Xây dựng chất lượng đội ngũ cán bộ trong giai đoạn hiện nay | Tiểu luận Xây dựng đảng

Hơn 35 năm thực hiện đường lối đổi mới toàn diện của đảng, Việt Nam ta đã đạt được những bước tiến quan trọng: nền kinh tế liên tục tăng trưởng với tốc độ cao, kinh tế vĩ mô ổn định; đời sống vật chất, tinh thần người dân ngày càng đảm bảo. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:

Xây dựng Đảng 56 tài liệu

Thông tin:
34 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Xây dựng chất lượng đội ngũ cán bộ trong giai đoạn hiện nay | Tiểu luận Xây dựng đảng

Hơn 35 năm thực hiện đường lối đổi mới toàn diện của đảng, Việt Nam ta đã đạt được những bước tiến quan trọng: nền kinh tế liên tục tăng trưởng với tốc độ cao, kinh tế vĩ mô ổn định; đời sống vật chất, tinh thần người dân ngày càng đảm bảo. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

99 50 lượt tải Tải xuống
HỌC VI N BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUY N
BÀI TI U LU N
MÔN XÂY DỰNG ĐẢNG
Đề tài:
XÂY D NG CH NG ẤT LƯỢ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Sinh viên: Phan Th Thu Th o
Mã SV: 2051040045
Lớp: Truy n K40 ền thông đa phương tiệ
Giả Đỗ ng viên: TS. Minh Tu n
HÀ N - ỘI 2021
MỤC L C
MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1
1. Lý do ch tài ọn đề ............................................................................................... 1
2. Mục đích và nhiệm v nghiên c u ................................................................... 2
3. Đối tượng và ph m vi nghiên c ứu.................................................................... 2
4. Cơ sở ận và phương pháp nghiên cứ lý lu u ..................................................... 3
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn ............................................................................. 3
6. K t c u cế ủa ti u lu n ........................................................................................ 4
NỘI DUNG ................................................................................................................ 5
Chương 1: Khái quát chung về ựng đội ngũ cán bộ xây d ................................. 5
1.1. Khái ni m cán b ........................................................................................ 5
1.2. Vai trò c a cán b và xây d ựng đội ngũ cán bộ ....................................... 6
1.3. Chất lượng đội ngũ cán bộ ......................................................................... 7
Chương 2: Thực ti n công tác xây d ng ch ất lượng đội ngũ cán bộ hiện nay
............................................................................................................................... 16
2.1. Thành t u trong công tác xây d ựng đội ngũ cán bộ .............................. 16
2.2. Tình tr ng tiêu c c trong công tác xây d ựng đội ngũ cán bộ ............... 18
2.2. Nguyên nhân c a th c tr ạng.................................................................... 21
Chương 3: Quan điể ủa Đảm, giải pháp c ng nâng cao chất lượng đội ngũ cán
bộ n nay hiệ ........................................................................................................... 23
3.1. Quan điể ủa Đảm c ng ................................................................................ 23
3.2. Gi i pháp .................................................................................................... 25
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 30
TÀI LI U THAM KH O ..................................................................................... 31
1
MỞ U ĐẦ
1. Lý do ch tài ọn đề
Hơn 35 năm thự ện đườ ối đổc hi ng l i m i toàn di c c , Viện đất nướ ủa Đảng t
Nam ta đã đạt được những bước ti n quan tr : nế ọng ền kinh t liên tế ục tăng trưởng với
tốc độ cao, kinh tế ổn định; i s ng v t ch t, tinh th n c i dân ngày đờ ủa ngườ
càng được đảm b o; an ninh, chính tr ổn định; h i nh p qu c t ngày càng sâu r ng, ế
vị thế Việt Nam trên trường qu c t ế được nâng cao T t c những điều đó phản ánh
sự đúng đắ ọn con đườ ục tiêu đổn trong việc lựa ch ng, m i mới phát triển đất nước
thời gian qua, t quá trình chuy i n n kinh t k ch hoá t p trung sang n ển đổ ế ế hoạ ền
kinh t ng xã h i ch i m i h ng chính tr ế thị trường định hướ ủ nghĩa, cùng với đổ thố
và c i cách b c nói chung, c u ki máy nhà nướ ải cách hành chính nói riêng là đi ện
tiên quy t, là y u t b m cho s thành công c a c i cách kinh t , phát triế ế ảo đả ế ển đất
nước.
Để thực hi n thành công c i cách b máy nhà nước, Đảng và nhà nước ta luôn
xác định xây dựng đội ngũ cán b m t n ội dung bản quan trọng, đây là những
ngườ i tr c tiếp làm vi c, thông qua ho ng công vệc trong các cơ quan nhà nướ ạt độ ụ,
đội ngũ cán b góp ph i di n m ần làm thay đổ o nhà nướ ền đềc, tạo ti cho sự phát
triển đất nước. Như Chủ Chí Minh đã từ ẳng định: “cán bộ tịch Hồ ng kh cái gốc
của m i công vi c thành công ho c th t b u do cán b t ệc”, “muôn việ ại, đề ốt hoặc
kém”. Cho nên, cán bộ và công tác cán b luôn gi v trí, vai trò quan trọng, là nhân
tố quy nh s thành b i c a cách m ng, g n li n v i v n m nh cết đị ủa Đảng, của đất
nước và ch ế độ xã h i ch nghĩa. Trước yêu c u c ủa s nghi ệp đổi m i hi n nay, v ấn
đề nâng cao ch , ất lượng đội ngũ cán b “khâu then chốt” trong công tác cán bộ
của Đả ại càng đặng l t ra cấp thiết. Đặc biệt, i d ch Covid-19 k t khi bùng phát đạ
đã như cuộc “thử ửa” đố ỗi ngườ ải đ ới khó khăn, vượ l i với m i khi ph i diện v t lên
nghịch c t ra thảnh, đặ ử thách cho đội ngũ cán bộ các cấp về năng lực tham mưu, tổ
2
chức, điều hành và c v ý chí, đạo đức, tác phong. Trong điều ki n ph ải ưu tiên cao
nhất cho công tác phòng, ch ng d ch b t, m i t ng, cán ệnh, hơn lúc nào hế chức đả
bộ, đả ần đề ệm nêu gương vớng viên c cao trách nhi i tinh thần chủ động, quy t tâm ế
hơn nữa.
v y, vi c th c hi tài: ện đề “Xây d ng ch ất lượng đội ngũ cán bộ trong
giai đoạn hiên nay” mang ý nghĩa lý luận và th c ti ễn đóng góp cho nhiệm vụ nâng
cao ch c trong công cu i m i cất lượng đội ngũ cán bộ đủ phẩm chât, năng lự c đổ a
nước ta ngày nay.
2. Mục đích và nhiệm v nghiên c u
Mục tiêu t ng quát c ủa đề tài là nghiên c u, tìm hi ểu thực ti n công tác cán b
nư c ta hiệ n nay, t đó tổng k m, chết quan điể trương của Đảng nhằm nâng cao
chất lượng đội ngũ cán bộ ất đạo đứ trong sạch, vững mạnh, có phẩm ch c, chính trị,
giỏi v chuyên môn, có tính chuyên nghi p, t n t y ph c v nhân dân
Để đạt được m c tiêu t ng quát nêu trên, lu p trung gi i quy t các ận văn tậ ế
nhiệm v c thể sau đây:
Một là, khái quát nh ng v ấn đề, quan điểm, tư tưở “cán bộng về ”;
Hai là, nghiên c u tình hình th c ti n trong công tác xây d ngày ựng đội ngũ cán bộ
nay;
Ba là, phân tích, t ng h m ch m m ợp các quan điể ủ trương nhằ ục đích nâng cao chất
lượng đội ngũ cán bộ nước ta hi n nay.
3. Đối tượng và ph m vi nghiên c u
Đối tượng nghiên c u c ủa đề tài là n i dung v ề những quan điểm, tư tưởng v
xây d c c pháp quy n xã h i ch t Nam cựng đội ngũ cán bộ ủa nhà nướ nghĩa Việ ủa
3
dân, do dân, vì dân; th c tr ng trong công tác xây d cán b ngày nay và ựng đội ngũ
những bi n pháp nâng cao ch ất lượng đội ngũ cán bộ “trung với Đảng, hi u vế ới dân”.
Phạm vi nghiên c u c tài d a trên n i dung Giáo trình a đ Xây dựng Đảng
về quan đi ựng đội ngũ cán bộm xây d nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, thực ti n quá trình công tác c a cán b ngày nay, cùng những chủ trương trong
kì Đại hội l n th XIII Ban ch ấp hành Trung ương Đảng.
4. Cơ sở ận và phương pháp nghiên cứ lý lu u
Luận văn được th c hi ện trên cơ sở các quan điểm c a ch nghĩa Mác - Lênin
tư tưởng H Chí Minh, các quan điểm của Đảng Nhà nước ta v xây d ng ch ất
lượng đội ngũ cán bộ ững quan đi ủa Đả cùng nh m, chỉ đạo, kết luận c ng ta qua các
kì Đại hội.
Tác gi c a lu d ng nhi u khác nhau, ận văn sử ều phương pháp nghiên c
phương pháp phân tíc ợp; phương pháp hệ ống; phương pháph, tổng h th quy nạp và
diễn dịch; phương pháp so sánh phương pháp xã hộ, i học…
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
Luận văn đóng góp những lý lu n v công tác xây d ng l ực lượng đội ngũ cán
bộ của Đảng, bổ khuyết nh nh cho nh ng thi t sót v thuy m xây ất đị ế ết, quan điể
dựng đội ngũ cán bộ hiện nay.
Kết qu nghiên c u c tài s tài li u nghiên c u thi t th c b sung vào ủa đề ế
kho tài li u nghiên c u v công tác xây d ng gi ựng đội ngũ cán bộ, đóng góp nhữ ải
pháp cho Đảng và nhà nước th c hi n t t công cu c xây d ng l ực lượng cán b trong
sạch, v ng m nh, ph m ch c, chính tr , gi i v chuyên môn, tính ất đạo đứ
chuyên nghi p, t n t y ph c v nhân dân
4
6. K t c u cế ủa ti u lu n
Ngoài ph n m u, k t lu n danh m c tài li u tham kh o, n i dung c đầ ế a
luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Khái quát chung v xây d ựng đội ngũ cán bộ;
Chương 2: n công tác xây d ng chThực tiễ ất lượng đội ngũ cán bộ hiện nay;
Chương 3: Quan điểm, gi i pháp c ủa Đảng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ hiện
nay.
5
NỘI DUNG
Chương 1: ựng đội ngũ cán bộKhái quát chung về xây d
1.1. Khái ni cán b ệm
Khái ni m v cán b c H t ch nêu lên l u tiên trong d đư Chủ ần đầ ịp thăm
tỉnh Thanh Hóa, ngày 20/02/1947: “Cán bộ là cái dây chuyền của bộ máy. Nếu dây
chuyền không t t, không ch t, dù ch y toàn b t. ạy thì động cơ dù tố máy cũng tê liệ
Cán b nh a Chính ph , c thi hành trong ững người đem chính sách c ủa Đoàn th
nhân dân, nếu cán b d thì chính sách hay cũng không thể thực hiện được” [1]. Với
cách đánh giá như vậy, trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” (10/1947), Người đúc
rút: “Muôn việc thành công ho c th t b u do cán b t ại, đề ốt hoặc kém”.
