Xách balo mà đi - TẬP 1 Nhập môn khoa học xã hội và nhân văn | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào

Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
197 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Xách balo mà đi - TẬP 1 Nhập môn khoa học xã hội và nhân văn | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào

37 19 lượt tải Tải xuống
Chia sẽ ebook : http://downloadsachmienphi.com/
Tham gia cộng đồng chia sẽ sách :
Fanpage : https://www.facebook.com/downloadsachfree
Cộng đồng Google : http://bit.ly/downloadsach
Tự nhận mình ngây ngô đến mức bị ngnhận ng cảm, cái sự “điếc không ssúng”, khiến
tình làm nên những điều phi thường. Mười bảy tuổi, đã tổ chc chiến dịch Free Hug lớn nhất
Việt Nam. Mười chín tuổi, cô trở thành điều phối viên tại Việt Nam của chiến dịch SEA Change 2009.
Hai mươi tuổi, từ bỏ công việc trong mơ đang Malaysia theo đuổi khát vọng “đi để trải
nghiệm”. Trở về sau 2 năm, bốn ba sóng gbụi đường qua bao đất, gặp bao người, những tưởng trải
nghiệm đã đủ, nhưng không, cô vẫn khát khao được đi và được trải nghiệm nhiều hơn na.
Hành trình của Huyền Chip chưa thể dừng lại...
Bước chân của Huyền khi đầu cho trào lưu mới trong giới trẻ Việt: Khát khao vươn ra thế giới,
đi và trải nghiệm. – Tiền Phong
“Ta ba lô” không chỉ để thỏa mãn khát khao khám phá, trưởng thành mà còn đem hình ảnh, văn hóa
Việt Nam đến với bạn bè năm châu. Nhưng không phải ai cũng có bảnnh để đi như Huyền. – CAND
Điều thú vị toát ra từ con người Huyn nằm trong sự khác biệt và dám khác biệt. – Yahoo! News
Bạn ấyờng như đứng ngi khuôn mẫu thông thường của một nhân vật quan trọng. – Thanh Niên
Đã rất nhiều nhưng ng sẵn ng nghĩ rằng mình chưa gì. Đó dường nlà điều đặc biệt
nhất ở cô bạn 9x Huyền Chip. – Radio Australia
Thật là 01 nhật ký. 01 k niệm đẹp. 01 k niệm đáng nh– Me_bush2013
Lần đầu tiên mình vào web này, rất ấn tượng với bạn Huyền Chip, mình đã đọc liền một mạch
mười trang luônmình không ngmột gái 20 tuổi lại cách viết lôi cuốn người khác như thế,
rất hay, rất khâm phục. – Natccs
Bài viết đọc dễ chịu quá, khm tốn chia sẻ, đúng tinh thần của nhng người ham dịch chuyển,
thật tuyệt vời. “Xách ba–lô lên Đi” như một slogan vậy. – Ragdoll
Lời hiệu triệu từ chính tên quyển sách bản thân Huyền Chip đã kích thích khát khao khám phá
của mỗi độc giả. Đọc bat rang đầu, bạn thấy rạo rực với những chuyến phiêu lưu, đọc tiến đến nửa
quyển sách, bạn sẽ không đọc nữa mà đi thu xếp hành lý, còn nửa sách còn lại, đọc tiếp trên đường!
Vũ Tùng, Tabalo, TayBacGroup
Đây là cuốn sách nhật ký hành trình hay ho thế nọ thế kia – ai đó nổi tiếng
Bản quyền © Nguyễn Th Khánh Huyền
Ảnh a © Asher Leiss
Ảnh © Asher Leiss
Hợp đồng xuất bản giữa Công ty cổ phn sách và truyền thông Quảngn với tác gi Nguyễn Thị Khánh Huyn.
Mục lục
Chia sẽ ebook : http://downloadsachmienphi.com/
Tham gia cộng đồng chia sẽ sách :
Fanpage : https://www.facebook.com/downloadsachfree
Cộng đồng Google : http://bit.ly/downloadsach
Lời nói đầu
Hành trình mơ ước
PHẦN I: ĐÔNG NAM Á: BRUNEI, MALAYSIA VÀ MYANMAR
1. Đi bừa đi
2. Người Việt Nam ở Brunei
3. Không khóc ở Brunei
4. Mưa ở Lễ hội Rừng mưa
5. Khách sạn có ma ở Sibu
6. Cô bạn nổi loạn Abbie
7. Spiff
8. Những cô gái bao ở Kuching
9. Cứu
10. Lần đầu ăn sâu và ông lão “dê cụ”
11. Gawai và tạm biệt Kuching
12. Đi du thuyn vòng quanh thế giới, tại sao không?
