sơn mài. ở ĐỒNG Tháp có làng nghề làm chiếu nổi tiếng
Di tích danh lam thắng cảnh: - Gạch Rầm xoài mút - Nhà tù côn đảo - Văn hóa óc eo - Văn miếu Trấn Biên, -
Đền thwof Nguyễn hữu Cảnh ở Đồng NAI - Di tích Ap Bắc - Lũy Pháo Đài - Nhà ở: -
Chủ yếu là nhà tưởng, có những kiểu nhà hai ngói, với nhiều gian, giản dị =, thoáng
mát, đậm bản sắc văn hóa Nam Bộ
Tín ngưỡng, phong tục, lễ hội: -
Là một vùng đa tộc người , là vùng đất phong phú về tín ngưỡng tôn giáo. Tiếp nối
truyền thống người VIỆT Ở ĐÒNGN bằng Trung và NAM Trung BỘ, NGƯỜI việt nam
bộ cũng dành ưu tiên cho đạo phật vs tín ngưỡng vạn vật hữu linh và thờ cúng tổ tiên. -
Kể tên các chùa nổi tiếng -
Các đạo: đao phật kết hợp vs đạo Lãnh, đạo Khổng, đạo Kito, đạo Thánh Mẫu là cơ
sở hình thành đạo Cao Đài. -
Đạo Phật là cơ sở hình thành đạo Hào Hảo ở AG - BRVT có đạo Ông Trần - BẾN TRE có đạo dừa -
NgOÀI RA đạo Thiên Chúa, Tin Lành cũng có đông tín đồ -
Duy trì thờ cúng: Bà Chúa Xứ ở núi Sam, Thành Hoàng ở đình miếu và thờ cúng Cá
Ông ở các làng ven biển, Thất Sơn có chùa Phật Lớn lâu đời , tượng phật Di Lặc được
sách kỷ luật VN ghi nhân lớn nhất cra nước. -
Người Việt Nam Bộ cũng tiếp nhận phong tục có nguồn gốc từ đồng bằng Trung và
Nam Trung Bộ, nhưng có tiếp biến thêm nhiều yếu tố của người Hoa, Khmer ( giữ
tập quản giẫy mã vào ngày 25 tháng chạp, một số người vẫn giữu tập quán Tảo Mộ
vào tiết Thanh Minh tháng 3. -
Lễ hội thường niên của các tôn giáo lớn Văn học, nghệ thuật:
- CA NHẠC TÀI tử phát sinh từ Gia Định rồi lan truyền đến miền Tây cội nguồn của cải
lương ra đời ở Nam Bộ và đầu thế kỷ 20
- ông Nghè đầu tiên của Nam Bộ là phan thanh giản, ngoài ra có nhiều nhà văn nhà thơ
nhà nghiên cứu nổi tiếng : NĐC, phan Văn Trị, Bùi Hữu Nghĩa, hồ Xuân Nghiệp,… -
Đa dnagj phong phú, phản ánh sự nghiệp khai phá đất đai, gắn liền vs những dnah
lam thắng cảnh nổi tiếng, kho tàng các điệu hò, điệu lý, hát vọng cổ, hát ru em, hát
tài tử,… ngaoif ra có những bài vè tiêu biểu( vè Chàng Lía, Trịnh Hâm, Thông
Chánh,..), các truyện thơ nổi tiếng như Lục Vân Tiên, Phạm Công- Cúc Hoa, Tấm Cám, Hậu Vân Tiên,..
Tính cách: cởi mở, phóng khoáng, hào sản, không ưa sự rnagf buộc, chuộng sự bình
đẳng, bươn chải, maoh hiểm trong mưu sinh