Theo kho u 4 Lu t Cán b , Công ch c s Cán b ản 1 điề ửa đổi 2019 quy định
công dân Vi c b u c , phê chu n, b nhi m gi c v , ch c danh ệt Nam, đượ chứ
theo nhi m k trong quan của Đảng C ng s n Vi ệt Nam, Nhà nước, t chức chính
trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành ph trực thuộc trung ương, ở huyện, qu n, th
xã, thành ph thu c t ỉnh, trong biên ch ế hưởng lương từ ngân sách nhà nướ c.”
Dù theo khái ni m nào, Cán b v a m i công vi c, s ẫn là “cái gốc” củ ủy
thác to l n c a nhân dân, là “đầy tớ” trung thành của nhà nước nhân dân, là những
người có đầy đ ất, năng lực, “là nhân tố ết đ phẩm ch quy nh sự thành bại của cách
mạng, gắn liền v i v n m nh c ng, c c c a ch , khâu then ủa Đả ủa đất nướ ế độ
chốt trong công tác xây d . Do v y c nâng cao ch công tác ựng Đảng” [2] việ ất lượng
xây d các c m chựng đội ngũ cán bộ ấp đầy đủ ph ất, năng lực, uy tín đưa đất nước
phát triển trên con đường công nghi p hóa, hi ện đại hóa đất nước là một trong những
nhiệm v quan tr c quan tâm. ọng luôn đượ
6
1.2. Vai trò của cán b và xây d ựng đội ngũ cán bộ
Ngay t u hình thành th i quan s n, Mác cho r những ngày đầ ế giớ ằng:
“Muốn th c hi ng thì c n có nh i s d ng l ng th c ti ện tư tưở ững con ngườ ực lượ ễn”
[3]. K ế thừa tư tưởng đó Leenin khẳng định: “Trong lịch s , a h m t giai c chư ấp
nào giành đượ ững đạ ền phong có đ năng tc quyền thống trị, nh i biểu ti khả chức
lãnh đạo phong trào” ững con ngườ ực lượ [4]. Nh i sử dụng l ng thực tiễn, những
lãnh t chính tr ị, đó là đội ngũ cán bộ của Đảng. Để có đội ngũ đó ph i ti n hành xây ế
dựng. Nếu không Đảng không th c hi thự ện được những tư tưởng, không th t chức
lãnh đạo phong trào cách mạng của quần chúng không th c hithự ện được
nhiệm v , m ục tiêu c a cách m ng. Để xây d c vựng được nhà nướ ững mạnh, có thể
sánh vai v ng qu n xây d ng h ng g c v ng ch c, ới cườ ốc năm châu, chúng ta cầ thố
chính t c xây d , hay còn g i công tác cán b , việ ựng, đào tạo đội ngũ cán b
một trong các quan tr u trong quá trình xây d ng. vai ọng hàng đầ ựng Đả Đánh giá về
trò c a công tác cán b , Ch t ch H Chí Minh kh là g c c a m ẳng định: “Cán bộ i
công việc”, “muôn việc thành công hay th t b ại đều do cán b t ốt hay kém… vấn đề
cán b m t v r t tr ng y u, r ấn đề ế ất cần kíp” ệc xác đị [5]. Tvi nh vai trò, tầm
quan tr ng c a cán b i u th i gian, tâm huy và độ ngũ cán bộ, Người đã dành nhi ết
cho vi c xây d ựng đội ngũ cán bộ để chuẩn b cho s ra đời của Đảng, đến việc lãnh
đạo cách m ng giành th ng l i ch đạo xây d ng h i m i miền Bắc, đấu tranh
thống nhất đất nước ở n Nam. miề
thể thấy r ng cán b có vai trò r t quan tr i v i s thành b i c a b ọng đố
máy nhà nước. Nghị quy t sế ố 26-NQ/TW ngày 19/5/2018 c a Ban Ch p hành Trung
ương Đả ựng đội ngũ cán bộng (khóa XII) về tập trung xây d các cấp, nhất cấp
chiến lược, đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ đã đưa ra 5 quan
điểm về xây dựng đội ngũ cán bộ, trong đó có khẳng định: “Cán bộ là nhân t quyết
đị nh s thành bại c a cách m ng; công tác cán bộ là khâu "then chốt" c a công tác
xây d ng và h ng chính tr . Xây d , nh t là cán b cựng Đả ệ thố ựng đội ngũ cán bộ ấp
7
chiến lượ ọng hàng đầc nhiệm vụ quan tr u, công việc hệ trọng c ng, phủa Đả ải
được tiến hành thường xuyên, th n tr ng, khoa h c, ch t ch hi u qu ả. Đầu xây
dựng đội ngũ cán bộ là đầu tư cho phát triể n lâu dài, b n v ững” [6]. Là nh ng người
cán b ng g i g m vào, ph i ch c ch ưu nhất được nhân dân tin tưở ắn đủ kh
năng gánh vác trách n ựng đất nướ đưa đất nướhiệm, thực hiện tốt mục tiêu xây d c, c
phát tri n b n v . t n c trong tình hình m i, ng thách th c m c bi ững Đấ ướ nhữ ới, đ ệt
những khó khăn của đ 19, ngườ ản lĩnh i dịch Covid- i cán bộ càng phải nâng cao b
chính tr v ng vàng, c n i b đạo đức trong sáng, năng lự ật, dám nghĩ, dám nói, dám
làm, dám ch u trách nhi ệm, dám đổi mới sáng tạo, dám đương đầu v i k khăn, thử
thách, dám hành độ tiên phong, gương ng vì lợi ích chung, có uy tín cao và thực sự
mẫu…
Như Bác đã dạ ợi ích mười năm thì phảy “Vì l i trồng cây- Vì l i ích tr ăm năm
thì ph i tr , c i y u t quan tr ng trong quá trình xây d ng ồng người” on ngườ ế
phát triển đất nước, hi n tài nguyên khí c a qu c gia. Chú tr ọng đào tạo, bồi dưỡng
cán b , không ng ng ki m tra, c ng c công tác cán b là vi c t t y ng và Nhà ếu Đả
nước c n th c hi n.
1.3. Ch t lượng đội ngũ cán bộ
1.3.1. Khái m chniệ ất lượng đội ngũ cán bộ
Chất lượng là đặc tính khách quan của sự vật, biểu thị ra bên ngoài các thuộc
tính, các tính ch t v n có c a s v t. Quan ni m chung nh t v chính “chất lượng”
cái t o nên ph m ch t, giá tr c a m i, m ột ngườ ột s v t, s việc. N n chói đế ất
lượng c a m ột con người là nói đến m ức độ đạt được c a m ột người ở m t th i gian
không gian được xác đị ể, đó các mức đnh cụ th tốt hay xấu, cao hay thấp,
ngang tầm hay dưới tầm, vượt tầm, đạt hay không đạt yêu cầu đặt ra. T ng h p nh ững
8
phẩm ch t, nh ng giá tr , nh ng thu ộc tính đặc trưng, bản chất c a m t con người và
các m t ho ạt độ ủa con người đó, chính là chất lượng con người đó.ng c
Ngh quy i h ng toàn qu c l n th ng c ết Đạ ội Đ VI đã xác định: “Chất lượ ủa
cán b là s thống nhất gi a ph m ch t chính tr và năng lực công tác, th hiện ở kết
quả hoàn thành nhi m v [7]. ụ” Chất lượng đội ngũ cán bộ hiện nay là t ng h p th ống
nhất bi n ch ng nh ng giá tr , nh ng thu ộc tính đặc trưng, bả ủa đội ngũ cán n chất c
bộ v m i và các m t ho nh ph n ánh m ng ặt con ngườ ạt động, quy đị ức độ đáp
yêu c u, nhi m v chính tr c c thách th a công ủa đội ngũ cán bộ trướ ức khó khăn củ
cuộc phát tri i công tác phòng ch i d ch toàn c ển đất nước đi đôi vớ ống đạ ầu.
Theo đó, chất lượng đội ngũ cán bộ ận độ ến đổ thường xuyên v ng, bi i, phát
triển theo yêu c u, nhi m v ; ch ịu sự tác động mạnh mẽ của thực tiễn và phụ thuộc
vào quá trình bồi dưỡng, rèn luy n, ph u c a m i cán b . Sinh th i, Ch ấn đấ ỗi ngườ
tịch H Chí Minh ch ỉ rõ: “Trong thế giới, cái gì cũng biến hoá. Tư tưởng con người
cũng biế ất, vì nó cũng n hoá. Vì vậy, cách xem xét cán bộ, quyết không nên chấp nh
phải bi i cán b c sai l m, không ph i th sai lến hoá… Một ngườ khi trướ ế ầm
mãi. Cũng có cán bộ đến nay chưa bị ầm nhưng chắ sai l c gì sau này không ph m sai
lầm? Quá kh , hi ện tại và tương lai của mọi người không ph i luôn gi [8]. ống nhau”
1.3.2. Những tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ
Tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ là t p h p các d u hi ệu, điều ki n,
đặc trưng, căn cứ ết, đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộlàm để nhận bi trên thực tế.
Công tác đánh gi ảm, là cơ sởá cán bộ là công tác vô cùng phức tạp, nhạy c cho việc
xây d ng, quy ho ạch, đào tạo, bồi dưỡng, b trí s d ng, b nhiệm, mi n nhi m, luân
chuyển, khen thưởng, kỷ luật, và th c hi n chính sách v i nh ững người cán b . Tn
sở quan điể nghĩa Mác nin, tưở Chí Minh Đả m của chủ - - ng Hồ ng ta về
đánh giá cán bộ, căn cứ đánh giá cán bộ vào Quy chế , tiêu chuẩn cán bộ, Luật Cán
9
bộ, công ch quan ni m vức… và từ chất lượng đội ngũ cán bộ, các tiêu chí c bơ ản
đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ hiện nay g ồm:
1.3.2.1. M t là, h thống các y u t c n c a bế ản thân đội ncán bộ để đảm nhận
và hoàn thành t t nhi m v
Phẩm ch t chính tr ; ph m ch c; l i s ; phong ất đạo đứ ống; năng lực; trình độ
cách làm vi c; s c kho i là nh ng d u hi u tiên, tr c ti p, quan tr ng ẻ và độ tuổ ệu đ ế
hàng đầ ết đội ngũ cán bộu cho bi có ch ng hay không ất lượ .
Phẩm ch t chính tr c là t ng h c tính nhân cán ủa đội ngũ cán bộ ợp các đ
bộ v m t chính tr , bao g m các y u t ế cơ bản: nhận th c chính tr ị, thái độ chính trị
và hành vi chính tr .