13. Kẹt trong bão biển
14. Quê hương là chùm khế ngọt
15. Đổi tiền ở Myanmar
16. Gặp sư phụ ở “Manday
17. Thành phố chùa chiền Bagan
18. Lảm nhảm về Myanmar
PHẦN II: ẤN ĐỘ – NEPAL
19. Chào mừng đến với Ấn Độ
20. Người mẹ Kolkata
21. Lạc bước ở Kolkata
22. Chuyến đi tình cờ đến
23. Đi tàu lên Mumbai
24. Đột nhập doanh trại Hải quân Mumbai
25. Tình nguyn viên ht ở Pune
26. Ở lại Mumbai, săn nhà săn việc
27. Krishna Janmashtami
28. Bữa tiệc sinh nhật bất ng
29. Những người bạn cùng nhà
30. Những con người lập dị của Mumbai
31. Làm diễn viên Bollywood
32. Tạm biệt Mumbai
33. Delhi
34. Những đại sứ quán ở New Delbi
35. Diwali
36.
37. Srinagar
38. Những chàng trai Kashmir
39. Mumbai nằm trong tay người Pubjabi
40. Lẻn vào Taj Mahal
41. Varanasi
42. Bị kẹt ở Gorakhpur
43. Chùa Việt Nam ở Lumbini
44. Trại trẻ mồ côi ở Kathmandu
45. Không tiền về lại Ấn Độ
46. Lễ hội Chim Mỏ Sừng
47. Ng lang ở Guwahati
48. Cuộc gặp gỡ tình cờ ở Sikkim
49. Cho một cậu bé chưa bao giờ có cơ hội du lịch
50. Vỡ mộng với
51. Chiến lược “Kebano”
52. Tìm gặp Kumari của Nepal
53. Vipassana
54. Maha Shivaratri
55. Cậu bé pht của Nepal
56. Burning Snails
57. Tai nạn đầu tiên
58. Tai nạn thực sự
59. Holi màu sắc
60. Tạm biệt Nepal
PHẦN III: TRUNG ĐÔNG: AI CẬP, ISRAEL, PALESTINE
61. Salam Ai Cập
62. Những người đi bộ ở Alexandria
63. Nắng thu Siwa
64. Kim Tự Tháp
65. Ai Cập sau bạo động
66. Ngôi nhà Bob Marley Luxor
67. Đi nhờ xe lên Aswan
68. Lỡ xe bus
69. Nắng gió và biển Israel
70. Lên Petah Tiqwa đúng ngày Shabbat
71. Một ngày vui và một ngày buồn Israel
72. Miền Bắc Israel
73. Tìm đường vào Palestine
74. Người nghệ sĩ không gặp thời
75. Biểu tình ở Palestine
76. Jerusalem
77. Ronan
78. Lễ hội body painti
79. Thuê nhà ở Tel Aviv
80. Suýt bị bắt cóc
81. Tạm biệt Israel
82. Thn đường Sinai
Lời cảm ơn
“For Chip, on the day she turns 20:
You are the bravest girl I’ve ever met. Go wherever you wat to, but remember, traveling is not
about where you are, but who you are with.
From a person you met on the road
Veera”
[“Tặng Chip, ngày em tròn 20 tuổi:
Em là cô gái dũng cảm nhất mà anh từng gặp. Đi đến bất cứ nơi nào em muốn, nhưng hãy nhớ rằng,
hành trình thực sự không phải là về những nơi em đến, mà là về những người em gặp.
Từ một người em gặp trên đường
Veera”]
Lời nói đầu
Trước hết, tôi cần nhấn mạnh lại rằng tôi đi chuyến đi này đơn giản vì đó là mơ ước của tôi. Tôi
đi không để chứng minh điều gì cả. Tôi ng không đi để thay đổi cuộc sống của ai cả, trừ cuộc sống
của chính tôi.