- Nhận th c chính tr c ủa người cán b s u bi t v hi ế đường lối, quan điểm chính
trị, về n n t ng chính tr c ng, s u bi t và ng vào m ảng tư tưở ủa Đả ự hiể ế tin tưở ục đích,
lý tưởng, đường lối, ch ng, vai trò, nhi m v c a cán b trương, chính sách của Đả ộ,
hình thành tình c m, ý chí cách m ng c i cán b . ủa ngườ
- Thái độ chính tr c a cán b ộ là nh ng bi u hi n, c , l i nói, vi c làm cchỉ ủa người
cán b t phát t n th c nh ng v chính trxuấ nhậ ức, suy nghĩ, tình cảm trướ ấn đ ị,
tưởng và tổ chức c chính trủa Đảng. Thái độ ị phản ánh cách nhìn nhận, suy nghĩ và
chi ph ng c i cán b , bao g m lòng trung thành, tính v ng vàng, ối hành đ ủa ngườ
kiên định v l ập trường, tưởng chính tr . Cán b phải là người tuyệt đối trung thành
với T quốc, trung thành v i Hi ến pháp nước Cộng hoà xã hội ch t Nam. nghĩa Việ
Thái độ đúng hay không đúng; kiên quyế chính trị của cán bộ t, dứt khoát hay nửa
vời, ch p ch ng, do d ; n ng r t l ghiêm túc hay không nghiêm túc… ảnh hưở ớn
đế n việc th c hi n nhi m v chính tr c i cán b . ủa ngườ
10
- Hành vi chính tr c ủa người cán b hành động mang tính chính trị, như tiên phong,
gương mẫu trong công tác, lao động, h c t p, sinh ho ạt; đi đầu trong th c hi ện đường
lối, ch ng chính sách, pháp lu t c c; tích c c tuyên trương của Đả ủa Nhà nướ
truyền, v ng nhân dân; kiên quy u tranh vận độ ết đấ ới những bi u hi ện tiêu cực về
chính tr ị…
Phẩm chất đạo đức của người cán b bao g m các y ếu t : Ý th c đạo đức, thái
độ đạo đức và hành vi đạo đức.
- Ý th c c i cán b là quan ni m, s u bi t v ức đạo đứ ủa ngườ hiể ế đạo đức, các giá trị
đạo đức truy n th ng t ốt đẹp c a dân t c, nh ng giá tr , chu n m ực đạo đức mới (đạo
đứ c cách m ng).
- c cThái độ đạo đứ ủa ngườ ức đạo đức quy địi cán bộ do ý th nh, biểu hiện ra bên
ngoài là s yêu hay ghét, ng h i v i cái: thi p, x u, ti hay phê phán đố ện, ác, đẹ ến
bộ, l c h c, nghiêm túc hay không nghiêm túc v i công vi c, ngh ậu…; là đúng mự
nghiệp, với đồng chí, đồ a đình, bạ ần chúng nhân dân…ng nghiệp, gi n bè và qu
- c c i cán b là nh ng, l i nói, vi c làm liên quan Hành vi đạo đứ ủa ngườ ững hành độ
đế n ph i vạm trù đạo đức, tính nêu gương, giáo dục đạo đức đố i bản thân, gia
đình, đồng chí, đồng nghi p và nhân dân.
Lối s ng c ủa người cán b là nh ng hình th c, cung cách sinh ho t, làm vi c,
những hoạt động, cách x s đã trở thành ổn định, thành đặc điểm riêng c a cá nhân.
Lối s ng do nhi u y ếu t quy định như giáo dục, ngh nghi ệp, điều ki n kinh t , sinh ế
hoạt, hoàn c nh xã h i, ph m ch t tâm lý-sinh lý và s rèn luy n c ủa cá nhân… Lối
sống g n li ền và là m t bi u hi ện đậm nét của đạo đức cá nhân, vì v y, khi nh n di ện
và đánh giá phẩm ch c c a cán b t thiất đạo đứ nhấ ết ph i xem xét l i s ng c a h .
11
Phẩm chất đạo đức, l i s ng c ủa người cán b quan h m t thi t v i ph m ch ế ất
chính tr . Ph m ch t chính tr chi ph nh ph m ch c; ph m ch ối, quy đ ất đạo đứ ất đạo
đức tác độ ị. Ngường tới sự phát triển phẩm chất chính tr i cán bộgiác ngộ chính
trị, ni m tin sâu s ắc vào lý tưởng c ng s n ch nghĩa sẽ giúp h có tình yêu thương
đồ ng chí, kính tr m i, biọng nhân dân, quan tâm giúp đỡ ọi ngườ ết hy sinh l i ích
nhân cho l i ích cách m ng. Nh ng ph m ch ất đạo đức tốt đẹp như trung, hiếu, dũng,
liêm,… sgiúp người cán b c ng c , phát tri n các ph m ch t chính tr như sự kiên
định lập trường, tưởng, tính tiên phong gương mẫ ủa ngườu c i cán bộ. Quan h
biện ch ng gi a ph m ch ất chính tr và ph m ch ất đạo đức của người cán b t o nên
phẩm chất đạo đức cách m ng c ủa người cán b thường được gọi là “phẩm chất” hay
mặt “đức” mặt “hồng” củ ộ. Ngườ ất đạo đứa cán b i cán bộ phải phẩm ch c trong
sáng, tiêu bi u cho cu u tranh ch ộc đấ ống tham nhũng, quan liêu, lãng phí được
cán b ng viên và nhân dân tin c ộ, đả ậy.
Năng lự năng cá nhân cc của cán bộ là tổng hợp những yếu tố tạo nên khả n
thiết để hoàn thành nhi m v người cán bộ. Năng lự ủa ngườc c i cán b bao g m hai
mặt ch y ếu: Năng lự và năng lực trí tuệ c chuyên môn.
- c trí tu kh n th c, ti p c n tri th c, kh m b t, phân Năng l năng nhậ ế năng nắ
tích, đề xuất giải pháp trong ho ng th c ti n. ạt độ
- Năng lực chuyên môn là tri th c, k năng để hoàn thành nhi m v chuyên môn c ủa
người cán b ộ.
Năng l ủa ngườ như: Trình đc c i cán bộ ph thuộc vào nhiều yếu tố kiến
thức, k năng; kinh nghiệm th c ti n; ý th c trách nhi ệm đảng viên; hoàn cảnh, điều
kiện… Trong đó, trình độ năng kinh nghi kiến thức, kỹ m th c ti n vai trò
quan trọng hơn cả. Năng lực của người cán b chủ yếu được hình thành và phát triển
qua quá trình đào tạo, b ng và hoồi dưỡ ạt động th c ti n. M i th i k cách m ng, khi
12
nhiệm v chính tr c ng và nhi m v c c ủa Đả thể ủa người cán bộ có s i thì thay đổ
năng lự ủa ngườc c i cán b cũng phải có s thay đổi cho phù h p v i yêu c u, nhi ệm
vụ.
Trình độ ủa ngườ c i cán b bao g m 3 m t ch y ếu: Trình độ h c v ấn; trình độ
chính tr chuyên môn. ị; trình độ
- Trình độ h c v n m ức độ kiến th c c ủa người cán bộ, thường được xác định b ng
các bậc học c trong hụ thể thống giáo d c qu n t rèn luy n, ốc dân. Đây là nề ảng để
nâng cao trình đchính trị, chuyên môn cả ph m chất chính tr , ph m ch ất đạo
đức c i cán b ủa ngườ ộ.
- chính tr là m u bi t v chính tr c i cán b . Trên th c tTrình độ ức độ hiể ế ủa ngườ ế,
trình độ ợc đánh giá chủ ức độ chính trị đư yếu bằng m hiểu biết về lý luận chính trị.
Hiện nay, trình độ ủa ngườ ợc đánh giá theo 3 mức độ: Sơ cấ chính trị c i cán bộ đư p,
trung c p, cao c ấp. Trình độ sở chính trị để tạo nên phẩm chất chính trị của
người cán b chính trộ. Không trình độ nhất định thì người cán bộ không thể
giác ng lý tưởng c ng s n, có b v ng vàng. ản lĩnh chính trị
- chuyên môn c i cán b m n th c và k c hiTrình độ ủa ngườ ức độ kiế ỹ năng thự ện
nhiệm v chuyên môn c ủa chức danh công việc theo quy định. Trình độ chuyên môn
của người cán bộ không chỉ được đánh giá b ấp chuyên môn được đào ti bằng c o
mà ch y u k t qu hoàn thành nhi m v chuyên môn, uy tín trong công tác ế ế
chuyên môn.
Trình độ ủa ngườ vai trò đặ c i cán bộ một yếu t c biệt, chi phối, ảnh
hưởng tới tấ t c các yếu tố t o nên ch i cán b hình thành ất lượng ngườ ộ, là cơ sở để
và phát tri n ph m ch t chính tr , ph m ch ất đạo đức của người cán b ; là y u t ế đặc
biệ t quan tr ng t u ki c. Tuy nhiên, không ạo thành năng lực và là điề ện để có năng lự
13
phải ngườ ức là có năng lự ức nhưng phi cán bộ cứ có kiến th c. Có kiến th i trải qua
quá trình rèn luy n trong th c ti n thì m c. Trên th c t ới năng lự ế đã có không ít
người cán b ki n th ế ức song năng lực h n ch ế. Cũng có nhiều người tuy không có
bằng c p, ch ng ch nhưng ht h c t ập, lăn lộn trong th c ti n nên v ẫn có năng lực
tốt. Trình độ năng lự ủa ngườc c i cán bộ quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo nên cái
“tài” hay mặt “chuyên” của người cán b .
Về s c kho , độ tuổi người cán bộ: Sức khoẻ vốn quý nhất của mỗi con
ngườ i. S c khoẻ nhu c c hầu trướ ết của b i, nhu c u t n t i. ản thân con ngườ
Không có s c kho thì không phát tri ển được trí tuệ, không th lao động có hi u qu
cho h i. m ột cơ thể kho m ạnh, cường tráng là điều ki n c n thi t cho m t tinh ế
thầ n s ng khoái, minh m n, ti c ch ng xuyên cho vi ền đề sở ch ắn, thườ ệc
thự c hi n ch ng nhiất lượ m vụ được giao. nh tu i cán b tQuy đị ổi ngườ là để ạo
mặt bằng chung, bảo đả năng làm việm khả c tố t, b m sảo đả k ế thừa và đổi mới cán
bộ. Tu i không ph i là m t y u t quyổi đờ ế ết định ph m ch ất, năng lực, trình độ, hiệu
quả công vi c. Tu i là m t tiêu chí xã h i quan tr nh v trí, vai trò ổi đ ọng, xác đị
uy tín xã h i c a m i cán b ỗi ngườ ộ. Người cán b c n có tu ổi đời thích h p v i ch ức
trách, vai trò, nhi m v n t hi ại đang đả ận, độ “dư thừa” cầ ết đểm nh n thi bảo
đảm khả năng phát huy lâu dài, ít nhất là một nhiệm kỳ công tác.