Nhưng rồi tôi cũng không hiểu sao mà mọi người bắt đầu để ý đến chuyến đi ca tôi và bắt đầu
gán cho nó những mc đích to tát bắt tôi giải thích tại sao tôi lại chọn đi nthế. Phải chăng ước
mơ Việt Nam vẫn còn là một thllùng đến mức bản thân việc theo đuổi ước mơ” chưa đủ m
nên một do? Phải chăng cái quy trình Đến trường –> Cạnh tranh để vào đại học –> Tìm việc –>
Lập gia đình –> con –> Già –> Ước gì cuộc sống của mình thú vị hơn một chút” đã trở nên theo
lối mòn đó đều có th trở thành hiện tượng?
Kể từ khi chuyến đi ca tôi được nhiều người biết đến thì khen ng nhiều, nhưng đá ném ra thì
ng không ít. Rất nhiều người không tin rằng tôi đã thực sự đi. Họ nói: nào là hchiếu Việt Nam thì
không thxin được visa, nào là một con bé như tôi thì không thkiếm được tiền trên đường để đi như
thế. Ban đầu đọc nhng lời lẽ không hay của họ, tôi ng bị mất tinh thần ghê lắm. Nhưng sau khi nghĩ
đi nghĩ lại thì lại thấy đo chẳng phải lỗi của mình để mà buồn. Đó là một hạnh phúc âm khi bạn
làm được một điều lạ lùng đến mức người ta không tin là bạn đã làm được.
ng giống như việc tôi đi ch để lấy trải nghiệm cho mình, tôi viết cuốn sách này trước hết là
để cho bản thân. Viết để cho mình khỏi quên. Viết để cái khoe với con cháu sau này rằng ngày xưa
hồi bằng tuổi mày, tao ng đã từng đi đây đi đó, viết sách này sách nọ. Tôi không phải là dân n,
không rành về cấu trúc văn phong, ng không mặn mà với những từ đao to búa lớn. Tôi chchân chất
có gì kể nấy, bạn tôi đọc xong đã phải phá lên cười bơi đọc sách mà cứ như nghe tôi kể chuyện vậy.
Đây không phải một cuốn sách hướng dẫn du lịch. Bạn sẽ không tìm được trong cuốn sách này
những thông tin như ăn gì, ở đâu, đi lại thế nào. Cho những thông tin thế này, bạn có thlên mạng tìm
hoặc ghé thăm dự án “Wiki Du lịch ba–lô” nhóm chúng tôi đang làm. Đây một cuốn nhật ký nơi tôi
chia sẻ với chính bản thân mình những hnộ ái trên đường đi, những ththách, va chmvấp váp
trong suốt cuộc hành trình. Với tôi, hành trìnhkhông ch chuyện đi hay ở. Hành trìnhcòn là
quãng đường mà chúng ta theo đuổi ước mơ. Tôi đi, đi là mơ ước của tôi. Tôi viết, vì tôi mơ ước
có một cuốn sách đề tên mình. Tôi mong rằng cuốn sách của tôi sẽ phần nào truyền được cảm hng
động lực cho các bạn theo đuổi ước mơ của mình, dù ước mơ đó là đi hay là làm bất cứ việc gì.
Hà Nội ngày 25 tháng 8 năm 2012
Huyền Chip
Hành trình mơ ước
Đối với Huyn Chip, em đi là để theo đuổi ước mơ ca mình, ước mơ được đi, ưc mơ được trải
nghiệm, hành trình của em hành trình ước mơ. Đối với chúng tôi, những người biên tập cuốn sách
này, chúng tôi say những cung đường em đi, thú vị với những chuyện em kể, chuyến đi của em là hành
trình chúng tôi mơ ước.
Em kvề chuyến đi của mình bằng lối viết tuy mộc mạc đến nhiều khi suồng sã nhưng từng u
từng chlại thắp lên trong chúng tôi khát vọng. Vừa đọc chúng tôi vừa khao khát những tháng ngày
thênh thang giữa đất trời lộng gió, mơ ước được tai nghe mắt thấy những điều k thú của bao miền đất
lạ mong mỏi được tình bạn, tình thân vượt qua mọi giới hạn về tôn giáo, sắc tộc, học vấn, tuổi
tác… mà em đã đạt được qua chuyến đi
Bên cạnh đó những cung bậc cảm xúc em bộc lộ qua từng trang viết: từ háo hức mong ch đến vỡ
òa sung sướng, đôi khi là chút nhói lòng thương càm, thậm chí thất vọng, lo sợng khiến chúng
tôi cảm thấy được không khi nào con người nhiều rung động bằng khi chạm tới ước mơ.