Phong cách làm vi c c i cán b cách th c làm vi nh, mang ủa ngườ ệc ổn đị
sắc thái c a m i. Phong cách làm vi c c i cán b ỗi ngườ ủa ngườ phụ thu c vào nhi ều
yếu t : Ph m ch t chính tr , ph m ch ất đạo đức, lối sống, trình độ, năng lực, khí chất
cá nhân, v trí, ch m v u ki n làm vi c, sinh ho t, s giáo d c, rèn ức năng, nhi ụ, điề
luyện… của người cán bộ. Phong cách làm vi c c i cán b ng l ủa ngườ ảnh hưở ớn
tới vi i m i, nâng cao hi u l c, hi u qu công tác. Phong cách làm vi c cệc đổ ủa
ngườ i cán bộ gồm nhiều n i dung r t phong phú, có thể li t kê nh ng n i dung ch
yếu nh t: Tác phong dân ch - t ập th ; tác phong khoa h c; tác phong qu n chúng.
14
1.3.2.2. Hai là, m i quan h c v u ki n công tác ủa đội ngũ cán bộ ới môi trường, điề
cụ thể (với đường lối, nhi m v chính tr ị, tổ chức và cơ chế, chính sách)
Đây nh ệu đặ ọng để ất lượng đội ngũ ng dấu hi c biệt quan tr nhận biết ch
cán b i luôn s ng ho ng trong hàng lo t m i quan hhiện nay. Con ngườ ạt độ ệ;
mỗi người v a là nhân, v a là qu , v a là ch , v thể ừa là đối tượng tác động c a các
mối quan h v ới tự nhiên, xã hội. Do v y, khi xem x i cán b ét, đánh giá ngườ phải
đặt ngườ ếu, xác địi cán bộ trong các mối quan hệ chủ y nh, nhất mối quan hệ của
ngườ i cán bộ v i c p ủy, tổ chức đảng, đồ ệp nhân dân. Có như vậng nghi y, mới
có th đánh giá chính xác người cán b .
1.3.2.3. Ba là, m hoàn thành ch c trách, nhi m v cức độ ủa đội ngũ cán bộ
Đây tiêu chí trung tâm, chủ yếu nhất, dấu hiệu cụ thể nhất, nh ất để
đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ ức độ hiện nay. M hoàn thành chức trách, nhiệm
vụ là k t ế quả công tác th c t i cán b ế ngườ ộ bao gồm những y u t c ế thể sau:
- công tác bi u hi n s quan tâm, tinh th n trách nhi i v i nhi m vThái độ ệm đố ụ,
ảnh hưởng trực ti i v i cán bếp đố ộ, đảng viên, nhân dân… tạo ra bầu không khí làm
vi biệc, u hi n sự miệt mài, say sưa làm việ ịu khó đi sâu nghiên c hàng ngày, ch
cứu, h c t ập để thường xuyên nâng cao trình độ, kh năng, kinh nghiệm công tác,
tinh th n trách nhi m và s hiu bi t trong công tác, có tinh th n ch ng làm vi c, ế độ
có ý th c v thời gian làm vi c và k luật lao động,...
- ng công vi c bi u hi n qua s u công viKhối lượ lượng đầ ệc đảm nhận hoàn
thành, mức độ ạp, quy mô, cường độ ốc độ phức t , t , thời gian làm vi c,...
- u su ng cá nhân) th i gian và t hoàn thành Hiệ ất công tác (năng suất lao độ ốc độ
công vi c; m ức độ vượt qua nh ng tr ngại c a b ản thân vượt lên những khó khăn
15
của hoàn c hoàn thành công vi c giao; sảnh để ệc đượ ự tiết ki m nh ng chi phí v tài
chính cũng như sức người, sức của trong quá trình ti n hành công vi ế ệc.
1.3.2.4 B. ốn là, s tín nhi m c a cán b ộ, đảng viên và nhân dân và s tín nhi m c ủa
các cấp ủy, các cơ quan tham mưu đố ới đội ngũ cán bội v .
Đây là dấ ệu cơ bả ếu khi đánh giá chấu hi n, là dấu hiệu tin cậy, không thể thi t
lượng đội ngũ cán bộ hiện nay c ch n b t s có chđể chắ ảo đảm đội ngũ cán bộ th ất
lượng tốt. Điều này góp ph n gi i thích t i sao trong cùng m t hoàn c nh khách quan
mà nhi i cán b m chí kém xa nhau. ều nơi chất lượng ngườ ộ không như nhau, thậ Đạt
được s ng ch ng ttin tưở phẩm chất, năng lực đả ảo, đạ ầu. Ngượm b t yêu c c lại,
không được nhận sự tín nhi m ch ng t m chế phẩ ất năng lự coi là “con c yếu kém, bị
sâu làm r u n ồi canh”, phá hoại, quấy nhi u, làm tha hóa b máy nhà nước…
Các tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ như t rên quan h bi n
chứ ế ng, m t thi t với nhau, tạo thành m t hệ tiêu chí thống nhất. Đđánh giá đúng
chất lượng đội ngũ cán bộ ần xem xét đầy đủ các tiêu chí đó, cách đánh giá phả c i
th th t s khách quan, toàn di n và lịch s cụ ể, v ng, v tính, lừa định lượ ừa định ấy
định lượng để định tính; xem xét toàn di n, t ng h p t t c c y u t có th ế đo đạc,
định lượng được để định tính rõ ràng, đầy đủ ất lượng đội ngũ cán bộ ch .
16
Chương 2: Thực tiễn công tác xây d ng ch ất lượng đội ngũ cán bộ
hiện nay
2.1. Thành t u trong công tác xây d ựng đội ngũ cán bộ
Hơn 35 năm thực hi ng l i m c nh ng thành ện đườ ối đổ ới, nước ta đã đạt đượ
tựu to l n trên t t c các m c thoát kh i nghèo nàn, l c h u, chính tr ặt, đất nướ ổn
định, kinh tế phát tri t bển vượ ậc, qu c cốc phòng an ninh đượ ủng cố tăng cường,
đời s ng v t ch t tinh th n ngày m t nâng cao, v thế của nước ta trên trường quốc
tế càng đi lên. được thành công đó do Đảng ta đã đào tạo được một đội ngũ
cán b ng viên k t tinh b t Nam, luôn trung thành vộ, đả ế ản lĩnh, trí tuệ Việ ới lý tưởng
của Đảng, anh dũng chiến đấu, hy sinh, phấn đấu, đi đầu th c hi n m ục tiêu, lý tưởng
của Đảng. Công tác xây d ng, c ng c t chức cơ sở đảng cùng công tác cán b v ẫn
“then chố ốt” tiế c được đề ọng đạt đượt của then ch p t cao, coi tr c một số kết
quả quan tr ng. Vi c ch ng ch y ch c, ch y quy c nâng cao, t ền đượ ừng bước răn
đe, cả ều trườ máy nhà nướnh cáo, ngăn chặn nhi ng hợp, giúp thanh lọc bộ c, tiến tới
Đả ng trong sạch, v ng m nh, t o ni m tin v ng ch c v i nhân dân, ph c v trung
thành vì l i ích toàn dân.
Không th không nói, th i gian qua, công tác cán b u c g ng, n đã có nhi
lực, góp ph n quan tr ng vào th ng l i c a s nghi p xây d ng và b o v T quốc.
Trong k t lu n H i ngh l n th 4 Ban chế ấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã nêu
cao tinh thần xây d ng ch ất lượng đội ngũ cán bộ ngày nay c a các c p chính quy n.
Bộ Chính trị, Ban Bí thư ban hành nhiều quy định, quy chế trong công tác xây dựng
Đả ng, góp phần ch ng trên tinh thỉnh đốn Đả n l m vấy “xây” nhiệ bản, l y
“chống” là nhiệ ờng xuyên; đồ ều văn bảm vụ thư ng thời, xây dựng nhi n quan trọng,
tập trung kh c ph c nh ng h n ch , thi công tác cán b và qu ế ếu sót đ ản lý đội ngũ
cán b n n p, b m dân ch , công khai, minh b ch, khách quan, góp đi vào n ế ảo đả
phần ki m soát quy n l n t y ch c, ch y quy n trong công tác t ực, ngăn chặ chạ
17
chức, cán bộ. Vi c t o, b chức đào tạ ồi dưỡng, b trí, luân chuy n, b nhi m cán b
đã có s ới theo hướ ấp, các ngành đã đổi m ng hiệu quả, thiết thực, tiết kiệm. Các c
tích c c, ch động tham mưu, cụ thể hóa Ngh quy i h ết Đạ ội XII c ng vào thủa Đả ực
tiễn công tác tchức - cán b c a t ừng địa phương, đơn vị ấm gương đi. Nhiều t n
hình, tiên tiến được nhân r ng, lan t ỏa trong đời s ng xã h ội, đồng th i x k p th i,
nghiêm minh, khách quan nh ng cán b ng viên vi ph m k ng, vi ph ộ, đả luật Đ ạm
pháp lu kật, ỷ cương trong Đảng vàh i, giúp c ảnh báo, răn đe, phòng ngừa chung.
Huy động được sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị sự đồng tình, ủng hộ
của nhân dân tham gia xây d u tranh phòng, chựng Đảng, đấ ống tham nhũng, tiêu
cực, ngăn chặn, đảy lùi tình trạng suy thoái, “tự ến”, “tự ển hóa”… diễn bi chuy
Theo đó, đội ngũ cán bộ ện nay đã có bước trưở các cấp hi ng thành, phát triển
về nhi u m t, ch ất lượng ngày càng được nâng lên; cơ cấu độ tuổi, gi i tính, dân t c,
ngành, nghề, lĩnh vực công tác s điề u ch nh hợp lý hơn; nguồn cán b quy ho ch
khá d n b m s chuy n ti p gi i, các th h . Nhi u ch ồi dào, cơ b ảo đả ế ữa các độ tuổ ế
trương, nguyên tắc, quan điểm, gi i pháp l n v công tác cán b được th , c chế th
hóa b ng các quy ch nh, quy trình b m dân ch , ch t ch V công ế, quy đ ảo đ hơn.
tác tư tưở ập trường tư tưở ững vàng, kiên địng, phần lớn cán bộ các cấp có l ng v nh
mục tiêu, lý tưởng độc lập dân tộc và ch nghĩa xã hội, có đạo đức, lối s ng gi n d ị,
“chí công tư”; nhiề năng độu cán bộ ng, sáng tạo, thích ứng với xu thế hội nhập,
kh c t . Cán b c, năng làm việc trong môi trường quố ế lãnh đạo Đảng, Nhà
cán b c p chi c và cán b các c c, ph m ch t, uy tín; ến lượ đoàn thể ở ấp có năng lự
có b nh ch - ng H Chí Minh; có ản lĩnh chính trị, kiên đị nghĩa Mác Lê-nin, tư tưở
tư duy đổ năng hoạch định đườ ối, chính sách và lãnh đại mới, khả ng l o, chỉ đạo
tổ ch c th c hi n. Cán b lãnh đạo lực lượng vũ trang được rèn luy n, th thách qua
thự c tiễn, trung thành v ng, với Đả i nhân dân, sẵn sàng chi u, hy sinh Tến đ
quốc. Cán b khoa h c, trí thức, văn nghệ sĩ tâm huyết, say nghiên c u, sáng t o,
đóng góp tích cực cho s nghi p chung.