Và thế là câu chuyện của em không ch khiến chúng tôi say, chúng tôi ao ước, chúng tôi muốn đi
mà nó còn khiến chúng tôi hiểu rằng, chúng tôi sẽ tht shối tiếc nếu không mơ ước cố gắng theo
đuổi ước mơ dù ch một lần trong đời.
Các bạn độc giả thân mến! Trong mỗi người chúng ta, ai không sẵn có ít nhất một ước mơ, trước
đời thực nhiều sóng gió, người không sợ hy sinh, không ngại gian khó để biến ước mơ thành hiện
thực, cũng người do này lý do khác mà chọn từ bỏ ước mơ. Nhưng chúng tôi mong rằng,
những ai đã đọc cuốn sách này hãy dám một lần theo đuổi ước mơ ca mình, đừng để ý nó mang lại lợi
ích gì, đừng bận tâm nó khiến người khác đánh giá thế nào, chcần đó điều bạn thực sự muốn làm,
thật sự mơ ước.
Hà Nội 30/8/2012
Ban Biên Tập
PHẦN I: ĐÔNG NAM Á: BRUNEI, MALAYSIA VÀ
MYANMAR
1. Đi bừa đi
Mọi người hay hỏi tôi quyết định đi “vòng quanh thế giới” như thế nào. Tôi chẳng quyết định. Khi
bắt đầu đi, tôi mới chlà một con mười chín tuổi không xu nh túi, nói đi “vòng quanh thế giới
ch như một đứa trẻ con năm tuổi nói với m“lớn lên con muốn làm nhà du hành trụ”. Chuyến đi
dài ngày này của tôi bắt đầu từ một chuyến đi ba ngày sang Brunei. Chuyến đi đã làm thay đổi cả cuộc
đời từ khi đó.
Tháng 5 năm 2010, tôi đang ở Malaysia làm một công việc mà ai ng nghĩ công việc trong
mơ. Quả thực, công việc, đồng nghiệp, môi trường làm việc, tất cả đều rất tốt, chmột vấn đề là tôi và
sếp thường bất đồng ý kiến với nhau. Một lần quá mệt mỏi, tôi quyết định đi sang Brunei chơi cho
khuây khỏa. Lúc đó, ý định đi một chuyến lâu thật lâu đã bắt đầu nhen nhóm, nhưng tôi không biết sẽ đi
như thế nào. Tôi tính nếu bây gitôi ngh việc, lĩnh lương khoảng $1500 chc cũng đủ đi vài tháng, có
máynh rồi từ từ kiếm việc gì đó làm online. Nhưng tôi quên mất là laptop tôi đang dùng của công
ty, ngh việc thì tôi ng không còn máy. Thế là tôi đành ngậm ngùi tiền mua một cái netbook nh
nhỏ, cấu hình yếu yếu nhưng đủ để viết và lướt web. Máy ảnh tôi bị mất trước đó mấy tháng nênng
phải mua máy mới. Nhoằng cái, stiền của tôi ch còn lại khoảng $700, $800. Tôi tặc lưỡi, thôi đi
bừa, cùng lắm là hết tiền lại về Malaysia. Tôi đặt khhồi thực sự tôi vẫn không dám nghĩ
mình sẽ đi học. Phòng trọ tôi cũng không trả ch nhà mà vẫn để đồ đạc đấy, tin chắc chắn rằng mình
sẽ quay lại Malaysia.
Khi còn “la liếmvới dân công ngh, tôi quen Preetam Rai nổi tiếng trong giới đâu
ng mặt. Sinh ra n Độ, sống m việc Singapore, Preetam đi khắp c nước châu Á tham
gia đủ các thể loại hội thảo công nghệ. Anh thỉnh thoảng hay bảo tôi: “Này, tổ chức cái gì Việt Nam
đi để anh cớ qua”. Khi nghe tôi klể, anh tặc lưỡi:Đi đi, không đặt lắ. Dùng CouchSurfing
(1)
thì
khỏi mất tiền khách sạn”.
Nếu nhà phòng trống, ghế sofa (couch) hay bất cứ chỗ nào ng được, bạn thđăng lên
| 1/197

Preview text:

Chia sẽ ebook : http://downloadsachmienphi.com/
Tham gia cộng đồng chia sẽ sách :
Fanpage : https://www.facebook.com/downloadsachfree
Cộng đồng Google : http://bit.ly/downloadsach
Tự nhận mình ngây ngô đến mức bị ngộ nhận là dũng cảm, cái sự “điếc không sợ súng”, khiến cô
vô tình làm nên những điều phi thường. Mười bảy tuổi, cô đã tổ chức chiến dịch Free Hug lớn nhất
Việt Nam. Mười chín tuổi, cô trở thành điều phối viên tại Việt Nam của chiến dịch SEA Change 2009.
Hai mươi tuổi, cô từ bỏ công việc trong mơ đang có ở Malaysia theo đuổi khát vọng “đi để trải
nghiệm”. Trở về sau 2 năm, bốn ba sóng gió bụi đường qua bao đất, gặp bao người, những tưởng trải
nghiệm đã đủ, nhưng không, cô vẫn khát khao được đi và được trải nghiệm nhiều hơn nữa.
Hành trình của Huyền Chip chưa thể dừng lại...
Bước chân của Huyền khởi đầu cho trào lưu mới trong giới trẻ Việt: Khát khao vươn ra thế giới,
đi và trải nghiệm. – Tiền Phong
“Ta ba lô” không chỉ để thỏa mãn khát khao khám phá, trưởng thành mà còn đem hình ảnh, văn hóa
Việt Nam đến với bạn bè năm châu. Nhưng không phải ai cũng có bản lĩnh để đi như Huyền. – CAND
Điều thú vị toát ra từ con người Huyền nằm trong sự khác biệt và dám khác biệt. – Yahoo! News
Bạn ấy dường như đứng ngoài khuôn mẫu thông thường của một nhân vật quan trọng. – Thanh Niên
Đã có rất nhiều nhưng cũng sẵn sàng nghĩ rằng mình chưa có gì. Đó dường như là điều đặc biệt
nhất ở cô bạn 9x Huyền Chip. – Radio Australia
Thật là 01 nhật ký. 01 kỷ niệm đẹp. 01 kỷ niệm đáng nhớ… – Me_bush2013
Lần đầu tiên mình vào web này, rất ấn tượng với bạn Huyền Chip, mình đã đọc liền một mạch
mười trang luôn… mình không nghĩ một cô gái 20 tuổi lại có cách viết lôi cuốn người khác như thế,
rất hay, rất khâm phục. – Natccs
Bài viết đọc dễ chịu quá, khiêm tốn và chia sẻ, đúng tinh thần của những người ham dịch chuyển,
thật tuyệt vời. “Xách ba–lô lên và Đi” như một slogan vậy. – Ragdoll
Lời hiệu triệu từ chính tên quyển sách và bản thân Huyền Chip đã kích thích khát khao khám phá
của mỗi độc giả. Đọc bat rang đầu, bạn thấy rạo rực với những chuyến phiêu lưu, đọc tiến đến nửa
quyển sách, bạn sẽ không đọc nữa mà đi thu xếp hành lý, còn nửa sách còn lại, đọc tiếp trên đường! – Vũ Tùng, Tabalo, TayBacGroup
Đây là cuốn sách nhật ký hành trình hay ho thế nọ thế kia – ai đó nổi tiếng
Bản quyền © Nguyễn Thị Khánh Huyền Ảnh bìa © Asher Leiss Ảnh © Asher Leiss
Hợp đồng xuất bản giữa Công ty cổ phần sách và truyền thông Quảng Văn với tác giả Nguyễn Thị Khánh Huyền. Mục lục
Chia sẽ ebook : http://downloadsachmienphi.com/
Tham gia cộng đồng chia sẽ sách :
Fanpage : https://www.facebook.com/downloadsachfree
Cộng đồng Google : http://bit.ly/downloadsach Lời nói đầu Hành trình mơ ước
PHẦN I: ĐÔNG NAM Á: BRUNEI, MALAYSIA VÀ MYANMAR 1. Đi bừa đi
2. Người Việt Nam ở Brunei 3. Không khóc ở Brunei
4. Mưa ở Lễ hội Rừng mưa
5. Khách sạn có ma ở Sibu
6. Cô bạn nổi loạn Abbie 7. Spiff
8. Những cô gái bao ở Kuching 9. Cứu
10. Lần đầu ăn sâu và ông lão “dê cụ”
11. Gawai và tạm biệt Kuching