18
“Lử a th vàng, gian nan th s -19 có thức”, Covid ể ví như phép thử năng lự c
trách nhi m c a cán b lãnh đạo. Tinh thần, thái độ trong phòng, ch ng d ch b nh
đã đánh giá năng lực ứng phó, xử lý và trách nhiệm của cán bộ từng vị trí công tác.
Thực tế không quá khi nói rằng, cán bộ lãnh đạ ời gian qua “mất ăn mấo các cấp th t
ngủ”, trăn trở ại giao đưa t để ngo ng lô vaccine về nước, t n vừng gói an sinh đế ới
ngườ i yếu thế, bảo vệ biên gi i, v ng nhân dân chung tay giận độ vững “vùng
xanh”... Hình lãnh đạnh các v o Chính phủ trực tiếp thị sát công tác chống dịch
Covid-19 t i nhi m nóng không ch góp ph ng, ều điể ần động viên nhân dân hưởng
hợp tác mà còn đôn đốc và ch ra nh ng h n ch , thi ế ếu sót và điểm c n ch n ch ỉnh ở
cấp gần dân, sát dân, để các chính sách và ngu n l c phát huy hi u qu hơn. Với tinh
thầ n sáng t u sáng kiạo, dám nghĩ, dám làm, nhiề ến phòng, ch ng d c các ịch đã đượ
địa phương chủ động tri n khai trong th i gian qua. Không th không nh c t ới người
lãnh đạ ớng Võ Đức Đam đã k ỉnh đất nướo quan trọng Phó Thủ p thời chấn ch c,
nhanh chóng i pháp hi u qu ng l i s c hình cđưa ra những giả chố xâm lượ ủa
virut c ta nhanh chóng d p d ch t c thi t l n bình Corona, giúp nướ ừng bướ ế ập giai đoạ
thường mói, ti p t c phát triế ển đất nước đi lên.
2.2. Tình trạng tiêu c c trong công tác xây d ựng đội ngũ cán bộ
Bên c nh nh ng thành t u tích c c thì ch ng công tác xây d ất lượ ựng đội ngũ
cán b l nhi u h n ch , b t c p, vi c th c hi n m t s n i dung còn hình cũng b ế
thức. Nhìn t ng th ể, đội ngũ cán bộ đông nhưng chưa mạnh; tình tr ng v a th a, v ừa
thiếu cán b x y ra ở nhi liên thông giều nơi; sự ữa các cấp, các ngành còn h n ch ế.
Tỉ l cán b trẻ, cán b n , cán b i dân t c thi u s t m ra. ngườ chưa đạ ục tiêu đ
Thiếu những cán b o, qu lãnh đạ ản gi i, nhà khoa h c ch u ngành uyên gia đầ
trên nhiều lĩnh vực. Năng lực của đội ngũ cán bộ chưa đồng đều, m t còn h n ch ế,
yếu kém; nhi u cán b ộ, trong đó có cả cán bộ cấp cao thiếu tính chuyên nghi p, làm
việc không đúng chuyên môn, sở trường; trình độ năng gia ngoại ngữ, kỹ o tiếp
khả năng làm việc trong môi trường quốc tế còn nhi u h n ch . ế
| 1/34

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN BÀI TIỂU LUẬN MÔN XÂY DỰNG ĐẢNG Đề tài: XÂY DỰNG CHẤT NG LƯỢ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Sinh viên: Phan Thị Thu Thảo Mã SV: 2051040045
Lớp: Truyền thông đa phương tiện K40
Giảng viên: TS. Đỗ Minh Tuấn HÀ NỘI - 2021 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................... 2
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu ..................................................... 3
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn ............................................................................. 3
6. Kết cấu của tiểu luận ........................................................................................ 4
NỘI DUNG ................................................................................................................ 5
Chương 1: Khái quát chung về xây dựng đội ngũ cán bộ ................................. 5
1.1. Khái niệm cán bộ ........................................................................................ 5
1.2. Vai trò của cán bộ và xây dựng đội ngũ cán bộ ....................................... 6
1.3. Chất lượng đội ngũ cán bộ ......................................................................... 7
Chương 2: Thực tiễn công tác xây dựng chất lượng đội ngũ cán bộ hiện nay
............................................................................................................................... 16
2.1. Thành tựu trong công tác xây dựng đội ngũ cán bộ .............................. 16
2.2. Tình trạng tiêu cực trong công tác xây dựng đội ngũ cán bộ ............... 18
2.2. Nguyên nhân của thực trạn
g.................................................................... 21
Chương 3: Quan điểm, giải pháp của Đảng nâng cao chất lượng đội ngũ cán
bộ hiện nay ........................................................................................................... 23
3.1. Quan điểm của Đảng ................................................................................ 23
3.2. Giải pháp .................................................................................................... 25
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 30
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 31 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài
Hơn 35 năm thực hiện đường lối đổi mới toàn diện đất nước của Đản , g Việt
Nam ta đã đạt được những bước tiến quan trọn :
g nền kinh tế liên tục tăng trưởng với
tốc độ cao, kinh tế vĩ mô ổn định; đời sống vật chất, tinh thần của người dân ngày
càng được đảm bảo; an ninh, chính trị ổn định; hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng,
vị thế Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao… Tất cả những điều đó phản ánh
sự đúng đắn trong việc lựa chọn con đường, mục tiêu đổi mới phát triển đất nước
thời gian qua, từ quá trình chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng với đổi mới hệ thống chính trị
và cải cách bộ máy nhà nước nói chung, cải cách hành chính nói riêng là điều kiện
tiên quyết, là yếu tố bảo đảm cho sự thành công của cải cách kinh tế, phát triển đất nước.
Để thực hiện thành công cải cách bộ máy nhà nước, Đảng và nhà nước ta luôn
xác định xây dựng đội ngũ cán bộ là một nội dung cơ bản quan trọng, vì đây là những
người trực tiếp làm việc trong các cơ quan nhà nước, thông qua hoạt động công vụ,
đội ngũ cán bộ góp phần làm thay đổi diện mạo nhà nước, tạo tiền đề cho sự phát
triển đất nước. Như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: “cán bộ là cái gốc
của mọi công việc”, “muôn việc thành công hoặc thất bại, đều do cán bộ tốt hoặc
kém”. Cho nên, cán bộ và công tác cán bộ luôn giữ vị trí, vai trò quan trọng, là nhân
tố quyết định sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất
nước và chế độ xã hội chủ nghĩa. Trước yêu cầu của sự nghiệp đổi mới hiện nay, vấn
đề nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, là “khâu then chốt” trong công tác cán bộ
của Đảng lại càng đặt ra cấp thiết. Đặc biệt, đại dịch Covid-19 kể từ khi bùng phát
đã như cuộc “thử lửa” đối với mỗi người khi phải đối diện với khó khăn, vượt lên
nghịch cảnh, đặt ra thử thách cho đội ngũ cán bộ các cấp về năng lực tham mưu, tổ 1
chức, điều hành và cả về ý chí, đạo đức, tác phong. Trong điều kiện phải ưu tiên cao
nhất cho công tác phòng, chống dịch bệnh, hơn lúc nào hết, mỗi tổ chức đảng, cán
bộ, đảng viên cần đề cao trách nhiệm nêu gương với tinh thần chủ động, quyết tâm hơn nữa.
Vì vậy, việc thực hiện đề tài: “Xây dựng chất lượng đội ngũ cán bộ trong
giai đoạn hiên nay” mang ý nghĩa lý luận và thực tiễn đóng góp cho nhiệm vụ nâng
cao chất lượng đội ngũ cán bộ đủ phẩm chât, năng lực trong công cuộc đổi mới của nước ta ngày nay.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát của đề tài là nghiên cứu, tìm hiểu thực tiễn công tác cán bộ
ở nước ta hiện nay, từ đó tổng kết quan điểm, chủ trương của Đảng nhằm nâng cao
chất lượng đội ngũ cán bộ trong sạch, vững mạnh, có phẩm chất đạo đức, chính trị,
giỏi về chuyên môn, có tính chuyên nghiệp, tận tụy phục vụ nhân dân…
Để đạt được mục tiêu tổng quát nêu trên, luận văn tập trung giải quyết các
nhiệm vụ cụ thể sau đây:
Một là, khái quát những vấn đề, quan điểm, tư tưởng về “cán bộ”;
Hai là, nghiên cứu tình hình thực tiễn trong công tác xây dựng đội ngũ cán bộ ngày nay;
Ba là, phân tích, tổng hợp các quan điểm chủ trương nhằm mục đích nâng cao chất
lượng đội ngũ cán bộ nước ta hiện nay.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nội dung về những quan điểm, tư tưởng về
xây dựng đội ngũ cán bộ của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của 2
dân, do dân, vì dân; thực trạng trong công tác xây dựng đội ngũ cán bộ ngày nay và
những biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ “trung với Đảng, hiếu với dân”.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài dựa trên nội dung Giáo trình Xây dựng Đảng
về quan điểm xây dựng đội ngũ cán bộ nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, thực tiễn quá trình công tác của cán bộ ngày nay, cùng những chủ trương trong
kì Đại hội lần thứ XIII Ban chấp hành Trung ương Đảng.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Luận văn được thực hiện trên cơ sở các quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin
và tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về xây dựng chất
lượng đội ngũ cán bộ cùng những quan điểm, chỉ đạo, kết luận của Đảng ta qua các kì Đại hội.
Tác giả của luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau,
phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp hệ thống; phương pháp quy nạp và
diễn dịch; phương pháp so sánh, p
hương pháp xã hội học…
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
Luận văn đóng góp những lý luận về công tác xây dựng lực lượng đội ngũ cán
bộ của Đảng, bổ khuyết nhất định cho những thiết sót về lý thuyết, quan điểm xây
dựng đội ngũ cán bộ hiện nay.