12. Đi du thuyền vòng quanh thế giới, tại sao không? 13. Kẹt trong bão biển
14. Quê hương là chùm khế ngọt 15. Đổi tiền ở Myanmar
16. Gặp sư phụ ở “Manday”
17. Thành phố chùa chiền Bagan 18. Lảm nhảm về Myanmar
PHẦN II: ẤN ĐỘ – NEPAL
19. Chào mừng đến với Ấn Độ 20. Người mẹ Kolkata 21. Lạc bước ở Kolkata
22. Chuyến đi tình cờ đến 23. Đi tàu lên Mumbai
24. Đột nhập doanh trại Hải quân Mumbai
25. Tình nguyện viên hụt ở Pune
26. Ở lại Mumbai, săn nhà săn việc 27. Krishna Janmashtami
28. Bữa tiệc sinh nhật bất ngờ
29. Những người bạn cùng nhà
30. Những con người lập dị của Mumbai
31. Làm diễn viên Bollywood 32. Tạm biệt Mumbai 33. Delhi
34. Những đại sứ quán ở New Delbi 35. Diwali 36. 37. Srinagar
38. Những chàng trai Kashmir
39. Mumbai nằm trong tay người Pubjabi 40. Lẻn vào Taj Mahal 41. Varanasi 42. Bị kẹt ở Gorakhpur
43. Chùa Việt Nam ở Lumbini
44. Trại trẻ mồ côi ở Kathmandu
45. Không tiền về lại Ấn Độ
46. Lễ hội Chim Mỏ Sừng 47. Ngủ lang ở Guwahati
48. Cuộc gặp gỡ tình cờ ở Sikkim
49. Cho một cậu bé chưa bao giờ có cơ hội du lịch 50. Vỡ mộng với
51. Chiến lược “Kebano”
52. Tìm gặp Kumari của Nepal 53. Vipassana 54. Maha Shivaratri
55. Cậu bé phật của Nepal 56. Burning Snails 57. Tai nạn đầu tiên 58. Tai nạn thực sự 59. Holi màu sắc 60. Tạm biệt Nepal
PHẦN III: TRUNG ĐÔNG: AI CẬP, ISRAEL, PALESTINE 61. Salam Ai Cập
62. Những người đi bộ ở Alexandria 63. Nắng thiêu ở Siwa 64. Kim Tự Tháp 65. Ai Cập sau bạo động
66. Ngôi nhà Bob Marley ở Luxor 67. Đi nhờ xe lên Aswan 68. Lỡ xe bus
69. Nắng gió và biển Israel
70. Lên Petah Tiqwa đúng ngày Shabbat
71. Một ngày vui và một ngày buồn ở Israel 72. Miền Bắc Israel
73. Tìm đường vào Palestine
74. Người nghệ sĩ không gặp thời 75. Biểu tình ở Palestine 76. Jerusalem 77. Ronan 78. Lễ hội body painti 79. Thuê nhà ở Tel Aviv 80. Suýt bị bắt cóc 81. Tạm biệt Israel 82. Thiên đường Sinai Lời cảm ơn
“For Chip, on the day she turns 20:
You are the bravest girl I’ve ever met. Go wherever you wat to, but remember, traveling is not
about where you are, but who you are with.
From a person you met on the road Veera”
[“Tặng Chip, ngày em tròn 20 tuổi:
Em là cô gái dũng cảm nhất mà anh từng gặp. Đi đến bất cứ nơi nào em muốn, nhưng hãy nhớ rằng,
hành trình thực sự không phải là về những nơi em đến, mà là về những người em gặp.
Từ một người em gặp trên đường Veera”] Lời nói đầu
Trước hết, tôi cần nhấn mạnh lại rằng tôi đi chuyến đi này đơn giản vì đó là mơ ước của tôi. Tôi
đi không để chứng minh điều gì cả. Tôi cũng không đi để thay đổi cuộc sống của ai cả, trừ cuộc sống của chính tôi.
Nhưng rồi tôi cũng không hiểu vì sao mà mọi người bắt đầu để ý đến chuyến đi của tôi và bắt đầu
gán cho nó những mục đích to tát và bắt tôi giải thích tại sao tôi lại chọn đi như thế. Phải chăng ước
mơ ở Việt Nam vẫn còn là một thứ lạ lùng đến mức bản thân việc “theo đuổi ước mơ” chưa đủ làm
nên một lý do? Phải chăng cái quy trình “Đến trường –> Cạnh tranh để vào đại học –> Tìm việc –>
Lập gia đình –> Có con –> Già –> Ước gì cuộc sống của mình thú vị hơn một chút” đã trở nên theo
lối mòn đó đều có thể trở thành hiện tượng?