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là tài liệu nghiên cứu thiết thực bổ sung vào
kho tài liệu nghiên cứu về công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, đóng góp những giải
pháp cho Đảng và nhà nước thực hiện tốt công cuộc xây dựng lực lượng cán bộ trong
sạch, vững mạnh, có phẩm chất đạo đức, chính trị, giỏi về chuyên môn, có tính
chuyên nghiệp, tận tụy phục vụ nhân dân… 3
6. Kết cấu của tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Khái quát chung về xây dựng đội ngũ cán bộ;
Chương 2: Thực tiễn công tác xây dựng chất lượng đội ngũ cán bộ hiện nay;
Chương 3: Quan điểm, giải pháp của Đảng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ hiện nay. 4 NỘI DUNG
Chương 1: Khái quát chung về xây dựng đội ngũ cán bộ 1.1. Khái niệm c án bộ
Khái niệm về cán bộ được Hồ Chủ tịch nêu lên lần đầu tiên trong dịp thăm
tỉnh Thanh Hóa, ngày 20/02/1947: “Cán bộ là cái dây chuyền của bộ máy. Nếu dây
chuyền không tốt, không chạy thì động cơ dù tốt, dù chạy toàn bộ máy cũng tê liệt.
Cán bộ là những người đem chính sách của Chính phủ, của Đoàn thể thi hành trong
nhân dân, nếu cán bộ dở thì chính sách hay cũng không thể thực hiện được” [1]. Với
cách đánh giá như vậy, trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” (10/1947), Người đúc
rút: “Muôn việc thành công hoặc thất bại, đều do cán bộ tốt hoặc kém”.
Theo khoản 1 điều 4 Luật Cán bộ, Công chức sửa đổi 2019 quy định “Cán bộ
là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh
theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính
trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, ở huyện, quận, thị
xã, thành phố thuộc tỉnh, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.”
Dù theo khái niệm nào, Cán bộ vẫn là “cái gốc” của mọi công việc, là sự ủy
thác to lớn của nhân dân, là “đầy tớ” trung thành của nhà nước và nhân dân, là những
người có đầy đủ phẩm chất, năng lực, “là nhân tố quyết định sự thành bại của cách
mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước và của chế độ, là khâu then
chốt trong công tác xây dựng Đảng” [2]. Do vậy việc nâng cao chất lượng công tác
xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp đầy đủ phẩm chất, năng lực, uy tín đưa đất nước
phát triển trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là một trong những
nhiệm vụ quan trọng luôn được quan tâm. 5
1.2. Vai trò của cán bộ và xây dựng đội ngũ cán bộ
Ngay từ những ngày đầu hình thành thế giới quan vô sản, Mác cho rằng:
“Muốn thực hiện tư tưởng thì cần có những con người sử dụng lực lượng thực tiễn”
[3]. Kế thừa tư tưởng đó Leenin khẳng định: “Trong lịch sử, chưa hề có một giai cấp
nào giành được quyền thống trị, những đại biểu tiền phong có đủ khả năng tổ chức
và lãnh đạo phong trào” [4]. Những con người sử dụng lực lượng thực tiễn, những
lãnh tụ chính trị, đó là đội ngũ cán bộ của Đảng. Để có đội ngũ đó phải tiến hành xây
dựng. Nếu không Đảng không thể thực hiện được những tư tưởng, không thể tổ chức
và lãnh đạo phong trào cách mạng của quần chúng và không thể thực hiện được
nhiệm vụ, mục tiêu của cách mạng. Để xây dựng được nhà nước vững mạnh, có thể
sánh vai với cường quốc năm châu, chúng ta cần xây dựng hệ thống gốc vững chắc,
chính là từ việc xây dựng, đào tạo đội ngũ cán bộ, hay còn gọi là công tác cán bộ,
một trong các quan trọng hàng đầu trong quá trình xây dựng Đảng. Đánh giá về vai
trò của công tác cán bộ, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Cán bộ là gốc của mọi
công việc”, “muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém… vấn đề
cán bộ là một vấn đề rất trọng yếu, rất cần kíp” [5]. Từ việc xác định vai trò, tầm
quan trọng của cán bộ và đội ngũ cán bộ, Người đã dành nhiều thời gian, tâm huyết
cho việc xây dựng đội ngũ cán bộ để chuẩn bị cho sự ra đời của Đảng, đến việc lãnh
đạo cách mạng giành thắng lợi và chỉ đạo xây dựng xã hội mới ở miền Bắc, đấu tranh
thống nhất đất nước ở miền Nam.
Có thể thấy rằng cán bộ có vai trò rất quan trọng đối với sự thành bại của bộ
máy nhà nước. Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 19/5/2018 của Ban Chấp hành Trung
ương Đảng (khóa XII) về tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp
chiến lược, đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ đã đưa ra 5 quan
điểm về xây dựng đội ngũ cán bộ, trong đó có khẳng định: “Cán bộ là nhân tố quyết
định sự thành bại của cách mạng; công tác cán bộ là khâu "then chốt" của công tác
xây dựng Đảng và hệ thống chính trị. Xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ cấp 6
chiến lược là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, là công việc hệ trọng của Đảng, phải
được tiến hành thường xuyên, thận trọng, khoa học, chặt chẽ và hiệu quả. Đầu tư xây
dựng đội ngũ cán bộ là đầu tư cho phát triển lâu dài, bền vững” [6]. Là những người
cán bộ ưu tú nhất được nhân dân tin tưởng gửi gắm vào, phải chắc chắn có đủ khả
năng gánh vác trách nhiệm, thực hiện tốt mục tiêu xây dựng đất nước, đưa đất nước phát triển bền vữn .
g Đất nước trong tình hình mới, những thách thức mới, đặc biệt
những khó khăn của đại dịch Covid-19, người cán bộ càng phải nâng cao bản lĩnh
chính trị vững vàng, đạo đức trong sáng, năng lực nổi bật, dám nghĩ, dám nói, dám
làm, dám chịu trách nhiệm, dám đổi mới sáng tạo, dám đương đầu với khó khăn, thử
thách, dám hành động vì lợi ích chung, có uy tín cao và thực sự tiên phong, gương mẫu…
Như Bác đã dạy “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây- Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người ,
” con người là yếu tố quan trọng trong quá trình xây dựng và
phát triển đất nước, hiền tài là nguyên khí của quốc gia. Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng
cán bộ, không ngừng kiểm tra, củng cố công tác cán bộ là việc tất yếu Đảng và Nhà nước cần thực hiện.
1.3. Chất lượng đội ngũ cán bộ
1.3.1. Khái niệm chất lượng đội ngũ cán bộ’
Chất lượng là đặc tính khách quan của sự vật, biểu thị ra bên ngoài các thuộc
tính, các tính chất vốn có của sự vật. Quan niệm chung nhất về “chất lượng” chính
là cái tạo nên phẩm chất, giá trị của một người, một sự vật, sự việc. Nói đến chất
lượng của một con người là nói đến mức độ đạt được của một người ở một thời gian
và không gian được xác định cụ t ể
h , đó là các mức độ tốt hay xấu, cao hay thấp,
ngang tầm hay dưới tầm, vượt tầm, đạt hay không đạt yêu cầu đặt ra. Tổng hợp những 7
phẩm chất, những giá trị, những thuộc tính đặc trưng, bản chất của một con người và
các mặt hoạt động của con người đó, chính là chất lượng con người đó.
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã xác định: “Chất lượng của
cán bộ là sự thống nhất giữa phẩm chất chính trị và năng lực công tác, thể hiện ở kết
quả hoàn thành nhiệm vụ” [7]. Chất lượng đội ngũ cán bộ hiện nay là tổng hợp thống
nhất biện chứng những giá trị, những thuộc tính đặc trưng, bản chất của đội ngũ cán
bộ về mặt con người và các mặt hoạt động, quy định và phản ánh mức độ đáp ứng
yêu cầu, nhiệm vụ chính trị của đội ngũ cán bộ trước thách thức khó khăn của công
cuộc phát triển đất nước đi đôi với công tác phòng chống đại dịch toàn cầu.
Theo đó, chất lượng đội ngũ cán bộ thường xuyên vận động, biến đổi, phát
triển theo yêu cầu, nhiệm vụ; chịu sự tác động mạnh mẽ của thực tiễn và phụ thuộc
vào quá trình bồi dưỡng, rèn luyện, phấn đấu của mỗi người cán bộ. Sinh thời, Chủ
tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Trong thế giới, cái gì cũng biến hoá. Tư tưởng con người
cũng biến hoá. Vì vậy, cách xem xét cán bộ, quyết không nên chấp nhất, vì nó cũng
phải biến hoá… Một người cán bộ khi trước sai lầm, không phải vì thế mà sai lầm
mãi. Cũng có cán bộ đến nay chưa bị sai lầm nhưng chắc gì sau này không phạm sai
lầm? Quá khứ, hiện tại và tương lai của mọi người không phải luôn giống nhau” [8].
1.3.2. Những tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ
Tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ là tập hợp các dấu hiệu, điều kiện,
đặc trưng, làm căn cứ để nhận biết, đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ trên thực tế.
Công tác đánh giá cán bộ là công tác vô cùng phức tạp, nhạy cảm, là cơ sở cho việc
xây dựng, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân
chuyển, khen thưởng, kỷ luật, và thực hiện chính sách với những người cán bộ. Trên
cơ sở quan điểm của chủ nghĩa Mác-L -
ê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng ta về
đánh giá cán bộ, căn cứ vào Quy chế đánh giá cán bộ, tiêu chuẩn cán bộ, Luật Cán 8
bộ, công chức… và từ quan niệm về chất lượng đội ngũ cán bộ, các tiêu chí cơ bản
đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ hiện nay gồm :
1.3.2.1. Một là, hệ thống các yếu tố cần có của bản thân đội ngũ cán bộ để đảm nhận
và hoàn thành tốt nhiệm vụ
Phẩm chất chính trị; phẩm chất đạo đức; lối sống; năng lực; trình độ; phong
cách làm việc; sức khoẻ và độ tuổi là những dấu hiệu đầu tiên, trực tiếp, quan trọng
hàng đầu cho biết đội ngũ cán bộ có chất lượng hay không.
Phẩm chất chính trị của đội ngũ cán bộ là tổng hợp các đặc tính cá nhân cán
bộ về mặt chính trị, bao gồm các yếu tố cơ bản: nhận thức chính trị, thái độ chính trị và hành vi chính trị.
- Nhận thức chính trị của người cán bộ là sự hiểu biết về đường lối, quan điểm chính
trị, về nền tảng tư tưởng chính trị của Đảng, sự hiểu biết và tin tưởng vào mục đích,
lý tưởng, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, vai trò, nhiệm vụ của cán bộ,
hình thành tình cảm, ý chí cách mạng của người cán bộ.
- Thái độ chính trị của cán bộ là những biểu hiện, cử chỉ, lời nói, việc làm của người
cán bộ xuất phát từ nhận thức, suy nghĩ, tình cảm trước những vấn đề chính trị, tư
tưởng và tổ chức của Đảng. Thái độ chính trị phản ánh cách nhìn nhận, suy nghĩ và
chi phối hành động của người cán bộ, bao gồm lòng trung thành, tính vững vàng,
kiên định về lập trường, tư tưởng chính trị. Cán bộ phải là người tuyệt đối trung thành
với Tổ quốc, trung thành với Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Thái độ chính trị của cán bộ đúng hay không đúng; kiên quyết, dứt khoát hay nửa
vời, chập chừng, do dự; nghiêm túc hay không nghiêm túc… có ảnh hưởng rất lớn
đến việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của người cán bộ. 9
- Hành vi chính trị của người cán bộ là hành động mang tính chính trị, như tiên phong,
gương mẫu trong công tác, lao động, học tập, sinh hoạt; đi đầu trong thực hiện đường
lối, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước; tích cực tuyên
truyền, vận động nhân dân; kiên quyết đấu tranh với những biểu hiện tiêu cực về chính trị…
Phẩm chất đạo đức của người cán bộ bao gồm các yếu tố: Ý thức đạo đức, thái
độ đạo đức và hành vi đạo đức.