Kể từ khi chuyến đi của tôi được nhiều người biết đến thì khen cũng nhiều, nhưng đá ném ra thì
cũng không ít. Rất nhiều người không tin rằng tôi đã thực sự đi. Họ nói: nào là hộ chiếu Việt Nam thì
không thể xin được visa, nào là một con bé như tôi thì không thể kiếm được tiền trên đường để đi như
thế. Ban đầu đọc những lời lẽ không hay của họ, tôi cũng bị mất tinh thần ghê lắm. Nhưng sau khi nghĩ
đi nghĩ lại thì lại thấy đo chẳng phải là lỗi của mình để mà buồn. Đó là một hạnh phúc âm ỉ khi bạn
làm được một điều lạ lùng đến mức người ta không tin là bạn đã làm được.
Cũng giống như việc tôi đi chỉ là để lấy trải nghiệm cho mình, tôi viết cuốn sách này trước hết là
để cho bản thân. Viết để cho mình khỏi quên. Viết để có cái khoe với con cháu sau này rằng ngày xưa
hồi bằng tuổi mày, tao cũng đã từng đi đây đi đó, viết sách này sách nọ. Tôi không phải là dân văn,
không rành về cấu trúc văn phong, cũng không mặn mà với những từ đao to búa lớn. Tôi chỉ chân chất
có gì kể nấy, bạn tôi đọc xong đã phải phá lên cười bơi đọc sách mà cứ như nghe tôi kể chuyện vậy.
Đây không phải là một cuốn sách hướng dẫn du lịch. Bạn sẽ không tìm được trong cuốn sách này
những thông tin như ăn gì, ở đâu, đi lại thế nào. Cho những thông tin thế này, bạn có thể lên mạng tìm
hoặc ghé thăm dự án “Wiki Du lịch ba–lô” nhóm chúng tôi đang làm. Đây là một cuốn nhật ký nơi tôi
chia sẻ với chính bản thân mình những hỉ nộ ái ố trên đường đi, những thử thách, va chạm và vấp váp
trong suốt cuộc hành trình. Với tôi, “hành trình” không chỉ là chuyện đi hay ở. “Hành trình” còn là
quãng đường mà chúng ta theo đuổi ước mơ. Tôi đi, vì đi là mơ ước của tôi. Tôi viết, vì tôi mơ ước
có một cuốn sách đề tên mình. Tôi mong rằng cuốn sách của tôi sẽ phần nào truyền được cảm hứng và
động lực cho các bạn theo đuổi ước mơ của mình, dù ước mơ đó là đi hay là làm bất cứ việc gì.
Hà Nội ngày 25 tháng 8 năm 2012 Huyền Chip Hành trình mơ ước
Đối với Huyền Chip, em đi là để theo đuổi ước mơ của mình, ước mơ được đi, ước mơ được trải
nghiệm, hành trình của em là hành trình ước mơ. Đối với chúng tôi, những người biên tập cuốn sách
này, chúng tôi say những cung đường em đi, thú vị với những chuyện em kể, chuyến đi của em là hành trình chúng tôi mơ ước.
Em kể về chuyến đi của mình bằng lối viết tuy mộc mạc đến nhiều khi suồng sã nhưng từng câu
từng chữ lại thắp lên trong chúng tôi khát vọng. Vừa đọc chúng tôi vừa khao khát những tháng ngày
thênh thang giữa đất trời lộng gió, mơ ước được tai nghe mắt thấy những điều kỳ thú của bao miền đất
lạ và mong mỏi có được tình bạn, tình thân vượt qua mọi giới hạn về tôn giáo, sắc tộc, học vấn, tuổi
tác… mà em đã đạt được qua chuyến đi
Bên cạnh đó những cung bậc cảm xúc em bộc lộ qua từng trang viết: từ háo hức mong chờ đến vỡ
òa sung sướng, đôi khi là chút nhói lòng thương càm, thậm chí là thất vọng, lo sợ… cũng khiến chúng
tôi cảm thấy được không khi nào con người nhiều rung động bằng khi chạm tới ước mơ.