- Ý thức đạo đức của người cán bộ là quan niệm, sự hiểu biết về đạo đức, các giá trị
đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc, những giá trị, chuẩn mực đạo đức mới (đạo đức cách mạng).
- Thái độ đạo đức của người cán bộ do ý thức đạo đức quy định, biểu hiện ra bên
ngoài là sự yêu hay ghét, ủng hộ hay phê phán đối với cái: thiện, ác, đẹp, xấu, tiến
bộ, lạc hậu…; là đúng mực, nghiêm túc hay không nghiêm túc với công việc, nghề
nghiệp, với đồng chí, đồng nghiệp, gia đình, bạn bè và quần chúng nhân dân…
- Hành vi đạo đức của người cán bộ là những hành động, lời nói, việc làm liên quan
đến phạm trù đạo đức, có tính nêu gương, giáo dục đạo đức đối với bản thân, gia
đình, đồng chí, đồng nghiệp và nhân dân.
Lối sống của người cán bộ là những hình thức, cung cách sinh hoạt, làm việc,
những hoạt động, cách xử sự đã trở thành ổn định, thành đặc điểm riêng của cá nhân.
Lối sống do nhiều yếu tố quy định như giáo dục, nghề nghiệp, điều kiện kinh tế, sinh
hoạt, hoàn cảnh xã hội, phẩm chất tâm lý-sinh lý và sự rèn luyện của cá nhân… Lối
sống gắn liền và là một biểu hiện đậm nét của đạo đức cá nhân, vì vậy, khi nhận diện
và đánh giá phẩm chất đạo đức của cán bộ nhất thiết phải xem xét lối sống của họ. 10
Phẩm chất đạo đức, lối sống của người cán bộ quan hệ mật thiết với phẩm chất
chính trị. Phẩm chất chính trị chi phối, quy định phẩm chất đạo đức; phẩm chất đạo
đức tác động tới sự phát triển phẩm chất chính trị. Người cán bộ có giác ngộ chính
trị, có niềm tin sâu sắc vào lý tưởng cộng sản chủ nghĩa sẽ giúp họ có tình yêu thương
đồng chí, kính trọng nhân dân, quan tâm giúp đỡ mọi người, biết hy sinh lợi ích cá
nhân cho lợi ích cách mạng. Những phẩm chất đạo đức tốt đẹp như trung, hiếu, dũng,
liêm,… sẽ giúp người cán bộ củng cố, phát triển các phẩm chất chính trị như sự kiên
định lập trường, tư tưởng, tính tiên phong gương mẫu của người cán bộ. Quan hệ
biện chứng giữa phẩm chất chính trị và phẩm chất đạo đức của người cán bộ tạo nên
phẩm chất đạo đức cách mạng của người cán bộ thường được gọi là “phẩm chất” hay
mặt “đức” mặt “hồng” của cán bộ. Người cán bộ phải có phẩm chất đạo đức trong
sáng, tiêu biểu cho cuộc đấu tranh chống tham nhũng, quan liêu, lãng phí và được
cán bộ, đảng viên và nhân dân tin cậy.
Năng lực của cán bộ là tổng hợp những yếu tố tạo nên khả năng cá nhân cần
thiết để hoàn thành nhiệm vụ người cán bộ. Năng lực của người cán bộ bao gồm hai
mặt chủ yếu: Năng lực trí tuệ và năng lực chuyên môn.
- Năng lực trí tuệ là khả năng nhận thức, tiếp cận tri thức, khả năng nắm bắt, phân
tích, đề xuất giải pháp trong hoạt động thực tiễn.
- Năng lực chuyên môn là tri thức, kỹ năng để hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn của người cán bộ.
Năng lực của người cán bộ p ụ
h thuộc vào nhiều yếu tố như: Trình độ kiến
thức, kỹ năng; kinh nghiệm thực tiễn; ý thức trách nhiệm đảng viên; hoàn cảnh, điều
kiện… Trong đó, trình độ kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm thực tiễn có vai trò
quan trọng hơn cả. Năng lực của người cán bộ chủ yếu được hình thành và phát triển
qua quá trình đào tạo, bồi dưỡng và hoạt động thực tiễn. Mỗi thời kỳ cách mạng, khi 11
nhiệm vụ chính trị của Đảng và nhiệm vụ cụ thể của người cán bộ có sự thay đổi thì
năng lực của người cán bộ cũng phải có sự thay đổi cho phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ.
Trình độ của người cán bộ bao gồm 3 mặt chủ yếu: Trình độ học vấn; trình độ
chính trị; trình độ chuyên môn.
- Trình độ học vấn là mức độ kiến thức của người cán bộ, thường được xác định bằng
các bậc học cụ thể trong hệ thống giáo dục quốc dân. Đây là nền tảng để rèn luyện,
nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn và cả p ẩ
h m chất chính trị, phẩm chất đạo
đức của người cán bộ.
- Trình độ chính trị là mức độ hiểu biết về chính trị của người cán bộ. Trên thực tế,
trình độ chính trị được đánh giá chủ yếu bằng mức độ hiểu biết về lý luận chính trị.
Hiện nay, trình độ chính trị của người cán bộ được đánh giá theo 3 mức độ: Sơ cấp,
trung cấp, cao cấp. Trình độ chính trị là cơ sở để tạo nên phẩm chất chính trị của
người cán bộ. Không có trình độ chính trị nhất định thì người cán bộ không thể có
giác ngộ lý tưởng cộng sản, có bản lĩnh chính trị vững vàng.
- Trình độ chuyên môn của người cán bộ là mức độ kiến thức và kỹ năng thực hiện
nhiệm vụ chuyên môn của chức danh công việc theo quy định. Trình độ chuyên môn
của người cán bộ không chỉ được đánh giá bởi bằng cấp chuyên môn được đào tạo
mà chủ yếu là ở kết quả hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn, ở uy tín trong công tác chuyên môn.
Trình độ của người cán bộ là một yếu tố có vai trò đặc biệt, chi phối, ảnh
hưởng tới tất cả các yếu tố tạo nên chất lượng người cán bộ, là cơ sở để hình thành
và phát triển phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức của người cán bộ; là yếu tố đặc
biệt quan trọng tạo thành năng lực và là điều kiện để có năng lực. Tuy nhiên, không 12
phải người cán bộ cứ có kiến thức là có năng lực. Có kiến thức nhưng phải trải qua
quá trình rèn luyện trong thực tiễn thì mới có năng lực. Trên thực tế đã có không ít
người cán bộ có kiến thức song năng lực hạn chế. Cũng có nhiều người tuy không có
bằng cấp, chứng chỉ nhưng họ tự học tập, lăn lộn trong thực tiễn nên vẫn có năng lực
tốt. Trình độ và năng lực của người cán bộ quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo nên cái
“tài” hay mặt “chuyên” của người cán bộ.
Về sức khoẻ, độ tuổi người cán bộ: Sức khoẻ là vốn quý nhất của mỗi con
người. Sức khoẻ là nhu cầu trước hết của bản thân con người, là nhu cầu tồn tại.
Không có sức khoẻ thì không phát triển được trí tuệ, không thể lao động có hiệu quả
cho xã hội. Có một cơ thể khoẻ mạnh, cường tráng là điều kiện cần thiết cho một tinh
thần sảng khoái, minh mẫn, là tiền đề và cơ sở chắc chắn, thường xuyên cho việc
thực hiện có chất lượng nhiệm vụ được giao. Quy định tuổi người cán bộ là để tạo
mặt bằng chung, bảo đảm khả năng làm việc tốt, bảo đảm sự kế thừa và đổi mới cán
bộ. Tuổi đời không phải là một yếu tố quyết định phẩm chất, năng lực, trình độ, hiệu
quả công việc. Tuổi đời là một tiêu chí xã hội quan trọng, xác định vị trí, vai trò và
uy tín xã hội của mỗi người cán bộ. Người cán bộ cần có tuổi đời thích hợp với chức
trách, vai trò, nhiệm vụ hiện tại đang đảm nhận, có độ “dư thừa” cần thiết để bảo
đảm khả năng phát huy lâu dài, ít nhất là một nhiệm kỳ công tác.
Phong cách làm việc của người cán bộ là cách thức làm việc ổn định, mang
sắc thái của mỗi người. Phong cách làm việc của người cán bộ phụ thuộc vào nhiều
yếu tố: Phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, trình độ, năng lực, khí chất
cá nhân, vị trí, chức năng, nhiệm vụ, điều kiện làm việc, sinh hoạt, sự giáo dục, rèn
luyện… của người cán bộ. Phong cách làm việc của người cán bộ có ảnh hưởng lớn
tới việc đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác. Phong cách làm việc của
người cán bộ gồm nhiều nội dung rất phong phú, có thể liệt kê những nội dung chủ
yếu nhất: Tác phong dân chủ - tập thể; tác phong khoa học; tác phong quần chúng. 13
1.3.2.2. Hai là, mối quan hệ của đội ngũ cán bộ với môi trường, điều kiện công tác
cụ thể (với đường lối, nhiệm vụ chính trị, tổ chức và cơ chế, chính sách)
Đây là những dấu hiệu đặc biệt quan trọng để nhận biết chất lượng đội ngũ
cán bộ hiện nay. Con người luôn sống và hoạt động trong hàng loạt mối quan hệ;
mỗi người vừa là nhân, vừa là quả, vừa là chủ thể, vừa là đối tượng tác động của các
mối quan hệ với tự nhiên, xã hội. Do vậy, khi xem xét, đánh giá người cán bộ phải
đặt người cán bộ trong các mối quan hệ chủ yếu, xác định, nhất là mối quan hệ của
người cán bộ với cấp ủy, tổ chức đảng, đồng nghiệp và nhân dân. Có như vậy, mới
có thể đánh giá chính xác người cán bộ.
1.3.2.3. Ba là, mức độ hoàn thành chức trách, nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ
Đây là tiêu chí trung tâm, chủ yếu nhất, là dấu hiệu cụ thể nhất, rõ nhất để
đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ hiện nay. Mức độ hoàn thành chức trách, nhiệm
vụ là kết quả công tác thực tế người cán bộ bao gồm những yếu tố cụ thể sau:
- Thái độ công tác biểu hiện sự quan tâm, tinh thần trách nhiệm đối với nhiệm vụ,
ảnh hưởng trực tiếp đối với cán bộ, đảng viên, nhân dân… tạo ra bầu không khí làm
việc, biểu hiện ở sự miệt mài, say sưa làm việc hàng ngày, chịu khó đi sâu nghiên
cứu, học tập để thường xuyên nâng cao trình độ, khả năng, kinh nghiệm công tác, có
tinh thần trách nhiệm và sự hiểu biết trong công tác, có tinh thần chủ động làm việc,
có ý thức về thời gian làm việc và kỷ luật lao động,...
- Khối lượng công việc biểu hiện qua số lượng đầu công việc đảm nhận và hoàn
thành, mức độ phức tạp, quy mô, cường độ, ố
t c độ, thời gian làm việc,...
- Hiệu suất công tác (năng suất lao động cá nhân) là thời gian và tốc độ hoàn thành
công việc; mức độ vượt qua những trở ngại của bản thân và vượt lên những khó khăn 14
của hoàn cảnh để hoàn thành công việc được giao; sự tiết kiệm những chi phí về tài
chính cũng như sức người, sức của trong quá trình tiến hành công việc. 1.3.2.4. B
ốn là, sự tín nhiệm của cán bộ, đảng viên và nhân dân và sự tín nhiệm của
các cấp ủy, các cơ quan tham mưu đối với đội ngũ cán bộ.
Đây là dấu hiệu cơ bản, là dấu hiệu tin cậy, không thể thiếu khi đánh giá chất
lượng đội ngũ cán bộ hiện nay để chắc chắn bảo đảm đội ngũ cán bộ thật sự có chất
lượng tốt. Điều này góp phần giải thích tại sao trong cùng một hoàn cảnh khách quan
mà nhiều nơi chất lượng người cán bộ không như nhau, thậm chí kém xa nhau. Đạt
được sự tin tưởng chứng tỏ phẩm chất, năng lực đảm bảo, đạt yêu cầu. Ngược lại,
không được nhận sự tín nhiếm chứng tỏ phẩm chất năng lực yếu kém, bị coi là “con
sâu làm rầu nồi canh”, phá hoại, quấy nhiễu, làm tha hóa bộ máy nhà nước…
Các tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ như trên có quan hệ b ệ i n
chứng, mật thiết với nhau, tạo thành một hệ tiêu chí thống nhất. Để đánh giá đúng
chất lượng đội ngũ cán bộ cần xem xét đầy đủ các tiêu chí đó, cách đánh giá phải
thật sự khách quan, toàn diện và lịch sử cụ thể, vừa định lượng, vừa định tính, lấy
định lượng để định tính; xem xét toàn diện, tổng hợp tất cả các yếu tố có thể đo đạc,
định lượng được để định tính rõ ràng, đầy đủ chất lượng đội ngũ cán bộ. 15
Chương 2: Thực tiễn công tác xây dựng chất lượng đội ngũ cán bộ hiện nay
2.1. Thành tựu trong công tác xây dựng đội ngũ cán bộ
Hơn 35 năm thực hiện đường lối đổi mới, nước ta đã đạt được những thành
tựu to lớn trên tất cả các mặt, đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, chính trị ổn
định, kinh tế phát triển vượt bậc, quốc phòng an ninh được củng cố và tăng cường,
đời sống vật chất và tinh thần ngày một nâng cao, vị thế của nước ta trên trường quốc
tế càng đi lên. Có được thành công đó là do Đảng ta đã đào tạo được một đội ngũ
cán bộ, đảng viên kết tinh bản lĩnh, trí tuệ Việt Nam, luôn trung thành với lý tưởng
của Đảng, anh dũng chiến đấu, hy sinh, phấn đấu, đi đầu thực hiện mục tiêu, lý tưởng
của Đảng. Công tác xây dựng, củng cố tổ chức cơ sở đảng cùng công tác cán bộ vẫn
là “then chốt của then chốt” tiếp tục được đề cao, coi trọng và đạt được một số kết
quả quan trọng. Việc chống chạy chức, chạy quyền được nâng cao, từng bước răn
đe, cảnh cáo, ngăn chặn nhiều trường hợp, giúp thanh lọc bộ máy nhà nước, tiến tới
Đảng trong sạch, vững mạnh, tạo niềm tin vững chắc với nhân dân, phục vụ trung
thành vì lợi ích toàn dân.
Không thể không nói, thời gian qua, công tác cán bộ đã có nhiều cố gắng, nỗ
lực, góp phần quan trọng vào thắng lợi của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Trong kết luận Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã nêu
cao tinh thần xây dựng chất lượng đội ngũ cán bộ ngày nay của các cấp chính quyền.
Bộ Chính trị, Ban Bí thư ban hành nhiều quy định, quy chế trong công tác xây dựng
Đảng, góp phần chỉnh đốn Đảng trên tinh thần lấy “xây” là nhiệm vụ cơ bản, lấy
“chống” là nhiệm vụ thường xuyên; đồng thời, xây dựng nhiều văn bản quan trọng,
tập trung khắc phục những hạn chế, thiếu sót để công tác cán bộ và quản lý đội ngũ
cán bộ đi vào nền nếp, bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch, khách quan, góp
phần kiểm soát quyền lực, ngăn chặn tệ chạy chức, chạy quyền trong công tác tổ 16
chức, cán bộ. Việc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, luân chuyển, bổ nhiệm cán bộ
đã có sự đổi mới theo hướng hiệu quả, thiết thực, tiết kiệm. Các cấp, các ngành đã
tích cực, chủ động tham mưu, cụ thể hóa Nghị quyết Đại hội XII của Đảng vào thực
tiễn công tác tổ chức - cán bộ của từng địa phương, đơn vị. Nhiều tấm gương điển
hình, tiên tiến được nhân rộng, lan tỏa trong đời sống xã hội, đồng thời xử lý kịp thời,
nghiêm minh, khách quan những cán bộ, đảng viên vi phạm kỷ luật Đảng, vi phạm
pháp luật, kỷ cương trong Đảng và xã hội, giúp cảnh báo, răn đe, phòng ngừa chung.
Huy động được sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị và sự đồng tình, ủng hộ
của nhân dân tham gia xây dựng Đảng, đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu
cực, ngăn chặn, đảy lùi tình trạng suy thoái, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”…
Theo đó, đội ngũ cán bộ các cấp hiện nay đã có bước trưởng thành, phát triển
về nhiều mặt, chất lượng ngày càng được nâng lên; cơ cấu độ tuổi, giới tính, dân tộc,
ngành, nghề, lĩnh vực công tác có sự điều chỉnh hợp lý hơn; nguồn cán bộ quy hoạch
khá dồi dào, cơ bản bảo đảm sự chuyển tiếp giữa các độ tuổi, các thế hệ. Nhiều chủ
trương, nguyên tắc, quan điểm, giải pháp lớn về công tác cán bộ được thể chế, cụ thể
hóa bằng các quy chế, quy định, quy trình bảo đảm dân chủ, chặt chẽ hơn. Về công
tác tư tưởng, phần lớn cán bộ các cấp có lập trường tư tưởng vững vàng, kiên định
mục tiêu, lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức, lối sống giản dị,
“chí công vô tư”; nhiều cán bộ năng động, sáng tạo, thích ứng với xu thế hội nhập,
có khả năng làm việc trong môi trường quốc tế. Cán bộ lãnh đạo Đảng, Nhà nước,
cán bộ cấp chiến lược và cán bộ đoàn thể ở các cấp có năng lực, phẩm chất, uy tín;
có bản lĩnh chính trị, kiên định chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; có
tư duy đổi mới, có khả năng hoạch định đường lối, chính sách và lãnh đạo, chỉ đạo
tổ chức thực hiện. Cán bộ lãnh đạo lực lượng vũ trang được rèn luyện, thử thách qua
thực tiễn, trung thành với Đảng, với nhân dân, sẵn sàng chiến đấu, hy sinh vì Tổ
quốc. Cán bộ khoa học, trí thức, văn nghệ sĩ tâm huyết, say mê nghiên cứu, sáng tạo,
đóng góp tích cực cho sự nghiệp chung. 17 “Lửa t ử
h vàng, gian nan thử sức”, Covid-19 có thể ví như phép thử năng lực
và trách nhiệm của cán bộ lãnh đạo. Tinh thần, thái độ trong phòng, chống dịch bệnh
đã đánh giá năng lực ứng phó, xử lý và trách nhiệm của cán bộ từng vị trí công tác.
Thực tế không quá khi nói rằng, cán bộ lãnh đạo các cấp thời gian qua “mất ăn mất
ngủ”, trăn trở để ngoại giao đưa từng lô vaccine về nước, từng gói an sinh đến với
người yếu thế, bảo vệ biên giới, vận động nhân dân chung tay giữ vững “vùng
xanh”... Hình ảnh các vị lãnh đạo Chính phủ trực tiếp thị sát công tác chống dịch
Covid-19 tại nhiều điểm nóng không chỉ góp phần động viên nhân dân hưởng ứng,
hợp tác mà còn đôn đốc và chỉ ra những hạn chế, thiếu sót và điểm cần chấn chỉnh ở
cấp gần dân, sát dân, để các chính sách và nguồn lực phát huy hiệu quả hơn. Với tinh
thần sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, nhiều sáng kiến phòng, chống dịch đã được các
địa phương chủ động triển khai trong thời gian qua. Không thể không nhắc tới người
lãnh đạo quan trọng Phó Thủ tướng Võ Đức Đam đã kịp thời chấn chỉnh đất nước,
nhanh chóng đưa ra những giải pháp hiệu quả chống lại sự xâm lược vô hình của
virut Corona, giúp nước ta nhanh chóng dập dịch từng bước thiết lập giai đoạn bình
thường mói, tiếp tục phát triển đất nước đi lên.
2.2. Tình trạng tiêu cực trong công tác xây dựng đội ngũ cán bộ
Bên cạnh những thành tựu tích cực thì chất lượng công tác xây dựng đội ngũ
cán bộ cũng bộ lộ nhiều hạn chế, bất cập, việc thực hiện một số nội dung còn hình
thức. Nhìn tổng thể, đội ngũ cán bộ đông nhưng chưa mạnh; tình trạng vừa thừa, vừa
thiếu cán bộ xảy ra ở nhiều nơi; sự liên thông giữa các cấp, các ngành còn hạn chế.
Tỉ lệ cán bộ trẻ, cán bộ nữ, cán bộ người dân tộc thiểu số chưa đạt mục tiêu đề ra.
Thiếu những cán bộ lãnh đạo, quản lý giỏi, nhà khoa học và chuyên gia đầu ngành
trên nhiều lĩnh vực. Năng lực của đội ngũ cán bộ chưa đồng đều, có mặt còn hạn chế,
yếu kém; nhiều cán bộ, trong đó có cả cán bộ cấp cao thiếu tính chuyên nghiệp, làm
việc không đúng chuyên môn, sở trường; trình độ ngoại ngữ, kỹ năng giao tiếp và
khả năng làm việc trong môi trường quốc tế còn nhiều hạn chế. 18