Và thế là câu chuyện của em không chỉ khiến chúng tôi say, chúng tôi ao ước, chúng tôi muốn đi…
mà nó còn khiến chúng tôi hiểu rằng, chúng tôi sẽ thật sự hối tiếc nếu không mơ ước và cố gắng theo
đuổi ước mơ dù chỉ một lần trong đời.
Các bạn độc giả thân mến! Trong mỗi người chúng ta, ai không sẵn có ít nhất một ước mơ, trước
đời thực nhiều sóng gió, có người không sợ hy sinh, không ngại gian khó để biến ước mơ thành hiện
thực, cũng có người vì lý do này lý do khác mà chọn từ bỏ ước mơ. Nhưng chúng tôi mong rằng,
những ai đã đọc cuốn sách này hãy dám một lần theo đuổi ước mơ của mình, đừng để ý nó mang lại lợi
ích gì, đừng bận tâm nó khiến người khác đánh giá thế nào, chỉ cần đó là điều bạn thực sự muốn làm, thật sự mơ ước. Hà Nội 30/8/2012 Ban Biên Tập
PHẦN I: ĐÔNG NAM Á: BRUNEI, MALAYSIA VÀ MYANMAR 1. Đi bừa đi
Mọi người hay hỏi tôi quyết định đi “vòng quanh thế giới” như thế nào. Tôi chẳng quyết định. Khi
bắt đầu đi, tôi mới chỉ là một con bé mười chín tuổi không xu dính túi, nói đi “vòng quanh thế giới”
chỉ như một đứa trẻ con năm tuổi nói với mẹ “lớn lên con muốn làm nhà du hành vũ trụ”. Chuyến đi
dài ngày này của tôi bắt đầu từ một chuyến đi ba ngày sang Brunei. Chuyến đi đã làm thay đổi cả cuộc đời từ khi đó.
Tháng 5 năm 2010, tôi đang ở Malaysia làm một công việc mà ai cũng nghĩ là công việc trong
mơ. Quả thực, công việc, đồng nghiệp, môi trường làm việc, tất cả đều rất tốt, chỉ một vấn đề là tôi và
sếp thường bất đồng ý kiến với nhau. Một lần quá mệt mỏi, tôi quyết định đi sang Brunei chơi cho
khuây khỏa. Lúc đó, ý định đi một chuyến lâu thật lâu đã bắt đầu nhen nhóm, nhưng tôi không biết sẽ đi
như thế nào. Tôi tính nếu bây giờ tôi nghỉ việc, lĩnh lương khoảng $1500 chắc cũng đủ đi vài tháng, có
máy tính rồi từ từ kiếm việc gì đó làm online. Nhưng tôi quên mất là laptop tôi đang dùng là của công
ty, nghỉ việc thì tôi cũng không còn máy. Thế là tôi đành ngậm ngùi bò tiền mua một cái netbook nhỏ
nhỏ, cấu hình yếu yếu nhưng đủ để viết và lướt web. Máy ảnh tôi bị mất trước đó mấy tháng nên cũng
phải mua máy mới. Nhoằng cái, số tiền của tôi chỉ còn lại khoảng $700, $800. Tôi tặc lưỡi, thôi đi
bừa, cùng lắm là hết tiền lại về Malaysia. Tôi đặt vé khứ hồi vì thực sự tôi vẫn không dám nghĩ là
mình sẽ đi học. Phòng trọ tôi cũng không trả chủ nhà mà vẫn để đồ đạc ở đấy, tin chắc chắn rằng mình sẽ quay lại Malaysia.
Khi còn “la liếm” với dân công nghệ, tôi có quen Preetam Rai – nổi tiếng trong giới vì ở đâu
cũng có mặt. Sinh ra ở n Độ, sống và làm việc ở Singapore, Preetam đi khắp các nước châu Á tham
gia đủ các thể loại hội thảo công nghệ. Anh thỉnh thoảng hay bảo tôi: “Này, tổ chức cái gì ở Việt Nam
đi để anh có cớ qua”. Khi nghe tôi kể lể, anh tặc lưỡi: “Đi đi, không đặt lắ. Dùng CouchSurfing(1) thì
khỏi mất tiền ở khách sạn”.
Nếu nhà có phòng trống, ghế sofa (couch) hay bất cứ chỗ nào ngủ được, bạn có thể đăng lên